Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Ôn thi cao học hành chính công đợt 12013 (trọn bộ tài liệu môn triết học)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.79 KB, 5 trang )

ĐÁP ÁN CHƯƠNG 5
CÂU 2: Anh/ Chò hãy phân tích nội dung và bản chất của CNDVBC với tính
cách là hạt nhân lý luận của TGQKH
1. Nội dung của CNDVBC
a) Quan điểm DV về TG
 Tồn tại của TG là tiền đề thống nhất TG
 “Tính thống nhất của TG không phải ở sự tồn tại của nó, mặc dù
tồn tại là tiền đề của tính th.nhất của nó, vì trước khi TG có thể
là một thể th.nhất thì trước hết TG phải tồn tại đã”.
 “Tính thống nhất thật sự của TG là ở tính VC của nó, và tính
VC này được chứng minh không phải bằng vài ba lời lẽ khéo
léo của kẻ làm trò ảo thuật, mà bằng một sự phát triển lâu dài
và khó khăn của TH & KHTN”.
 Nguyên lý về tính thống nhất VC của TG gồm các luận điểm:
 TGVC tồn tại khách quan, vónh viễn, vô hạn, vô tận;
 Trong TGVC chỉ tồn tại các sự vật, quá trình VC cụ thể, có một
mức độ tổ chức nhất đònh đang biến đổi, chuyển hóa lẫn nhau;
là nguồn gốc, nguyên nhân của nhau; cùng chòu sự chi phối bởi
các quy luật khách quan của TGVC;
 Ý thức, tư duy (tinh thần) CN chỉ là sản phẩm của một dạng VC
có tổ chức cao (VCXH & bộ óc CN). TGVC thống nhất và duy
nhất.
 “Trong khi nghiên cứu sâu và phát triển CNDV triết học, Mác đã đưa
học thuyết đó tới chỗ hoàn bò và mở rộng học thuyết ấy từ chỗ nhận
thức GTN đến chỗ nhận thức XH loài người” [Lênin].
 “lý luận cũng sẽ trở thành lực lượng VC một khi nó thâm nhập vào
quần chúng” [Mác]
b) Quan điểm DV về XH
 Xã hội là một bộ phận đặc thù của tự nhiên
 XH là kết quả phát triển lâu dài của TN;
 Có quy luật v.động, ph.triển riêng (cả QLTN & QLXH);


 Sự v.động, ph.triển của XH phải thông qua h.động thực tiễn có ý
thức của CN đang theo đuổi mục đích nhất đònh.

1


 Sản xuất vật chất là cơ sở đời sống XH (Phương thức sản xuất quyết
đònh mọi quá trình sinh hoạt nói chung; Tồn tại XH quyết đònh ý thức
XH)
 Lòch sử tồn tại và phát triển XH loài người gắn liền với lòch sử
của sản xuất ra của cải vật chất;
 Nền SXVC trong từng giai đoạn lòch sử gắn liền với một PTSX
nhất đònh; Sự thay đổi PTSX sẽ làm thay đổi mọi mặt của đời
sống XH;
 “Không phải ý thức của CN quyết đònh sự tồn tại của họ, mà trái
lại sự tồn tại của họ quyết đònh ý thức của họ”.
 Sự phát triển của XH là quá trình lòch sử - tự nhiên
 Đó là LS h.động của CN có lợi ích & mục đích khác nhau,
nhưng tuân theo các QL kh.quan của LS;
 Đó là LS ph.triển các HT kinh tế-xã hội một cách đa dạng
nhưng thống nhất từ thấp đến cao, mà thực chất là LS ph.triển
của LLSX:
LLSX -> QHSX -> PTSX -> (CSHT+KTTT) -> HT KT-XH .
 QC nhân dân là chủ thể chân chính sáng tạo ra lòch sử
 Là lực lượng trực tiếp sản xuất ra mọi của cải VC, sáng tạo ra
mọi giá trò tinh thần, quyết đònh thành bại của mọi cuộc biến đổi
cách mạng xảy ra trong XH;
 Trong điều kiện lòch sử khác nhau vai trò chủ thể của QCND
biểu hiện khác nhau, nhưng ngày càng lớn.
 Sức mạnh của QCND chỉ được phát huy khi họ được hướng dẫn,

tổ chức, lãnh đạo bởi lãnh tụ.
2. Bản chất của CNDVBC
a) Giải quyết VĐ cơ bản của TH từ quan điểm thực tiễn
 CNDV cũ thiếu q.điểm thực tiễn, trực quan, máy móc, không thấy được
tính năng động sáng tạo của ý thức.
 CNDVBC khẳng đònh, VC có trước & quyết đònh YT; Trong h.động
thực tiễn, YT tác động tích cực làm biến đổi hiện thực VC (kh.quan),
theo nhu cầu (ch.quan) của CN. Do đó, CNDVBC đối lập với CNDT –
chủ quan, duy ý chí & CNDV tầm thường.
b) Thống nhất TGQ DV với PBC
 CNDV cũ (tk.17-18) mang nặng tính SH; còn PBC chủ yếu được nghiên
cứu trong các hệ thống THDT (Hêghen).

2


 Mác đã cải tạo CNDV cũ, giải thóat CNDV ra khỏi tính SH & cải tạo
PBCDT, giải thóat PBC ra khỏi tính thần bí, tư biện; từ đó, xây dựng
nên CNDVBC hay PBCDV; Thống nhất TGQ DV với PBC.
c) Quan niệm DV triệt để - CNDVLS, cống hiến vó đại của Mác
 CNDV cũ không triệt để (DV trong TN, DT trong XH).
 CNDVLS ra đời từ kết quả Mác:
a) Vận dụng CNDVBC vào nghiên cứu lónh vực XH;
b) Tổng kết lòch sử, kế thừa có phê phán tòan bộ tư tưởng XH trên
cơ sở khái quát thực tiễn mới của giai cấp VS.
a) “Trong khi nghiên cứu sâu và phát triển CNDV, Mác đã
đưa học thuyết đó tới chỗ hòan bò và mở rộng học thuyết
ấy từ chỗ nhận thức GTN đến chỗ nhận thức XH lòai
người. CNDVLS của Mác là thành tựu vó đại nhất của tư
tưởng khoa học” (Lênin).

b) “Tất cả những cái mà tư tưởng lòai người đã sáng tạo ra,
Mác đã nghiền ngẫm lại, đã phê phán, và thông qua
phong trào công nhân mà kiểm tra lại” (Lênin).
Với CNDVLS, nhân lọai tiến bộ có được một công cụ vó đại trong
nhận thức và cải tạo TG.
d) Tính thực tiễn - cách mạng
 CNDVBC là vũ khí lý luận của giai cấp vô sản
 Lợi ích của GCVS phù hợp với lợi ích của nhân loại tiến bộ.
Cuộc đ.tranh của GCVS giải phóng mình ra khỏi sự áp bức, bóc
lột cũng là cuộc đ.tranh của nhân loại tiến bộ & nó chỉ thắng lợi
khi phát triển từ tự phát lên tự giác.
 Được luận chứng bằng những cơ sở lý luận khoa học, phản ánh
các quy luật phát triển khách quan của lòch sử, CNDVBC trở
thành hệ tư tưởng của GCVS có sự thống tính khoa học và tính
cách mạng.
 CNDVBC không chỉ giải thích TG mà góp phần cải tạo TG (Khi xâm
nhập vào phong trào đ.tranh của GCVS & nhân loại tiến bộ, PBCDV có
được sức mạnh vật chất)
 “Giống như TH tìm thấy vũ khí VC của mình trong GCVS,
GCVS tìm thấy vũ khí của mình trong TH”. (Mác).
 “Các nhà TH đã chỉ giải thích TG bằng nhiều cách khác nhau,
song vấn đề là cải tạo TG”. (Mác).
 CNDVBC khẳng đònh sự tất thắng của cái mới
 Mọi cái hiện tồn đều chứa đựng trong mình sự tự phủ đònh;
3


 Là một hệ thống các QL phổ biến, CNDVBC trở thành công cụ
tinh thần để xoá bỏ cái cũ lỗi thời, xây dựng cái mới tiến bộ.
 CNDVBC là một hệ thống mở, là kim chỉ nam cho hành động.

CÂU 3: Anh/ Chò hãy phân tích cơ sở lý luận, nêu ra các yêu cầu phương pháp luận
của Nguyên tắc khách quan của CNDVBC. Đảng CSVN đã và đang vận dụng nó
như thế nào vào sự nghiệp cách mạng hiện nay ở nước ta?
1. Cơ sở lý luận và các yêu cầu phương pháp luận của Nguyên tắc khách quan
của CNDVBC


Trong hoạt động nhận thức phải:
o Xuất phát từ hiện thực kh.quan, tái hiện lại nó như nó vốn có, không
được tuỳ tiện đưa ra những nhận đònh ch.quan.
o Biết phát huy tính năng động sáng tạo của chủ thể, đưa ra các giả
thuyết khoa học có giá trò về khách thể, đồng thời biết cách tiến hành
kiểm chứng các giả thuyết đó bằng thực nghiệm.



Trong hoạt động thực tiễn phải:
o Xuất phát từ hiện thực kh.quan, phát hiện ra những quy luật chi phối
nó.
o Dựa trên các quy luật kh.quan đó vạch ra các mục tiêu, kế hoạch, tìm
kiếm các biện pháp, phương thức để tổ chức thực hiện; kòp thời điều
chỉnh, uốn nắn hoạt động của CN theo lợi ích và mục đích được đặt ra.

2. Sự vận dụng nguyên tắc khách quan vào sự nghiệp cách mạng ở Việt Nam
hiện nay


Phải tôn trọng hiện thực kh.quan, tôn trọng vai trò quyết đònh của VC. Cụ thể:
o Xuất phát của hiện thực kh.quan của đất nước, của thời đại để hoạch
đònh chiến lược, sách lược phát triển đất nước;

o Biết tìm kiếm, khai thác, tổ chức những lực lượng vật chất (cá nhân –
cộng đồng, kinh tế – quân sự, trong nước – ngoài nước, quá khứ – tương
lai,…) để hiện thực hóa chúng.
o Coi cách mạng là sự nghiệp của quần chúng; Coi đại đoàn kết toàn dân
tộc là động lực chủ yếu phát triển đất nước. Biết kết hợp hài hòa các
dạng lợi ích khác nhau (kinh tế, chính trò, tinh thần,...; cá nhân, tập thể,
xã hội) thành động lực thúc đẩy công cuộc đổi mới.
o “Mọi đường lối chủ trương của Đảng phải xuất phát từ thực tế, tôn
trọng quy luật khách quan”.

4




Phát huy tính năng động, sáng tạo của YT, ph.huy vai trò của các yếu tố chủ
quan (t.thức, t.cảm, ý chí, lý trí,...), tức ph.huy vai trò nhân tố CN trong h.động
nhận thức & thực tiễn cải tạo đất nước. Cụ thể:
o Coi sự thống nhất nhiệt tình CM & tri thức KH là động lực tinh thần
thúc đẩy công cuộc Đổi mới; Chống lại thái độ thụ động, ỷ lại, bảo thủ
trì trệ; Bồi dưỡng nhiệt tình, phẩm chất cách mạng; Khơi dậy lòng yêu
nước, ý chí quật cường, tài trí người Việt Nam,…
o Coi trọng công tác tư tưởng, đẩy mạnh giáo dục tư tưởng (chủ nghóa
Mác–Lênin, tư tưởng HCM); Nâng cao và đổi mới tư duy lý luận (về
CNXH & con đường đi lên CNXH);
o Phổ biến tri thức KH cho cán bộ, đảng viên, nhân dân.
o Kiên quyết khắc phục & ngăn ngừa tái diễn bệnh chủ quan, duy ý chí,
lối suy nghó, hành động giản đơn, nóng vội chạy theo nguyện vọng chủ
quan ảo tưởng; bất chấp quy luật khách quan.


Câu 4: Đảng ta khẳng định :”mọi đường lối, chủ trương của Đảng phải xuất
phát từ thực tế, tơn trọng quy luật khách quan”Anh/chị hãy chỉ ra và phân tích
cơ sở Triết học của khẳng định đó?>>>Câu này ko quan trọng nên nhóm ko
soạn

5



×