CD0036
Mục lục.
Lời nói đầu.
Chơng I:
Vai trò ngân hàng thơng mại trong việc cho vay
đối với đoanh nghiệp nhà nớc................................................2
......................................................................................................................
......................................................................................................................
..............................................................................................................
I. Tổng quan về ngân hàng thơng mại trong nền
kinh tế thị trờng.
1. Một số khái niệm về NH thơng mại.............................................. 2
2. Chức năng của NH thơng mại .......................................................2
2.1. Chức năng tạo tiền ......................................................................2
...............................................................................................................
2.2 Chức năng thanh toán...................................................................3
2.3. Chức năng huy động tiền gửi tiết kiệm......................................3
2.4. Chức năng tài trợ cho ngoại thơng .............................................3
2.5. Chức năng uỷ thác : ....................................................................4
2.6 Chức năng bảo quản vật có giá : .................................................4
2.7 Môi giới và mua bán chứng khoán :.............................................4
2.8. Chức năng tín dụng :...................................................................4
3. Vai trò của NH thơng mại..............................................................6
ii. DNNN trong nền kinh tế thị trờng và vai trò của
NH thơng mại trong việc thúc đẩy DNNN nhà nớc
phát triển...........................................................................................10
1.Doanh nghiệp Nhà nớc (DNNN).....................................................10
1.1. Khái niệm : ...............................................................................10
1
1.2. Đặc điểm.....................................................................................10
2. Vị trí của kinh tế Nhà nớc trong giai đoạn hiện nay....................11
3. Xu hớng phát triển của DNNN......................................................14
4. Vai trò của NH thơng mại trong việc thúc đẩy DNNN phát triển.
5. Hiểu quả của tín dụng Ngân hàng................................................15
5.1. Quan điểm về hiệu quả tín dụng...............................................15
5.2. Những chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tín dụng Ngân hàng............17
5.2.1. Các chỉ tiêu định tính :......................................................17
5.2.2. Các chỉ tiêu định lợng.........................................................17
5.3. Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả tín dụng Ngân hàng.........18
5.4.1. Nhóm nhân tố phụ thuộc phía Ngân hàng .........................21
5.4.3. Nhóm nhân tố thuộc phía môi trờng...................................21
III. Cơ chế tín dụng của Ngân hàng Công thơng với
Doanh nghiệp (DN) Nhà nớc ........................................................25
1. Chế độ cho vay ...................................................................................
2. Quy trình cho vay ..............................................................................
Chơng II : Thực trạng công tác cho vaycủa Ngân
Hàng Công Thơng Thanh Xuân với doang nghiệp
xây dựng tại địa bàn quận. 34
I. Ngân Hàng Công Thơng Thanh Xuân...................................34
1. Lịch sử hình thành, phát triển và cơ cấu tổ chức của ngận hàng
...................................................................................................34
1.1. Lịch sử hình thành.....................................................................35
1.3. Chc nng nhim v cỏc phũng.............................................36
1.3.1.Phũng qun lý tin gi dõn c........................................36
1.3.2. Phũng kinh doanh i ni..............................................36
1.3.3. Phũng kinh doanh i ngoi..........................................37
1.3.4. Phũng ti chớnh k toỏn................................................37
1.3.5. Phũng tin t kho qu. ...............................................37
2
1.3.6. Phũng T chc hnh chớnh, tin lng........................38
1.3.7. Phũng kim tra, kim soỏt ni b................................38
2. Tình hình tín dụng của ngân hàng. .............................................38
2.1. Huy ng vn.........................................................................38
2.2. Tình hình cho vay và đầu t.........................................................41
II. Công tác cho vay của Ngân Hàng công thơng
Thanh Xuân với doanh nghiệp xây dựng Nhà nớc........43
IịI. Những u điểm và tồn tại trong quan hệ tín dụng
của ngân hàng...................................................................................48
1. Ưu diểm.........................................................................................48
2. Những khó khăn , tồn tại và nguyên nhân..................................48
2.1. Về phía NH:...............................................................................48
2.2.Về phía doanh nghiệp :...............................................................49
Chơng III: Một số ý kiến nhằm mở rộng quan hệ tín
dụng với doanh nghiệp xây dựng trong những năm
tới...........................................................................................................51
I. Giải pháp chủ yếu nhằm quan hệ tín dụng của Ngân
hàng Công Thơng Thanh Xuân.................................................51
A. Về phía ngân hàng ......................................................................51
1. Đa dạng hoá hoạt động tín dụng..................................................51
2. Đa dạng hoá phơng thức cho vay.................................................52
3. Đa dạng hoá về ngành nghề ........................................................53
4. Đa dạng hoá loại tiền cho vay......................................................53
5. Thực hiện tốt chính sách khách hàng để mở rộng tín dụng và
nâng cao hiệu quả của nó........................................................................53
6. Nâng cao chất lợng đích thực của công tác thẩm định dự án,
phân tích tín dụng . ......................................................................56
3
7. Thực hiện tốt quy định về phân loại tài sản có, trích lập và sử
dụng quỹ dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động ngân hàng ..........58
8. Nâng cao chất lợng thông tin vê rủi ro.......................................59
9. Nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ...................................................
10. Chuẩn hoá đội ngũ cán bộ tín dụng tơng ững với từng nhiệm vụ
cụ thể........................................................................................................59
11. Sắp xếp một cơ cấu tổ chức hợp lý.............................................59
B. Các giải pháp về phía DNNN...........................................................
II. Một số kiến nghị nhằm tăng hiệu quả tín dụng
của ngân hàng. ................................................................................61
1. Về phía DNNN............................................................................61
1. Về phía Ngân hàng Nhà nớc .....................................................63
Kết luận
4
Lời nói đầu
Trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội cua r Việt nam, Một trong những
mục tiêu quan trọng hàng sđầu mà Đảng và Nhà nớc đẫ đặt ra là tiến trình
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, theo kịp với các nớc trên thế giới.
Để tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá các doanh nghiệp cần phải tiến
hành xây dựng lại các nhà máy , cơ sở sản xuất, trang bị máy móc, đa công
nghệ hiện đại vào sản xuất. Để dáp ứng đợc điều này đòi hỏi phải đáp ứng
một nhu cầu vốn lớn, nhng chủ yếu vẫn là nguồn vốn trong nớc. Ngân hàng
chính là nơi đáp ứng cho doanh nghiệp nhu cầu đó.
Sự hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thông qua các nghiệp vụ tín
dụng đã góp phần cung ứng vốn đa dạng cho DNNN, để nó ngày càng phát
triển mạnh hơn nữa.
Tuy nhiên hoạt động của các Ngân hàng thơng mại nói chung ngày càng
khó khăn. Vấn đề là làm thế nào để nâng cao chất lợng tín dụng đối với
doanh nghiệp Nhà nớc là vấn đề bức xúc. Qua quá trình học tập nghiên cứu
và trong thời gian thực tập tại Ngân hàng công thơng Thanh Xuân tôi nhận
thấy những vấn đề còn tồn tại trong quan hệ tín dụng giữa Ngân hàng với
doanh nghiệp Nhà nớc, nên tôi đã chọn đề tài 5Tín dụng với các doanh
nghiệp Nhà nớc tại Ngân hàng công thơng Thanh Xuân.
Đề tài bao gồm 3 chơng.
Chơng 1 : Vai trò Ngân hàng thơng mại trong việc cho vay đối với
doanh nghiệp Nhà nớc
Chơng 2 : Thực trạng công tác tín dụng của Ngân hàng công thơng
Thanh Xuân đối với doanh nghiệp Nhà nớc
Chơng 3 Một số ý kiến, giải pháp nhằm mở rộng quan hệ tín dụng với
doanh nghiệp xây dựng Nhà nớc trong địa bàn quận Thanh Xuân
5
Chơng I:
Vai trò ngân hàng thơng mại trong việc cho vay
đối với đoanh nghiệp nhà nớc.
III.Tổng quan về ngân hàng thơng mại trong nền
kinh tế thị trờng.
1. Một số khái niệm về NH thơng mại
Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về NH.
- Tại Mỹ : NH thơng mại là một công ty chuyên cung cấp dịch vụ tài
chính và hoạt động trong ngành công nghiệp tài chính.
- Tại ấn Độ, NH thơng mại là cơ sở nhận các khoản kí thác để cho vay
hay tài trợ đầu t.
- Tại Việt Nam NH thơng mại là một tổ chức tài chính trung gian có
chức năng kinh doanh tiền tệ với hoạt động chủ yếu và thờng xuyên là
nhận tiền gửi của khách hàng bằng các hình thức huy động vốn với
trách nhiệm hoàn trả cả gốc và lãi cho khách hàng với một thời gian
thoả thuận. Đồng thời NH sẽ sử dụng đồng tiền huy động cộng với vốn
tự có của bản thân NH để cho vay chiết khấu và làm phơng tiện thanh
toán.
2. Chức năng của NH thơng mại :
2.1. Chức năng tạo tiền :
Dựa vào tỉ lệ dự trữ bắt buộc hay d thừa, các NH thơng mại khi cho
vay sẽ giữ lại một phần (khoảng 10%), có khi là dự trữ bắt buộc ER (tuỳ
thuộc vào khoản vay) và mối quan hệ của NH với khách hàng. Với một
ví dụ đơn giản nh sau :
Với 10.000 đơn vị tiền tệ NH cho vay và giữ lại tỉ lệ dự trữ RR bằng
10%, khi đó NH cho vay 9.000. Tại NH thứ 2 nhận 9,000 tiền gửi để
6
xuất chứng th, NH thứ 2 giữ lại khoản dự trữ là 900 và cho vay 8,100.
Cứ tiếp tục nh thế, NH thứ 3 sẽ cho vay 7 290. Ngày nay, với hệ thống
NH, việc cho vay và nhận gửi liên tiếp tổng dự trữ sé là 10 000 và cho
vay là 90 000.
1
Lợng tiền gửi (D) khi đó = .R (R : tỉ lệ dự trữ).
RR
Khi đó số tiền NH tạo ra gấp 1/RR lần so với dự trữ ban đầu
2.2 Chức năng thanh toán,
NH thực hiện chức năng này chủ yếu không dùng tiền mặt, thanh toán
cho khách hàng và trong nội bộ liên NH (nh phát hành và bố trí séc, cung
cấp mạng lới thanh toán điện tử, uỷ nhiệm thu chi, thanh thoán L / C ).
Các NH cùng hệ thống mở tài khoản thực hiện thanh toán bù trừ cho
nhau, thanh toán song biên mà không cần qua NH trung ơng.
2.3. Chức năng huy động tiền gửi tiết kiệm.
Để có nguồn vốn cho vay, các NH luôn phải tìm các biện pháp để huy
động vốn cho thật hiệu quả (nguồn rẻ và ổn định). Đây là đầu vào sống
còn trong hoạt động của NH, là nguồn vốn tài chính cơ bản dùng để tài
trợ cho các khoản cho vay, đầu t tạo lợi nhuận, đảm bảo sự phát triển
vững mạnh của NH. Với chức năng này, NH có thể tìm kiếm những
nguồn nhàn rỗi từ trong nền kinh tế
2.4. Chức năng tài trợ cho ngoại thơng :
Trong nền kinh tế, loại hình tín dụng này đóng vai trò quan trọng đối
với sự tồn tại và phát triển của ngoại thơng cũng nh đối với sự phát triển
của kinh tế đất nớc. NH cho các doanh nghiệp vay để nhập khẩu máy
móc, thiết bị hiện đại, đổi mới trang thiết bị, dây truyền sản xuất chế biến
hàng xuất khẩu với công nghệ tiên tiến nhằm nâng cao chất lợng sản
phẩm hàng hoá, tăng khả năng cạnh tranh. Cũng nhờ sự tài trợ của NH,
Doanh nghiệp đợc thoả mãn nhu cầu về vốn, mở rộng sản xuất, tạo công
7
ăn việc làm, hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế cho ngân sách Nhà nớc. Hoàn
thành tín dụng giúp doanh nghiệp nhập khẩu hàng hoá tiêu dùng, phục vụ
các chơng trình mục tiêu phát triển kinh tế đất nớc, mở rộng quan hệ đối
ngoại với các nớc trên thế giới
2.5. Chức năng uỷ thác :
Các doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế luôn cần phải có NH,
các công ty tài chính, các tổ chức tín dụng theo đó các tổ chức này việc
quản lý tài sản và hoạt động tài chính đối với các doanh nghiệp, đồng thời
nó sẽ thu phí trên cơ sở là giá trị của tài sản hay quy mô vốn mà các tổ
chức này quản lý.
2.6 Chức năng bảo quản vật có giá :
NH nhận bảo quản các loại tài sản, cung cấp cho khách hàng giấy
chứng nhận và giấy chứng nhận này có thể lu hành nh tiền.
2.7 Môi giới và mua bán chứng khoán :
Thị trờng tài chính ngày càng phát triển và mở rộng, NH luôn muốn trở
thành một Bách hoá tài chính, cung cấp đầy đủ các dịch vụ tài chính, giúp
khách hàng thoả mãn mọi nhu cầu. NH cung cấp các dịch vụ chứng khoán
nh cơ hội mua cổ phiếu, trái phiếu mà không cần nhờ đến ngời kinh doanh
chứng khoán.
2.8. Chức năng tín dụng :
Có 2 vấn đề mà mọi NH đều phải quan tâm.
- Thứ nhất là : NH có thể huy động vốn ở đâu với chi phí thấp
- Thứ hai là : nhà quản lý NH phải làm gì để đảm bảo NH luôn có đủ tiền
để đáp ứng nhu cầu xin vay của khách hàng.
NH thơng mại một mặt thu hút các khoản tiền nhàn rỗi trong xã hội từ mọi
thành phần trong nền kinh tế đồng thời nó dùng chính số tiền đó để cho vay
đối với các thành phần kinh tế trong xã hội khi chúng có nhu cầu bổ sung
vốn.
Huy động vốn :
8
- Tiền gửi giao dịch : đây là loại tiền gửi của các doanh nghiệp, đơn vị cá
nhân, tổ chức tiền gửi vào nhằm phục vụ cho mục đích thanh toán khi họ
có nhu cầu rút tiền.
- Tiền gửi kỳ hạn của các tổ chức kinh tế : Đó là những nguồn tiền không
luân chuyển thờng xuyên nhng chi phí trả lãi cao, lãi suất có thể xác định
trớc hoặc thoả thuận, quy mô không có giới hạn. Đối với những nớc có NH
phát triển, tiền gửi có kì hạn chủ yếu là các chứng chỉ tiền gửi (CDs) với kì
hạn xác định. Tuy nhiên ngày nay, để bảo vệ NH và những ngời gửi tiền
khỏi rủi ro lãi suất CDs thả nổi và lãi suất điều chỉnh 3 đén 6 tháng một lần.
- Tiền gửi tiết kiệm lãi suất áp dụng cao hơn so với tiền gửi giao dịch, tuy
nhiên chi phí duy trì và quản lý nói chung thấp. Đây là loại tiền gửi đa dạng
và phổ biến trong nền kinh tế, khoản mục này chiếm tỉ trọng cao trong cơ
cấu tiền gửi di động. Mặt khác, nó gắn liền với quá trình tích luỹ và tiết
kiệm của dân chúng, do vậy NH phải có nhiều loại hình khác nhau nhằm
huy động tối đa loại tiền này.
Cho vay : Có thể nói đây là chức năng hàng đầu để tài trợ cho chi tiêu của
doanh nghiệp, cá nhân và các cơ quan Chính phủ. Hoạt động cho vay có
mối quan hệ mật thiết với tình hình phát triển KTXH. Mặt khác thông qua
cho vay, NH sẽ biết về chất lợng tín dụng của khách hàng giúp thị trờng có
khả năng nhận thêm các khoản tín dụng mới từ những nguồn mới có chi phí
thấp hơn. Các NH cung cấp rất nhiều loại cho vay : cho vay kinh doanh bất
động sản, cho vay nông nghiệp, cho vay công nghiệp và thơng mại, cho vay
cá nhân, tài trợ thuê mua
3. Vai trò của NH thơng mại
- NH tạo ra tín dụng giúp các doanh nghiệp có vốn để
mở rộng đầu t sản xuất kinh doanh. NH thơng mại là sản phẩm của nền
kinh tế hàng hoá, nó ra đời để thực hiện các nhiệm vụ của mình về tiền tệ
tín dụng, đó là nơi thu hút tập trung vốn, thu hút mọi tiềm năng xã hội để
phục vụ cho các mục tiêu kinh tế xã hội, làm cho sản phẩm xã hội ngày
9
một tăng lên. Với những nguồn vốn tập trung và huy động đợc trong nền
kinh tế cùng với vốn tự có của NH, NH tiến hành phân phối cho nhu cầu sử
dụng vốn của các thành phần kinh tế đáp ứng kịp thời nhu cầu cần thiết về
vốn của các thành phần kinh tế đó.
Bất kì một doanh nghiệp nào từ khi thành lập đến khi hoạt động đều
cần đến vốn, vốn là yếu tố không thể thiếu đợc đối với bất kì môt doanh
nghiệp nào và nó sẽ quyết định tới thành công của doanh nghiệp. Bởi vì để
tiến hành sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp không chỉ cần đến máy móc,
thiết bị, nhà xởng mà doanh nghiệp cần phả có nguyên nhiên liệu, nhân
công và tất cả các yếu tố khác phục vụ cho sản xuất kinh doanh nhng bản
thân doanh nghiệp lại không có lợng vốn lớn để chi phí cho những nhu cầu
vốn đó. Nh vậy khi đó thông qua hoạt động tín dụng của NH, NH sé đáp
ứng đợc nhu cầu vốn cấp thiết đó.
Trong nền kinh tế thị trờng, đòi hỏi các doanh nghiệp phải cạnh tranh
lẫn nhau, sự cạnh tranh này không chỉ diễn ra với các doanh nghiệp trong
nớc mà cả với các doanh nghiệp nớc ngoài. Trong điều kiện nh vậy đòi hỏi
các doanh nghiệp không ngừng mở rộng quy mô sản xuất cả về chiều rộng
lẫn chiều sâu để làm sao hàng hoá sản xuất ra có chất lợng cao, mẫu mã
đẹp, giá rẻ, phù hợp với thị hiếu. Để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng đó
giúp cho các doanh nghiệp có những sản phẩm phù hợp có thể cạnh tranh
với những sản phẩm cùng loại trên thị trờng, đòi hỏi doanh nghiệp phải có
lợng vốn lớn để đầu t cải tạo thiết bị công nghiệp lạc hậu nhằm giảm chi
phí sản xuất. Hơn nữa trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh,
doanh nghiệp cũng cần phải có vốn để dự trữ nguyên nhiên vật liệu để cho
quá trình hoạt động sản xuất diễn ra liên tục, nếu không, với bất kì một lý
do nào mà làm cho doanh nghiệp trì trệ trong sản xuất sẽ gây ra tổn thất
nghiêm trong cho doanh nghiệp ở hiện tại cũng nh trong tơng lai.
Khi đã có những máy móc thiết bị công nghiệp hiện đại thì đòi hỏi
doanh nghiệp phải có đội ngũ cán bộ lành nghề để có thể vận hành những
máy móc thiết bị hiện đại đó, nâng cao hiệu quả sản xuất và tránh những
10
sai lầm đáng tiếc do không hiểu biết gây ra. Để đạt đợc mục tiêu cuối cùng
là lợi nhuận thì sản xuất của doanh nghiệp đợc sản xuất ra mới chỉ là một
phần trong toàn bộ quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp, mà điều quan trọng là sản phẩm của doanh nghiệp đợc sản xuất ra
có đợc thị trờng chấp nhận hay không. Do vậy trong cơ chế kinh doanh đòi
hỏi doanh nghiệp phải thực hiện tốt công tác Maketing để sao cho sản
phẩm của doanh nghiệp sản xuất ra khi tung ra thị trờng đợc khách hàng
chấp nhận ngay, nhng sản phẩm sản xuất ra không chỉ để phục vụ cho
khách hàng quen thuộc mà còn phải thu hút đợc khách hàng tiềm năng.
Qua đó để doanh nghiệp có thể nắm bắt đợc nhu cầu thị trờng mà đa ra
những chiến lợc phù hợp với trình độ và năng lực sản xuất của mình và trả
lời 3 câu hỏi : sản xuất cái gì ? sản xuất sản phẩm đó cho ai ? sản xuất nh
thế nào ?
Vậy với nhu cầu vốn lớn nh vậy đòi hỏi doanh nghiệp phải huy động
vốn từ đâu. Cùng với vốn bản thân doanh nghiệp, NH sé đáp ứng nhu cầu
vốn thiếu hụt, bởi vì NH là một tổ chức tín dụng có uy tín, các tổ chức tín
dụng có chức năng to lớn nhất là việc kinh doanh tiền tệ cho nên các nghiệp
vụ NH đợc chuyên sâu, tiết kiệm đợc thời gian nên giảm đáng kể các chi
phí trong các nghiệp vụ huy động và thanh toán.
Việc vay vốn NH đáp ứng đợc một cách nhanh chóng, đầy đủ phù hợp
các nhu cầu về vốn của các doanh nghiệp, lại giảm đợc các chi phí cần thiết
giúp cho doanh nghiệp sé tiết kiệm đợc thời gian để có thể vận hành một
cách nhanh chóng các hoạt động của mình từ đó nâng cao chất lợng hiệu
quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Do vậy đối với các doanh nghiệp, sự
hoạt động cả NH thơng mại là vô cùng quan trọng.
_ Ngân Hàng thơng mại có vai trò thúc đẩy doanh nghiệp hoạt động
có hiệu quả hơn. Đặc trng cơ bản trong tín dụng NH là sự vận động trên cơ
sở có hoàn trả cả vốn gốc và lãi. Giá cả của vốn cho vay chính là lãi suất
tiền vay, thông qua lãi suất tín dụng NH đã góp phần thúc đẩy các doanh
nghiệp phải thực hiện hạch toán kinh doanh chính xác, nâng cao hiệu quả
11
sử dụng vốn làm sao cho doanh lợi lớn hơn lợi tức tiền vay, tăng vòng quay
của vốn, giảm chi phí giúp cho doanh nghiệp hoạt động có lãi góp phần
nâng cao việc trả nợ NH đợc nhanh chóng. Trớc khi cho vay, NH thông qua
việc thẩm định các dự án vay vốn của các doanh nghiệp và chỉ quyết định
cho vay đốivới các dự án mang lại hiệu quả kinh tế (trừ những dự án đợc
Chính phủ trợ cấp về lãi suất). Do vậy các doanh nghiệp muốn vay đợc vốn
NH để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh thì đòi hỏi bản thân
doanh nghiệp phải tự sắp xếp bố trí tổ chức sản xuất kinh doanh hợp lí
hoạt động sao cho có hiệu quả để tạo đợc uy tín với NH.
- Ngân Hàng thơng mại đóng vai trò cực kỳ quan trọng
trong việc chống lạm phát, thúc đẩy tăng trởng phát triển kinh tế.
Lạm phát là hiện tợng kinh tế, trong đó giấy bạc lu thông vợt quá nhu
cầu cần thiết làm chúng bị mất giá, dẫn đến giá cả hầu hết các loại hàng
hoá không ngừng tăng lên. Khi lạm phát ở mức độ cao sẽ làm cho nền kinh
tế bị suy sụp một cách nhanh chóng làm mất thăng bằng trong cán cân
thanh toán, giá cả hàng hoá tăng nhanh theo tốc độ lạm phát, trong khi thu
nhập của ngời lao động tăng chậm dẫn đến mức sống bị giảm xuống
nghiêm trọng. Từ đó làm cho việc tiêu thụ sản phẩm ngày càng trở nên khó
khăn hơn sản xuất không phát triển dẫn đến kìm hãm của sự phát triển
của nền kinh tế, các quan hệ xã hội bị đảo lộn, tệ nạn xã hội bị gia tăng,
thất nghiệp hàng loạt Tr ớc những vấn đề nh vậy, Nhà nớc sử dụng NH
nh một công cụ điều chỉnh lạm phát thông qua việc điều hoà lợng tiền lu
thông trên thị trờng bằng các nghiệp vụ NH.
- NH thơng mại giúp cho việc phân bổ hợp lí các nguồn lực giữa các
vùng trong quốc gia tạo điều kiện phát triển cân đối nền kinh tế. Các doanh
nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị trờng với mục tiêu cuối cùng là tối
đa hoá lợi nhuận, khi đó các doanh nghiệp sẽ tìm kiếm cho mình một môi
trờng và lĩnh vực đầu t thuận lợi mang lại hiệu quả kinh tế cao, tất yếu
nhiều khu vực đầu t sẽ bị lãng quên do khu vực này bị hạn chế về nguồn lực
tài nguyên, vị trí địa lý, môi trờng hoạt động từ đó tạo nên sự phát triển
12
mất cân đối về kinh tế giữa các vùng, sự phân hoá giàu nghèo giữa các
vùng ngày càng lớn.
Việc phát triển nền kinh tế theo cơ chế thị trờng định hớng XHCN đòi
hỏi Nhà nớc phải trực tiếp tham gia điều tiết nền kinh tế bằng những công
cụ hữu hiệu của mình. Để điều tiết sự mất cân đối này, Nhà nớc cũng thông
qua NH để điều chỉnh, các NH sẽ đứng ra để điều hoà vốn, tìm nơi có lợng
vốn nhàn rỗi đợc huy động đến những nơi thiếu hụt đảm bảo thuận lợi cho
phát triển kinh tế vùng và xoá dần sự khác biệt giữa các vùng lãnh thổ về
kinh tế xã hội
- NH góp phần khích lệ sự tiết kiệm trong sản xuất kinh doanh của
thành phần kinh tế và tầng lớp dân c thông qua lãi suất. Các nhà sản xuất
kinh doanh muốn có lợi nhuận cao yêu cầu phải tiết kiệm tối đa những chi
phí trong sản xuất từ đó giảm các khoản tiền vay NH và có số tiền gửi vào
NH. Số lợng tiền gửi đóng vai trò quan trọng trong việc tiết kiệm đầu t
trong sản xuất. Các nhà kinh tế học cổ điển cho rằng số lợng chính là
khoản tiền thởng cho việc kiềm chế tiêu dùng trong hiện tại. Lãi suất là
yếu tố kích thích hoặc kiềm chế đối với tiết kiệm hay tiêu dùng.
-NH thơng mại là cầu nối cho việc phát triển ngoại thơng giữa các
quốc gia khác nhau. Xu hớng phát triển kinh tế là hớng hoà nhập kinh tế
trong nớc với các nớc trong khu vực và toàn thế giới, do đó việc mở rộng
quan hệ kinh tế là tất yếu, việc mở rộng này giúp cho mỗi quốc gia phát
huy đợc lợi thế của mình cũng nhng giúp nhau ngày một hoạt động có hiệu
quả hơn. Do vậy tình hình quan hệ của các nớc ngày càng mở rộng thì vai
trò của NH không thể thiếu đợc thông qua các nghiệp vụ trong hệ thống
NH quốc tế, sé giúp cho việc trao đổi, mua bán đợc diễn ra dễ dàng và
thuận lợi trong mọi vấn đề thì NH sẽ đứng ra giải quyết nhanh chóng.
IV. DNNN trong nền kinh tế thị trờng và vai trò
của NH thơng mại trong việc thúc đẩy DNNN nhà n-
ớc phát triển.
13
2. Doanh nghiệp Nhà nớc (DNNN)
2.1. Khái niệm :
DNNN là một tổ chức kinh tế do Nhà nớc đầu t vốn, thành lập và tổ
chức quản lý, hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động công ích, nhằm thực
hiện các mục tiêu kinh tế xã hội do Nhà nớc giao.
2.2. Đặc điểm :
- Đặc điểm về vốn : Vốn hoạt động của các DNNN đợc hình thành từ nhiều
nguồn khác nhau, trong đó có 2 nguồn quan trọng nhất là vốn do ngân sách
Nhà nớc cấp và vốn vay NH.
Trong giai đoạn hiện nay, tỉ trọng vốn tự có trong các DNNN bao gồm vốn
từ ngân sâch Nhà nớc và phần vốn tự bổ sung chỉ chiếm tỉ trọng khoảng
25% trong tổng số vốn của doanh nghiệp. Do vậy đứng trớc cuộc cạnh
tranh giữa các thành phàn kinh tế ngày càng quyết liệt thì nhu cầu về vốn
để đa dạng hoá sản phẩm, mở rộng sản xuất, đổi mới công nghệ là rất lớn,
nó vợt quá vốn tự có của doanh nghiệp. Do vậy mà trong giai đoạn hiện nay
các DNNN đang ở trong tình trạng đói vốn để phát triển sản xuất, trong khi
ngân sách Nhà nớc còn nhiều hạn hẹp, việc cấp vốn bổ sung cho các
DNNN còn nhiều hạn chế, do đó đòi hỏi các DNNN phải tự lo vốn cho bản
thân, phần vốn thiếu hụt còn lại phải đi vay NH.
- Đặc điểm về trình độ kỹ thuật công nghệ : máy móc thiết bị dây truyền
sản xuất ở các DNNN đa số là lạc hậu, hiệu quả sản xuất không cao, công
suất thấp. Các máy móc đã khấu hao hết nhng vẫn đợc sử dụng. Do không
đồng bộ trong các bộ phận cấu thành của máy cũng nh thời hạn sử dụng
quá lâu, nay vẫn đa vào khai thác sử dụng nên công suất thấp, chi phí sửa
chữa lớn gây lãng phí và tất yếu sẽ làm giá thành sản phẩm cao gây khó
khăn trong tiêu thụ.
- Về trình độ quản lý :
Do tồn tại trong một thời gian tơng đối dài trong nền kinh tế tập trung
quan niêm bao cấp nên các DNNN vẫn có xu thế ỷ lại, không tự chủ trong
sản xuất, làm cho hoạt động sản xuất của các DNNN bị trì trệ, hàng hoá
14
sản xuất ứ đọng không tiêu thụ đợc làm nhiều doanh nghiệp bị thua lỗ, mất
khả năng thanh toán, nợ NH ngày càng nhiều. Bên cạnh đó các doanh
nghiệp còn vay vốn lẫn nhau nhng không trả chiếm dụng vốn của nhau gây
ảnh hởng tới sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Về đội ngũ cán bộ :
Đội ngũ cán bộ có năng lực chuyên môn chiếm tỉ lệ thấp, cho nên việc
áp dụng và sử dụng các dây truyền hiện đại khó khăn, có khi còn mang lại
tổn thất cho doanh nghiệp.
2. Vị trí của kinh tế Nhà nớc trong giai đoạn hiện nay
Trong thời kỳ bao cấp, hoạt động của các DNNN kém hiệu quả, làm ăn
thua lỗ kéo dài, do việc nhận thức về cơ chế kinh tế hoạt động có hiệu quả
thì tốt, nếu kinh doanh thua lỗ sẽ đợc Nhà nớc trợ cấp. Khi đó làm cho các
DNNN thời kỳ này luôn có su thế ỷ lại, không chủ động sáng tạo mà hoạt
động nh một cỗ máy sản xuất theo số lợng củ thể đã đợc giao. Những máy
móc thiết bị, nguyên nhiên vật liệu đều đợc cấp không biết chất lợng tốt
xấu ra sao, nhng miễn là sản xuất ra sản phẩm và việc tiêu thụ cũng đợc
bao cấp từ đầu đến cuối, chỉ cần giao nộp đầy đủ với số lợng sản phẩm sản
xuất đợc giao ra theo những địa chỉ đã đợc chỉ định cụ thể. Do đó mà trình
độ sản xuất của các DNNN thời kỳ này ngày một kém hiệu quả. Các sản
phẩm sản xuất ra không biết có đáp ứng đợc thị hiếu ngời tiêu dùng hay
không, họ không cần biết cứ miễn là số lợng theo kế hoạch đợc giao, dẫn
đến mắt sự cạnh tranh trong nền kinh tế, làm cho nền kinh tế nớc ta bị suy
sụp nhanh chóng, các tệ nạn quan liêu tham nhũng ngày một gia tăng trở
thành một căn bệnh khó chữa, lạm phát tăng nhanh với tốc độ phi mã, đời
sống nhân dân ngày càng khó khăn.
Đứng trớc tình hình thực tế nh vây, Đại hội TƯ Đảng lần 6 đã vạch ra
một hớng đi mới cho phát triển kinh tế chuyển nền kinh tế kế hoạch hoá
tập trung sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần và hoạt động theo cơ
chế thị trờng định hớng XHCN
15
Nều kinh tế hoạt động theo cơ chế này đã làm cho các phạm trù về giá trị
có chỗ đứng, các mối quan hệ kinh tế đều đợc tiền tệ hoá, quy luật cạnh
tranh trở thành yếu tố quan trọng nhất. Trứơc tình hình đó, đặt ra câu hỏi
những DNNN đã tồn tại và hoạt động theo cơ chế cũ sẽ đi về đâu ? Liệu có
cần tồn tại các DNNN nữa không ?
Có nhiều quan điểm cho rằng trong nền kinh tế thị trờng thì hoạt động
của các DNNN là kém hiệu quả do đó nên xoá bỏ càng sớm càng tốt. Đây
là những quan điểm sai lầm, bởi vì xuất phát từ những vai trò của DNNN
nh sau :
- Giúp cho việc phát triển cân đối nền kinh tế : Chỉ có các DNNN mới có
thể đảm đơng nổi những lĩnh vực quan trọng nhng lại gặp khó khăn nhất
trong việc phát triển kinh tế. Đối với những lĩnh vực khó khăn đó, các
doanh nghiệp khác không thể đảm đơng nổi do bị hạn chế về vốn, nhân lực,
trình độ kỹ thuật công nghệ, quyền hạn và trách nhiệm trong việc thực hiện
các dự án trên. Bên cạnh những giơi hạn về nguồn lực, lợng vốn đầu t cao
nhng thời gian thu hồi vốn kéo dài trong nhiều năm và những dự án này có
khả năng không mang lợi nhuận cao và có thể gặp rủi ro. Hơn nữa trong
nền kinh tế thị trờng, bất kỳ doanh nghiệp nào bớc vào sản xuất kinh doanh
thì mục tiêu hàng đầu là lợi nhuận, do đó các doanh nghiệp sẽ tìm kiếm cho
mình những giải pháp để thu đợc lợi nhuận cao nhất, họ sẽ tiến hành kinh
doanh vào những ngành có lợi nhuận cao, môi trờng điều kiện thuận lợi và
thời gian thu hồi vốn nhanh bởi vì họ bỏ một đồng vốn không biết trong t-
ơng lai giá trị đồng tiền đó nh thế nào, họ có thể thu về đợc số tiền có giá
trị lớn hơn không. Nh vậy làm cho nền kinh tế phát triển không lành mạnh,
mất cân đối giữa các ngành, làm cho nhiều lĩnh vực trong nền kinh tế bị
lãng quên.Trong khi đó mục tiêu phát triển kinh tế của nớc ta là phát triển
theo định hớng CNH HDH đất nớc, phát triển cân đối nền kinh tế thì
không thể thiếu đợc các DNNN.
Các DNNN đợc thành lập trên cơ sở đợc Nhà nớc cấp vốn cho nên sẽ
thực hiện các mục tiêu chiến lợc của Nhà nớc. Đối với vấn đề phát triển
16
kinh tế ở mỗi quốc gia, việc giữ cân bằng trong cơ cấu kinh tế là rất quan
trọng, mỗi một ngành lĩnh vực có đặc diểm chức năng riêng của nó, sự vận
hành của các nganh cũng giống nh các bộ phận trong cùng một cơ thể tạo
nên một tổng thể hài hoà, mỗi bộ phận có chức năng nhiệm vụ riêng không
thể thay thế đợc cho nhau. Do vậy Nhà nớc là ngời có trách nhiệm điều
hành một tổng thể phù hợp giữa các ngành trong nền kinh tế.
- DNNN giữ vai trò chủ đạo trong nều kinh tế quốc dân. Vai trò này vẫn
tiếp tục đơc khẳng định trong quá trình đổi mới DNNN ở nớc ta, DNNN là
một trong những công cụ chủ yếu để Nhà nớc điều tiết chi phối toàn bộ nền
kinh tế quốc dân theo định hớng XHCN vì mục tiêu dân giàu nớc mạnh, xã
hội công bằng văn minh, Nhà nớc nắm độc quyền sản xuất một số ngành
nh điện lực, thuốc chữa bệnh và những sản phẩm đem lại nguồn thu lớn
cho ngân sách Nhà nớc nh : rợu bia, thuốc lá.
- DNNN đóng vai trò trong việc cung cấp và ổn định giá cả các lâọi
hàng hoá
Thành phần kinh tế Nhà nớc là thành phần kinh tế đóng góp chủ yếu
trong ngân sách Nhà nớc. Trong những năm 91 96, các khoản thuế
DNNN đóng góp chiếm khoảng 30% trong tổng số ngân sách Nhà nớc,
năm 97 đóng góp 17 000 tỉ VND, năm 98 tăng 7% so với năm 97.
3. Xu hớng phát triển của DNNN
Qua các Đại hội Đảng ta có thể thấy DNNN luôn giữ vị trí then chốt
trong nền kinh tế, đi đầu ứng dụng trong việc ứng dụng KHCN, nêu gơng
về năng suất, chất lợng và hiệu quả kinh tế xã hội, chấp hành pháp luật.
Phát triển DNNN trong các ngành quan trọng, xây dựng các tổng công ty
thành những tập đoàn kinh tế lớn có khả năng cạnh tranh trên thị trờng
quốc tế. Tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý, đẩy mạnh chuyển đổi DNNN
sang công ty TNHH và công ty Cổ phần, đảm bảo quyền tự chủ, tự chịu
trách nhiệm cạnh tranh bình đẳng. Cổ phần hoá, tạo động lực huy động
vốn, quản lý năng động, u tiên cho ngời lao động mua cổ phần và từng bớc
17
bán cổ phần cho các nhà đầu t trong và ngoài nớc, kiên quyết sử lý các
doanh nghiệp làm ăn không có hiệu quả.
4. Vai trò của NH thơng mại trong việc thúc đẩy DNNN phát triển.
Trong nền kinh tế, nhu cầu tín dụng thờng xuyên phát sinh do các
DNNN luôn tìm cách phát triển mở rộng sản xuất. Đặc biệt đối với nền
kinh tế Việt Nam hiện nay nhu cầu vốn xây dựng cơ bản rât lớn trong lúc
các nhà kinh doanh cha tích luỹ đợc nhiều, cha có thời gian tích luỹ vốn,
tâm lý đầu t trực tiếp vào các doanh nghiệp còn hạn chế. Do vậy đầu t trực
tiếp chủ yếu dựa vào vốn tự có và bộ chủ yếu còn lại phải nhờ vào sự tài trợ
của NH. Trong nền kinh tế thị trờng hiếm có doanh nghiệp nào chỉ sử dụng
vốn tự có để hoạt động kinh doanh, việc này không những hạn chế khả
năng mở rộng sản xuất của doanh nghiệp mà còn làm tăng giá vốn của
doanh nghiệp đó. Theo các nhà phân tích tài chính thì tỉ trọng vốn vay của
doanh nghiệp càng tăng thì giá vốn bình quân càng giảm, tỉ trọng vốn vay
tăng làm giảm rủi ro đối với vốn tự có và do đó làm tăng giá trị thị trờng
của doanh nghiệp.
Về mặt lý thuyết, mặc dù vốn vay có nhiền lợi thế, nhng không phải
doanh nghiệp muốn vay bao nhiêu tuỳ ý, vì khi vốn vay vợt quá mức nào
đó, giá vốn vay sẽ cao lên và làm tăng chi phí vốn. Chính vì vậy buộc
doanh nghiệp phải xây dựng một cơ cấu vốn tối u. Đối với các DNNN có
thể vay NH với tỉ lệ vốn tự có nhiều chỉ cần có phơng án kinh doanh khả
thi. Điều đó có nghĩa NH đã giúp DNNN giảm chi phí vốn, tạo cơ hội giảm
giá thành, tăng cạnh tranh trên thị trờng.
NH cho vay để mua sắm nhà xởng, máy móc, thiết bị, cải tiến công
nghệ sản xuất, nâng cao chất lợng sản phẩm, mở rộng sản xuất chiếm lĩnh
thị trờng mới. Có thể nói rằng NH là ngời trợ thủ đắc lực cho các DNNN
trong việc thoả mãn các cơ hội kinh doanh. Khi có cơ hội kinh doanh các
doanh nghiệp cần phải gia tăng lợng sản phẩm để chiếm lĩnh thị trờng, khi
cơ hội sản xuất không còn, vốn đợc hoàn trả cho NH.
18
Trong điều kiện của Việt Nam hiện nay, nhu cầu về vốn cho đầu t xây
dựng các công trình sản xuất kinh doanh mới, hiện đại hoá công nghệ, mở
rộng các ngành sản xuất đòi hỏi có một nhu cầu rất lớn. Nhu cầu vốn này
đợc thoả mãn một phần bằng vốn ngân sách cấp phát, vay nớc ngoài và một
phần huy động từ dân c. Nhng cho dù nguồn vốn xuất phát từ đâu, việc
cung cấp tín dụng thông qua hệ thống các NH thơng mại là rất quan trọng
và khả thi.
5. Hiểu quả của tín dụng Ngân hàng.
5.4. Quan điểm về hiệu quả tín dụng
Hiệu quả của tín dụng Ngân hàng đợc thể hiện trên hai giác độ.
Thứ nhất là hiệu quả về tài chính. Khi Ngân hàng cho khách hàng vay
vốn tín dụng để đầu t phát triển sản xuất mở rộng nguồn vốn hay đầu t theo
chiều sâu là Ngân hàng có thể tính toán đợc lợi nhuận mà khoản tín dụng
mang lại cho Ngân hàng là khoản lãi tiền vay, sau khi đã trừ đi các khoán
chi phí nh lãi suất huy động, trả lơng cho cán bộ công nhân viên, và các
khoản chi phí khác là phần l ọi nhuận của Ngân hàng. Từ khoản lợi
nhuận này Ngân hàng sẽ tiếp tục hoạt động kinh doanh. Khi khoản tín dụng
này nmang lại lọi nhuận là hoạt động của Ngân hàng có hiệu quả. Hoạt
động này không những mang lại hiệu quả cao cho Ngân hàng về mặt tín
dụng mà còn tạo điều kiện thuật lọi cho Ngân hàng mở rộng , tăng nhanh
thu nhập từ các dịch vụ khác mà Ngân hàng cung cấp cho khách hàng.
Đối với các khách hàng khi có vốn để dầu t vào những dự án khả thi sẽ
làm cho sản phẩm của khách hàng tiêu thụ đợc nhiều hơn, điều này ảnh h-
ởng trực tiếp đến thu nhạp của chính bản thân khách hàng. Thu nhập của ản
thân khách hàng tăng là gps phần tạo điều kiện cho khách hàng tái sản xuất
giản đơn và tái sản xuất mở rộng. Ngoài ra nó cũgn ảnh hởng trực tiếp đén
thu nhập của những ld trong doanh nghiệp.
Một dự án khả thi sẽ đem lại hiệu quả sẽ không những cho Ngân hàng,
khách hàng, mà còn ảnh hởng đến tào bộ nền kinh tế. Khách hàng và Ngân
hàng hoạt động tốt là gíp phần tăng thu nhập cho Nhà nớc (các khoản đóng
19
góp nh thuế), trực tiếp làm tăng thu nhập cho đòi sống nhân dân và làm
tăng thu nhập cho toàn bộ nền kinh tế.
Thứ hai là hiệu quả kinh tế xã hội.
Với một khoản tín dụng có hiệu quả sẽ góp phàn thực hiện các mục tiêu
mà Nhà nớc đặt ra : phát triển các vùng kinh tế, các ngành kinh tế mũi
nhọn. Đất nớc chỉ có thể phát triển vững mạnh khi từng doanh nghiệp,
các cá nhân trong đất n ớc phát triển vững mạnh. Chính nhờ các tín
dụng hiệu quả đã góp phần tạo nên sự vững mạnh đó. Nền kinh tế phát
triển sẽ tạo ra nhiều công ăn việc làm, giải quyết nạn thất nghiệp đang là
mối quan tâm của Đảng và chính phủ. Chính nhờ dự án khả thi mà có
thể thúc đâỷy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đậi hoá dất nớc,
tham gia vào quá trình hợp lý hoặc quy hoạc đô thị, bảo vệ môi trờng,
bién những vùng đất, vùng kinh tế chậm phát triển, đòi sống nhân dân
thấp thành những vùng có hạ tầng cơ sở tốt nhất, ngời dân có công ăn
việc làm, có tay nghề từng vớc ổn định an toàn xã hội.
5.5. Những chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tín dụng Ngân hàng.
5.2.1. Các chỉ tiêu định tính :
- Trớc hết, khả năng mở rộng tín dụng của Ngân hàng phụ thuôc uy tín
của Ngân hàng đó, nếu một Ngân hàng có uy tín nó sẽ có khả năng năng
thu hút nhiều khách hàng hơn, ngợc lại, nếu một Ngân hàng có số lợng
khách hàng ddong đảo và là những khách hàng có uy tín thì đó là một dấu
hiệu cho thấy hiệu quả tín dụng của Ngân hàng là khả quan. Ngoài ra Ngân
hàng phải thực hiện trở thành ngời bạn của khách hàng, sẵn sàng giúp đỡ,
chia sẻ khókhăn với khách hàng. Chẳng hạn trong quá trình kinh doanh nếu
khách hàng gặp phải những khó khăn bất khả kháng thì Ngân hàng có thể
xem xét giúp đỡ để cùng tháo gỡ, Ngân hàng cũng có thể là ngời cung cấp
các thông tin bỏ ích về thị trợng, về tiến bộ khoa họ công nghệ cho khách
hàng.
- Bảo đảm sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng, thức là hoạt động tín
dụng phải mang thại cho Ngân hàng thu nhapj đủ để trang trải các chi phí
20
liên quan và có lãi, hạn chế thấp nhất nguy cơ rủi ro. Điều này ngoài vai trò
của Ngân hàng còn phụ thuôvj vào nỗ lực của khách hàng vay vốn. Điieủ
đó đòi hỏi khách hàng phải tuân thủ đúng các nguyên tắc vay vón. Mục
đích sử dụng vón vay đã ký két trong hợp đồng tài chính đã đợc cả hai bên :
Ngân hàng và khách hàng phân tích avf dánh giá kỹ lỡng cả về hiệu quả,
tính khả thi cũng nh mức độ phù hợp với chính sách phát triển kinh tế xã
hội chung của nghành của địa phơng và của cả nớc do đó sử dụng vốn vay
đúng mục đích là một rong những điều kiện đảm bảo đạt đợc mục tiêu đã
đề ra ban đầu. Ngoàni ra sự năng động nhạy bén trong kinh doanh của
khách hàng và sự giúp đỡ hiệu của của Ngân hàng sẽ tạo điều kiện để
khách hàng đạt lợi nhuận cao nhất và đó chính là điều kiện để khách hàng
thực hiẹn đày đủ nghĩa vụ trả nợ, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của Ngân
hàng.
- Yều cầu thứ ba là phải đóng góp và sự tăng trởng và phát triển kinh
tế xã hội của vùng, của địa phơng và của cả nớc. Điều này chỉ đạt đợc
khi cả khách hàng và Ngân hàng đều hoạt động có hiệu quả. Nó đợc biểu
hiện ở sự ổn định của nền tài chính tiền tệ quốc gia, giúp nâng cao năng
lực sản xuất, năng lực công nghệ cho doanh nghiệp, giải quyết công ăn việc
làm, tăng thu nhập, nâng cao mức sống dân c.
Nh vậy, có thể nói hiệu quả tính dụng Ngân hàng là một chỉ tiêu rất
tổng hợp đợc nhìn nhận từ ba góc độ : Ngân hàng, khách hàng và cả nện
kinh tế. Các chỉ tiêu định tính là những căn cứ để đánh giá hiệu quả tín
dụng Ngân hàng một cách khia quát. Để có thể kết luận chính xác hơn cần
phải dựa voà một hệ thống các chỉ tiêu định lợng cụ thể.
5.6. Các chỉ tiêu định lợng
Về phia Ngân hàng :
Chỉ tiêu đánh giá lợi nhuận :
Hiệu quả tín dụng Ngân hàng không thể nói là cao nếu lợi nhuận do hoạt
động này mang lại thấp. Cụ thể ngời ta thờng dùng các chỉ tiêu sau để đánh
giá hiệu quả tín dụng xét về mặt lợi nhuận :
21
Lợi nhuần từ hoạt động tín dụng
Tổng d nợ tín dụng
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của các khoản tín dụng. Nó cho
biết một đòng d nợ cho vay mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận. Tỷ lệ này
càng cao chứng tỏ lợi nhuận do hoạt động tín dụng mang lại càng lớn, đó là
một rong những nhân tố tạo nên hiệu quả tín dụng cao của Ngân hàng.
Lợi nhậu từ hoạt động tín dụng
Tổng lợi nhậu Ngân hàng
Chỉ tiêu này cho phép đánh giá tầm quan trọng của hoạt động tín dụng
Ngân hàng trong mối quan hệ với toàn bộ hoạt động của Ngân hàng. Tỷ lệ
này cao chứng tỏ hầu hết lợi nhuận của Ngân hàng có đạt đợc là từ hoạt
động cho vay
- Chỉ tiêu về d nợ :
D nợ cho vay
Tổng tài sản
Chỉ tiêu này cho biết tơng quan so sánh về quy mô cho vay so với tổng
tài sản của Ngân hàng. Nếu tỷ lệ này cao chứng tỏ các khoản cho vay
chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản của Ngân hàng.
- Chỉ tiêu về thu nợ :
Doanh thu thu nợ
Tổng d nợ bình quân
Tốc đọ tăng trởng của doanh số thu nợ : Chỉ tiêu này chđo lờng tốc độ
tăng trởng của doanh số thu nợ qua các thời kỳ. Tốc đọ tăng doanh số thu
nợ cao chứng tỏ công tác thu nợ của Ngân hàng đang đợc tiến hành rát tốt.
Ngợc lại nếu tốc độ này thấp thì có thể là do doanh số cho vay gioảm sút
hoặc công tác thu nợ gặp khó khăn. Điều đó cho thấy hiệu quả tín dụng của
Ngân hàng là không tố.
- Các chỉ tiêu đánh gia strình trạng nớ quá hạn :
22
Nợ quá hạn là những khoản nợ khi dến kỳ hạn trả nợ hoạc hết thời hạn vay
vốn với thời gian đợc gia hạn thêm (nếucó) nhng khác hàng vẫn cha trả đợc
nợ.
Ngoài ra, để đánh giá một cách kỹ lỡng ngời ta thờng chia nợ quá hạn ra
thành các loại : nựo quá hạn có khả năng thu hồi, nợ quá hạn khó đời và
nựo quá hạn không có khả năng thu hổi. Các chỉ tiêu thờng dùng để đánh
giá tình hình nợ quá hạn bao gồm :
+ Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng d nợ
D nợ quá hạn
Tổng d nợ
Chỉ tiêu này phản ánh khái quát vè tình hình nợ quá hạn của Ngân hàng
trong cho vay. Tuy nhiên trong thực tế do những rủi ro trogn kinh doanh là
không thể tránh khỏi nên các Ngân hàng thờng chấp nhận một tỷ lệ nợ quá
hạn ở mức dới 3% là có thể chấp nhận đợc, còn đạt đợc mức dới 1,5% có
thể coi là lý tởng.
Chỉ tiêu trên tuy phản ánh khái quát tình hình nợ quá hạn của Ngân hàng
nhng cũng cha đủ là căn cứ đáng tin cậy cđể đánh giá mức độ rủi ro mà
Ngân hàng đang phải đói mặt. Đeer đánh giá chính xác hơn ngời ta phải
dùng thêm hai chỉ tiêu
+ Tỷ lệ nợ quá hạn khó đòi trên tổng d nợ
DN quá hạn khó đòi
Tổng d nợ
+ Tỷ lệ nợ quá hạn không có khả năng thu hồi trên tổng d nợ
D nợ quá hạn không có khả năng thu hồi
Tổng d nợ
Về phía khách hàng
Các chỉ tiêu thờng đợc sử dụng đề đánh giá chất lợng của khoản tín
dụng bao gồm :
- Doanh thu tăng từ dự án.
23
- Lợi nhuận tăng từ dự án.
Các chỉ tiêu này càng cao càng tốt, nó cho tháy hiệu quả sử dụng vốn của
khách hàng.
Tóm lại hiệu quả tín dụng Ngân hàng là một khái niệm tổng hợp vừa
mang tính cụ thể vừa mang tính trìu tợng. Nó đợc biểu hiện thông qua
nhiều chỉ tiêu liên quan đến nhiều chủ thể (ngân hàng, khách hàng, nền
kinh tế). Các chỉ tiêu đó có thể là chỉ tiêu định tính hay định lợng và có mối
liên hệ phụ thuộc lẫn nhau, có thẻ là bổ sung cho nhau nhng có thể là mâu
thuẫn với nhau. Do đó, để đánh giá một cách tơng đối chính xác hiệu quả
tín dụng của một Ngân hàng thì cần phải đánh giá toàn bộ các chỉ tiêu đó
trong một hệ thống cả trên quan điểm của Ngân hàng, khách hàng, và nèn
kinh tế.
5.7. Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả tín dụng Ngân hàng.
5.4.1. Nhóm nhân tố phụ thuộc phía Ngân hàng :
+Quy mô và kỳ hạn của nguồn vốn của Ngân hàng thơng mại
muốn cho vay thì cần phải có vốn. Vốn chính là một yếu tó quan trọng
trong hoạt động của Ngân hàng thơng mại.nhng nếu cứ đi vay vốn cấp trên
với lãi suất cao để cho vay thì hiệu quả củ hoạt động tín dụng sẽ không cao.
Do vậy vấn đề huy động vốn từ dân c, từ các tổ chức kinh tế là một ván đề
quan trọng vì đây là một nguồn vốn rẻ và chính nguồn vốn này sẽ quyết
định hiệu quả của Ngân hàng.
+ Năng lực thẩm định dự án, thẩm định khách hàng của Ngân hàng.
Một trong những điều kiện đảm bảo chất lợng tín dụng của Ngân hàng là
vốn vay là lãi suất vay đợc honà trả đúng kỳ hạn. Điều này khó có thể đạt
đợc nếu nh việc thực hiện dự án không đạt đợc hiệu quả nh mong muốn
hoặc khách hàng không có thiện chí hoặc cố tình lừa đảo Ngân hàng. Để
hạn chế nguy cơ đó Ngân hàng cần thực hiện tốt công tác thẩm định dự án,
thẩm định khách hàng. Thực hiện tốt công tác này sẽ giúp cho Ngân hàng
loại bỏ những khách hàng không tốt.
24
+ Khả năng cua Ngân hàng trong việc giám sát và xử lý các tình huống
tín dụng.
Công tác giám sát và xử lý các tình huống tín dụng sau khi cho vay có ý
nghĩa rất quan trọng. Hoạt động giám sát chủ yếu tập trung vào ccs vấn đề
nh : sự tuân thủ đúng mục đích sử dụng vốn của khách hàng, tình hình hoạt
động thực tế của dự án, tiến độ trả nợ, những vấn đề mới nảy sinh trong qúa
trình thực hiện dự án Làm tốt công tác này sẽ giúp Ngân hàng phát hiện
và ngăn chặn những biểu hiện tiêu cực nh sử dụng vốn sai mục đích, âm mu
lừa đảo Ngân hàng
+ Chính sách tín dụng của Ngân hàng.
Chính sách tín dụng của Ngân hàng thơng mại là một hệ thống các biện
pháp liên quan đến việc khyếch trơng hoặc hạn chế tín dụng nhằm đạt đợc
các mục tiêu của Ngân hàng đó trong từng thời kỳ.
Nh vậy chính sách tín dụng có tác động rất lớn đến chất lợng tín dụng
của Ngân hàng. Nếu chính sách tín dụng của Ngân hàng trong một thời kỳ
nào đó là hạn chế tín dụng thì quy mô tín dụng của Ngân hàng đó sẽ bị thu
hẹp theo. Mặt khác, chính sách tín dụng của Ngân hàng còn bao gồm nhiều
vấn đề khác nh : quy định về điều kiện, tiêu chuẩn tín dụng
Đối với khách hàng, lĩnh vực tài trợ, biện pháp đảm bảo tiền vay, quy
trình quản lý tín dụng, lãi suất có tác dụng trực tiếp hay gián tiếp đến
chất lợng tín dụng của Ngân hàng. Nếu các vấn đề đó đợc thực hiện một
cách khoa học và chặt chẽ thì sẽ tạo điều kiện cho Ngân hàng có chất lợng
tín dụng tốt.
+ Thông tin tín dụng.
Để thẩm định dự án, thẩm định khách hàng thì cần phải có thông tin về
dự án, về khách hàng đó; để làm tốt công tác giám sát sau khi cho vay cũng
cần có thông tin. Thông tin chính xác kịp thời thì càng thuận lợi cho Ngân
hàng trong việc đa ra quyết định cho vay, theo dõi việc sử dụng vốn vay là
tiến độ trả nợ giúp Ngân hàng xây dựng hoặc điều chỉnh kế hoạch kinh
25