Tải bản đầy đủ (.docx) (57 trang)

Khoá luận tốt nghiệp quan niệm nghệ thuật của ma văn kháng trong tập tiểu lận phút giây huyền diệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (374.21 KB, 57 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI 2 KHO Ã NGŨ VĂN

v ủ THỊ KIM N G Â N

QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT CỦA MA VĂN
KHÁNG TRONG TẬP TIỂU LUẬN
HUYÈN DIỆU

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Văn học Việt Nam

Hà Nội-2015

PHÚT GIẨ Y


Trước tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo, ThS. Dương Thị Thúy Hằng, người
đã tận tình chỉ bảo giúp đõ’ tôi trong quá trình nghiên cứu đề tài: Quan niệm nghệ thuật của

Ma Văn Kháng trong tập tiểu luận “Phútgiây huyền diệu”.
LỜI
CẢM
Tôi cũng chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong
Khoa
Ngữ Văn, đặc biệt là các thầy cô
trong Tổ Văn học Việt Nam đã giúp đõ’ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành khóa luận này.
Hà Nội, thảng 5 năm 2015 Sinh viên

Vũ Thị Kim Ngân

Tôi cam đoan những nội dung tôi trình bày trong khóa luận là kết quả quá trình nghiên cứu


của bản thân tôi dưới sự hướng dẫn của ThS. Dương Thị Thúy Hằng, kết quả nêu trong này là
hoàn toàn trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kì công trình nào khác.
Trong quá trình nghiên cứu, tôi có tìm hiểu, tham khảo thành quả khoa học của các tác giả
khác với sự trân trọng và biết ơn, nhưng đề tài tôi nghiên cứu không trùng với đề tài nghiên cứu
của các tác giả khác.


Những trích dẫn tài liệu đã được sử dụng trong khóa luận là đúng sự thật và được trích dẫn
nguồn gốc từ các tài liệu, tạp chí, công trình nghiên cứu đã được xuất bản, công bố.

CAM
Hà Nội, tháng 5 năm 2015 LỜI
Sinh viên

Vũ Thị Kim Ngân


MỤC LỤC

TÀI LIỆU THAM KHẢO


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
1.1.

Quan

niệm nghệ thuật có vai trò đặc biệt quan trọng trong


quá trình sáng tạo văn học. Quan niệm nghệ thuật thế hiện quan điếm, cách nhìn
nhận, lí giải hiện thực đời sống của nhà văn trong tác phấm cũng như việc xây dựng
các yếu tố liên quan đến hình thức nghệ thuật. Một hệ thống quan niệm nghệ thuật
chắc chắn, đúng đắn và độc đáo chắc chắn sẽ có sự chi phối và định hướng tốt đối
với việc sáng tác văn học.
1.2.

Ma Văn Kháng tên thật là Đinh Trọng Đoàn, sinh ngày 1 tháng 12
năm 1936 tại làng Kim Liên thuộc Kẻ Chợ, nay thuộc phường Phương Liên quận
Đống Đa Hà Nội. Bút danh Ma văn kháng bắt đầu xuất hiện trên tuần báo Văn nghệ
năm 1961, đến nay đã hơn 40 năm cầm bút, Ma Văn Kháng đã đóng góp không nhỏ
cho sự phát triến của văn học nước nhà. Đặc biệt ở thời kì đối mới, tài năng của ông
nở rộ, ông được nhắc đến với vai trò là một trong những nhà văn đầu tiên có công
mở đường cho sự nghiệp đổi mới văn học. Với sự lao động nghiêm túc, không
ngừng tìm tòi, đối mới trong sáng tạo nghệ thuật, ông đã khắng định được vị trí
vững chắc của mình trên văn đàn văn học. Sáng tác của ông được đánh giá cao ở cả
thể loại tiểu thuyết, truyện ngắn và tiếu luận bũt kí. Qua từng trang viết của mình,
Ma Văn Kháng không ngừng tìm kiếm những cách thể hiện mới.

1.3.

Cùng

với một hệ thống tác phẩm phong phú và có giá trị

nghệ thuật tốt, Ma Văn Kháng còn là một cây bút rất chú ý tới những vấn đề lý
thuyết trong sáng tạo văn học. Những bàn luận về văn học và các vấn đề liên quan
đến văn học của Ma Văn Kháng được tập hợp trong cuốn tiểu luận “Phút giây

huyền diệu”. Cuốn sách này đã được trao giải Nhất của Hội nhà văn Việt Nam năm

2013 cho thế loại lý luận phê bình văn học. Tìm hiếu về cuốn sách này, chúng ta có
thế thấy được một lòng tận tụy với nghề của Ma Văn Kháng cũng như những “định
hướng nghệ thuật” mà ông đã xác lập.

Với những lí do như vậy, chúng tôi lựa chọn đề tài “Quan niệm nghệ
thuật của Ma Văn Kháng trong tập tiểu luận Phút giây huyền diệu ”
2. Lịch sử vấn đề


Ma Văn Kháng là một trong số những nhà văn có đóng góp lớn trong nền văn
học hiện đại Việt Nam. Tập tiếu luận Phút giây huyền diệu ra đời cho thấy năng
lực sáng tác của nhà văn ở một thế tài mới. Tập tiếu luận Phút giây huyền diệu ra
đời đã thu hút được sự chú ý của bạn đọc và nhận xét bước đầu của giới chuyên
môn.
Cuốn sách nhận được sự quan tâm của PGS.TS Nguyễn Ngọc Thiện người viết lời bạt cho cuốn sách: “Những phút giây Huyền diệu”, nhà văn Ma Văn
Kháng đã khắng định những nỗ lực thật sự của những người Viết văn chân chính đã
thoát ra những ràng buộc Văn chương để trở về với những lao động mệt mỏi hơn,
vất vả hơn và nghiêm túc hơn bằng những bài viết, lí luận phê bình sắc sảo”. Hay
bài viết của tác giả Hoa Quỳnh đăng trên báo Thế thao- Văn hóa: Nhà văn Ma Văn
Kháng bật mí về “Phút giây huyền diệu”, và một số bài tìm hiếu khác,...
Trên cơ sở những hiếu biết đã có, cùng với việc tìm hiếu những bài nghiên
cứu của các tác giả đi trước, chúng tôi nhận thấy còn một khoảng trống nhỏ về phần
quan niệm nghệ thuật của nhà văn trong cuốn sách này. Chính vì vậy mà chúng tôi
chọn đề tài Quan niệm nghệ thuật của nhà văn Ma Văn Kháng trong tập tiểu luận

Phút giây huyền diệu đế phần nào làm sáng tỏ thêm về quan niệm nghệ thuật của
nhà văn Ma Văn Kháng trong quá trình sáng tác văn học của ông.
3. Mục đích nghiên cứu
Nhà văn Ma Văn Kháng, người được trao Giải thưởng Hồ Chí Minh, ông đã
viết Phút giây huyền diệu bằng trải nghiệm sống và kinh nghiệm sáng tác của

mình.
18 bài viết là 1 8 dư vị mà đời sóng văn chương đã mang lại cho Ma Văn
Kháng những ấn tượng nhất. Ông dựng lên một đời sống nội tâm sâu sắc, đa chiều,
nhân văn và nhiều ám ảnh, từ đó khám phá ra triết lý sống và sáng tạo. Khóa luận
nhằm hướng đến phần nào giúp hé lộ lối đi bí ẩn và diệu kỳ của sự sáng tạo, đế hòa
quyện một cách tài tình và đầy thuyết phục về mối quan hệ giữa đời sống và nghệ
thuật, khắng định sự kỳ diệu của sáng tạo chỉ có thể sinh ra từ sự diệu kỳ của đời
sống. Qua đó giúp gợi mở thêm những cách tiếp cận khác nhau một văn bản nghệ


thuật và sự sinh ra của nghệ thuật từ đời sống, cũng như gợi mở cách xử lý chất liệu
đời sống khi sáng tạo và thăng hoa trong lối đi riêng biệt của mỗi nhà văn.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu

Phút giây huyền diệu là cuốn sách tập hợp những bài báo, những tiếu luận,
phê bình và bút kí của nhà văn Ma Văn Kháng đã từng đăng trên các diễn đàn văn
nghệ. Cuốn sách là cái nhìn sâu sắc và toàn cảnh về nghề viết văn cũng như công
việc viết văn của chính nhà văn. Khóa luận hướng tới việc nghiên cứu những quan
niệm nghệ thuật của nhà văn Ma Văn Kháng về các vấn đề chung của văn học như:
Bản chất của văn học, Mối quan hệ giữa văn học-hiện thực, Ngôn ngữ văn học, Các
thế loại văn học: Truyện ngắn, tiếu thuyết và Quan niệm của nhà văn về Nhà văn và
Bạn đọc trong qúa trình sáng tạo

5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Khóa luận hướng đến đối tượng chính là những quan niệm nghệ thuật của nhà
văn Ma Văn Kháng thể hiện trong cuốn tiểu luận bút kí về nghề văn

Phút giây huyền diệu. Nhà văn Ma Văn Kháng đã khắng định những nỗ lực thật sự
của những người lao động Viết văn chân chính đã thoát ra khỏi những ràng buộc Văn
chương đế trở về với những lao động mệt moi hơn, vất vả hơn và nghiêm túc hơn

bằng những bài viết, những nghiên cứu, lí luận phê bình sắc sảo. Khóa luận tập
trung vào cuốn tiếu luận bút kí Phút giây huyền diệu và một số tài liệu có liên
quan
6. Phương pháp nghiên cửu
Đe hoàn thành đề tài trong quá trình nghiên cứu tôi đã sử dụng các phương
pháp sau:
- Phương pháp thống kê phân loại
- Phương pháp phân tích
- Phương pháp so sánh đối chiếu
- Phương pháp khái quát tổng hợp


7. Đóng góp của đề tài
Khóa luận góp phần làm rõ quan niệm nghệ thuật của Ma Văn Kháng trong
tập tiếu luận Phút giây huyền diệu từ đó khắng định vai trò của ông trong nền văn
học Việt Nam.
8. Cấu trúc khóa luận
Ngoài phần Mở đầu, Ket luận và danh mục Tài liệu tham khảo, phần Nội
dung của khóa luận gồm có ba chương:
Chương 1: Giới thuyết chung
Chương 2: Những quan niệm về các vấn đề chung của văn học
Chương 3: Nhà văn và bạn đọc trong quá trình sáng tạo

NỘI DUNG Chương 1 GIỚI THUYẾT CHUNG
1.1.

Khái niệm quan niệm nghệ thuật

Quan niệm nghệ thuật là nguyên tắc cắt nghĩa thế giới và con người vốn có
của hình thức nghệ thuật, đảm bảo cho nó khả năng thể hiện đời sống với một chiều

sâu nào đó. Đó là sự miêu tả hữu hạn của thế giới vô hạn là cuộc đời, hình tượng
văn học phải được mở đầu và kết thúc ở đâu đó, con người và cảnh vật phải được
nhìn từ giác độ nào đó. Đế tái hiện cuộc sống và con người, tác giả phải hiểu cách
họ giao tiếp với nhau, với thế giới và với bản thân, cách họ sống, hành động và suy
nghĩ, điều họ quan tâm và cái mô hình nghệ thuật về thế giới và con người bao quát
mà tác giả xuất phát đế khắc họa hình tượng của những con người và số phận cụ thế,
tố chức quan hệ của các nhân vật, giải quyết xung đột, xây dựng kết cấu tác phẩm.
Quan niệm nghệ thuật thế hiện cái giới hạn tối đa trong cách hiểu thế giới và con
người của một hệ thống nghệ thuật, thế hiện khả năng, phạm vi, mức độ chiếm lĩnh
đời sống của nó.
Quan niệm nghệ thuật về thế giới và con người thế hiện ở điêm nhìn nghệ
thuật, ở chủ đề cảm nhận đời sống được hiếu như những hằng số tâm lí của chủ thế,
ở kiếu nhân vật, biến cố và quan hệ nhân vật. Khác với tư tưởng, tác phẩm văn học
tập trung thể hiện một thái độ đối với cuộc sống trong bình diện quan hệ giữa hiện
thực với lí tưởng, khắng định cuộc sống nào, phê phán cuộc sống nào; quan niệm
nghệ thuật chỉ cung cấp một mô hình nghệ thuật về thế giới có tính chất công cụ để


thể hiện những cuộc sống cần phải có mang tính khuynh hướng khác nhau. Chang
hạn tình yêu nam nữ cao đẹp thời nào cũng đều đáng yêu, và được khắng định nhưng
tình yêu trong văn học dân gian, trong truyện hiệp sĩ trung đại, trong tiêu thuyêt
lãng mạn,trong tiêu thuyết hiện thực, trong văn học cách mạng,...được thế hiện khác
nhau rất nhiều. Với tính chất công cụ đó, quan niệm nghệ thuật về thế giới và con
người chang những cung cấp một điểm xuất phát đế tìm hiếu nội dung của tác phẩm
văn học cụ thể, mà còn cung cấp một cơ sở để nghiên cứu sự phát triển, tiến hóa của
văn học. Bởi lẽ điều chủ yếu trong sự tiến hóa của nghệ thuật và của xã hội nói
chung là đối mới cách tiếp cận và chiếm lĩnh thế giới và con người. Và do đối mới
quan niệm mà thế giới cũng được chiếm lĩnh sâu hơn, rộng hơn với những phạm vi,
giới hạn, chất lượng mới.
Quan niệm nghệ thuật của văn học có liên hệ mật thiết với quan niệm về thế

giới và con người về mặt triết học, khoa học, tôn giáo, đạo đức, chính trị, vốn có
của thời đại mình. Nhưng do đặc thù của mình mà quan niệm nghệ thuật có những
thể hiện và bộc lộ riêng. Ví dụ: văn học trung đại cho thấy nó chưa có quan niệm
đầy đủ về “người khác”, và do vậy cũng chưa có quan niệm về những biểu hiện khác
của “người khác”. Mặt khác sáng tác của nhà văn lớn cũng đổi mới quan niệm vế
con người, ví dụ như sáng tác của Hồ Xuân Hương, Đoàn Thị Điếm, Nguyễn
Du,...có thế nói đã có một quan niệm về con người tự nhiên xuất hiện góp phần đổi
mới văn học.
Quan niệm nghệ thuật có vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình sáng tạo
văn học. Quan niệm nghệ thuật thế hiện quan điếm, cách nhìn nhận, lí giải hiện thực
đời sống của nhà văn trong tác phấm cũng như việc xây dựng các yếu tố liên quan
đến hình thức nghệ thuật. Một hệ thống các quan niệm nghệ thuật chắc chắn, đúng
đắn và độc đáo chắc chắn sẽ có sự chi phối định hướng tốt đối với việc sáng tác văn
học
1.2.

Nhà văn Ma Văn Kháng: Tiểu sử - Hành trình sáng tác

1.2.1.

Tiểu sử

Nhà văn Ma Văn Kháng (sinh ngày 1 tháng 12 năm 1936 tại Hà Nội), tên thật
là Đinh Trọng Đoàn, quê gốc phường Kim Liên, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội.
Từ tháng 01/1955 đến tháng 3/1967 (không kể thời gian tù’ giữa tháng 9/1961 đến


tháng 6/1963, ông đi học đại học tập trung tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội). Ma
Văn Kháng đã trải qua các cương vị trong ngành giáo dục: giáo viên dạy các môn
khoa học xã hội ở cấp I, II; Hiệu trưởng trường cấp II, cấp III thị xã Lào Cai; rồi

Trưởng phòng chuyên môn Ty Giáo dục Lào Cai.
Trong tác phấm hồi ký - tự truyện Năm tháng nhọc nhằn, năm tháng nhớ

thương xuất bản quý III năm 2009, Ma Văn Kháng cho biết: Trong chặng đường 21
năm đầu của đời công chức nhà nước tại Lào Cai (từ 1955 đến 1976) thì hơn một
nửa thời gian ông hoạt động trong ngành giáo dục. Không thế khác được, vì trước
đó, từ 1952 đến 1954 ông là giáo sinh Trường Sư phạm Trung cấp tại Khu học xá
Nam Ninh, Quảng Tây (Trung Quốc), được đào tạo bài bản để sau khi tốt nghiệp
làm giáo viên tiểu học về các môn thuộc khoa học xã hội và nhân văn [7].
Như vậy, sinh ra và lớn lên ở Hà Nội nhưng Ma Văn Kháng có một thời gian
khá dài sống ở miền núi Tây Bắc. số phận - tình cờ cũng có, chủ tâm cũng có - đã
đưa ông đến vùng Lào Cai, miền đất vàng, như ông quan niệm nhuốm màu tâm linh,
huyền diệu - mà ở đó ông lập thân, lập nghiệp, thành danh với bút hiệu Ma Văn
Kháng. Suốt hai mươi năm gắn bó với mảnh đất Tây Bắc, Ma Văn Kháng am hiếu
lối sống, phong tục của đồng bào các dân tộc thiếu số. Tình yêu, sự gắn bó ấy đã
thôi thúc ông viết văn, viết báo. Những trang viết đầu tay của ông toát lên cái nhanh
nhạy của một cây bút trẻ, hăm hở vào nghề, tự tin, mạnh mẽ và thiết tha. Cứ thế ông
cần cù, bền bỉ, chắt chiu từng giọt tinh túy của cuộc sống rồi bày lên tác phẩm. Ông
viết, xuất hiện đều đặn trên các mặt báo và nhanh chóng

Đối với Ma Văn Kháng, viết văn trước tiên là câu chuyện
về số phận con người, sự đấu tranh của mồi người đế hướng
tới cái đẹp, cái thiện. Thấp thoáng trong các trang sách,
người đọc có thể nhìn ra nỗi buồn, nỗi đau đời


của riêng ông, nhưng trên tất cả đó là những ưu tư của ông trước nhân tình
thế thái. Ông thực sự muốn dùng sức mạnh ngòi bút của mình đế mang tới những
giá trị nhân văn cho con người, vì con người ở nghĩa rộng lớn nhất.
Giờ đây, khi đã ở cái tuối xưa nay hiếm Ma Văn Kháng vẫn dành sự tận tâm,

lòng say mê nghệ thuật và đau đáu với nghiệp viết, ông đã và đang tiếp tục có
những đóng góp đáng kể cho nền văn học Việt Nam [12]. Ồng được đánh giá là một
nhà văn lớn có những đóng góp đáng kể vào nền văn xuôi Việt Nam.
Truyện ngắn đầu tay Pho cụt của ông trình làng bút danh Ma Văn Kháng
được đăng trên báo Văn nghệ của Hội Nhà văn Việt Nam, 3/3/1961. Nhưng ta phải
ngược lên những năm trước đó đế đi tìm cội nguồn văn chương nơi ông, khi ông
vẫn còn mang tên Đinh Trọng Đoàn. Với ông, không chỉ đợi đến khi làm thầy đứng
lớp với bảng đen phấn trắng cùng các dụng cụ học tập hoặc làm nhà quản lý (dù ở
cấp thấp) sự nghiệp giáo dục ở một tỉnh lẻ có nhiều bà con là người dân tộc thiếu
số, ông mới khơi nguồn, phát lộ tiềm năng văn chương. Mà khi còn ở tuổi học trò
niên thiếu (mài đũng quần học các môn kiến thức văn hóa sơ đắng của các cấp học
phố thông), rồi trung cấp, đại học và sau này vào tuối tráng niên học nghề cầm bút
ở Trường Bồi dưỡng những người viết văn trẻ (Quảng Bá, Hà Nội) thì ông cũng
không bao giờ quên công lao dạy dỗ của các bậc thầy dạy văn trực tiếp mà ông hân
hạnh được truyền dạy. Họ đã mở cánh cửa giúp ông và các đồng môn được tiếp xúc
với các tác phẩm văn học ưu tú thuộc hàng kinh điển của kho tàng văn học thế giới,
văn học dân tộc Việt Nam. Họ đã vun xới và thắp lên ngọn lửa của tình yêu và
niềm khao khát cống hiến toàn bộ tâm hồn và sức lực của mình cho văn chương
trong con người ông [14].
Hồi tưởng những ngày cuối năm 1954 đầu năm 1955 khi đi tới quyết định
không gì lay chuyến nối là tình nguyện lên Tây Bắc dạy học sau ngày tốt nghiệp
Trường Trung cấp Sư phạm, ông viết: Dạo đó “tôi đã đọc và rất mê Truyện Tây Bắc

của Tô Hoài (...) và “đã cỏ một thôi thúc vừa da diết vừa mơ hồ trong tôi, nó cho


tôi cải cảm giác rằng ở nơi đó tôi sẽ sống thoải mái và làm được một điều gì có
ích” (Hồi ký, tr. 44-45). Ông khắng định, không chút đan đo: “Đoi với tôi,
trong sự hình thành những cơ sở đầu tiên của một nhà vãn, tất cả đều là nhờ thầy
cô”. “Và nếu hôm nay tôi có được bạn đọc công nhận là nhà văn thì công lao tạo

nên tôi, trước hết là thuộc về nhà trường, nơi trau dồi lý tưởng sáng đẹp, nơi dạy
tôi tình yêu đoi với tiếng Việt, nơi cho tôi thay cải đẹp kỳ lạ, cải sức mạnh vô hình,
lớn lao của ngôn ngữ ông cha, trong đó, ở bậc tiếu học là sự manh nha và cảm
tỉnh; sâu sắc, ẩn tượng mạnh mẽ hơn ở bậc trung học và hoàn thiện trọn vẹn, kế cả
từ một tình yêu bền vững tới tri thức và kỹ năng sử dụng tiếng Việt cùng cách thức
tạo lập nên các giá trị vãn học, ở bậc Đại học”.
Ồng cũng là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam từ năm 1974. Ông là một nhà
văn có suy nghĩ độc lập, dũng cảm bộc lộ tư tưởng tiến bộ coi trọng học thức muốn
cải cách giáo dục nước nhà, đòi hỏi sự công bằng trong xã hội. Ông phần nào lột tả
được trong tác phẩm của mình một xã hội lạc lối và mất công bình tồn tại gần nửa
thế kỷ XX.
Từ năm 1976 đến nay ông công tác tại Hà Nội, đã từng là Tống biên tập,
Phó Giám đốc Nhà xuất bản Lao động. Từ tháng 3 năm 1995 ông là Tống biên tập
tạp chí Vãn học nước ngoài của Hội Nhà văn Việt Nam. Ông đã được nhận giải
thưởng loại B của Hội Nhà văn Việt Nam năm 1986 cho quyển tiếu thuyết Mùa lá

rụng trong vườn , tặng thưởng của Hội đồng văn xuôi Hội Nhà văn Việt Nam 1995
cho tập truyện ngắn Trăng soi sân nhỏ.
Ma Văn Kháng, có thế nói, đã là một gạch nối, tiếp sau Nguyễn Công Hoan,
Nguyên Hồng, Nam Cao, ông là nhà giáo - nhà văn của thế hệ mới, đế lại một
mảng tác phấm gây ấn tượng sâu sắc, có sức hấp dẫn lâu bền đối với người đọc - từ
những hình tượng nhân vật giầu sức biếu hiện và khái quát cao về ngành giáo dục
qua những thăng trầm của lịch sử dân tộc, vẫn rạng rỡ những nét đẹp trong nhân
cách kẻ sĩ nơi Người Thầy khả kính! [22]
1.2.2.
Hành trình sáng tác


Như ở trên có nói, sau chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954, Ma Văn Kháng
xung phong lên vùng Tây Bắc, khai hoang mở trí. Có thể nói đây là bước ngoặt rất

quan trọng trong cuộc đời ông. Ông từng chia sẻ rằng: “ Tôi ra đi theo biến cố của
mốc lịch sử hào hùng năm 1954, mở đầu thời kì hòa bình lặp lại, thế hệ thanh niên
miền bắc theo tiếng gọi của những Đanco, PavenCooxanghin mang sứ mệnh cao
đẹp đi đến những vùng khó khăn nhất của đất nước, sống nhiệt thành, lửa dân tộc
bùng lên, đi như viên đạn thắng đầu, ấy là tam thế của cả một thế hệ...”
Năm 1960, Ma Văn Kháng - Đinh Trọng Đoàn được cử về học tại trường Đại
Học Sư Phạm Hà Nội. Lúc đó ông đang là hiệu trưởng trường cấp hai Lào Cai, vốn
viết lách lúc ấy cũng đang phát triển, về Hà Nội ông được gặp gỡ nhiều thầy cô,
bạn bè, tiếp xúc với nhiều tri thức và ông đã không ngừng học hỏi, trau dồi kinh
nghiệm. Ket thúc khóa học, ông trở về Lào Cai tiếp tục công tác với cương vị phó
tống biên tập báo Đảng Bộ Lào Cai. Sau đó là làm thư kí cho ban Bí thư tỉnh ủy
Lào Cai. Đen năm 1974, ông trở thành hội viên của Hội Nhà Văn Việt Nam, đảng
viên Đảng Cộng Sản Việt Nam. Trong một lần đi công tác ở vùng nông thôn, ông
quen với Ma Văn Nho, và hai người trở nên thân thiết, ông kể lại rằng: “Có những

lần tôi bị om nặng, anh Nho tiêm thuốc, trèo đèo, lội suối cõng tôi đi. Rồi
chúng tôi kết nghĩa anh em và tôi lấy họ Ma của anh ghép với tên mình
thành Ma Văn Khảng”. Với thời gian gắn bó với mảnh đất Lào Cai khá dài, Ma
Văn Kháng đã cảm nhận thêm một cách khá tinh tế cuộc sống của người dân nơi
đây. Dần dần nhà văn càng khám phá ra những vẻ đẹp riêng độc đáo của con người
và thiên nhiên vùng sơn cước này. Những vẻ đẹp hồn nhiên, thơ mộng dường như
lúc nào cũng hiện lên một cách lung linh trước mắt ông, khiến cho ông không thế
không cầm bút. Và những trang văn đầu tiên về mảnh đất mà ông xem như là quê
hương thứ hai của mình đã ra đời và đến tay độc giả. Sự thành công của ông là quá
trình lao động cần cù, chịu khó trong cuộc sống cũng như trong lao động nghệ
thuật. Ong luôn đế bản thân mình trong tư thế vận động, vật lộn với cuộc sống đế


cắt nghĩa hiện tượng và tìm ra chân lí. Những gì ông từng trải, từng thấy, từng cảm
nhận lúc đi vào trang văn cũng sôi động như chính cuộc sống của nó vậy. Năm

1976 sau khi nước nhà thống nhất, Ma Văn Kháng rời mảnh đất Lào Cai thân yêu
đế trở về Hà Nội và hoạt động như một nhà văn chuyên nghiệp. Từ đây sáng tác
của ông nở rộ, những gì ông nung nấu, ấp ủ bấy lâu nay được dịp trải dài trên
những trang văn, các tác phẩm ra đời một cách nhanh chóng và đều đặn như một tất
yếu của cuộc sống. Tuy nhiên những năm đầu sau khi về Hà Nội, đề tài mà ông
phản ánh trong tác phẩm của mình vẫn về miền núi. Có thể nói đây là giai đoạn
chiêm nghiệm, là sự hồi tỉnh của tiềm thức, nó thôi thúc nhà văn phải viết và viết
bằng tất cả sự trải nghiệm về cuộc đời [9].
Viết nhiều và viết khỏe, được sự đón nhận của bạn đọc ở cả 2 thể loại là tiếu
thuyết và truyện ngắn, từ khi bước vào nghề văn đến nay, Ma Văn Kháng đã có gần
năm mươi năm cầm bút. Cùng với thời gian, các sáng tác của ông đã ra đời và để
lại dấu ấn sâu đậm trong tâm trí bạn đọc. Có thể khắng định rằng hành trình sáng
tác của Ma Văn Kháng được đánh dấu từ truyện ngắn Phố cụt in trên Báo Văn
nghệ 1961. Tuy nhiên truyện ngắn có tính chất ghi dấu ấn sâu sắc đối với Ma Văn
Kháng, theo đó, đã ảnh hưởng trực tiếp tới quyết định đi theo văn nghiệp của ông
sau này lại là Xa phủ (1969) và liền ngay sau đó ông tiếp tục cho ra đời 4 tập
truyện ngắn: Mùa mận hậu (1972); Người con trai họ Hạng (1972); Bài ca

trăng sáng (1972); Cái móng ngựa (1974).
Một năm sau khi đất nước thống nhất, năm 1976, Ma Văn Kháng về Hà Nội.

về Hà Nội, ông đã phải đối mặt với bao nỗi nhọc nhằn mưu sinh, thế sự dường như
là quá sức đối với con người. Nhưng chính những giai đoạn đan kết bao khó khăn
khắc nghiệt và đáng nhớ nhất này cộng với khoảng thời gian trên 20 năm sống tại
Lao Cai đã thôi thúc mạnh mẽ ngòi bút ông ghi lại: đó là những câu chuyện thấm
đẫm chất đời, tình người và dư vang của một thời kỳ lịch sử xã hội còn chưa thoát
ra khỏi những nỗi đau, sự nhọc nhằn. Hàng loạt tác phẩm đã ra đời trong giai đoạn


này như: Ngày đẹp trời (truyện ngắn 1986), Vệ sỹ của Quan Châu (truyện ngắn

1988), Trái chín mùa thu (truyện ngắn 1988), Côi cút giữa cảnh đời (tiếu thuyết
1989), Chó Bi, Đời lưu lạc (tiểu thuyết 1992), Heo may gió ỉộng (truyện ngắn
1992), Trảng soi sân nhỏ (truyện ngắn 1994), Ngoại thành (truyện ngắn 1996),

Truyện ngắn Ma Văn Kháng (tuyến tập 1996)... Mỗi con chữ như mặn xót mồ
hôi, nước mắt, chắt ra qua nghiền ngẫm và trải nghiệm từ chính dòng đời, mạch
sống của nhà văn và được chuyến vào tác phẩm. Sự nghiệp văn chương của ông
được đánh dấu bằng truyện ngắn đầu tay Pho cụt{ 1961) và tiếu thuyết đầu tay
được in năm 1976, nhưng ông bộc bạch rằng: “ Tự coi là qua được kì tập dượt là

từ những năm 80” [5].
Bởi vậy mà sau những năm 80, nhiều tác phấm có giá trị lần lượt ra đời và
Ma Văn Kháng đã dần khắng định được vị trí của mình trên văn đàn và trong lòng
bạn đọc. Tiểu thuyết là một thể tài văn xuôi mà Ma Văn Kháng đặc biệt lưu tâm
tích lũy, được đánh dấu với đứa con tinh thần đầu lòng là Gió Rùng. Nhìn một
cách bao quát, sự nghiệp sáng tác của Ma Văn Kháng có thế chia làm hai giai đoạn
đó là trước và sau những năm đầu của thập niên 80. Tuy nhiên mọi sự phân chia ở
đây chỉ có tính tương đối. Và ở mỗi giai đoạn ông đều có những đóng góp nhất
định cho văn học nước nhà và đế lại dấu ấn khó phai.
Trong giai đoạn đầu tiếu thuyết của Ma Văn Kháng tập trung viết về đề tài
miền núi. Nhìn chung, ở giai đoạn này, tiếu thuyết của ông còn mang khuynh
hướng sử thi rất rõ, nhưng ông đã có đóng góp thực sự cho mảng văn học viết về
miền núi. Giai đoạn sau, có thế xem Mưa Mùa Hạ (1982) như một dấu mốc đánh
dấu bước chuyến mình trong đời văn của ông. Lúc này tiếu thuyết của ông đã có sự
thay đối rõ rệt về đề tài, tư duy nghệ thuật, đó là những tiếu thuyết hướng về đời
sống của người dân thành thị lúc bấy giờ với những mặt tích cực và tiêu cực của nó
Qua những chặng đường sáng tác, chúng ta có thế thấy rõ rệt sự vận động
của tiểu thuyết Ma Văn Kháng về quan niệm, cảm hứng, bút pháp. Viết về đời sống



người dân tộc vùng cao trong suối nguồn cảm hứng sử thi còn kéo sau chiến tranh,
ngòi bút tiểu thuyết Ma Văn Kháng đã đạt được nhiều thành tựu trên nhiều phương
diện. Do chịu ảnh hưởng của khuynh hướng văn học sử thi nên phần lớn các nhân
vật trong tiếu thuyết cảu ông được soi chiếu từ góc nhìn chính trị - xã hội. Cũng có
những dấu hiệu của sự thay đối quan niệm nghệ thuật về con người, đó là việc tác
giả đem tình yêu gắn với cảm xúc nhục thể vào trang viết, song chứng kiến sự đối
thay thực sự trong tư duy nghệ thuật của ông thì phải đợi đến chặng thứ hai trong
quá trình sáng tác của ông [17].
Những tập truyện ngắn và tiếu thuyết nổi tiếng của ông: Trăng soi sân

nhỏ( 1995), Mùa lá rụng trong vườn (1985), Đảm cưới không cố giấy giá
thú{ 1989), Côi cút giữa cảnh đời (1989), Gặp gỡ La Pan Tân (2001)... Ma Văn
Kháng có thế nói đã là một gạch nối, tiếp sau Nguyên Hồng, Nam Cao, Nguyễn
Công Hoan... ông là một nhà giáo - nhà văn của thế hệ mới, đế lại mảng tác phẩm
gây ấn tượng sâu sắc, có sức hấp dẫn đối với bạn đọc.
Ma Văn Kháng có một sự nghiệp văn chương đồ sộ cả về số lượng tác phấm
và thành tựu: 17 tiếu thuyết, 200 tập truyện ngắn và 1 hồi ký, tính ra ông đã viết
hàng vạn trang văn trong đời mình. Ma Văn Kháng thực sự “sống đã rồi hãy viết” như tâm nguyện của mình. Ồng vừa viết tác phẩm, vừa viết lí luận văn học. Có lẽ
vì là người “đi sau về muộn” nên nhà văn Ma Văn Kháng là một trong số người có
tốc độ viết nhiều nhất trong số những nhà văn thế hệ ông. Dường như ít thấy ông ở
những cuộc trà dư tửu hậu, những cuộc xôm tụ bạn bè, mà chỉ thấy ông tranh thủ
từng giây khắc của cuộc đời đế cần mẫn gieo trồng trên cánh đồng chữ nghĩa. Nói
về điều này, nhà văn Ma Văn Kháng khiêm tốn tự nhận mình là người cần cù, chịu
khó và vẫn giữ được ngọn lửa men say trong cảm xúc. Bởi vì, văn chương là thứ
mà ông đã sống với nó, chết với nó nên ngày nào còn sức khỏe, là ông còn đọc, còn
viết. Rồi ông bảo,thực sự thì văn chương cũng mang lại cho ông nhiều thứ. Từ ngày
khốn khó sống bằng nhuận bút, đến xây nhà dựng cửa cũng có phần của nhuận bút,


đến tự cứu mình bằng việc mổ tim đặt stant động mạch vành cũng là tiền nhuận bút

bao năm tích cóp.

200 truyện ngắn, 17 cuốn tiếu thuyết, trong cả một đời làm nghề. Nhà
văn Ma Văn Kháng chia sẻ: “Có hai việc cần thiết vào cuối đời thỉ tôi đã no lực
đê làm trong những năm qua, vì con cái tôi không ai quan tâm đến gia tài văn
chương của bố, nên nêu mình không làm thì không ai làm cho mình cả, bởi thế tối
hệ thống hóa những điều đã viết, gom góp đế hoàn thành nốt những tư liệu dở
dang, tông kê lại những cuốn sách đã xuất bản, những bài báo người ta đã viết về
mình. Điều thứ hai ỉà tôi soạn xong di chúc, tài sản chăng có gì nhiều nhưng
không ít những người ra đi đã quên mất việc làm có ý nghĩa này với thế hệ mai
sau. Không ít bạn bè vàn chương của tôi, sau khi biết tôi làm di chúc đã... mượn
đê tham khảo. Nói thì vui vậy, nhưng thực sự phải hoàn toàn thanh thản chuân bị
cho mình mọi tâm thê an lành nhât, đê có thế yên tâm một điều rằng, sinh ra trên
cõi đời này, mình đã tận tâm tận lực đến cùng đế có thế có một cuộc sống tròn
vẹn... ” [13]
Các tác phâm :
-

Đồng bạc trắng hoa xòe (tiếu thuyết, 1979)

-

Vùng biên ải (tiểu thuyết, 1983)

-

Trăng non (tiểu thuyết 1984)

-


Mưa mùa hạ (tiểu thuyết 1982)
- Mùa lả rụng trong vườn (tiểu thuyết, 1985)
- Côi cút giữa cảnh đời (tiếu thuyết 1989)
- Đảm cưới không có giấy giả thủ (tiểu thuyết, 1989)
- Chỏ Bi, đời lim lạc (tiểu thuyết 1992)
- Ngày đẹp trời (truyện ngắn 1986)
- Vệ sĩ của Quan Châu (truyện ngắn 1988)
- Giấy trắng (tiếu thuyết)


- Trái chín mùa thu (truyện ngắn 1988)
- Heo may gió lộng (truyện ngắn 1992)
- Trăng soi sân nhỏ (truyện ngắn 1994)
- Ngoại thành (truyện ngắn 1996)
- Truyện ngắn Ma Vẫn Khảng (tuyến tập 1996)
1.3.

Tập tiểu luận Phút giây huyền diệu

Theo như ông đã tự xác định thì Phút giây huyền diệu là tập tiểu luận bút
kí về nghề văn. Tập sách

là một sự bố sung cần

thiết, mộtghi chú

bên lề

những trang sáng tác của ông


góp phần đáp ứng sựchờ đợi của đông đảo bạn

đọc. Trong tập tiểu luận bút kí riêng về nghề văn này, cái tôi của nhà văn chuyên
nghiệp Ma Văn Kháng lại hiện ra với những lời bình giải, đúc kết khiêm cung mà
thâm trầm, bằng

tất cả sự thấm thìacủa sự kinh

lịch và từng

trải, đối với công việc nhọc nhằn

khố ải sáng tạo vănchương.Ông cũng

thiết

tha bày tỏ niềm đam mê và sức mạnh siêu thường nơi văn nghệ sĩ chân chính; lòng
tin về một xã hội lành mạnh vói những bạn nghề thân thiết, chia sẻ mọi nỗi vui
buồn, với các lớp công chúng tiếp nhận và giới phê bình chuyên nghiệp được xem
như những người bạn đồng hành, tri âm, tri kỉ.
Cuốn sách là một dụng công nghệ thuật với 2 phần nội dung có liên quan
chặt chẽ với nhau: Phần đầu gồm 12 tiểu luận, trong phần này nhà văn chú mục đề
cập đến những khía cạnh căn cốt, then chốt có tính nguyên lí về bản chất sáng tạo,
thẩm mĩ và ý nghĩa xã hội, nhân sinh của văn chương nghệ thuật đích thực. Bằng tư
duy lí luận minh triết, sự cảm thụ tinh tế, lão thực, với cách diễn đạt sinh động,
hóm hỉnh, điếm xuyết những câu chuyện kế và ví dụ có thực trong đội ngũ nhà văn
và đời sống văn chương nước nhà, Ma Văn Kháng cứ từng trang, từng trang nhỏ
nhẹ tâm tình những thu hoạch gan ruột, kết tinh của đời văn và số phận các tác
phấm của ông từ lúc thai nghén sinh thành, ra đời, rồi đến được với công chúng.



Theo ông, nhà văn cần luôn luôn nuôi dưỡng khát vọng thức nhận cái Đẹp
tồn tại trong thiên nhiên và đời sống xã hội, sự chăm lo hoàn thiện nhân cách của
người đương thòi đế rồi tìm cách diễn đạt chân xác quá trình con người nỗ lực
vươn tới một cách sống tốt hơn, chứ không phải chỉ nhăm nhăm làm sao cho sống
sướng hơn một cách tự kỉ. Khát vọng đó cần luôn thường trục, không bao giờ vơi
cạn, suy giảm; nó chính là ngọn lửa từ trái tim chan chứa tình đời, tình người của
nhà văn, đủ nhiệt năng thắp sáng truyền đi và lan tỏa tới hàn triệu trái tim và khối
óc của người đọc muôn nơi. Ngoài ra nhà văn còn cho rằng tài năng vô song của
người viết văn xuôi cũng như nhà văn nói chung trước hết là ở chỗ anh ta biết cách
sống hòa mình nhập cuộc với đời sóng ở tất cả các cung bậc cảm xúc. Nhà văn phải
“sống rồi mới viết”, nhà văn là người giàu có, triệu phú về chữ nghĩa, anh ta phải
tìm cách thối hồn vào các con chữ. Với ông tác phẩm của nhà văn phải đặt ra hoặc
gợi mở những vấn đề có ý nghĩa xã hội, nhân sinh sâu sắc, mới mẻ, không phải lúc
nào cũng thuận chiều mà có khi chứa đựng các nghịch lí, bất ngờ.
Trong các tiểu luận của mình, Ma Văn Kháng nhiều lần nhấn mạnh về lao
động công phu, cần mẫn của nhà văn trong cả tư duy và cách viết, đế tác phấm là
một sự sáng tạo mới, hoàn chỉnh và tận thiện, tận mĩ, vừa về tư tưởng thẩm mĩ, vừa
trong nghệ thuật biểu hiện. Neu chỉ ỷ vào năng khiếu thiên bẩm mà không chịu bồi
dưỡng, chăm sóc cho cái mầm tài năng đó phát triển, nảy nở, thăng hoa thì cái vốn
quý ban đầu kia chang nhanh chóng mà cạn kiệt và lụi tàn, khô héo. Nhà văn người sáng tạo ra cái mới, cái chưa có trước đó có thế so sánh với tạo hóa, hóa
công, ông trời. Nhà văn phải biết sử dụng ngôn ngữ tài tình, kiến tạo những kết cấu
nghệ thuật hài hòa, đẹp đẽ- như cách nói ngày nay là đế tác phấm trở thành một
diễn ngôn nghệ thuật mới mẻ, độc đáo. Đồng thời nhà văn cũng đề cao vai trò của
phê bình , của công chúng văn học. Theo ông thì tác phấm khởi thủy tồn tại trong
dạng vẻ một văn bản chữ nghĩa, một thông điệp thấm mĩ, tiềm ấn những nội dung
biểu đạt sâu sắc, mời gọi nhà phê bình, người đọc tiếp cận và thấu hiểu. Nhà phê


bình và người đọc như là bạn tâm giao, tri âm, tri kỉ của nhà văn, chứ không phải

kẻ ăn theo sáng tác. Phê bình không thể là cái roi tự phụ, áp đặt dạy khôn người
khác, mà cần phải là trí tuệ hiền minh với tâm thế rộng mở, sẵn sàng đối thoại bình
đẳng, dân chủ, khách quan từ nội dung văn bản tác phẩm, những tìm tòi, thế hiện
nghệ thuật khổ công của nhà văn. Nhà phê bình cần nhận ra văn chương là lĩnh vực
của sự sáng tạo thiên liêng, chứa đựng những điều hết sức bí ẩn kì diệu.
Đọc những trang tiếu luận của Ma Vă Kháng chúng ta như bị hút vào những
lí lẽ logic và sự triến khai lập luận mềm mại, dẫn chứng đắt giá của ông, không thể
không đồng tình với ông. Nhà văn dần dà chinh phục chúng ta tự lúc nào mà không
hay và ta thì hân hoan được chia sẻ những ý tưởng được ông biện giải rành rọt và
thấu đáo
Phần thứ 2, đây cũng là phần đặc sắc nữa của cuốn sách, bao gồm 6 bút kí,
ghi lại những suy nghĩ, trăn trở của Ma Văn Kháng xung quanh 2 thế tài văn xuôi
chủ yếu: truyện ngắn và tiểu thuyết
Đây là những thu hoạch lí thuyết từ một cá thể nhà văn nồng nhiệt, nhằm đối
thoại với các lí thuyết phương tây bằng những trải nghiệm thực tế ở Việt Nam,
cũng là những bật mí riêng tư về công việc bếp núc văn chương trên những sáng tác
cụ thể của mình à ông tâm đắc hoặc chúng được dư luận chú ý. Trong đó ông không
ngại ngần bộc trực cái tạng và cá tính nghệ thuật của mình. Ông khẳng định rằng

“Tôi chỉ viết được những gì mình đã trải nghiêm và mỗi cuốn văn xuôi tự sự
đều có một phần đời tôi”. Điều này chứng tỏ rằng căn cốt sáng tác của Ma Văn
Kháng xuất phát từ hiện thực cuộc sống, bắt rễ từ đời sống hiện sinh của con người
với muôn vẻ tốt/xấu, thiện/ác... nơi thế tục.
ơ mảng bài viết này, ta dễ dàng nhận ra sự cầu toàn đáng trân trọng của ông
trong nghệ thuật. Ở đây nhà văn không chỉ cần chú ý chăm chút đến hình tượngnghệ thuật cao đẹp (cái được biểu hiện) mà nhà văn còn phải chăm chút cho cái
biếu hiện nghệ thuật. Tác phẩm văn chương đích thực xét đến cùng là một đơn vị


nghệ thuật hoàn chỉnh, một phức thế vẹn toàn. Tác giả hơn ai hết phải in đậm dấu
ấn sáng tạo của mình để không bị trộn lẫn giữa đông đảo các cây bút trong thiên hạ.

Vị trí của tập tiếu luận Phút giây huyền diệu
Từ những năm 80 của thế kỉ trước, nhà văn Ma Văn Kháng đã là tác giả của
nhiều tiểu thuyết gây chú ý trên văn đàn: Đồng bạc trang hoa xòe, Đảm cưới

không có giấy giá thủ, Mưa mùa hạ... Bước sang thế kỉ XXI, Ma Văn Kháng
luôn khát khao kiếm tìm cái mới về đề tài, cách tân táo bạo về tư duy nghệ thuật và
đã tạo cho mình một phong cách mới mẻ, độc đáo trong đời văn của mình. Ông đã
nhận được rất nhiều giải thưởng cao quý. Đen nay, ông vẫn là một trong những cây
đại thụ của nền văn học đương đại. Gần đây, cuốn tiểu luận bút kí “Phút giây

huyền diệu ” của ông được xuất bản. Cuốn sách là tập hợp những bài viết về
những người bạn văn và những trăn trở nghề nghiệp của họ và bản thân tác giả.
Cuốn sách là cái nhìn sâu sắc về toàn cảnh nghề Viết văn cũng như công việc viết
văn của cây bút cổ thụ vẫn đang sung sức trong nền văn chương nước nhà. Vào
ngày 4/1/2014, Hội nhà văn Việt Nam đã chính thức công bố giải thưởng văn học
của hội năm 2013, một trong số 4 tác phẩm được trao giải là cuốn tiếu luận bút kí

“Phút giây huyền diệu” của nhà văn Ma Văn Kháng. Đánh giá về các tác phẩm
được giải, nhà thơ Nguyễn Quang Thiều cho rằng: Nhà văn Ma Văn Kháng, người
được trao Giải thưởng Hồ Chí Minh, đã viết Phút giây huyền diệu bằng trải
nghiệm sống và kinh nghiệm sáng tác của mình. Ông dựng lên một đời sống nội
tâm sâu sắc, đa chiều, nhân văn và nhiều ám ảnh, từ đó, khám phá ra triết lý sống
và sáng tạo. Cuốn sách hé lộ cho chúng ta lối đi bí ẩn và diệu kỳ của sự sáng tạo,
đế hòa quyện một cách tài tình và đầy thuyết phục về mối quan hệ giữa đời sống và
nghệ thuật, khắng định sự kỳ diệu của sáng tạo chỉ có thế sinh ra từ sự diệu kỳ của
đời sống. Tác phẩm này còn gợi mở cho những nhà nghiên cứu văn học hiếu thêm
những cách tiếp cận khác nhau một văn bản nghệ thuật và sự sinh ra của nghệ thuật
từ đời sống, cũng như gợi mở cho các đồng nghiệp, đặc biệt là những đồng nghiệp



trẻ cách xử lý chất liệu đời sống khi sáng tạo và thăng hoa trong lối đi riêng biệt
của mỗi nhà văn.

Tập tiếu luận bũt kí cho thấy thêm một vỉa năng lực mới,
dồi dào của nhà văn Ma Văn Kháng.

Chương 2 NHỮNG QUAN
NIỆM VÈ CÁC VẤN ĐÈ CHUNG CỦA VĂN
HỌC •

2.1.

Bản chất của văn học

Mở đầu cuốn sách của mình tác giả Ma Văn Kháng viết rằng: “Chân lí
dù có cao siêu đến đâu thì cũng băt đầu từ những điều đơn giản, những việc bình
thường trong cuộc sống được người ta làm theo, làm đi làm lại, được thực tiên
kiêm nghiệm rồi đúc kết lại mà thành và từ đó xuất hiện cái mà ta vân gọi là lí
luận. Tât nhiên không gừin càng rộng thời gian càng dài thì lí luận, chân lí càng
được thử thách, càng mang tính phô quát, trường tồn. ”[10, 5]
Từ xưa đến nay, văn học là một hiện tượng không ngừng vận động, không
ngừng đối mới, từ môi trường xã hội văn hóa này sang môi tnrờng xã hội văn hóa
khác, từ nhà văn này sang nhà văn khác. Đối với mỗi người sáng tác, thì những gì
làm được, cho dù là thành tựu xuất sắc đi nữa, của một thời, của một người nào đó,
chỉ có thể là kinh nghiệm, một lời khuyên, một sự gợi ý, một điếm xuất phát, cũng
có thế là một thách thức, thúc giục khai phá những con đường mới. Tuy nhiên trong
lịch sử lâu dài của nó thì văn học vẫn có một số nét bản chất khá bền vững mà nhà
văn và nhà nghiên cứu văn học cần ý thức rõ nhằm khai phá có hiệu quả nhất sức
mạnh của văn học. Việc chú trọng đến bản chất của văn học đã có từ xa xưa. Có thế
nhận thấy điều này trong quan niệm của Khống Tử và các nhà nho về “văn dĩ tải

đạo, thi dĩ ngôn chí”, trong nhận thức về sự bất phân giữa văn và sử, văn và triết ở
thời kỳ đầu sự phát triến của văn chương. Những người mác xít cũng đặc biệt nhấn
mạnh bản chất tư tưởng của văn chương, coi văn chương và nghệ thuật nói chung là
một hình thái ý thức xã hội, một công cụ nhận thức, một “vũ khí tư tưởng”. Tất


nhiên cách nhận thức cuộc sống, tác động tư tưởng của văn chương nghệ thuật có
những nét riêng, có tính đặc thù, so với các hình thái ý thức xã hội khác, như triết
học, đạo đức, tôn giáo... [16].
Một hướng tiếp cận khác chú trọng bản chất của văn học, mối liên hệ mật
thiết giữa văn học và nghệ thuật, coi văn học là một loại hình nghệ thuật. Đây là
cách xem xét của Aristote trong quyến Thi học (có lúc gọi là Nghệ thuật thơ ca).
Đặc biệt ở các nhà mỹ học Đức từ cuối thế kỷ XVIII, ở Kant và Hegel, bản chất
nghệ thuật của văn chương càng được nhấn mạnh, và họ coi nghiên cứu văn
chương, thi học là một bộ phận của mỹ học. Theo hướng tiếp cận này, người ta lưu
ý nhiều đến mối liên hệ giữa văn chương với âm nhạc, với nghệ thuật tạo hình, với
kiến trúc, và gần đây là với nghệ thuật điện ảnh, đề cao giá trị thấm mỹ của văn
chương, xem xét, đánh giá văn chương theo yêu cầu của cái đẹp, sự hài hòa, sự
sống [ 1 ].
Việc chú trọng đến bản chất của văn chương gắn với ngôn ngữ học hiện đại.
Roman Jakobson trong một tiếu luận nôi tiếng Ngôn ngữ học và Thi học (1960)
xem nghiên cứu thi ca, thi học là một ngành của ngôn ngữ học. Đối tượng của thi
học, theo ông, trước tiên là phải trả lời câu hỏi: cái gì làm cho một thông điệp bằng
lời nói biến thành một công trình nghệ thuật? Và ông cho rằng có thế tìm lời giải
đáp trong chức năng thi ca của ngôn ngữ [2].
Với những suy ngẫm và trải nghiệm của mình, trong tập tiểu luận và bút kí
về nghề văn Phút giây huyền diệu , Ma Văn Kháng lại cho rằng “văn học là món

hàng nhanh chóng cũ kĩ già nua và lạc thời rất nhanh. Điêu này khác với
nhiều loại hình nghệ thuật khác”. Ông lấy ví dụ về bức tranh Người đàn bà xa

lạ hay Mùa thu vàng chang hạn. Chúng là những tác phẩm nghệ thuật không có
tuối. Hay Sóng Đanuyp, Phiên chợ Ba Tư, Vũ khúc Tây Ban Nha, Thiên thai
và Suối Mơ cũng như nhạc Trịnh Công Sơn tưởng như còn mãi với thời gian, vì
chúng không như các nghệ thuật khác, trong âm nhạc, sau hình thức tuyệt đối


không có cái gì nữa. Nó là tình cảm tinh lọc, trong suốt được âm nhạc hóa. Cũng
vậy, hội họa biểu hiện trên một mặt phẳng, với mục đích là tạo ra ảo giác, nên có
khoảng cách khá lớn trong khi đó thì văn học thì sát sạt vào đời sống hiện thực.
Văn chương chính là sản phấm cuộc sống của một thời điểm xác định. Của một
thời điểm xác định. Có tình cảnh vậy, có lẽ là nghệ thuật của ngôn ngữ, nó bám sát
sạt vào đời sống con người. Mà đời sống hiện thực của con người cùng với ngôn
ngừ thì biến đối không ngừng.
Nhà văn lấy ví dụ về Thạch Lam, một trong những nhà văn đặc sắc của văn
đoàn Tự Lực những năm 30-45 của thế kỉ trước. Không ít các nhà lí luận coi truyện
ngắn của Thạch Lam là mẫu mực về thế loại tự sự cỡ nhỏ này nhưng khi nhà văn
Ma Văn Kháng đem tuyến tập truyện ngắn của Thạch Lam cho một nhà văn trẻ với
nhã ý là anh ấy nên đọc thì bị anh ấy từ chối liền. Anh ấy đưa ra lí do đơn giản là
nó sơ lược và như một học sinh trung học viết. Vì vậy, có thế thấy văn học cũng
giống như rượu đế lâu, càng lâu càng thuần, nhưng nếu quá lâu, không còn đủ kinh
nghiệm và tri thức đế lĩnh hội nữa thì cũng hết hứng thú. Người xưa đã có ý vậy.
Cuộc sống có bao giờ đứng yên, văn học luôn là thứ bị over date. Tư tưởng thấm
mĩ luôn luôn bị cuộc sống vượt qua. Ngược dòng lịch sử, chúng ta thấy văn học,
nghệ thuật là một thứ vũ khí đấu tranh có hiệu quả. Từ những câu ca dao mang nội
dung phản phong châm biếm, đả kích giai cấp thống trị đến các tích truyện dân
gian mang tính đấu tranh sâu sắc. Rồi đến những áng văn chương bất hủ của những
bậc kì tài như Bình Ngô Đại Cáo của Nguyễn Trãi. Neu trước đây văn học được
coi như vũ khí chiến đấu, Nguyễn Đình Chiếu đã từng viết: “Chở bao nhiêu đạo
thuyền không thẳm/ Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà”. Hay Á Nam Trần Tuấn
Khải cũng chỉ xem văn chương thực sự có hồn khi gắn với vận mệnh đất nước:

“Đời không duyên nợ thà không sống/ Văn có non sông mới có hồn”. Vị lãnh tụ
kính yêu của nhân dân ta, chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng viết: “Nay ở trong thơ nên
có thép/ Nhà thơ cũng phải biết xung phong”...[14]


Nhưng trong cuốn tiếu luận bút kí về nghề văn của mình, nhà văn gạo cội
Ma Văn Kháng lại cho rằng: “Coi văn học như vũ khí đẩu tranh hắn là đã bất

cập. Tác phâm vẫn học không phải là một cuôn sách giáo khoa theo ý nghĩa
đi dạy dô ai. Vả chăng nhà văn cũng không ai thích đảm nhiệm vai trò nhà
sư phạm, nhà truyền bả đạo đức”. Tuy nhiên ông cũng không phủ nhận hoàn
toàn , ông viết: Dầu đã có lúc họ làm điều đó một cách xuất sắc như trường hợp

Thép đã tôi thế đấy với tư tưởng người ta chỉ sống có một lần... chắng đã từng là
sách gối đầu giường của nhiều thế hệ thanh niên Việt Nam những năm khói lửa
chiến tranh cách mạng.
Như vậy ta có thể thấy, nhà văn có cái nhìn mới bắt kịp với thời đại, không
coi văn chương như một thứ vũ khí đế tranh đấu như quan niệm xưa cũ, nhưng
cũng không quên những giá trị tinh thần và tư tưởng lớn lao mà trong quá khứ văn
chương đã thôi thúc con người ta đứng lên, ông đã lấy những dẫn chứng hết sức cụ
thế và rõ ràng như trên.
Ngoài ra trong cuốn tiếu luận bút kí về nghề văn của mình, nhà văn Ma Văn
Kháng còn bộc lộ những cảm xúc của mình khi bước vào rồi say mê với nghề văn.
Ông viết: “Vồơ nghề rồi say nghề đến mức không dứt ra được, đó là điều tôi

nhận thấy sau cả quá trình làm nghề. Văn chương nó là cải gì vậy mà như
một thứ bùa mê thuôc lú, lại như một cháy bỏng khát muôn trong nô lực đến
kiệt sức mà không hiếu có nền cơm cháo gì không, đế vươn tới sự toàn diện,
toàn mĩ trong cơ cẩu, trong chủ để, trong ngôn ngữ vẫn chương Thông điệp
mà nhà văn Ma Văn Kháng muốn truyền tải tới bạn đọc, đó là sự nghiêm túc, có

cầu thị và ý thức về tác phẩm của mình, phải không ngừng chăm sóc nó, nuôi
dưỡng nó, trăn trở cùng nó đế xóa đi những khiếm khuyết của nó. Đã có những lúc
nhà văn tưởng chừng như sau cuốn Một mình một ngựa sẽ thôi hẳn việc viết lách,
vậy mà không, sau khi nhúc nhắc chân tay và đầu óc tỉnh táo thì nhà văn lại cầm
ngay lấy cây bút. Cứ thế cho đến nay đã ngoài tuổi bảy mươi mà nhà văn vẫn có


×