Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Thiết kế biện pháp thi công dầm chuyển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 12 trang )

Đề tài: THIẾT

KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG DẦM CHUYỂN

Giáo viên hưỡng dẫn: PGS.TS. LÊ BÁ HUẾ
Sinh viên thực hiện : HÀ VĂN TOÀN
Mã số sinh viên

: 959753

Lớp

: 53XD4

KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP


Nội dung thực hiện:

PHẦN 1: Giới thiệu về kết cấu chuyển
1.
2.
3.
4.

Mục đích của kết cấu chuyển
Các dạng kết cấu chuyển
Các công trình đã sử kết cấu chuyển
Các đặc điểm của công tác thi công kết cấu chuyển

PHẦN 2: Các biện pháp thi công kết cấu chuyển


1.
2.
3.
4.

Các phương pháp về chống đỡ, hệ cốp pha, đổ bê tông, lượng thép
Giáo chống trong thi công kết cấu chuyển
Thiết kế kết cấu để giảm chống
Trình tự thi công để giảm chống

PHẦN 3: Thiết kế biện pháp thi công kết cấu chuyển
1.
2.
3.
4.

Đề xuất một số phương pháp thi công kết cấu chuyển
Đánh giá, so sánh các phương án
Lựa chọn phương án tối ưu nhất, kết luận
Một số kiến nghị


PHẦN 1: GIỚI THIỆU VỀ KẾT CẤU CHUYỂN
1. Mục đích của kết cấu chuyển
Xây dựng nhà phát triển cùng với sự phát triển của con người. Ban đầu chỉ là
nhưng hang hốc, những chiếc lều đơn giản… dần dần sau đó người ta xây dựng
được nhà ở, và sau này chế tạo ra bê tông, và cuối cùng phát minh ra bê tông cốt
thép ( BTCT ). Từ đây con người đã xây được những ngôi nhà, những công trình
khang tranh, và đã có nhiều công trình nổi tiếng được xây dựng bằng BTCT. Càng
về sau thí có những cây cầu được xây dựng với nhịp lớn hơn, các công trình nhà có

lưới cột thưa hơn. Cũng từ đây yêu cầu về những công trình cầu nhịp lớn, công
trình nhà có lưới cột thưa, không gian rộng và kiến trúc linh hoạt, các công trình có
tải trọng rất lớn. Vd: nhà nhiều tầng, silô, bể chứa, ống áp lực, tường chắn,… Và
một loại vật liệu mới ra đời, đáp ứng được nhu cầu này của con người. Đó là:
công nghệ bê tông ứng lực trước.
Mục đích của kết cấu chuyển là:
1.

2.

3.
4.

5.

Làm nhiệm vụ chuển tiếnp giữa hai không gian khác nhau của công trình
nhà. Vd: tầng dưới là không gian dành cho siêu thị, còn tầng trên là không
gian dành cho làm việc,…Có 3 vùng chuyển tiếp đó là:
• Vùng chuyển tiếp giữa 2 tầng có kết cấu giống nhau ( vùng chuyển
tiếp 1 ).
• Vùng chuyển tiếp giữa 2 tầng có kết cấu khác nhau ( vùng chuyển
tiếp 2 ).
• Vùng chuyển tiếp giữa 2 tầng có kết cấu và vị trí lưới cột khác nhau
(vùng chuyển tiếp 3 ).
Tạo ra những công trình có lưới cột thưa hơn, có không gian rộng hơn, đồng
thời lại có khả năng chịu lực tôt hơn, bền hơn. Kiến trúc công trình nhà được
linh hoạt, đa dạng, và phong phú hơn.
Đáp ứng được đồng thời các công năng yêu cầu của công trình nhà.
Kết cấu chuyển cũng góp phần làm công trính nhà có không gian đẹp hơn rất
nhiều, đáp ứng được những yêu cầu thẩm mĩ kiến trúc cho các công trình

nhà.
Kết cấu chuyển đã ứng dụng được những vật liệu cường độ cao, chất lượng
tốt của các nghành khoa học kỹ thuật khác, như: thép cường độ cao…….


6.

Giải quyết được việc trốn cột, tạo không gian lớn cho tầng bên dưới, kết cấu
chuyển có khả năng vượt nhịp lớn, nhịp có thể lên đến 16-20m, giảm kích
thức cấu kiện của các tầng trên kết cấu chuyển.

2. Các dạng kết cấu chuyển
Trên thế giới và tại Việt Nam thì có 5 dạng kết cấu chuyển:






Dầm chuyển ( kết cấu chuyển dạng thanh ).
Tấm chuyển ( kết cấu chuyển dạng tấm ).
Hộp chuyển ( kết cấu chuyển dạng hộp ).
Giàn chuyển ( kết cấu chuyển là kết cấu giàn ).
Kết cấu chuyển dạng cầu treo.

Tùy thuộc tầng vùng chuyển tiếp mà áp dụng hợp lý các dạng kết cấu chuyển.
a)

Dầm chuyển: thường áp dụng đối với vùng chuyển tiếp 1, khi mà kết cấu
của tầng trên tầng chuyển và kết cấu của tầng dưới tầng chuyển giống nhau.

Có 4 kiểu dầm chuyển:
i.
Dầm đỡ 1 cột.
ii.
Dầm đỡ nhiều hơn 1 cột.
iii.
Dầm đỡ vách liên tục.
iv.
Dầm đỡ vách không liên tục.

Sau đây là hình ảnh mô phỏng các dạng dầm chuyển: ( trang bên ).


Dolphin plaza

Hình 1. Dầm đỡ 1 cột

Hình 3. Dầm đỡ vách liên tục

Hình 2. Dầm đỡ 2 cột

Hình 4. Dầm đỡ vách không liên tục

Các kiểu dầm chuyển


b)

Tấm chuyển: thường được sử dụng cho vùng chuyển tiếp 2 và 3.


c)

Hộp chuyển: khi mà những công trình đòi hỏi phải dùng những tấm chuyển
có kích thước lớn ( bề dày của tấm chuyển ), lúc này tải trọng do kết cấu
chuyển ( tầng chuyển ) gây ra rất lớn. xuất phát từ vấn đề này ma người ta đã
thiết kế ra kết cấu chuyển dạng hộp và được gọi là hộp chuyển nhằn mục
đích thay thế cho tấm chuyển, làm giảm trọng lượng của kêt cấu, nhưng vẫn
đảm bảo khả năng chịu lực của tầng chuyển.
Giàn chuyển: khi những kết cấu chuyển dạng: dầm chuyển, tấm chuyển va
hộp chuyển không đáp ứng được nhu cầu thì kết cấu chuển dạng giàn tỏ ra
rất hiệu quả.
Kết cấu chuyển dạng cầu treo: được áp dụng trong một số trường hợp đặc
biệt.

d)

e)


Tòa nhà ngân hàng dự trữ liên bang của bang Minneapoliss (Mỹ)


Cầu treo Runyang ở Trung Quốc có nhịp lớn nhất là 1.490m

3. Các công trình đã sử dụng kết cấu chuyển
3.1. các công trình đã sử dụng kết cấu chuyển ở Việt Nam
I.

Everrich: công trình này sử dụng dầm chuyển.


2. Hùng vương plaza, cao 37
tầng, sử dụng tấm chuyển
( sàn chuyển ).

3. Sài Gòn Pearl: công trình
này cao 39 tầng, sử dụng
dầm chuyển.
4. The Mannur 2: sử dụng dầm chuyển.


5. Dolphin Plaza: cao 24 tầng, sử dụng dầm chuyển.


















Đặc điểm 1: các kết cấu chuyển co khẩu độ lớn, do đó nó có kích thước lớn

( chiều dài, chiều rộng, chiều cao của kết cấu chuyển đều lớn hơn nhiều so
với kết cấu BTCT thông trường ). Cho nên thi công kết cấu chuyển có khối
lượng công việc lớn hơn, khó khăn hơn.
Đặc điểm 2: trong trường hợp kết cấu chuyển được thiết kế nằm ở tầng trên
cao của công trình nhà thi: do có khối lượng lớn nên cần một lượng lớn hệ
giáo cần thiết. chính vì thế nên yêu cầu kỹ thuật trong thi công kết cấu
chuyển cao hơn ( phức tạp và khó hơn ) là yêu cầu kỹ thuật trong thi công
kết cấu BTCT thông trường.
Đặc điểm 3: kết cấu chuyển thường là những kết cấu ứng dụng công nghệ
BTƯLT phổ biến dùng cáp ứng lực trươc cường độ cao, BT mác cao. Nên
để thi công được những kết cấu chuyển thì phải cần những cán bộ kỹ thuật
và công nhân có trình độ cao. Và phải rất am hiểu về thi công kết cấu
chuyển.
Đặc điểm 4: trong thi công kết cấu chuyển ứng lực trước có công đoạn căng
cáp ứng lực ( hai phương pháp: phương pháp căng trươc và phương pháp
căng sau ). Cho nên cần phải có những dụng cụ chuyên dụng cho thi công
kết cấu chuyển: kích thủy lực, máy bơm vữa, máy luồn thép, và một số thiết
bị khác. Vì lí do đó mà trong thi công kết cấu chuyển có nhiều công đoạn thi
công, mỗi công đoạn phải do những đội thi công chuyên về tầng lĩnh vực
riêng thi công.
Đặc điểm 5: do thi công kết cấu chuyển cần trải qua nhiều công đoạn, cho
nên cần một thời gian dài hơn ( thời gian thi công dài hơn thời gian thi
công kết cấu BTCT thông trường ).
Đăc điểm 6: kết cấu chuyển sử dụng những vật liệu cường độ cao, sử dụng
nhiều nhân công, sử dụng đến nhiều thiết bị chuyên dụng, cần khoảng thời
gian dài. Cho nên giá thành của công viêc thi công kết cấu chuyển còn đắt.
Đặc điểm 7: kết cấu chuyển sử dụng những vật liệu có cường độ chịu lực
cao, công nghệ thi công tiên tiến. cho nên kích thước của kết cấu chuyển nhỏ
hơn nhiều so với kết cấu BTCT thông thường có cùng khẩu độ.
Đặc điểm 8: do khẩu độ của kết cấu chuyển lớn, nên kích thước của nó

tương đối lớn. chính vì lý do này nên do tính co gót của bê tông và tiết diện
lớn nên gây ra trong kết cấu những ứng suất lớn, đăc biệt là ứng suất nhiệt.
vì thế trong nhiều trường hợp không thể thi công một lúc là xong, ma cần
phải chia quá trình thi công thành những giai đoạn nhỏ hơn, đẻ tránh ảnh
hưởng của ứng suất trong kết cấu.






Đặc điểm 9: kết cấu chuyển là dạng bê tông khối lớn trong quá trình đổ bê
tông thì sẽ xảy ra quá trình phân hủy xi măng, do đó trong lòng của kết cấu
tảo ra một nhiệt lượng rất lớn, theo qui phạm thi công bê tông khối lớn thì
nhiệt độ trong kết cấu không được vượt quá 57 độ, và chênh lệch nhiệt độ
giữa bên trong và bên ngoài của kết cấu không được vượt quá 20 độ. Do đó
thi công kết cấu chuyển sẽ có nhiều khác biệt so với thi công kết cấu BTCT
thông thường. Cần có biện pháp để làm giảm nhiệt độ do thủy hóa, và làm
giảm chênh lệch nhiệt độ giữa bên trong và bên ngoài của kết cấu chuyển.
Đặc điểm 10: trong quá trình thi công cần tuân thủ đầy đủ các trình tự thi
công theo đúng quy phạm, cần có sự kiểm tra nghiêm ngặt trong quá trình
thi công kết cấu chuyển.

Thi công dầm chuyển tại Dolphin Plaza.

PHẦN 2: CÁC BIỆN PHÁP THI CÔNG KẾT CẤU CHUYỂN


Có 4 phương pháp thi công kết cấu chuyển như sau:






I.

Sử dụng dàn giáo chống đỡ trong quá trình thi công.
Có biện pháp để truyền một phần tải trọng của kết cấu chuyển váo lõi chịu
lực của công trình nhà.
Sử dụng thép hình để tạo độ cứng ban đầu của kết cấu trong quá trình thi
công kết cấu.
Đổ bê tông thành các đợt, nhằm mục đích giảm tải trọng trong quá trình thi
công. Vd: tại công trình Dolphin Plaza người ta chia quá trình thi công dầm
chuyển thành 2 đợt thi công. Giai đoạn 1 chiều dày đổ bê tông là 1,2m; giai
đoạn 2 chiều dày đổ bê tông là 1,8m.

Các phương pháp về chống đỡ, hệ cốp pha, đổ bê tông, lượng thép.
1. Phương pháp về chống đỡ.



×