Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Bài Giảng Tăng Huyết Áp TS.BS. Hoàng Anh Tiến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.23 MB, 30 trang )

TĂNG HUYẾT ÁP

TS.BS. HOÀNG ANH TIẾN


Mục tiêu
• Trình bày được định nghĩa của Tổ chức Y
tế Thế giới về tăng huyết áp.
• Trình bày được bệnh nguyên, cơ chế bệnh
sinh, triệu chứng lâm sàng, các biến chứng
của tăng huyết áp.
• Chẩn đoán và phân loại được tăng huyết áp.
• Điều trị được tăng huyết áp


1. ÐẠI CƯƠNG
• Theo WHO:

THA chiếm 8-18% dân số,

Indonesia 6-15%, Đài Loan 28%, Malaysia
10-11%, Hà Lan: 37%, Pháp: 10-24%, Hoa
Kỳ 24%.
• Việt Nam: 1960: 1% dân số, 1982: 1,9% và
1992: 11,79%, 2002 ở miền Bắc là 16,3%.


2. BỆNH NGUYÊN VÀ CƠ CHẾ SINH BỆNH
2.1 Bệnh nguyên
2.1.1. Tăng huyết áp nguyên phát: 90%
2.1.1. Tăng huyết áp thứ phát:


▪ Nội tiết

- Hội chứng Cushing


2.1.1. Tăng huyết áp thứ phát
- Hội chứng thiếu men 11α-Hydroxylase


2.1.1. Tăng huyết áp thứ phát
- Hội chứng thiếu men 17α-Hydroxylase

- U tuỷ thượng thận


2.1.1. Tăng huyết áp thứ phát
• Bệnh tim mạch: Bệnh hẹp eo động mạch chủ, viêm hẹp
động mạch chủ bụng cho xuất phát động mạch thận, hở
van động mạch chủ.
• Bệnh thận : Viêm cầu thận cấp, viêm cầu thận mạn hai
bên do mắc phải thận đa năng, ứ nước bể thận, u thận
làm tiết rénin, hẹp động mạch thận ...
• Thuốc: Các Hormone ngừa thai, cam thảo,
carbenoxolone, A.C.T.H. Corticoides, Cyclosporine, các
chất gây chán ăn, các IMAO, chất chống trầm cảm ba
vòng...
• Nhiễm độc thai nghén.
• Các nguyên nhân khác





CHỤP ĐỘNG MẠCH CHO CÁC TRƯỜNG HỢP THA THỨ PHÁT


Cơ chế bệnh sinh
1. Huyết động




ế



lượng tim







Sức co bóp cơ tim












rương

Hồi lưu tĩnh mạch




Cơ chế bệnh sinh
2. Thần kinh


Cơ chế bệnh sinh
3. Thể dịch


Cơ chế tiết Renin


TRIỆU CHỨNG HỌC
3.1. Cơ năng
3.2.Triệu chứng thực thể
3.2.1. Ðo huyết áp
Chuẩn bị bệnh nhân

• Không uống café 1 giờ trước đó.

• Không hút thuốc 15-30 phút trước.
• Không dùng các chất kích thích như phenylephrine
hoặc pseudoephedrine (có thể chứa trong dịch nhỏ
mắt hoặc mũi).
• Không bí tiểu hoặc táo bón.
• Phòng đo yên tĩnh, nhiệt độ thích hợp.
• Không mặc tay áo quá chật.
• Không bị đau, căng thẳng, lo lắng.
• Bệnh nhân nên thư giãn, ít nói trong và khi đo HA.


Chuẩn bị bệnh nhân và tư thế
1.Không uống café 1 giờ trước đó.
2. Không hút thuốc 15-30 phút trước.
3. Không dùng các chất kích thích như phenylephrine
hoặc pseudoephedrine ( có thể chứa trong dịch nhỏ
mắt hoặc mũi).
4. Không bí tiểu hoặc táo bón.
5. Phòng đo yên tĩnh, nhiệt độ thích hợp.
6.Không mặc tay áo quá chật .
7. Không bị đau, căng thẳng, lo lắng.
8. Bệnh nhân nên thư giãn, ít nói trong và khi đo HA.


Kỹ thuật đo HA

– Bệnh nhân nghĩ ngơi 5 phút
– Dùng máy đo có băng quấn thích hợp.
– Dùng máy đo HA thuỷ ngân hoặc máy đo
đồng hồ đã chuẩn hoá hoặc máy đo HA điện

tử tiêu chuẩn.
– Đo HA hai tay để xem có sự khác biệt.
– Sau đó đo 2 lần ở bên có trị số HA cao nhất.


Kỹ thuật đo HA
– Loại trừ khoảng trống HA bằng cách bơm quá
20-30 mmHg trên mức biến mất mạch.
– Đặt ống nghe vào vị trí động mạch cánh tay
–Xả băng ép 2 mmHg / giây
nếu xuất hiện tiếng thổi
(pha I Korotkoff) = HA tâm thu
– Xả băng ép mỗi 2 mmHg / nhịp đập → biến
mất âm
(phaV Korotkoff) = HA tâm trương.
– Đo 2 lần, mỗi lần cách nhau 1 phút.
– Đo tứ chi và tư thế nếu cần đánh giá kỹ THA.


❖ 5 pha Korotkoff:
▪ K1 : Bắt đầu nghe tiếng đập
▪ K2 : Tiếng đập + Tiếng thổi
▪ K3 : Tiếng đập mạnh dần
30-38 cm
▪ K4 : Tiếng đập yếu dần
▪ K5 : Mất tiếng đập





3.2.2. Dấu hiệu lâm sàng
• Bệnh nhân có thể béo phì, mặt tròn trong hội chứng
Cushing, cơ chi trên phát triển hơn cơ chi dưới trong
bệnh hẹp eo động mạch chủ, các biểu hiện xơ vữa
động mạch trên da (u vàng, u mỡ, cung giác mạc..).
• Khám tim phổi
• Hiện tượng “tăng huyết áp giả”, hiện tượng “tăng
huyết áp áo choàng trắng”
• Khám bụng .
• Khám thần kinh .
3.3. Cận lâm sàng
3.3.1. Billan tối thiểu (theo O.M.S) :
• Máu: Kali máu, Créatinine máu, Cholestérol máu,
Ðường máu, Hématocrite, Acide Uric máu.
• Nước tiểu : Hồng cầu, Protein.
• Nếu có điều kiện nên làm thêm, soi đáy mắt, điện tim,
X quang tim, siêu âm...
3.3.2. Các xét nghiệm đặc biệt


Chẩn đoán THA: HATT ≥ 140 và/hoặc HATTr ≥
90 mmHg trong ít nhất 2 lần đo.
Phân độ THA
Phân độ THA
Tối ưu
Bình thường
Bình thường cao
THA độ I
THA độ II
THA độ III


HA tâm thu
(mmHg)
<120
<130
130 - 139
140 - 159
160 - 179
>= 180

HA tâm trương
(mmHg)
<80
< 85
85 – 89
90 – 99
100 – 109
>= 110


JNC – VII có thay đổi:
• Tiền THA gồm bình thường và bình thường
cao.
• THA chỉ có 2 độ: Độ I và II. Độ II gồm II + III
(theo JNC VI)
– Tăng HA tâm thu, tâm trương đơn độc: THA
tâm thu đơn độc do mạch máu xơ cứng, tỷ lệ cao
ở người lớn tuổi.
– Tăng HA tâm trương đơn độc ít gặp, thường do
cung lượng tim giảm trong các trường hợp suy

tim.


Thương tổn cơ quan đích
- Dày thất trái (điện tim
hoặc siêu âm tim)
- Microalbumin niệu (20300mg/ngày)
- Có bằng chứng siêu âm hoặc
X-quang về xơ vữa ĐM lan
rộng (ĐM chủ, ĐM cảnh,
ĐM vành, ĐM chậu, ĐM
đùi)
- Bệnh võng mạc do THA độ
III hoặc IV theo KeithWagener.


×