Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

Thuyết trình nền hành chính thái lan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.13 KB, 30 trang )

MÔN HỌC: HÀNH CHÍNH SO SÁNH

Giảng viên: Thầy Đặng Khắc Ánh


ĐỀ TÀI : MÔ HÌNH HÀNH CHÍNH
CỦA THÁI LAN

Nhóm thuyết trình: Tổ 4


NỘI DUNG CHÍNH
1.
2.
3.

4.
5.

TỔNG QUAN VỀ VƯƠNG QUỐC THÁI LAN
CẤU TRÚC NHÀ NƯỚC
TỔ CHỨC BỘ MÁY HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
TRUNG ƯƠNG – ĐỊA PHƯƠNG
TỔ CHỨC CÔNG VỤ
ĐÁNH GIÁ CHUNG


1.TỔNG QUAN VỀ VƯƠNG QUỐC THÁI LAN










Vị trí địa lý: Đông Nam Á
Thủ đô: Bangkok
Diện tích: 514.000 km2
Dân số: gần 66,5 triệu người (2010)
GDP: 539,871 tỷ USD (2009)
Mô hình nhà nước: Quân chủ lập hiến
Quốc vương: Bhumibol Adulyadej
Thủ tướng: Jingluck


Vương quốc Thái Lan là một trong những quốc gia lớn trong khu
vực Đông Nam Á. Về cấu trúc địa lý có thể chia Thái Lan thành 4
miền: miền Bắc, miền Đông Bắc, cao nguyên miền Trung và miền
Nam với những điểm tương đối khác biệt. Ngôn ngữ được sử dụng
ở Thái Lan là tiếng Thái, tiếng Anh và tiếng Hán cũng được sử
dụng rộng rãi.


Thái Lan là đất nước Phật giáo với hơn 95% dân cư theo đạo phật.
Thái Lan là nước thành viên Liên Hợp Quốc và là một trong những
thành viên sang lập, có tiếng nói quan trọng trong khối ASEAN.


Lịch sử phát triển của Nhà nước Thái Lan gắn liền với sự cầm

quyền của nhiều đời vua. Cho đến ngày nay, Vua Thái Lan vẫn
được coi là trung tâm quyền lực mặc dù Thái Lan đã chuyển
sang chế độ quân chủ lập hiến từ tương đối lâu. Theo truyền
thống, quốc khánh Thái Lan chính là ngày sinh nhật của Vua
đương quyền.


2. CẤU TRÚC NHÀ NƯỚC:


Hiện nay, theo quy định của Hiến pháp Thái Lan nhà Vua vẫn
là nguyên thủ quốc gia, theo chế độ kế vị và nắm giữ quyền bổ
nhiệm Thủ tướng.



Hiến pháp Thái Lan hiện được ban hành năm 1991 và được bổ
sung năm 1992, lập ra chế độ dân chủ và Chính phủ liên hiệp
nhiều đảng


Hiến pháp 1991 của Thái Lan quy định việc thiết lập nên một
cơ quan lập pháp là Quốc hội với hai viện: Hạ viện với các
nghị sĩ do nhân dân trực tiếp bầu ra, và Thượng viện với các
Thượng nghị sĩ do chỉ định.
Hiến pháp cũng quy định Chính phủ với Thủ tướng đứng đầu
là cơ quan hành pháp cao nhất của Thái Lan.


Tổ chức bộ máy nhà nước: Cấu trúc đơn

nhất


2.1. Vua:
- Nguyên thủ Quốc gia, theo chế độ kế vị, bất khả xâm
phạm;
- Tổng tư lệnh quân đội;
- Nắm quyền bổ nhiệm Thủ tướng theo sự đề cử của Quốc
hội;
- Có quyền giải tán Quốc hội và cho bầu cử quốc hội mới;
- Nhà lãnh đạo tinh thần phật giáo của đất nước,…
- Ban hành tình trạng khẩn cấp;
- Ký ban hành các dự luật khi Quốc hội thông qua.


2.2. Quyền lập pháp:
Quốc hội gồm Thượng viện và Hạ viện
Chủ tịch Hạ viện là Chủ tịch Quốc hội.
Hạ viện: 500 thành viên trên 25 tuổi, phổ thông đầu phiếu, nhiệm
kỳ 4 năm.
Thượng viện: 200 thành viên trên 40 tuổi, do Vua bổ nhiệm theo
sự đề cử của Thủ tướng, nhiệm kỳ 6 năm, chính trực, không thiên
vị chính trị, không đảng phái.
Một dự luật được Quốc hội thông qua sau đó trình nhà Vua ký ban
hành.


2.3. Quyền hành pháp: Chính phủ
Quyền Hành pháp: thuộc về Chính phủ, Chính phủ gồm Thủ
tướng, các Phó thủ tướng và các Bộ trưởng.



2.4. Quyền Tư pháp: Tòa án
Toà án đóng góp ý kiến đối với các dự luật, hệ thống Toà án
gồm có: Toà án tối cao, toà phúc thẩm, toà sơ thẩm.


3. TỔ CHỨC BỘ MÁY HÀNH CHÍNH
NHÀ NƯỚC:
3.1. Chính phủ Trung ương
Ở Thái Lan, quyền hành pháp được trao cho Chính phủ.
Thủ tướng là người đứng đầu Chính phủ và làm nhiệm vụ
điều phối chính sách của Chính phủ.


Căn cứ vào đề nghị của Quốc hội, Nhà vua bổ nhiệm Thủ
tướng Chính phủ. Ngoài ra, Thủ tướng còn nắm quyền đề nghị
nhà Vua bổ nhiệm các Chánh án và các công chức cao cấp. Nội
các có vai trò cố vấn cho nhà vua về việc thực hiện các chức
năng của mình.


Thành phần của Nội các gồm Thủ tướng và Bộ
trưởng của các bộ sau đây:
- Bộ Nông nghiệp và Hợp tác xã
- Bộ Thương mại
- Bộ Quốc phòng
- Bộ Giáo dục
- Bộ Ngoại giao
- Bộ Tài chính

- Bộ Công nghiệp
- Bộ Nội vụ
- Bộ Tư pháp
- Bộ Lao động và Phúc lợi xã hội
- Bộ Y tế
- Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường
- Bộ Giao thông và Liên lạc
- Bộ Đại học


3.2. Chính quyền địa phương:


Chính quyền địa phương của Thái Lan được tổ chức theo
nguyên tắc phân quyền, tản quyền, có các đơn vị chính quyền
địa phương đặc biệt với các quyền bán tự trị.


Cả nước có 76 tỉnh. Có 2 thành phố trực thuộc trung
ương là: Bangkok và Pattaya. Tỉnh trưởng và 2 Phó
Tỉnh trưởng do Bộ Nội vụ bổ nhiệm.
Địa giới hành chính gồm: Tỉnh - quận / huyện - Phường/
xã - làng.


* Chức năng của chính quyền địa phương bao
gồm:




Chính quyền địa phương thực hiện các chức năng
quản lý, điều hành hành chính và cung cấp các dịch
vụ công như: Thu lượm rác thải, vệ sinh đường phố,
duy tu các phương tiện giao thong, thoát nước, ngăn
ngừa bệnh truyền nhiễm, cấp nước, hệ thống đèn
chiếu sáng và phòng cháy.


Cấp chính quyền địa phương càng thấp thì các nhiệm vụ
hành chính càng giảm.
Có một số chức năng đồng thời là của Chính phủ trung
ương và chính quyền địa phương. Trong trường hợp này,
Chính phủ trung ương không chỉ tham gia vào việc cung
cấp dịch vụ, và chịu trách nhiệm theo dõi và kiểm soát
việc thực hiện của chính quyền địa phương.


4. TỔ CHỨC CÔNG VỤ:


Chế độ công vụ Thái Lan đã có từ thời kỳ Sukhothai (12381378), sau đó trải qua giai đoạn Ayudhya (1350-1767), và cuối
cùng là giai đoạn Bangkok (từ 1782 đến nay)


Thái Lan đã ban hành Luật Công vụ đầu tiên vào năm 1928
với hai đặc điểm nổi bậc là “nguyên tắc làm việc suốt đời và
cơ hội bình đẳng trong tuyển dụng”.
Sau đó có các Luật Công vụ khác ban hành vào những năm
1936, 1942, 1952, 1954, và 1975. Luật Công vụ 1975 được
xem là một cải cách lớn trong công vụ nước này.



Chế độ công vụ hiện nay của Thái Lan dựa theo hệ
thống công tích, thực tài và căn cứ vào bốn khái niệm
chủ yếu:
+ Năng lực
+ Cơ hội công bằng
+ An toàn công việc và
+ Trung lập về chính trị


Cơ quan quản lý nhân sự trung ương là Hội đồng Công
vụ Thái Lan với nhiều chức năng và nhiệm vụ khác
nhau. Tổng số công chức trong cả nước khoảng 1,2 triệu
người.


Các chức danh công vụ được phân loại thành ba
khung:
+ Các chức danh chung
+ Các chức danh chuyên môn
+ Các chức danh điều hành cao cấp nhất


×