Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Bài Giảng Về Sốt ĐH Y Dược Huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.25 KB, 22 trang )

SỐT
Bs. Phan Thanh Sơn
Bộ môn MD-SLB Đại học Y Dược Huế


Điều hòa thân nhiệt
Trung tâm điều nhiệt
(vùng dưới đồi/sàn não thất III)
Chuyển hóa cơ bản
SẢN NHIỆT

Bứ c xa ̣ nhiệt (60%)
=

THẢI NHIỆT

Hoạt động cơ
Bốc hơi (25%)

Truyền
nhiệt (12%)


Trung tâm điề u hò a thân nhiê ̣t
• Thân nhiê ̣t đươ ̣c giữ ổ n đinh
̣ là nhờ TTĐHTN thông
qua điể m điề u nhiê ̣t (set point)
• TTĐHTN ở vù ng dướ i đồ i có rấ t nhiề u tế bà o tham
gia quá trı̀nh điề u nhiê ̣t (30% neuron nha ̣y cả m vớ i
nó ng (warm-sensitive neuron), 10% neuron nha ̣y cả m
vớ i la ̣nh (cold-sensitive neuron) và số cò n la ̣i đá p ứ ng


không liên tu ̣c vớ i sự thay đổ i nhiê ̣t (neuron trung
gian-intergative neuron) là m nhiê ̣m vu ̣ chủ yế u là dẫn
truyề n thầ n kinh)


Số t
• Số t là tı̀nh tra ̣ng thân nhiê ̣t tăng cao hơn mứ c bı̀nh
thườ ng.
• Số t là hâ ̣u quả củ a nhiề u bê ̣nh lý khá c nhau nhưng
thườ ng là do đá p ứ ng củ a cơ thể vớ i sự nhiễm trù ng
hoă ̣c viêm.
• Số t xả y ra khi hê ̣ miễn dich
̣ bi ̣kı́ch thı́ch bở i chấ t gây
số t (pyrogen)


Cơ chế phát sinh cơn sốt
Chất gây sốt

Mất tác dụng

thay đổi điểm điều nhiệt

SỐT

điểm điều nhiệt trở về bình thường

hết sốt



Cơ chế thay đổ i điể m điề u nhiê ̣t

• Các tác giả đề cập đến vai trò của các sản phẩm từ
arachidonic acid, được tổng hợp từ các TB nội mạc
mạch máu khi các cytokine gây sốt gắn lên thụ thể
trên bề mặt tế bào ở vùng dưới đồi.
• Người ta cho rằng có một lượng lớn chất gây sốt nội
sinh từ các tế bào nội mạc (quan trọng nhất là PGE2
và các sản phẩm từ arachidonic khác) gây thay đổi hệ
thống tín hiệu thứ hai là AMP vòng (cAMP), cAMP
là m tăng điểm điều nhiệt.
• Có bằng chứng cho thấy có sự phóng thích CRF
(Corticotropin Releasing Factor) khởi phát sự sản
nhiệt dưới tác động của ít nhất một cytokin là IL-1.


Cơ chế thay đổ i điể m điề u nhiê ̣t
• Khi có sự thay đổi điểm điều nhiệt, các tín hiệu theo
các dây TK ly tâm, đặc biệt là các dây giao cảm đến
các m.máu ngoại vi gây co mạch, giảm sự thải nhiệt,
• Khi thân nhiệt đã đạt đến nhiệt độ của điểm điều nhiệt
mới, sẽ có sự giãn mạch, vã mồ hôi để thân nhiệt
được cân bằng.

• Khi chất gây sốt nội sinh giảm tự nhiên hoặc do thuốc
hạ sốt, các neuron nhạy cảm với nóng sẽ trở về bình
thường, điểm điều nhiệt bình thường, sốt lui và thân
nhiệt bình thường trở lại.



Yế u tố gây số t

Đại thực bào

Chất gây sốt nội sinh

Trung tâm điều nhiệt

Acid arachidonic

AMP vò ng

Thay đổi điểm điều nhiệt

Tăng sản nhiệt, giảm thải nhiệt

SỐT


Chấ t gây sốt (pyrogen)
• Chấ t gây sốt ngoại sinh
- vi khuẩn
- nội, ngoại độc tố
- virus, vi nấm
- phức hợp KN-KT, protid lạ
- thuốc
• Chấ t gây sốt nội sinh
do BC đơn nhân và đại thực bào tiết ra gồm trên 11
loại protein khác nhau (# IL1)



Chấ t gây sốt nô ̣i sinh
• Năm 1977, người ta biết chất gây sốt nội sinh (EP) là
một protein có trọng lượng phân tử 13000 - 15000 cứ
35 ng có thể gây tăng thân nhiệt lên 0,6oC, mất hoạt
tính khi pH kiềm,hoạt động được là nhờ nhóm SH tự
do, khi oxy hóa hoặc khử sẽ bị mất hoạt tính.
• Năm 1989, người ta biết chất gây sốt nội sinh giống
với Interleukin I (IL1), được viết tắt là EP/IL1, có
nguồn gốc từ BC đơn nhân và ĐTB.
• Có 2 loại IL: IL-1α và IL-1β chúng có M khoảng 17,5
Da, chỉ có 26% trình tự acid amine giống nhau và
cùng gắn trên cùng một loại thụ thể .


Chấ t gây sốt nô ̣i sinh
• Ngày nay người ta biết có đến 11 loại protein có tác
dụng gây sốt, chúng có nguồn gốc từ nhiều loại tế bào
nhưng nguồn gốc chính vẫn là từ các đại thực bào.
Các chất này được gọi chung là các cytokine gây sốt
(pyrogenic cytokines)
• Các cytokine có tác động gây sốt mạnh gồm IL-1,
TNFα (tumor necrosis factor α ), INF, IL6.
- IL-1

có tác động gây sốt mạnh với liều 1-10ng/kg có thể gây sốt
đến 39o, với liều 100ng/kg có thể gây sốt cao kèm theo rét run.
- TNFα có tác động gây sốt nhưng ở liều cao hơn (50-100ng/kg).
- INF và IL6 có tác động gây sốt yếu



Chấ t gây sốt nô ̣i sinh
TÊN

NGUỒN GỐC

Cachectin (TNFα)

Đại thực bào

Lymphotoxin (TNFβ)

Lymphocyte B,T

IL1 α, IL1β

ĐTB và tế bào khác

Interferon (INF α, β, γ)

ĐTB và tế bào khác

Interleukin 6 (IL6)

Từ nhiều loại tb

Macrophage inflamatory protein Đại thực bào
1 alpha (MIF-1α), MIF-1β)

Interleukin 8 (IL8)


Đại thực bào


Tác dụng của các thuốc hạ sốt
• Thuốc không corticoid
ức chế tổng hợp prostaglandin ở tế bào nội mạc
mạch máu vùng dưới đồi
• Thuốc có corticoid
ức chế trực tiếp đại thực bào làm giảm sản xuất chất
gây sốt nội sinh



Ý nghĩa sinh học của sốt
Sốt về cơ bản là một phản ứng có lợi
- Tôn trọng phản ứng sốt
- Thận trong khi điều trị sốt
- Can thiệp khi sốt cao, kéo dài


Cách lau mát hạ sốt cho trẻ con
• Nhúng khăn vào thau nước ấm (thấp hơn nhiệt
độ cơ thể 2oC, đảm bảo nước luôn luôn ấm
trong suốt quá trình lau mát), vắt hơi ráo.
• Đặt khăn vào các vị trí sau: 2 hõm nách, 2 bên
bẹn, 1 khăn lau khắp cơ thể.
• Thay khăn mỗi 2 - 3 phút và đo nhiệt độ cơ thể
trẻ ở nách mỗi 15 - 30 phút.
• Ngưng lau mát khi nhiệt độ dưới 38,5oC.



Thành phần của miếng dán hạ sốt?
Hầu hết các miếng dán hạ sốt có mặt trên thị trường có
thành phần là: hydrogel. Đây là các polymer dạng chuỗi,
không tan trong nước, nhưng chúng hút một lượng nước
khá lớn, hạ sốt theo cơ chế hấp thụ nhiệt và phân tán ra
ngoài.
Một số có thêm tinh dầu (menthol...), khi bốc hơi sẽ giúp
hạ nhiệt.


Câu hỏi lượng giá
ự ả




ị ả

ế

ệ độ



ơ ả







ưở



ế




Câu hỏi lượng giá
Trong các phương thức thải nhiệt qua
da, phương thức thải nhiệt chiếm ưu thế
là:
A. Truyền nhiệt trực tiếp
B. Truyền nhiệt đối lưu
C. Bức xạ nhiệt
D. Bốc hơi qua đường không nhận biết
E. Bốc hơi qua đường mồ hôi


Câu hỏi lượng giá
3. Chất gây sốt nội sinh có nguồn gốc chủ yếu
từ:
A. Bạch cầu hạt trung tính
B. Đại thực bào
C. Bạch cầu hạt ái kiềm
D. Bạch cầu hạt ái toan

E. Tế bào lympho


Câu hỏi lượng giá
4. Chất gây sốt nội sinh nào sau đây có tác dụng
mạnh nhất:
A. Interleukin 1.
B. Interleukin 6
C. Lymphotoxin
D. Interferon
E. Interleukin 8


Câu hỏi lượng giá
4. Về cơn sốt, các nhận định sau đây là đúng,
ngoại trừ:
A. Run lạnh là biểu hiện của giai đoạn sốt lên
B. Vã mồ hôi là một biểu hiện của giai đoạn sốt lui
C. Sốt về cơ bản là biểu hiện phản ứng bảo vệ
D. Khi sốt cao có thể gây hôn mê co giật, nhất là ở
trẻ em
E. Dùng thuốc hạ nhiệt khi sốt mới bắt đầu tăng



×