I . LI M U
Xut phỏt t thc t c im v thc trng t nc ta trong trong quỏ kh
cng nh hin ti : Nc ta ó tri qua bao cuc chin tranh i u vi bao th
thỏch, nn kinh t ca nc ta ó vc dy sau nhng thi k suy sp nng n bi
hu qu ca nhng cuc chin tranh ú. Cho n nay mc dự nn kinh t nc ta ó
vng v ang trờn phỏt trin, nhng s phỏt trin ú cũn hn ch bi nhiu yu
t, nhng yu t ni b v nhng yu t khỏch quan bờn ngoi. Trong ú yu t ni
b cn cp v xem xột, nghiờn cu, phõn tớch ú l dõn s. Vỡ vy em chn
ti : Hóy nờu v phõn tớch nh hng ca s phỏt trin dõn s n kinh t,
xó hi Vit Nam.
Bi vit ca em khụng trỏnh khi nhng sai sút nờn em rt mong c s ghúp ý
ca cụ giỏo v bn bố.
Em xin chõn thnh cm n !
II. NI DUNG
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
1. NHNG C IM C BN CA DN S NC TA :
1.1 V quy mụ dõn s :
Vit nam l mt quc gia cú quy mụ dõn s ln, tc phỏt trin dõn s ngy
cng nhanh. Nm 2000 Vit Nam t 77,68 triu ngi, ng th 2 ụng Nam
, ch sau Indo-nờxia v xp th 13 trong tng s hn 200 nc trờn th gii. Quy
mụ dõn s ln cũn th hin mi quan h gia dõn s v t ai. Theo cỏc nh
khoa hc tớnh toỏn mt dõn s thớch hp ch nờn dng li t 35 n 40 ngi/ 1
km
2
, thỡ Vit Nam gp 5 n 6 ln Mt chun v gn gp 2 ln mt dõn
s ca Trung Quc nc ụng dõn nht nht th gii.
Cựng vi iu ú tc phỏt trin dõn s ngy cng nhanh. n nm 1921, dõn
s Vit Nam l 15,58 triu ngi, Nm 1960 dõn s tng gp ụi : 30,17 triu
ngi, nm 1989 dõn s t 60,47 triu ngi. Giai on 1921-1995 dõn s nc ta
tng 4,7 ln , trong khi ú dõn s th gii ch tng 3,1 ln. Nu 35 nm (1921-
1955) dõn s tng lờn 9,6 triu ngi thỡ 40 nm tip theo ( 1955-1995) dõn sú
bựng n vi 48,9 triu ngi tng thờm.
Mc dự t l gim sinh va qua ó gim v cũn tip tc gim, nhng kt qa
gim sinh cha tht s vng chc, cũn tim n nhiu nguy c gia tng dõn s nhanh
tr li, t tng trng nam khinh n cú chuyn bin nhng vn cũn 16 tnh cú t s
gii tớnh khi sinh l 115 nam so vi 100 n, vt quỏ mc sinh sn t nhiờn (
nhng vựng nụng thụn nghốo, vựng sõu, vựng xat l ny cũn cao hn). Nu
khụng duy trỡ s n lc thỡ quy mụ dõn s nc ta vo gia th k XXI cú th nờn
ti 125 triu ngi hoc cao hn, v s nh hng rt ln n phỏt trin kinh t, xó
hi ca t nc. Do ú cụng tc dõn s cn tip tc y mnh, lm chuyn i
hnh vi mt cỏch bn vng trong vic thc hin chun mc gia ỡnh ớt con .
1.2- C cu dõn s:
C cu dõn s nc ta trong thi gian qua l khụng hp lớ c v gii tớnh,
nhúm tui, gia thnh th v nụng thụn. Thc t cho thy tỡnh trng mt bỡnh ng
v gii nc ta vn xy ra nht l kh nng tip cn giỏo dc, o to v chm
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
sóc sức khoẻ sinh sản, kế hoạch hố gia đình đối với phụ nữ và trẻ em gái còn
nhiều hạn chế.
Cơ cấu giới tính : Tỷ lệ nữ trên tổng số dân ở nước ta khơng ổn định và biến
động thất thường, giao động từ 50,3 % đến 50,7% (giai đoạn 1921-1939), 50,9%
đến 51,4% (giai đoạn 1943-1970), tăng lên 52,1% (năm 1975), giảm dần và đạt
50,6% (năm 1989) lên và ổn định ở mức 51,2% (trong một năm 90, thế kỷ XX),
riêng năm 1989 là 51,49% và giảm xuống 50,85% (Năm 1999).
Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi cũng có những khác biệt lớn. Trước miền Nam
giả phóng, dân số theo nhóm 0-14 tuổi chiếm 48%, dưới 20 tuổi chiếm 60% . Ở
miền Bắc, theo số liệu điều tra năm 1960 nhóm tuổi 0-14 tuổi là 42,8%, và tương
ứng các năm 1979, 1989 và 1999 là 42,55% , 39,82% và 33,4%. Tỷ lệ người già từ
60 tuổi trở lên, tăng từ 7,07% (năm 1979) ; 7,14% (năm 1989) tới 8,04% (năm
1999). Dân số phụ thuộc đă giảm từ 49,62% (năm 1979), 46,96% (năm 1989)
xuống 41,15% (năm 1999). Điều này chứng tỏ dân số phụ thuộc đang giảm theo
thời gian, xong tỷ lệ người già lại tăng lên.
Cơ cấu dân số thành thị và nơng thơn : Đầu thế kỷ XX dân số thành thị mới
chiếm 2% dân số tồn quốc, đến năn 1943 chiếm 9,2%. Tỷ lệ dân số thành thị miền
Bắc năm 1931 là 4,6%, miền Trung 3,4% và miền Nam là 4,6%. Đến năm 1952
dân số thành thị là 10%, năm 1960 là 15%, năm 1970 là 17%. Năm 1980, cơ cấu
dân số thành thị cả nước chiếm 19,1%. Tổng điều tra dân số 1989 cho thấy, dân số
thành thị các tỉnh miền núi và Trung Du Bắc Bộ là 19,92%, Tây Ngun là
22,13%. Tổng điều tra dân số năm 1999 tiếp tục cho thấy dân số thành thị Tây
Ngun giảm 5,43% và miền núi phía Bắc giảm 4,26% so với năm 1989.
1.3 Chất lượng dân số :
Nhìn một cách tổng qt chất lượng dân số Việt Nam còn thấp, chưa đáp ứng
u cầu xây dựng nguồn nhân lưc chất lượng cao trong sự nghiệp cơng nghiệp hố,
hiện đại hố đất nước. Các yếu tố về thể lực của người Việt Nam nhất là chiều cao
cân nặng sức bền còn rất hạn chế. Theo điều tra mức sống năm 1997-1998 tỷ lệ suy
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
dinh dng ngi ln l 65% vi nam v 38% vi n cú ti 41,51% s tr em
thuc din thp, cũi (thp hn so vi la tui ) v 40,1% tr em cú cõn nng thp
hn so vi tui. Ngoi ra cú hng triu tr em b tn tt, mc bnh bm sinh, nh
hng bi cht c mu ra cam, v trớ lc, mc dự t l bit c, bit vit khỏ cao
91,2% (nm 1999), nhng 74% s ngi ó thụi hc mi ch cú trỡnh ph thụng
c s, s ngi t trỡnh ph trung hc ch giao ng trong khong t 10% n
15% (kt qu suy rng mu iu tra nm 1999), 91,84% dõn s t 15 tui tr lờn
khụng cú trỡnh chuyờn mụn k thut. Theo s liu nm 2002 ca tng cc dy
ngh, ch cú 17,7% trong tng s gn 40 triu lao ng ca Vit Nam c coi l
cú k nng chuyờn mụn. Ti phm, tiờu cc xó hi tng, trong ú cú c tr em ang
l li bc bi ca xó hi. Ch s phỏt trin con ngi Vit Nam (HDI) nm 1999
l 0,682 im, xp hng 101 trong s 162 quc gia.
1.4 Phõn b dõn c :
Phõn b dõn c nc ta nhỡn trung l bt hp lớ. Dõn s tp trung ch yu
ng bng Sụng Cu Long v ng bng Sụng Hng (chim 42,8% dõn s c
nc), trong khi ú din tớch ca 2 vựng ny ch chim 16,6% din tớch c nc.
Ngc li min nỳi phớa Bc v Tõy Nguyờn dõn c tha tht. Mt dõn s cỏc
tnh rt chờnh lch nhau : Nm 1999 bỡnh quõn dõn s trờn t ai Thỏi Bỡnh l
1194 ngi/ 1 km
2
, thỡ Kom Tum ch cú 32 ngi/ 1km
2
(chờnh lch kộm ti 40
ln). Mt khỏc vn u t nc ngoi vo cỏc vựng cng rt khỏc nhau. Giai on
1988-1998, so vựng Tõy Nguyờn mc u t nc ngoi vo ng bng Sụng
Hng gp 176 ln, v ụng Nam B gp 307 ln. Thc trng ny cha ng nguy
c di c t do ln so vi di dõn theo d ỏn . Giai oan 1990-1997 cú 1,2 triu dõn
di c ti cỏc vựng d ỏn . thnh ph H Chớ Minh lung di c t do n khụng
ngng tng lờn : Giai on 1981-1985, bỡnh quõn mi nm tng thờm 130.000
ngi, giai on 1986-1990 l 185.000 ngi v nm 1991-1996 l 213.000 ngi.
Nhỡn chung tỡnh trng di dõn t do v s di chuyn ca lc lng lao ng ú ó
lm trm trng thờm vic ỏp ng nhng dch v xó hi c bn gõy ụ nhim mụi
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
trường sống, tàn phá tài ngun và gia tăng các tệ nạn xã hội. Quy mơ dân số ở
thành thi vượt q khả năng đáp ứng của kết cấu hạ tầng (nhà ở, giao thơng, cấp
thốt nước…).
2. TÁC ĐỘNG CỦA DÂN SỐ ĐẾN KINH TẾ Ở VIỆT NAM :
Dân số vừa là lực lượng sản xuất vừa là lựclượng tiêu dùng. Vì vậy quy mơ, cơ
cấu và sự gia tăng của dân số liên quan mật thiết đến nền kinh tế và tới tồn bộ sự
phát triển của mỗi quốc gia. Quy mơ dân số lớn , nên lực lượng lao động rồi dào,
Việt Nam vừa có khả năng phát triển tồn diện các ngành kinh tế vừa có thể chun
mơn hố lao động sâu sắc tạo điều kiện nâng cao năng suất lao động, thúc đẩy xã
hội phát triển. Lực lượng lao động nước ta vào loại trẻ giữa chuyển dịch và tạo ra
tính năng động cao trong hoạt động kinh tế .
77 triệu dân là 77 người tiêu dùng. Đây là một thị trường rộng lớn hấp dẫn đầu tư,
kích thích sản xuất, phát triển kinh tế. Tuy nhiên, những đặc điểm dân số nói trên
cũng có nhiều tác động tiêu cực đến sự phát triển kinh tế. Điều này có thể tập trung
xem xét đến các khía cạnh : Tác động của dân số đến nguồn lao động, việc làm,
tăng trưởng kinh tế, tiêu dùng và tích luỹ
2.1 Dân số tác động đến lao động và việc làm :
Luật pháp nước cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định tuổi lao động của
nam là từ 15-60 tuổi còn đồi với nữ là 15-55 tuổi. Tỷ lệ dân số trong tuổi lao động
Việt Nam năm 1997 là gần 58% với khoảng 44 triệu người. Nguồn lao động ở nước
ta có quy mơ lớn và tăng rất nhanh. Số người bước vào độ tuổi lao động hàng năm
khơng ngừng tăng lên. Năm 1990 : là 1,448 nghìn người, năm 1995 là 1,651 nghìn
người, dự báo năm 2010 là 1,83 nghìn người và tổng số người trong độ tuổi lao
động lên tới gần 58 triệu. Từ nay tới năm 2010, mặc dù dân số có thể tăng chậm lại
nhưbg nguồn lao động của nước ta vẫn tăng liên tục. Giải quyết việc làm cho đội
qn lao động khổng lồ này là một thách thức lớn cho nền kinh tế, một vấn đề kinh
tế xã hội nan giải.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Xột v mt c cu ngh nghip, trong quỏ trỡnh cụng nghip hoỏ, hin i hỏo, lao
ng nụng nghip cú xu hng gim dn, lao ng trong khu vc cụng nghip, xõy
dng v dch v tng lờn, song iu ú n nay Vit Nam vn cú lao ng theo
ngnh ht sc lc hu : Lao ng ch yu lm vic trong khu vc nụng ,lõm ng
nghip. Vic ci thin c cu lc hu ny din ra rt chm chp. iu ny ph
thuc nhiu nguyờn nhõn, trong ú cú yu t mc sinh nụng thụn luụn luụn cao
khong gp ụi thnh ph. Do vy lao ng tớch t õy cng ngy mt nhiu v
t trng gim chm, mc dự ó din ra lung di dõn mnh m t nụng thụn ra ụ
th, kốm theo sk chuyn i ngnh ngh trong nụng nghip, trong khi s dõn v
lao ng khu vc ny tng lờn nhanh chúng thỡ qu t canh tỏc l cú hn. Hn na
quỏ trỡnh cụng nghip hoỏ t nc ang din ra mnh m thỡ t nụng nghip phi
chuyn giao cho cụng nghip, dch v, cỏc cụng trỡnh dch v khỏc. Din tớch t
nụng nghip khụng ngng gim xung trong thi gian qua. Nm 1981 bỡnh quõn
0,42 Ha/ ngi, nm 1993 cũn 0,098 Ha/ ngi. Bỡnh quõn h giu nụng thụn
mi cú 1,2 Ha t canh tỏc trong khi M l 80 Ha, Chõu u l 9 Ha.
Sc ộp dõn s, lao ng lờn t ai hn hp gõy ra tỡnh trng thiu vic lm ph
bin. Lao ng nụng nghip lm vic theo mu v m rung t l t liu sn xut
chớnh cú ớt nờn s ngy cụng ca lao ng trong nm thng rt thp (187
ngy/nm) . Hin ti hỡnh thc kờnh t trang tri ang c nh nc khuyn khớch
phỏt trin cng gp nhiu khú khn khi din tớch t ai ca cỏc h gia ỡnh ngy
cng b thu hp. Thờm na l tỡnh trng khú khn trong lao ng vic lm cỏc
ngnh khỏc dn n hin tng dn ng thờm lao ng nụng thụn vo khu vc
nụng nghip. Nm 1997, cú ti 7.358.199 ngi t 15 tui tr lờn, chim 25% tng
s lao ng hot ng kinh t thng xuyờn khu vc nụng thụn thiu vic lm.
Tỡnh trng khan him t dn ti ng rung manh mỳn, phõn tỏn, khú thỳc y
cỏc tin b khoa hc, k thut nh c gii hoỏ thu li hoỏ, t chc lao ng khoa
hc.Tỡnh trng di dõn t do t nụng thụn nờn thnh thi hoc t ng bng Sụng
Hng lờn min nỳi phớa Bc v Tõy Nguyờn ó phỏt sinh v ngy cng rng mnh,
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
dẫn đến nạn phá rừng trần trọng. Dẫn đến diên tích rừng suy giảm theo cấp độ tăng
của dân số : Dân số năm 1981 so với năm 1943 tăng 2,5 lần, diện tích rừng chỉ còn
lại 40%.
Công nghiệp và dịch vụ là những ngành tập trung vốn đầu tư lớn nhưng do quy
mô dân số tăng nhanh, cơ cấu dân số trẻ đòi hỏi phải sử dụng nhiều thu nhập quốc
dân sử dụng cho giáo dục, y tế, phúc lợi xã hội…Dẫn đến tình trạng thiếu trần
trọng vốn tích luỹ đầu tư cho công nghiệp, dịch vụ. Hiện tại chất lượng thấp ,cơ cấu
đào tạo nghề không hợp lí, phân bố không phù hợp là những nhân tố quan trong
cùng với các yếu tố thiếu vốn, khủng hoảng tài chính, tiền tệ gây khó khăn cho quá
trình tạo thêm việc làm trong khu vực công nghiệp, dịch vụ. Tỷ lệ công nhân được
đào tạo ở nước ta còn thấp, chỉ chiếm 4,37% lực lượng lao động và một nửa trong
số đó tuy đã được đào tạo nhưng không có bằng.
So với các nước trên thế giới và khu vực tỷ lệ thất nghiệp ở Việt Nam hiện nay
tương đối cao và ổn định (Năm 1996 : 5,62% , năm 1997 : 5,81%) và tập trung ở
những vùng đông dân hay đô thị lớn.
Vùng 1996 1997 1998
Miền núi và trung du phía Bắc 6,13 6,01 6,25
Đồng bằng Sông Hồng 7,31 7,56 8,25
Bắc Trrung Bộ 6,67 6,69 7,26
Duyên hải Miền Trung 5,3 5,2 6,67
Đông Nam Bộ 5,3 5,79 6,44
Tây Nguyên 4,08 4,48 5,88
Đồng bằng Sông Cửu Long 4,59 4,56 6,44
Bình quân cả nước 5,62 5,81 6,85
Bảng 1 : Tỷ lệ thất nghiệp của lao động Việt Nam phân theo vùng .
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN