Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Chiến lược phát triển kinh doanh cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (321.5 KB, 36 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Lời mở đầu
Càng ngày ngời ta càng thấy rõ sự giàu mạnh của một quốc gia trong bối
cảnh toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế khởi nguồn từ sự giàu mạnh của các
doanh nghiệp, doanh nghiệp đang ngày càng đóng góp to lớn cho sự giàu mạnh
của mỗi quốc gia. Đối với Việt Nam, ta đang thực hiện công cuộc công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nớc thì sự đóng góp của doanh nghiệp là hết sức to lớn,
trong đó doanh nghiệp vừa và nhỏ đang ngày chiếm một vị trí quan trọng. Theo
thống kê, ở Việt Nam hiện nay số lợng các doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm một
tỷ lệ lớn, khoảng 80-90% trong tổng số doanh nghiệp của Việt Nam, và xu h-
ớng doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ có chiều hớng gia tăng khi luật doanh nghiệp
đã và đang phát huy tác dụng.
Cha lúc nào và cha bao giờ, hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế lại đang
trở thành vấn đề nóng hổi và bức xúc đến nh vậy đối với nền kinh tế Việt Nam
nói chung và doanh nghiệp vừa và nhỏ nói riêng. Thời hạn tham gia tham gia
thực hiện các hiệp định AFTA, Hiệp định thơng mại Việt-Mỹ đang đến rất gần,
xa hơn một chút là APEC và WTO thì việc đặt doanh nghiệp vừa và nhỏ vào
trung tâm của sự phát triển là một đòi hỏi khách quan. Mặt khác các doanh
nghiệp vừa và nhỏ cha đợc quan tâm thoả đáng tơng ứng với vai trò của nó, tác
động từ nhà nớc đối với nó còn nhiều bất cập. Trớc hết là việc thực hiện các luật
và chính sách còn nhiều bất cập và cha có một chiến lợc trọng tâm và lộ trình
thích hợp cho chiến lợc đó đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ. Sau đó là đến tệ
quan liêu và tham nhũng cũng nh sự thiếu hụt về thị truờng. Do vậy, để xây
dựng thành công công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nớc ta trong bối cảnh mới của
kinh tế khu vực và thế giới đòi hỏi chúng ta phải đề ra chiến lợc phát triển kinh
doanh hợp lý tạo điều kiện hình thành và phát triển cho doanh nghiệp vừa và
nhỏ ở Việt Nam.
Trớc tình hình đó với sự hớng dẫn của thầy giáo Nguyễn Quang Chơng
em đã chọn đề tài Chiến lợc phát triển kinh doanh cho các doanh nghiệp
vừa và nhỏ ở Việt Nam.
Kết cấu của tiểu luận gồm 3 phần :


I : Cơ sở lý luận
II : Thực trạng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ và nguyên nhân
III: Chiến lợc phát triển cho doanh nghiệp vừa và nhỏ
Đây là một đề tài nghiên cứu rộng nên trong quá trình viết không tránh
khỏi thiếu sót, nên rất mong đợc sự góp ý, chỉ bảo của thầy để những đề tài sau
em viết tốt hơn
Em xin chân thành cảm ơn.
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
I) Cơ sở lý luận
1. Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ
1.1. Quan niệm về doanh nghiệp vừa và nhỏ trên thế giới
Thực tế trên thế giới, các nớc có quan niệm rất khác nhau về doanh
nghiệp vừa và nhỏ, nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự khác nhau này tiêu thức
dùng để phân loại quy mô doanh nghiệp khác nhau. Tuy nhiên trong hàng loạt
các tiêu thức phân loại đó có hai tiêu thức đợc sử dụng ở phần lớn các nớc là
quy mô vốn và số lợng lao động.
Mặt khác việc lợng hoá các tiêu thức để phân loại quy mô doanh nghiệp
còn tuỳ thuộc vào những yếu tố nh:
+ Trình độ phát triển kinh tế - xã hội của mỗi nớc và những quy định cụ
thể phù hợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội trong từng giai đoạn.
+ Trong ngành nghề khác nhau thì chỉ tiêu độ lớn của các tiêu thức cũng
khác nhau.
Điều này ta có thể thấy rõ thông qua số liệu ở Bảng 1
Bảng 1: Tiêu thức xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ ở một số nớc và vùng lãnh
thổ
Nớc
Tiêu thức áp dụng
Số lao động
Tổng vốn hoặc giá trị tài sản

Inđônêxia
Xingapo
Thái Lan
Hàn Quốc
Nhật Bản
EU
dới 100
dới 100
dới 100
dới 300 trong CN, XD
dới 200 trong TM&DV
dới 100 trong bán buôn
dới 50 trong bán lẻ
dới 250
dới 0.6 tỷ Rupi
dới 499 triệu USD
dới 200 Bath
dới 0.6 triệu USD
dới 0,25 triệu USD
dới 10 triệu yên
dới 100 triệu yên
dới 27 triệu ECU
Nguồn: Giải pháp phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam NXVB
CTQG, tr2.
Theo các tiêu chuẩn ngân hàng thế giới (WB) và IFC, các doanh nghiệp
đợc phân chia theo qui mô nh sau :
-Doanh nghiệp vô cùng nhỏ(Micro-enterprise): Có đến 10 lao động, tổng
tài sản không quá 100.000 USD và tổng doanh thu hàng năm không quá
100.000 USD.
-Doanh nghiệp nhỏ (Small-enterprise): Có không quá 50 lao động, có

tổng tài sản trị giá không quá 3 triệu USD và tổng doanh thu hàng năm không
quá 3 triệu USD
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
-Doanh nghiệp vừa ( Medium-enteprise) : Có không quá 300 lao động,
tổng tài sản trị giá không quá 15 triệu USD và tổng doanh thu hàng năm không
quá 15 triệu USD.
1.2. Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam
ở nớc ta hiện nay các tiêu chuẩn phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn
đang đợc thảo luận để xác định thống nhất vì còn có nhiều ý kiến khác
nhau.Theo tiêu chuẩn cũ ở nớc ta thì quy định doanh nghiệp vừa và nhỏ là các
doanh nghiệp có số lao động nhỏ hơn 200 ngời và có số vốn pháp định nhỏ hơn
5 tỷ đồng.
Tuy nhiên theo Nghị định 90/2001/CP-NĐ ngày 23/11/2001 thì có định
nghĩa chính thức : Doanh nghiệp vừa và nhỏ là những cở sở sản xuất; kinh
doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có số vốn
đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bình hằng năm không
quá 300 ngời
Nh vậy, tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế có đăng
ký kinh doanh và thoả mãn một trong hai điều kiện trên đều đợc coi là doanh
nghiệp vừa và nhỏ. Theo cách phân loại này ở Việt Nam có khoảng 93% trong
tổng số doanh nghiệp hiện có là doanh nghiệp vừa và nhỏ, cụ thể là 80% các
doanh nghiệp nhà nớc thuộc nhóm doanh nghiệp vừa và nhỏ, trong khu vực
kinh tế t nhân doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm tỷ trọng 97% xét về vốn và 99%
xét về lao động so với tổng số doanh nghiệp của cả nớc.
2. Đặc điểm của các doanh nghiệp vừa và nhỏ
2.1. Tính chất hoạt động kinh doanh
Doanh nghiệp vừa và nhỏ thờng tập trung ở nhiều khu vực chế biến và
dịch vụ, tức là gần với ngời tiêu dùng hơn. Trong đó cụ thể là:
+ Doanh nghiệp vừa và nhỏ là vệ tinh, chế biến bộ phận chi tiết cho các

doanh nghiệp lớn với t cách là tham gia vào các sản phẩm đầu t.
+ Doanh nghiệp vừa và nhỏ thực hiện các dịch vụ đa dạng và phong phú
trong nền kinh tế nh các dịch vụ trong quá trình phân phối và thơng mại hoá,
dịch vụ sinh hoạt và giải trí, dịch vụ t vấn và hỗ trợ.
+ Trực tiếp tham gia chế biến các sản phẩm cho ngời tiêu dùng cuối cùng
với t cách là nhà sản xuất toàn bộ.
Chính nhờ tính chất hoạt động kinh doanh này mà các doanh nghiệp vừa
và nhỏ có lợi thế về tính linh hoạt. Có thể nói tính linh hoạt là đặc tính trội của
các doanh nghiệp vừa và nhỏ, nhờ cấu trúc và quy mô nhỏ nên khả năng thay
đổi mặt hàng, chuyển hớng kinh doanh thậm chí cả địa điểm kinh doanh đợc
coi là mặt mạnh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
2.2. Về nguồn lực vật chất
Nhìn chung các doanh nghiệp vừa và nhỏ bị hạn chế bởi nguồn vốn, tài
nguyên, đất đai và công nghệ. Sự hữu hạn về nguồn lực này là do tôn chỉ và
nguồn gốc hình thành doanh nghiệp. Mặt khác còn do sự hạn hẹp trong các
quan hệ với thị trờng tài chính tiền tệ, quá trình tự tích luỹ thờng đóng vai trò
quyết định của từng doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Nhận thức về vấn đề này các quốc gia đang tích cựu hỗ trợ các doanh
nghiệp vừa và nhỏ để họ có thể tham gia tốt hơn trong các tổ chức hỗ trợ để
khắc phục sự hạn hẹp này.
2.3. Về năng lực quản lý điều hành
Xuất phát từ nguồn gốc hình thành, tính chất, quy mô... các quản trị gia
doanh nghiệp vừa và nhỏ thờng nắm bắt, bao quát và quán xuyến hầu hết các
mặt của hoạt động kinh doanh. Thông thờng họ đợc coi là nhà quản trị doanh
nghiệp hơn là nhà quản lý chuyên sâu.. Chính vì vậy mà nhiều kỹ năng, nghiệp
vụ quản lý trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ còn rất thấp so với yêu cầu.
2.4. Về tính phụ thuộc hay bị động
Do các đặc trng kể trên nên các doanh nghiệp vừa và nhỏ bị thụ động

nhiều hơn ở thị trờng. Cơ hội đánh thức, dẫn dắt thị trờng của họ rất nhỏ.
Nguy cơ bị bỏ rơi, phó mặc đợc minh chứng bằng con số doanh nghiệp vừa
và nhỏ bị phá sản ở các nớc có nền kinh tế thị trờng phát triển. Chẳng hạn ở
Mỹ, bình quân mỗi ngày có tới 100 doanh nghiệp vừa và nhỏ phá sản (đơng
nhiên lại có số doanh nghiệp tơng ứng phù hợp các doanh nghiệp vừa và nhỏ
mới xuất hiện), nói cách khác các doanh nghiệp vừa và nhỏ có tuổi thọ trung
bình thấp.
3. Vai trò và những đóng góp của doanh nghiệp vừa và nhỏ cho nền kinh
tế
Doanh nghiệp vừa và nhỏ có vị trí rất quan trọng trong nền kinh tế mỗi n-
ớc, kể cả các nớc có trình độ phát triển cao. Trong xu thế hội nhập và toàn cầu
hoá nh hiện nay thì các nớc đều chú ý hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ nhằm
huy động tối đa các nguồn lực và hỗ trợ cho CN lớn, tăng sức cạnh tranh của
sản phẩm.
Đối với Việt Nam thì vị trí doanh nghiệp vừa và nhỏ lại càng quan trọng.
Điều này thể hiện rõ nét nhất trong những năm gần đây. Cụ thể:
3.1. Vai trò trong chuyển dịch cơ cấu
Chuyển dịch cơ cấu là một trong 3 vấn đề của phát triển kinh tế. Các
doanh nghiệp vừa và nhỏ có vai trò to lớn trong chuyển dịch cơ cấu cả về cơ cấu
ngành và cơ cấu vùng. Vai trò này góp phần tích cực và tạo điều kiện cho nền
kinh tế Việt Nam trong quá trình hội nhập. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ đa số
hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ, thơng nghiệp. Trong năm 2000,
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
32% doanh nghiệp mới thành lập trong lĩnh vực sản xuất chế biến, 26% hoạt
động trong lĩnh vực thơng mại, 21% hoạt động trong các loại hình dịch vụ khác,
15% hoạt động trong lĩnh vực xây dựng và dịch vụ thơng mại, 6% còn lại hoạt
động trong lĩnh vực kinh doanh tổng hợp. Mặt khác, việc các doanh nghiệp đợc
hình thành ở các vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa sẽ làm giảm tỷ trọng ngành
nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ.

3.2. Doanh nghiệp vừa và nhỏ là nơi tạo ra việc làm chủ yếu ở Việt Nam
Thực tế những năm qua cho thấy toàn bộ các doanh nghiệp vừa và nhỏ
mà là nguồn chủ yếu tạo ra hầu hết công ăn việc làm cho tất cả các lĩnh vực. Ví
dụ trong ngành công nghiệp ta có Biểu đồ :
Biểu đồ 1 : Phân bổ lao động trong nghành công nghiệp theo qui mô DN
Nguồn : Kết quả điều tra toàn bộ doanh nghiệp năm 1998, NXB Thống Kê Hà Nội
Cụ thể từ số liệu của tổng cục thống kê cho thấy doanh nghiệp vừa và nhỏ
tuyển dụng gần 1 triệu lao động chiếm 49% lực lợng lao động trên phạm vi cả
nớc, ở duyên hải miền Trung số lao động làm việc tại các doanh nghiệp vừa và
nhỏ so với số lao động trong tất cả các lĩnh vực chiếm cao nhất trong cả nớc
(67%), Đông Nam Bộ có tỷ lệ thấp nhất (44%) so với mức trung bình của cả n-
ớc.
Cụ thể từ năm 1996 đến nay số lao động làm việc trong khu vực kinh tế
t nhân chỉ giảm trong năm 1997, còn lại đều tăng. So sánh với tổng lao động
toàn xã hội thì khu vực này chiếm 11% qua các năm, riêng năm 200 là 12%.
Năm 2000 số lợng lao động làm việc trong khu vực kinh tế t nhân là 463844
ngời, so với năm 1999 tăng 778681 ngời (tăng 20.14%). Từ năm 1996 đến năm
2000, tốc độ tăng lao động ở doanh nghiệp bình quân là 2.01%/năm, số lao
động làm việc trong doanh nghiệp tăng thêm 48745 ngời (tăng 137.57%).
Trong khu vực kinh tế t nhân, lao động trong công nghiệp chiếm tỷ trọng
cao nhất 2712228 ngời, chiếm 45.67%, lao động trong ngành khai thác 786792
5
DN nhỏ
8%
Hộ KD cá thể
38%
DN vừa
3%
DN lớn
1%

DN cực nhỏ
50%
Website: Email : Tel : 0918.775.368
ngời chiếm 16.94%. Qua những số liệu trên ta có thể thấy các doanh nghiệp vừa
và nhỏ có vai trò hết sức quan trọng trong việc tạo ra công ăn việc làm chủ yếu
ở Việt Nam, đáp ứng nhu cầu việc làm của ngời dân, góp phần tạo ra thu nhập
và nâng cao mức sống cho ngời dân.
3.3. Hình thành và phát triển đội ngũ các nhà kinh doanh năng động
Sự xuất hiện và khả năng phát triển của mỗi doanh nghiệp phụ thuộc rất
nhiều vào những nhà sáng lập ra chúng. Do đặc thù là số lợng doanh nghiệp vừa
và nhỏ là rất lớn và thờng xuyên phải thay đổi để thích nghi với môi trờng xung
quanh, phản ứng với những tác động bất lợi do sự phát triển, xu hớng tích tụ và
tập trung hoá sản xuất. Sự sáp nhập, giải thể và xuật hiện các doanh nghiệp vừa
và nhỏ thờng xuyên diễn ra trong mọi giai đoạn. Đó là sức ép lớn buộc những
ngời quản lý và sáng lập ra chúng phải có tính linh hoạt cao trong quản lý và
điều hành, dám nghĩ, dám làm và chấp nhận sự mạo hiểm, sự có mặt của đội
ngũ những ngời quản lý này cùng với khả năng, trình độ, nhận thức của họ về
tình hình thị trờng và khả năng nắm bắt cơ hội kinh doanh sẽ tác động lớn đến
hoạt động của từng doanh nghiệp vừa và nhỏ. Họ luôn là ngời đi đầu trong đổi
mới, tìm kiếm phơng thức mới, đặt ra nhiệm vụ chuyển đổi cho phù hợp với môi
trờng kinh doanh.
Đối với một quốc gia thì sự phát triển của nền kinh tế phụ thuộc rất lớn
vào sự có mặt của đội ngũ này, và chính đội ngũ này sẽ tạo ra một cơ cấu kinh
tế năng động, linh hoạt phù hợp với thị trờng.
3.4. Khai thác và phát huy tốt các nguồn lực tại chỗ
Từ các đặc trng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vừa và
nhỏ đã tạo ra cho doanh nghiệp lợi thế về địa điểm hoạt động sản xuất kinh
doanh. Thực tế đã cho thấy doanh nghiệp vừa và nhỏ đã có mặt ở hầu hết các
vùng, địa phơng. Chính điều này đã giúp cho doanh nghiệp tận dụng và khai
thác tốt các nguồn lực tại chỗ. Chúng ta có thể chứng minh thông qua nguồn lực

lao động: doanh nghiệp vừa và nhỏ đã sử dụng gần 1/2 lực lợng sản xuất lao
động phi nông nghiệp (49%) trong cả nớc, và tại một số vùng nó đã sử dụng
tuyệt đại đa số lực lợng sản xuất lao động phi nông nghiệp. Ngoài lao động ra
doanh nghiệp vừa và nhỏ còn sử dụng nguồn tài chính của dân c trong vùng,
nguồn nguyên liệu trong vùng để hoạt động sản xuất kinh doanh.
II) Thực trạng các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam
hiện nay
1. Qui mô của các doanh nghiệp vừa và nhỏ
Về mặt số lợng , các doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm tỷ lệ áp đảo trong
tất cả các doanh nghiệp ở Việt Nam
6
Website: Email : Tel : 0918.775.368
- Đối với khu vực quốc doanh ở Việt Nam có khoảng 80% DNNN thuộc
loại có quy mô vừa và nhỏ, chỉ trừ 20% DNNN có quy mô lớn , đó là các tổng
công ty và một số DNNN thuộc loại lớn trong khu vực kinh tế t nhân.
- Còn đối với khu vực ngoài quốc doanh ta có bảng:
Bảng 2: Số các doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh và số lao
động tơng ứng
Số doanh nghiệp Số lao động
1997 1998 Tỷ lệ
(98/97)
1997 1998 Tỷ lệ
(98/97)
Tổng số 5122 5620 9.7 39 47 20.8
Miền Bắc 657 713 8.5 46 67 44.6
Miền Trung 218 336 54.1 35 39 11.9
Miền Nam 4253 4571 7.5 38 36 -4.5
Nguồn : VCCI, 6/1999
Theo bảng 2 ta thấy số doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh là rất
lớn, nó chiếm hầu hết các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Xét theo chỉ tiêu

vốn dới 5 tỷ đồng( theo tiêu chí cũ ) thuộc doanh nghiệp vừa và nhỏ, số liệu
thống kê đến đầu năm 2000 Việt Nam có 40.100 doanh nghiệp vừa và nhỏ
ngoài quốc doanh chiếm 94.5% tổng số doanh nghiệp ngoài quốc doanh của cả
nớc. Xét theo chỉ tiêu lao động, dới 200 ngời thì doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài
quốc doanh là 41.234 doanh nghiệp chiếm 88,8% trong tổng số doanh nghiệp
vừa và nhỏ.
Quy mô của nó còn đợc thể hiện ở số doanh nghiệp vừa và nhỏ mới đợc
thành lập (số liệu đợc thể hiện ở bảng 3).
Bảng 3. Số lợng các doanh nghiệp vừa và nhỏ mới đợc thành lập.
1998 1999 2000
Tổng
doanh
nghiệp
Doanh
nghiệp
vừa và
nhỏ
Tổng
doanh
nghiệp
Doanh
nghiệp
vừa và
nhỏ
Tổng
doanh
nghiệp
Doanh
nghiệp
vừa và

nhỏ
DN t nhân 2022 2019 2071 2069 5673 5616
Công ty TNHH 1049 1011 2386 2319 4974 4824
Công ty cổ phần 178 158 217 160 785 691
DN nhà nớc 356 226 215 136 1568 988
Tổng 3.605 3.414 4.889 4.684 13.000 12.119
Nguồn: Vụ doanh nghiệp-Bộ kế hoạch và đầu t.
7
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Chúng ta biết khối doanh nghiệp t nhân (loại hình chủ yếu của các
doanh nghiệp vừa và nhỏ) ở Việt Nam đợc tổ chức dới 3 hình thức hợp pháp:
doanh nghiệp t nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn và các công ty cổ phần đang
tăng lên mạnh mẽ về mặt số lợng và quy mô vốn. Vì vậy trong số gần 41000
doanh nghiệp mới thành lập từ năm 1991 1998 có gần 34000 là doanh
nghiệp vừa và nhỏ, trong đó doanh nghiệp t nhân là 26021, công ty trách nhiệm
hữu hạn là 10000 chiếm 83%.
Bảng 4: Số lợng các doanh nghiệp vừa và nhỏ phân theo ngành kinh tế
1993 1994 1995 1996 1997 1998
Tổng số 6808 10881 15249 18894 25002 26021
%tăng so với
năm trớc
- 59.8 40.1 23.9 32.2 4.1
TM 1835 3894 7645 12696 73639 12753
%tăng so với
năm trớc
- 112.2 96.3 66.1 7.4 -65
SX 3322 4392 5006 5767 5122 5620
%tăng so với
năm trớc
- 32.2 14.0 15.2 -11.2 9.7

XD 462 892 1294 - 1672 1672
%tăng so với
năm trớc
- 93.1 45.14 - - 0
Nguồn: Phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam tháng 6/1999
Từ bảng 4 ta thấy số lợng các doanh nghiệp vừa và nhỏ tăng lên nhanh
chóng sau khi chúng đợc tự do hoá nhng cũng phát triển chậm lại cùng tốc độ
ấy cào những năm 97 trở đi. Đáng chú ý hơn tốc độ tăng trởng giảm từ 60%
năm 94 xuống còn 4.1% năm 97, nhng sau đó tốc độ tăng của doanh nghiệp lại
tăng lên. Đặc biệt là từ năm 2000 đến nay, khi luật doanh nghiệp đợc thể hiện,
số lợng đăng ký kinh doanh tăng lên rất nhanh. Tính từ năm 2000 đến hết thánh
9 năm 2001 số doanh nghiệp đăng ký kinh doanh là 24384, nhiều hơn cả số
doanh nghiệp đăng ký kinh doanh của 5 năm trớc cộng lại (22747 DN). Về cơ
cấu các loại hình doanh nghiệp đợc đăng ký kinh doanh: Trong tổng số 66777
doanh nghiệp (30/09/91) thì số lợng DNTN chiếm tỷ trọng lớn nhất 58.765
(39239 DN), công ty TNHH chiếm 31.68% (25835 DN), công ty cổ phần chiếm
2.55% (17000 DN), công ty hợp doanh chiếm 0.004% (3 DN)
Đáng chú ý là doanh nghiệp vừa và nhỏ mới thành lập tập trung chủ yếu
ở miền Nam (chiếm 81%) trong đó TP HCM là nơi tập trung doanh nghiệp vừa
và nhỏ nhiều nhất cả nớc (25%), số lợng các doanh nghiệp vừa và nhỏ tập trung
ở miền Bắc chỉ chiếm hơn 12.6% tổng số các doanh nghiệp vừa và nhỏ của cả
nớc, trong đó số lợng các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Hà Nội chiếm hơn 50%
8
Website: Email : Tel : 0918.775.368
của cả miền Bắc. Tại miền Trung số lợng doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm cha
đầy 6%.
Sự lớn mạnh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong những năm gần đây
đặc biệt là sau khi Luật doanh nghiệp ra đời đã khẳng định đờng lối phát triển
loại hình doanh nghiệp này là đúng đắn nhất là trong giai đoạn kinh tế hiện nay
ở Việt Nam .

2. Cơ cấu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh ở Việt
Nam
2.1 Cơ cấu theo loại hình
Ta có biểu đồ :
Biểu đồ 2 : Doanh nghiệp nhỏ và cực nhỏ chia theo loại hình doanh nghiệp
Cty TNHH
21%
DN tư nhân
22%
Cty Hợp doanh
1%
DNQD
1%
Khác
2%
Hộ KD
53%
Nguồn : VCCI, Báo cáo điều tra doanh nghiệp nhỏ và cực nhỏ năm 2001
Theo Bảng 3 cơ cấu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ mới đợc thành lập
đợc phân bổ vào 3 loại hình. Xét năm 2000, đối với các doanh nghiệp vừa và
nhỏ:
- Doanh nghiệp t nhân : 5.616 doanh nghiệp chiếm 40,45%.
- Công ty trách nhiệm hữu hạn: 4.824 doanh nghiệp chiếm 43,3%.
- Công ty cổ phần t nhân: 691 doanh nghiệp chiếm 6,25%.
- Doanh nghiệp nhà nớc : 988 doanh nghiệp chiếm 10%.
Còn tính chung đến thời điểm đầu năm 2000 tổng số doanh nghiệp vừa
và nhỏ ngoài quốc doanh là 40.100 .Trong đó :
9
Website: Email : Tel : 0918.775.368
- Doanh nghiệp t nhân : 23497 doanh nghiệp chiếm 58,6%.

- Công ty trách nhiệm hữu hạn: 13.514 doanh nghiệp chiếm 33,7%.
- Công ty cổ phần: 1002 doanh nghiệp chiếm 2,5%.
- Hợp tác xã và hộ gia đình: 2087 .
Bớc sang năm 2001, cơ cấu có sự thay đổi do sự ảnh hởng của Luật
doanh nghiệp , thể hiện ở Bảng 5:
Bảng 5 : Số lợng các doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh mới
thành lập năm 2000-2001
2000 2001
DN T nhân 5616 7496
Cty TNHH 4824 10993
Cty Cổ phần 691 1497
Cty Hợp danh 2 2
Ta thấy các Cty TNHH tăng lên rất nhanh, chỉ sau 1 năm đã tăng lên hơn
2 lần trong khi đó số lợng doanh nghiệp T nhân tăng ít hơn và Cty Hợp danh
không tăng. Nh vậy các doanh nghiệp vừa và nhỏ có xu thế chuyển sang khu
vực ngoài quốc doanh.
2.2. Cơ cấu nghành
Xem Bảng :
Bảng 6 : Các DNVVN phân theo nghành
Các nghành công
nghiệp
1995 1996
Tỷ lệ
(96/95)
1997 1998
Tỷ lệ
(98/97)
Tổng số 5006 5604 1.2 5122 5620 9.7
Chế biến nông sản và
nớc giải khát

2662 2692 1.1 2843 3105 9.2
Dệt may 311 314 1.1 377 224 -19
Da giầy 46 47 2.2 74 6 -12.2
Sản phẩm gỗ 426 428 0.5 470 407 -13.4
Sản phẩm giấy 93 95 2.2 113 126 11.5
Hoá chất 58 58 0.0 125 100 -20
Cao su và nhựa 94 95 1.1 161 149 -7.5
Phi kim loại 647 654 1.1 687 657 -4.4
Sản phẩm khác 576 576 2.1 108 544 409.7
Nguồn : VCCI. 6/1999
Trong năm 2000, có 14.417 doanh nghiệp thuộc khu vực t nhân đợc
thành lập, trong đó trên 95% là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, cơ cấu nghề nh
10
Website: Email : Tel : 0918.775.368
sau: 31% doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thơng nghiệp, sửa chữa ô tô xe
máy đồ dùng gia đình; 14% trong ngành xây dựng; 20% trong lĩnh vực dịch vụ;
15% trong lĩnh vực chế biến; 4% trong lĩnh vực công nghiệp lâm nghiệp. Trong
các ngành: nhà hàng khách sạn, sản xuất phân phối điện nớc, vận tải bu đIện
kho bãi mỗi ngành chiếm 3%; Thuỷ sản khai thác mỗi ngành 2%; dịch vụ t vấn,
khoa học-công nghệ mỗi ngành 1%; còn lại nằm ở các ngành giáo dục, trợ cấp
xã hội....
Theo số liệu của cục thống kê:
+ Các doanh nghiệp t nhân hoạt động chủ yếu trong các ngành thơng
nghiệp, sửa chữa ô tô xe máy chiếm khoảng 43% tổng số doanh nghiệp t nhân;
tiếp theo là hai ngành công nghiệp chế biến và đánh bắt cá, nuôi trồng thuỷ sản
mỗi ngành chiếm trên 2% .
+ Các công ty trách nhiệm hữu hạn: 50% hoạt động trong lĩnh vực thơng
nghiệp, sửa chữa ô tô xe máy; công nghiệp chế biến là 25%; hoạt động xây
dựng là 14%.
+ Công ty cổ phần: hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp chế biến chiếm

trên 30%; lĩnh vực tài chính tín dụng là 26%; thơng nghiệp và sửa chữa nhỏ là
22%.
Ngoài ra, xét về cơ cấu các doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh
ta còn xét cơ cấu lao động; phân bổ doanh nghiệp theo vùng lãnh thổ; về hoạt
động xuất nhập khẩu.
3. Vốn và khả năng huy động vốn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ
3.1. Cơ cấu nguồn vốn doanh nghiệp mới thành lập
Trong doanh nghiệp vừa và nhỏ, tuy số lợng chiếm tỷ trọng lớn trong các
doanh nghiệp, nhng số lợng vốn đăng ký của các doanh nghiệp vừa và nhỏ chỉ
chiếm khoảng 11.2% số lợng vốn đăng ký kinh doanh của các doanh nghiệp
mới thành lập, trong khi đó các doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm 85.6% số vốn
đăng ký của các doanh nghiệp mới thành lập. Nguyên nhân chính của điều này
là do vốn thấp là một trong những tiêu chí xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ vì
thế xét về mặt giá trị vốn đăng ký thì tỷ lệ vốn đăng ký của các doanh nghiệp
vừa và nhỏ chiếm u thế hơn. Cũng chính vì lý do này mà quy mô vốn t bản của
cá doanh nghiệp vừa và nhỏ rất nhỏ bé, đơn cử quy mô vốn trung bình của
doanh nghiệp t nhân mới thành lập là 184 triệu VNĐ, công ty TNHH là 920
triệu, trong khi doanh nghiệp Nhà Nớc có quy mô vốn trung bình là 15.9 tỷ
đồng (xem chi tiết bảng 7)
Bảng 7: Quy mô vốn trung bình của các loại hình doanh nghiệp.
11
Website: Email : Tel : 0918.775.368
(Xét theo công văn 681/CP-KTN)
Năm Tổng DNTN
Công ty
TNHH
Công ty CF DNNN
1991 1080.73 174.74 753.92 19560 -
1992 1583.16 212.99 1416.17 16525 4359.38
1993 2947.81 185.36 417.49 14225.38 4070.17

1994 2323.57 159.46 789.29 49625.56 40103.46
1995 4796.52 203.85 810.10 19492.17 66895.05
1996 3301.78 178.54 817.9 10977.51 26856.05
1997 2017.00 182.27 1032.37 10412.09 11688.26
TB 2979.95 184.64 919.17 17525.9 15863.24
Nguồn: Báo cáo ngiên cứu hoàn thiện chính sách kinh tế vĩ mô và đổi
mới các thủ tục hành chính nhằm thúc đâỷ sự phát triển của các doanh
nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam . Tháng 9/1999
Cụ thể là tổng vốn đăng ký của các loại hình doanh nghiệp từ năm 1997
đến hết tháng 9 năm 2001 đạt 50795.142 tỷ đồng, trong đó DNNN chiếm
11470.175 tỷ đồng, chiếm 22.58%, công ty TNHH 29064.16 tỷ đồng, chiếm
57.21% và công ty CF 10260.77 tỷ đồng, chiếm 20.20%.
Năm 2000 tổng vốn thực tế sử dụng của DNTN là 110071.8 tỷ đồng tăng
38.46% so với năm 1999, trong đó công ty TNHH tăng 40.07%, DNTN tăng
37.64%, công ty CF tăng 36.79%
3.2. Thực trạng huy động vốn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ
Vốn tự có và nguồn phi chính thức:
Vốn tự có của các doanh nghiệp vừa và nhỏ thờng tạo ra từ nguồn vốn
riêng của các nghiệp chủ, của cổ đông, bạn bè, họ hàng.... Nguồn vốn này thờng
chiếm khoảng 5 10% vốn luân chuyển.
Còn nguồn vốn phi chính thức thì theo nghiên cứu của viện nghiên cứu và
quản lý kinh tế trung ơng thì 75% doanh nghiệp vừa và nhỏ có số vốn dới 50
triệu đồng, chỉ có khoảng 1/3 số doanh nghiệp nhỏ vay đợc vốn, trong đó chỉ có
20% vay đợc từ ngân hàng còn lại khoảng 80% là nguồn vốn phi chính thức.
Nguồn vốn phi chính thức đợc tìm kiếm từ cho vay nặng lãi, vay bạn bè, vay
ngời thân.... Tuy nhiên phạm vi và quy mô nguồn vốn không lớn, chủ doanh
nghiệp buộc phải cân nhắc các nhận xét của cá nhân ngời giúp đỡ tài chính, gây
nên mối quan hệ có tính chất cá nhân, thậm chí còn có thể va chạm đến sự độc
lập kinh doanh.
Nguồn tài chính chính thức:

Nguồn vốn này bao gồm:
12
Website: Email : Tel : 0918.775.368
+ Quỹ hỗ trợ phát triển; Hoạt động qua ngân hàng phục vụ ngời nghèo,
quỹ tín dụng nhân dân, quỹ phát triển nông thôn, liên hiệp hợp tác xã, quỹ hỗ
trợ đầu t quốc gia.... Đến tháng 9 2001 trong cả nớc có gần 7 tỷ USD nhàn
rỗi, hàng tỷ đồng của quỹ hỗ trợ đầu t quốc gia cha đợc sử dụng và hàng trục
nghìn ha đất và nhà xởng cha đợc sử dụng đến. Nhình chung các nguồn vốn
chính thức này đáp ứng đợc 25.6% nhu cầu vốn của các doanh nghiệp vừa và
nhỏ. Năm 2001 ngân hàng dành tới 35% (45000 tỷ đồng) tổng d nợ cho các
doanh nghiệp vừa và nhỏ vay, nhng tỷ lệ này còn ở mức thấp.
+ Nguồn vốn chính phủ và phi chính phủ: Hiện nay có nhiều tổ chức
quốc tế ILO, UNIDO, ZDH, tổ chức phát triển Hà Lan, viện Friedrich Erbut
(Đức), ESCAP .... rất quan tâm đến sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và
nhỏ ở Việt Nam. Dự án VIE/91/MOL/SID giữa chính phủ Việt Nam (qua VCCI
Phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam) và chính phủ Thuỵ Điển có giá
trị 1.7 triệu USD dành cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Trung tâm hỗ trợ các
doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam của VCCI (SMEPC) với sự hợp tác của
ZDH (Đức) đã là chiếc cầu nối đáng tin cậy của các doanh nghiệp vừa và nhỏ
về quản lý, khởi sự, phát triển và huy động. Các nguồn vốn chính thức này tuy
không phải là không có song trên thực tế các doanh nghiệp vừa và nhỏ rất khó
tiếp cận đợc với nguồn vốn này. Nguồn vốn quốc tế thờng dành cho các doanh
nghiệp vừa và nhỏ có đủ điều kiện vay vốn nh: Mức vốn điều lệ tối thiểu, sự
cam kết thực hiện hợp đồng của nghiệp chủ, phơng án khả thi.... Các ngân hàng
thơng mại cha có u đãi gì về vay vốn đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ nhất
là cho vay trung và dài hạn, điều kiện thế chấp tài sản chặt chẽ, trong khi các
doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam ít có đủ tài sản để thế chấp. Các doanh
nghiệp nhiều khi không có đủ giấy tờ pháp lý của bất động sản đem thế chấp.
Bản thân họ cũng không đủ sức lập kế hoạch kinh doanh dài hạn để thuyết phục
các ngân hàng thơng mại cho vay. Vì vậy thiếu vốn là trở ngại đối với hoạt

động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Nghiệp vụ thu mua tài chính:
Theo số liệu thống kê của MPDF cho đến nay doanh nghiệp vừa và nhỏ
vốn là đối tợng chính của các nghiệp vụ tài chính. Cụ thể các doanh nghiệp vừa
và nhỏ đã chiếm 76% tổng số hợp đồng thuê tài chính đã ký, và 66% tổng số
tiền của hợp đồng thuê tài chính (xem thêm số liệu trong bảng 8)
13
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Bảng 8: Hợp đồng thuê tài chính của các doanh nghiệp vừa và nhỏ
Đối tợng thụ hởng Số lợng hợp đồng Số tiền trong hợp đồng
DNTN vừa và nhỏ 54 7880000
DNNN 12 1960000
DN liên doanh và có vốn
đầu t nớc ngoài
5 1950000
Tổng 71 11490000
Nguồn: Nghiên cứu chuyên đề số 8 của MPDF
Đối với nghiệp vụ này thì phạm vi của hợp đồng thuê khá rộng từ 7000
USD đến 1.5 triệu USD, mức trung bình hầu hết là 180000 USD. Quy mô hợp
đồng trung bình đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ là 140000 USD - đây là con
số tơng đối lớn so với lợng vốn trung bình của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở
Việt Nam (từ 30000 120000 USD). Mặt khác thời hạn trung bình thuê là 38
tháng lâu hơn so với các khoản vay ngân hàng hiện nay, trong đó, thời gian
trung bình đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ là 39 tháng. Ngoài ra nghiệp vụ
thuê mau tài chính này rất có lợi và thiết thực đối với các doanh nghiệp vừa và
nhỏ ở Việt Nam hiện nay, thể hiện ở những mặt sau:
+ Tỷ lệ đổ vỡ của các hợp đồng là rất thấp. Trong số 71 các hợp đồng
thuê mua tài chính đã đợc ký chỉ có mọt hợp đồng bị đổ vỡ.
+ Các doanh nghiệp vừa và nhỏ tham gia vào các hợp đồng thuê mua
đang tỏ ra là những doanh nghiệp có độ tin cậy cao, vì đến nay trong số 54

doanh nghiệp chỉ có 5 doanh nghiệp là thanh toán chậm.
+ Sau khi nhận thức đợc lợi ích thuê mua tài chính rất nhiều doanh
nghiệp đã tiến hành thuê mua tiếp.
+ Thời gian giải quyết các thủ tục thuê mua tài chính thờng chỉ từ 2
3 tuần, điều này phản ánh rõ mức độ tiện lợi hơn so với các khoản vay ngân
hàng.
+ Nghiệp chủ hiểu đợc thuê mua tài chính là gì, và nghiệp cụ thuê mua
tài chính đợc tiến hành nh thế nào.
3.3. Nhu cầu về vốn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Mặc dù là nguồn huy động vốn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ là khá
phong phú, nhng trên thực tế nhu cầu về vốn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ
vẫn không đợc đáp ứng đủ, vì số doanh nghiệp thành công trong việc tiếp cận
với các nguồn vốn này là rất ít, điều này đợc thể hiện rất rõ qua số kiệu điều tra
14

×