Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

CÂU hỏi và đáp án đề CƯƠNG kết cấu bê TÔNG đặc BIỆT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (323.92 KB, 26 trang )

CU HI V P N CNG KT CU Bấ TễNG C BIT
A-NH NHIU TNG
B-V MNG
C-B CHA
D- Bunke - xilô
E- tờng chắn đất

A- nhà nhiều tầng
Câu 1. khái niệm, phân loại, u điểm của nhà nhiều tầng?
* ĐN: nhà nhiều tầng là nhà mà chiều cao của nó ảnh hởng đến ý đồ và pp thiết kế, hay nói cách
khác: 1 công trình đợc xem là nhiều tầng tại một vùng hay tại một thời điểm nào đó nếu chiều cao
của nó quyết định các điều kiện thiết kế, thi công hoặc sd khác với các nhà thông thờng.
* Phân loại:
a) theo chiều cao : 4 nhóm
- nhà cao tầng loại I:
số tầng 9-16 t, cao 40 -45m
- nhà cao tầng loại II:
số tầng 17-25 t, cao <80 m
- nhà cao tầng loại I:
số tầng 26-40 t, cao 100m
nhà cao tầng loại IV:
số tầng >40 t, cao >100m
b) theo mục đích sử dụng:
- nhà ở
- nhà làm việc, các dịch vụ khác..
- khách sạn
c) theo hình dạng:
- nhà tháp
- nhà dạng thanh
d) theo vật liệu cơ bản đc dùng để thiết kế kết cấu chịu lực
- nhà nhiều tầng bằng BTCT


- nhà nhiều tầng bằng thép
-..có kết cấu hỗn hợp BTCT & thép
* u nhợc điểm của nhà cao tầng:
Câu 2: các kcấu chịu lực cơ bản, các hệ chịu lực chính của nhà nhiều tầng và đặc điểm của từng
hệ.
a) các cấu kiện chịu lực cơ bản:
- cấu kiện dạng thanh, dầm


- CK phẳng: tờng đặc hoặc có lỗ cửa, hệ lới thanh dạng dàn phẳng, tấm (sàn) phẳng hoặc có sờn.
- ck không gian: lõi cứng và lới hộp, tạo thành bằng cách lk cấu kiện phẳng hoặc thanh lại với
nhau.
b) các hệ chịu lực chính của nhà nhiều tầng:
Tuỳ theo cách tổ hợp các cấu kiện chịu lực có thể chia thành 2 nhóm:
* nhóm các hệ chịu lực cơ bản: chỉ gồm một loại cấu kiện chịu lực độc lập: + Hệ khung
+ hệ tờng
+ hệ lõi
+ hệ hộp
* Nhóm các hệ hỗn hợp: đợc tổ hợp từ 2 hoặc 3 loại cấu kiện cơ bản trở lên: + Hệ khung + vách
+ Hệ khung + lõi
+ Hệ khung + vách + lõi...
c) Đặc điểm của từng hệ:
* - các hệ chịu lực cơ bản:
1/ Hệ khung chịu lực.
Đợc tạo thành từ các ck thanh nh: cột, dầm liên kết cứng tại các nút tạo thành hệ khung phẳng hoặc
khung không gian dọc theo các trục lới cột trên MB nhà.

- khung BTCT thờng đổ liền khối, vớí nhà cao tầng do thi công phức tạp nên có thể sử dụng khung
BTCT lắp ghép.
- Hệ khung chịu lực thuần tuý có độ cứng uốn thấp theo phơng ngang nên hạn chế sd khi nhà cao >

40m.
- Sàn các tầng trong nhà khung có vai trò quan trọng trong việc truyền tải trọng ngang.
2/ Hệ tờng chịu lực:
- các cấu kiện thẳng đứng chịu lực của nhà là các tấm tờng phẳng. Dựa váo cách bố trí tấm tờng
chịu tải trọng đứng nhà, chia theo sơ đồ sau:
Tờng dọc cl
tờng ngang dọc+ng
- các vách cứng chịu cả tải trọng ngang và đứng. Tải trọng ngang truyền vào tấm chịu lực thông
qua hệ sàn đợc xem là tuyệt đối cứng trong mặt phẳng của chúng.các vách cứng làm việc nh nhứng
dầm công xôn có chiều cao tiết diện lớn.
3/ Hệ lõi chịu lực :
- Lõi có dạng vỏ hộp rỗng, tiết diện cứng hoặc hở, nhận các loại tải trọng tác động lên công trình
và truyền chúng xuống nền đất. Không gian trong lõi để bố trí thiết bị vệ sinh theo phơng thẳng
đứng hoặc các đờng ống kỹ thuật.

4/ Hệ hộp chịu lực:
- Các bản sàn đợc gối vào kết cấu chịu tải nằm trong mặt phẳng tờng ngoài mà không cần gối trung
gian khác bên trong.
* - Các hệ chịu lực hỗn hợp:
1/ Hệ khung - vách.


Hệ này đợc sd phổ biến do:
+ Phù hợp với hầu hết các giải pháp kiến trúc nhà cao tầng.
+ Có khả năng tiếp thu tốt tải trọng gió và động đất.

2/ Hệ tờng - vách: Thờng sd với mặt bằng HCN kéo dài, chủ yếu chịu lực theo phơng ngang nhà.
3/ Hệ khung lõi:
- Sử dụng hiệu quả với nhà tơng đối cao và mặt bằng đơn giản.
- Lõi có thể đặt trong hoặc ngoài biên trên mặt bằng.

- Sàn các tầng đợc gối trực tiếp vào lõi, hộp hoặc các hệ cột trung gian. Trong lõi thờng bố trí thang
máy, cầu thang và các hệ thống kỹ thuật.

4/ Hệ lõi- hộp:
- Hệ hộp chịu toàn bộ tải trọng đứng và ngang do sàn truyền vào. không có hoặc có rất ít các cột
trung gian đỡ sàn.

Câu 3. Nêu khái niệm về sơ đồ giằng và sơ đồ khung giằng ?
a) Sơ đồ giằng:
- khi khung chỉ chịu tải trọng thẳng đứng tơng ứng với diện tích tích truyền tải đến nó. Còn toàn bộ
tải trọng ngang và 1 phần tải trọng thẳng đứng do kết cấu chịu lực cơ bản khác chịu: lõi, tờng ,
hộp...
- Các nút khung đều có cấu tạo khớp hoặc tất cả các cột đều có độ cứng chống uốn bé vô cùng.
( các hệ chịu lực cơ bản, các hỗn hợp tạo thành từ tờng, lõi và hộp chịu lực đều thuộc sơ đồ giằng)

b) Sơ đồ khung giằng:
- khung cùng tham gia chịu tải trọng thẳng đứng và ngang với các kết cấu chịu lực cơ bản khác.
- khung có liên kết cứng tại nút.( hệ khung chịu lực xếp vào sơ đồ khung- giằng)

Câu 4: Nguyên tắc bố trí mặt bằng, mặt đứng và hệ kết cấu chịu lực của nhà nhiều tầng?
a) Bố trí mặt bằng kết cấu:
- nên chọn mặt bằng đơn giản
- có trục đối xứng ít nhất là một phơng đối xứng trong cách bố trí các kết cấu chịu lực nhằm tránh
đợc những bất lợi do biến dạng xoắn.
* Khi bố trí kết cấu chịu lực nhà cao tầng chịu tải trọng động đất còn cần chú ý, những điều sau
đây:
- Mặt bằng nên đối xứng theo cả 2 phơng trục nhà.


- Mỗi quan hệ chiều dài (L); chiều rộng công trình(B). độ nhô ra của các bộ phận công trình (l), vị

trí các góc lõm trên công trình cần thoả mãn các yêu cầu trong bảng 1.3
- Với các nhà có mặt bằng kiến trúc phức tạp, có những bộ phận chênh tầng thì phải phân chia
thành những khối nhỏ kết hợp với việc bố trí các khe co giãn nhiệt, khe lún hoặc khe kháng chắn.
Thông thờng các loại khe biến dạng đợc kết hợp làm 1.
b) Bố trí kết cấu theo phơng thẳng đứng:
- Theo phơng đứng kết cấu cũng cần đối xứng về hình học và khối lợng. Cần thiết kế kết cấu chịu
lực có độ cứng đồng đều, tránh sự thay đổi đột ngột theo chiều cao, suy ra tránh đ ợc sự bất lợi do
tải trọng động
1/ Bố trí khung chịu lực:
-Nên chọn khung đối xứng và có độ siêu tĩnh cao.
- các nhịp khung nên chọn bằng nhau hoặc chênh 10- 20 % chiều dài.
- chọn khung sao cho tải trọng tiết diện theo phơng ngang và thẳng đứng đợc truyền trực tiếp và
ngắn nhất xuống móng.
- Khung BTCT trong nhà cao tầng nếu có chèn gạch thì phải chèn các tầng dới trớc. Nếu phải chèn
từ trên xuống thì phải chọn tiết diện dầm, cột tầng dới có độ cứng > tầng trên nó.
- Tránh thiết kế công xôn, nếu có phải hạn chế độ vơn đến mức tối thiểu và phải kiểm tra với các
dạng giao động.
- Thiết kế cần chọn độ cứng tơng đối của dầm < cột, để tránh trờng hợp cột bị phá hoại trớc dầm.
2/ Bố trí vách đứng :
- Trong các mặt bằng nhà HCN nên bố trí từ 3 vách trở lên theo cả 2 phơng. vách theo phơng
ngang nên bố trí đều đặn, đối xứng tại các ( vị trí gần đầu hồi cầu thang, gian thang máy) tại các vị
trí có biến thiên hình dạng trên mặt bằng và những vị trí có tải trọng lớn.
- Nên thiết kế các vách giống nhau và bố trí cho tâm cứng của hệ kết cấu trùng với trọng tâm hình
học mặt bằng ngôi nhà.
- Các vách nên có chiều cao chạy suốt từ móng đến mái và có độ cứng không đổi trên toàn bộ
chiều cao hoặc nếu phải giảm thì giảm dần từ dới lên trên
- Không nên chọn vách có khả năng chịu tải lớn mà số lợng ít. Nên chọn vách có khả năng chịu tải
tơng đơng và phân bố đều trên mặt bằng công trình.
- Không nên chọn khoảng cách giữa các vách và từ vách đến biên quá lớn.
- Chiều dày vách 150mm và 1/20 chiều cao tầng.

- Vách cứng theo phơng dọc nhà cần bố trí ở khoảng giữa đơn nguyên.
- Vách cứng theo phơng dọc nhà có thể bố trí thành nhóm hình chữ L, T, I; kết hợp theo góc
vuông.
- Vách cứng theo phơng dọc nhà dài có thể đợc chia thành nhiều đoạn độc lập liên kết với nhau
bằng hệ dầm lanh tô trên ô cửa có chiều cao lớn.
- Các lỗ cửa trên vách cần bố trí đều đặn và thẳng hàng từ trên xuống dới.
3/ Bố trí lõi ống:
Nhà cao > 100m thờng sd hệ chịu lực lõi, ống, ống trong ống. Khung và cột chỉ để giảm khẩu độ
sàn, không tham gia chịu tải trọng ngang.
- Việc thiết kế ống trong ống phải thoả mãn các điều kiện sau:
+ tỷ số giữa chiều cao và chiều rộng ống > 3.
+ Khoảng cách giữa cột ống ngoài không nên > chiều cao tầng và không nên < 3m. Mặt cắt cột
ngoài cần dùng dạng CN hoặc chữ T. Diện tích của cột góc có thể dùng vách góc chữ L hoặc ống
góc.


+ Khoảng cách ống trong và ống ngoài khi không tính đến động đất không nên lớn hơn 12m. Tính
đến động đất không nên > 10 m. khi cần vựot qua giới hạn này cần dùng hệ dầm sàn có độ cứng
lớn và BTCT ƯLT hoặc sàn BT- thép kết hợp.
Câu 5: Các giả thiết cơ bản khi tính toán nhà nhiều tầng?
- gthiết ngôi nhà làm việc nh một thanh công xôn có chân ngàm với độ cứng tơng đơng độ cứng
của các hệ kết câú hợp thành.
- Giả thiết mỗi hệ kết cấu chỉ có thể tiếp thu một một phần tải trọng ngang tỷ lệ với độ cứng uốn
( xoắn) của chúng, nhng chỉ đợc liên kết chặt chẽ với các hệ khác qua các thanh giằng có liên kết
khớp 2 đầu. Độ cứng của các thanh giằng có giá trị lớn nên có thể xem nh không bi biến dạng co
hoặc dãn dài.
- giả thiết về hệ kết cấu có cùng một dạng đờng cong uốn. gt này chỉ thích hợp cho các nhà chỉ có
một khung hoặc vách hoặc lõi. Với nhà hệ khung-vách- lõi. đờng cong uốn của mỗi hệ khác nhau
trong cùng 1 sơ đồ tính toán
Câu 6: Sơ đồ tính toán của nhà nhiều tầng:

a) Sơ đồ phẳng tính toán theo 2 chiều:
Dùng phổ biến cho hệ kết cấu khung- vách phẳng.
v1x
qx
v1x

Vách v1y

v1x
kx

v1y

ky V2y ky
kx

v1

2 khung ky

Vách v2y

qy

v1x
qy

2 khung kx

2 Vách v1x


qx

b) Sơ đồ tính toán 3 chiều:
- Thờng sd cho tính toán nhà có mặt bằng phức tạp.
- theo các giả thiết về liên kết và các quan niệm về khả năng tiếp thu các tải trọng ngang của từng
hệ còn có thể phân chia thành các sơ đồ khung giằng và sơ đồ giằng.

Câu 7: Xác định tải trọng gió( thành phần tĩnh và thành phần động) và tải trọng động đất?
a) Tải trọng gió:
- quy ớc: từ mặt đất lên độ cao 10 m áp lực gío đợc xem là phân bố đều. Phần từ >10m phân bố
dạng hình thang.

H
10m

q

- áp lực gío tác động thẳng góc với mặt ngoài ngôi nhà và công trình đợc xem là tĩnh với nhà cao <
40m. Khi chiều cao nhà > 40 m cần xét đến thành phần động của gió.
* Thành phần tĩnh của tải trọng gió
W = W0.k.c
W0 giá trị áp lực gío lấy theo bản đồ phân vùng lãnh thổ.
k- hệ số tính đến sự thay đổi áp lực gió theo độ cao so với mốc chuẩn và dạng địa hình.


c- hệ số khí động.
* Thành phần động của tải trọng gío
- Với các công trình và bộ phận KCCT có tần số dao động riêng cơ bản f 1(Hz)> giá trị giới hạn của
tần số dao động riêng fL thì xác định theo công thức:

Wp = W..
W- gía trị TC thành phần tĩnh tải trọng gió ở độ cao tính toán
- Hệ số tơng quan không gian áp lực động của tải trọng gió
- hệ số áp lực động của tải trọng gió ở độ cao Z
- Đối với nhà có mặt bằng đối xứng có f1< f2 và với mọi công trình có fL < f2
(f2- tần số dao động thứ 2 của công trình) thì xác định theo công thức:
Wp= m...y
m- khối lợng của phần công trình mà trọng tâm cao Z
- hệ số động lực.
y - chuyển vị ngang của công trình ở độ cao Z ứng với dạng dao động riêng 1
- hệ số xác định bằng cách chia công trình thành từng phần
- Trong mỗi phần tải trọng gió không đổi tacó
y k w pk

=

2
yk M k

Mk - khối lợng thứ k của công trình
yk chuyển vị ngang của trọng tâm phần thứ k ứng với dạng dao động riêng thứ 1.
Wpk - thành phần động của tải trọng gió ở phần thứ k của công trình.
- Đối với nhà nhiều tầng có độ cứng, khối lợng và bề rộng mặt đón gió không đổi theo chiều cao:
Wp =

1, 4

z
h


. .Wph

Wph- giá trị tiêu chuẩn thành phần động của tải trọng gió ở độ cao H của đỉnh công trình.
b) Tải trọng động đất.
Hiện nay có 2 phơng pháp tính tải trọng động đất.
- Phơng pháp động lực : kq chính xác, phức tạp.
- phơng pháp tĩnh lực.
* Phơng pháp xác định tải trọng động đất theo phơng pháp tĩnh lực.
- tải trọng động đất tác động tại tầng thứ k của công trình:
Fki = Cki. Qk
Qk- trọng lợng tầng thứ k của c trình
Cki- hệ số địa chấn tơng ứng với tầng k và dạng dao động i.
Cki = kc i .ki
Kc hệ số cờng độ địa chấn
i hệ số động lực, hàm số của chu kỳ dao động riêng và đặc tính của nền đất.
- hệ số giảm chấn
ki hệ số hình dáng hay phân bố tải trọng địa chấn trên chiều cao công trình ứng với tầng k
và dao động i.
- Tiêu chuẩn kháng chấn CH II-7- 81 quy định việc xác định hệ số Cki nh sau.
Cck = K0 K1.K2.Kip.i.kc
Kc = 0,1;0,2&0,4 ứng với các cấp động đất 7,8,9 theo thang MSK-64.


K1 - hệ số xét tới sự h hỏng cho phép của nhà và công trình K1= 0,12-1
K2 hệ số xét tới các giải pháp kết cấu sd. K2= 0,5-1,5
Kcp hệ số giảm chấn. Kcp= 1-1,5
0,8 i= 1/Ti 3: đất loại I
1,1

0,8 i=

0,8 i=

2,7: đất loại II

Ti
1,5

2: đất loại III

Ti

- Hệ số ik đợc xác định theo ct sau:
n
Qk . x ki
k =1
ik = x ki n
2
Q .x
k =1 k ki

hk: cao độ của tầng k kể từ mặt móng.
- TC kháng chấn của 1 số nớc khác quy định xác định lực cắt ngang ở chân công trình trớc rồi
phân bố lên các tầng.
+ theo tiêu chuẩn UBC: lực cắt ở chân công trình do chấn động địa chấn gây ra ở dạng thứ i đợc
xác định theo b thức:
Fi = CiQ
Q- trọng lợng toàn bộ công trình.
Ci hệ số địa chấn ở dạng thứ i.
Ci = Z.I.K.C.S
z- hệ số cờng độ địa chấn. Z= 3/16-1

I- hệ số tầm quan trọng của c trình.
I= 1- 1,5
K- hệ số giảm chấn. K = 0,67 cho kc dẻo, = 0,8 cho hệ khung giằng, = 1,3 cho hệ kc hỗn hợp va
= 1 cho các loại khác
c- hệ số động lực
c=

1
15 Ti

0,12

S hệ số cộng hởng nền đất KC
Ti

s =1+

0,5(

To

khi

Ti

Ti 2
) 1
To

1


To

s = 1, 2 0, 6.

Ti
To

khi

Ti

0 ,3(

Ti 2
) >1
To

>1

To

To- chu kỳ dao động đặc trng của nền đất
Câu 8. Trình tự tính toán nhà nhiều tầng?
Căn cứ vào giải pháp K Trúc và bố trí mặt bằng, các KC chịu lực có thể tiến hành tiến hành tính
toán theo các bớc sau:
a.
Chọn sơ đồ tính toán
b.
Xác định các loại tải trọng



c.
XĐ các đặc trinh hình học và độ cứng của kết cấu
d.
Phân phối tải trọng ngang vào các hệ chịu lực
e.
XĐ nội lực, cvị trong từng hệ, từng CK
f.Kiểm tra các đ/k bền, cvị và các đặc trng động
g.
Kiểm tra ổn định cục bộ và ổn định tổng thể công trình
B-Vỏ Mỏng.

Câu 1.-đn,phân loại,u nhựơc điểm?
Định nghĩa: Vỏ mỏng là kết cấu có chiều dày nhỏ hơn rất nhiều so với các kích thớc còn lại ở các
chiều còn lại và đợc uốn cong theo một dạng mặt cong nào đó.Vỏ đợc gọi là mỏng khi tỷ số
hay

hv
L



1
500


R




(*)

ĐN khác :L-chiều dài cạnh ngắn hoặc đờng kính mặt bặt bằng che phủ
(các loại mái BTCT đợc tạo bởi các bản cong 1 hay 2 chiều có chiều dày thoả mãn điều kiện (*)
gọi là mái vỏ mỏng)
* phân loại: 4 loại kết cấu vỏ mỏng
-Mái vỏ mỏng BTCT
+ Mái vỏ thoải cong 2 chiều
+Mái vỏ trụ
+ Mái vỏ gấp
+Mái vỏ dây căng
-Bể chứa,thép chứa
-silô,bunker
-tờng chắn đất
* u nhợc điểm của kết cấu vỏ mỏng:
-u điểm:
+phù hợp với công trình có khẩu độ lớn
+mái vỏ mỏng có trọng lợng bản thân nhẹ hơn kết cấu khác cùng khẩu độ
+tạo nên các công trình kiến trúc hình dáng phong phú
+giảm đợc chi phí vật liệu so với kết cấu phẳng
Bê tông giảm 20 ữ 30%/1m
Thép giảm 40 ữ 50%/1m
+Độ bền cao,chi phí bảo quản thấp
+Thoát nớc ma tốt hơn mái bằng
+ít bị ảnh hởng do lún không đều của các trụ đỡ
+chịu tai trọng động đất tốt
-Nhợc điểm:
+khó khăn khi thi công,xây lắp
+đòi hỏi vốn đầu t lớn

Câu 2. Các phơng pháp tạo mặt cong 2 chiều:
-Mặt vỏ cong 2 chiều có thể đợc tạo từ 2 phơng pháp sau:
+ xoay
+ Trợt

1
20


a.những mái vỏm đợc tạo bởi đờng cong bất kỳ(đờng sinh) xoay quanh một trục qua tâm mặt đáy
tròn
-Phơng trình mặt vỏ cupôn(maí vỏm) có dạng: z=f(r) + f( x 2 + y 2 )
b. Với mái vỏ có mặt bằng chữ nhật thờng dùng các biện pháp trợt các đờng cong lên nhau // với 2
cạnh mặt bằng đáy.
-phơng trình mặt cong 2 chiều khi tạo bởi phơng pháp trợt có dạng:
z=f1(x)+f2(y) hoặc có dạng đơn giản z=kxy
+ lúc này độ cong xoắn kxyz=

2
z
x.y

=0

-phơng trình mặt cong 2 chiều còn có thể cho dới dạng: z= f1(x)f2(y) hoặc đơn giản theo phơng
trình :
z=kxy
2
z


+ lúc này ta có: kx= x 2

=0

2
z

;ky= y 2

=0

z
x

b
b
a

x
y

a
z

Câu 3. Vỏ thoải :
-k/n
- các thành phần nội lực trong vỏ và hệ phơng trình V la xốp
-nội dung tính toán vỏ thoải theo lý thuyết phi mô men có kể đến điều kiện biên trong 1 số trờng
hợp thờng gặp.
a. k/n: Mái có vỏ mặt bằng hình chữ nhật,khi độ dốc của bất cứ điểm nào trên mặt vỏ so với mặt

phẳng đáy không quá 180 hoặc tỷ số độ vồng f lớn nhất(chiều cao từ mặt bằng tới đỉnh của mái vỏ)
trên cạnh ngắn

f
a



1
5

b. Mái vỏ thoải cong 2 chiều dơng mặt bằng chữ nhật






x





z

=x ; =y; A=B=1
2
f


các hệ số: L= x 2
2
f

N= y 2

=0

Nhờ độ thoải của vỏ cho phép lấy
;M=

2
f
x.y

=0

;

=0

Nếu toạ độ 0z hớng xuống dới,độ cong xác định nh sau:


2
f

=0

kx= x 2

kxy=
x=

2
f
x.y

2
f

;

=0

u

k .
x
x

u

=0

;ky= y 2

v

;y= .y k y .


v

= y + x
-Các biến dạng của phân tố vỏ:
2
w

X x=


x

2

2
w

; Xy=


y

2

; T=

2
w

;Nxy=Nyx; cho Hx=Hy


x.y

khi tải trọng tác động thẳng đứng:
qn=qo;q=0;q=0
-Ta có hệ phơng trình:
Nx Nxy
x + y = 0(1);

Nxy Ny
x + y = 0(2)

Qx Qy
+
+ kxNx + kyNy +

y
x

2kxyNxy + q0 = 0(3)

My + H + Qy (4)
y
x

Mx
x

+


H
+ Qx = 0(5)
y

ở đây: kx=

2z


x 2

2
z

; ky=
y

2

; kxy=

2
z
x.y

Từ (4) và (5): rút Qx và Qy rồi đạo hàm lần lợt theo x và y để đa vào ba phơng trình(1,2,3)ta có:


Nx Ny
+

=0

y
x
Nyx Ny
+
=0

y
x
2
2
H 2My
2z
2z
2z
My

+ 2.
+
+ Nx
+ Ny.
+ 2.Nxy
+ p0 = 0
2
2
2

xy
2


x
.

y
y
y
x
y


kx=k1;ky=k2 và kxy=0
-BTông có hệ sốpoisson
=0,122=0

-nếu hệ toạ độ trùng với các đờng cong chính:




u
Nx = E .h. x = Eh( kx. = 0
x


u
Ny = Eh. x = Eh( ky = 0
y



2


H = EJt = EJ .
xy


*Hệ phơng trình Vla xốp:.

2
2
2
Nx =
; Ny =
; Nxy = S =
xy
x 2
y 2



2
2
2
Mx = D 2 ; My = D 2 ; H = er xy
x
y


*Hệ pt viết dới dạng toán tử.

2 2 + EhVk = 0
2
k D 2 2 = q( x, y )

-Dới dạng khai triển.
4
4
4

+ 2.
+
+
x 4
2 x 2 y y 4

2
2
Eh K1 2 + K 2 2 = 0( a )

x
y


2
2
K1 2 + K 2 2
y
x
4
4

4
D + 2. + = q ( x, y )( b )
x 4
2 x 2 y y 4




*Tính toán và giải hệ pt theo lý thuyết phi Momen.
- XĐ nội lực Nx,Ny:S từ phơng trình cb với giả thiết ban đầu các thành phần mô men =0.
( b ) K1

2



x 2

K1

2
x 2

+ K2

+ K2
2
y 2

2

y 2

= q ( x, y ) -

= 1

Thế vào pt liên tục trong hệ trên ta đợc hàm cvị.

.

Giải lần lợt 2pt ta đợc.
K1
K2

d 2
x 2
d 2
y 2

1 = 0.
2 = 0

Từ kết quả ta xác định đợc
biểu thức xác định giá trị mômen.
Câu 4. Vỏ trụ:
- K/n. phân loại và phạm vi ứng dụng?
a, K/n Mái vỏ trụ đợc tạo thành từ 1 mặt cong 1 chiều tựa trên 4 biên. Trong đó có 2 biên cong theo
2 phơng ngang đợc gọi là các biên cứng và 2 dầm biên theo phơng dọc
b, Phân loại:
- Mái vỏ 1 nhịp ( nhịp chỉ tựa trên 2 điaphrac).

- Mái vỏ trụ nhiều nhịp ( nhịp tựa trên 3 điaphrac trở lên)
- Theo công nghệ xây dựng
+, Vỏ trụ BTCT toàn khối.
+, Vỏ trụ BTCT lắp ghép.
- Theo sơ đồ chịu lực:
+,Mái vỏ trụ dài.
+,Mái vỏ trụ rất ngắn.
+,Mái vỏ trụ ngắn.


c, Phạm vi ứng dụng
Câu 5. Mái vỏ trụ dài.
- Tính toán vỏ trụ dài theo trạng thái giới hạn ( theo phơng nhịp, theo phơng sóng)? tính toán theo
liên tục phi mômen?.
*, vỏ trụ dài khi tỉ số giữa khoảng các l1 ( khẩu độ) giữa hai khoảng các gối biên (địaphrac)và
khoảng các giữa 2 dầm biên trong khoảng.
l

1< l12 4 .
a, Xác định nội lực, mômen trong mái vỏ trụ dài theo lý thuyết phimomen.
- Dới tác dụng của trạng thái tơng đơng vỏ trụ dài làm việc nh một dầm đơn hoặc liên tục tựa trên
các gối tựa là điaphrac. Trong tiết diện ngang xuất hiện nội lực nén chủ yếu ỏ phần mái vỏ và nội
lực kéo ở phần giáp biên và chủ yếu trong dầm biên.
Tuy nhiên giá trị momen không đủ lớn nên sử dụng lý thuyết phimomen có xét tới các hiệu ứng
biên vừ đơn giản vừa cho kết qủa phù hợp với thực tế làm việc của công thức.
- Nội lực trong vỏ trụ xác định theo hệ phơng trình cân bằng theo thuyết phi momen sau:
dN1 ds
dx dy + X = 0

dN1 ds


+X =0

dy dx
N = RZ
2


N1,N2, S Nội lực trong vỏ.
X,Y,Z:Hình chiếu tải trọng lên XOY.
R Bán kính vỏ;
- Sử dụng hàm ứng suất thay thế các nội lực:
2
= qRv
x 2

.

- Hàm đợc cho dới dạng hàm luỹ thừa thoả mãn các điều kiện biên không ngăn cản các biến dạng
của phần mái vỏ dọc theo các điều kiện:
xy =

qRv
60a 2 b 2

( x 4 6 x 2 a 2 + 5a 2 )

( y 4 6 y 2b 2 + 5b 4 ).

Nội lực xác định theo các


phơng trình.

qR
2
Nx =
= 2 v 2 ( x 4 6 x 2a 2 + 5a 4 )( y 2 b 2 )

5a b
x 2


4qRv
2
( x 4 3 x 2a 2 )( y 3 3 yb3 )
Ny = 2 =
15a 2b 4
x


o
o

s

s

y

2


z

M2

n

n1

2

s
N2

N2

s

o

n1

2

d

2

d


x


b, tính toán mái trụ dài theo trạng thái cân bằng giới hạn:
- Vỏ trụ dài làm việc nh dầm đơn tựa trên các biên cứng điâphrac.tính toán tác dụng ngang của vỏ
và dầm biên nh 1 tác dụng cong btct, chịu uốn với điều kiện cân bằng nội ngoại lực theo bất phơng
trình sau:
0,8( 2 Rn hR y 2 sin p CR Fa )
Mmax =
Mmax : mômen do tải trọng xác định nh trong dầm đơn giản đối với cùng một tâm điểm.
0,8 hệ số thực nghiệm về điều kiện làm việc.
- Vị trí trục trung hoà xác định theo công thức sau:
2Rn pRyh=RaFa.
a

M

c

sin 0 - 0 RV - 2Rn hR 2v = 0
phơng trình này giải bằng phơng pháp gần đúng sử dụng vòng lặp.
*Tính toán và bố trí cốt thép:
Fa = Zmax /1,1Ra.
Zmax thể tích nội lực xác định theo biểu đồ Nx.
Câu 6:Mái vỏ trụ ngắn; đặc điểm cấu tạo và tính toán?
a) Đặc điểm cấu tạo:
vỏ trụ đợc gọi là gắn khi khoảng cách biên điaphắc l1 và chiều dài sóng l2 có tỷ số:
0, 5

l1

l2

<1

Hoặc rất ngắn khi l1//l2 <0,5
- Mái vỏ thờng liên kết cứng vào điaphắc. chiều dài sóng vỏ trụ ngắn thờng từ 5-12m.
- Có độ cứng lớn theo cả hai phơng.
- Chiều cao vỏ trụ ngắn thờng lấy theo tỷ lệ f = l2/f.
l2 = 6; 9;12; 15;18m và có thể tới 30m
h

1
f
h

3
2

b

b
l2

1- mặt vỏ
2- dầm biên
3- Điaphrắc
- Chiều dày vỏ lấy trung bình từ 6-8 cm cho vỏ BTCT đổ toàn khối BT M 200-400
- Chiều cao dầm biên lấy k0 < 1/15 chiều dài l1 và chiều rộng lấy bằng (0,2-0,4) chiều cao dầm biên
d1.
* Phơng pháp đơn giản tính toán mái vỏ trụ ngắn:

- Với vỏ trụ ngắn phần lớn tải trọng trên mặt vỏ đợc truyền vào các điaphrắc thông qua lực tiếp
tuyến và chỉ còn 4-5% tổng tải trọng truyền vào các dầm biên dới dạng lực cắt sinh ra từ mômen
uốn M2.
Nội lực trong vỏ nhỏ có gía trị nhỏ có thể bỏ qua nên chỉ đặt thép theo yêu cầu CT


- Sơ đồ tính toán: với l1 12m; l2 30m cách tay đòn nội ngẫu lực bằng (0,4-0,6)h
q=const

z=0,55(f+d1)

f

d1

- Lực kéo trong dầm biên mái vỏ trụ 1sóng và một nhịp xác định nh sau:

l2 /2

Nb =

Mv
z

=

2
q.l 2 .l1
8.2.0,55.( f + d1 )


d1 - chiều cao dầm biên.
q tồng tải trọng tính trên 1m2 mặt mái vỏ có kể đến trọng lợng bản thân của vỏ và dầm biên.
Tổng nội lực trong vỏ tại tiết diện sát mép điaphrắc có thể xác định theo các công thức thực
nghiệm sau:
- Tại tiết diện sát điaphrắc biên ( lk với 1nửa khẩu độ vỏ)
Nx =

2 qrl1 .(1 x )
2
l2

- Tại tiết diện sát mép điaphrắc trong ( liên kết với 2 nửa nhịp vỏ)
Nx =

4 qrl1 .(1 x )
2
l2

q- tổng tải trọng trên 1m2 mặt chiếu bằng
r- bán kính phần vỏ
x- khoảng cách từ tâm trục toạ độ đặt từ gối bất kỳ.
- Nội lực trong điaphrắc tĩnh định xác định nh sau:
+ Trong điaphrăc rạng thanh vòm
M x = M xo N x .e x

o
Q x = Q x

o
N x = N x N x


+ Trong điaphrắc dạng dầm:
o
M x = M x N x . cos .e x
o
Q x = Q x N x . sin
N x = N x . cos
o o
o
M x ; Qx ; N x

: mômen, lực cắt, lực dọc xác định theo tĩnh định của điaphrắc do tải trọng toàn phần.
ex - khoảng cách từ trục điaphrắc đến mặt trung gian của vỏ , nếu vỏ nằm trên lấy dấu (+); vỏ
nằm dới lấy dấu (-).
- Góc tạo thành giữa đờng vuông góc với mặt cắt ngang và mặt trung gian của vỏ.

C- bể chứa
Câu 1: Khái niệm và phân loại
bể chứa ?
* Phân loại :
- Theo yêu cầu sử dụng:


+ Bể chứa nớc
+ Bể chứa nhiên liệu
+ Bể nổi
+ Bể chìm ...
- Theo hình dạng, kích thớc:
+ Bể nhỏ: dung tích <1000m3
+ Bể TB: dung tích <10.000m 3

+ Bể lớn,rất lớn: dung tích
>10.000m3
- Theo công nghệ xây dựng:
+ Bể toàn khối
+ Bể lắp ghép hay lắp ghép từng
phần
Câu 2: Các yêu cầu cơ bản với bể
chứa chất lỏng ?
a. Với bể chứa nớc sinh hoạt, SX:
- Bể chứa nớc sinh hoạt: SD biện
pháp ƯST và BT có độ đặc chắc
để chống nứt và chống thấm.
- Bể chứa nớc thải cha đợc xử
lý: cần tuân thủ theo yêu cầu
chống ăn mòn BT.
b. Bể chứa nhiên liệu:
- Không cho phép x/h vết nứt
trong các KC chịu lực.
- Không để ảnh hởng của t0 tới
chất chứa trong bể.
- BT bể phải k0 bị các t/p của
nhiên liệu và nớc ngầm ăn mòn
- BT phải đặc chắc, chống thẩm
thấu.
- Mặt trong bể phải nhẵn, phẳng
để dễ dàng thau rửa và phun lên
mặt trong các lớp chống thấm,
chống ăn mòn.
- Nhiên liệu trong bể k0 bị thay
đổi các đặc trng lý hóa trong 1

thời gian dài và k0 gây nên
những tác động hoá học với BT
- Chống thẩm thấu xăng dầu cho
bể BTCT là 1 trong những yêu
cầu quan trọng.
- Đặc biệt chú ý công tác cháy nổ:
thờng sử dụng các bể chìm hoặc
nửa chìm nửa nổi.


Câu 3: Nguyên tắc tính toán bể?
Bể phải đợc tính toán theo các TH chất tải sau:
- Bể chứa đầy chất lỏng nhng k0
lấp đất (TH thử bể bằng nớc)
- Bể chứa rỗng đã lấp đất XQ.
- Bể chứa có 1 phần hoặc lấp đầy
chất lỏng, đợc lấp đất và bị đốt
nóng hoặc làm lạnh bên trong.
- Tính toán đẩy nổi của bể.
Câu 4: Bể trụ tròn: tính áp lực của nớc và của đất lên thành bể ?
a. áp lực của nớc lên thành bể:
h
a

a

2r






a-A


T0

2r

T0

- Xét thành bể hoàn toàn tự do 2 đầu:
- áp lực chất lỏng tác dụng lên thành bể tại tiết diện cách mặt chất lỏng một khoảng h:
P = n..h
n= 1,1 : hệ số vợt tải
: trọng khối chất lỏng
h : chiều sâu kể từ mặt thoáng tới td đang xét.
T0 : lực kéo vòng trong thành bể
- Trong TH thành liên kết ngàm với đáy chuyển vị =0. Thành bị uốn cong, ở khu vực gần đáy x/h
mômen
r

2
1
T0

Pmax

Thành liên kết khớp di động với đáy.



2

l
1

x

m1
T

m

Thành liên kết ngàm với đáy.

1: vị trí ban đầu
2: thành sau khi bd
- Tách khỏi thành bể trụ 1 dải theo đờng kính có b=1m. Dới t/d của lực T dải này xem nh dầm trên
nền đh 1 đầu ngàm dọc theo chiều dài dầm có tác động của lực đh t/p hớng tâm của lực T.
l0

b=1

p



- Lực vòng tại td x kể từ mặt đáy bể:
T = T0 - Pmax .r.[1 +2(1-S/l)]
l: chiều cao thành bể

Pmax : áp lực thủy tĩnh tại đáy bể
S : đặc trng đh củathành bể.
S = 0,76 r
: chiều dày thành bể
- Mômen lớn nhất tại đáy bể:
M=

Pmax
2

.S

2

s
1
l

b. Thành bể chịu áp lực của đất đắp:
áp lực của đất lấp XQ bể gây ra nội lực vòng nén trong thành bể trụ. Thông thờng k0 xét đến lực
vòng mà thờng chỉ xét tới mômen uốn do áp lực đất t/d lên thành bể cha có áp lực thuỷ tĩnh bên
trong.
- áp lực tính toán tại chiều sâu h kể từ mặt đất:
Pđất = đất.h.k.n
đất : trọng khối của đất
n: hệ số vợt tải
k: hệ số kể đến lực dính của đất
k = tg2(450 - /2)
Pđất =1,2.hđất. tg2(450 - /2)
: góc ma sát trong của đất

- TH có tải trọng tạm thời trên mặt đất qt.th thờng lấy q=1ữ2,5 T/m2 và đợc quy ra chiều cao tơng đơng. Ta sẽ coi nh tải trọng của 1 lớp đất có chiều cao tơng đơng:
htđ = Pt.th / đất
- áp lực đất ở đỉnh tờng là:
P1tđ = 1,2.h1đất . tg2(450 - /2)
- áp lực đất ở chân tờng là:


P2tđ = 1,2.h2đất . tg2(450 - /2)
- Mômen uốn lớn nhất cho TH lk cứng giữa thành với đáy:
1

p 1d

2

p 2d

Mđất= (P2đ .S2)[1-(1-

S

) ]
l

Bể đặt trên mực nớc ngầm
h 1đ
h1
P 1đ

h2


P 2đ

Bể đặt dới mực nớc ngầm
h 1đ
P 1đ

H1

H2

Pn Pđn P0

Câu 5: Bể chữ nhật: cấu tạo chung và tính toán thành bể( k0 sờn và có sờn)?
a. Cấu tạo chung:
Bể chữ nhật thờng sử dụng với dung tích 6 ữ20.000 m3 hoặc lớn hơn.
Bản mái thờng phẳng tựa lên thành bể và các hàng cột.
Đáy bể thờng phẳng và thi công bằng phơng pháp đổ tại chỗ.
Thành và mái đổ toàn khối hoặc lắp ghép.
Lới cột trong bể có thể dùng 6x6 hoặc 4x4m.
Khi tờng cột cao <4m: td tờng k0 đổi. Khi tờng cột cao >4m: có thêm sờn.
Nếu chiều dài bể lớn phải cấu tạo khe biến dạng(40ữ45m/1 khe) cho thành bể và đáy bể.
b. Tính toán thành bể chứa chữ nhật k0 có sờn:
Tờng của bể chứa k0 sờn đợc tính dới tác động của các loại tải trọng sau:
+ áp lực chất lỏng khi tờng cha bị lấp(bể ngầm)
+ áp lực đẩy ngang của nền đất khi trong bể k0 có chất lỏng.
Pm

l1



P

áp lực đất tác động lên thành bể lấy nh khi tính toán tờng chắn.
+ áp lực đẩy nổi
Tính toán thành bể hở k0 sờn phụ thuộc vào tỷ số giữa chiều cao bể H và các kích thớc trên MB.
*Khi tỷ số đó>2:
chia bể theo chiều cao H thành các khung kín khác nhau có cạnh a và b. Chịu áp lực chất lỏng tác
động từ phía trong là p gây nên lực dọc và mômen uốn.
+ Lực dọc:


Na = p.b/2
Nb = p.a/2
+ Nếu bể vuông a=b mômen uốn:
ME = -pa2 /12
Ma = pa2 /24
e

e
+

+

+

b

+


e

e

a
ma

me

me

mb

mb

me

me

ma

*Khi tỷ số đó<2:
Thành bể đợc quan niệm tính toán nh bản làm việc theo 2 phơng.
c.Tính toán thành bể chứa có sờn:
Quan niệm thành bể chứa có sờn nh những ô bản đợc giới hạn bởi các sờn và dầm biên.
+ Những ô bản này thuộc bản
dầm(l2/l1 >2) thì đợc tính toán
theo ô bản loại dầm
+ Những ô bản có l2/l1 <2 thì đợc tính toán theo bản kê 4 cạnh
1

l1
2
p



l2

Sơ đồ tính
1: liên kết khớp
2: liên kết ngàm
3: Đờng k0 mômen
Ii
3

3

II

m nh
I

I

mg
I

3

I


m nh
Ii m gII

Câu 6: Tháp nớc:
- đặc điểm cấu tạo
- đặc điểm tính toán bầu
- đặc điểm tính toán tháp đỡ bầu
a. đặc điểm cấu tạo tháp nớc:


* Tháp nớc là 1 bể chứa nớc đợc đặt ở một độ cao nhất định.
* Cấu tạo tháp nớc gồm: bể chứa(bầu đài) ; KC đỡ bể chứa(thân đài) và móng tháp.
- Bể chứa: có nhiều dạng MB: vuông, tròn, đa giác. phổ biến nhất là bể vuông hay trụ tròn. Dung
tích bể 50ữ5000 m3
- KC đỡ bể chứa : thờng là hệ KC khung phẳng cho bể vuông. khung không gian cho bể đa giác,
trụ tròn.
- Móng tháp: do tháp có yêu cầu ổn định, chống nghiêng, chống lật nên thờng SD móng hộp, móng
vành khuyên, móng trên nền cọc.
b. Đặc điểm tính toán bầu:
KC đỡ bầu đài và móng tháp đợc tính toán chịu trọng lợng bản thân của chúng, trọng lợng chất
lỏng chứa trong bầu đài và tải trọng gió.
Khi tính toán theo tải trọng động có thể XĐ chu kì dao động riêng theo công thức sau:
3

T = 3,63

Pbn .z n
E b .j g


Pbn: trọng lợng bản thân bể chứa
có hoặc k0 có nớc.
Pbn = (Pn.z3n + ... + Pi.z3i) / z3n
zn ... zi : khoảng cách kể từ mặt
trên móng đến trọng tâm từng
phần tháp nớc đợc chia để
XĐ các lực thẳng đứng Pi ... Pn
Eb; J : môđun đh và mômen quán
tính của tiết diện ngang thân
tháp.
g: gia tốc trọng trờng.
c. Đặc điểm tính toán tháp đỡ bầu:
Với chân tháp có d<5m thân tháp trụ tính toán nh 1 thanh côngxông thẳng đứng chịu nén lệch
tâm, ngàm vào móng.
- Mômen uốn lớn nhất tại td ngang mặt trên của móng:
Mmax = Mgió + Mp
Mgió : mômen do tải trọng gió
Mp : mômen do tải trọng thẳng đứng đặt lệch tâm do thân tháp bị uốn hoặc do móng nghiêng đợc
xác định nh sau:
Mp =

n
Pi (fi
k

fk )

Pi: toàn bộ tải trọng thẳng đứng trên mặt cắt k
fi = fi1 +fi2
fk = fk1 +fk2

Các chuyển vị do móng nghiêng đợc xác định theo CT:
fi1 = (zi +hm)tg
fk1 = (zk +hm)tg
Độ nghiêng cho phép đối với móng tháp lấy tg = 0,004
KC tháp nớc phải kiểm tra theo điều kiện chống lật:
Mg / Mlật 0,5
+ Mômen chống lật:
Mg = Pi(a - fi)


+ Mômen lật:
Mlật = Wj(zj + hm)
- Đờng kính móng XĐ sơ bộ từ đ/k thoả mãn độ nghiêng cho phép:
2

tg = 0,004 = =

0,75(1 )
Eb

.

M
(d/2)

2

Eb: Môđun đh của BT
: hệ số Poisson của BT
d: đờng kính ngoài móng tháp

M : mômen uốn tại td đế móng
D- Bunke xilô
Câu 1: Đặc điểm cấu tạo, phân loại Bunke?
* Bunke là một dạng thùng chứa VL rời, có khả năng tự đổ nh: cát, đá, sỏi,vôi ...
* Cấu tạo:
- KC Bunke thờng là 1 hệ k0 gian, đợc tạo bởi các mp đôi khi giống nh KC các bể chứa trụ hoặc
chóp cụt.
- Các bộ phận của Bunke:
+ KC mái : chủ yếu là vỏ nón
+ Thành: vuông hoặc trụ tròn
+ Phễu(đáy): có hình chóp cụt
hoặc hình tháp.
- Bunke có thể đặt trên bệ, khung hoặc đặt trực tiếp sâu xuống đất.
- VL đợc đa từ trên xuống qua miệng phễu và đợc xả tự động qua phếu đáy. Độ nghiêng của bản
đáy > 5ữ 10% góc ms trong của VL chứa.Lỗ phễu 600 mm
- Chiều cao thân Bunke H<1,5Lmin
Lmin : kích thớc cạnh ngắn hay đờng kính mặt cắt ngang
Câu 2. Xác định áp lực của VL lên thành và đáy Bunke?

h2

a2

p

q

q
p


q

p

p

p




p

q

h1

a1

- áp lực thẳng đứng q và áp lực ngang p của VL rời lên thành Bunke XĐ nh
sau:

q =.h
p =.h. tg2(450 - /2)
- áp lực lên bản nghiêng của bản đáy :
q = .h[cos20 + tg2(450 /2).sin2]
p = .h{cos.sin.[1- tg2(450 /2)]}


: trọng khối VL rời

h: khoảng cách từ mặt trên của VL rời tới điểm đang xét.
: góc ms trong của VL rời
: góc nghiêng bản đáy
Câu 3. Tính toán bản thành Bunke?
Các bản thành Bunke đợc tính toán nh các bản đh kê lên 3 hoặc 4 cạnh tuỳ thuộc vào lk giữa cạnh
trên và bản mái
+ Khi tỷ số giữa H2 trên chiều rộng a2 hoặc b2 0,5: bản đợc xem nh bản côngxon có chiều cao H2.
+ Khi 0,5- Lực kéo trong bản thành:
Na = (p.b2)/2
Nb = (p.a2)/2
- Chiều dày và td cốt thép tính nh TH chịu kéo lệch tâm.
- Mômen uốn theo phơng a2 và b2:
Ma =

a2

Mb =

b2

8

8

(G 2 +
(G 2 +

3
2

3
2

G1 )
G1 )

G1 : trọng lợng VL và thành
G2 : trọng lợng VL và bản đáy
-Khi H2 0,5a2. zb = 0,5a2.
nếu = 450 chiều cao BT vùng nén x = 0,045 a2
- ƯS kéo trên 1m dài cạnh bản đáy đợc XĐ theo đ/k k0 có vết nứt:
=

M a2
z b .c

Rk

- Cốt thép chịu uốn trong bản thành và đáy ứng với mômen Ma và Mb đợc XĐ từ đ/k cân bằng giới
hạn tơng tự sơ đồ ƯS cấu kiện chịu uốn.
m2

a
x

d3

G1

c


zb

G2

z3


Câu 4. Tính toán bản đáy Bunke?
Mỗi cạnh của bản đáy ngoài việc kiểm tra theo mômen uốn Ma và Mb tác động trong mp còn tính
theo 3 TH sau:
+ Uốn cục bộ do tải trọng q
+ Theo các lực kéo Na, Nb
+ Theo lực kéo đứt khỏi thành
- Các bản đáy đợc tính toán nh những bản kê chịu tải trọng q
+ Cạnh bản a1 0,25a2 : tính theo bản tam giác.
+ Cạnh bản a1> 0,25a2 : tính bản hình thang.
+ Tính theo bản chữ nhật khi chiều dài tính toán ltt và rộng htt XĐ nh sau:
a1

2

ltt = (2a1+a2) a
3

1

+ a2



htt = H-

a 2 (a 2



a1 )

6(a 1 + a 2 )

- Thành phần tải trọng bản thân tác động thẳng góc:
q = qcos
- Lực kéo Na , Nb trên 1m dài cạnh:
Na =
Nb =

.h.b
2
.h.a
2

sin.tg2(450-/2)
sin.tg2(450-/2)

- Chiều dày bản đáy và dt cốt thép chịu kéo XĐ theo cấu kiện chịu kéo lệch tâm.
- Lực kéo đứt khỏi thành tính trên 1 đơn vị chiều dài chu vi mặt đáy cho TH đáy đối xứng:
P=

G
2(a + b)sin


0

G: trọng lợng VL và bản đáy
a,b: kích thớc các cạnh
- Khi Bunke tựa trên 4 cột góc , lực kéo tập trung chủ yếu trong các cạnh bản đáy . Lực kéo đứt
trong 1 cạnh:
N = A/sin với A = G/4
A: Phản lực trong cột
: góc nghiêng của cạnh bản
- Các lực kéo đứt trong các cạnh nghiêng của bản sẽ gây ra lực nén trong các cạnh nằm ngang của
bản đáy:
Na = N.cos.cosa
Nb = N.cos.cosb
a, b : các cạnh nghiêng và cạnh nằm ngang của các bản đáy.
Câu 5. Xilô : nêu đặc điểm cấu tạo và các hình thức bố trí Xilô trên mặt bằng?
* Xilô là những tháp chứa VL rời, ngũ cốc, khoáng sản và các nguyên liệu cho công nghiệp hoá
chất...
* Cấu tạo:
-Xilô có chiều cao lớn và tỷ lệ giữa chiều cao và đờng kính hay cạnh nhỏ của MC ngang H/D 1,5
- Thành Xilô thờng là trụ tròn xoay, chiều cao Xilô thờng từ 30 ữ40m.
- Đờng kính Xilô lấy phụ thuộc vào VL chứa. Thông thờng lấy:
+ Cho ngũ cốc : 6m,12m,18m
+ XM rời: 12m,15m,18m,24m
+ Than đá và các nguyên liệu
khác: 12 m
-Xilô có thể bằng BT đổ toàn khối hoặc lắp ghép
* Các hình thức bố trí Xilô trên mặt bằng: có 3 hình thức
- Bố trí đơn



- Bố trí thành từng hàng

- Bố trí theo kiểu ô cờ

Câu 7. Xác định áp lực của vật liệu lên thành và đáy Xilô?
- áp lực thẳng đứng tiêu chuẩn tác dụng lên thành Xilô do ms :
qtcf = f.qtc
- áp lực thẳng đứng tiêu chuẩn tác dụng lên mặt nghiêng của đáy:
qtc = ptc.sin2 + qtc.cos2
: góc nghiêng của đáy
- áp lực tính toán :
q = n.qtc
p = n.ptc
n: hệ số vợt tải. n=1,3
Câu 8. Xác định nội lực và tính toán thành Xilô?

p

q+dq

dy

p

y

q




Sơ đồ tính toán thành Xilô
- Lực kéo vòng trong thành Xilô tính trên 1m chiều cao:
N = p.D/2
p: áp lực ngang tính toán
D: đờng kính trong thành Xilô
- Lực nén dọc trục thành Xilô(trên đáy) tính trên 1m chu vi trong của thành do ms với chiều sâu y
đợc XĐ:
Ny = n.(.y qtc).D/4
n = 1,3 hệ số vợt tải
- Lực kéo vòng tính toán của đáy Nb :
Nd = q.D/2sin
q = n. qtc : áp lực thẳng góc tính toán của VL rời tác động lên mặt nghiêng của đáy
D : bán kính trong của Xilô
: góc nghiêng mặt đáy


- Lực kéo P theo phơng đờng sinh tính trên 1 đơn vị chiều dài mặt cắt ngang đợc XĐ:
2

D d

p =

4

.q + G d

.D d .sin


Gd : tải trọng tính toán do trọng lợng bản thân của vỏ đáy và VL dới MC ngang
- Diện tích cốt thép vòng chịu kéo tính trên 1 đơn vị chiều cao của từng đoạn XĐ theo CT:
Fa =


m.Ra

=

p.D
2m.Ra

p: áp lực ngang tính toán
m=2: hệ số đ/k làm việc chỉ xét tới khi p đã xét tới hệ số a=2.
- Cốt thép dọc trong thành tính toán theo TH nén đúng tâm:
Fa =

+ G - F .R
y

b

n

R' a

E- tờng chắn đất
Câu 1. Khái niệm, phân loại và cấu tạo tờng chắn đất?
* Kn: các bức tờng nhằm giữ cho khu vực đất tự nhiên ổn định theo phơng thẳng đứng đợc gọi là tờng chắn đất.
* Phân loại:

- Tờng chắn BT đá hộc
- Tờng chắn BTCT: có 3 dạng
+ Tờng bản góc
+ Tờng có bản ghép
+ Tờng neo
* Cấu tạo:
thờng SD tờng BTCT
- Tờng bản góc : bản tờng và bản móng làm việc nh bản côngxon có cùng 1 đầu ngàm tại góc. Phía
trong bản tờng và phía trên bản móng đều chịu kéo.
2

1

- Tờng phản áp: bản tờng lk ngàm với bản phản áp nh bản côngxon tiết diện thay đổi. Bản phản áp
thờng đặt cách nhau 2ữ 3m
2
3

1

- Tờng chắn có neo: khung tam giác đợc lk với dầm neo và bản tờng tạo nên mômen chống lật.
Khung tam giác thờng bố trí cách nhau 5m. Khoảng cách a từ mặt tờng đến neo tuỳ thuộc vào
chiều cao H nhng k0 nhỏ hơn 0,4H.


×