Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

SINH LÝ BỆNH TẠO MÁU ĐH Y DƯỢC THÁI NGUYÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 25 trang )

SINH LÝ BỆNH TẠO MÁU


MỤC TIÊU

•Trình bày được cách xếp loại thiếu
máutheo ngun nhân, cơ chế bệnh
sinh
* Trình bày được sự thay đổi số lượng
bạch cầu ở máu ngọai vi
* Trình bày được đặc điểm và cáh
phân loại bệnh bạch cầu


•Q trình biệt hố của hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu


Rối loạn cấu tạo hồng cầu
1. Nhắc lại về tổ chức hồng cầu
-Nguồn gốc
-Chức năng và đời sống hồng cầu
Hướng dẫn sinh viên đọc tài liệu


HỒNG CẦU


HỒNG CẦU


THIẾU MÁU


• Định nghĩa: Khi giảm số lượng hồng cầu hoặc Hb
• Xếp loại thiếu máu theo nguyên nhân
- Thiếu máu do chảy máu ra ngồi lịng mạch.
+ Mất máu cấp là mất nhanh và nhiều gặp: chấn thương…
Cơ thể thích nghi : co mạch ngoại vi, tim tăng nhịp và sức
co bóp, phân bố lại máu và tăng hơ hấp. Nhưng nếu mất
máu quá lớn từ 30 - 40% lượng máu thì các cơ chế trên
khơng bù được vì vậy sốc hay truỵ mạch.
• + Mất máu mãn tính là mất máu từ từ, ít một, kéo dài gặp ,
giun móc, rong kinh, .. Cơ thể thích nghi bằng tăng sinh
hồng cầu.


THIẾU MÁU MẤT MÁU
+ Đặc điểm của thiếu máu do mất máu mãn tính
• * Sắt trong huyết thanh giảm.
• * Thiếu máu nhược sắc, chỉ số nhiễm sắc <1.
• * Tuỷ xương tăng sinh, nhiều nguyên HC ưa
base không chuyển sang nguyên HC đa sắc và
các giai đoạn sau.
• * Máu ngoại vi nhiều HC non, hồng cầu lưới
và đa kích cỡ.


THIẾU MÁU TAN MÁU
- Thiếu máu do tan máu: HC bị vỡ sớm.
Nguyên nhân bệnh lý của bản thân HC hoặc
huyết tương có chất làm vỡ HC.
+ Do bệnh lý của bản thân HC
* Rối loạn cấu tạo HC:

• Bệnh HC hình cầu di truyền: do tổn thương
màng HC, HC `nhỏ, hai mặt phồng, di
truyền..
• Hồng cầu bầu dục di truyền (HE): Cũng do
một sai sót tiên phát ở màng HC


THIẾU MÁU TAN MÁU
Rối loạn enzym của hồng cầu:
• Thiếu enzym G6PD:
• Thiếu enzym PK
* Do hồng cầu chứa Hb bệnh lý:
• Bệnh do sai sót trong cấu trúc Hb
• - HbS hồng cầu hình liềm
• - HbE
• - HbC:
• - Huyết sắc tố niệu kịch phát về đêm
*


THIẾU MÁU TAN MÁU
Vỡ hồng cầu do nguyên nhân bên ngồi hồng
cầu:
• * Kháng thể chống hồng cầu từ ngồi đưa vào,
• Tan máu do truyền máu nhầm nhóm ABO.
• Tan máu do khác nhóm máu ABO giữa mẹ và
thai.
• Tan máu do truyền nhóm máu “O nguy hiểm”.
• Tan máu do yếu tố Rh:
• * Tan máu do cơ chế miễn dịch:

+


THIẾU MÁU TAN MÁU
* Do các chất độc
* Do ký sinh trùng sốt rét, vi khuẩn
* Do yếu tố vật lý
- Đặc điểm của thiếu máu tan máu:
* Thiếu máu đẳng sắc do sắt không bị mất.
* Tuỷ xương tăng sinh mạnh: nhiều hồng cầu
lưới, hồng cầu đa sắc và ưa acid. Hemoglobin
niệu, có thể gây tắc ống thận bởi trụ hematin.
* Tăng bilirubin tự do trong máu.
* Da và nước tiểu vàng nhẹ, phân rất sẫm màu.
• Tăng nồng độ sắt trong huyết thanh.


THIẾU NGUYÊN LIỆU TẠO MÁU
+ Thiếu sắt:
Có 30% dân số thế giới thiếu sắt. Ở Việt Nam: 30
- 40% phụ nữ có thai thiếu máu, 40 – 50% trẻ
em trước tuổi đi học bị thiếu máu.
• Nguyên nhân: Do cung cấp không đủ, do
không hấp thụ được, do rối loạn chuyển hoá
sắt, do nhu cầu cao và do mất máu.
* Đặc điểm của thiếu máu do thiếu sắt như đặc
điểm thiếu máu do mất máu mạn tính.
+ Thiếu protid: Protid tham gia cấu tạo hồng cầu..
Thiếu protein hoặc thiếu một số acid amin gây
thiếu máu.



THIẾU MÁU


THIẾU NGUYÊN LIỆU TẠO MÁU
* Thiếu vitamin:
.Vitamin C
.Thiếu máu do thiếu vitamin B12, vitamin B9
- Thiếu máu do bệnh lý của tuỷ xương.
Thiếu máu này thường gặp trong các trường hợp
cốt hoá tuỷ xương, di căn u hắc tố, suy tuỷ
xương do ngộ độc thuốc hoặc hoá chất, thiếu
erythropoietin là chất kích thích tuỷ xương sinh
hồng cầu.


THÍCH NGHI CỦA CƠ THỂ KHI
THIẾU MÁU
- Những hoạt động thích nghi của của cơ thể khi
thiếu máu
+ Tăng thơng khí
+ Tăng lưu lượng tuần hồn
+ Tăng tận dụng oxy ở mô
+ Tuỷ xương tăng sản xuất hồng cầu
Đây là cơ chế thích nghi tích cực nhất


CÁC BỆNH VỀ MÁU



2.1. RỐI LOẠN TẠO BẠCH CẦU.
*SLBCBT: 6 - 8 G/l (Giga/l = 109/l). Theo hình
thái có3 dịng. Mỗi dịng bạch cầu có nơi sinh, đời
sống và chức năng riêng.
-Dịng bạch cầu hạt: Bạch cầu hạt trung tính, Bạch
cầu hạt ưa acid, Bạch cầu hạt ưa base
-Dòng bạch cầu lympho
- Dòng bạch cầu lympho


2.1. RỐI LOẠN TẠO BẠCH CẦU.
2.1. Rối loạn có hồi phục-Tăng bạch cầu là khi số bạch cầu máu ngoại
vi trên 10G/l.
+ Tăng bạch cầu hạt trung tính.
+ Tăng bạch cầu hạt ưa acid
+ Tăng bạch cầu hạt ưa base
+ Tăng Mono bào
+ Tăng lympho bào


2.1. RỐI LOẠN TẠO BẠCH CẦU.
2.1. Rối loạn có hồi phục- Giảm bạch cầu.
+ Giảm bạch cầu hạt trung tính.
+ Giảm bạch cầu hạt ưa acid
+ Giảm bạch cầu hạt ưa base
+ Giảm Mono bào
+ Giảm lympho bào



2.1. RỐI LOẠN TẠO BẠCH CẦU.
2.1. Rối loạn ác tính
- Bệnh nguyên và bệnh sinh.
Dưới tác dụng của các tác nhân gây ung thư
(virus, hoá chất, tia xạ...) lên bộ máy di
truyền của tế bào nguồn dẫn đến sự phân
chia tế bào vượt khỏi cơ chế điều hồ và
kiểm sốt của cơ thể tạo nên những tế bào
ác tính có đặc điểm quá sản, dị sản, và loạn
sản.


Bệnh bạch cầu


2.1. RỐI LOẠN TẠO BẠCH CẦU.

2.1. Rối loạn ác tính
- Định tên, xếp loại bệnh bạch cầu.
+ Theo tổ chức bị bệnh:
+ Theo quá trình tiến triển của bệnh:
+ Theo số lượng bạch cầu:


RỐI LOẠN CẤU TẠO TIỂU CẦU.
• Nguồn gốc
• Các yếu tố tác động lên q trình biệt
hố tiểu cầu.
• Những rối loạn q trình đơng máu và
chống đơng.

Hướng dẫn sinh viên tự đọc


CẢM ƠN
SỰ QUAN TÂM THEO DÕI


×