Tải bản đầy đủ (.doc) (95 trang)

Chuyên đề rủi ro tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng tại habubank

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (448.57 KB, 95 trang )

1
Trần Thị Thanh Nga

Lớp TC 46Q

LỜI MỞ ĐẦU
Quá trình đổi mới nền kinh tế đất nước ữong thời gian qua đã thu đưỢc những kết
quả khả quan, tạo được niềm tin ữong nhân dân cũng như các nhà đầu tư ữong và
ngoài nước. Cùng với những thành tựu đổi mới của đất nước, hoạt động Ngân hàng
đã có những bước tiến đáng kể, góp phẩn tích cực vào việc kiểm chế lạm phát, thúc
đẩy tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện
đại hoá để tìihg bước hội nhập vào nền kinh tế thế giới.
Tuy nhiên, hoạt động của ngành ngân hàng vẫn còn nhiều bất cập cả về cơ chế
chính sách và tổ chức hoạt động. Bên cạnh nhũhg kết quả đạt đưỢc, ngành ngân hàng
vẫn còn nhCfrig tồn tại. Một ữong nhChig tổn tại chủ yếu năng lực quản lý hoạt động
tín dụng còn yếu, biểu hiện dễ nhận thấy nhất là nỢ quá hạn, nỢ khó đòi làm suy
giảm năng lực của hệ thống ngân hàng. Chính vì vậy, việc đưa ra các biện pháp nhằm
hạn chế đến mức thấp nhất các rủi ro tín dụng, đảm bảo an toàn cho hoạt động ngân
hàng luôn là vấn đề được đặt lên hàng đẩu trong hoạt động của mọi ngân hàng ẽ Quản
lý rủi ro tín dụng là một trong nhChig mục tiều cơ bản ữong quá trình thực hiện đề án
cơ cấu lại một cách toàn diện và nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng Việt
Nam nói chung và Ngân hàng thương mại cổ phẩn nhà Hà Nội (Habubank) nói riêng
ỪƯỚC yêu

cầu mở cửa thị trường tài chính dịch vụ theo các cam kết quốc tế của Việt

Nam. Xuất phát từ thực tế hoạt động tín dụng của Habubank, em xin được chọn đề
tài: “ Rủi ro tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng tại Habubank”

Chương 1: Lý luận chung về rủi ro tín dụng vả quản lý rủi ro tín
dụng của Ngân hàng thương mại


1.1. Hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại
1.1.1. Khái niệm:
Tín dụng là quan hệ vay mƯỢn, tạm thời sử dụng vốn của nhau dựa trên nguyên tắc
hoàn trả và sự tin tưởng. Trong nền kinh tế thị trường, nhiều loại hình quan hệ tín
dụng cùng tồn tại như tín dụng thương mại, tín dụng ngân hàng, tín dụng nhà nước,
tín dụng thuê mua, tín dụng tiêu dùng, tín dụng quốc tế. Song căn cứ vào chức năng
và vai trò của NHTM với nền kinh tế mà tín dụng ngân hàng có thể được coi là loại
quan hệ tín dụng quan trọng nhất, phổ biến nhất với nền kinh tế và thường xuyên
được quan tâm nghiên cứu.
Chuyên đề thực tập

Năm 2008


10

Tín dụng ngần hàng được hiểu là quan hệ tín dụng giữa một bên là ngân hàng,
một tổ chức chuyên kinh doanh ữong lĩnh vực tiền tệ, một bên là các chủ thể còn lại
của nền kinh tế. Tuy nhiên, quan niệm phổ biến về tín dụng ngân hàng là: Tín dụng
ngân hàng được hiểu là việc cho vay của NHTM với các chủ thể của nền kinh tế.
Theo luật tổ chức tín dụng năm 1998 của NƯỚC cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa
Việt Nam thì: “Cấp tín dụng là việc tổ chức tín dụng thoả thuận để khách hàng sử
dụng một khoản tiền với nguyên tắc có hoàn trả bằng các nghiệp vụ cho vay, chiết
khấu, cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ khác” và “Hoạt động
tín dụng là việc tổ chức tín dụng sử dụng nguồn vốn tự có, nguồn vốn huy động để
cấp tín dụng”
1.1.2. Phân loại tín dụng:
Có nhiều cách phân loại tín dụng khác nhau tùy theo yêu cẩu của khách hàng và
mục tiêu quản lý của ngân hàng.Sau đây là một số cách phân loại:
-


Phân loại theo thời gian( thời hạn tín dụng): Phân chia theo thời gian có ý

nghĩa quan trọng đối với vì thời gian liên quan mật thiết đến tính an toàn và sinh lợi
của
tín dụng còng như khả năng hoàn trả của khách hàng. Theo thời gian, tín dụng được
phân thành:
+ Tín dụng ngắn hạn: từ 12 tháng trở xuống + Tín dụng trung hạn: từ ữên 1 năm
đến 5 năm + Tín dụng dài hạn: ữên 5 năm Thời hạn tín dụng thường được xác định cụ
thể( ngày, tháng, năm) và ghi trong hỢp đổng tín dụng, là thời hạn mà ữong đó ngân
hàng cam kết cấp cho khách hàng 1 khoản tín dụng.Thời hạn tín dụng có thể được
tính từ lúc đồng vốn đầu tiên của ngân hàng được phát ra đến lúc đồng vốn và lãi cuối
cùng phải thu về. Ví dụ, cho vay 3 tháng từ 1/1 đến 1/4 có nghĩa ngần hàng sẽ phát
tiền vat đẩu tiên vào lúc 1/1 và đến 1/4 sẽ phải thu hết gốc và lãi. Thời hạn tín dụng
có thể là thời gian mà khi kết thúc, ngân hàng sẽ xem xét lại quan hệ tín dụng với
khách hàng. Ví dụ, ngân hàng cấp cho khách hàng hạn mức tín dụng 100 ữiệu ữong 6
tháng, hết 6 tháng ngân hàng sẽ xem xét lại, có thể tăng giảm hoặc chấm dứt quan hệ
tín dụng với khách hàng.Tuy nhiên còng có khoản cho vay không xác định trước thời
hạn như cho vay luân chuyển. Khách hàng thỏa thuận với ngân hàng vể việc ngân
hàng được quyền trích tiền trên tài khoản tiền gửi thanh toán để thu nỢ khi tài khoản
2


3
Trần Thị Thanh Nga

Lớp TC 46Q

có tiền.Việc xác định ttước thời hạn thu nỢ trong trường hỢp này có thể gây khó
khăn cho khách hàng trong việc tiêu thụ sản phẩm.

- Phân loại theo hình thức: gổm chiết khấu, cho vay, bảo lãnh và cho
thuê.
+ Chiết khấu thương phiếu là việc ngân hàng ứng trước tiền cho khách hàng tương
ứng với giá ttị của thương phiếu trừ đi phẩn thu nhập của ngân hàng để sở hữu 1
thương phiếu chưa đến hạn( hoặc 1 giấy nỢ). về mặt pháp lí thì ngân hàng không phải
đã cho vay đối với chủ thương phiếu. Đây chỉ là hình thức ttao đổi ữái quyền.Tuy
nhiên đối với ngân hàng, việc bỏ tiền ra hiện tại để thu về 1 khoản lớn hơn ữong
tương lai với lãi suất xác định trước đưỢc
coi như là hoạt động tín dụng. Ngân hàng tuy úhg tiền cho người bán, nhưng thực
chất là thay thế người mua trả tiền trước cho người bán.
+ Cho vay là việc ngân hàng đưa tiền cho khách hàng với cam kết khách hàng
phải hoàn ttả cả gốc và lãi ữong khoảng thời gian xác định.
+ Bảo lãnh là việc ngân hàng cam kết thực hiện các nghĩa vụ tài chính hộ khách
hàng của mình. Mặc dù không phải xuất tiền ra, song ngân hàng đã cho khách hàng
sử dụng uy tín của mình để thu lợi.
+ Cho thuê là việc ngân hàng bỏ tiền mua tài sản để cho khách hàng thuê theo
những thỏa thuận nhất định. Sau thời gian nhất định, khách hàng phải ừả cả gốc lẫn
lãi cho khách hàng.
- Phân loại theo tài sản đảm bảo:
+ Tín dụng không có đảm bảo: là tín dụng không có tài sản cầm cố, thế chấp không
có bảo lãnh của người thứ ba.
+ Tín dụng có đảm bảo: là tín dụng có tài sản cầm cố thế chấp hay có bảo lãnh của
người thứ ba.
- Phân loại tín dụng theo rủi ro: Để phân loại theo tiêu thức này,ngân hàng cần
nghiên cứu các mức độ, các căn cứ để chia loại rủi ro. Một số ngân hàng lớn chia tới
10 thang bậc rủi ro theo các dấu hiệu rủi ro từ thấp đến cao cho các khoản mục tài
sản, bao gổm cả nội và ngoại bảng, cho vay, bảo lãnh, chứng khoán. Cách phân loại
này giúp ngân hàng thường xuyên đánh giá lại tính an toàn của các khoản tín dụng,
trích lập dự phòng tổn thất kịp thời.Có thể kể các loai tín dụng sau:
Chuyên đề thực tập


Năm 2008


10

+Tín dụng lành mạnh: là các khoant tín dụng có khả năng thu hồi cao.
+Tín dụng có vấn đề: là các khoản tín dụng có dấu hiệu không lành mạnh như
khách hàng chậm tiêu thụ, tiến độ thực hiện kế hoạch chậm, khách hàng gặp thiên tai,
khách hàng trì hoãn nộp báo cáo tài chính...
+ NỢ quá hạn có khả năng thu hồi: các khoản nỢ đã quá hạn với thời hạn ngắn và
khách hàng có kế hoạch khắc phục tốt, tài sản đảm bảo có giá ytij lớn...
+ NỢ quá hạn khó đòi: NỢ quá hạn quá lâu, khả năng ữả nỢ kém, tài sản thế chấp
nhỏ hoặc bị giảm giá, khách hàng chây ì..
-

Căn cứ vào mục đích của tín dụng:

+ TÚI dụng bất động sản: đây là các khoản tín dụng được bảo đảm bằng bất động
sản, bao gổm: tín dụng ngắn hạn cho xây dụhg và mở rộng đất đai và tín dụng dài hạn
để mua đất đai, nhà củci, căn hộ cơ sở dịch vụ, ttang ừại và bất động sản ở nước
ngoài.
+ Tín dụng công và thương nghiệp: đây là các khoản tín dụng cấp cho các doanh
nghiệp để trang trải chi phí thu mua nguyên vật liệu, trả thuế và chi ữả lương.
+Tín dụng nông nghiệp: Đây là các khoản tín dụng cấp cho các hoạt động nông
nghiệp, nhằm trỢ cấp cho các hoạt động nông nghiệp, ữỢ giúp các hoạt động ttồng
ữỌt, thu hoạch mùa màng và chăn nuôi gia súc.
+Tín dụng cá nhân: Đây là các khoản tín dụng cấp cho cá nhân để mua sắm hàng
hóa tiêu dung đắt tiền như xe hơi, nhà cửa, trang thiết bị trong nhà...
+ TÚI dụng cho các tổ chức tài chính: Đây là các khoản tín dụng cấp cho các ngần

hàng, công ty bảo hiểm, công ty tài chính và các tổ chức tài chính khác.
+ Cho thuê tài chính: là việc ngân hàng mua các trang thiết bị, máy móc và cho
thuê lại chúng.
+ Tín dụng khác: bao gồm các khoản tín dụng chưa được phân loại ở trên( ví dụ
như tín dụng kinh doanh chứng khoán)
1.1.3. Các nghiệp vụ tín dụng
1.1.3.1.
Chiết khấu thương phiếu:
(1) Thương phiếu được hình thành chủ yếu từ quá trình mua bán chịu hàng hóa và
dịch vụ giữa khách hàng với nhau.Người bán(hoặc người thụ hưởng) có thể giữ
thương phiếu đến hạn để đòi tiền người mua (hoặc người phải trả) hoặc

4


5
Trần Thị Thanh Nga

Lớp TC 46Q

mang đến ngân hàng để xin chiết khấu trước hạn. Sau đây là sơ đồ luân chuyển
thương phiếu: Người bán chuyển hàng hóa hoặc dịch vụ cho người mua
(2) Thương phiếu được lập, người mua kí, cam kết trả tiền cho người thụ hưởng
khi thương phiếu đến hạn và giao thương phiếu cho người bán đồng thời là người thụ
hưởng.
(3) Trong thời hạn có hiệu lực của thương phiếu, người bán có thể mang thương
phiếu đến ngân hàng để xin chiết khấu.
(4) Sau khi kiểm tra độ an toàn của thương phiếu, ngân hàng có thể phát tiền cho
người bán và nắm giữ thương phiếu( ngân hàng có thể yêu cầu người bán kí hậu
thương phiếu, cam kết ữả tiền cho ngân hàng nếu người mua không ữả, quyền truy

đòi đối với thương phiếu).
(5) Đến hạn ngân hàng chuyển thương phiếu đến người mua đòi tiển( nếu người
mua không ữả, ngần hàng có quyền đòi tiền của các bên kí tên ừên thương phiếu).
SỐ tiền ngân hàng ứng ữước phụ thuộc vaò lãi suất chiêt khâú, thời hạn chiết khấu
và lệ phí chiết khấu. Ví dụ, nếu lãi suất chiết khấu là 6%, giá ữị của thương phiếu là 1
ữiệu đồng, thời hạn còn lại của thương phiếu 6 tháng thì số tiền ngân hàng phát ra là:
1 ừiệu*(l-0,06/2)=0,97 ữiệu
Nếu sau 6 tháng ngân hàng đòi đƯỢclữiệu thì số lãi mà ngân hàng thu được trong
6 tháng là: 1-0,97= 0,03 triệu.
Vậy lã suất thực là: 0,03*2/0,97=6,185%/năm Bên cạnh áp dụng lãi suất chiết
khấu( thường chung cho các thương phiếu) ngân hàng có thể yêu cầu khách hàng trả
thêm lệ phí chiết khấu đối với iủiũhg trường hỢp cụ thể có liên quan đến rủi ro và chi
phí đòi tiền.
Nghiệp vụ chiết khấu được coi là đơn giản, dựa trên sự tín nhiệm giữa ngân hàng
và những người kí tên trên thương phiếu. Để thuận tiện cho khách, ngân hàng thường
kí với khách hỢp đổng chiết khấu( cấp cho khách hàng hạn mức chiết khấu trong kì).
Khi cần chiết khấu khách hàng chỉ cần gửi thương phiếu lên ngân hàng xin chiết
khấu. Ngân hàng sẽ kiểm tra chất lượng của thương phiếu và thực hiện chiết khấu. Do
tối thiểu có 2 người cam kết trả tiền cho ngân hàng nên độ an toàn của thương phiếu
tương đối cao( trừ trường hợp ngân hàng kí miễn truy đòi đối với khách hàng). Hơn
nữa, ngân hàng thương mại có thể tái chiết khấu thương phiếu tại ngân hàng Nhà
Chuyên đề thực tập

Năm 2008


10

nước để đáp úhg nhu cẩu thanh khoản với chi phí thấp( vì vậy thương phiếu còn được
coi là loại tài sản có khả năng chuyển nhượng- có tính thanh khoản cao).

1.1.3.2. Cho vay
+ Thấu chi: là nghiệp vụ cho vay qua đó ngần hàng cho phép người vay được chi
trội (vượt) trên số dư tiền gửi thanh toán của mình đến 1 giói hạn nhất định và trong
khoảng thời gian xác định. Giới hạn này được gọi là hạn mức thấu chi. Để được thấu
chi khách hàng phải làm đơn xin ngân hàng han mức thấu chi và thời gian thấu chi
(có thể phải ttả phí cam kết thấu chi cho ngân hàng).
Trong quá trình hoạt động, khách hàng có thể kí séc, lập ủy nhiệm chi.. .vượt quá
số dư tiền gửi để chi trả (song trong hạn mức thấu chi). Khi khách hàng có tiền nhập
vể tài khoản tiền gửi ngân hàng sẽ thu nỢ gốc và lãi. số lãi mà ngân hàng phải trả là:
lãi suất thấu chi * thời gian thấu chi * số tiền thấu chi
Các khoản chi quá hạn mức thấu chi sẽ chịu lãi suất phạt và bị đình chỉ sử dụng
hình thức này.
Thấu chi dựa trên cơ sở thu và chi của khách hàng không phù hợp về thời gian và
qui mô. Thời gian và số lượng thiếu có thể dự đoán dựa vào dự đoán ngân quỹ song
không chính xác. Do vậy, hình thức cho vay này tạo điều kiện thuận lợi cho khách
hàng ừong quá ữình thanh toán: chủ động, nhanh, kịp thời.
Thấu chi là hình thức tín dụng ngắn hạn, linh hoạt, thủ tục đơn giản, phần lớn là
không có đảm bảo, có thể cấp cho cả doanh nghiệp lẫn cá nhân vài ngày trong tháng,
vài tháng trong năm dùng để trả lương, chi các khoản phải nộp, mua hàng... Hình thức
này nhìn chung chỉ sử dụng đối với các khách hàng có độ tin cậy cao, thu nhập đều
đặn và kì thu nhập ngắn.
+ Cho vay trực tiếp tùhg lẳn: là hình thức cho vay tương đối phổ biến của ngân
hàng đối với khách hàng không có nhu cẩu vay thường xuyên, không có điểu kiện để
được cấp hạn mức thấu chi. Một số khách hàng sử dụng vốn chủ sở hữu là chủ yếu,
chỉ khi có nhu cầu thời vụ, hay mở rộng sản xuất đặc biệt mới vay ngân hàng, tức là
vốn từ ngân hàng chỉ tham gia vào 1 số giai đoạn nhất định của chi kì sản xuất kinh
doanh.
Mỗi lẳn vay khách hàng phải làm đơn và trình ngân hàng phương án sử dụng vốn
vay. Ngân hàng sẽ phân tích khách hàng và kí hợp đổng cho vay, xác định quy mô
6



7
Trần Thị Thanh Nga

Lớp TC 46Q

cho vay, thời hạn giải ngân, thời hạn ữả nỢ, lãi suất và yêu cẩu đảm bảo nếu cẩn. Mỗi
món vay được tách biệt nhau thành các hổ sơ (khế ước nhận nỢ) khác nhau.
Theo tùhg kì hạn nỢ trong hỢp đồng, ngân hàng sẽ thu gốc và lãi. Trong quá trình
khách hàng sử dụng tiền vay, ngân hàng sẽ kiểm soát mục đích và hiệu quả. Nếu thấy
có dấu hiệu vi phạm hợp đổng, ngân hàng sẽ thu nỢ trước hạn hoặc chuyển nỢ quá
hạn. lãi suất có thể cố định hoặc thả nổi theo thời điểm tính lãi.
Nghiệp vụ cho vay từng lẩn tương đối đơn giản.Ngân hàng có thể kiểm soát từng
món vay tách biệt.
+ Cho vay theo hạn mức:
Đây là nghiệp vụ tín dụng theo đó ngân hàng thỏa thuận cấp cho khách hàng hạn
mức tín dụng. Hạn mức tín dụng có thể tính cho cả kì hoặc cuối kì. Đó là số dư tối đa
tại thời điểm tính.
Hạn mức tín dụng được cấp trên cơ sở kế hoạch sản xuất kinh doanh, nhu cẩu vay
vốn của khách hàng.
Trong kì khách hàng có thể thực hiện vay-trả nhiều lẳn, song dư nỢ không được
vượt quá hạn mức túi dụng. Một số ừường hỢp ngân hàng qui định hạn mức cuối kì.
Dư nỢ ữong kì có thể lớn hơn hạn mức. Tuy nhiên, đến cuối kì, khách hàng phải trả
nỢ để giảm dư nỢ sao cho dư nỢ cuối kì không được vượt quá hạn mức.
Mỗi lẳn vay khách hàng chỉ cẩn ừìiứi bày phương án sử dụng tiền vay, nộp các
chứng từ chứng minh đã mua hàng hoặc dịch vụ và nêu yêu cầu vay. Sau khi kiểm tra
tính chất hợp pháp và hợp lệ của chứng từ, ngân hàng sẽ phát tiền cho khách hàng.
Đây là hình thức cho vay thuận tiện cho những khách hàng vay mượn thường
xuyên, vốn vay tham gia thường xuyên vào quá ữình sản xuất kinh doanh. Trong

nghiệp vụ này ngân hàng không xác định ỪƯỚC kì hạn nỢ và thời hạn tín dụng. Khi
khách hàng có thu nhập, ngân hàng sẽ thu nỢ, do đó tạo chủ động quản lí ngân quỹ
cho khách hàng. Tuy nhiên, do các lẩn vay không tách biệt thành các kì hạn nỢ cụ thể
nên ngân hàng khó kiểm soát hiệu quả sử dụng từng lẳn vay. Ngân hàng chỉ có thể
phát hiện vấn đề khi khách hàng nộp báo cáo tài chính hoặc dư nỢ lâu không giảm
sút.
+ Cho vay luân chuyển: là nghiệp vụ cho vay dựa trên luân chuyển của hàng hóa.
Doanh nghiệp khi mua hàng có thể thiếu vốn. Ngân hàng có thể cho vay để mua hàng
Chuyên đề thực tập

Năm 2008


10

và sẽ thu nỢ khi doanh nghiệp bán hàng. Đầu năm hoặc quí, người vay phải làm đơn
xin vay luân chuyển. Ngân hàng và khách hàng thỏa thuận với nhau về phương thức
vay, hạn mức tín dụng, các nguồn cung cấp hàng hóa và khả năng tiêu thụ. Hạn mức
tín dụng có thể được thỏa thuận trong 1 năm hoặc vài năm. Đây không phải là thời
gian hoàn ữả mà là thời hạn để ngân hàng xem xét lại mối quan hệ với khách hàng và
quyết định có cho vay nCta hay không tùy mối quan hệ giữa ngân hàng với khách
hàng còng như tình hình tài chính của khách hàng.
Việc cho vay dựa trên luân chuyển của hàng hóa nên cả ngân hàng lẫn doanh
nghiệp đều phải nghiên cứu kế hoạch lưu chuyển hàng hóa để dự đoán dòng ngân quỹ
trong thời gian tới. Người vay cam kết các khoản vay sẽ được trả cho người bán và
mọi khoản thu bán hàng đều dùng để trả vào tài khoản tiền vay ữước khi được ttích
ừả lại tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng.
Khi vay, khách hàng chỉ cẩn gủí đến ngân hàng các chứhg từ hóa đơn nhập hàng
và số tiền cẩn vay. Ngân hàng cho vay và ữả tiền cho người bán. Theo hình thức này,
giá ttị hàng hóa mua vào (có hóa đơn, hỢp pháp, hỢp lệ đúng đối tưỢng) đều là đối

tượng được ngân hàng cho vay, thu nhập bán hàng đều là nguồn để chi trả cho ngân
hàng.Ngân hàng sẽ cho vay theo tỷ lệ nhất định tùy theo khối lượng và chất lượng
quan hệ nỢ nẩn của người vay. Các khoản phải thu và cả hàng hóa trong kho trở
thành vật đảm bảo cho khoản cho vay.
Cho vay luân chuyển thường áp dụng đối với các doanh nghiệp thương nghiệp
hoặc doanh nghiệp sản xuất có chu kì tiêu thụ ngắn ngày, có quan hệ vay- trả thường
xuyên với ngân hàng. Cho vay luân chuyển rất thuận tiện cho các khách hàng. Thủ
tục vay chỉ cần thực hiện 1 lần cho nhiều lần vay. Khách hàng được đáp ứng nhu cẩu
vốn kịp thời, vì vậy, việc thanh toán cho người cung cấp sẽ nhanh gỌn.Nếu doanh
nghiệp gặp khó khăn ữong tiêu thụ (hàng hóa tổn đọng..)thì ngân hàng sẽ gặp khó
khăn trong việc thu hồi vốn do thời hạn của khoản vay không được qui định rõ ràng.
+ Cho vay trả góp: là hình thức tín dụng, theo đó ngân hàng cho phép khách hàng
trả gốc làm nhiều lẩn trong thời hạn tín dụng đã thỏa thuận. Cho vay trả góp thường
được áp dụng đối với các khoản vay trung và dài hạn, tài ữỢ cho tài sản cố định hoặc
hàng lầu bền. số tiền ừả mỗi lẳn được tính toán sao cho phù hỢp với khả năng ttả nỢ
(thường là từ khấu hao và thu nhập sau thuế của dự án, hoặc từ thu nhập hàng kì của
8


9
Trần Thị Thanh Nga

Lớp TC 46Q

người tiêu dùng).
Ngân hàng thường cho vay ữả góp đối với người tiều dùng thông qua hạn mức
nhất định. Ngần hàng sẽ thanh toán cho người bán lẻ về số hàng hóa mà khách hàng
đã mua trả góp. Các cửa hàng bán lẻ nhận ngay tiền sau khi bán hàng từ phía ngân
hàng và làm đại lí thu tiền cho ngân hàng, hoặc khách hàng trả ữực tiếp cho ngân
hàng. Đây là hình thức tín dụng tài trỢ cho người mua (qua đó đến người bán) nhằm

khuyến khích tiêu thụ hàng hóa.Cho vay trả góp rủi ro cao do khách hàng thường thế
chấp bằng hàng hóa mua trả góp. Khả năng ữả nỢ phụ thuộc vào thu nhập đều đặn
của người vay. Nếu người vay mất việc, ốm đau, thu nhập giảm sút thì khả năng thu
nỢ của ngân hàng còng bị ảnh hưởng.Chính vì rủi ro cao nên lãi suất cho vay trả góp
thường là cao nhất trong khung lãi suất cho vay của ngân hàng.
+ Cho vay gián tiếp:
Phần lớn cho vay của ngân hàng là cho vay trực tiếp.Bẽn cạnh đó ngân hàng còng
phát triển các hình thức cho vay gián tiếp.Đây là hình thức cho vay thông qua các
hình thức trung gian.
(1)

Phân tích tín dụng trước khi cho vay

(2)

Ngân hàng phát tiền vay trực tiếp cho khách hàng

(3)

Các tổ chức trung gian thu nỢ hộ cho ngần hàng
Ngân hàng cho vay qua các tổ, hội, đội nhóm như nhóm sản xuất,Hội nông dân,

Hội cựu chiến binh,Hội phụ nữ ..Các tổ chức này thường liên kết các thành viên theo
các mục đích riêng, song chủ yếu đều hỗ ỪỢ lẫn nhau, bảo vệ quyền lợi cho mỗi
thành viên. Vì vậy, việc phát ữiển kinh tế, làm giàu, xóa đói giảm nghèo luôn được
các trung gian quan tâm.
Ngân hàng có thể chuyển một vài khâu của hoạt động cho vay sang các hoạt động
trung gian, như thu nỢ, phát tiền vay...Tổ chức trung gian còng có thể đứng ra túi
chấp cho các thành viên vay, hoặc các thành viền đưa ra bảo lãnh cho một thành viên
vay. Điều này rất thuận tiện cho người vay không có hoặc không đủ thời gian thế

chấp.Để bù đắp một phẩn chi phí của trung gian, ngân hàng trích một phẩn thu nhập
để lại cho trung gian.
Ngân hàng còng có thể cho vay thông qua các sản phẩm bán lẻ các sản phẩm đẩu
vào của quá trình sản xuất. Việc cho vay theo cách này sẽ hạn chế người vay sử dụng
Chuyên đề thực tập

Năm 2008


10

tiền sai mục đích.
Cho vay gián tiếp thường được dụng đối với thị trường có nhiều món vay nhỏ,
người vay phân tán cách xa ngân hàng. Trong trường hợp như vậy, cho vay qua trung
gian tiết kiệm chi phí cho vay (phân tích,giám sát, thu nỢ„)

10


11
Trần Thị Thanh Nga

Lớp TC 46Q

Cho vay qua trung gian đểu nhằm giảm bớt rủi ro, chi phí của ngân hàng. Tuy
nhiên, nó còng bộc lộ các khiếm khuyết. Nhiều trung gian đã lợi dụng các vị thế của
mình và nếu ngân hàng không kiểm soát tốt sẽ tăng lãi suất để cho vay lại, hoặc giữ
lấy số tiền của các thành viên khác cho mình. Các nhà bán lẻ có thể lợi dụng để bán
hàng kém chất lượng hoặc với giá đắt cho người vay vốn.
1.1.3.3.

Cho thuê tài sản (thuê- mua)
Cho thuê của ngân hàng thường là hình thức tín dụng chung và dài hạn. Ngân
hàng mua tài sản cho khách hàng thuê với thời hạn sao cho ngần hàng phải thu gần đủ
( hoặc thu đủ) giá trị của tài sản cho thuê cộng lãi ( thời hạn khoảng 80-90% đời sống
kinh tế của tài sản). Hết hạn thuê khách hàng có thể mua lại tài sản đó.
(1) Khách hàng làm đơn gưởi ngân hàng nêu yêu cầu vể tài sản cần thuê.Sau khi
phân tích dự án và tình hình tài chính của khách hàng, ngân hàng kí hỢp đổng mua
với khách hàng.
(2) Khách hàng gặp người sản xuất để nêu yêu cẩu về qui cách, chất lưỢng tài sản
thuê, người sản xuất có thể phải cam kết bảo hành cho người thuê.
(3) Ngân hàng kí hợp đổng mua tài sản vói người sản xuất.
(4) Người bán giao tài sản cho người thuê.
(5) Ngân hàng kiểm soát tình hình sử dụng tài sản thuê, thu tiền thuê, hoặc thu hồi
tài sản nếu thấy người thuê vi phạm.
Cho thuê (thuê - mua )giống một khoản cho vay thông thường ở chỗ ngân hàng
phải xuất tiền thu về cả gốc lẫn lãi sau thời hạn nhất định; khách hàng phải ữả gốc và
lãi dưới hình thức thuê hàng kỳ. Ngân hàng còng phải đối đầu với rủi ro khi khách
hàng kinh doanh không có hiệu quả không ữả được tiền thuê đầy đủ và đúng hạn. Tuy
nhiên, cho thuê có nhiều điểm khác biệt so với cho vay như tài sản cho thuê vẫn thuộc
sở hữu của ngân hàng( vì vậy không ghi vào bản cân đối tái sản của người vay, không
làm tăng cơ cấu nỢ của người vay), ngân hàng có quyền thu hồi nếu thấy người thuê
không thực hiện đúng hỢp đổng, đổng thời ngân hàng còng phải có ừách nhiệm cung
cấp đúng loại tài sản cẩn cho khách hàng và phải đảm bảo chất lượng về tài sản đó.
Cho thuê không có tài sản đảm bảo, nhiều tài sản thuê mang tính đặc chủng, khó bán,
khi thu hổi chi phí tháo dỡ cao...nên cho thuê rủi ro rất cao đối với ngân hàng.
Ngân hàng có thể lập phòng cho thuê hoặc công ty cho thuê để thực hiện và quản
Chuyên đề thực tập

Năm 2008



10

lí hoạt động cho thuê.
1.1.3.4.
Bảo lãnh hoặc tái bảo lãnh
Bảo lãnh của ngân hàng là cam kết của ngân hàng dưới hình thức thư bảo lãnh về
việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng của ngân hàng khi khách hàng
không thực hiện đứng nghĩa vụ cam kết.
Bảo lãnh thường có 3 bên: Bên hưởng bảo lãnh, bên được bảo lãnh, và bên bảo
lãnh. Bảo lãnh ngân hàng có nghĩa ngân hàng là bên bảo lãnh; khách hàng của ngân
hàng là bên được bảo lãnh và người hưởng bảo lãnh là bên thứ ba.
• Các loại bảo lãnh phân theo mục tiêu:
-Bảo lãnh đảm bảo tham gia dự thầu: là cam kết của ngân hàng với chủ đẩu tư
(hay chủ thầu) về việc trả tiền phạt thay cho bên dự thầu nếu bên dự thầu vi phạm các
qui định ttong hỢp đồng dự thầu.
Trong hoạt động kinh tế, rất nhiều hoạt động được thực hiện thông qua đấu thầu
như đấu thầu cung cấp thiết bị, xây dựng. Để tìm kiếm được các nhà thầu có đủ năng
lực và hạn chế nhũhg rủi ro khi nhà thầu vi phạm các điều khoản tham gia dự thầu
như trúng thầu song không thực hiện hỢp đồng, không kê khai đúng các yêu cẩu của
chủ đẩu tư... chủ đẩu tư thường yêu cầu bên dự thầu phải kí quỹ (đặt cọc) dự thầu.
Nếu vi phạm, bên dự thầu sẽ bị mất tiền kí quỹ. Do kí quỹ gây ra nhiều thủ tục phiền
phức cho cả hai bên, đặc biệt làm đọng vốn của bền tham gia dự thầu, nhiều chủ thầu
yêu cầu thay thế tiền kí quỹ bằng bảo lãnh của ngân hàngẵ
-

Bảo lãnh thực hiện hợp đồng: là cam kết của ngân hàng vể việc chi ữả tổn thất

hộ khách hàng nếu khách hàng không thực hiện đẩy đủ hỢp đồng như cam kết, gây
tổn thất cho bên thứ ba.

Các hỢp đổng được bảo lãnh như hỢp đổng cung cấp hàng hóa, xây dụhg, vật liệu
thiết kế.. ề Việc khách hàng vi phạm hỢp đổng như cung cấp không đúng hạn, không
đúng chất lượng cam kết.. .đều có thể gây tổn thất lớn cho bên thứ ba. Bảo lãnh của
ngân hàng một mặt bù đắp tổn thất cho bền thứ ba, mặt khác thúc khách hàng nghiêm
chỉnh thực hiện hỢp đồng.
-

Bảo lãnh hoàn ừả tiền ứng ttước:

Nhiều người cung cấp yêu cầu khách hàng (người mua hàng hóa dịch vụ) phải đặt
trước một phần tiền trong giá trị cung cấp. Tiền đặt cọc vừa giúp bền cung cấp có một
12


13
Trần Thị Thanh Nga

Lớp TC 46Q

phần vốn để sản xuất kinh doanh, vừa có tác dụng ràng buộc người mua phải mua
hàng đã đặt. Tuy nhiên, đề phòng người cung cấp không cung cấp hàng đồng thời
không ừả tiền đặt cỌc, bên mua yêu cầu bên cung cấp phải có bảo lãnh của ngân hàng
về việc phải trả tiền ứng trước, vậy bảo lãnh đảm bảo hoàn trả tiền ứng ữước là cam
kết của ngân hàng về việc hoàn trả tiền ứng trước cho bên mua ( người hưởng bảo
lãnh) nếu bên cung cấp( người được bảo lãnh) không ừả.
-

Bảo lãnh đảm bảo hoàn ữả vay vốn (bảo lãnh vay vốn).

Nhiều tổ chức tín dụng khi cho vay vốn đòi hỏi phải có đảm bảo hoặc bằng hàng

hóa, chứng khoán, bất động sản, hoặc bảo lãnh của người thứ ba (tín chấp) .. ễ Nhà
nước,doanh nghiệp tổ chức tín dụng có nhu cẩu vay vốn bằng cách phát hành trái
phiếu. Tuy nhiên, nếu uy tín của người vay trên thị trường đó chllci cao, việc phát
hành sẽ rất khó khăn. Bảo lãnh đảm bảo hoàn trả vốn vay là cam kết của ngân hàng
đối với người cho vay (tổ chức tín dụng, các cá nhân...) vể việc sẽ trả gốc và lãi đúng
thời hạn (người đi vay) không trả được.
-

Bảo lãnh đảm bảo thanh toán.
Là cam kết của ngân hàng về việc thanh toán tiền theo đúng hỢp đồng thanh toán

cho người thụ hưởng nếu khách hàng của ngân hàng không thanh toán đủ.


Bản chất và ý nghĩa của bảo lãnh ngân hàng:
Bảo lãnh là một hình thức tài trỢ của ngân hàng cho khách hàng, qua đó khách

hàng có thể tìm nguồn tài ỪỢ mới, mua được hàng hóa hoặc thực hiện được các sản
xuất kinh doanh nhằm thu lợi.
Bảo lãnh là hình thức tài trỢ thông qua uy tín. Ngân hàng không phải xuất tiền
ngay khi bảo lãnh, do vậy bảo lãnh được coi như tài sản ngoài bảng. Tuy nhiên, khi
khách hàng không thực hiện được cam kết, ngân hàng phải thực hiện nghĩa vụ chi ttả
chon bên thứ ba. Khoản chi trả này được xếp vào loại tài sản xấu trong nội bảng, cấu
thành nỢ quá hạn. Chính vì vậy bảo lãnh còng chúầ đụtig các rủi ro như một khoản
cho vay và đòi hỏi ngần hàng phân tích khách hàng như khi cho vay.
Bảo lãnh của ngân hàng tạo mối liền kết trách nhiệm hành chính và san sẻ rủi ro.
Trách nhiệm tài chính trước hết thuộc về khách hàng, trách nhiệm của ngân hàng là
thứ cấp khi khách hàng không thực hiện nghĩa vụ với bên thứ ba. Do mối liên hệ giữa
ngần hàng với khách hàng có khả năng ràng buộc khách hàng phải thực hiện các cam
Chuyên đề thực tập


Năm 2008


10

kết. Bảo lãnh còng góp phần giảm bớt thiệt hại tài chính cho bên thứ ba khi tổn thất
xẩy ra.
Ngân hàng cố gắng tìm kiếm các khoản thu từ bảo lãnh nhằm bù đắp chi phí. Phí
bảo lãnh đưỢc tính theo tỷ lệ phẩn ttăm ữên số tiền bảo lãnh. Ngoài phí, ngân hàng có
thể yêu cầu khách hàng phải ký quỹ, tạo nguồn tiền thanh toán cho ngân hàng với
mức lãi suất rất thấp. Bảo lãnh còng góp phần mở rộng các dịch vụ khác như kinh
doanh ngoại tệ, tư vấn, thanh toán...
(a) Khách hàng ký các hỢp đồng với bên thứ 3 về thanh toán, về xây dụhg, hay vay
vốn... Bên thứ 3 yêu cầu phải có bảo lãnh của ngân hàng.
(1) Khách hàng làm đơn xin được bảo lãnh gủí ngân hàng. Ngân hàng sẽ thực hiện
phân tích khách hàng để tìm hiểu về yêu cẩu của bảo lãnh còng như mức độ rủi ro.
Nếu đổng ý ngân hàng và khách hàng sẽ ký hỢp đồng bảo lãnh và phát hành thư
bảo lãnh.
(2) Ngân hàng (hoặc khách hàng) thông báo về thư bảo lãnh co bên thứ 3.
(3) Theo như đã thỏa thuận với khách hàng và bền thứ 3, ngân hàng thực hiện nghĩa
vụ bảo lãnh với bẽn thứ 3 nếu nghĩa vụ đó xảy ra.
(4) Nếu như hỢp đồng bảo lãnh đã ký với khách hàng, ngân hàng yêu cẩu khách hàng
phải thực hiện các nghĩa vụ tài chính đối với ngân hàng.


Quy trình bảo lãnh của ngân hàng:

BƯỚC 1: Khách hàng làm đơn xin được bảo lãnh gủl ngân hàng ghi rõ số tiền, điều
kiện bảo lãnh. Ngân hàng phân tích khách hàng, hợp đồng kinh tế giữa khách hàng và

bên thứ ba, yêu cẩu bảo lãnh của bên thứ ba. Qua đó ngân hàng xác định rủi ro và các
biện pháp phòng ngừa.
BƯỚC 2: Kí hỢp đổng bảo lãnh vơi khách hàng. HỢp đổng bảo lãnh là hỢp đồng
độc lập với hỢp đồng kinh tế giữa khách hàng với ngân hàng thể hiện ràng buộc tài
chính giữa ngân hàng và bên thứ ba. Nội dung chính của hỢp đồng:
-

SỐ tiền và thời hạn bảo lãnh của ngân hàng

-

Các điều khoản vi phạm hỢp đồng kinh tế dẫn đến nghĩa vụ chi trả của ngân
hàng.

-

Các tài liệu cần thiết mà bên thứ ba cần có để chúhg minh sự vi phạm hỢp
đổng của bên được bảo lãnh.
14


15
Trần Thị Thanh Nga

Lớp TC 46Q

-

Hình thức bảo lãnh.


-

Phí bảo lãnh, số tiền kí quỹ hoặc tài sản đảm bảo cho bảo lãnh mà khách hàng
phải thực hiện đối với ngần hàng.

-

Trách nhiệm ttả nỢ cho ngân hàng khi ngân hàng phải thực hiện nghĩa vụ với
bên thứ ba.

Bước 3: Hình thức bảo lãnh
Ngân hàng có thể thực hiện bảo lãnh dưới hình thức sau:
-

Phát hành thư bả o lãnh

-

MỞ thư tín dụng

-

Kí hối phiếu nhận nỢ

Lựa chọn hình thức nào là tùy thuộc chủ yếu vào yêu cẩu của bên thứ 3.Để hạn chế
rủi ro, bên thứ ba có thể yêu cầu đích danh ngân hàng bảo lãnh và hình thức bảo lãnh.
Phát hành thư bảo lãnh có thể áp dụng cho mọi loại bảo lãnh, bảo lãnh thanh toán
được thực hiện dưới hình thức mở thư tín dụng (bảo lãnh mở L/C trả chậm).ĐỘ an
toàn của hình thức này rất cao do tính pháp lí quốc tế của L/C.bảo lãnh vay vốn
(thường vay của các tổ chức tín dụng nước ngoài) được thực hiện dưới hình thức kí

phát hối phiếu. Thư bảo lãnh kèm theo hối phiếu trả tiền đã được ngân hàng kí với
ngày ữả tiền đúng vào ngày khách hàng phải ữả cho bên thứ ba.
1.1.4. Các hình thức đảm bảo trong tín dụng
Trong nhiều trường hợp, ngân hàng yêu cầu khách hàng phải có tài sản đảm bảo khi
nhận tín dụng. Lí do khách hàng luôn phải đối đẩu với rủi ro trong kinh doanh, có thể
mất khả năng trả nỢ cho ngân hàng do thu nhập từ hoạt động giảm sút mạnh. Những
biến cố không mong đợi có thể gây cho ngân hàng những tổn thất lớn. Chính vì vậy,
trừ những khách hàng có uy tín cao, phẩn lớn khách hàng phải có tài sản đảm bảo khi
nhận tín dụng của ngân hàng. Đặt yêu cẩu phải có tài sản đảm bảo, ngân hàng muốn
có đưỢc nguồn trả nỢ thứ hai khi nguồn thứ nhất là thu nhập từ hoạt động không đảm
bảo ừả nỢ.
Ị.lA.l.Các hình thức tài sản đảm bảo
• Phân loại theo tính chất an toàn: ngân hàng chia tài sản đảm bảo thành 2 loại:
loại 1 và loại 2.
Loại 1 là các tài sản thuộc sở hữu hoặc sử dụng lâu dài của khách hàng, hoặc đảm
bảo của bên thứ 3 cho khách hàng của ngân hàng (bảo lãnh). Nhũhg đảm bảo này
Chuyên đề thực tập

Năm 2008


10

không được hình thành từ khoản tín dụng của chính ngân hàng. Đảm bảo loại
1 có thể có giá trị lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng giá trị của khoản tín dụng tùy thuộc
vào dự đoán của ngân hàng về rủi ro. Các khoản tín dụng dựa trên tài sản đảm bảo
loại 1 thường đảm bảo an toàn cho ngân hàng, song gây khó khăn cho cả ngân hàng
lẫn khách hàng ừong việc định giá, bảo quản, làm cho thời gian phân tích tín dụng
thường bị kéo dài.
Loại 2 là iứiũhg tài sản được hình thành từ nguồn tài trỢ của ngân hàng. Ví dụ khi

ngân hàng cho người nông dân vay 10 ữiệu để mua bò, người nông dân không có tài
sản đảm bảo loại 1, thì số bò hình thành từ vốn vay sẽ có thể trở thành đảm bảo loại 2.
Đây là liệu pháp cuối cùng để ngần hàng có thể hạn chế việc người vay bán tài sản
được hình thành từ vốn vay. Tuy nhiên, khi người vay không có khả năng trả nỢ thì
phần lớn các tài sản này còng đều bị giảm giá,khó bán. Do đó, tài sản loại 2 không
đảm bảo cho ngân hàng thu đủ gốc và lãi. Tài sản loại 2 thường áp dụng cho khách
hàng mà tài sản loại 1 có ít hoặc không thể ttở thành tài sản đảm bảo cho ngân hàng.
• Phân loại tài sản đảm bảo theo hình thức vật chất
+) Đảm bảo bằng hàng hóa trong kho như nguyền, nhiên, vật liệu, sản phẩm..
.Nếu ngân hàng có kho bãi riêng hoặc có phương thức bảo quản thích hợp thì đây là
hình thức rất thuận lợi cho khách hàng và ngân hàng. Các nhân tố tác động đến việc
chấp nhận hàng hóa làm đảm bảo:
-

Khả năng kiểm soát hàng hóa đảm bảo: nếu hàng đảm bảo thuộc kho người

vay, hoặc kho người vay thuê, ngân hàng phải nắm quyển kiểm soát việc bán hàng
hóa đó nếu không ngân hàng phải có kho để cất giữ hàng đảm bảo. Ngân hàng phải
nắm giữ hàng hoặc giấy tờ luti kho để đảm bảo người vay không mang thế chấp cho
ngân hàng khác, hoặc rút hàng ra bán. Ngân hàng còng xem xét việc những đảm bảo
này có thể đã mang đảm bảo cho tổ chức tín dụng khác để vay vốn. Khi có nhu cầu
vay, người vay phải trình cho ngân hàng kiểm soát hàng hóa trong kho (sau khi ttừ đi
hàng hóa đảm bảo nỢ khác, hàng kém chất lưỢng, hàng hóa được tài ữỢ bằng nguồn
vốn tự có.. .khoảng 70-80% phẩn còn lại mới là đối tượng cho vay của ngân hàng,
đổng thời là đảm bảo cho khoản vay).
-

Tính thị trường của hàng hóa đảm bảo. Ngân hàng quan tâm đến tính ổn định

giá ừị thị ữường của đảm bảo: hàng hóa phải dễ bán( có thị trường )và giá phải tương

16


17
Trần Thị Thanh Nga

Lớp TC 46Q

đối Ổn định.
-

Khả năng bảo quản và định giá hàng đảm bảo:rất nhiều hàng hóa đòi hỏi kỹ

thuật bảo quản cao, nếu không sẽ bị giảm giá. Do vậy ngân hàng chỉ thường chấp
nhận hàng hóa ít chịu ảnh hưởng của yếu tố môi trường.
Hàng hóa phải được bảo hiểm. Bảo hiểm sẽ tránh cho ngân hàng tổn thất lớn khi
hàng bị cháy, ữôm cướp hoặc các thiền tai khác.
+) Đảm bảo bằng tài sản cố định. Nhà máy, ữang thiết bị sản xuất và các phương tiện
vân chuyển, cầy con, quyền sử dụng đất đai,rCftig.. .đều có thể ttở thành đảm bảo cho
ngần hàng. Đảm bảo bằng đát đai rất phức tạp. Khách hàng cần phải đăng kí với sở
địa chính, hoặc các cơ quan có thẩm quyền về việc chuyển nhượng hoặc đã thế chấp
cho ngân hàng. Các nhân tố tác động tói việc chấp nhận tài sản cố định làm đảm bảo
cho các khoản tài trỢ:
-

Quyền sở hChi hỢp pháp hoặc quyền thuê lâu dài: tài sản cố định phải bán

được khi cần thiết. Điều này liên quan đến quyền sở hChi hoặc quyền sử dụng của tài
sản và khả năng chuyển nhượng tài sản đó. Ngân hàng còng quan tâm đến tranh chấp
và di chúc như các quy định của pháp luật đối với tài sản đảm bảo.

-

Tính thị trường của tài sản đảm bảo: giá cả của tài sản cố định thường có

những giai đoạn thay đổi rất lớn. Máy móc đã lắp đặt vận hành thường bị giảm giá
lớn so với giá ừị còn lại. Nhiều loại tài sản cố định bị tác động mạnh của hao mòn vô
hình. Bên cạnh đó có nhiều loại tài sản cố định thì giá trị thường xuyên gia tăng như
cây trồng, vật nuôi. Ngân hàng thường phải nghiên cứu nhũhg tính chất này để định
tỷ lệ tài trỢ hợp lí vừa đảm bảo an toàn cho ngân hàng vừa đáp ứng yêu cầu vốn của
khách hàng .
-

Bảo hiểm: ngân hàng yêu cầu khách hàng phải mua bảo hiểm đối với tài sản

cố định làm đảm bảo cho khoản tài ttỢ.
+) Đảm bảo bằng các hỢp đồng chi ừả của người thứ 3. Nhiều khách hàng kí hỢp
đồng bán hàng hóa hoặc cung ứng dịch vụ (ví dụ bán hàng, nhận thầu cung cấp, xây
dụhg..) và nhận về hỢp đổng thanh toán. Một số ừường hỢp thanh toán liên quan đến
bảo hiểm xã hội, bảo hiểm nhân thọ hoặc các bảo hiểm khác. HỢp đồng thanh toán là
cam kết của người thứ 3 về việc thanh toán số tiền trong thời hạn nhất định với những
điều kiện cụ thể cho khách hàng . HỢp đổng này có thể đảm bảo cho khách hàng để
Chuyên đề thực tập

Năm 2008


10

nhận tài trỢ của ngân hàng. Các nhân tố ảnh hưởng là:
-


Khả năng chi ttả của người thứ 3: việc tài ỪỢ cho khách hàng dựa ừên các

hỢp đồng chi ttả đã chuyển trọng tầm phân tích tín dụng từ khách hàng sang người
thứ 3. Tình hình tài chính, uy tín, tính sòng phẳng trong thanh toán là nhũhg yếu tố
ngân hàng cân nhắc.
-

Khả năng thực hiện hợp đồng với người thứ 3 của khách hàng: nếu người cung

cấp hàng hóa và dịch vụ hoặc người mua bảo hiểm không có khả năng thực hiện hỢp
đồng cam kết thì bên thanh toán sẽ không thực hiện cam kết thanh toán. Ví dụ, ngân
hàng sẽ xem xét các loại bảo hiểm, các điều kiện hạn chế..để đánh giá tính thích hợp
đối với khách hàng.
- Các cam kết có khả năng chuyển nhượng: nếu khách hàng đã chuyển nhượng cam
kết cho người khác thì ngân hàng rất khó thu hồi nỢ, vì vậy, ngân hàng phải xem xét
khả năng chuyển nhượng các cam kết. Ví dụ, ngân hàng đề phòng có những hợp đồng
bảo hiểm ngắn hạn, nắm quyền sở hưu hợp pháp bằng cách yêu cẩu công ty bảo hiểm
viết giấy chuyển...
+) Đảm bảo bằng chứng khoán: các chúhg khoán có thể bán với ít nhiều rủi ro. Quản
lí chứng khoán là tương đối thuận tiện đối với ngân hàng do phẩn lớn ngân hàng đều
có nghiệp vụ quản lí và khách hàng chứng khoán. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc sử
dụng làm đảm bảo:
-

Tính an toàn của chứng khoán: Ngần hàng quan tâm đến tình hình tài chính,

uy tín của các tổ chức sở hChi chúhg khoán, tức là người ta chi ữả các chúhg khoán.
Các chứng khoán của chính phủ, các tổ chức tài chính lớn hoặc các công ty lớn
thường dễ được ngân hàng chấp nhận đảm bảo bằng chính chúhg khoán của chính

khách hàng.
-

Tính thị ỪƯỜng (tính thanh toán). Các chứng khoán thường xuyên trao đổi

ữên thị ữường đưỢc ngân hàng Lrti tiên nhận làm đảm bảo so với các chứng khoán ít
trao đổi. Nhiều loại chứng khoán giá cả bị ảnh hưởng của nạn đầu cơ, do vậy, ngân
hàng phải phân tích kĩ lưỡng tính biến động ữong giá ữị thị ttường của chứng khoán
làm đảm bảo.
+) Đảm bảo bằng bảo lãnh của người thứ ba: người thứ ba cam kết thực hiện các
nghĩa vụ tài chính trao đổi với ngân hàng thay cho khách hàng khi khách hàng không
18


19
Trần Thị Thanh Nga

Lớp TC 46Q

thực hiện được. Bảo lãnh là hình thức bảo đảm đối nhân. Đối với người bảo lãnh có
uy tín (Nhà nước, các tổ chức tài chính lốn, các công ty lớn...). Ngân hàng chấp nhận
bảo lãnh không cẩn tài sản đảm bảo. Đối với nhũhg người bảo lãnh chưa có uy tín,
ngân hàng đòi phải có tài sản đảm bảo cho bảo lãnh đó. Các nhân tố ảnh hưởng gồm:
-

Uy tín của người bảo lãnh.

-

Tài sản đảm bảo của người bảo lãnh.


+) Đảm bảo bằng số dư bù:
Trong một số trường hỢp ngân hàng không đòi đảm bảo dưới hình thái hàng hóa hay
bảo lãnh. Các đảm bảo loại này đều gắn liền với thủ tục phức tạp, không có lợi cho cả
ngân hàng lẫn khách hàng. Hơn nữa, ngân hàng dự tính nếu rủi ro có xảy ra vói khách
hàng thì tổn thất còng chỉ chiếm một phẩn số tiền vay. Trong trường hỢp này ngân
hàng có thể yêu cầu đảm bảo bằng tiền gưỉ kí quỹ (số dư bù). SỐ tiền đảm bảo có thể
được chuyển sang tài khoản khác của khách hàng, hoặc vẫn lưu ừên tài khoản gửi
song khách hàng không đưỢc quyền sử dụng cho đến khi đã trả hết nỢ cho ngân
hàng. Đảm bảo bằng kí quỹ thủ tục đơn giản và phần lớn kí quỹ có giá trị nhỏ hơn số
tiền vay (kí quỹ có thể từ 10-100%). Tuy nhiên, kí quỹ làm đọng vốn của khách hàng
và ữong trường hợp số tiền vay lớn, ngân quỹ của khách hàng nhỏ hoặc cần thiết để
llrti chuyển, tỉ lệ kí quỹ cao thì hình thức đảm bảo này không phù hỢp.
1.1.4.2. Các nghiệp vụ đảm bảo
+ Cầm cố: là hình thức theo đó người nhận tài trỢ của ngân hàng phải chuyển
quyền kiểm soát tài sản đảm bảo sang cho ngân hàng trong thời gian cam kết (thường
là thời gian nhận tài trỢ).
Cầm cố thích hợp với những tài sản ngân hàng có thể kiểm soát và bảo quản
tương đối chắc chắn, đồng thời việc ngân hàng nắm giữ không ảnh hưởng đến quá
ữìiứi hoạt động của người nhận tài trỢ, ví dụ như các chứng khoán, các hỢp đồng, sổ
tiết kiệm, ngoại tệ mạnh, kim loại quí. Các tài sản này gọn nhẹ, dễ quản lí, không chịu
ảnh hưởng của các yếu tố môi ữường tự nhiên. Đối với hàng hóa, ngần hàng thường
chấp nhận các loại ít chịu tác động của môi ữường, (tính chất lí hóa và công dụng)
ữong thời gian cầm cố.
Ngân hàng yêu cẩu cầm cố khi xét thấy việc khách hàng nắm giữ tài sản đảm bảo
là không an toàn cho ngân hàng. Thường đó là các tài sản mà khách hàng dễ bán, dễ
Chuyên đề thực tập

Năm 2008



10

chuyển nhượng. Khi tài ỪỢ dựa ừên đảm bảo bằng cầm cố, ngân hàng kiểm tra tính
hợp pháp, hợp lệ, an toàn của vật cầm cố như quyền sở hữu của khách hàng, khả năng
chi trả của người cam kết (như công ty phát hành chứng khoán, công ty bảo hiểm...)
đối với vật cẩm cố, giá trị thị trường khi phát mại... Ngân hàng cùng với khách hàng
định giá vật cẩm cố, quy định quyền và nghĩa vụ đối với các đảm bảo cẩm cố như
chuyển giao vật cầm cố, nghĩa vụ của ngân hàng trong việc quản lí giữ gìn vật cẩm
cố, quyển của ngân hàng phát mại vật cẩm cố khi khách hàng vi phạm các cam kết
trong hợp đồng tài trỢ... Ví dụ, đối vói cầm cố chứng khoán được niêm yết tại thị
trường chúhg khoán. Cách cầm cố như sau: khách hàng làm đơn vay và xin cẩm cố
chứng khoán, các chúhg khoán này có thể sang tên ngân hàng hoặc được ngân hàng
llrti giữ với cam kết chuyển lại cho khách hàng. Ngân hàng chuyển đơn chuyển
nhượng tơi công ty đăng kí chứhg khoán để công ty chuyển tên cho ngân hàng. Các
chúhg khoán này thuộc sở hữu của ngân hàng. Khi khách hàng trả đủ nỢ, ngân hàng
sẽ làm thủ tục chuyển nhượng lại. Các chứng khoán vô danh thì không cẩn làm giấy
chuyển.
+ Thế chấp: là hình thức theo đó người nhận tài ữỢ phải chuyển các giấy tờ chứng
nhận sở hữu (hoặc sử dụng) các tài sản đảm bảo sang cho ngân hàng nắm giữ ữong
thời gian cam kết.
Nhiều tài sản của khách hàng trở thành đảm bảo cho các khoản tài trỢ của ngân
hàng song vẫn phải tham gia vào quá ữình hoạt động. Những tài sản này ngân hàng
không thể cẩm cố. Ví dụ như máy móc, trang thiết bị, nhà đất đang trong quá trình sử
dụng, hàng hóa đang trong quá trình luân chuyển. Các tài sản này thường cồng kềnh,
phân tán. Hơn nữa việc bán hoặc chuyển nhượng còng không đơn giản. Trừ các ngần
hàng, các công ty tài chính có thể nắm giữ có thể nắm giữ nhiều chứng khoán, tài sản
chủ yếu của doanh nghiệp là hàng hóa và tài sản cố định. Vì vậy đảm bảo bằng thế
chấp rất phổ biến, đặc biệt đối với doanh nghiệp và người tiều dùng. Do giá trị của tài
sản loại này thường lớn nên doanh nghiệp có thể vay ngân hàng với quy mô lớn.

Đảm bảo bằng thế chấp cho phép người nhận tài ttỢ sử dụng tài sản đảm bảo phục
vụ cho hoạt động kinh doanh. Đó là một thuận lợi. Tuy nhiên, quá trình sử dụng sẽ
làm biến dạng tài sản, hơn nữa do khả năng kiểm soát tài sản đảm bảo của ngân hàng
bị hạn chế, khách hàng có thể lợi dụng phân tán, làm giảm giá trị của tài sản, gây thiệt
20


21
Trần Thị Thanh Nga

Lớp TC 46Q

hại cho ngân hàng.
Khi tài ữỢ dựa ữên đảm bảo bang thế chấp, ngân hàng phải xem xét kĩ vật thế
chấp. Trong hỢp đổng thế chấp ( kí cùng với hỢp đổng tài trỢ), phải có phần mô tả
vật thế chấp (diện tích, các mốc đánh dấu, giấy tờ sở hữu đối với đất, giá trị thị
trường, công dụng, loại công nghệ, quyển sở hữu... đối với máy móc, thiết bị, phương
tiện vận tải, năm tuổi, khả năng sinh trưởng..đối với cây trồng, vật nuôi, các sản phẩm
gắn với đất.. ễ). Như vậy ngân hàng phải có các nhà chuyên môn (hoặc thuê) đủ khả
năng đánh giá đảm bảo. Nếu định giá quá cao, quy mô tài trỢ có thể lớn (tài trỢ ứieo
tỷ lệ % trên giá trị đảm bảo), có thể gây rủi ro cho ngân hàng. NgưỢc lại, nếu định giá
thấp sẽ ảnh hưởng đến khả năng vay của khách hàng. Sau khi định giá, ngân hàng và
khách hàng phải thỏa thuận về nội qui sử dụng đảm bảo, quyền của ngân hàng giám
sát đảm bảo, phát mại đảm bảo khi khách hàng vi phạm hỢp đổng tài ỪỢ.
1.1.5. Nhân tố xác định quy mô và tính đa dạng tín dụng ngân hàng
Quy mô và tốc độ tăng trưởng tín dụng của các ngân hàng là rất khác nhau, phụ
thuộc chủ yếu vào:


Các đặc ừưng thuộc vào lĩnh vực dịch vụ ngân hàng cung cấp: Mỗi ngân hàng


phải đáp ứng nhu cầu cụ thể về tín dụng của khách hàng trong lĩnh vực dịch vụ mà
ngân hàng cung cấp. Ví dụ, các ngân hàng hoạt động ở vùng ngoại ô thường có khách
hàng đông đảo là những hộ gia đình, các cửa hàng mua bán lẻ, các cá nhân với các
khoản tín dụng nhỏ. NgƯỢc lại các ngân hàng hoạt động ở thành phố thường có đội
ngũ khách hàng đông đảo là nhũhg siêu thị, ữụ sở các công ty, các cơ sở sản xuất với
những khoản tín dụng lớn.


Quy mô ngân hàng: nhìn chung các nước đều quy định, dư nỢ tín dụng cho

một ngân hàng phụ thuộc vào quy mô vốn tự có của ngân hàng. Các ngân hàng lớn
thường cung cấp các khoản tín dụng cho doanh nghiệp và công ty, các ngân hàng nhỏ
lại tập trung vào các khoản tín dụng nhỏ cho các cá nhân, hộ gia đình, các công ty và
cửa hàng tư nhân. Như vậy, quy mô ngân hàng còng là nhân tố xác định quy mô tín
dụng và chủng loại tín dụng của ngân hàng.


Tỷ suất lợi nhuận dự tính: tính đa dạng của tín dụng phụ thuộc chủ yếu vào tỷ

suất lợi nhuận dự tính đối với từng nhóm tín dụng, với các nhân tố khác không đổi,
ngân hàng sẽ ưu tiên cấp các khoản tín dụng mang lại lợi nhuận ròng lớn nhất sau khi
Chuyên đề thực tập

Năm 2008


10

trừ chi phí và rủi ro tín dụng. Quy mô ngân hàng có ảnh hưởng đáng kể đến tỷ suất lợi

nhuận đối với các nhóm tín dụng khác nhau. Nhìn chung, các ngân hàng nhỏ thường
có tỷ suất lợi nhuận cao đối với tín dụng thương mại và bất động sản, trong khi đó các
ngân hàng lớn có Ưu thế trong việc cấp thẻ tín dụng cho cá nhân và hộ gia đình. Điều
hiển nhiên là, quy mô khách hàng còng như quy mô ngân hàng có ảnh hưởng đáng kể
đến tỷ suất lợi nhuận tín dụng. Ví dụ ngân hàng lớn cấp tín dụng cho khách hàng
thường áp dụng mức lãi suất thấp hơn vì mức rủi ro tín dụng thấp và áp lực cạnh tranh
cao hơn. NgƯỢc lại tín dụng của ngân hàng nhỏ cấp cho công ty vừa và nhỏ thường
có mức lãi suất cao hơn.
1.1.6. Chất lượng tín dụng và xếp loại ngân hàng
Chất lượng danh mục tín dụng và chính sách tín dụng của ngần hàng luôn là đối
tƯỢng kiểm ữa của thanh tra ngân hàng. Ở Mỹ, cán bộ thanh tra tiến hành xếp hạng
chất lượng tài sản có của ngân hàng (bao gồm tín dụng) theo các cấp độ (bằng số) như
sau:
1 = hoạt động tốt.
2 = hoạt động khá.
3 = hoạt động trung bình.
4 = hoạt động bên bờ thua lỗ.
Ngân hàng nào được đánh giá càng cao thì càng bị ít nhà chức trách để ý và thanh tra.
Cán bộ thanh tta thường kiểm ừa các khoản tín dụng có số dư lán hơn một mức quy
định nào đó, còn các khoản tín dụng nhỏ hơn thì chỉ tiến hành kiểm ữa ngẫu nhiên.
Những khoản tín dụng hoạt động tốt, nhưng có một vài điểm yếu nhỏ như đã không
tuân thủ chính xác quy trình tín dụng hay không luli trữ đầy đủ hổ sơ khách hàng
đưỢc gọi là tín dụng có thiếu sót. Những khoản tín dụng chứa đụhg những điểm yếu
căn bản hay theo nhà thanh ừa là nguy hiểm như tập trung quá lớn cho một khách
hàng hay một ngành, nghề nào đó gọi là tín dụng tập trung.
Khi cán bộ thanh tra phát hiện ra những khoản tín dụng chứa đựng rủi ro không ữả
được nỢ ngay lập tức theo như thỏa thuận, thì chúng được xếp vào loại tín dụng xấu.
Các khoản tín dụng xấu được phân thành 4 nhóm:



NỢ cần chú ý: các khoản tín dụng được tổ chức đánh giá là có khả năng thu hổi
đầy đủ cả gốc và lãi nhưng có dấu hiệu khách hàng suy giảm khả năng ữả nỢ.
22


23
Trần Thị Thanh Nga



Lớp TC 46Q

NỢ dưới tiêu chuẩn: các khoản nỢ được tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng
thu hồi đầy đủ cả nỢ gốc và lãi khi đến hạn. Các khoản nỢ này được tổ chức tín
dụng đánh giá là có khả năng tổn thất một phẩn cả gốc và lãi



NỢ nghi ngờ: các khoản nỢ được tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng tổn
thất cao.



NỢ có khả năng mất vốn: các khoản nỢ được tổ chức tín dụng đánh giá là không
còn khả năng thu hồi, mất vốn.

Tuy nhiên chất lượng tín dụng và các tài sản có khác của ngân hàng mới chỉ là một
khía cạnh phản ánh chất lượng hoạt động của ngân hàng nói chung. Việc xếp hạng
ngân hàng còn dựa vào sự xem xét của cán bộ thanh ữa về các tiêu chí như: vốn chủ
sở hChi, chất lượng quản lý, biểu đồ thu nhập, khả năng thanh toán và mức độ nhạy

cảm với rủi ro thị trường, các tiêu chí này được biết đến rông rãi với tiêu đề
CAMELS, bao gồm: Capital adequacy, Asset quality, Management quality, Eaming
record, Liqyidity position, Sensitivity to market risk.
Những ngân hàng có hệ số xếp hạng tổng hỢp theo tiêu chí CAMELS càng thấp thì
càng bộc lộ rủi ro nên được các nhà thanh tra xếp vào các nhóm từ 1 đến 3.
1.1.7. Vai trò của tín dụng ngân hàng
+)Tín dụng ngân hàng thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung vốn cho sản xuất
Trong nền kinh tế quốc dân luôn có nhũhg nguồn vốn tạm thời chưa được sử dụng
bao gồm:
Vốn tạm thời nhàn rỗi của các tổ chức kinh tế từ các quỹ lương, quỹ khấu hao,
quỹ phúc lợi, vốn tạm thời nhàn rỗi trong các tầng lớp dân CƯ. TÚI dụng ngân hàng đã
động viên tập trung các nguồn vốn đó về một mối thông qua hoạt động huy động vốn.
Trên cơ sở đó, nguồn vốn sẽ được ngân hàng sử dụng thông qua các nghiệp vụ sử
dụng vốn của mình nhằm mang lại hiệu quả kỉnh tế cao, ừáiủi tùứi trạng vốn chết, từ
đó thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
+) Tín dụng ngân hàng góp phần vào quá trình vận động liên tục của nguồn vốn, làm
tăng tốc độ chu chuyển tiền tệ ữong nền kinh tế tạo cơ chế phân phối vốn một cách có
hiệu quả.
Việc tạm thời thiếu vốn để dự trữ hàng hoá, để mở rộng sản xuất thường xuyên
xảy ra ở các doanh nghiệp. Trong trường hợp thiếu vốn phục vụ quá trình sản xuất,

Chuyên đề thực tập

Năm 2008


10

doanh nghiệp phải đi vay vốn ngần hàng. Như vậy, tín dụng ngân hàng đã góp phần
điều hoà vốn trong toàn bộ nên kinh tế, tạo cho quá trình sản xuất được diễn ra liên

tục.
Thông qua cơ chế sàng lọc, giám sát Ngân hàng thương mại sẽ chỉ cho vay các dự
án có tính khả thi cao, khả năng thu hồi vốn lớn. Điều này tạo nên một cơ chế phân
phối vốn hiệu quả.
+) Tín dụng ngần hàng góp phần kiểm soát và giám đốc bằng đổng tiền đối với các
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng
vốn
Các chủ thể kinh tế khi vay vốn ngân hàng đều phải cam kết thực hiện các điều
kiện mà ngân hàng đưa ra nhằm đảm bảo sử dụng vốn đứng mục đích, có hiệu quả, ữả
nỢ đúng hạn. Ngần hàng thường xuyên giám sát quá trình sử dụng vốn vay. Nếu
không thực hiện đúng cam kết thì ngân hàng sẽ phải dùng đến các biện pháp chế tài
tín dụng. Do đó, các chủ thể kinh tế đểu phải tìm mọi biện pháp để tăng hiệu quả sử
dụng vốn như đẩy nhanh vòng quay vốn, tăng năng suất, giảm giá thành vừa để nhanh
chóng tiêu thụ sản phẩm để hoàn vốn cho ngân hàng,vừa để thu lợi nhuận, vì vậy,
hiệu quả sử dụng vốn vay được nâng cao.
+) Tín dụng ngân hàng có vai trò quan trọng trong tổ chức diều hoà lưu thông tiền
Trong quá trình thực hiện nghiệp vụ của mình, các ngân hàng đã huy động và tập
trung vốn tạm thời nhàn rỗi, đổng thời đã rút ra khỏi luti thông một bộ phận tiền tệ
không cần thiết (không cân đối với quan hệ tiển-hàng, gây lạm phát nền kinh tế). Mặt
khác, dựa vào quy luật của luti thông tiền tệ ữong quá trình cân đối nguồn vốn tín
dụng với nhu cầu vay vốn, NHNN thực hiện đưa tiền vào lu\i thông. Do đó, sự vận
động của vốn tín dụng dựa trên nguyền tắc đảm bảo hiệu quả kinh tế để tổ chức điều
hoà lưu thông tiền tệ.
+) Tín dụng ngân hàng tạo điều kiện phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn, là động
lực đối với việc hình thành và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp
hoá hiện đại hoá nền kinh tế.
Hoạt động tín dụng ngân hàng là tập trung vốn tạm thời nhàn rỗi quy về một mối
để cho các thành phẩn kinh tế vay. Tuy nhiên, việc cấp tín dụng không phải trải đều
cho các chủ thể có nhu cầu mà phải tập trung vào nhChig chủ thể kinh tế có ữiển
24



25
Trần Thị Thanh Nga

Lớp TC 46Q

vọng phát triển sản xuất kinh doanh, các lĩnh vực kinh tế cẩn được Ưu tiên vì chính
những ngành kinh tế đó sẽ thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển, tạo điểu kiện cho
nền kinh tế phát triển bền vững theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
+) Tín dụng ngân hàng góp phần thúc đẩy quá trình mở rộng mối quan hệ giao lưư
kinh tế quốc tế.
Trước xu thế quốc tế hoá, sự giao llrti kinh tế giũci các nước luôn đưỢc đặt ra.
Trong nền kinh tế mở đủ các doanh nghiệp không chỉ có quan hệ mua bán với các
thành phần khác trong nền kinh tế mà còn có iứiũhg quan hệ xuất nhập khẩu với các
doanh nghiệp nước ngoài. Ngân hàng thương mại có thể thúc đẩy mối quan hệ này
thông qua hình thức bảo lãnh, cho vay v.v..đối với các doanh nghiệp. Từ đó nâng cao
uy tín của doanh nghiệp trên trường quốc tế.
Hoạt động tín dụng là hoạt động mang lại lợi nhuận lớn nhất cho phẩn lớn các
ngân hàng. Tuy nhiên, vì được thực hiện dưới hình thức tiền tệ, không bị giới hạn bởi
chiều vận động nên tín dụng ngân hàng dễ gặp rủi ro: bị khách hàng sử dụng vốn vay
sai mục đích, dẫn đến thất thoát vốn. Trong trường hỢp vốn vay khách hàng không
trả được vượt quá khả năng chống đỡ của ngân hàng thì sẽ dẫn đến sự phá sản của
ngân hàng, gây ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế xã hội. Vì vậy, việc nâng cao chất
lượng tín dụng hay quản lý luôn là yêu cầu cấp thiết với mỗi NHTM.
1.1.8. Chính sách tín dụng ngân hàng
Một trong những biện pháp quan ữỌng để các khoản tín dụng đáp úhg được các
tiêu chuẩn pháp lý và đảm bảo an toàn là việc hình thành các tiều chuẩn pháp lý và
đảm bảo an toàn, là việc hình thành một “chính sách tín dụng an toàn và hiệu quả”.
Chính sách tín dụng cung cấp cho cán bộ tín dụng và nhà quản lý một khung chỉ dẫn

chi tiết để ra các quyết định tín dụng và định hướng danh mục đầu tư tín dụng của
ngân hàng. Thông qua kết cấu danh mục tín dụng của một ngân hàng, ta có thể biết
được chính sách tài sản của ngân hàng này là như thế nào. Nếu một chính sách tín
dụng không hiệu quả thì phải tiến hành kiểm ữa hoặc phải tăng cường quản lý bởi ban
lãnh đạo ngân hàng.
Chính sách tín dụng mang lại nhiều hữu ích trong quá trình thực hiện cho vay.
Trước hết, đối với cán bộ tín dụng, họ biết được cẩn phải làm các bước như thế nào
khi tiến hành một khoản cho vay và biết được trách nhiệm của mình đến đâu, đối với
Chuyên đề thực tập

Năm 2008


×