Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

thị trường dịch vụ phát triển kinh doanh cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (419.66 KB, 57 trang )

Bộ kế hoạch và đầu t
Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ơng
*****

Đề tài khoa học cấp Bộ

Thị trờng dịch vụ phát triển kinh doanh
cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt
Nam - Thực trạng, các vấn đề và giải pháp

Chủ nhiệm: TS. Trần Kim Hào
Thành viên tham gia:
TS. Trần Tiến Cờng

KS. Bùi Văn Dũng

Ths. Nguyễn Kim Anh

CN. Trịnh Đức Chiều

Ths. Nguyễn Thị Nguyệt

Ths. Phan Lê Minh

Ths Nguyễn Thị Lâm Hà

Ths. Phạm Đức Trung

Hà Nội, 6 - 2005



CáC Từ VIếT TắT
APEC
ASEAN
DVPTKD
USBTA
CEPT
Sở KHCN
Sở KHĐT
DNĐTNN
GATS
GATT
GDP
GTZ
TP HCM
IFC
SHTT
Bộ NNPTNT
MFN
NT
Bộ TNMT
Bộ XD
Bộ VHTT
Bộ GDĐT
Bộ TC
Bộ TP
Bộ LĐTBXH
Bộ KHCN
Bộ KHCNMT
Bộ TM
MPDF

Bộ KHĐT
OECD
PCT
UBND
NHNN
DNN&V
DNNN
UBCK
CGCN
TRIPs
USPTO
USD
VND
VIPA
WTO

Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu á - Thái Bình Dơng
Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam á
Dịch vụ Phát triển Kinh doanh
Hiệp định Thơng mại Việt Nam Hoa Kỳ
Hiệp ®Þnh vỊ u ®·i th quan cã hiƯu lùc chung
Së Khoa học và Công nghệ
Sở Kế hoạch và Đầu t
Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài
Hiệp định chung về Thơng mại Dịch vụ
Hiệp định chung về Thuế quan Thơng mại
Tổng sản phẩn quốc nội
Tổ chức Hợp tác Kỹ thuật §øc
Thµnh phè Hå ChÝ Minh
Tỉ chøc Tµi chÝnh Qc tÕ

Së hữu trí tuệ
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Quy chế tối huệ quốc
Đối xử quốc gia
Bộ Tài nguyên và Môi trờng
Bộ Xây dựng
Bộ Văn hoá và Thông tin
Bộ Giáo dục và Đào tạo
Bộ Tài chính
Bộ T pháp
Bộ Lao động, Thong binh và XÃ hội
Bộ Khoa học và Công nghệ
Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trờng
Bộ Thơng mại
Chơng trình Phát triển Dự án Mê Kông
Bộ Kế hoạch và Đầu t
Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế
Hiệp ớc Hợp tác Pa-tăng
ủy Ban Nhân Dân Tỉnh
Ngân hàng nhà nớc ViƯt Nam
Doanh nghiƯp nhá vµ võa
Doanh nghiƯp nhµ níc
đy ban Chứng khoán Nhà nớc
Chuyển giao công nghệ
Hiệp định về Quyền Sở hữu Công nghiệp
Văn phòng Sáng chế và NhÃn hiệu hàng hoá Hoa Kỳ
Đô la Mỹ
Việt Nam Đồng
Hội Sở hữu Công nghiệp Việt Nam
Tổ chức Thơng mại Thế giới


2


Mục lục
LờI Mở ĐầU...............................................................................................................5
Chơng 1. Dịch vụ hỗ trợ phát triển kinh doanh và vai trò
của nó đối với phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ..........8
Chơng 2. Thực trạng phát triển của thị trờng DVPTKD đối với
các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam......................................22
Chơng 3. Một số khuyến nghị chính sách và giải pháp nhằm
phát triển thị trờng DVPTKD cho khu vùc DNN&V trong thêi
gian tíi....................................................................................................................41
KÕt ln..................................................................................................................56
Tµi liƯu tham kh¶o..........................................................................................58
Phơ lơc....................................................................................................................59

3


Bảng
Bảng . Các DVPTKD do Dự án cung cấp...................................................20
Bảng - Phân bố của các doanh nghiệp có sử dụng dịch vụ
kinh doanh (mẫu khu vực t nhân)..........................................................24
Bảng - Phân bố của các doanh nghiệp có sử dụng dịch vụ
kinh doanh (mẫu khu vực nhà nớc).......................................................24
Bảng Năm đăng ký kinh doanh..............................................................25
Bảng . Phân bố các doanh nghiệp theo lĩnh vực hoạt động..26
Bảng . Đánh giá chất lợng của các dịch vụ.....................................29
Bảng . Những tiêu chí để lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ bên

ngoài........................................................................................................................31

4


LờI Mở ĐầU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Khu vực DNN&V trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng đóng một vai
trò cực kỳ quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, nó thúc đẩy tăng trởng kinh tế, tạo
công ăn việc làm, giải quyết các vấn đề về thất nghiệp, tệ nạn xà hội; nâng cao hiệu
quả nền kinh tế, huy động đợc nguồn lực trong xà hội... Tuy nhiên, sự phát triển của
khu vực DNN&V thời gian qua cha mạnh mẽ, cha tơng xứng với tiềm năng. Hầu hết
các DNN&V có khả năng cạnh tranh thấp, năng lực sản xuất hạn chế, thiếu chiến lợc
và kế hoạch kinh doanh, trình độ quản lý yếu kém, thiếu đội ngũ thợ giỏi, thợ lành
nghề...
Có nhiều nguyên nhân hạn chế khả năng cạnh tranh của các DNN&V, một trong
những nguyên nhân chính là do các DNN&V ở nớc ta cha có thói quen sử dụng dịch
vụ phát triển kinh doanh (DVPTKD), đồng thời các tổ chức cung ứng DVPTKD cũng
cha thực sự phát triển. Các DNN&V vẫn hoạt động dới hình thức tự cung, tự cấp có
nghĩa là từ mình tạo ra các dịch vụ để hỗ trợ kinh doanh nh tìm kiếm thị trờng, tuyển
lao động, các vấn đề về pháp lý, đào tạo, kiểm toán,... mà cha sư dơng tõ c¸c tỉ chøc,
doanh nghiƯp mang tÝnh chuyên nghiệp. Việc hoạt động dới hình thức "tự cung, tự
cấp" đà làm cho các DNN&V mặc dù rất hạn chế về nguồn lực nhng vẫn phải đảm đơng nhiều khâu trong quá trình sản xuất kinh doanh và vì vậy làm giảm hiệu quả và
đôi khi dẫn tới vợt quá khả năng của doanh nghiệp. Trong khi đó, kinh nghiệm cho
thấy các nớc trên thế giới đà vận hành một cách có hiệu quả hệ thống thị trờng dịch
vụ ph¸t triĨn kinh doanh nh»m ph¸t triĨn c¸c doanh nghiƯp, đặc biệt là đối với các
DNN&V.
Nhằm góp phần thúc đẩy sự phát triển thị trờng DVPTKD ở Việt Nam, thông
qua đó hỗ trợ các DNN&V nâng cao khả năng cạnh tranh của mình, Ban Nghiên cứu
Cải cách và Phát triển doanh nghiệp đề nghị đợc nghiên cứu đề tài Thị trờng dịch vụ

phát triển kinh doanh cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam- Thực trạng,
các vấn đề và giải pháp
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Từ năm 2000 đến nay đà có một số nghiên cứu và hội thảo về thị trờng
DVPTKD ở Việt Nam, cụ thể:
- Năm 2000, Viện Nghiên cứu QLKTTƯ và MPDF đồng tổ chức Hội thảo quốc
tế về phát triển thị trờng DVPTKD ở Việt Nam. Tai Hội thảo này, MPDF có một báo
cáo về tình hình phát triển thị trờng DVPTKD ở ViÖt Nam.

5


- Năm 2002, Tổ chức Investconsult Group, Vietnam, đợc sự hỗ trợ của Dự án
phát triển DNN&V của Tổ chức hợp tác kỹ thuật Đức (GTZ) và Chơng trình Xúc tiến
Doanh nghiệp vừa và nhỏ Swisscontact, Vietnam đà thực hiện Dự án nghiên cứu về
thị trờng Dịch vụ phát triển kinh doanh ở Việt Nam. Dự án này đà nghiên cứu thị trờng dịch vụ Phát triển kinh doanh trong 1200 DNN&V tại Hà Nội, TPHCM, Đà
Nẵng, Hải Phòng, Đồng Nai và Bình Dơng. Nghiên cứu này đà thu đợc những thông
tin rất thú vị về hiện trạng phát triển thị trờng DVPTKD tại Việt Nam; Những điểm
mạnh chủ yếu của thị trờng DVPTKD ở Việt Nam; Các nhóm khách hàng, các nhóm
dịch vụ và khu vực tiềm năng; Đề xuất một số chính sách và Chơng trình chiến lợc
nhằm phát triển thị trờng DVPTKD ở Việt Nam.
- Năm 2003 - 2004, với sự hỗ trợ của GTZ, Tổ chức VISION đà cùng với nhóm
cán bộ của CIEM (Nguyễn Đình Cung, Trần Kim Hào và Trịnh Đức Chiều) đà thực
hiện một nghiên cứu về khung pháp lý cho việc phát triĨn DVPTKD trong 3 lÜnh vùc:
Së h÷u trÝ t, KÕ toán kiểm toán và Đào tạo.
Ngoài ra cũng đà có một số đề tài nghiên cứu các dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu cho
các DNN&V. Tuy nhiên, các nghiên cứu trớc đây chỉ tập trung đối với một số loại
hình dịch vụ riêng lẻ và cha đứng trên giác độ tổng thể đánh giá toàn diện thực trạng
của khu vực DVPTKD tại Việt Nam. Nghiên cứu này sẽ mô tả một cách toàn diện
hơn thực trạng phát triển của thị trờng DVPTKD và những nhân tố chủ yếu tác động

đến khu vực này để từ đó đa ra các giải pháp mang tính tổng thể hơn nhằm phát triển
các DVPTKD trong thời gian tới nhằm hỗ trợ cho sự phát triển của các DNN&V.
3. Mục tiêu và phơng pháp nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu
- Hệ thống hoá một số vấn ®Ị lý ln vỊ c¸c u tè t¸c ®éng ®Õn việc cung ứng
và sử dụng DVPTKD đối với các DNN&V .
- Tổng quan về thực trạng phát triển thị trờng DVPTKD ở Việt Nam.
- Phân tích để tìm ra các nguyên nhân cản trở việc cung ứng DVPTKD cũng nh
sử dụng DVPTKD đối với các DNN&V ở Việt Nam hiện nay.
- Đa ra một số kiến nghị giải pháp nhằm khuyến khích việc cung ứng và sử dụng
dịch vụ phát triển kinh doanh đối với các DNN&V nhằm góp phần nâng cao khả
năng cạnh tranh của khu vực này.
Phơng pháp nghiên cứu
- Tổng hợp và phân tích tài liệu;
- Phỏng vÊn chuyªn gia;
6


- Nghiên cứu tình huống.
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu.
Đối tợng nghiên cứu:
- Các hoạt động cung ứng và sử dụng DVPTKD đối với các DNN&V ở Việt
Nam.
- Vai trò của các cơ quan nhà nớc và các tổ chức trong và ngoài nớc đối với việc
phát triển thị trờng DVPTKD.
Phạm vi nghiên cứu:
- Tập trung nghiên cứu các yếu tố cơ bản tác động đến sự phát triĨn cđa thÞ trêng
DVPTKD cho khu vùc DNN&V , trong đó tập trung vào khu vực DNN&V phi nông
nghiệp.
- Các trờng hợp điển hình về dịch vụ hỗ trợ kinh doanh cho DNN&V đợc nghiên

cứu tập trung chủ yếu vào các lĩnh vực: t vấn quản lý, đào tạo, kế toán kiểm toán, sở
hữu trí tuệ, t vấn pháp lý, thông tin thị trờng.
5. Đóng góp của đề tài
Trên cơ sở kế thừa những nghiên cứu đà có, trong đề tài này nhóm nghiên cứu
dự định đi sâu vào việc phân tích để tìm ra các nguyên nhân chủ yếu hạn chế việc
phát triển thị trờng DVPTKD, cả từ phía cung và phía cầu, trên cơ sở đó đa ra những
kiến nghị giải pháp cụ thể nhằm thúc đẩy sự phát triển của thị trờng DVPTKD ở Việt
Nam. Từ đó tạo điều kiện cho sự hoạt động ngày càng hiệu quả hơn của khu vực
DNN&V Việt Nam trong thời gian tới.
6. Kết cấu của đề tài
Ngoài lời mở đầu, kết luận, các phụ lục, kết quả nghiên cứu đề tài đợc chia
thành 3 chơng:
- Chơng 1. Dịch vụ hỗ trợ phát triển kinh doanh và vai trò của nó đối với phát
triển các DNN&V
- Chơng 2. Thực trạng phát triển của thị trờng DVPTKD đối với các DNN&V
tại Việt Nam.
- Chơng 3. Một số khuyến nghị chính sách và giải pháp nhằm phát triển thị trờng DVPTKD cho khu vực DNN&V trong thêi gian tíi.

7


Chơng 1. Dịch vụ hỗ trợ phát triển kinh doanh và vai trò
của nó đối với phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ

I. Khái niệm dịch vụ hỗ trợ phát triển kinh doanh và vai trò của nó
trong hỗ trợ phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

1.

Khái niệm về DVPTKD


Vào những năm cuối của thế kỷ 20, dịch vụ đà trở thành một lĩnh vực quan
trọng, đóng vai trò không thể thiếu đối với sự phát triển của các doanh nghiệp, đặc
biệt là các DNN&V ở các nớc phát triển. Việc hình thành và phát triển của thị trờng
này đà dẫn đến có nhiều nghiên cứu về lĩnh vực mới này. Các khái niệm về thị trờng
dịch vụ phát triển kinh doanh cũng đợc nhiều tổ chức, nhiều nhà nghiên cứu đa ra ở
nhiều nớc, nhiều tổ chức.
Tuy nhiên, để định nghĩa về dịch vụ phát triển kinh doanh thì chúng ta nên tìm
hiểu về khái niệm "Dịch vụ". Khái niệm về dịch vụ bao gồm cả nghĩa hẹp và nghĩa
rộng và đợc hiểu nh sau:
Theo nghĩa rộng, dịch vụ bao gồm tất cả các hoạt động mà kết quả của nó thể
hiện dới dạng phi vật chất. Các hoạt động dịch vụ bao gồm tất cả các lĩnh vực ở mức
độ cao, có tác động tới sự phát triển kinh tế- xà hội của toàn bộ một quốc gia hoặc
một vùng. Các hoạt động này không chỉ hạn chế trong một lĩnh vực cụ thể nh giao
thông, du lịch, thơng mại, ngân hàng, bu chính viễn thông, bảo hiểm mà còn bao gồm
cả môi trờng, văn hoá, hành chính, t vấn pháp lý và t vấn tình cảm.
Theo nghĩa hẹp, dịch vụ bao gồm việc làm việc cho một ngời khác hoặc một
cộng đồng nhằm làm thoả mÃn một số nhu cầu của con ngời nh đi lại, cung cấp nớc,
sửu chữa và bảo dỡng máy móc, thiết bị hoặc các công trình.
Về khái niệm dịch vụ phát triển kinh doanh, mỗi nớc hoặc mỗi tổ chức đều có
định nghĩa riêng và cụ thể về DVPTKD dựa trên các nhân tố riêng về điều kiện kinh
tế- xà hội và mục đích phát triển DVPTKD. Trong những năm gần đây, đà có nhiều
nghiên cứu về DVPTKD đợc thực hiện và vì vậy nhiều định nghĩa về DVPTKD cũng
đà đợc đa ra. Dới đây xin giới thiệu một số định nghĩa về DVPTKD đợc sử dụng
nhiều ở Việt Nam:
ã DVPTKD là những dịch vụ nhằm cải thiện hoạt động của doanh nghiệp,
khả năng tham gia thị trờng và khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp. Định
nghĩa về DVPTKD trong cuốn Guiding Principles bao gồm tập hợp nhiều dịch vụ
kinh doanh, cả các dịch vụ mang tính chiến lợc và hoạt động. DVPTKD đợc tạo ra
8



nhằm phục vụ mỗi tổ chức kinh doanh riêng lẻ, trái với cộng đồng kinh doanh lớn
hơn1.
ã DVPTKD đợc định nghĩa là bất kỳ mọt dịch vụ phi tài chính nào đợc
cung cấp cho các tổ chức kinh doanh một cách chính thức hoặc phi chính thức2.
ã DVPTKD đợc định nghĩa là bất kỳ dịch vụ nào đợc các doanh nghiệp sử
dụng nhằm hỗ trợ cho việc thực hiện chức năng kinh doanh3.
DVPTKD bao gồm các dịch vụ đào tạo, t vấn và cố vấn, hỗ trợ tiếp thị, thông
tin, phát triển và chuyển giao công nghệ và thúc đẩy liên kết trong kinh doanh. Đôi
khi sự khác biệt đợc thể hiện giữa dịch vụ kinh doanh hoạt động và dịch vụ kinh
doanh chiến lợc. Dịch vụ kinh doanh "hoạt động" là những dịch vụ cần thiết cho
hoạt động hàng ngày, ví dụ nh thông tin liên lạc, quản lý sổ sách và những số liệu ghi
chép về thuế, và việc tuân thủ các quy định của luật lao động và các quy định pháp lý
liên quan khác. Dịch vụ kinh doanh "chiến lợc" lại đợc các doanh nghiệp sử dụng để
đa ra các vấn đề mang tính trung và dài hạn nhằm cải thiện khả năng hoạt động của
các doanh nghiệp, khả năng tham gia thị trờng và khả năng cạnh tranh của các doanh
nghiệp.
Nh vậy, DVPTKD có thể đợc hiểu là Bất kỳ dịch vụ phi tài chính nào đợc
cung cấp một cách chính thức hoặc không chính thức và đợc các doanh nghiệp sử
dụng để hỗ trợ nhằm thực hiện chức năng kinh doanh hoặc tăng trởng." Các
DVPTKD có thể gồm: đào tạo, t vấn, các dịch vụ quản lý, marketing, các dịch vụ
đóng gói, thiết kế sản phẩm, bảo đảm chất lợng, sự phân bổ hậu cần, thông tin,
internet, công nghệ thông tin và máy tính, thúc đẩy liên kết kinh doanh, SHTT, đa tin
và quảng cáo,...
Thị trờng DVPTKD bao gồm các nhà cung cấp các dịch vụ kinh doanh mang
tính thơng mại và các nhà cung cấp dịch vụ kinh doanh đợc nhà nớc hỗ trợ; các khách
hàng là những doanh nghiệp, chủ yếu là DNN&V và việc cung cấp các dịch vụ.
2.


Vai trò của DVPTKD trong việc hỗ trợ phát triển các DNN&V

Dịch vụ phát triển kinh doanh có vai trò rất quan trọng đối với các doanh
nghiệp, đặc biệt là các DNN&V trong điều kiện hội nhập kinh tế và toàn cầu hoá với
xu hớng cạnh tranh ngày càng gay gắt, thể hiện:
Business Development Services for Small enterprises: Guiding Principles for Donor Intervention, xuÊt b¶n 2001,
trang 11.
2
Kazak tan, trang 3.
3
Guide to Market Assessment for BDS Program Design, A fit Manual by Alexandra Overy Miehlbradt, ILO,
Geneva, th¸ng 4/2001, trang (xi).
1

9


Thứ nhất, DVPTKD cung cấp các dịch vụ cần thiết cho các doanh nghiệp với
mức giá hợp lý và chất lợng tốt thay thế quá trình "tự cung tự cấp"- quá trình mà các
doanh nghiệp với quy mô nhỏ sẽ khó có thể đảm đơng đợc.
Tất cả các tổ chức dù là nhà nớc hay t nhân, dù lớn hay nhỏ- đều đòi hỏi phải
có "các chức năng hỗ trợ trọng yếu đối với sự tồn tại và khả năng cạnh tranh của nó,
nhng các chức năng này không phải là sự bắt buộc hay năng lực cốt lõi của tổ chức
đó" (Dorothy I Riddle, "Chúng ta biết gì về thị trờng DVPTKD?"- Hội nghị về doanh
nghiệp nhỏ Châu á 2000, Hà Nội). DVPTKD đóng vai trò quan trọng đối với việc
tăng cờng hoạt động của doanh nghiệp, đặc biệt là các DNN&V. ở hầu hết các quốc
gia, nhu cầu về sự cần thiết của các chính sách phù hợp nhằm phát triển các thị trờng
DVPTKD và khuyến khích việc cung cấp và sử dụng các dịch vụ này đang tăng lên.
Thứ hai, trên bình diện quốc tế, DVPTKD đợc xem nh là một nhân tố chủ chốt
nhằm tăng cờng hoạt động trong cả lĩnh vực sản xuất và dịch vụ và có sự chấp nhận

rộng rÃi rằng một khu vực dịch vụ kinh doanh hiệu quả và đầy đủ sẽ rất có ích đối với
sự tăng trởng kinh tế.
Các nớc công nghiệp công nhận rằng DVPTKD là một lĩnh vực kinh tế quan
trọng và đang phát triển nhanh (ở các nớc thuộc OECD, DVPTKD mang tính chiến lợc có tốc độ tăng trởng bình quân hàng năm khoảng 10%/năm), là trung tâm của "nền
kinh tế mới" và đóng một vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ quá trình hiện đại hoá.
Trong bài viết của mình, Dorothy I Riddle nhận xét ...sự nỗ lực của các doanh
nghiệp nhằm tăng hiệu quả sản xuất trong một thế giới tri thức sâu sắc, các doanh
nghiệp và chính phủ có xu hớng tăng sử dụng nguồn lực bên ngoài và thuê ngoài
các dịch vụ, giảm quy mô của các doanh nghiệp ở một số ngành và tăng cầu đối với
các doanh nghiệp nhỏ nhằm cải thiện hoạt động kinh tế của các doanh nghiệp này
thông qua việc sử dụng các nguồn lực, các bí quyết và kỹ năng bên ngoài để bổ
sung cho các nguồn lực bên trong. Hiệu quả tăng lên trong các dịch vụ kinh doanh
sẽ không chỉ đem lại lợi ích cho chính các dịch vụ kinh doanh mà nó còn đa đến
hiệu ứng lan toả tích cực đối với nhiều ngành, lĩnh vực sản xuất và dịch vụ khác ở
phạm vi rộng lớn và dẫn đến lợi ích kinh tế chung đợc nâng lên. Vì vậy, dịch vụ
kinh doanh trở thành mối quan tâm chính sách ngày càng cao.
Thứ ba, DVPTKD thúc đẩy quá trình chuyên môn hoá của các doanh nghiệp
nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động. Các doanh nghiệp sẽ tập trung vào một số hoạt
động chính trong sản xuất kinh doanh chứ không cần phải đảm nhận tất cả các khâu,
các công việc nh trớc đây.
Frank Niemann (trong cuốn Turning BDS into Business, Chơng 3, kinh nghiệm
quốc tế trong việc phát triển các thị trêng DVPTKD) chØ ra r»ng: “Trong mét m«i tr10


ờng ngày càng phức tạp và năng động đang phổ biến tại các nớc công nghiệp, các đơn
vị kinh doanh (và các tổ chức nói chung) phải tập trung vào những lĩnh vực chủ chốt
mà mình có khả năng nhằm duy trì khả năng cạnh tranh và hiệu quả. Điều này có
nghĩa là phát triển mối quan hệ làm việc hiệu quả với các nhà cung cấp dịch vụ bên
ngoài, những ngời có khả năng thực hiện những nhiệm vụ cụ thể tốt hơn/ thành thạo
hơn, rẻ hơn/chi phí thấp hơn, và/hoặc với độ tin cậy cao hơn đối với các đối tợng bên

trong chính doanh nghiệp/tổ chức đó.
Tổ chức OECD lu ý rằng: Nhìn chung, việc sử dụng các nguồn lực bên ngoài
có thể thúc đẩy tăng trởng kinh tế bằng cách cải thiện tính hiệu quả đối với các doanh
nghiệp sử dụng các nguồn lực bên ngoài nhờ các dịch vụ đầu vào hiệu quả hơn, chi
phí thấp hơn. Các nguồn lực cung cấp bên ngoài tạo ra cơ sở cho việc chuyên môn
hoá và tái cơ cấu mạnh hơn của doanh nghiệp nhằm thúc đẩy các hoạt động kinh
doanh mạo hiểm và tạo thêm việc làm.
Thứ t, tạo điều kiện cho các DNN&V tập trung nguồn lực vào quá trình sản xuất
kinh doanh, tránh sự phân tán nguồn lực dẫn đến hiệu quả thấp. Các DNN&V luôn đợc nhắc đến với một trong những đặc điểm là nguồn lực rất hạn chế, đặc biệt là nguồn
vốn cho sản xuất kinh doanh. Vì vậy, nếu để tự các doanh nghiệp này phải tự cung
cấp cho mình các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh thì sẽ làm phân tán các nguồn lực và chi
phí cũng rất cao. Họ khó cã thĨ tù tỉ chøc c¸c líp häc cho ngêi lao động cũng nh các
nhà quản lý. Họ cũng không nªn tỉ chøc ra mét bé phËn chuyªn vỊ kÕ toán với đầy
đủ thành phần nh các doanh nghiệp quy mô lớn. Trong nhiều trờng hợp việc chia sẻ
các dịch vụ khác cũng rất hiệu quả nh sự phân bổ hậu cần, thông tin, internet, công
nghệ thông tin và máy tính,... sẽ có lợi hơn khi sử dụng toàn bộ dịch vụ đó với tần
suất sử dụng thấp.
Thứ t, DVPTKD chính là cầu nối trong quan hệ giữa các DNN&V và các cơ
quan nghiên cứu, các trờng đại học thông qua việc t vấn của các chuyên gia từ những
tổ chức này. DVPTKD chính là trung gian nhằm đa các sảnm phẩm nghiên cứu của
các viện nghiên cứu, trờng đại học,... đến với các doanh nghiệp, đặc biệt là các
DNN&V những ngời khó có thể tự thực hiện đợc chức năng này.
II. Các nhân tố chủ yếu ảnh hởng đến sự hình thành và phát triển thị
trờng DVPTKD.

Để biết đợc các nhân tố ảnh hởng đến sự hình thành và phát triển của thị trờng
DVPTKD chúng ta cần hiểu rõ thêm về cấu trúc của thị trờng này. Nói cách khác
chúng ta cần tìm hiểu xem thị trờng này đợc cấu trúc bởi các nhân tố nào hay môi trờng của thị trờng đó ra sao. Sơ đồ 1 mô tả về môi trờng DVPTKD trong đó thể hiện
các nhân tố cơ bản của thị trờng này. Qua sơ đồ cho chúng ta thấy một số nhân tố cơ
bản ảnh hởng đến thị trờng DVPTKD bao gồm:

11


Sơ đồ : Môi trờng DVPTKD
Các quy
Các quy
định pháp lý
định pháp lý

Khách hàng sử
Khách hàng sử
dụng DVPTKD
dụng DVPTKD

Các nhà cung
Các nhà cung
cấp DVPTKD
cấp DVPTKD
Các tổ chức
Các tổ chức
hỗ trợ
hỗ trợ

Các tỉ chøc/
C¸c tỉ chøc/
HiƯp héi
HiƯp héi

C¸c tỉ chøc
C¸c tỉ chøc

qc tế
quốc tế

1. Khung pháp lý và chính sách của Nhà nớc đối với thị trờng DVPTKD
Bất kể một thị trờng nào muốn tồn tại và phát triển cần phải có hệ thống pháp lý
và các chính sách đối với thị trờng đó mang tính đồng bộ, minh bạch và có khả năng
thực thi cao. Giống nh các thị trờng đà có, khung pháp lý và các chính sách chính là
nền tảng cho việc phát triển của thị trờng DVPTKD. Nó là một bộ phận không thể
tách rời của thị trờng DVPTKD.
Hệ thống pháp luật và các chính sách của nhà nớc đối với thị trờng DVPTKD
không chỉ tác động trực tiếp đến quan hệ cung- cầu của thị trờng này mà nó còn tác
động đến các nhân tố liên quan nh các tổ chức hỗ trợ, các tổ chức/hiệp hội, các doanh
nghiệp,... Vì vậy, để thị trờng DVPTKD phát triển thì các nhân tố cấu tạo nên thị trờng này phải đợc hình thành một cách đồng bộ và đợc tạo điều kiện để phát triển.
Khung pháp lý và chính sách ảnh hởng chủ yếu đến thị trờng DVPTKD bao
gồm các quy định liên quan đến các nhà cung cấp và các doanh nghiệp- khách hàng
chính sử dụng DVPTKD.
Một số văn bản pháp lý quan trọng có tác động mạnh mẽ đến việc hình thành và
phát triển của thị trờng DVPTKD bao gåm:
- Lt vỊ doanh nghiƯp: Trong tÊt c¶ các nớc thì luật về doanh nghiệp cố tác
động mạnh mẽ đến sự phát triển của các loại thị trờng, trong đó có thị trờng
DVPTKD. Luật về doanh nghiệp quy định về việc thành lập, tổ chức quản lý và ho¹t
12


động của hầu hết mọi loại hình tổ chức doanh nghiệp. Nếu luật càng thông thoáng thì
việc hình thành các doanh nghiƯp – chđ thĨ kinh doanh cµng dƠ dµng, và do đó thì
thị trờng đợc thúc đẩy phát triển. Còn ngợc lại thì thị trờng sẽ bị kìm hÃm phát triển.
Đây là văn bản pháp quy quan trọng nhất liên quan đến việc hình thành và phát
triển của các doanh nghiệp, bao gồm cả các doanh nghiệp là những nhà cung cấp các
DVPTKD cũng nh các doanh nghiệp với t cách là khách hàng trên thị trờng này. Thị

trờng DVPTKD sẽ không thể hình thành nếu không có Luật này.
- Luật phá sản cũng có tác động đến việc phát triển thị trờng DVPTKD. Luật
nayf liên quan đến việc phá sản các doanh nghiệp hoạt động kém hiệu quả lâm vào
tình trạng phá sản, nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ nợ, doanh
nghiệp mắc nợ và những ngời có liên quan, xác định trách nhiệm của doanh nghiệp
mắc nợ khi giải quyết việc phá sản doanh nghiệp; góp phần thúc đẩy doanh nghiệp
hoạt động kinh doanh có hiệu quả và đảm bảo kỷ cơng xà hội. Luật này ra đời tạo
điều kiện làm lành mạnh môi trờng kinh doanh, tạo niềm tin giữa các doanh nghiƯp
trong quan hƯ víi nhau trong ®ã cã quan hệ giữa ngời cung cấp dịch vụ và ngời sử
dụng dịch vụ.
- Các văn bản pháp lý vè các loại hình DVPTKD và hệ thống tổ chức cung
ứng DVPTKD. Muốn thị trờng DVPTKD phát triển thì phải có những nhân thức đúng
đắn về loại dịch vụ đặc biệt này. Cung cấp DVPTKD phảI đợc coi là một nghề và
phảI đợc coi trọng. Các nhà cung cấp DVPTKD phảI đảm bảo đợc những tiêu chuân
nhất định, có quyền hạn, quyền lợi trong kinh doanh, và phảI chịu trách nhiệm về
thực hiện các nghĩa vụ hợp đồng trong kinh doanh. Tất cả những nội dung này chỉ có
thể đợc quy định một cách minh bạch, rõ ràng khi có những văn bản pháp lý phù
hợp.
Cũng trong các văn bản pháp lý đặc thù về DVPTKD, Nhà nớc có thể quy định
những chính sách u đÃI phát triển các tổ chức cung ứng dịch vụ, đa ra định hớng cho
những chơng trình DVPTKD, và những quy định này rõ ràng là có tác động tất mạnh
mẽ đễ sự phát triển của thị trờng DVPTKD. Văn bản này cũng có thể đa ra những hạn
chế, những trách nhiệm của nhà cung cấp DVPTKD đối với những hậu quả có thể
xảy ra đối với doanh nghiƯp khi sư dơng c¸c diach vơ cđa hä.
- C¸c quy định pháp lý về DNN&V của mỗi quốc gia cũng tác động rất lớn
đến việc hình thành và phát triển DVPTKD của nớc đó. Việc ban hành các văn bản
riêng cho khu vực DNN&V là sự thừa nhận chính thức của Nhà nớc về vai trò của các
DNN&V và sự cần thiết hỗ trợ các doanh nghiệp này phát triển. Ngoài việc đa ra tiêu
chí xác định thế nào là DNN&V, các văn bản này còn đa ra các chơng trình hỗ trợ
doanh nghiệp, trong dó chủ yếu là các chơng trình cung cấp các dịch vụ phát triển

kinh doanh. Các chơng trình đợc thiết kế nhằm giúp các DNN&V nâng cao khả năng
13


cạnh tranh, tăng cờc khả năng thanh toán khi sử dụng dịch vụ, có nghĩa là thúc đẩy
nhu cầu sử dụng DVPTKD.
Trong vài năm trở lại đây nhiều tổ chức hỗ trợ doanh nghiệp đà ra đời và đi vào
hoạt động. Những tổ chức này bao gồm các hiệp hội ngành nghề, các quỹ hỗ trợ, các
chơng trình hỗ trợ, các câu lạc bộ, các trung tâm hỗ trợ và các công ty t vấn. Trong đó
một số do Nhà nớc thành lập còn lại chủ yếu do các hiệp hội, các tổ chức phi chính
phủ và các tổ chức quốc tế thành lập. Hỗ trợ của các tổ chức này chủ yếu trong các
lĩnh vực nh cung cấp thông tin, hỗ trợ vốn hoặc tiếp cận nguồn vốn, t vấn và đào tạo
nhằm hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong quá trình thành lập, hoạt động và cải thiện
khả năng cạnh tranh.
Một điều đáng ghi nhận là các cơ quan nhà nớc, cả ở cấp trung ơng và địa phơng
đều tham gia tích cực vào việc thành lập các tổ chức hỗ trợ doanh nghiệp. Cộng thêm
với các chức năng hỗ trợ doanh nghiệp đợc xác định trớc đây, nhiều bộ ngành và
chính quyền địa phơng đà thành lập các tổ chức chuyên môn cung cấp hỗ trợ cho các
doanh nghiệp. Ví dụ, Cơ quan xúc tiến thơng mại của Bộ Thơng mại, Câu lạc bộ pháp
luật của Bộ TP, Trung tâm thông tin doanh nghiệp và Cục phát triển doanh nghiệp
nhỏ và vừa của Bộ Kế hoạch và Đầu t và nhiều tổ chức xúc tiến thơng mại và đầu t
khác ở các địa phơng. Đây là một tín hiệu tốt đối với cộng đồng doanh nghiệp vì với
sự tham gia mạnh mẽ của nhà nớc và các hoạt động xúc tiến thì các cản trở và những
hạn chế về môi trờng kinh doanh sẽ nhanh chóng đợc loại bỏ.
Tuy nhiên, vẫn còn những hạn chế đối với các hoạt động hỗ trợ. Điều này có thể
nhận thấy trong nhiều trờng hợp cụ thể của các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh
nghiệp nhỏ và vừa, những nơi không nhận đợc sự hỗ trợ cần thiết từ Nhà nớc cũng nh
từ các tổ chức hỗ trợ khác. Nhiều chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp cha đợc thực
hiện do việc thiếu các chơng trình hỗ trợ cụ thể. Môi trờng kinh doanh vẫn còn những
bất cập với nhiều rào cản nh thủ tục hành chính rờm rà, thiếu sự phối hợp hiệu quả và

chặt chẽ giữa các cấp hành chính và các ngành, nạn tham những và thiếu tinh thần
trách nhiệm của các cán bộ, thiếu cam kết thực hiện các quy định và cơ sở hạ tầng kỹ
thuật yếu kém.
Ngoài ra các hiệp định quốc tế cũng ảnh hởng không nhỏ đến việc phát triển của
thị trờng DVPTKD. Tác động này thể hiện ở hai khía cạnh chủ yếu sau:
Thứ nhất, trong những năm gần đây, Việt Nam đà thực hiện nhiều nỗ lực để hội
nhập với nền kinh tế thế giới và đà trở thành thành viên của ASEAN, APEC và đang
xin gia nhập WTO. Việt Nam cũng đà ký các hiệp định thơng mại song phơng và đa
phơng với nhiều nớc, gần đây nhất là Hiệp định Thơng mại song phơng với Hoa Kỳ.
Qua việc ký các hiệp định song phơng và đa phơng, thị trờng Việt Nam sẽ mở cửa
hơn cho các doanh nghiệp nớc ngoài tham gia đầu t và kinh doanh tại ViÖt Nam. ViÖc
14


mở cửa thị trờng trong nớc tạo điều kiện thu hút thêm nhiều các doanh nghiệp nớc
ngoài tham gia đầu t vào Việt Nam. Điều này sẽ tạo ra một lợng không nhỏ các khách
hàng đối với DVPTKD, đặc biệt là các dịch vụ liên quan đến t vấn pháp lý liên quan
đến các hoạt động của các nhà đầu t nớc ngoài.
Thứ hai, việc mở cửa thị trờng đồng nghĩa với việc mở cửa đối với lĩnh vực dịch
vụ trong đó có DVPTKD, lĩnh vực mà lâu nay do các doanh nghiệp nhà nớc nắm giữ
thị phần thống trị. ViƯc më cưa nµy kÐo theo viƯc sÏ xt hiƯn nhiều nhà cung cấp
dịch vụ nớc ngoài tham gia hoạt động tại thị trờng Việt Nam trên các lĩnh vực t vấn
pháp luật, t vấn đào tạo, t vấn kiểm toán, t vấn chuyển giao công nghệ,... Điều này sẽ
tạo điều kiện cạnh tranh bình đẳng hơn trên thị trờng DVPTKD ë VIƯt Nam cịng nh
®a ®Õn cho chóng ta những nhà cung cấp có uy tín và chất lợng trong lĩnh vực này.
2. Môi trờng kinh doanh
+ Nhận thức của xà hội đối với DVPTKD. Đây là một vấn đề rất quan trọng để
hình thành và phát triển của thị trờng DVPTKD. Mặc dù DVPTKD đà tồn tại và ph¸t
triĨn song song víi sù ph¸t triĨn cđa c¸c doanh nghiệp, tuy nhiên khái niệm
DVPTKD chỉ mới đợc biết đến ở Việt Nam từ cuối những năm của thập niên 90 cđa

thÕ kû tríc. Nh×n chung, nhËn thøc cđa x· hội, các ngành, các cấp và các doanh
nghiệp về vị trí và tầm quan trọng của DVPTKD trong nền kinh tế thị trờng và trong
điều kiện hội nhập hiện tại là cha chính xác và đầy đủ.
Mặc dù trên thực tế trong những năm gần đây, với đờng lối đổi mới, nền kinh tế
Việt Nam đà và đang đợc tái cơ cấu với sự tăng lên trong các lĩnh vực công nghiệp và
dịch vụ, xà hội vẫn cha nhận thấy đợc vai trò và tầm quan trọng của các dịch vụ, đặc
biệt là DVPTKD. Nhận thức sai lầm của các ngành, đặc biệt là các nhà cung cấp
DVPTKD về các DNN&V đà hạn chế chính sự phát triển của họ. Ví dụ một số ngân
hàng chỉ nhìn thấy những mặt tiêu cực của các DNN&V, đặc biệt là DNN&V thuộc
khu vc t nhân (nh thiếu năng lực, hiệu quả thấp, rủi ro cao) mà cha thấy đợc vai trò
quan trọng của các doanh nghiệp này trong nền kinh tế nhiều thành phần trong giai
đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Chính các DNN&V cũng cha nhận thức đúng vai trò quan trọng của các
DVPTKD đối với quá trình tồn tại và phát triển của mình. Họ cha đánh giá đợc những
lợi ích to lớn mà DVPTKD sẽ đa lại đối với các hoạt động kinh doanh của mình. Điều
này một mặt do khả năng cha nhận thức đúng đắn về DVPTKD, mặt khác do thị trờng này cha phát triển và các nhà cung cấp cha đợc các DNN&V tin cậy về chất lợng
của dịch vụ họ cung cấp.
+ Trình độ phát triển của các doanh nghiệp trong nớc (cầu về dịch vụ). Đây là
yếu tố ảnh hởng rất lớn đến việc hình thành và phát triển cđa thÞ trêng DVPTKD. BÊt
15


cứ thị trờng nào muốn hình thành, tồn tại và phát triển thì cầu về hàng hoá, dịch vụ
mà thị trờng đó cung cấp cũng phải tơng đối ổn định và với một lợng cầu nhất định.
Cũng nh vậy thị trờng DVPTKD kinh doanh muốn tồn tại và phát triển cũng cần có
các khách hàng của mình với một số lợng đủ lớn và tơng đối ổn định. Tuy nhiên, đây
là khu vực khá mới mẻ ở Việt Nam. Ngời bán cha khẳng định đợc giá trị đích thực
của dịch vụ mình cung cấp trong khi ngời mua lại cha tin cậy vào tác động cũng nh
hiệu quả khi sử dụng dịch vụ này.
Các DNN&V Việt Nam chủ yếu hình thành dới dạng kinh doanh gia đình nên

vẫn mang tính nội bộ và không muốn ngời ngoài tham gia vào các hoạt động kinh
doanh của mình. Họ không muốn để lộ cho các nhà cung cấp biết một số thông tin
cần thiết khi cung cấp dịch vụ hỗ trợ kinh doanh. Đây là một điều rất khó, ví dụ khi
thực hiện kiểm toán thì đòi hỏi nhiều thông tin phải đợc cung cấp một cách đầy đủ và
chính xác nhng họ vẫn giấu vì vậy hiệu quả của dịch vụ đợc cung cấp bị ảnh hởng rất
lớn. Đặc biệt nh dịch vụ về chiến lợc và phát triển kinh doanh của các doanh nghiệp.
- Khả năng của các nhà cung cấp dịch vụ. Đây là một trong những yếu tố tác
động rất lớn đến sự tồn tại và phát triển của thị trờng DVPTKD. Để các nhà sử dụng
dịch vụ có thể sử dụng rộng rÃi các loại hình DVPTKD thì các nhà cung cấp phải
chứng minh đợc rằng dịch vụ mà họ cung cấp có giá trị và mang lại hiệu quả cao hơn
trong hoạt động của các doanh nghiệp, đặc biệt là đối với các khách hàng là các
DNN&V. Với các nguồn lực hạn chế thì các DNN&V sẽ rất cân nhắc trong việc lựa
chọn nên hay không nên sử dụng DVPTKD. Thông thờng họ phải thấy đợc lợi ích
thực sự do việc sử dụng dịch vụ đó đem lại. Tuy nhiên họ lại thờng không sẵn sàng
trả mức chi phí cao cho việc mua các dịch vụ này. Đây là một trong những mâu thuẫn
trong thị trờng DVPTKD, đặc biệt là ở các nớc đang phát triển nơi mà nền kinh tế còn
ở mức phát triển thấp và khả năng của các DNN&V cũng rất hạn chế.
Trong khi đó, để có đợc các dịch vụ có chất lợng cao thì các nhà cung cấp phải
trả những chi phí đáng kể nh thuê chuyên gia có trình độ, đầu t vào các phơng tiện,
trang thiết bị hiện đại,... Đây là một khoản đầu t mang tính khá mạo hiểm, đặc biệt là
khi mà nền kinh tế còn phát triĨn ë møc ®é cha cao, ®é tin cËy cđa các khách hàng là
doanh nghiệp vẫn cha đợc khẳng định nh ở Việt Nam.
- Sự hỗ trợ và tham gia của các tổ chức trong và ngoài nớc. Đối với bất kỳ thị
trờng nào thì việc tham gia của các tỉ chøc trong vµ ngoµi níc lµ rÊt quan träng, đặc
biệt là đối với các nớc đang trong giai đoạn chuyển đổi nh Việt Nam. Thị trờng
DVPTKD đang trong giai đoạn hình thành nên việc tham gia của các tổ chøc sÏ rÊt cã
ý nghÜa, thĨ hiƯn:
C¸c tỉ chøc sÏ tham gia hỗ trợ về tài chính và kỹ thuật cho các hoạt động nghiên
cứu phát triển thị trờng bao gồm hỗ trợ nghiên cứu để hình thành khung pháp luËt,
16



phát triển các nhân tố của thị trờng mà quan trọng nhất là nhà cung cấp và ngời sử
dụng dịch vụ.
Các tổ chức cũng sẽ hỗ trợ về tài chính cho các DNN&V trong việc sử dụng các
DVPTKD. Việc hỗ trợ của các tổ chức có thể thông qua nhiều hình thức nh tổ chức
các khoá đào tạo, hội thảo, tập huấn,... hoặc gián tiếp nh hỗ trợ cho các nhà cung cấp
để các nhà cung cấp sẽ bán dịch vụ cho các DNN&V với mức giá thấp hơn giá thị trờng, phù hợp với khả năng chi trả của mình.
Các tổ chức cũng có thể đóng vai trò là ngời xúc tiến, là trung gian giữa các
DNN&V và các nhà cung cấp dịch vụ để họ tìm đến nhau dễ dàng hơn, nhanh chóng
hơn, giảm bớt chi phí. Họ sẽ t vấn cho các khách hàng sử dụng DVPTKD tìm đến
những nhà cung cấp hợp lý nhất với chất lợng dịch vụ và giá cả phải chăng.
III. Kinh nghiệm quốc tế về việc phát triển các thị trờng DVPTKD.

1. Kinh nghiệm của các nớc phát triển
Trờng hợp của Công ty phát triển công nghệ cao (High Technology
Development Corporation- HTDC) là một ví dụ thành công về hỗ trợ dvp cho các
DNN&V tại Hoa kỳ. Khởi đầu với một phần là các DVPTKD, HTDC hiện nay đa ra
2 chơng trình đợc toàn quốc ủng hộ là- Chơng trình doanh nhân FastTrac và Chơng
trình mở rộng đối tác trong ngành sản xuất (MEP). Do Fastrac và MEP đợc tài trợ rất
nhiều từ Quỹ Kauffmann và liên bang nên HTDC đề nghị các dịch vụ này ở mức giá
rất hợp lý, tạo cho các dịch vụ này luôn có sẵn đối với các DNN&V, những doanh
nghiệp thờng không đủ điều kiện để sử dụng các dịch vụ này.
HTDC cũng phục vụ cộng đồng kinh doanh công nghệ thông qua các sáng kiến
thúc ®Èy bao gåm trang web c«ng nghƯ th«ng tin HiTechHawaii.com, Sổ tay kinh
doanh công nghệ Hawaii và quan hệ đối tác của HTDC với Công ty truyền thông
Honolulu.
Chơng trình doanh nhân FastTrac bao gồm FastTrac Tech, FastTrac New
Venture và FastTrac Manufacturing, là các chơng trình phát triển doanh nhân toàn
diện cung cấp cho các nhà doanh nghiệp những hiểu biết về kinh doanh, kỹ năng lÃnh

đạo và những mối quan hệ mạng lới chuyên nghiệp để họ chuẩn bị cho việc thiết lập
một công việc kinh doanh mới hoặc mở rộng quy mô kinh doanh của doanh nghiệp
hiện tại. Các chơng trình FastTrac bao gồm các chơng trình phát triển và thực hành
kinh doanh và các hội thảo cho các doanh nhân hiện có và các doanh nhân tiềm năng.
Đợc xem là một trong những nguồn đào tạo doanh nhân hàng đầu tại Mỹ với các chơng trình đợc viết ra và giảng dạy bởi các nhà doanh nhân thành đạt, FastTrac đÃ
giúp cho hơn 60000 ngời trên toàn nớc Mỹ khởi nghiệp hoặc phát triển công việc
kinh doanh của mình. Chơng trình FastTrac đang đợc thực hiện tại 150 thµnh phè
17


của 38 bang và những ngời tốt nghiệp các chơng trình đào tạo này có đủ t cách để trở
thành thành viên của Mạng lới doanh nhân thế giới do Quỹ Kauffman tài trợ.
Về Chơng trình mở rộng đối tác hợp tác sản xuất (Manufacturing Extension
Partnership Program -MEP) đợc thành lập từ nhăm 1988 và là một bộ phận của
Phòng Thơng mại, Viện Tiêu chuẩn và Công nghệ quốc gia nhằm giúp các DNN&V
trong lĩnh vực sản xuất có thể thành công trong hoạt động sản xuất của mình. MEP
cung cấp các dịch vụ t vấn chuyên nghiệp cho bất cứ hoạt động kinh doanh nhỏ nào
có tính giá trị dịch vụ t vấn vào sản phẩm hoặc dịch vụ, bao gồm xây dựng, công
nghệ, nông nghiệp nhiều ngành và các công ty sản xuất truyền thống trong các lĩnh
vực cải thiện quá trình kinh doanh, tằng cờng hiệu quả và năng suất và thơng mại
điện tử.
HTDC-MEP có thể giúp các doanh nghiệp về: (1) thay đổi quản lý một cách
tổng thể; (2) tìm biện pháp marketing và sản xuất phù hợp; (3) áp dụng công nghệ
thông tin nhằm giảm bớt thời gian tìm kiếm thị trờng; (4) xúc tiến khả năng dựa vào
sản xuất; (5) tăng sự tập trung vào chất lợng; (6) sử dụng toàn bộ nhân công nhằm
tiếp tục sự tiến bộ; và (7) thu đợc lợi nhuận từ các quá trình không trực tiếp hoạt
động kinh doanh "thứ hai" của doanh nghiệp.
Với phơng trâm nh vậy MEP đà giúp cho trên 149000 doanh nghiệp thông qua
mạng lới gồm trên 2000 nhà t vấn tại 400 địa điểm khác nhau.
Ngoài ra, tại Mỹ còn có Chơng trình phát triển doanh nghiệp quốc tế

Counterpart cũng nhằm cung cấp các DVPTKD cho các doanh nghiệp trong đó đặc
biệt là các doanh nghiệp quy mô nhỏ4. Counterpart cung cấp DVPTKD ở ba cấp độ
khác nhau. Cấp độ thứ nhất với t cách là một nhà xúc tiến, Counterpart làm việc với
các nhà cung cấp dịch vụ bản địa bao gồm các nhà t vấn, các công ty t nhân, các
tổ chức đào tạo và các hiệp hội ngành nghề- nhằm phát triển các sáng kiến, các chiến
lợc có tính thơng mại nhằm mở rộng các dịch vụ t vấn. Cấp độ thứ hai là Counterpart
sẽ làm việc trực tiếp với các DNN&V để phát triển các dịch vụ kinh doanh cơ bản có
lợi ích về mặt tài chính. Và cuối cùng Counterpart sẽ làm việc với các DNN&V để
tăng cờng sự hiểu biết đối với các nguồn DVPTKD tại địa phơng đó nhằm tăng thị
phần của DNN&V và tạo công ăn việc làm. Các hoạt động cụ thể của Counterpart
bao gồm:
- Cung cấp dịch vụ quản lý và t vấn kỹ thuật. Thông qua mạng lới các nhà đào
tạo, các đối tác và các nhà t vấn trên phạm vi toàn cầu, Counterpart cung cấp sự hỗ
trợ đợc thiết lập đặc biệt nhằm đáp ứng các yêu cầu cụ thể của các nhà kinh doanh cá
thể và các doanh nhân. Counterpart đà thiết kế các công cụ đánh giá nhằm giúp các
nhà kinh doanh cá thể xác định mức độ phát triển của mình và từ đó xác định nhu cầu
4

Nguồn: />
18


đào tạo và hỗ trợ kỹ thuật. Sau khi hoàn thành quá trình này Counterpart hớng dẫn
các doanh nghiệp lập và thực hiện một chiến lợc đào tạo và hỗ trợ kỹ thuật với các
mốc chuẩn cho sự tăng trởng.
- Phát triển kỹ năng của các doanh nhân. Các chuyên gia của Counterpart sẽ
cung cấp đào tạo kỹ thuật và kinh doanh dới cả hình thức nhóm và các cá nhân riêng
lẻ. Counterpart đợc coi là ngời dẫn đầu trong việc thiết lập các chơng trình thúc đẩy
khả năng nội tại của các doanh nghiệp sở tại. Khi các nhu cầu của một hoặc một
nhóm doanh nghiệp đợc hình thành, Counterpart sẽ đa ra một cuộc hội thảo cụ thể

cho các khách hàng nhằm định hớng cho các nhu cầu của các khách hàng đó. Những
buổi toạ đàm này sẽ chuyển các kiến thức về quản lý, kỹ thuật và tài chính cho các
doanh nhân, các nhà quản trị, kế toán, các nhà quản lý và lÃnh đạo các nhóm dự án
đang nổi lên tại địa phơng đó.
- Xây dựng khả năng hợp tác của các doanh nghiệp. các tổ chức/hiệp hôi kinh
doanh là nguồn về thông tin, hỗ trợ và đào tạo kỹ thuật và là những nhà xúc tiến thơng mại và đầu t rất có giá trị. Counterpart sẽ bắt đầu bằng việc xây dựng khả năng
hỗ trợ kinh doanh của các tổ chức thông qua các khoá đào tạo, cung cấp tài chính và
các hỗ trợ kỹ thuật. Sau đó nó sẽ tập trung vào việc giúp các tổ chức này thị trờng hoá
các dịch vụ của mình một cách hiệu quả và mở rộng các hoạt động dịch vụ miễn phí
của mình. Khi khả năng hỗ trợ kinh doanh của các tổ chức đợc nâng lên họ có thể
cung cấp nhiều loại dịch vụ khác nhau cho cộng đồng và sẽ có khả năng đợc tăng cờng tốt hơn để ủng hộ các thành viên của mình.
2. Kinh nghiệm của các nớc đang phát triển
Theo phơng pháp của các nớc ở Châu á thì phơng pháp phát triển doanh nghiệp
trong cụm là phơng pháp khá phổ biến trong việc thúc đẩy DVPTKD. Theo phơng
pháp này các cụm doanh nghiệp chính là mục tiêu lý tởng cho bất kỳ một tổ chức trợ
giúp DNN&V nào (Mead & Liedholm 1998, OECD 1998). Sù tËp trung nhiỊu doanh
nghiƯp giống nhau trong cùng một khu vực địa lý nhất định sẽ tạo điều kiện thuận lợi
cho các can thiệp hỗ trợ các doanh nghiệp bởi họ có nhu cầu và yêu cầu trợ giúp gần
giống nhau và có thể thúc đẩy phổ biến những kinh nghiệm tốt nhất do việc mở rộng
việc trao đổi với nhau. Đây là phơng pháp đợc UNIDO hỗ trợ thực hiện tại ấn Độ để
xây dựng mô hình cho việc hỗ trợ đối với các DNN&V trong đó có việc sử dụng
DVPTKD.
Phơng pháp này sẽ giải quyết đợc sự thiếu hụt về kiến thức, thiếu sự hợp tác và
cùng hành động giữa các doanh nghiệp. Theo phơng pháp này thể hiện rằng:
Thứ nhất, vấn đề chủ yếu không phải là tính hiệu quả của các thị trờng
DVPTKD mà là việc không có khả năng đạt đợc một định hớng lớn lao cho các cụm
19


một cách tổng thể là do thiếu những dạng thị trờng DVPTKD nhất định, ví dụ trong

lĩnh vực t vấn xuất khẩu, công nghệ internet, marketing sản phẩm,... Đây chính là
những lĩnh vực mà các nhà cung cấp tiềm năng thờng không muốn đa ra dịch vụ đáp
ứng nhu cầu của DNN&V trong khi các khách hàng tiềm năng lại không rõ về nhu
cầu của mình đối với dịch vụ này.
Thứ hai, vấn đề không chỉ là cung cấp các dịch vụ còn thiếu cho các doanh
nghiệp mà mục tiêu là phải tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có đợc định hớng lớn
hơn trên một nền tảng vững chắc. Cần phải tăng cờng khả năng đa ra yêu cầu từ phía
các doanh nghiệp về DVPTKD đối với các nhà cung cấp dịch vụ nhằm giảm bớt rủi
ro mà các nhà cung cấp dịch vụ luôn e ngại gặp phải khi làm ăn với các DNN&V, tạo
điều kiện để các nhà cung cấp DVPTKD và các doanh nghiệp có cơ hội tìm ra đối tác
chính thức có khả năng và muốn đồng tài trợ cho việc phát triển một DVPTKD mới
và xác định quy trình có hiệu quả hơn để đánh giá tác động của DVPTKD.
Thứ ba, nên cố gắng tránh việc bao cấp chi phí cho các DVPTKD đối với các
DNN&V để các doanh nghiệp này nhận thức đợc ý nghÜa kinh tÕ cđa viƯc cung cÊp
DVPTKD nÕu hä cảm nhận đợc đầy đủ giá trị của những dịch vụ đó. Các khoản trợ
cấp nên tập trung chủ yếu vào giai đoạn đầu cung cấp các DVPTKD cải tiến (ví dụ
nh tiếp cận công nghệ mới cần đến đào tạo, quản lý chất lợng,...).
Với phơng pháp này đà giúp cho các DNN&V trong cụm công nghiệp hoạt động
hiệu quả hơn, nâng cao tỷ lệ tồn tại và phát triển cđa c¸c DNN&V ë c¸c cơm doanh
nghiƯp nhá ë Pune, Ludhiana, Jaipur ở ấn Độ.
Trờng hợp của ZIMBABWE lại cho thấy một cách hỗ trợ khác cũng mang tính
hiệu quả. Zimbabwe phải đối mặt với vấn đề thất nghiệp đang ngày càng trầm trọng,
theo báo cáo hàng năm của Ngân hàng dự trữ quốc gia Zimbabwe thì tỷ lệ này tăng từ
22% năm 1992 lên 35% năm 1995 và khoảng 50-55% năm 1997. Và để giải quyết
tình trạng này thì một trong những nguồn thu hút việc làm lớn chính là các doanh
nghiệp quy mô vừa và nhỏ. Tuy nhiên, cũng giống nh các DNN&V khác, DNN&V
của Zimbabwe cũng phải đối mặt với các vấn đề thiếu thiết bị, công nghệ, vốn,... Và
Zimbabwe đà thực hiện dự án hỗ trợ cơ khí nhằm trang bị tốt hơn cho các
DNN&V. Dự án nhằm thúc đẩy ngành cơ khí nhỏ, khu vực có thể sản xuất trang thiết
bị cho các DNN&V ở Zimbabwe. Điều này giúp thúc đẩy cho việc tạo công ăn việc

làm tại Zimbabwe, tăng cờng khả năng của các nhà sản xuất nhỏ bản xứ,... Trong các
dự án hỗ trợ này có hoạt động hỗ trợ DVPTKD cho các đối tợng đợc thụ hởng. Dự án
đà cung cấp các dịch vụ cho các doanh nghiệp cơ khí nhỏ và cả ngời tiêu dùng về t
liệu sản xuất để khắc phục các khó khăn. Các dịch vụ hỗ trợ đợc mô tả ở Bảng sau:
Bảng . Các DVPTKD do Dự ¸n cung cÊp
20


Các DVPTKD

Hoạt động

Thuê công cụ và t liệu sản xuất

- Trung tâm dịch vụ cho thuê thiết bị cố định
- Cho thuê thiết bị di động

Phát triển sản phẩm

- Công nghệ mới và công nghệ cải tiến

Đào tạo

- Cung cấp đào tạo không chính thức cho các nhà
sản xuất ra các t liệu sản xuất
- Đào tạo về quản lý kinh doanh (chỉ đối với giai
đoạn khởi nghiệp)

Cho thuê phân xởng sản xuất


- Phân xởng sản xuất với giá thơng mại Trung tâm
dịch vụ khách hàng Harare

Marketing: giai đoạn đầu

- những cơ hội để nâng cao vị thế của dự ¸n vµ nèi
c¸c kü s kh¸ch hµng víi c¸c DN lớn hơn

Marketing: giai đoạn thứ hai

- Các cửa hàng kinh doanh với t cách các đại lý bán
lẻ đối với t liệu sản xuất

Thông tin

- Thông tin về các nhà cung cấp dịch vụ

Các công cụ và thiết bị sản xuất luôn có sẵn để cho thuê tại các trung tâm dịch
vụ đợc mở ở Gweru và Harare năm 1996. Trung tâm thứ ba cũng đợc mở tại Mutare
tháng 8/1999. Hai loại thiết bị cho thuê bao gồm các công cụ máy móc cố định do
các doanh nghiệp cơ khí nhỏ sử dụng trong sản xuất và bảo trì và các thiết bị xác tay
sử dụng trong các DNN&V. Tất cả các thiết bị này đều đợc sản xuất tại Zimbabwe.
Với việc rút lui của các nhà tài trợ cho trung tâm tại Harare và Gweru thì tỷ lệ khoảng
60% là hàng đà qua sử dụng hiện nay sẽ tiếp tục tăng lên. Toàn bộ các công cụ, đặc
biệt là các máy tiện đợc sử dụng và nhu cầu luôn rất cao tại Harare, tuy nhiên nhu cầu
sử dụng ở Gweru lại rất thấp do thiếu cầu.
Với việc mở rộng thêm các trung tâm dịch vụ mới ở Mutare và Bulawayo vµ 3
cưa hµng kinh doanh míi, chi phÝ cho dự án đợc hy vọng sẽ tăng lên, tuy nhiên sẽ
không đạt đến mức nh giai đoạn 1997/8. Khoảng 20% chi tiêu của trung tâm dịch vụ
Harare là chi tiêu cho tài sản vốn.

Cả hai trung tâm dịch vụ tại Harare và Gweru đợc ghi nhận là có lợi nhuận. Các
khoản thu đợc từ việc cho thuê thiết bị đợc dùng để trang trải cho nhân viên, thuê văn
phòng và chi phÝ thay thÕ thiÕt bÞ.

21


Chơng 2. Thực trạng phát triển của thị trờng DVPTKD
đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam.
Nh trong lời nói đầu đà đề cập, từ trớc đến nay đà có nhiều nghiên cứu đề cập
đến thực trạng phát triển các loại hình dịch vụ hỗ trợ kinh doanh ở Việt Nam, những
nghiên cứu này đà đề cập những vấn đề lý luận chung về DVPTKD, nghiên cứu sâu
về khung pháp lý và một số loại hình dịch vụ kinh doanh điển hình. Trong đề tàI này,
cụ thể là trong chơng này, chúng tôi muốn xem xét DVPTKD dới giác độ thị trờng.
Cố gắng đánh giá là liệu ®· cã thÞ trêng DVPTKD ë níc ta hay cha, nếu có thì mức
độ phát triển nh thế nào. Những yếu tố nào đang cản trở sự phát triển của thị trờng
DVPTKD, xét về cả phía cung lẫn phía cầu, cũng nh cơ chế để hình thành và trao đổi
loại hàng hoá đặc biệt này trên thị trờng.
I. Tổng quan về thực trạng phát triển thị trờng DVPTKD ở Việt Nam

Mục này của đề tài tập trung trình bày một số điểm nổi lên của thực trạng phát
triển thị trờng DVPTKD thông qua tổng hợp kết quả của một số cuộc nghiên cứu
khảo nghiệm về dịch vụ phát triển kinh doanh thời gian gần đây, đặc biệt là điều tra
610 DNN&V có đăng ký kinh doanh (chủ yếu là các doanh nghiƯp thc khu vùc t
nh©n, chØ cã mét sè doanh nghiệp nhà nớc để nhằm mục địch so sánh) của 11 tỉnh và
thành phố ở Việt Nam về các dịch vụ phát triển kinh doanh. Đây là một nghiên cứu
phối hợp giữa Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ơng với tổ chức MPDF và IFC
thực hiện vào cuối năm 2002. Tám dịch vụ phát triển kinh doanh đợc chọn để nghiên
cứu bao gồm dịch vụ cung cấp thông tin, dịch vụ t vấn, dịch vụ marketing, hỗ trợ về
tin học và hệ thống quản trị thông tin, dịch vụ tài chính kế toán, dịch vụ đào tạo, dịch

vụ t vấn pháp luật, dịch vụ hỗ trợ kỹ thuật. Đề tài cố gắng đa ra đánh giá về mức độ
tiếp cận hiện tại của các DNN&V với các loại dịch vụ kinh doanh, thái độ của họ với
các dịch vụ kinh doanh và nhu cầu của họ trong tơng lai.
1. Mức độ tiếp cận hiện tại và thái độ của các DNN&V với các loại dịch vụ
kinh doanh, và nhu cầu của họ trong tơng lai.
Hiện nay Việt Nam vẫn cha có các dữ liệu và thống kê chính xác về DVPTKD
trong các khía cạnh số lợng khách hàng sử dụng, số lợng các nhà cung cấp, quy mô
thị trờng, sự tăng trởng của thị trờng DVPTKD. Từ kết quả của cuộc điều tra về sự
phát triển của các DNVVN ngoài quốc doanh do CIEM phối hợp với IFC và MPDF
thực hiện năm 2002 và một số nghiên cứu khác đà đa ra kết luận chung thị trờng
DVPTKD ë ViƯt Nam cha ph¸t triĨn, thĨ hiƯn ë mét số điểm sau đây:
- Một là, số lợng DNN&V sử dụng dịch vụ còn hạn chế, đặc biệt là các
doanh nghiệp quy mô nhỏ, các doanh nghiệp nhà nớc sử dụng DVPTKD nhiều
hơn các doanh nghiệp khu vực t nhân.
22


Thông tin phản hồi từ 525 doanh nghiệp t nhân cho thÊy chØ cã 185 doanh
nghiƯp cã sư dơng DVPTKD (35,3%), các doanh nghiệp t nhân không sử dụng các
dịch vụ kinh doanh là 340, chiếm 64,7%. Trong vòng hai năm qua, chỉ có hơn một
phần ba số doanh nghiệp trong mẫu điều ta có sử dụng các dịch vụ này. Đối với các
doanh nghiệp thuộc khối doanh nghiệp nhà nớc thì ngợc lại, số các doanh nghiệp nhà
nớc có sử dụng các dịch vụ kinh doanh chiếm đa số, có đến 56 trong tổng số 85
DNNN đợc điều tra (66%) có sử dụng dịch vụ.
Phần lớn các doanh nghiệp có sử dụng dịch vụ kinh doanh trong mẫu các
doanh nghiệp t nhân, khoảng ba phần t, là các công ty trách nhiệm hữu hạn Các
doanh nghiệp t nhân chiếm gần một phần năm, trong khi đó cá công ty liên doanh và
cổ phần chiếm một phần rất nhỏ (7 phần trăm). Phần còn lại đợc phân bổ cho các loại
hình sỏ hữu khác.
Phần lớn các doanh nghiệp nhà nớc có sử dụng các dịch vụ kinh doanh, khoảng

sáu phần mời trong tổng số, là các DNNN trung ơng, trong khi đó, số các doanh
nghiệp nhà nớc địa phơng chiếm gần một phần t trong tổng số các DNNN có sử dụng
các dịch vụ kinh doanh. Gần một phần mời số các DNNN có sử dụng các dịch vụ
kinh doanh là các DNNN đà cổ phần hoá. Rất ít các DNNN có sử dụng các dịch vụ
kinh doanh thuộc về các loại hình sở hữu khác.
Phần lớn các doanh nghiệp t nhân (khoảng 75%) sử dụng các dịch vụ nội bộ
trong doanh nghiệp hoặc từ bạn bè, gia đình hoặc từ những mối quan hệ không chính
thức khác. Lý do của sự tiếp cận kém đối với các dịch vụ kinh doanh đợc lý giảI
khác nhau. Các nhà quản lý cho rằng doanh nghiệp có thể có đợc hầu hết những gì họ
cần từ các nhân viên của họ hoặc thông qua giao tiếp cá nhân qua điện thoại. Vì vậy,
họ có thể cho rằng không cần thiết phải mua những dịch vụ chuyên môn đó và không
cần biết những dịch vụ đó có thể mang lại những lợi ích gì hoặc những dịch vụ đó
cơ bản và cần thiết nh thế nào trong kinh doanh ngày nay. Đây là dấu hiệu của một
căn bệnh khiếm khuyết trong nhận thức của các nhà quản lý doanh nghiệp về
DVPTKD. Họ không nhận thức rõ các dịch vụ kinh doanh này có thể trợ giúp doanh
nghiệp nh thế nào trong việc ra quyết định kinh doanh. Cũng có thể rằng họ nghĩ các
dịch vụ kinh doanh này chỉ mang lại một chut ít lợi ích cho hoạt động của họ trong
khi giá của các dịch vụ này không phải là khuyến khích lắm (có thể lợi ích từ các
dịch vụ này không vợt qua chi phí đáng kể). Mặt khác, thông tin đợc truyền tải lại
qua nhiều và không phản ánh đúng sự thật. Các nhà quản lý cho rằng rất khó có thể
đánh giá đợc chất lợng các dịch vụ. thậm chí cả khi đà quyết định mua, do vậy độ rủi
ro rất cao.
Một lý do nữa thờng đợc nêu ra, đó là doanh nghiệp không tin vào chất lợng
các dịch vụ kinh doanh ngày nay, các nhà cung cấp thiếu kinh nghiƯm thùc tÕ vỊ
23


ngành kinh doanh, "hàng hoá" dịch vụ lại có chất lợng rất xoàng. Họ không tin rằng
một ai đó ở bên ngoài doanh nghiệp của họ lại có thể hiểu và biết về các vấn đề của
họ.

Ngoài ra các doanh nghiệp cũng đa ra một số lý do khác nh: a) ngời trả lời cha
bao giờ nghe thấy các dịch vụ kinh doanh, hoặc b) những lý do nh chi phí cao hoặc
sự sẵn có một nhà cung cấp dich vụ nào đó ở gần kê, thờng ít khi đợc đa ra.
- Hai là, môi trờng kinh tế có tác động đáng kể đến việc sử dụng DVPTKD,
địa phuơng nào có trình độ càng phát triển thì mức độ sử dụng dịch vụ càng lớn.
Tỷ lệ doanh nghiệp sử dụng dịch vụ lớn nhất là ở các tỉnh và thành phè thc khu
vùc phÝa nam vµ tû lƯ sư dơng dịch vụ nhỏ nhất thuộc các tỉnh ở khu vực miền
Trung. Số lợng khách hàng sử dụng DVPTKD chủ yếu là ở các thành phố lớn,
đặc biệt là Hà Nội vµ thµnh phè Hå ChÝ Minh.
Víi tû lƯ cao nhÊt trong khối doanh nghiệp t nhân đựơc điều tra, vào khoảng
một nửa số doanh nghiệp có sử dụng các dịch vụ kinh doanh, là các doanh nghiệp của
các tỉnh và thành phố phía Bắc. Khoảng hơn một phần ba các doanh nghiệp của các
tỉnh phía Nam và thành phố Hồ Chí Minh có sử dụng các dịch vụ kinh doanh. Tỷ lệ
sử dụng các dịch vụ kinh doanh thấp nhất là các doanh nghiệp của các tỉnh miền
Trung, khoảng một phần sáu. Hoàn toàn khác biệt về sự phân bố khu vực, nhóm các
doanh nghiệp có sử dụng các dịch vụ kinh doanh trong tổng số các doanh nghiệp nhà
nớc đợc phân bố không đồng đều giữa miền Bắc và miền Nam, với phần chủ yếu là
các doanh nghiệp ở Phía Bắc (xem Bảng 2 và Bảng 3).
Bảng - Phân bố của các doanh nghiệp có sử dụng dịch vụ kinh doanh (mẫu khu
vực t nhân)
Bắc

Trung

Nam

Tổng (Số đếm)

Tỷ lệ phần trăm


T nhân

9

14

11

34

18.4

Liên doanh

5

2

6

13

7.0

Trách nhiệm hữu hạn

78

10


47

135

73.0

3

3

1.6

67

185

Khác
Tổng (số đếm)

92

26

Phần trăm
49.7
14.05
36.2
Ghi chú: kích thớc mẫu là 525 doanh nghiệp

100


Bảng - Phân bố của các doanh nghiệp có sử dụng dịch vụ kinh doanh (mÉu khu
vùc nhµ níc)
24


Bắc

Trung

Nam

Tổng (Số đếm)

Tỷ lệ phần
trăm

DNNN trung - 32
ơng

2

34

60.7

DNNN địa ph- 12
ơng

1


13

23.2

5

8.9
7.1

DNNN đà cổ 5
phần hoá
Khác

2

2

4

Tổng (số đếm)

51

5

56

Tỷ lệ phần trăm


91.0

8.9

100

Ghi chú: Kích thớc mẫu là 85 doanh nghiệp

Trong mẫu các doanh nghiệp t nhân, số liệu của chúng tôi chỉ ra rằng có một
mối quan hệ rất gắn bó giữa khu vực địa lý và số các doanh nghiệp mua các dịch vụ
kinh doanh để sử dụng. Trong khi ở Hµ Näi vµ Thµnh phè Hå ChÝ Minh, sè ngêi mua
đạt trên 62 %, con số này ở các tỉnh, thành phố khác là thấp hơn 10 %. Vì vậy có thể
nói rằng các DNTN ở hai thành phố lớn là những đoạn thị trờng tiềm năng nhất cho
các nhà cung cấp dịch vụ kinh doanh. Số liệu thống kê cho các DNNN chỉ ra mối
quan hệ tơng tự. những ngời mua là DNNN ở Hà Nội và Thần phố Hồ Chí Minh hầu
hết sẽ mua các dịch vụ kinh doanh trong tơng lai.
- Ba là, việc sử dụng DVPTKD hầu nh không phụ thuộc nhiều vào thời gian
hoạt động và lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp, và cung không phụ thuộc lắm
vào quy mô doanh nghiệp.
Việc sử dụng dịch vụ kinh doanh thuộc khu vực t nhân không phụ thuộc nhiều
vào năm đăng ký kinh doanh đà đợc thể hiện trong kết quả điều tra DNN&V cuối
năm 2002 (Bảng 4). Trong số các doanh nghiệp khu vực t nhân sử dụng dịch vụ thì
doanh nghiệp có tuổi đời cao nhất là 12 năm. Chủ yếu các doanh nghiệp đợc thành
lập trong vòng năm năm trở lại đây, và gần ba phần t các doanh nghiệp t nhân có sử
dụng dịch vụ kinh doanh đà đợc thành lập khoảng 7 năm.

Bảng Năm đăng ký kinh doanh
Năm đăng ký

Doanh nghiệp t

nhân (phần trăm
tích luỹ)

Doanh nghiệp nhà
nớc (phần trăm tích
luỹ)

25


×