Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Vận dụng thuyết quản lý chất lượng tổng thể (TQM) vào quản lý chất lượng giáo dục trường THPT Thanh Chương 3, Thanh Chương, Nghệ An

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 27 trang )

KHOA QUẢN LÝ

BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: VẬN DỤNG THUYẾT QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TỔNG THỂ

(TQM) VÀO QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRƯỜNG THPT
THANH CHƯƠNG 3, THANH CHƯƠNG, NGHỆ AN.
GV hướng dẫn
: Ths Nguyễn Thị Tuyết Hạnh
Sinh viên thực hiện: Đậu Thị Hồng Thắm
Lớp
: QLGD K1A
HÀ NỘI - 2011


CẤU TRÚC KHÓA LUẬN

MỞ ĐẦU

Chương 1
CSKH
của việc vận dụng
thuyết quản lý
chất lượng tổng thể
TQM
vào quản lý CLGD
trường THPT

NỘI DUNG

Chương 2


Thực trạng QL CLGD
trường THPT
Thanh Chương 3,
Thanh Chương,
Nghệ An

KẾT LUẬN VÀ
KIẾN NGHỊ

Chương 3
Một số biện pháp vận
dụng thuyết quản lý
chất lượng tổng thể
TQM vào QL CLGD
trường THPT Thanh
Chương 3,
Thanh Chương,Nghệ An


PHẦN I: MỞ ĐẦU
1

LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
2

MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

3


4

5
6
7

PHẠM VI NGHIÊN CỨU
ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NC

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
CẤU TRÚC KHÓA LUẬN


PHẦN I: MỞ ĐẦU


1

Theo mục tiêu Đại hội IX, thì việc nâng cao CLGD là vấn đề
cấp thiết đặt ra cho ngành GD, đặc biệt là CLGD bậc THPT

2

Hiện nay CLGD bậc THPT đang còn nhiều hạn chế, chưa
đáp ứng yêu cầu của thời đại, trong đó có CLGD trường
THPT Thanh Chương 3, Thanh Chương, Nghệ An.

DO
CHỌN
ĐỀ

TÀI

MỤC
ĐÍCH
NGHIÊN
CỨU

3

Thuyết QL chất lượng tổng thể xuất xứ từ thương mại và
công nghiệp nhưng khá phù hợp với GD- tâm điểm chú ý của
các cơ sở giáo dục. Các nhà nghiên cứu cho rằng đây là
mô hình quản lý có thể cải thiện và nâng cao CLGD ở nước ta

Nhận diện thực trạng CLGD và QLCLGD trường THPT
Thanh Chương 3, Thanh Chương, Nghệ An; từ đó đề xuất
các biện pháp vận dụng thuyết QL chất lượng tổng thể
TQM vào quản lý CLGD của trường nhằm nâng cao
CLGDcủa nhà trường.


PHẦN I: MỞ ĐẦU
1. Tìm hiểu một số vấn đề lý luận, pháp lý liên quan
đến đề tài nghiên cứu.
NHIỆM
VỤ
NGHIÊN
CỨU

2. Tìm hiểu, đánh giá thực trạng công tác quản lý

CLGD ở trường THPT Thanh Chương 3, Thanh Chương,
Nghệ An.
3. Đề xuất một số biện pháp vận dụng thuyết TQM vào
QL CLGD trường THPT Thanh Chương 3, Thanh Chương,
Nghệ An.

PHẠM
VI
NGHIÊN
CỨU

Đề tài được nghiên cứu trong phạm vi trường
THPT Thanh Chương 3, Thanh Chương, Nghệ An. Các
số liệu được sử dụng từ khảo sát hoạt động của nhà
trường trong 5 năm học từ 2005- 2006 đến 2009- 2010.


PHẦN I: MỞ ĐẦU

ĐỐI
TƯỢNG

KHÁCH
THỂ
NGHIÊN
CỨU

PHƯƠNG
PHÁP
NGHIÊN

CỨU
CẤU
CẤUTRÚC
TRÚCKHÓA
KHÓA
LUẬN
LUẬN

1. Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp vận dụng
thuyết QL chất lượng tổng thể TQM vào QL CLGD
trường THPT Thanh Chương 3, Thanh Chương, Nghệ
An
2. Khách thể nghiên cứu: Công tác QL CLGD trường
THPT Thanh Chương 3, Thanh Chương, Nghệ An.
1. Phương pháp nghiên cứu lý luận: Đọc, tra cứu, phân
tích, tổng hợp... các kiến thức lý thuyết liên quan.
2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Quan sát, thống kê
xã hội học, phỏng vấn, phương pháp toán thống kê.

Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và kiến nghị;
khóa luận gồm 3 chương.


PHẦN II: NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: Cơ sở khoa học của việc vận
dụng thuyết QL chất lượng tổng thể TQM vào
QL CLGD trường THPT.
1.
1.Các
Các khái

kháiniệm
niệm
1.1
1.1Cơ
Cơsở
sởlý
lýluận
luận

2.
2.Thuyết
ThuyếtTQM
TQMvà
vàviệc
việcvận
vậndụng
dụngtrong
trong
QLGD
QLGD

3.
3.Các
Cácyếu
yếutố
tốảnh
ảnhhưởng
hưởngCLGD
CLGDnhà
nhà

trường
trường

1.
1.22Cơ
Cơsở
sởpháp
pháplý

1.3
1.3 Cơ
Cơsở
sởthực
thựctiễn
tiễn

4.
4.Mối
Mốiquan
quanhệ
hệgiữa
giữamô
môhình
hình
TQM
TQMvà
vàcông
côngtác
tácQL
QLCLGD

CLGD
trường
trườngTHPT.
THPT.


CHƯƠNG II:

THỰC TRẠNG QL CLGD TRƯỜNG THPT
THANH CHƯƠNG 3, THANH CHƯƠNG, NGHỆ AN

2.1
2.1Tổng
Tổngquan
quanvề
về
trường
trườngTHPT
THPTThanh
Thanh
Chương
Chương3,
3,
Thanh
ThanhChương,Nghệ
Chương,NghệAn
An

Lịch
Lịchsử

sửhình
hìnhthành
thànhvà
vàphát
pháttriển
triển

Cơcấu
cấutổ
tổchức
chứccủa
củanhà
nhàtrường
trường

Phương
Phươngpháp
phápđiều
điềutra
trathực
thựctrạng
trạng

2.2
2.2Thực
Thựctrạng
trạngQL
QL
Chất
Chấtlượng

lượnggiáo
giáodục
dục

Tổng
Tổngquát
quátvề
vềCLGD
CLGDnhà
nhàtrường
trường
Thực
Thựctrạng
trạngquản
quảnlý
lýCLGD
CLGD
Đánh
Đánhgiá
giátổng
tổngquát
quátcông
côngtác
tácQL
QLCLGD
CLGD
trường
trườngTHPT
THPTThanh
ThanhChương

Chương33
Thanh
ThanhChương,
Chương,Nghệ
NghệAn
An


CHƯƠNG II:

THỰC TRẠNG QL CLGD TRƯỜNG THPT
THANH CHƯƠNG 3, THANH CHƯƠNG, NGHỆ AN

1

Thực trạng quản lý hoạt động dạy học- giáo dục
2

3.Thực trạng
QL CLGD

3
4
5

Thực trạng quản lý đội ngũ giáo viên và CBQL
Thực trạng quản lý học sinh
Thực trạng quản lý các điều kiện đảm bảo
CLGD: CSVC- TBGD, tài chính, thông tin...


Add Your Text


CHƯƠNG II:

THỰC TRẠNG QL CLGD TRƯỜNG THPT
THANH CHƯƠNG 3, THANH CHƯƠNG, NGHỆ AN
4. Đánh giá tổng
quát công tác
QLCLGD trường
THPT Thanh Chương 3

Mặt đã làm được:

Mặt chưa làm được

-Phần lớn các thành viên
- Một số CB, GV, NV quan
nhận thức đúng đắn về vấn đề
niệm lệch lạc về CLGD và QL
CLGD và QLCLGD.
CLGD.
- Nhà trường đã quan tâm QL
- QL CLGD chủ yếu nhằm vào
mọi thành tố cấuNGUYÊN
thành CLGD
mục tiêu, xem nhẹ quá trình.
NHÂN
- Công tác quản -lý
đã

chú
- Bỏ sót hoặc xem nhẹ nhiều
Năng lực đội ngũ CBQL
trọng đến cả 4 chức
năng
QL.
-Nhận
vấn đề của từng thành tố
thức
- Làm tốt công tác
huy động
-Thiếu
- Chưa coi trọng vai trò của
sự học hỏi, trao đổi kinh nghiệm
nguồn lực xã hộitrong
đầu tư
cho tác quản lý
các thành viên
công
nhà trường;
-Nhà trường chưa chịu ảnh hưởng- Nhà trường đang thiếu
- Công tác phân lớn
công,
phân
những chính sách, đội ngũ cải
của
sự cạnh tranh.
nhiệm nghiêm túc,
rõ ràng,
tiến

lượng.
- Chưa
coi trọng tính tổng thể trong
QLchất
CLGD


CHƯƠNG 3: Một số biện pháp vận dụng thuyết QL chất lượng tổng
thể TQM vào QL CLGD trường THPT Thanh Chương 3, Thanh
Chương, Nghệ An.

1

Nguyên tắc đề xuất biện pháp

2

Các biện pháp đề xuất

3

Mối quan hệ giữa các biện pháp

4

Khảo nghiệm mức độ phù hợp và
tính khả thi của các biện pháp


CHƯƠNG 3: Một số biện pháp vận dụng thuyết QL chất lượng tổng

thể TQM vào QL CLGD trường THPT Thanh Chương 3,
Thanh Chương, Nghệ An.

Phải
Phảixây
xâydựng
dựngtrên
trêncơ
cơsở
sởphân
phântích
tích
thực
thựctrạng
trạngQL
QLCLGD,
CLGD,nhằm
nhằmkhắc
khắcphục
phục
hạn
hạnchế,
chế,phát
pháthuy
huymặt
mặtmạnh
mạnh

3. 1 Nguyên tắc
đề xuất

các biện pháp

Phải
Phảiđảm
đảmbảo
bảotính
tínhhệ
hệthống,
thống,
phản
phảnánh
ánhđược
đượctinh
tinhthần
thầnTQM
TQM

Phải
Phảicó
cótính
tínhkhả
khảthi,
thi,phù
phùhợp
hợp
điều
điềukiện
kiệncủa
củanhà
nhàtrường

trường

vàđịa
địaphương
phương


CHƯƠNG 3: Một số biện pháp vận dụng thuyết QL chất lượng tổng
thể TQM vào QL CLGD trường THPT Thanh Chương 3,
Thanh Chương, Nghệ An.

1

Tổ chức các hoạt động giới thiệu, phổ biến về mô hình
quản lý chất lượng tổng thể TQM đến toàn thể mọi
thành viên trong nhà trường
- MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA
Xây dựng, phát triển CLGD nhà trường theo Bộ tiêu
- NỘI
chuẩn kiểm định
CLGD
THPT
DUNG
VÀ CÁCH THỰC HIỆN

2

- ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN

3


Xây dựng và thực thi các nhóm chất lượng;

3.2 CÁC
BIỆN PHÁP

Áp dụng vòng tròn Deming vào quản lý chất
lượng giáo dục nhà trường;

4

ĐỀ XUẤT

5

Xây dựng văn hóa chất lượng trong nhà
trường


CHƯƠNG 3: Một số biện pháp vận dụng thuyết QL chất lượng tổng
thể TQM vào QL CLGD trường THPT Thanh Chương 3,
Thanh Chương, Nghệ An.
BP4

Mục đích,
nghĩa

Áp dụng vòng tròn Deming vào quản lý chất
lượng giáo dục nhà trường;


ý

+ Vòng tròn do Deming giới thiệu năm 1950
+ Giúp nhà quản lý, mọi thành viên nhà
trường QL tốt mọi giai đoạn trong quá trinh
thực hiện công việc
+ Cần thiết với trường THPT Thanh Chương
3 khi mà nhà trường còn đang xem nhẹ quá
trình tạo ra CLGD


CHƯƠNG 3: Một số biện pháp vận dụng thuyết QL chất lượng tổng
thể TQM vào QL CLGD trường THPT Thanh Chương 3,
Thanh Chương, Nghệ An.
Áp dụng vòng tròn Deming vào quản lý chất
BP4 lượng giáo dục nhà trường;
+ Vòng tròn Deming gồm 4 giai đoạn:

Nội dung và
cách thực hiện

P (Plan): Lập kế hoạch, định lịch, phương pháp đạt
mục tiêu
D (Do): Đưa kế hoạch vào thực hiện
C (Check): Dựa theo kế hoạch để kiểm tra thực hiện
A (Act): Đề ra những tác động điều chỉnh thích hợp
+ Áp dụng vòng tròn Deming đòi hỏi công tác quản lý
phải coi trọng mọi giai đoạn trong quá trình thực hiện
công việc.
+ Nó có thể áp dụng trong công tác của người quản lý

cũng như của mọi thành viên trong nhà trường.
Ví dụ: - công tác quản lý cơ sở vật chất- thiết bị, quản lý
đội ngũ
- Công tác quản lý lớp học của giáo viên


CHƯƠNG 3: Một số biện pháp vận dụng thuyết QL chất lượng
tổng thể TQM vào QL CLGD trường THPT Thanh Chương 3,
Thanh Chương, Nghệ An.
BP4

Các bước
để áp dụng
vòng tròn
Deming

Áp dụng vòng tròn Deming vào quản lý chất
lượng giáo dục nhà trường;

1

Xác định mục tiêu và nhiệm vụ

2

Xác định các phương pháp đạt mục tiêu

1
3


Huấn luyện và đào tạo cán bộ

4

Thực hiện công việc

5
6
1

Kiểm tra kết quả thực hiện công việc
Thực hiện tác động thích hợp


CHƯƠNG 3: Một số biện pháp vận dụng thuyết QL chất lượng tổng
thể TQM vào QL CLGD trường THPT Thanh Chương 3,
Thanh Chương, Nghệ An.
BP4

Áp dụng vòng tròn Deming vào quản lý chất
lượng giáo dục nhà trường;

1
2
Điều kiện thực
hiện

CB, GV, NV trong nhà trường có hiểu biết
về vòng tròn Deming
Cơ chế quản lý công khai, dân chủ, lãnh đạo

trao thực quyền cho cấp dưới

3

CB, GV, NV, HS được rèn luyện kỹ năng:
Lập kế hoạch, tổ chức, tự kiểm tra- tự đánh giá.

4

Thành viên có ý thức, trách nhiệm với công việc chung


CHƯƠNG 3: Một số biện pháp vận dụng thuyết QL chất lượng tổng
thể TQM vào QL CLGD trường THPT Thanh Chương 3,
Thanh Chương, Nghệ An.
BP5

Xây dựng nền văn hóa chất lượng trong
nhà trường

1
Mục đích,
ý nghĩa
2

Giúp cho mọi người thấu hiểu ý nghĩa của
những việc cần làm và cố gắng làm mọi việc đúng
ngay từ đầu và đúng vào mọi thời điểm, điều này
phù hợp với bản chất của TQM.
Xây dựng được văn hóa chất lượng sẽ giúp trường

THPT Thanh Chương 3 khắc phục được điểm yếu
là chưa coi trọng vai trò của các thành viên trong
vấn đề CL và QLCLGD.


CHƯƠNG 3: Một số biện pháp vận dụng thuyết QL chất lượng
tổng thể TQM vào QL CLGD trường THPT Thanh Chương 3,
Thanh Chương, Nghệ An.
BP5

Nội dung
và cách
thực hiện

Xây dựng nền văn hóa chất lượng trong
nhà trường

 Mọi thành viên (từ người học đến CBQL), mọi tổ chức
(từ các phòng, ban đến các tổ chức đoàn thể) đều
biết công việc của mình thế nào là có CL và đều làm
theo yêu cầu ấy.
 Gắn liền với phát triển văn hoá tổ chức: mỗi thành
viên mang lại niềm vui cho khách hàng, tổ chức được
thiết kế theo cấu trúc hướng tới khách hàng, coi
khách hàng là thượng đế.
 Quản lý chất lượng tổng thể đòi hỏi sự thay đổi của
văn hoá tổ chức, đặc biệt là thái độ, phong cách và
phương pháp làm việc của toàn thể cán bộ và nhân
viên.



CHƯƠNG 3: Một số biện pháp vận dụng thuyết QL chất lượng
tổng thể TQM vào QL CLGD trường THPT Thanh Chương 3,
Thanh Chương, Nghệ An.
BP5

Xây dựng nền văn hóa chất lượng trong
nhà trường




Nội dung
và cách
thực hiện







- Xây dựng, hoàn thiện hệ thống quy định, nội
quy hoạt động của nhà trường.
- Đảm bảo môi trường nhà trường xanh- sạchđẹp; điều kiện làm việc phù hợp.
- Chỉ đạo thực hiện các quy định, nội quy
nghiêm túc, có chính sách khen chê cụ thể.
- Xây dựng môi trường sư phạm lành mạnh,
cởi mở, thân thiện, luôn luôn lắng nghe và tôn
trọng ý kiến mọi cá nhân; sẵn sàng chia sẻ, hợp

tác- tất cả vì mục tiêu chung.
- Thừa nhận các thành quả lao động, tạo cơ
hội cho mọi thành viên phát huy sức sáng tạo cá
nhân trong công tác.
- Đào tạo và thực thi 5 “S” nhằm tạo môi
trường làm việc gọn gàng, ngăn nắp.


CHƯƠNG 3: Một số biện pháp vận dụng thuyết QL chất lượng
tổng thể TQM vào QL CLGD trường THPT Thanh Chương 3,
Thanh Chương, Nghệ An.
BP5

Xây dựng nền văn hóa chất lượng trong
nhà trường

Mọi thành
viên

Gương mẫu, kiên trì,
đi đầu trong xây
Cán bộ
dựng văn hóa
quản lý
chất lượng

Hiểu rõ văn hóa chất lượng
và vai trò của nó đối với sự
phát triển của nhà trường.


ĐIỀU KIỆN
THỰC HIỆN
BIỆN PHÁP.

Nhà
trường

Hoạt động trên
nguyên tắc dân chủ,
công bằng, công khai,
tôn trọng


CHƯƠNG 3: Một số biện pháp vận dụng thuyết QL chất lượng
tổng thể TQM vào QL CLGD trường THPT Thanh Chương 3,
Thanh Chương, Nghệ An.

3

Mối quan hệ giữa các biện pháp
BP2

BP3

BP1

BP4
BP5



CHƯƠNG 3: Một số biện pháp vận dụng thuyết QL chất lượng tổng
thể TQM vào QL CLGD trường THPT Thanh Chương 3,
Thanh Chương, Nghệ An.

4

Khảo nghiệm mức độ phù hợp và
tính khả thi của các biện pháp

- Phương

pháp: sử dụng phiếu trưng cầu ý kiến của 100 CB,
GV, NV trường THPT Thanh Chương 3, Nghệ An.
- Thang đo: điểm 5 cho mức rất phù hợp và rất khả thi.
- Kết quả thu được:@


PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
KẾT
KẾT LUẬN
LUẬN

Đề tài đã tìm hiểu, phân tích, tổng hợp
các vấn đề lý luận, pháp lý, thực tiễn
liên quan đến vấn đề nghiên cứu.
Tìm hiểu, phân tích, đánh giá thực
trạng quản lý CLGD trường THPT
Thanh Chương 3, Nghệ An
Đề xuất 5 biện pháp vận dụng thuyết
TQM vào QL CLGD trường THPT

Thanh Chương 3, Nghệ An

Như vậy, các
nhiệm vụ nghiên
cứu đã được giải
quyết.


PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
KIẾN
KIẾN NGHỊ
NGHỊ
- Chuẩn hóa đội ngũ CBQL cấp trường THPT.
1. BỘ
GD & ĐT

2. SỞ
GD & ĐT
NGHỆ AN

Chart Title in

- Triển khai áp dụng Bộ tiêu chuẩn kiểm định chất lượng
THPT trên diện rộng
- Tạo điều kiện cho trường THPT được tự chủ nhiều hơn về
tổ chức, nhân sự, tài chính.
- Đổi mới công tác thi cử, thanh- kiểm tra, đánh giá CB, GV
và HS.

- Tạo cơ chế, môi trường thông thoáng, khuyến khích các

nhà trường tìm tòi vận dụng các mô hình mới vào QL
CLGD nhà trường.
- Quan tâm đầu tư nhiều hơn các chương trình bồi
dưỡng, nâng cao năng lực QL của đội ngũ CBQL nhà
trường.
- Mời chuyên gia về hỗ trợ nhà trường vận dụng mô hình
here
TQM vào quản lý chất lượng giáo dục.


×