Tải bản đầy đủ (.docx) (52 trang)

Hạn chế rủi ro trong cho vay tiêu dùng tại NHTMCP bắc á

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (554.68 KB, 52 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

1

Học viện ngân hàng

LỜI NÓI ĐẦU
Rủi ro là khả năng xảy ra những tổn thất không mong muốn cho con người.
Nó luôn luôn tiềm ẩn trong tất cả các lĩnh vực, các hoạt động thưởng ngày và có
một sự thực là chúng ta không thể loại bỏ hết được rủi ro mà chỉ có thể hạn chế, và
giảm thiểu nó. Rủi ro trong cho vay nói chung và cho vay tiêu dùng nói riêng được
biết đến như một đặc thù, là yếu tố tất yếu khách quan của kinh doanh tiền tệ của
ngân hàng. Nó thường gây ra những tổn thất, thiệt hại cho ngân hàng, tuỳ theo cấp
độ rủi ro mà hoạt động kinh doanh phải chịu tổn thất lớn hay nhỏ.
Nước ta đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa tiến lên chủ
nghĩa xã hội.Để làm được điều đó, rất cần sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế,
quan trọng là phải có một thị trường tài chính phát triển, đặc biệt là hệ thống ngân
hàng.Từ khi Việt Nam gia nhập WTO, trong bối cảnh hội nhập, toàn cầu hóa, bên
cạnh các ngân hàng thương mại trong nước, đã xuất hiện thêm nhiều ngân hàng
nước ngoài, tạo nên sự cạnh tranh gay gắt giữa cỏc ngõn hàng.Lợi nhuận là vấn đề
được đặt lên hàng đầu.Để tồn tại và phát triển, các ngân hàng phải tìm cho mình
hướng đi hiệu quả nhất, phát triển cả về chiều rộng và chiều sõu.Cỏc ngân hàng
ngày càng mở rộng các mạng lưới, chi nhánh, đa dạng hóa các loại hình dịch vụ,
đẩy mạnh hoạt động cho vay, trong đó có cho vay tiêu dùng.
Từ thực tế khi xã hội ngày càng hiện đại, mức sống tăng lên, con người
muốn hưởng thụ những hàng hóa và dịch vụ tốt hơn. Giờ đây, tâm lý của người
dân coi việc đi vay là muốn sử dụng hàng hóa trước khi có khả năng thanh
toỏn.Nắm bắt được nhu cầu đú, cỏc ngân hàng đã mở rộng hoạt động cho vay tiêu
dùng. Tuy nhiên tăng trưởng không phải là phát triển, cho vay ồ ạt, doanh số cho
vay tăng không hẳn lợi nhuận cũng tăng theo, mà quan trọng phải cho vay có hiệu
quả. Trong nền kinh tế thị trường các ngân hàng đều phải hết sức thận trọng trong


cho vay, vì nếu để rủi ro xảy ra thì khả năng mất vốn là không thể tránh khỏi. Do
đó, việc hạn chế rủi ro trong cho vay tiêu dùng là rất quan trọng đối với các ngân
hàng.
Nhận thức được tớnh cấp thiết của vấn đề hạn chế rủi ro trong cho vay tiêu
dùng, sau một thời gian thực tập tại Ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á – Chi
nhánh Hà Thành, được sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị trong ngân hàng về số
liệu từ hội sở đến số liệu của chi nhánh, kết hợp những kiến thức tích luỹ được

SV: VŨ ĐÌNH TRƯỜNG

LỚP: NHTM B- K11


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

2

Học viện ngân hàng

trong quá trình học, nghiên cứu tại ghế giảng đường, em đã chọn đề tài: “ Hạn chế
rủi ro trong cho vay tiêu dùng tại NHTMCP Bắc Á” để nghiên cứu, với mong
muốn góp phần nhỏ bé trong việc phân tích, đánh giá thực trạng rủi ro trong cho
vay tiêu dùng tại ngõn hàng thương mại cổ phần Bắc Á ( không chỉ tại chi nhánh
Hà Thành) và đề xuất một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trong cho vay tiêu
dùng tại ngân hàng này trong thời gian tới.
Đề tài ngoài lời mở đầu và kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục
bảng biểu, chuyên đề tốt nghiệp gồm có 3 chương:
Chương I: Lý thuyết chung về rủi ro trong cho vay tiêu dùng của ngân
hàng thương mại.
Chương II: Thực trạng rủi ro trong cho vay tiêu dùng tại Ngõn hàng

thương mại cổ phần Bắc Á.
Chương III: Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trong cho vay tiêu dùng
của Ngõn hàng thương mại cổ phần Bắc Á.

SV: VŨ ĐÌNH TRƯỜNG

LỚP: NHTM B- K11


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

3

Học viện ngân hàng

CHƯƠNG I:LÝ THUYẾT CHUNG VỀ RỦI RO TRONG HOẠT
ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI.
1.1. Cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại.
1.1.1. Khái niệm về cho vay tiêu dùng
Cho vay là hoạt động cơ bản của các Ngân hàng Thương mại.Tuy nhiên, từ
xưa tới nay, các ngân hàng mới chỉ quan tâm đến cho vay các doanh nghiệp sản xuất
kinh doanh hàng hóa mà chưa thực sự chú ý tới nhu cầu vay tiêu dùng của người
dân.
Cho vay tiêu dùng là một hình thức qua đó ngân hàng chuyển cho khách
hàng (cá nhân hay hộ gia đình) quyền sử dụng một lượng giá trị (tiền) trong một
khoảng thời gian nhất định, với những thoả thuận mà hai bên đã ký kết (về số tiền
cấp, thời gian cấp, lãi suất phải trả...) nhằm giúp cho khách hàng có thể sử dụng
những hàng hoá và dịch vụ trước khi họ có khả năng chi trả, tạo điều kiện cho họ có
thể hưởng một cuộc sống cao hơn.

Định nghĩa về cho vay tiêu dùng có thể khác nhau nhưng nội dung cơ bản là
giống nhau, cùng đề cập đến mục đích của loại cho vay này: CVTD là để phục vụ
cho mục đích tiêu dùng, sinh hoạt của cá nhân, hộ gia đình, những người có nhu cầu
nâng cao mức sống nhưng chưa có khả năng chi trả trong hiện tại. Những khoản cho
vay tiêu dùng thường để tài trợ cho các mục đích như: mua nhà, xây sửa nhà, mua
ụtụ, cỏc đồ dùng gia đình, đi du học, lao động nước ngoài…
Trong những năm gần đây, cho vay tiêu dùng có xu hướng tăng lên mang lại
lợi nhuận lớn cho nhiều Ngân Hàng. Tuy nhiên không phải Ngân hàng nào cũng tích
cực mở rộng hình thức cho vay này, điều này được lý giải thông qua các đặc điểm
của Cho vay tiêu dùng.
1.1.2. Đặc điểm của cho vay tiêu dùng
Cho vay tiêu dùng là một trong những loại hình tín dụng của ngân hàng, vì
vậy nó mang đầy đủ các đặc điểm của hoạt động tín dụng nói chung. Tuy nhiên,

SV: VŨ ĐÌNH TRƯỜNG

LỚP: NHTM B- K11


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

4

Học viện ngân hàng

ngoài những đặc điểm chung đó, cho vay tiêu dùng cũn cú những đặc điểm mang
tính đặc trưng sau:
Thứ nhất: Cho vay tiêu dùng có tính nhạy cảm theo chu kỳ của nền kinh tế
cao
Nhu cầu tiêu dùng của mỗi ngýời phần lớn phụ thuộc vào chính thu nhập của

ngýời ðú. Thu nhập lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong ðú phải kể ðến yếu tố chu
kỳ của nền kinh tế. Khi nền kinh tế tóng trýởng và phát triển, mọi ngýời kỳ vọng
rằng trong týừng lai không xa thu nhập của mình sẽ ðýợc tóng cao và nhu cầu chi
tiêu của họ sẽ tóng nhiều hừn. Vì vậy CVTD sẽ phát triển khi nền kinh tế tóng
trýởng. ngýợc lại với nền kinh tế suy thoỏi,lạm phỏt thỡ nhu cầu của ngýời dân sẽ
hạn chế hừn ðồng nghĩa với quy mô CVTD bị thu hẹp.
Thứ hai:Quy mô cho vay tiêu dùng nhỏ nhýng số lýợng món vay thì rất lớn
Hầu hết các khoản vay tiêu dùng thýờng có giá trị rất nhỏ so với nguồn vốn
của ngân hàng. Vì, ðối týợng của cho vay tiêu dùng là các cá nhân hộ gia ðỡnh cú
nhu cầu về mua sắm, sửa chữa nhà, chữa bệnh…mà số tiền họ tích lũy chýa ðủ khả
nóng chi trả. Những khoản vay ðể ðỏp ứng nhu cầu tiêu dùng là rất bé so với những
khoản vay của các doanh nghiệp nhằm mục ðớch kinh doanh. Tuy nhiên số lýợng
món vay tiêu dùng lại rất lớn do vay tiêu dùng là nhu cầu vay phổ biến, ða dạng và
thýờng xuyên ðối với mọi tầng lớp dân cý nên số lýợng khách hàng tìm ðến vay vốn
của ngân hàng là rất ðụng.
Thứ ba:Cho vay tiêu dùng ít nhạy cảm với lãi suất
Khách hàng ði vay tiêu dùng thýờng quan tâm ðến những tiện ích và giá trị
mà vay tiêu dùng ðem lại nhằm thỏa mãn cho nhu cầu tiêu dùng hừn là chi phí phải
trả cho khoản vay ðú. Mặt khác, khoản tiền vay nhỏ nên ðịnh kỳ khách hàng phải trả
một khoản tiền lãi không quá lớn, khụng gõy ảnh hýởng nghiêm trọng tới thu nhập
của khách hàng. Không nhý ðối với các doanh nghiệp, họ hoạt ðộng vì mục tiêu lợi
nhuận nên họ rất quan tâm tới lãi suất mà ðịnh kỳ họ phải trả cho ngân hàng, bởi lãi
suất càng cao thì lợi nhuận của doanh nghiệp ðú càng giảm.
Thứ tý:Chất lýợng thông tin khách hàng cung cấp không cao
Ðối với CVTD cán bộ tín dụng thýờng thẩm ðịnh hồ sừ của khách hàng dựa
vào những thông tin về nghề nghiệp, thu nhập, ðộ tuổi, tình trạng sức khỏe, nừi cý
trỳ… Những thông tin này do chính khách hàng cung cấp do vậy mang tính chủ

SV: VŨ ĐÌNH TRƯỜNG


LỚP: NHTM B- K11


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

5

Học viện ngân hàng

quan, một chiều, không ðýợc kiểm toán, kiểm soát nhý ðối với doanh nghiệp, và do
ðú tớnh chính xác không cao, tiềm ẩn nhiều rủi ro cho ngân hàng.
Thứ nóm:Nguồn trả nợ không ổn ðịnh, phụ thuộc vào nhiều yếu tố
Hầu hết nguồn tài chính trả cho các khoản cho vay tiêu dùng không phải từ
kết quả của việc sử dụng những khoản tiền vay ðú hay nói cách khác việc sử dụng
tiền của ngýời vay không trực tiếp là nguồn trả nợ. Nguồn trả nợ của khách hàng
chủ yếu phụ thuộc vào thu nhập của họ, mà thu nhập thì có thể thay ðổi tùy thuộc
vào chu kỳ nền kinh tế, tình trạng sức khỏe, công việc, gia ðỡnh, sự cố bất thýờng,
tý cách của khách hàng… Cho nên những khách hàng có công việc làm, mức thu
nhập ổn ðịnh, cú trỡnh ðộ học vấn là những tiêu chí quan trọng ðể các NHTM quyết
ðịnh việc cho vay.
Thứ sáu: Rủi ro trong cho vay tiờu dựngthường cao
Do tình hình tài chính của cá nhân, hộ gia đình có thể thay đổi nhanh chóng
tuỳ theo tình trạng công việc hay sức khoẻ của họ. Cho vay tiêu dùng chịu tác động
của các yếu tố khách quan như thiên tai, bệnh tật, mất mùa, thất nghiệp và chu kỳ
kinh tế. Thời kỳ nền kinh tế mở rộng và mọi người dân đều lạc quan tin tưởng vào
tương lai thì nhu cầu tiêu dùng sẽ tăng lên nhưng khi nền kinh tế suy thoái, các cá
nhân, hộ gia đình thường có tư tưởng phòng bị cho tương lai, họ sẽ hạn chế tiêu
dùng và tăng cường tích luỹ. Đây là thời kỳ khó khăn cho các nhà sản xuất và các
ngân hàng trong việc phát triển các sản phẩm, dịch vụ. Tuy nhiên, hầu hết các khoản
cho vay tiêu dùng đều có tài sản bảo đảm và mức cho vay thường thấp hơn một mức

quy định so với giá trị tài sản bảo đảm được ngân hàng định giá. Do vậy, nếu rủi ro
xảy ra, ngân hàng vẫn có thể thu hồi được nợ, mặc dù thời gian có thể kéo dài hơn
và thủ tục phức tạp hơn.
Thứ bảy: Lãi suất của khoản cho vay tiêu dùng cao
Do quy mô của khoản vay tiêu dùng là nhỏ, dẫn ðến chi phí tổ chức cho vay
cao (nhý chi phí về thời gian,nhõn viờn tín dụng phải ði thẩm ðịnh, quản lý các
khoản vay…). Ðồng thời loại cho vay này tiềm ẩn nhiều rủi ro cho ngân hàng nờn
cỏc NHTM phải áp dụng mức lãi suất ðối với CVTD cao nhằm hạn chế rủi ro và ổn
ðịnh thu nhập trong những trýờng hợp có sự cố ngoài ý muốn xảy ra.
Chớnh vì triển vọng về lợi nhuận do hoạt ðộng cho vay tiêu dùng mang lại
mà dù phải ðối mặt với khá nhiều thách thức nhýng các ngân hàng trên toàn thế giới

SV: VŨ ĐÌNH TRƯỜNG

LỚP: NHTM B- K11


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

6

Học viện ngân hàng

hiện nay ðều hýớng sự quan tâm vào hoạt ðộng này, coi nó nhý một trong những
lĩnh vực có vai trò chủ ðạo trong dịch vụ ngân hàng cũng nhý trong quản lý ngân
hàng.
1.1.3. Yếu tố cấu thành cho vay tiêu dùng
1.1.3.1. Ðối týợng của cho vay tiêu dùng
Do cho vay tiêu dùng là một hýớng cho vay cụ thể của Ngân hàng bán lẻ nờn
cỏch phân loại khách hàng cá nhân cũng týừng tự nhý cách phân loại khách hàng cá

nhân theo nhóm thu nhập của Ngân hàng bán lẻ. Cụ thể là khách hàng cá nhân của
cho vay tiêu dùng cũng ðýợc chia làm ba nhóm nhý sau:
-

Nhóm I: Những cá nhân có thu nhập cao.

Những ngýời này thýờng cần ðến tín dụng với tý cách là những khoản phụ
trợ linh hoạt, trợ giúp thêm khả nóng thanh toán, ðặc biệt khi tiền của họ ðó bị trói
chặt vào những khoản ðầu tý dài hạn. Mặc dù sự vay mýợn nhằm mục ðớch tiêu
dùng chỉ thể hiện một tỷ trọng nhỏ trong tổng tài sản mà họ ðang sở hữu, song họ lại
thýờng xuyên cần chi tiêu trong mục ðớch tiêu dùng với những món tiền lớn. Và
chớnh vỡ lý do này mà các Ngân hàng tỏ ra ðặc biệt quan tâm ðến nhóm khách hàng
ði vay này.
-

Nhóm II: Những cá nhân có thu nhập trung bình.

Nhu cầu về tín dụng của nhóm này có xu hýớng tóng trýởng ngày càng
mạnh. Việc mong muốn chi tiêu ngay lập tức các nguồn tài chính trong týừng lai
hoặc việc không thể ðiều tiết nhu cầu của mình mà chạy theo những chi tiêu có tính
chất phụ trýừng dẫn ðến quá khả nóng thu nhập là những nguyên nhân có thể làm
nảy sinh các nhu cầu về tín dụng của nhúm khỏch hàng này.
-

Nhóm III: Nhóm cá nhân có thu nhập thấp.

Nhu cầu về tín dụng của nhóm ngýời này thýờng rất hạn chế do thu nhập của
họ thýờng không ðủ ðể thoả mãn những nhu cầu chi tiêu ða dạng của họ. Tuy nhiên,
những ngýời này cũng cú cỏc mong muốn chi tiêu khụng khỏc mấy so với những
ngýời có thu nhập cao hừn. Vì vậy, nếu có những chính sách và biện pháp phù hợp

cũng có thể hình thành ðýợc cỏc mún tín dụng hợp lý ðến nhóm khách hàng này.
Nói chung, nhu cầu về tiêu dùng của hai nhóm ðầu là rất cao, thýờng chiếm
tỷ trọng lớn trong tổng mức cầu tiêu dùng của cá nhân. Vì lẽ ðú, nhu cầu cho vay

SV: VŨ ĐÌNH TRƯỜNG

LỚP: NHTM B- K11


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

7

Học viện ngân hàng

tiêu dùng chủ yếu ðến từ những ngýời có thu nhập trung bình và thu nhập cao,
nhýng không vì thế mà các nhà quản trị Ngân hàng, các nhà kinh doanh lại bỏ ngỏ
nhu cầu tín dụng tiêu dùng của nhóm khách hàng có thu nhập thấp.
1.1.3.2. Chi phí cho vay.
Như đã được đề cập ở phần trên lãi suất trong cho vay tiêu dùng thường cao
hơn so với lãi suất của các loại cho vay thông thường khác, một phần vì chi phí bình
quân cho một hợp đồng vay tương đối lớn, một phần để bù đắp rủi ro có thể xảy ra
đối với khoản vay vì rủi ro trong cho vay tiêu dùng là khá cao. Ngân hàng có thể sử
dụng nhiều phương pháp khác nhau để xác định mức lãi suất thực tế đối với khoản
vay phục vụ nhu cầu tiêu dùng. Song, phần lớn lãi suất được xác định dựa trên lãi
suất cơ bản cộng phần lợi nhuận cận biên và phần bù đắp rủi ro, có thể đưa ra công
thức tính tổng quát như sau:
Lãi suất
cho vay
tiêu dùng


Chi phí
= huy động
vốn

+

Rủi ro tổn
Chi phí hoạt
+ thất dự
động khác
kiến

Phần bù kỳ
Lợi
hạn với các
nhuận
+
+
khoản cho
cận
vay dài hạn
biên

1.1.4 Phân loại cho vay tiêu dùng
1.1.4.1. Căn cứ vào mục đích vay
• Cho vay tiêu dùng bất động sản
Là khoản tín dụng được cấp nhằm tài trợ cho nhu cầu mua, xây dựng, cải tạo
nhà cho khách hàng (cá nhân hay hộ gia đỡnh).Đặc điểm của những món vay này là
quy mô thường lớn, thời gian dài.

• Cho vay tiêu dùng thông thường
Đây là những khoản cho vay phục vụ nhu cầu cải thiện đời sống như mua
sắm phương tiện, đồ dùng, du lịch, học hành, y tế hoặc giải trí ... Đặc điểm của
những khoản tín dụng này thường có quy mô nhỏ, thời gian tài trợ ngắn.
1.1.4.2. Căn cứ vào phương thức hoàn trả
Theo tiêu thức này thì cho vay tiêu dùng được phân thành:

SV: VŨ ĐÌNH TRƯỜNG

LỚP: NHTM B- K11


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

8

Học viện ngân hàng

• Cho vay tiêu dùng trả góp
Theo hình thức tài trợ này, thì người đi vay trả nợ cho ngân hàng (gồm cả
gốc và lãi) theo nhiều lần, theo những kỳ hạn nhất định do ngân hàng quy định
(tháng, quý...). Hình thức này áp dụng cho các khoản vay có giá trị lớn hoặc với
những khách hàng mà thu nhập định kỳ của họ không đủ để thanh toán hết một lần
số nợ vay. Đối với loại cho vay này ngân hàng cần chú ý đến những vấn đề cơ bản
sau:
- Loại tài sản được tài trợ
- Số tiền phải trả trước.
- Điều khoản thanh toán.
• Cho vay tiêu dùng trả một lần
Đây là hình thức tài trợ mà theo đó số tiền vay của khách hàng sẽ được thanh

toán một lần khi hợp đồng tín dụng đến hạn. Đặc điểm của các khoản tín dụng này
thường có quy mô nhỏ, thời hạn cho vay ngắn. Ngân hàng áp dụng hình thức này
bởi đây là biện pháp sẽ giúp ngân hàng không mất nhiều thời gian như khi phải tiến
hành thu nợ làm nhiều kỳ. Trong thực tế, khoản cho vay tiêu dùng cấp theo hình
thức này là rất ít.
1.1.4.3. Căn cứ vào phương thức cho vay giữa ngân hàng và khách hàng
vay vốn
Theo đó cho vay tiêu dùng được phân thành:
• Cho vay tiêu dùng trực tiếp
Đây là hình thức trong đó ngân hàng trực tiếp tiếp xúc với khách hàng của
mình, việc thu nợ cũng được tiến hành trực tiếp bởi chính ngân hàng. Tín dụng tiêu
dùng trực tiếp thường được thực hiện thông qua các hình thức:
- Thấu chi
- Cho vay theo thẻ tín dụng
• Cho vay tiêu dùng gián tiếp
Đây là hình thức ngân hàng không trực tiếp ký hợp đồng với người tiêu dùng,
mà theo hình thức này ngân hàng sẽ ký kết hợp đồng với chính nhà cung cấp, thực
ra là mua những khoản nợ, để trên cơ sở đó nhà cung cấp sẽ bán chịu hàng hoá cho

SV: VŨ ĐÌNH TRƯỜNG

LỚP: NHTM B- K11


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

9

Học viện ngân hàng


người tiêu dùng. Hợp đồng ký kết giữa ngân hàng và nhà cung cấp quy định rõ điều
kiện bán chịu như: đối tượng khách hàng được bán chịu, loại hàng được bán chịu, số
tiền được bán chịu...v.v.
1.1.4.4.Căn cứ vào phương thức bảo đảm tiền vay
• Cho vay cầm đồ
Là hình thức ngân hàng cho khách hàng vay để nhằm mục đích tiêu dùng
nhưng ngân hàng giữ tài sản của khách hàng để đảm bảo việc thực hiện các nghĩa vụ
của khách hàng.Danh mục các tài sản và điều kiện các tài sản được cầm cố cũng
được ngân hàng quy định cụ thể dựa trên cơ sở quy định của pháp luật và chính sách
tín dụng của ngân hàng.
• Cho vay thế chấp lương
Thường áp dụng cho khách hàng có việc làm và thu nhập ổn định, ngoài việc
chi cho các khoản chi tiêu thường xuyên hàng tháng thỡ cũn tích lũy đủ để trả nợ
vay. Số tiền vay sẽ căn cứ vào nhu cầu, thu nhập thường xuyên của khách hàng, giới
hạn cho vay của ngân hàng.
• Cho vay có tài sản đảm bảo hình thành từ tiền vay
Là hình thức cho vay tiêu dùng áp dụng đối với khách hàng có nhu cầu vay
để mua các tài sản có giá trị lớn và thời gian sử dụng lõu dài.Tựy thuộc vào khả
năng tài chính và khả năng trả nợ của khách hàng, giá trị tài sản mua sắm và mức
cho vay tối đa trên giá trị tài sản mua sắm mà từ đó ngân hàng sẽ có mức vay thích
hợp cho từng đối tượng khách hàng.
1.1.5 Vai trò của cho vay tiêu dùng
Hiện nay, Cho vay tiêu dùng không những là hình thức cho vay phổ biến của
ngân hàng thương mại mà còn thể hiện rõ vai trò to lớn không chỉ đối với ngân hàng
mà còn đối với nền kinh tế, đối với người tiêu dùng
1.1.5.1. Đối với người tiêu dùng
Cuộc sống của con người không ngừng được nâng cao làm cho nhu cầu của
con người về hàng hoá tiêu dùng không dừng lại ở những mặt hàng giản đơn. Ngày
nay nhu cầu của con người về những hàng hoá xa xỉ như ô tô, nhà cửa, du lịch.. tăng
cao. Điều này đặt ra cho con người nhu cầu về nguồn tài chính đủ lớn để đáp ứng

cho tất cả các nhu cầu trên. Có thể nói, chỉ có nguồn tài trợ từ Ngân hàng cho người

SV: VŨ ĐÌNH TRƯỜNG

LỚP: NHTM B- K11


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

10

Học viện ngân hàng

tiêu dùng thông qua CVTD mới đáp ứng được những yêu cầu trên của người tiêu
dùng. Mặt khác, hình thức tín dụng này còn làm tăng sự cạnh tranh của các nhà sản
xuất với nhau, làm cho họ phải chú trọng hơn đến chủng loại hàng hoá, mẫu mã,
chất lượng và cả giá cả của hàng hoá. Tất cả các điều này đều đem lại lợi ích cho
người tiêu dùng.
1.1.5.2. Đối với nhà sản xuất
CVTD của ngân hàng giúp giải quyết được sự ùn tắc trong việc tiêu thụ hàng
hoá, góp phần làm tăng tốc độ của làm việc bộ máy sản xuất, khi đó doanh nghiệp
bán được nhiều hàng thì lợi nhuận theo đó cũng tăng theo. Nguồn tín dụng này cũng
giúp cho doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất, tối đa hoá lợi nhuận cho doanh
nghiệp.
1.1.5.3. Đối với các NHTM
Với những biện pháp phòng ngừa rủi ro hiệu quả được các ngân hàng áp
dụng như hiện nay như: Phân tích khách hàng, trích lập dự phòng rủi ro..., thì
CVTD đã đem lại nhiều lợi ích cho Ngân hàng như:
Thứ nhất: CVTD giúp ngân hàng mở rộng quan hệ với khách hàng, từ đó làm
tăng khả năng huy động các loại tiền gửi hay các sản phẩm đi kèm khác cho ngân

hàng.
Thứ hai: Các sản phẩm CVTD rất đa dạng và phong phú, vì vậy mở rộng
CVTD tạo điều kiện cho ngân hàng đa dạng hoá hoạt động kinh doanh từ đó làm
tăng lợi nhuận và phân tán rủi ro cho ngân hàng.
Thứ ba: CVTD cũn giỳp cho đội ngũ nhân viên Ngân hàng hoàn thiện kiến
thức nghiệp vụ, và kỹ năng giao tiếp với khách hàng từ đó có thể làm tăng uy tín và
hình ảnh của ngân hàng.
1.1.5.4. Đối với nền kinh tế - xã hội
Cho vay tiêu dùng có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sự tăng trưởng và
phát triển của nền kinh tế. Nó được thể hiện qua một số khía cạnh như:
Một là: Bằng cách hỗ trợ người tiêu dùng chi tiêu hiện tại nhưng chi trả trong
tương lai, CVTD đã “ kích cầu ”,làm gia tăng nhu cầu về hàng hoá dịch vụ trong
dân cư. Đồng thời, với sản phẩm CVTD, chất lượng cuộc sống của dân cư cũng
được cải thiện và dần nâng cao.

SV: VŨ ĐÌNH TRƯỜNG

LỚP: NHTM B- K11


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

11

Học viện ngân hàng

Hai là: Để đáp ứng cho nhu cầu tiêu dùng ngày một tăng lên, các nhà máy
mở rộng sản xuất tạo ra nhiều sản phẩm đa dạng về mẫu mã và chủng loại. Đồng
thời cũng tạo ra nhiều công ăn việc làm cho người lao động, tăng thu nhập cho
người dân, đời sống của dân cư được nâng cao.

Ba là: CVTD góp phần làm tăng tốc độ luân chuyển hàng hoá, dịch vụ, giúp
cho các doanh nghiệp mở rộng sản xuất, đời sống người dân được cải thiện, từ đó
thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đất nước.
1.2. Rủi ro trong cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại
1.2.1. Các loại rủi ro thường gặp trong cho vay tiêu dùng
Rủi ro ngân hàng không những là nỗi ám ảnh của hệ thống ngân hàng trong
một nước mà còn là nỗi ám ảnh chung của hệ thống ngân hàng trên toàn thế giới.
Những bất ngờ luôn xảy ra ngay cả đối với các ngân hàng có đội ngũ cán bộnhân sự
giỏi nhất, nhiều kinh nghiệm nhất cũng khó lường trước được rủi ro. Vì thế nhận
thức được rủi ro trong cho vay tiêu dùng là những vấn đề thời sự cho hệ thống ngân
hàng. Các loại rủi ro chính thường xảy ra trong cho vay tiêu dùng gồm:
- Rủi ro thanh toán tiền vay: Khi người đi vay không thanh toán hoặc không
thanh toán đầy đủ tiền vay khi đến hạn do tình hình công việc gặp khó khăn, dẫn
đến mất khả năng thanh toán tạm thời hoặc vĩnh viễn hay người đi vay cố ý không
trả tiền vay do ý đồ chiếm dụng hoặc lừa đảo.
- Số tiền thu về (cả gốc và lói) khụng bù đắp được số vốn mà ngân hàng bỏ ra
để cho vay.
- Rủi ro khi có sự thay đổi lãi suất bình quân trên thị trường ảnh hưởng đến
mức lãi suất ngân hàng đang áp dụng trong các giao dịch cho vay tiêu dùng. Lãi suất
cho vay tiêu dùng của các ngân hàng thương mại được xác định dựa trờn lãi suất
bình quân thị trường và chính sách lãi suất của ngân hàng cộng với mức bù rủi ro.
Mức lãi suất này được áp dụng cho người đi vay trong suốt thời gian vay (hợp đồng
vay lãi suất cố định). Vì vậy trong thời gian đó, nếu có sự biến động lớn về lãi suất
sẽ gây ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động của ngân hàng đặc biệt là khả năng cạnh
tranh của ngân hàng trên thị trường.
+ Rủi ro về tài sản đảm bảo biến động về giá cả. Rủi ro này xảy ra khi các tài
sản đảm bảo bị thay cốt lõi hoặc bị chiếm đoạt hay mất trộm ….điều này gây cho
ngân hàng tổn thất khi phát mại tài sản để bù đắp khoản vay.

SV: VŨ ĐÌNH TRƯỜNG


LỚP: NHTM B- K11


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

12

Học viện ngân hàng

Để thực hiện cho vay tiêu dùng một cách có hiệu quả, điều không thể không
làm là phòng ngừa và hạn chế rủi ro xuống mức thấp nhất, vừa đảm bảo bên vay
thỏa mãn tối đa nhu cầu trong khi bên cho vay vẫn thu hồi được gốc và có lãi.
1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá độ rủi ro trong cho vay tiêu dùng của ngân
hàng thương mại
1.2.2.1 Chỉ tiêu phản ánh rủi ro cho vay
+ Kết cấu dư nợ cho vay tiêu dùng: Dựa vào kết cấu dư nợ cho vay tiêu dùng
mà ta có thể xác định rủi ro của ngân hàng cho vay tiêu dùng cao hay thấp. Nếu kết
cấu dư nợ quá tập trung vào một số loại hình hoặc một số lĩnh vực nhất định sẽ có
rủi ro lớn do mức độ tập trung vốn cho vay cao. Như vậy dựa vào kết cấu dư nợ cho
vay tiêu dùng theo loại hình, mục đớch…kết hợp với việc phân tích các yếu tố liên
quan đến khách hàng có thể đánh giá rủi ro cao hay là thấp.
+ Tỷ lệ nợ quá hạn cho vay tiêu dùng/tổng dư nợ cho vay tiêu dùng.
Các ngân hàng và khách hàng vay đều muốn tránh tình trạng nợ quá hạn. Về
phía khách hàng đi vay, nếu quá hạn không trả được sẽ mất uy tín, phải chịu một lãi
suất quá hạn cao hơn lãi suất trong hạn, đối với ngân hàng, nợ quá hạn sẽ làm tăng
tỷ lệ nợ quá hạn/dư nợ cho vay. Tỷ lệ này gián tiếp cho ta thấy quy mô của các
khoản cho vay có vấn đề của ngân hàng thương mại. Nếu tỷ lệ này càng lớn chứng
tỏ chất lượng các hợp đồng cho vay là kém, ngân hàng phải xem xét lại khả năng,
đánh giá lại quy trình, thủ tục cho vay, đặc biệt là xem xét lại khả năng thực hiện

nhiệm vụ của cán bộ cho vay.
Tuy nhiên, nợ quá hạn chưa phải là tổn thất của ngân hàng thương mại, đây
vẫn là chỉ tiêu gián tiếp, bởi vì không phải tất cả các khoản nợ quá hạn này đều dẫn
đến tổn thất.
+ Tỷ lệ nợ quá hạn cho vay tiêu dùng có khả năng tổn thất/dư nợ quá hạn cho
vay tiêu dùng
Nợ quá hạn có khả năng tổn thất thường bao gồm những khoản nợ quá hạn có
thời gian quá hạn lớn (từ 6 tháng trở lên). Đối với ngân hàng việc duy trì các chỉ tiêu
này với tỷ lệ cao trong báo cáo tài chính là điều khó chấp nhận. Ngân hàng cho vay
luôn tìm cách giảm chỉ tiêu này xuống và biện pháp duy nhất là tích cực truy thu các
khoản vay này. Những khoản này thực sự không thu hồi được phải hạch toán vào
chi phí hoạt động và lấy quỹ dự phòng rủi ro để bù đắp tổn thất.

SV: VŨ ĐÌNH TRƯỜNG

LỚP: NHTM B- K11


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

13

Học viện ngân hàng

1.2.2.2 Các chỉ tiêu đo lường rủi ro
+ Tổn thất cho vay tiêu dùng:
Tổn thất cho vay tiêu dùng = giá trị mất trong hoạt động cho vay tiêu dùng
Chỉ tiêu này phản ánh giá trị bằng tiền bị tổn thất trong kỳ do hoạt động cho
vay tiêu dùng gây nên, đây là chỉ tiêu phản ánh quy mô, giá trị tuyệt đối của tổn
thất.

+ Tỷ lệ tổn thất cho vay tiêu dùng

Chỉ tiêu này phản ánh một đồng cho vay trong kỳ thì có bao nhiêu giá trị bị
tổn thất trong kỳ, nó mang tính thời kỳ thuận tiện việc khi sử dụng nó để so sánh,
phản ánh giữa các kỳ.
1.2.3. Nguyên nhân gây ra rủi ro trong cho vay tiêu dùng
1.2.3.1. Nguyên nhân bất khả kháng
Đây là những nguyên nhân gây nên rủi ro cho hoạt động kinh doanh của ngân
hàng không xuất phát từ cán bộ cho vay hay ý thức trả nợ của khách hàng mà do
môi trường bên ngoài tác động vào. Nguyên nhân này xuất hiện đột ngột, khó đoán,
khó kiểm soát, nó thường gây ra những thiệt hại lớn cho khách hàng và ngân hàng
cho vay. Bao gồm cỏc nguyờn nhõn cụ thể sau:
Môi trường kinh tế có những biến động đối nghịch với mục tiêu phát triển
của mỗi ngân hàng
- Nền kinh tế suy thoái và được thể hiện qua các chỉ số kinh tế vĩ mô sau: lạm
phát tăng trong nhiều kỳ liên tiếp, sự biến động của đồng nội tệ, lãi suất thị trường
tăng…
Lạm phát tăng cao trong nhiều kỳ liên tiếp. Khi đó chỉ số giá của các loại
hàng hoỏ trờn thị trường tăng theo. Điều này đồng nghĩa rằng chi phí sản xuất đầu
vào tăng, và sẽ ảnh hưởng tiêu cực tới hoạt động tiêu dùng trên thị trường của người
đi vay. Doanh số giảm sẽ kéo lợi nhuận giảm theo. Kết quả là ảnh hưởng đến kế
hoạch trả nợ của người di vay đối với ngân hàng.

SV: VŨ ĐÌNH TRƯỜNG

LỚP: NHTM B- K11


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp


14

Học viện ngân hàng

Khi có sự biến động của tỷ giá thì cũng có thể dẫn đến rủi ro cho vay tiêu
dùng, ví dụ như trường hợp cho vay du học, nếu tỷ giá tăng sẽ dẫn tới chi phí phải
trả ngõn hàng tăng, qua đó ảnh hưởng tới khả năng trả nợ cho ngân hàng.
Do sự thay đổi chính sách của chính phủ
Nước ta đang trong quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế sang nền kinh tế thị
trường, thực hiện hội nhập, toàn cầu húa. Do đó phải tuân thủ và chấp nhận sự biến
động theo quy luật của nền kinh tế thị trường, nền kinh tế thế giới.Mổi khi nền kinh
tế biến động lên, xuống thì lập tức chính phủ phải đưa ra các chính sách kinh tế mới
phù hợp với điều kiện hiện tại nhằm hạn chế ảnh hưởng xấu tới nền kinh tế đất
nước. Các chính sách mà chính phủ thường xuyên quan tâm và phảicó sự thay đổi
kịp thời là:
+ Chính sách tài chính: Chính sách này liên quan đến cơ chế thu chi ngân
sách chính phủ.
+ Chính sách tiền tệ: Chính phủ sử dụng các công cụ như: lãi suất chiết khấu,
dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trường mở… để điều chỉnh mức cung ứng tiền tệ khi
có biến động xảy ra.
+ Chính sách đầu tư phát triển: Đây là những chính sách khi màchính phủ
điều chỉnh sẽ gây ảnh hưởng trực tiếp cho các ngân hàng thương mại, thường là
những ảnh hưởng không tích cực cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương
mại. Tuy nhiên nếu ngân hàng thương mại nắm bắt được thông tin kinh tế kịp thời
sẽ hạn chế được rủi ro xảy ra.
Môi trường kinh tế xã hội
Môi trường kinh tế xã hội trong một nước biến động chịu ảnh hưỏng từ
những biến động của nền kinh tế thế giới, đó là nguyên nhân làm phát sinh rủi ro
trong hoạt động kinh doanh của nền kinh tế, từ đó ảnh hưởng tới các lĩnh vực kinh
tế do đó cho vay tiêu dùng chứa nhiều nguy cơ rủi ro lớn.Sự thay đổi các mối quan

hệ quốc tế, các quan hệ ngoại giao của chính phủ cũng là nguyên nhân gây ra rủi ro
lớn cho hoạt động cho vay của ngân hàng.
Tất cả những nguyên nhân khách quan trên nếu không được dự báo, và có
biện pháp phòng ngừa kịp thời sẽ gây ảnh hưởng tiêu cực tới môi trường kinh doanh
và điều kiện cho vaytiêu dùngcủa ngân hàng và khách hàng vay.

SV: VŨ ĐÌNH TRƯỜNG

LỚP: NHTM B- K11


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

15

Học viện ngân hàng

Khi khách hàng găp phải rủi ro do nguyờn nhân khách quan gây nên, họ
không còn đủ khả năng thực hiện cam kết trong hợp đồng cho vay thỡ viờc tốt nhất
là ngân hàng có thể làm là giúp đỡ, hỗ trợ, gia hạn cho khách hàng để khách hàng có
thểổnđịnh công việc, tạo nguồn trả nợ cho ngân hàng.
1.2.3.2. Nguyên nhân từ phía khách hàng
Những nguyờn nhân dẫn đến rủi ro trong cho vay tiêu dùng từ phía khách
hàngđú là:
+ Do tình trạng sức khoẻ, bệnh tật, hoặc mâu thuẫn trong gia đình
+ Người vay bị thất nghiệp tạm thời, hoặc lâu dài ảnh hưởng đến thu nhập
Chớnh vì nguyên nhõn gõy rủi ro từ phía khách hàng trên mà núđó trở thành
những tiêu chớđịnh tớnhcùng với những tiêu chí định lượng để ngân hàng xếp hạng
khách hàng.
1.2.3.3. Nguyên nhân từ phía ngân hàng cho vay

- Trình độ, năng lực, phẩm chất đạo đức của đội ngũ cán bộ cho vay yếu kém
dẫn đến cán bộ cho vay không đánh giá chính xác về khách hàng và phương án vay
vốn, từ đó làm phát sinh những hợp đồng cho vay kém an toàn. Mức độ rủi ro trong
trường hợp này sẽ ngày càng tăng dần trong suốt quá trình kể từ khi xét duyệt đến
khi giám sát và cuối cùng là thu nợ. Cùng với vấn đề về trình độ là vấn đề phẩm
chất đạo đức của cán bộ cho vay. Đặc thù nghề nghiệp buộc một cán bộ tín dụng
phải không những có trình độ mà còn phải có đạo đức tốt. Trước sự cám dỗ của vật
chất, nhiều cán bộ cho vay đã sa ngã, có thể hành động vô nguyên tắc, vô tổ chức,
làm trái quy định, móc ngoặc với khách hàng, ngây tổn thất to lớn với ngân hàng.
Ngoài ra cũn cỏc nguyên nhân gây rủi ro từ vấn đề bảo đảm tiền vay
Trong cho vay tiêu dùng, việc đảm bảo tài sản cho các khoản vay được định
giá gốc và ký kết giữa ngân hàng cho vay và khách hàng vay. Rủi ro có thể xảy ra
do ngân hàng không đánh giá đúng giá trị tài sản đảm bảo hoặc giá trị tài sản thế
chấp có biến động theo chiều hướng xấu.
Tóm lại: Việc nghiên cứu các nguyờn nhân gây nên rủi ro trong cho vay tiêu
dùng có ý nghĩa rất quan trọng giỳp cỏc ngân hàng đưa ra được những giải pháp hữu
hiệu nhằm ngăn chặn rủi ro xảy ra trong hoạt động kinh doanh của mình.
1.2.4. Hậu quả của rủi ro trong cho vay tiêu dùng

SV: VŨ ĐÌNH TRƯỜNG

LỚP: NHTM B- K11


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Học viện ngân hàng

16


1.2.4.1. Rủi ro làm phát sinh tăng chi phí giảm lợi nhuận
Khi ngân hàng xuất hiện khoản nợ quá hạn, việc đầu tiên là phải tìm cách thu
hồi nợ. Việc thu hồi nợ quá hạn vừa làm mất thời gian của cán bộ cho vay, vừa làm
tăng khoản chi phí về đi lại để lấy nợ. Nếu các khoản nợ này có liên quan đến nhiều
bên thì ngân hàng cho vay phải chi phí về cả thời gian lẫn tiền cho công việc thương
lượng, gặp gỡ các bên trong quá trình xử lý nợ.Đõy là những chi phí trước mắt mà
các ngân hàng cho vay phải bỏ ra. Bên cạnh đú cỏc ngân hàng cho vay phải bỏ ra
chi phí cơ hội rất lớn: Các khoản nợ quá hạn làm chậm lại vòng quay vốn tín dụng,
làm mất đi các khoản đầu tư khác của mình, đó là chưa kể đến sự ảnh hưởng lớn của
nợ quá hạn tới tâm lý của cán bộ cho vay. Nợ quá hạn phát sinh làm cho cán bộ tín
dụng phải mất thời gian xử lý nợ, không tiếp cận được những món vay mới đồng
thời còn làm cho cán bộ cho vay ngần ngại mở rộng hoạt động cho vay… Tất cả
những vấn đề này làm giảm thu nhập tiềm ẩn và làm tăng chi phí cho các ngân hàng
cho vay, từ đó làm ảnh hưởng tới kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng cho
vay.
1.2.4.2. Rủi ro làm giảm khả năng thanh toán của ngân hàng
Rủi ro cho vay tiêu dùng ảnh hưởng tới việc hoàn trả tiền gửi cho khách hàng
của ngân hàng gặp nhiều khó khăn. Các khoản cho vay tiêu dựngthu hồi chậm hoặc
không thu hồi được trong khi đó ngân hàng vẫn phải trả vốn huy động một cách đều
đặn cả vốn, lói đỳng kỳ hạn. Chính vì thế nú đó làm hạn chế khả năng thanh toán
của ngân hàng.
1.2.4.3. Rủi ro làm giảm uy tín của các ngân hàng cho vay
Rủi ro cho vay tiêu dựnglàm giảm uy tín của ngân hàng và khả năng kinh
doanh của ngõn hàng.Ngõn hàng nào gặp nhiều rủi ro là ngân hàng hoạt động kém
hiệu quả.Điều này tác động mạnh tới uy tín của ngân hàng làm cho lòng tin của
khách hàng vào ngân hàng bị sụtgiảm. Nó sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới lượng khách
hàng đến ngân hàng để gửi tiền cũng như sử dụng các dịch vụ của ngân hàng do đó
quy mô hoạt động của ngân hàng bị ảnh hưởng và gây ra những tổn thất về tài
chớnh.Đõy là thiệt hại vô hình mà không thể lường được giá trị.
1.2.4.4. Rủi ro trong cho vay tiêu dựng còn gây ra tổn thất giỏn tiếp cho các

ngân hàng khác

SV: VŨ ĐÌNH TRƯỜNG

LỚP: NHTM B- K11


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

17

Học viện ngân hàng

Ngân hàng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế thị trường.Nú liên quan
đến mọi ngành, mọi thành phần kinh tế, là khâu cốt yếu cung cấp vốn cho nền kinh
tế. Vì vậy, ngân hàng có ảnh hưởng lớn đến chính sách tiền tệ, đến công cụ điều tiết
vĩ mô của nhà nước. Nếu có sự thất thoát lớn trong hoạt động tín dụng dù chỉ ở một
ngân hàng cho vay trực thuộc, không khắc phục kịp thời thì có thể gây nên “phản
ứng dây chuyền” đe doạ đến an toàn và ổn định của toàn bộ hệ thống ngân hàng,
gây hậu quả rất lớn đến sự phát triển của nền kinh tế.
1.3. Yêu cầu, điều kiện để hạn chế và khắc phục rủi ro cho vay tiêu dùng
ở các ngân hàng thương mại.
1.3.1. Yêu cầu để hạn chế rủi ro
Nhưđó trình bàyở phần trên, rủi ro trong cho vay tiêu dùng mang lại hậu quả
xấu, gõy tổn thất cho ngõn hàng.Những tổn thấtđú có thểở nhiều mức độ lớn nhỏ
khác nhau, nhỏ có thể làm giảm lợi nhuận, lớn có thể gõy mất thanh khoản, đe dọa
sự tồn tại và phát triển của ngõn hàng. Do vậy, để tồn tại và phát triển, yêu cầu đặt
ra cho các ngõn hàng là phải hạn chế rủi ro trong cho vay tiêu dùng.
-


Yêu cầu phòng ngừa rủi ro có thể xảy ra trong cho vay tiêu dùng:

+ Phải tìm hiểu và nghiên cứu một cách kỹ lưỡng các rủi có thể xảy ra trong
cho vay tiêu dùng.
+ Xác định rủi ro có thể gặp phải là chủ quan từ phớa ngõn hàng hay khách
quan từ môi trường kinh tế xã hội.
+ Xỏcđịnh mức độ phòng ngừa rủi ro và khả năng khắc phục rủi ro trong cho
vay tiêu dùng của ngõn hàng từđú đề xuất giải pháp phòng tránh làm rủi ro không
thể xảy ra như tỡm hiểu rừ khách hàng vay, không cho vay những khoản vay mà
khả năng dẫn đến rủi ro là quá lớn…
-

Yêu cầu hạn chế rủi ro trong cho vay tiêu dùng:
• Đa dạng hoá rủi ro: Có nghĩa là đa dạng húa các hình thứccho vay tiêu
dùng mà các hậu quả của hoạt động cho vay đó không liên quan đến nhau
chặt chẽ, giúp loại trừ một số rủi ro.
• Chuyển rủi ro: Khi gặp các hoạt động nhiều rủi ro nhưng mang lại nhiều
lợi nhuận, nhà kinh doanh có thể hạn chế rủi ro bằng cách chuyển rủi ro
cho các chủ thể có khả năng chịu đựng rủi ro (như công ty bảo hiểm)

SV: VŨ ĐÌNH TRƯỜNG

LỚP: NHTM B- K11


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

18

Học viện ngân hàng


bằng việc mua bảo hiểm, hoặc chung lưng gánh chịu rủi ro hoặc bán rủi
ro. Trong hoạt động cho vay. Ngân hàng có một số khách hàng vay mang
nhiều rủi ro, nếu từ chối cho vay ngân hàng sẽ mất khách, vì thế các ngân
hàng thường thực hiện chuyển rủi ro dưới nhiều hình thức như:
 Mua bảo hiểm cho vay.
 Cho vay đồng tài chợ: Đây là hình thức nhiều ngân hàng cùng cho vay
một khác hàng có một dự án có nhu cầu vốn lớn hay nhiều rủi ro .
 Bán rủi ro: Là hình thức chuyển rủi ro cho các chủ thể có khả năng
chịu đựng rủi ro. Trong trường hợp khoản vay có rủi ro cao, ngân
hàng khó có thể chịu nổi nếu rủi ro xảy ra, ngân hàng sẽ “bỏn” khoản
vay cho ngân hàng lớn hơn hoạc một trung gian tài chính khác để
hưởng hoa hồng phí.
• Nâng cao trình độ tín dụng:
Trình độ cán bộ tín dụng quyết định đến việc khoản vay đó có được an toàn
và có hiệu quả hay không vì thế mà việc nâng cao trình độ cán bộ tín dụng đồng
nghĩa cho vay được giảm thiểu rủi ro hơn.
+ Khắc phục tới mức tốiđa có thể tổn thất, thiệt hại do rủi ro trong cho vay
tiêu dùng mang lại như:
Đảo nợ: Là những khoản vay có thời hạn đã đến hạn nhưng khách hàng hiện
tại không có khả năng tài chính để trả nợ nên ngân hàng cho vay và khách hàng ngồi
lại với nhau đưa ra biện pháp đảo nợ để biến các khoản nợ đến hạn đó thành khoản
nợ kỳ hạn khác với các điều kiện thoả thuận giữa ngân hàng cho vay và khách hàng.
Giảm nợ: Là những khoản vay của khách hàng trong hạn hoặc đến hạn nhưng
khách hàng gặp phải rủi ro bất khả kháng như thiên tai, lũ lụt, hạn hỏn…làm cho
khách hàng rơi vào tình trạng tài chính yếu kém không thể trả đầy đủ những món
vay. Ngân hàng cho vay có thể giảm một phần trong khoản vay để tạo điều kiện cho
khách hàng có thể trả nợ cho ngân hàng cho vay.
Xoá nợ: Đây là những khoản vay của khách hàng đang trong hạn hoặc hết
hạn, ngân hàng đã sử dụng 2 biện pháp trên nhưng khách hàng không thể trả nợ hay

cùng với chính sách chỉ định của chính phủ xoá nợ cho những đối tượng khách hàng
gặp rủi ro mà không thể khắc phục lại được như lũ cuốn, lũ quét, động đất, sóng

SV: VŨ ĐÌNH TRƯỜNG

LỚP: NHTM B- K11


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

19

Học viện ngân hàng

thần… nhằm ổn định xã hội, ổn định đời sống cho nhân dân và những đối tượng
găp rủi ro không thể chống cự này.
1.3.2. Điều kiện để khắc phục rủi ro khi xảy ra
-

Điều kiện khách quan để hạn chế rủi ro trong cho vay tiêu dùng:

+ Sựổnđịnh nền kinh tế vĩ mô, lạm phát giảm, khi đó thu nhập của ngườiđi
vay cũngổnđịnh vàđú là nguồn trả nợ cho ngõn hàng, tài sảnđảm bảo không bị mất
giá, đó là nguồi bù đắp lớn cho ngõn hàng khi thực hiện phát mại tài sản để thu hồi
nợ.
+ Hành lang pháp lý đồng bộ giúp cho quá trình, thủ tục cho vay tiêu dùng,
nhanh chóng, dễ dàng nhưng phải không có kẽ hở để kẻ gian không thể lợi dụng
nhằm trục lợi bất chớnh.
+ Kinh tế xã hội phảiổnđịnh, bền vững.
+ Trình độ văn húa, dõn trí của người dõn cao, làm tăng ý thức trả nợ của

ngườiđi vay.
+ Hành lang pháp lý đồng bộ giúp cho quá trình, thủ tục cho vay tiêu dùng,
nhanh chóng, dễ dàng nhưng phải không có kẽ hở để kẻ gian không thể lợi dụng
nhằm trục lợi bất chớnh.
-

Điều kiện chủ quan từ phía ngân hàng nhằm hạn chế, khắc
phục rủi ro trong cho vay tiêu dùng:

+ Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của cán bộ cho vay cao, nhằm hạn chế
những rủi ro không đáng có trong khõu thẩmđịnh, thực hiện hợp đồng cho vay tiêu
dùng.
+ Khõu kiểm tra, kiểm soát nội bộ của ngõn hàng tốt, xử lý rủi ro, tổn thất kịp
thời, hạn chế các trường hợp gian lận.
+ Ngõn hàng có hệ thống thông tin, cơ sở vật chất tốt, nhằm hạn kiểm soát
thông tin từ khách hàng, giám sát phương thức sử dụng vốn vay của khách hàng
cúđỳng nhưđó cam kết trong hợp đồng cho vay tiêu dùng hay không.

SV: VŨ ĐÌNH TRƯỜNG

LỚP: NHTM B- K11


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

20

Học viện ngân hàng

CHƯƠNG II:THỰC TRẠNG RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG

CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NHTMCP BẮC Á
2.1. Giới thiệu về ngân hàng Bắc Á
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển
Ngân hàng TMCP Bắc Á được thành lập năm 1994 theo quyết định của
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, vốn góp cổ phần do các cổ đông có uy
tín đóng góp, là một trong số các ngân hàng thương mại cổ phần lớn có hoạt động
kinh doanh lành mạnh và hiệu quả, đóng góp vào sự phát triển kinh tế của Nghệ An
nói riêng và cả nước nói chung. Trụ sở chính của ngân hàng được đặt ở thành phố
Vinh, tỉnh Nghệ An với mạng lưới hoạt động rộng khắp trờn cỏc tỉnh, thành phố
kinh tế trọng điểm của cả nước.
Là thành viên chính thức của Hiệp hội Thanh toán Viễn thông Liên ngân
hàng toàn cầu, Hiệp hội các ngân hàng Châu Á, Hiệp hội các ngân hàng Việt Nam
và Phòng thương mại Công nghiệp Việt Nam.
Ngân hàng TMCP Bắc Á hoạt động dựa trên 5 tôn chỉ Tiên phong – Chuyên
nghiệp – Đáng tin cậy – Cải tiến không ngừng – Vì hạnh phúc đích thực. Giữ tõm
sỏng như sao, ngân hàng TMCP Bắc Á xây dựng chuẩn mực ngân hàng mới, kết
hợp hài hòa giữa bản sắc truyền thống với tinh hoa tiêu chuẩn quốc tế, tạo ra sức
mạnh tài chính cân bằng để cùng cả dân tộc hướng đến tương lai thịnh vượng.
+ Trụ sở:
117 Quang Trung, Tp. Vinh, Nghệ An
Giấy phép ĐKKD: 2900325526 do Sở Kế hoạch đầu tư tỉnh Nghệ An cấp
Điện thoại: 038. 3844 277
Fax: 038. 3841 757

SV: VŨ ĐÌNH TRƯỜNG

LỚP: NHTM B- K11


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp


21

Học viện ngân hàng

2.1.2. Cơ cấu bộ máy tổ chức ngân hàng Bắc Á

SV: VŨ ĐÌNH TRƯỜNG

LỚP: NHTM B- K11


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

22

Học viện ngân hàng

2.1.2.1. Cơ cấu bộ máy quản trị
- Đại hội đồng cổ đông: Là cơ quan cao nhất của Bắc Á Bank, có quyền
quyết định những vấn đề thuộc về nhiệm vụ và quyền hạn được pháp luật cho phép
và phù hợp với Điều lệ của Bắc Á Bank.
- Hội đồng quản trị: được Đại hội đồng cổ đông bầu ra là cơ quan quản trị
Ngân hàng, nhân danh ngân hàng để quyết định những vấn đề liên quan đến mục
đích, quyền lợi của ngân hàng. Trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội
đồng cổ đông. Định hướng chiến lược, kế hoạch hàng năm, chỉ đạo và giám sát hoạt
động ngân hàng thông qua ban điều hành và các hội đồng.
- Ban kiểm soát: Được Đại hội đồng cổ đông bầu ra. Làm nhiệm vụ kiểm tra
giám sát hoạt động tài chính và việc chấp hành chế độ hạch toán, kế toán; hoạt động
của hệ thống kiểm tra và kiểm toán nội bộ của ngân hàng; thẩm định các báo cáo tài

chính hàng năm, để báo cáo cho đại hội đồng cổ đông tính xác thực, hợp pháp về
báo cáo tài chính của ngân hàng.
- Các ủy ban: Được Hội đồng quản trị thành lập có nhiệm vụ tham mưu cho
Hội đồng quản trị trong việc quản trị, thực hiện chiến lược cũng như kế hoạch kinh
doanh, đảm bảo sự phát triển hiệu quả, an toàn đúng mục tiêu đề ra.
2.1.2.2. Cơ cấu bộ máy điều hành
- Ban tổng giám đốc: Gồm có tổng giám đốc và cỏc phú tổng giám đốc.
+ Tổng giám đốc là người chịu trách nhiệm chính về hoạt động của Ngân
hàng. Tổ chức triển khai thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị, kế hoạch
kinh doanh do Đại hội đồng cổ đông thông qua. Có phương án bố trí cơ cấu tổ chức
và quy chế quản lý nội bộ công ty theo đúng Điều lệ. Chịu trách nhiệm báo cáo
trước Hội đồng quản trị tình hình hoạt động, tài chính, kết quả kinh doanh và chịu
trách nhiệm toàn bộ hoạt động của Ngân hàng trước Hội đồng quản trị.
+ Cỏc phó Tổng giám đốc giúp việc cho Tổng giám đốc. Được phân công ủy
quyền thực hiện các nhiệm vụ do Tổng giám đốc giao bằng văn bản phân công
nhiệm vụ. Khi Tổng giám đốc vắng mặt, một phó Tổng giám đốc được ủy quyền
thay mặt Tổng giám đốc giải quyết công việc chung của ngân hàng và phải chịu
trách nhiệm về các công việc mà mình đã quyết định trong thời gian ủy quyền.
- Cỏc phòng ban nghiệp vụ tại Trụ sở chính: có trách nhiệm giải quyết và
thực hiện một số công việc cụ thể do Tổng giám đốc ủy quyền. Thực hiện các

SV: VŨ ĐÌNH TRƯỜNG

LỚP: NHTM B- K11


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

23


Học viện ngân hàng

nghiệp vụ theo quy định về chức năng nhiệm vụ, quyền hạn do Tổng giám đốc ban
hành và tuân thủ những quy định của ngân hàng nhà nước.
Phòng Tín dụng: gồm các cán bộ tín dụng thực hiện các chức năng như :
thẩm định các hồ sơ, dự án vay vốn, đầu tư theo yêu cầu của Ban lãnh đạo hay các
cấp có thẩm quyền; Quản lý và phát triển các sản phẩm tín dụng; thẩm định và tái
thẩm định các hồ sơ tín dụng nằm trong hạn mức phán quyết của chi nhánh; tiếp thi
và mở rộng thị phần của ngân hàng thông qua các sản phẩm và dịch vụ cung cấp.
Thường xuyên phân loại dư nợ, phân tích nợ quá hạn, tìm ra nguyên nhân và
đề xuất hướng khắc phục..
Phòng Hành chính nhân sự: thực hiện các chức năng quản lý nhân sự, đào
tạo nhân sự; Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực , quản lý nhân viên tại chi nhánh
và cỏc phũng giao dịch trực thuộc. Làm công tác tham mưu cho Giám đốc trong
việc tuyển dụng, đề bạt lương cho cán bộ công nhân viên.
Phòng Kế toán ngân quỹ: Thực hiện tất cả các nghiệp vụ kế toán cho toàn chi
nhánh. Trực tiếp hạch toán kế toán thống kê và thanh toán theo quy định của chi
nhánh xây dựng chỉ tiêu kế hoạch tài chính.
Phòng thanh toán quốc tế: Điều hành và quản lí hoạt động tài trợ thương
mại, xuất nhập khẩu,… trong nước và quốc tế.Thực hiện cung cấp sản phẩm, dịch
vụ liên quan đến hoạt động tanh toán chuyển tiền.Quản lí công tác thanh toán quốc
tế.Quản lí hệ thống thanh toán như mua, bán ngoại tệ qua Thị trường Ngoại tệ Liên
ngân hàng theo loại hình giao dịch giao ngay (SPOT), có kỳ hạn (Forward), hoán
đổi (Swap)..
Phòng nguồn vốn và kinh doanh tiền tệ:Quản lí và điều hành hoạt động vốn
của ngân hàng, tạo tính thanh khoản.Quản lí nguồn vốn và sử dụng vốn của ngân
hàng.Tiếp nhận và quản lí nguồn vốn kớ thỏc, nhận ủy thỏc,…Quản lớ hoạt động
kinh doanh của ngân hàng trên thị trường vốn.Kết hợp quản lí tài sản nợ, tài sản có
của ngân hàng.Quản lí hoạt động kinh doanh ngoại hối.Nghiờn cứu và phát triển các
hoạt động có liên quan.

2.2. Tình hình hoạt động của ngân hàng Bắc Á
2.2.1. Hoạt động huy động vốn
Trong những năm gần đây, đặc biệt trong năm 2010 và 2011, thị trường
chứng kiến cuộc chạy đua huy động của các NHTM. Sự cạnh tranh của các NHTM

SV: VŨ ĐÌNH TRƯỜNG

LỚP: NHTM B- K11


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Học viện ngân hàng

24

nhằm thu hút nguồn vốn nhàn rỗi trong nhân dân diễn ra khá quyết liệt, thông qua
các dịch vụ chăm sóc khách hàng, lãi suất cạnh tranh và các chương trình khuyến
mại có giá trị lớn để thu hút khách hàng. Không chỉ thế, thị trường chứng khoán
cũng là một kênh huy động vốn thuận lợi của các ngân hàng.
Bảng 1: Tổng nguồn vốn của Bắc Á Bank qua 3 năm vừa qua
Đơn vị : Triệu đồng
Năm

2009

Nội dung
Tổng nguồn vốn

27.469.19

7

2010

2011

51.032.861

70.992.869

( Nguồn : Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm từ 2009 - 2011)

Biểu đồ 2.1: Biểu đồ tăng trưởng tổng nguồn vốn
Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn trung bình của ngõn hàng qua các năm trung
bình là hơn 40%. Năm 2009, tổng nguồn vốn chỉ là 27.469 tỷ đồng nhưng đến năm
2010, tổng nguồn vốnđó là 51.032 tỷ đồng, tăng gần gấpđụi và đến năm 2011 đóđạt
gần 80.000 tỷ đồng.
Nguồn vốn huy động phân theo kì hạn vẫn chủ yếu là huy động ngắn hạn. Sự
chênh lệch quá lớn giữa nguồn vốn huy động ngắn hạn và nguồn dài hạn có thể gây
rủi ro cho Bắc Á.Giả sử vì một lí do nào đó như sự sụt giảm lãi suất tiền gửi , các

SV: VŨ ĐÌNH TRƯỜNG

LỚP: NHTM B- K11


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Học viện ngân hàng


25

khách hàng cùng một lúc đến rút tiền sẽ làm mất tính thanh khoản cho Bắc Á Bank,
và ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh củaBắc Á Bank. Hơn nữa, theo quy định
của nhà nước, các NHTM được phép dùng một số vốn huy động ngắn hạn đầu tư
cho vay trung và dài hạn.
Nhưng nếu vượt quá hạn mức an toàn thì sẽ dẫn đến khả năng mất cân đối
vốn hoạt động hằng ngày. Như vậy, vốn huy động chủ yếu là ngắn hạn sẽ hạn chế
việc cho vay trung và dài hạn. Để giảm thiểu rủi ro, Bắc Á Bankđang có kế hoạch
điều chỉnh nguồn vốn huy động theo hướng giảm dần nguồn vốn huy động ngắn
hnaj và tăng dần nguồn vốn dài hạn để đảm bảo cho sự kinh doanh ổn định củaBắc
Á Bank.
Nguồn huy động bằng nội tệ vẫn chiếm tỷ trọng lớn.
Bảng 2: Huy động vốn thông qua tiền gửi của khách hàng qua các năm:
Đơn vị : Triệu đồng
Năm
Nội dung
Tiền gửi của khách hàng

2009

2010

2011

14.672.147

25.633.644

34.785.613


( Nguồn : Báo cáo tài chính Hợp nhất Bắc Á Banknăm 2009 -2011)

Biểu đồ 2.2: Biểu đồ tăng trưởng tiền gửi của kháng hàng

SV: VŨ ĐÌNH TRƯỜNG

LỚP: NHTM B- K11


×