Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Xây dựng chiến lược phát triển quốc tế cho các doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến thực phẩm Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.17 KB, 13 trang )





1
mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong bối cảnh toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế, tham
gia hoạt động trên thị trờng quốc tế sẽ đem lại cho doanh nghiệp (DN)
nhiều lợi ích, mở ra nhiều cơ hội phát triển và thu lợi nhuận cao cho
doanh nghiệp. Để đảm bảo sự thành công trên thị trờng quốc tế, các
doanh nghiệp cần phải xây dựng cho mình một chiến lợc phát triển quốc
tế. Công nghiệp chế biến thực phẩm (CNCBTP) là ngành công nghiệp gắn
liền với nông nghiệp, đóng một vai trò quan trọng trong phát triển kinh
tế. Ngành CNCBTP hiện đang là một ngành công nghiệp có nhiều tiềm
năng và triển vọng phát triển của Việt Nam. Để vợt qua đợc những
thách thức và khai thác đợc những cơ hội mà quá trình toàn cầu hoá
mang lại, các doanh nghiệp ngành CNCBTP Việt Nam cần có những
những chiến lợc phát triển lâu dài để tạo đợc cho mình một năng lực
cạnh tranh bền vững, có thể hoạt động thành công trên thị trờng quốc tế.
Nghiên cứu một cách hệ thống về các loại hình chiến lợc phát
triển quốc tế và khả năng áp dụng vào thực tiễn các doanh nghiệp Việt
Nam sẽ là cần thiết để giúp cho các doanh nghiệp Việt Nam có một cơ
sở lý luận và bài học kinh nghiệm thực tế về chiến lợc, giúp họ xây dựng
và thực hiện thành công chiến lợc để nâng cao năng lực cạnh tranh, nâng
cao đợc vị thế của mình trên thị trờng thế giới. Xuất phát từ những
nhận thức nh trên, tác giả đã chọn vấn đề Xây dựng chiến lợc phát
triển quốc tế cho các doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến thực
phẩm Việt nam làm đề tài nghiên cứu của luận án.
2. Tình hình nghiên cứu
ở nớc ngoài, đã có một số công trình nghiên cứu đề cập đến các


vấn đề lý luận về chiến lợc kinh doanh nói chung và chiến lợc phát
triển quốc tế nói riêng của doanh nghiệp. ở Việt nam, có nhiều nghiên
cứu của các Bộ, Ngành, các nhà khoa học đã tiến hành nghiên cứu về
ngành CNCBTP nh của Bộ NN&PTNT, Bộ Công Nghiệp, Bộ Kế hoạch




2
và Đầu t, Bộ Thơng mại. Tuy nhiên, các vấn đề lý luận về chiến lợc
phát triển quốc tế của doanh nghiệp cũng nh nghiên cứu xây dựng chiến
lợc phát triển cho các doanh nghiệp ngành CNCBTP Việt Nam mới chỉ
đợc đề cập ở những khía cạnh nhất định. Đến nay, cha có công trình
nào nghiên cứu toàn diện, hoàn chỉnh cả về lý luận và thực tiễn các vấn
đề xây dựng chiến lợc phát triển quốc tế cho các doanh nghiệp ngành
CNCBTP.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Làm rõ những vấn đề lý luận về xây dựng chiến lợc phát triển
quốc tế của doanh nghiệp. Đánh giá thực trạng xây dựng chiến lợc phát
triển quốc tế của các doanh nghiệp ngành CNCBTP. Đề xuất các giải
pháp thúc đẩy việc xây dựng và thực hiện chiến lợc phát triển quốc tế
cho các doanh nghiệp ngành CNCBTP Việt Nam.
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu của luận án là những vấn đề cơ sở lý luận
về xây dựng chiến lợc phát triển quốc tế của doanh nghiệp và những vấn
đề thực tiễn có liên quan đến việc xây dựng chiến lợc phát triển quốc tế
của các doanh nghiệp ngành CNCBTP Việt Nam.
Phạm vi nghiên cứu của luận án giới hạn ở việc tập trung
nghiên cứu chính những vấn đề liên quan đến xây dựng chiến lợc phát
triển quốc tế của các doanh nghiệp, những vấn đề về tổ chức thực hiện và

kiểm tra đánh giá quá trình thực hiện chiến lợc đợc nghiên cứu ở chừng
mực nhất định nhằm hỗ trợ cho vấn đề nghiên cứu chính. Khi đánh giá
thực trạng chiến lợc phát triển quốc tế của các doanh nghiệp CNCBTP
Việt Nam, luận án chỉ tập trung nghiên cứu thực trạng của các phân
ngành điển hình có tiềm năng phát triển là ngành chế biến thịt, sữa và rau
quả ở giai đoạn từ năm 2000 đến nay
5. Phơng pháp nghiên cứu
Luận án dựa trên cơ sở phơng pháp luận của chủ nghĩa Mác-Lê
Nin về duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, các quan điểm đờng lối




3
của Đảng trong Chiến lợc phát triển kinh tế-xã hội của Việt Nam thời kỳ
2001-2010 do Đại hội lần thứ X của Đảng Cộng sản Việt Nam đề ra. Để
đạt đợc mục tiêu nghiên cứu, luận án sử dụng các phơng pháp nghiên
cứu truyền thống nh phơng pháp tổng hợp và khái quát hoá vấn đề từ
các nguồn tài liệu trong và ngoài nớc, phơng pháp phân tích thống kê,
so sánh, phơng pháp dự báo, phơng pháp điều tra thực tế...
6. Những điểm mới của luận án
- Là luận án tiến sỹ kinh tế đầu tiên nghiên cứu một cách hệ thống các
vấn đề lý luận liên quan đến chiến lợc phát triển quốc tế và xây dựng
chiến lợc phát triển quốc tế cho các DN ngành CNCBTP Việt Nam.
- Đánh giá đợc thực trạng, đặc biệt nêu bật đợc những thuận lợi, hạn
chế và nguyên nhân của những hạn chế trong việc xây dựng chiến lợc
phát triển quốc tế của các DN ngành CNCBTP Việt Nam.
- Xây dựng đợc các phơng án xây dựng chiến lợc phát triển quốc tế cơ
bản cho các DN ngành CNCBTP Việt Nam. Đa ra đợc các giải pháp cụ
thể để thúc đẩy việc xây dựng và thực hiện chiến lợc phát triển quốc tế

cho các DN ngành CNCBTP Việt Nam.
7. Kết cấu của luận án
Ngoài phần mở đầu và kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục,
nội dung của luận án đợc trình bày trong 3 chơng:
Chơng I: Cơ sở lý luận về chiến lợc phát triển quốc tế của doanh
nghiệp.
Chơng II: Thực trạng xây dựng chiến lợc phát triển quốc tế của các
doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến thực phẩm Việt Nam.
Chơng III: Các giải pháp thúc đẩy việc xây dựng và thực hiện chiến lợc
phát triển quốc tế cho các doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến thực
phẩm Việt Nam.




4
Chơng 1
Cơ sở lý luận về chiến lợc phát triển quốc tế
của doanh nghiệp
1.1. Những vấn đề chung về chiến lợc của doanh nghiệp
1.1.1. Khái niệm về chiến lợc
1.1.1.1. Chiến lợc
Chiến lợc là tổng thể các quyết định, các hành động liên quan
đến việc lựa chọn các phơng tiện và phân bổ nguồn lực nhằm đạt đợc
một mục tiêu nht nh. Dù có nhiều định nghĩa khác nhau nhng hiểu
một cách khái quát chiến lợc là chơng trình hành động, hớng hoạt
động của doanh nghiệp đến các mục tiêu đã xác định. Chiến lợc của một
doanh nghiệp bao gồm mục tiêu, những đảm bảo về nguồn lực để đạt
đợc mục tiêu và những cách thức chủ yếu cần đợc tuân theo khi sử
dụng những nguồn lực này.

1.1.1.2. Quản trị chiến lợc
Quản trị chiến lợc là tập hợp các quyết định và hành động
quản trị có ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh dài hạn của một doanh
nghiệp. Nó bao gồm việc xây dựng chiến lợc, thực hiện chiến lợc và
đánh giá chiến lợc. Qua định nghĩa trên chúng ta thấy quản trị chiến
lợc là một quá trình liên tục.
1.1.2. Phân loại chiến lợc của doanh nghiệp
1.1.2.1. Phân loại theo các cấp độ chiến lợc
Chiến lợc cấp công ty nhằm xác định những lĩnh vực kinh
doanh mà doanh nghiệp nên tham gia hoặc muốn tham gia vào. Chiến
lợc cấp đơn vị kinh doanh xác định cách thức một doanh nghiệp tham
gia cạnh tranh trong từng lĩnh vực hoạt động của mình với các đối thủ
cạnh tranh nh thế nào. Chiến lợc cấp chức năng là các chiến lợc
h
ớng vào việc nâng cao hiệu quả hoạt động của các bộ phận chức năng
cụ thể của doanh nghiệp.




5
1.1.2.2. Phân loại chiến lợc theo định hớng hoạt động
Chiến lợc ổn định là chiến lợc có đặc trng là không có
những thay đổi đáng kể trong hoạt động của doanh nghiệp. Chiến lợc
phát triển là chiến lợc nhằm tìm kiếm những cách thức để làm tăng
mức độ hoạt động của DN. Chiến lợc suy giảm là chiến lợc nhằm mục
đích giảm qui mô hoặc mức độ đa dạng các hoạt động của doanh nghiệp.
1.1.2.3. Phân loại chiến lợc theo phạm vi hoạt động kinh doanh của DN
Chiến lợc kinh doanh nội địa là các chiến lợc nhằm tập trung
các nguồn lực của doanh nghiệp để phát huy năng lực của DN, giúp DN

phát triển và chiến thắng các đối thủ cạnh tranh trên thị trờng nội địa.
Chiến lợc kinh doanh quốc tế là chiến lợc của doanh nghiệp nhằm
mở rộng hoạt động ra thị trờng quốc tế trên cơ sở huy động, phân bổ các
nguồn lực nhằm ứng phó với những biến động và thách thức ở trên thị
trờng quốc tế và đạt đợc các mục tiêu dài hạn của doanh nghiệp.
1.1.2.4. Phân loại chiến lợc theo cách thức cạnh tranh
DN có thể lựa chọn một trong ba chiến lợc: chiến lợc chi
phí thấp, chiến lợc khác biệt hoá và chiến lợc trọng tâm.
1.1.3. Quá trình phát triển quốc tế của doanh nghiệp
1.1.3.1. Các giai đoạn phát triển quốc tế của doanh nghiệp
Quá trình phát triển quốc tế của doanh nghiệp có thể đợc phân
chia thành ba giai đoạn chính trong nh sau: giai đoạn khởi đầu thâm
nhập thị trờng quốc tế, giai đoạn mở rộng thị trờng địa phơng, giai
đoạn phát triển toàn cầu.
1.1.3.2. Các yếu tố tác động tới quá trình phát triển quốc tế của các DN
Có hai nhóm yếu tố chính tác động đến quá trình phát triển quốc
tế: Các yếu tố về môi trờng quốc tế của doanh nghiệp gồm các yếu tố
liên quan đến chính phủ, đến thị trờng và các yếu tố liên quan đến bản
thân DN nh vấn đề chi phí hay cạnh tranh.




6
1.2. Chiến lợc phát triển quốc tế
1.2.1. Khái niệm chiến lợc phát triển quốc tế
Chiến lợc phát triển quốc tế là tập hợp các mục tiêu, các chính
sách và kế hoạch hoạt động của một doanh nghiệp nhằm làm tăng mức độ
hoạt động trên phạm vi quốc tế của doanh nghiệp.
1.2.2. Sự cần thiết và vai trò của chiến lợc phát triển quốc tế đối với DN

1.2.2.1. Sự cần thiết của chiến lợc phát triển quốc tế đối với DN trong giai
đoạn hiện nay
Sự cạnh tranh trên thị trờng quốc tế ngày càng gay gắt, các
doanh nghiệp đều nhận thấy hệ quả tất yếu là phải có quan hệ kinh doanh
với các đối tác không chỉ trong thị trờng nội địa mà cả thị trờng nớc
ngoài. Để có những định hớng đúng đắn và đảm bảo thành công cho
hoạt động của mình trên thị trờng quốc tế, doanh nghiệp cần phải xây
dựng cho mình chiến lợc phát triển quốc tế.
1.2.2.2. Vai trò của chiến lợc phát triển quốc tế đối với DN
Chiến lợc phát triển quốc tế giúp các doanh nghiệp mở rộng khả
năng tham gia vào thị trờng quốc tế; Tạo lập và duy trì lợi thế cạnh
tranh; Nâng cao hiệu quả và kết quả hoạt động; Đảm bảo sự phát triển
bền vững của doanh nghiệp. Nh vậy chiến lợc phát triển quốc tế giúp
doanh nghiệp tạo ra các giá trị vô hình và hữu hình góp phần làm tăng kết
quả hoạt động của doanh nghiệp.
1.2.3. Phân loại chiến lợc phát triển quốc tế theo hớng phát triển hoạt động
1.2.3.1. Chiến lợc phát triển tập trung
Chiến lợc phát triển tập trung chủ yếu nhằm làm tăng doanh số
và lợi nhuận bằng cách đặt trọng tâm vào những sản phẩm và/hoặc thị
trờng hiện tại. Với chiến lợc này doanh nghiệp tập trung nỗ lực khai
thác những cơ hội sẵn có về những sản phẩm đang sản xuất ở những thị
trờng các quốc gia hiện tại doanh nghiệp đang có mặt bằng cách khai
thác tối đa những nguồn lực và khả năng của doanh nghiệp.
1.2.3.2. Chiến lợc hội nhập dọc




7
Hội nhập dọc là sự liên kết toàn bộ quá trình từ cung cấp nguyên

liệu đến sản xuất và phân phối sản phẩm cho thị trờng. DN lựa chọn
chiến lợc hội nhập dọc sẽ tìm cách tự sản xuất lấy các nguồn lực đầu
vào hoặc đảm bảo việc phân phối, tiêu thụ sản phẩm đầu ra của mình.
1.2.3.3. Chiến lợc đa dạng hoá
Đa dạng hóa là chiến lợc phát triển của doanh nghiệp bằng cách
tham gia vào những ngành hoạt động khác có liên quan hoặc không liên
quan đến ngành kinh doanh hiện tại của doanh nghiệp. Doanh nghiệp đầu
t vào nhiều ngành, lĩnh vực khác nhau khi doanh nghiệp đã có u thế
cạnh tranh trong các hoạt động kinh doanh hiện tại.
1.2.4. Phân loại chiến lợc phát triển quốc tế theo áp lực thị trờng
1.2.4.1. Chiến lợc xuyên quốc gia (Transnational Strategy)
Doanh nghiệp lựa chọn chiến lợc xuyên quốc gia khi gặp áp lực
cao về giảm chi phí và áp lực thích nghi với địa phơng cũng cao. Khi đó
doanh nghiệp vừa phải cố gắng đạt đợc các lợi thế chi phí thấp vừa phải
làm cho sản phẩm phù hợp với thị trờng từng quốc gia.
1.2.4.2. Chiến lợc đa quốc gia (Multidomestic Strategy)
Khi doanh nghiệp gặp phải áp lực thấp về giảm chi phí và áp lực
thích nghi với địa phơng cao, doanh nghiệp có xu hớng là không tập
trung các hoạt động của mình tại một khu vực mà rải ra tại các quốc gia.
1.2.4.3. Chiến lợc toàn cầu (Global strategy)
Doanh nghiệp lựa chọn chiến lợc toàn cầu khi gặp phải áp lực
lớn về giảm chi phí và không có áp lực nhiều về việc làm cho sản phẩm
hay dịch vụ phù hợp với thị trờng từng quốc gia. Doanh nghiệp hớng
tới việc cung cấp các sản phẩm, dịch vụ chuẩn hoá, chỉ tập trung sản xuất
tại một số quốc gia và phân phối sản phẩm đến các quốc gia khác.
1.3. Các phơng thức thực hiện chiến lợc phát triển quốc tế
Khi đã đặt mục tiêu phát triển quốc tế, doanh nghiệp phải xác
định phơng thức thâm nhập thị trờng nớc ngoài. Phơng thức thâm
nhập sẽ tác động đến việc triển khai các hoạt động chức năng của doanh





8
nghiệp. Các phơng thức thâm nhập chủ yếu để thực hiện chiến lợc phát
triển quốc tế là xuất khẩu, mua bán giấy phép, nhợng quyền thơng mại,
đầu t gián tiếp, đầu t trực tiếp
.

1.4. Qui trình xây dựng và thực hiện chiến lợc phát triển quốc tế
1.4.1. Chuẩn bị căn cứ để xây dựng chiến lợc phát triển quốc tế
Trong bớc chuẩn bị này, các doanh nghiệp sẽ phải thực hiện
một số công việc nh phân tích đánh giá môi trờng kinh doanh quốc tế,
phân tích đánh giá khả năng của doanh nghiệp trên thị trờng quốc tế, lựa
chọn thị trờng quốc gia mục tiêu. Khi phân tích các yếu tố môi trờng,
doanh nghiệp phải lu ý đến các yếu tố có ảnh hởng đặc thù đến hoạt
động của doanh nghiệp.
1.4.2. Xây dựng chiến lợc phát triển quốc tế
Quá trình xây dựng chiến lợc bao gồm việc xác định các mục
tiêu chiến lợc của DN ở phạm vi quốc tế ; lựa chọn các phơng án chiến
lợc, các thị trờng địa phơng mục tiêu mà tại đó doanh nghiệp sẽ phát
triển hoạt động thơng mại và/hoặc sản xuất các sản phẩm của mình hay
triển khai các hoạt động chức năng hỗ trợ; xác định phơng thức thâm
nhập phù hợp nhất với mỗi thị trờng đã lựa chọn.
1.4.3. Triển khai thực hiện chiến lợc phát triển quốc tế
Doanh nghiệp cần phải chuyển các mục tiêu dài hạn thành mục
tiêu ngắn hạn, xác định các chiến thuật, kế hoạch cụ thể sẽ sử dụng để đạt
đến các mục tiêu. Trong quá trình thực hiện doanh nghiệp cần phải xác
định các mốc thời gian cụ thể cho từng công việc. .
1.4.4. Kiểm tra, đánh giá thực hiện chiến lợc phát triển quốc tế.

Quá trình kiểm tra cho phép doanh nghiệp có cái nhìn tức thời về
tình hình hiện tại thực hiện chiến lợc và khả năng thực hiện các mục tiêu
đã đề ra đồng thời cho phép trong một số trờng hợp, xem xét lại mục
tiêu chiến lợc.




9
Chơng 2
Thực trạng xây dựng chiến lợc phát triển quốc
tế của các DN ngnh CNCBTP Việt nam
2.1. Tổng quan về ngành công nghiệp chế biến thực phẩm Việt Nam
2.1.1. Một số đặc điểm cơ bản
Công nghiệp chế biến thực phẩm là ngành công nghiệp dùng
nguyên liệu nông nghiệp (nông sản, thuỷ sản) để tạo ra các sản phẩm mới
phục vụ cho nhu cầu ăn uống của con ngời [35]. Đặc điểm chính của
ngành là nguyên liệu phần lớn mang tính mùa vụ, chi phí cho nguyên liệu
chiếm tỷ trọng cao trong chế biến, sản phẩm của ngành là sản phẩm tiêu
dùng đại chúng và là sản phẩm thiết yếu, có ảnh hởng lớn đến sức khoẻ
con ngời, sự phát triển của ngành phụ thuộc lớn vào sự phát triển của
ngành nông nghiệp...
2.1.2. Vai trò của ngành công nghiệp chế biến thực phẩm trong nền
kinh tế Việt Nam
CNCBTP thúc đẩy nông nghiệp phát triển; làm tăng giá trị và sức
cạnh tranh của sản phẩm nông nghiệp trên thị trờng; góp phần đẩy mạnh
xuất khẩu; đáp ứng tốt hơn nhu cầu về các sản phẩm có chất lợng và
hàm lợng dinh dỡng cao của ngời tiêu dùng, Phát triển ngành công
nghiệp chế biến thực phẩm góp phần quan trọng vào sự nghiệp công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.

2.1.3. Khái quát thực trạng ngành CNCBTP Việt Nam
2.1.3.1. Giá trị sản xuất công nghiệp và cơ cấu sở hữu
Từ 2000 đến 2005, giá trị sản xuất của toàn ngành chế biến thực
phẩm và đồ uống đã tăng liên tục .Trong các ngành công nghiệp chế biến,
đây là ngành có giá trị sản xuất công nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhất.
Trong ngành này khu vực kinh tế trong nớc với các doanh nghiệp nhà
nớc chiếm vai trò chủ đạo.
2.1.3.2. Số lợng doanh nghiệp, vốn đầu t, số lao động




10
Phần lớn các DN ngành công nghiệp chế biến thực phẩm là các
doanh nghiệp vừa và nhỏ với qui mô vốn dới 5 tỷ đồng và số nhân công
dới 50 ngời tập trung chủ yếu vào các ngành chế biến thuỷ sản, chế biến
vào bảo quản rau quả, sản xuất dầu mỡ động thực vật, chế biến lơng thực.
2.1.3.3. Tình hình sản xuất hàng thực phẩm chế biến
Các DN chế biến và kinh doanh hàng thực phẩm đã đa ra thị
trờng trong và ngoài nớc hàng nghìn loại sản phẩm đa dạng đợc chế
biến từ nguyên liệu thuỷ sản, gia súc, gia cầm, rau quả hay các nguyên
liệu nông nghiệp khác nh hoa quả tơi, đóng hộp, đông lạnh, các sản
phẩm thịt hộp, thức ăn nhanh, sữa, bánh kẹo, nớc giải khát...với chất
lợng ngày càng cao, đáp ứng yêu cầu của thị trờng.
2.1.3.4. Nguồn nguyên liệu và trình độ thiết bị và công nghệ
Ngoại trừ một số ngành sử dụng các nguyên liệu thuỷ sản hay lúa
gạo, đối với nhiều ngành chế biến thực phẩm, nguyên liệu vẫn luôn là
một vấn đề nan giải nh các ngành sử dụng nguyên liệu rau quả, dầu thực
vật, mía đờng...Về công nghệ, thiết bị, phần lớn các cơ sở sản xuất nhỏ
còn sử dụng các thiết bị thủ công với công nghệ truyền thống để sản xuất.

Một số cơ sở sản xuất cũng đã từng bớc hiện đại hoá nhằm nâng cao
chất lợng sản phẩm, tăng sức cạnh tranh và hiệu quả kinh tế.
2.1.3.5. Thị trờng tiêu thụ
a. Thị trờng trong nớc
Các sản phẩm của ngành đợc phân phối trên toàn quốc thông
qua các kênh phân phối nh siêu thị, đại lý, cửa hàng bán lẻ ở khắp các
tỉnh thành. Thị trờng trong nớc tơng đối ổn định và có xu hớng ngày
càng phát triển mở rộng
b. Thị trờng ngoài nớc
Các mặt hàng thực phẩm chế biến xuất khẩu chủ yếu của nớc ta
là đồ hộp rau quả, thịt đông lạnh, dầu thực vật, hải sản, mì ăn liền. Các
sản phẩm này có mặt hầu hết tại các Châu lục trên thế giới. Trớc 1990,
thị trờng xuất khẩu chủ yếu là khối Đông Âu. Hiện nay các sản phẩm

×