Tải bản đầy đủ (.doc) (84 trang)

Giáo án âm nhạc lớp 3 theo chuẩn VNEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (300.33 KB, 84 trang )

TUẦN 1
Ngày soạn: 08/9/2015
Ngày giảng: Thứ năm 10/9 - 2015
Lớp 3A5

TIẾT 1
HỌC HÁT: BÀI QUỐC CA VIỆT NAM
( Nhạc và lời: Văn Cao)
I. MỤC TIÊU:
- HS hiểu Quốc ca Việt Nam là bài hát nghi lễ của Nhà nước. Quốc ca Việt Nam
được hát hoặc cử nhạc khi chào cờ.
- HS hát theo giai điệu và đúng lời 1 của bài Quốc ca Việt Nam.
- Giáo dục HS có ý thức nghiêm trang khi dự lễ chào cờ và hát Quốc ca Việt Nam.
Lòng tự hào dân tộc, từ đó gắng học để sau này góp công xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc theo lời Bác Hồ dạy
II. CHUẨN BỊ:
* GV: + Hát chuẩn xác bài hát.
+ Nhạc cụ.
* HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐTQ làm việc:(3’)
Hoạt động cơ bản:(10') Dạy hát Quốc ca
Việt Nam ( lời 1 )
Hoạt động cả lớp.
- KĐ: Hát một bài đã học.
- Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát. - Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe.
Quốc ca là bài hát trong lễ chào cờ. Khi hát
hoặc cử nhạc Quốc ca phải đứng nghiêm
trang và hướng nhìn Quốc kì.


- Cho HS nghe hát mẫu qua băng nhạc.
- Nghe hát mẫu.
Hoạt động cá nhân.
- Tập đọc lời ca.
- Đọc lời ca theo hướng dẫn.
+ Lời 1 bài hát được chia thành 9 câu hát.
+ Yêu cầu HS đọc lời ca bài hát.
+ GV giải thích từ khó:
" Đường vinh quang xây xác quân thù"
- Ghi nhớ.
Cách nói tượng trưng về sự quyết tâm chiến
đấu đập tan mọi ý chi xâm lược cúa quân
thù.


" Sa trường " ( từ cổ ): Chiến trường.
- Khởi động giọng: Bài hát viết ở giọng G
(son trưởng).
GV cho HS đọc gam theo giọng của bài.

&==v===w===x=
==y===z==={==
=|===}=.
Hoạt động thực hành:(21')
Hoạt động cả lớp.
- Tập hát từng câu.
+ GV hát mẩu và hướng dẫn HS hát móc
xích từng câu đến hết bài.
+ Mỗi câu hát cho HS hát hai, ba lần để HS
nhớ được giai điệu và lời ca bài hát.

+ Lưu ý HS hát rõ lời thể hiện được tính
chất của bài hát. Và những tiếng ngân, nghỉ 3
phách, những chỗ có dấu chấm dôi.
Hoạt động nhóm.
- Luyện tập.
- GV sửa sai.
Hoạt động cá nhân.
Trả lời câu hỏi.
* Bài Quốc ca được hát khi nào?
* Ai là tác giả bài Quốc ca Việt Nam?
* Khi chào cờ và hát Quốc ca, chúng ta phải
có thái độ như thế nào?
- Bồi dưỡng HS lòng tự hào dân tộc, từ đó
gắng học để sau này góp công xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc theo lời Bác Hồ dạy.
Hoạt động ứng dụng: (1')
- Cho HS hát lại bài hát.
- Dặn HS về nhà hát cho gia đình nghe.

2

- Thực hiện theo hướng dẫn.

- Học hát từng câu theo hướng dẫn.

- HS luyện tập theo nhóm.
- HS trả lời câu hỏi:
+ Hát khi chào cờ.
+ Nhạc sĩ Văn Cao.
+ Thái độ nghiêm trang.

- Ghi nhớ.

- Cả lớp đứng nghiêm trang và hát.
- Ghi nhớ.


TUẦN 2
Ngày soạn: 15/9/2015
Ngày giảng: Thứ năm 17/09/2015

TIẾT 2
HỌC HÁT: BÀI QUỐC CA VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU:
- HS hát theo giai điệu và đúng lời 2 bài Quốc ca Việt Nam
- Tập nghi thức chào cờ.
- Giáo dục ý thức nghiêm trang khi chào cờ và hát Quốc ca Việt Nam.
II. CHUẨN BỊ:
* GV: + Hát thuộc lời ca lời 2.
+ Nhạc cụ.
* HS: SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐTQ làm việc:(3’)
Hoạt động cơ bản:(10')
Học hát Quốc ca Việt Nam (lời 2)
Hoạt động cả lớp.
- KĐ: Hát một bài đã học.
- Lắng nghe.
- Cho HS nghe lại băng nhạc bài hát Quốc ca

Việt Nam.
- Ôn lại lời 1:
- Thực hiện.
+ Yêu cầu lớp trưởng lên điều khiển chào cờ
và bắt nhịp lời 1 bài Quốc ca Việt Nam.
+ GV nhận xét, sửa sai.
Hoạt động nhóm.
- Học hát lời 2:
- Đọc lời ca lời 2
+ Cho HS đọc lời ca lời 2.
Lời 2 chia làm 9 câu hát.
- Trả lời
+ GV hỏi HS trong lời 2 có từ nào các em
chưa hiểu? Nếu có, GV giải thích.
Hoạt động thực hành:(23')
Hoạt động cả lớp.
- Học hát từng câu lời 2 theo
- GV hướng dẫn HS học hát từng câu móc
hướng dẫn.
3


xích đến hết lời 2.
- Luyện tập.
- GV sửa sai.
- Cho HS hát nối tiếp lời 1 sang lời 2.
Hoạt động nhóm.
HS đứng hát Quốc ca Việt Nam với tư thế
nghiêm trang như chào cờ.
- Bồi dưỡng HS niềm tự hào dân tộc, từ đó

cố gắng học tập để góp công sức xây dựng
và bảo vệ Tổ Quốc theo lời Bác Hồ dạy.
Hoạt động cá nhân.
- Yêu cầu HS hát lại bài hát với tư thế chào
cờ.
- Chỉ định HS nhắc lại tên bài, tác giả sáng
tác bài Quốc ca Việt Nam.
Hoạt động ứng dụng: (2')
- Dặn HS về nhà ôn tập.
- Chuẩn bị bài hát mới.

- HS luyện tập:
- Cả lớp đứng thực hiện nghiêm
túc.
- Hát theo nhóm.

- Trả lời.

- Ghi nhớ.

TUẦN 3
Ngày soạn: 22/9/2015
Ngày giảng: Thứ năm 24/9/2015

TIẾT 3
HỌC HÁT: BÀI BÀI CA ĐI HỌC
(Nhạc và lời: Phan Trần Bảng)
I. MỤC TIÊU:
- HS biết hát theo giai điệu và lời 1.
- HS hát kết hợp gõ đệm theo phách.

- Giáo dục tình cảm gắn bó với mái trường, kính trọng thầy cô và yêu bạn bè.
II. CHUẨN BỊ:
* GV: + Hát chuẩn xác bài hát
+ Nhạc cụ.
* HS: SGK, nhạc cụ gõ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động cúa học sinh
HĐTQ làm việc:(3’)
Hoạt động cơ bản:(10') Học hát bài
Bài ca đi học(lời1)
4


Hoạt động cả lớp.
- KĐ: Hát một bài đã học.
* Giới thiệu bài:
- Tên bài, tác giả, nội dung bài hát. GV
mô tả cảnh buổi sáng HS đến trường
trong niềm vui cùng bạn bè.
- Hát mẫu.
* Dạy hát (lời 1).
- Hướng dẫn HS đọc lời ca lời 1.
Lời 1 chia thành 4 câu hát
- Khởi động giọng: Bài hát viết ở giọng
D (rê trưởng).
GV cho HS đọc gam theo giọng của bài.

- Hát đồng thanh.
- Lắng nghe, ghi nhớ.

- Nghe hát mẫu.
- Đọc lời ca theo tiết tấu.

&==s===t===u
===v===w===
x===y===z=.

- Học hát từng câu theo hướng dẫn.

Hoạt động thực hành:(23')
Hoạt động cả lớp.
- Dạy hát từng câu.
+ GV hát mẫu và hướng dẫn HS học hát
từng câu móc xích đến lời 1.
+ Cho HS phân biệt và nhận ra sự giống
nhau trong giai điệu của 2 câu hát 1 và
3.
+ Mỗi câu hát cho HS hát mỗi câu 2,3
lần để HS nhớ giai điệu và lời ca.
+ Hát cả bài.
Hoạt động nhóm.
* Luyện tập:

- HS luyện tập:
Nhóm trưởng điều khiển.

- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.
Hát theo tổ, nhóm.

- GV nhận xét sửa sai.

* Hát kết hợp gõ đệm
- Thể hiện đúng tính chất của bài hành
khúc. Hát rõ ràng, nhấn vào phách mạnh
ở đầu nhịp với tốc độ vừa phải.

&==2@=(=S===
=S=!

- Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca.

5


=C===E===D=
==C=!
=W===W=!

- Hát cá nhân.

Bình minh dâng lên ánh trên giọt
sương
x
x
x
- Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca. - Ghi nhớ.

&==2@=(=S===
=S=!
=C===E===D=
===C=!

=W==W=!
Bình minh dâng lên ánh trên giọt
sương…
x
x
x x x x
x
x
GV nhận xét sửa sai.
Hoạt động cá nhân.
- Cho HS hát lại bài hát kết hợp gõ đệm
theo phách.
- Tự đánh giá kết quả học bài hát của cá
nhân.
Hoạt động ứng dụng: (2')
- Nhận xét chung và dặn HS về ôn
luyện.
- Hát cho gia đình nghe, cùng gia đình
tìm động tác múa phụ hoạ cho bài hát.

TUẦN 4
Ngày soạn: 28/9/2015
Ngày giảng: 01/10/2015

TIẾT 4
HỌC HÁT: BÀI BÀI CA ĐI HỌC
6


(Nhạc và lời: Phan Trần Bảng)

I. MỤC TIÊU:
- HS hát theo giai điệu và đúng lời 2.
- HS hát kết hợp vận động phụ họa.
- Giáo dục tình cảm gắn bó với mái trường, kính trọng thầy cô và yêu bạn bè.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN :
* GV: + Hát chuẩn xác bài hát
+ Nhạc cụ.
+ Một vài động tác phụ họa.
* HS: SGK, nhạc cụ gõ.
III. TIẾN TRÌNH:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động cúa học sinh
HĐTQ làm việc:(3’)
Hoạt động cơ bản:(10') Học hát bài Bài ca
đi học(lời 2)
Hoạt động cả lớp.
- KĐ: Hát một bài đã học.
- HS ôn lời 1
- Cho HS ôn lại lời 1 bài hát.
- Nghe hát mẫu.
- Hát mẫu.
Hoạt động nhóm.
- HS đọc lời ca lời 2.
- Hướng dẫn HS đọc lời ca lời 2.
Đọc lời ca theo tiết tấu.
Lời 2 chia thành 4 câu hát
Hoạt động thực hành:(20')
Hoạt động cả lớp.
- Học hát từng câu theo hướng
- Tập hát từng câu.

dẫn.
+ GV hát mẫu và hướng dẫn HS học hát
từng câu móc xích đến lời 1.
+ Cho HS phân biệt và nhận ra sự giống
nhau trong giai điệu của 2 câu hát 1 và 3.
+ Mỗi câu hát cho HS hát mỗi câu 2,3 lần để
HS nhớ giai điệu và lời ca.
+ Hát cả bài.
- HS luyện tập:
- Luyện tập:
Hoạt động nhóm.
- Hát đối đáp từng câu đến hết bài.
- Chia tổ mỗi tổ hát 1 câu nối tiếp đến hết
bài.
- GV nhận xét sửa sai.
Hát kết hợp vận động phụ họa.
- Hát kết hợp vận động phụ họa.
- Thể hiện đúng tính chất của bài hành khúc.
7


Hát rõ ràng, nhấn vào phách mạnh ở đầu
nhịp với tốc độ vừa phải.
- Biểu diễn theo nhóm, cá nhân.
- GV gợi ý một vài động tác phụ họa cho bài
hát.
- Mời HS tham gia biểu diễn.
GV nhận xét sửa sai.
Hoạt độngcá nhân.
- Trả lời câu hỏi:

- Trả lời:
+ Nội dung bài hát thể hiện điều gì?
+ Hãy kể tên một số bài hát có nội dung
giống bài Bài ca đi học.
Hoạt động ứng dụng:(2')
- Hát cho gia đình nghe, cùng gia đình tìm
- Ghi nhớ.
động tác múa phụ hoạ cho bài hát.
- Bài hát có thể vận dụng cho hát múa tập
thể.
- Dặn HS về ôn luyện.
TUẦN 5
Ngày soạn: 06/10/2015
Ngày giảng: 08/10 /2015

TIẾT 5
HỌC HÁT: BÀI ĐẾM SAO
(Nhạc và lời: Văn Chung)
I. MỤC TIÊU:
- HS biết hát theo giai điệu và lời ca.
- HS biết gõ đệm theo bài hát.
- Giáo dục các em tình cảm yêu thiên nhiên, yêu đất nước.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN :
* GV: + Hát chuẩn xác bài hát
+ Nhạc cụ.
* HS: SGK, nhạc cụ gõ.
III. TIẾN TRÌNH:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐTQ làm việc:(3’)

Hoạt động cơ bản: (11') Dạy hát bài
Đếm sao.
- KĐ: Hát một bài đã học.
8


Hoạt động cả lớp.
* Giới thiệu bài:
- Tên bài, tác giả, nội dung bài hát. Có
những buổi tối mùa hè ở nông thôn các
bạn nhỏ ngồi chơi đón gió cùng ngước
nhìn bầu trời đầy sao các bạn thi nhau
đếm.
- Hát mẫu.
Hỏi HS cảm nhận ntn về bài hát?
Hoạt động nhóm.
- Hướng dẫn HS đọc lời ca bài hát.
Bài hát chia thành 4 câu hát.
- Khởi động giọng: Bài hát viết ở giọng G
(son trưởng).
GV cho HS đọc gam theo giọng của bài.

&==v===w===x
===y===z==={
===|===}=.
Hoạt động thực hành: (20')
Hoạt động cả lớp.
- Tập hát từng câu.
+ GV giới thiệu cho HS biết về nhịp
+ GV hát mẫu và hướng dẫn HS học hát

từng câu móc xích đến hết bài.
+ Mỗi câu hát cho HS hát mỗi câu 2,3 lần
để HS nhớ giai điệu và lời ca.
+ Hát cả bài.
+ Lưu ý những tiếng ngân dài 3 phách
cuối câu 1 với tiếng sao. Câu 2 với tiếng
vàng. Câu 4 với tiếng sao và tiếng cao.
+ GV giữ phách cho HS hát đúng nhịp.
* Luyện tập:
Hoạt động cả lớp.
- Hát kết hợp gõ đệm theo phách.

&=3=S===V===
W=!=h===W=!
==g===X==!

- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Nghe hát mẫu.
- Trả lời.
- Đọc lời ca theo tiết tấu.
- Thực hiện theo hướng dẫn.

- Học hát từng câu theo hướng dẫn.

- Ghi nhớ.

- HS luyện tập:

- Hát kết hợp gõ đệm theo phách.


- Hát kết hợp vận động phụ họa.
9


==f==!
Một ông sao sáng hai ông sáng sao.
x x x xx x xx x xxx
- GV làm mẫu và hướng dẫn HS thực hiện
theo.
- GV nhận xét, sửa sai.
- HS biểu diễn.
Hát kết hợp vận động phụ họa.
- GV y/c HS thực hiện theo nhóm.
+ Hai câu đầu: Hai tay mềm mại giơ cao
rồi uốn cong cho 2 tay chạm nhau ở đầu
- Trả lời:
ngón tay, lòng bàn tay quay ra trước.
+ Bài Đếm sao.
Nghiêng người sang trái rồi sang phải
+ Tác giả: Văn Chung.
nhịp nhàng theo giai điệu.
+ Hai câu sau: Giữ nguyên động tác tay,
- Ghi nhớ.
quay tròn tại chỗ.
- Mời HS biểu diễn.
- GV nhận xét, sửa sai.
Hoạt động cá nhân.
- Yêu cầu HS nhắc lại tên bài hát vừa học.
Hoạt động ứng dụng: (1')
- Em hát cho gia đình nghe và dưới sự

giúp đỡ của gia đình tìm động tác phụ hoạ
cho bài hát này.

TUẦN 6
Ngày soạn: 13/10/2015
Ngày giảng: 15/10/2015

TIẾT 6
ÔN TẬP BÀI: ĐẾM SAO
TRÒ CHƠI ÂM NHẠC
I. MỤC TIÊU:
- HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca bài hát.
HS biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
- Biết chơi trò chơi âm nhạc.
10


- Giáo dục HS tinh thần tập thể trong các hoạt động của lớp.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN :
* GV: + Hát chuẩn xác bài hát
+ Nhạc cụ.
* HS: SGK, nhạc cụ gõ.
III. TIẾN TRÌNH:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐTQ làm việc:(3’)
Hoạt động cơ bản:(10')
- KĐ: Hát một bài đã học.
Ôn tập bài hát Đếm sao.
Hoạt động cả lớp.

- Cho HS nghe lại giai điệu bài hát và yêu
- Lắng nghe.
cầu HS nêu tên bài, tác giả sáng tác bài hát - Trả lời:
vừa được nghe.
+ Bài Đếm sao
+ Tác giả: Văn Chung
Hoạt động nhóm.
- Hướng dẫn HS ôn bài hát với nhiều hình
- Ôn tập theo hướng dẫn
thức.
- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 3. Nhịp có 3 - Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.
phách trong một ô nhịp nên có 1 phách
mạnh và một phách nhẹ.
GV làm mẫu và hướng dẫn HS thực hiện.
- GV nhận xét.
Hoạt động thực hành:(21')
- Hát kết hợp vận động phụ họa.
Đứng nhún chân nhẹ nhàng theo nhịp bài
- Thực hiện theo hướng dẫn.
hát.
- Mời HS biểu diễn
- HS biểu diễn:
- GV nhận xét.
Trò chơi âm nhạc.
Hoạt động cả lớp.
* Đếm sao.
Nói theo tiết tấu, đếm từ 1 đến 10 ông sao.
Một ông sao sáng, hai ông sáng sao
…..
Chín ông sao sáng, mười ông sáng sao.

* Trò chơi hát âm a, u, i
Dùng các nguyên âm hát thay lời ca của bài
hát.
11

- HS tham gia trò chơi.


Một ông sao sáng, hai ông sáng sao.
a
a
a a
a a
a a
u
u
u u
u u
u
u
- GV chỉ từng âm ra hiệu để HS hát theo.
- GV nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
- Yêu cầu HS nhắc lại tên bài hát vừa học.
Và nhạc sĩ sáng tác là ai.
- GV nhận xét chung.
Hoạt động ứng dụng:(1')
- Y/c HS về hát múa bài hát này cho gia
đình nghe. Thực hiện bài hát và trò chơi
trong các buổi sinh hoạt ngoài giờ lên lớp.

- Dặn HS về nhà ôn tập.

- Tham gia theo sự hướng dẫn
của GV.

- Trả lời:
+ Bài Đếm sao.
+ Tác giả: Văn Chung.
- Ghi nhớ

TUẦN 7:
Ngày soạn: 18/10/2014
Ngày giảng: 21/10 - 3A1,3A2, 3A3
24/10 - 3A4

TIẾT 7
HỌC HÁT: BÀI GÀ GÁY
(Dân ca: Cống)
I. MỤC TIÊU:
- HS biết hát theo giai điệu và lời ca.
- HS biết gõ đệm theo phách, nhịp bài hát.
- Biết bài hát là bài dân ca của dân tộc Cống ở tỉnh Lai Châu.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN :
* GV: + Hát chuẩn xác bài hát
+ Nhạc cụ.
* HS: SGK, nhạc cụ gõ.
III. TIẾN TRÌNH:
Hoạt động của giáo viên

HĐTQ làm việc:(3’)

Hoạt động cơ bản: (11') Dạy hát bài Gà gáy.
- KĐ: Hát một bài đã học.
12

Hoạt
động
của
học
sinh


Hoạt động cả lớp.
* Giới thiệu bài:
- Tên bài, tác giả, nội dung bài hát. Buổi sáng ở miền núi thật đẹp, khắp
bản làng vang lên tiếng gà gáy. Tiếng gà gọi mặt trời và mọi người đi làm
nương.
- Hát mẫu.
Hỏi HS cảm nhận về bài hát.
Hoạt động nhóm.
- Hướng dẫn HS đọc lời ca bài hát.
Bài hát chia thành 4 câu hát.
- Khởi động giọng: Bài hát viết ở giọng G (son trưởng).
GV cho HS đọc gam theo giọng của bài.

&==v===w===x===y===z==
={===|===}=.
Hoạt động thực hành: ( 20')
Hoạt động cả lớp.
- Dạy hát từng câu.
+ GV giới thiệu cho HS biết về nhịp

+ GV hát mẫu và hướng dẫn HS học hát từng câu móc xích đến hết bài.
+ Mỗi câu hát cho HS hát mỗi câu 2,3 lần để HS nhớ giai điệu và lời ca.
+ Hát cả bài.
+ Lưu ý HS phân biệt cao độ của 4 lần kết câu.
+ GV giữ phách cho HS hát đúng nhịp.
Hoạt động nhóm.
* Luyện tập:
- GV nhận xét, sửa sai.
Gõ đệm và hát nối tiếp.
- Hát kết hợp gõ đệm theo phách.
Con gà gáy le té le sáng rồi ai ơi
x
x
x
x
xx x x
- Chia lớp thành 4 nhóm hát nối tiếp từng câu.
- Các nhóm vừa hát vừa gõ đệm theo phách.
- GV nhận xét sửa sai.
Hoạt động cá nhân.
- Yêu cầu HS nhắc lại tên bài hát vừa học. Và hát lại bài hát.
- Trả lời câu hỏi:
+ Bài hat thể hiện cảnh gì?
+ Trong bài hát khi gà gáy dân bản làm gì?
Hoạt động ứng dụng: ( 1')
13

Lắng
nghe,
ghi

nhớ.
Nghe
hát
mẫu.
- Trả
lời.
- Đọc
lời ca
theo
tiết
tấu.
Thực
hiện
theo
hướng
dẫn.

- Học
hát
từng
câu
theo


- GV nhận xét chung.
- Hát cho gia đình nghe, cùng gia đình tìm động tác múa cho bài hát
- Dặn HS về nhà ôn tập.

hướng
dẫn.


- Ghi
nhớ.

- HS
luyện
tập:

- Hát
kết
hợp

đệm
theo
phách
.
Theo
tổ,
nhóm.
- Hát
nối
tiếp
theo
nhóm.

- Trả
lời
14



- Ghi
nhớ.
TUẦN 8:
Ngày soạn: 25/10/2014
Ngày giảng: 28/10 - 3A1,3A2, 3A3
31/10 - 3A4

TIẾT 8
ÔN TẬP BÀI: GÀ GÁY
I. MỤC TIÊU:
- HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca bài hát.
- Tập biểu diễn.
- Giáo dục HS tinh thần tập thể trong các hoạt động của lớp.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN :
* GV: + Hát chuẩn xác bài hát
+ Nhạc cụ.
* HS: SGK, nhạc cụ gõ.
III. TIẾN TRÌNH:
Hoạt động của giáo viên
HĐTQ làm việc:(3’)
Hoạt động cơ bản:(11') Ôn tập bài hát Gà
gáy.
Hoạt động cả lớp.
- KĐ: Hát một bài đã học.
- Cho HS nghe lại giai điệu bài hát và yêu
cầu HS nêu tên bài, tác giả sáng tác bài hát
vừa được nghe.
Hoạt động nhóm.
- Hướng dẫn HS ôn bài hát với nhiều hình
thức.

15

Hoạt động của học sinh

- Lắng nghe.
- Trả lời:
+ Bài Gà gáy
+ Dân ca: Cống.
- Ôn tập theo hướng dẫn


- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.

- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp

+ Hát theo dãy, nhóm
Con gà gáy le té le sáng rồi ai ơi
x
x
x
x
- Mời HS nhận xét.
- GV nhận xét.
Hoạt động thực hành.:(20')
.Hoạt động nhóm.
- Hát kết hợp vận động phụ họa.
+ Câu 1, 2: Đưa hai tay lên miệng thành
hình loa, đầu ngẩng cao, chân nhún nhịp
nhàng.
+ Câu 3, 4: Tay đưa lên cao rồi thả dần

xuống, chân nhún nhịp nhàng.
- Mời HS biểu diễn
- GV nhận xét.
Nghe nhạc.
Hoạt động cả lớp.
- GV giới thiệu:
Bài Em là bông lúa Điện Biên.
Tác giả: Phan Nhân
- Cho HS nghe bài hát.
Hoạt động cá nhân.
- Hỏi HS cảm nhận về bài hát
- Cho HS nghe lại bài hát lần nữa.
- GV nhắc lại nội dung bài hát.
Hoạt động ứng dụng:(1')
- Dặn HS về nhà ôn tập.
TUẦN 9:

- Hát kết hợp vận động phụ họa.

- HS biểu diễn:
+ Tổ, nhóm.

- Lắng nghe.
- Nghe hát.
- Trả lời.
- Ghi nhớ.
Ngày soạn: 01/11/2014
Ngày giảng: 04/11 - 3A1,3A2, 3A3
07/11 - 3A4


TIẾT 9
ÔN TẬP 3 BÀI HÁT: BÀI CA ĐI HỌC, ĐẾM SAO, GÀ GÁY
I. MỤC TIÊU:
- HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 3 bài hát.
- Biết gõ đệm theo bài hát. Tập biểu diễn.
- Giáo dục HS tinh thần tập thể trong các hoạt động của lớp.
16


II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN :
* GV: + Hát chuẩn xác bài hát
+ Nhạc cụ.
* HS: SGK, nhạc cụ gõ.
III. TIẾN TRÌNH:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐTQ làm việc:(3’)
Hoạt động cơ bản:(9') Ôn tập bài hát
Bài ca đi học.
Hoạt động cả lớp.
- KĐ: Hát một bài đã học.
- Cho HS nghe lại giai điệu 3 bài hát
- Lắng nghe.
và yêu cầu HS nêu tên bài, tác giả sáng - Trả lời:
tác bài hát vừa được nghe.
+ Bài Bài ca đi học
+ Tác giả: Phan Trần Bảng
+ Bài Đếm sao
+ Tác giả: Văn Chung
+ Bài Gà gáy

Hoạt động nhóm.
+ Dân ca: Cống.
- Yêu cầu HS ôn hát kết hợp gõ đệm
theo 3 kiểu: đệm theo phách, theo nhịp, - Ôn tập: Hát kết hợp gõ đệm theo
theo tiết tấu lời ca.
hướng dẫn.
Hoạt động thực hành:(22')
Hoạt động cả lớp.
- GV gợi ý lại động tác phụ họa của bài - Vận động phụ họa nhịp nhàng theo
cho HS nhớ lại và thực hiện theo bài
bài hát.
hát.
- Mời HS tham gia biểu diễn trước lớp. - Thi đua biểu diễn theo nhóm, cá
- GV nhận xét, đánh giá.
nhân.
- Cho HS ôn hát kết hợp gõ đệm theo
- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.
nhịp .
- Hát kết hợp gõ đệm theo phách.
- Hát theo kiểu nối tiếp, chia lớp thành
3 nhóm:
+ Nhóm 1: Hát câu 1
+ Nhóm 2: Hát câu 2
+ Nhóm 3: Hát câu 3
+ Cả 3 nhóm hát câu 4.
- Hát nối tiếp kết hợp gõ đệm theo
phách.
- Trò chơi kết hợp bài hát:
17



Từng đôi bạn quay mặt vào nhau,
miệng đếm 1, 2, 3 nhịp nhàng. Bàn tay
chạm vào bàn tay người đối diện lần
lượt tay pahir rồi tay trái theo trình tự
sau:
+ Khi đếm 1: từng người tự vỗ tay một
cái.
+ Khi đếm 2, 3: Hai bạn cùng giơ tay
phải của mình vỗ nhẹ vào tay phải
người đối diện. Sau đó lại đếm 1: Tự
vỗ tay mình sau đó dùng tay trái vỗ
vào tay trái của bạn khi đếm 2, 3.
- Yêu cầu khi chơi phải đúng phách
mạnh và 2 phách nhẹ, thực hiện nhịp
nhàng theo nhịp
- GV nhận xét, đánh giá.
Hoạt động ứng dụng:(1')
- GV nhận xét, đánh giá.
- Yêu cầu HS hát lại một bài hát vừa
ôn.
- GV nhận xét chung.
- Dặn HS về nhà ôn tập.

- Tham gia trò chơi theo hướng dẫn.
- Thi đua theo tổ, nhóm.

- Lắng nghe
- Hát đồng thanh.
- Ghi nhớ.


TUẦN 10:
Ngày soạn: 08/11/2014
Ngày giảng: 11/11 - 3A1,3A2, 3A3
14/11 - 3A4

TIẾT 10
HỌC HÁT: BÀI LỚP CHÚNG TA ĐOÀN KẾT
(Nhạc và lời: Mộng Lân)
I. MỤC TIÊU:
- HS biết hát theo giai điệu và lời ca.
18


- HS biết gõ đệm theo nhịp, tiết tấu lời ca bài hát.
- Giáo dục HS tinh thần đoàn kết, thương yêu giúp đỡ bạn bè.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN :
* GV: + Hát chuẩn xác bài hát
+ Nhạc cụ.
* HS: SGK, nhạc cụ gõ.
III. TIẾN TRÌNH:
Hoạt động của giáo viên

HĐTQ làm việc:(3’)
Hoạt động cơ bản: (11') Dạy hát bài Lớp chúng ta đoàn kết.
Hoạt động cả lớp.
- KĐ: Hát một bài đã học.
* Giới thiệu bài:
- Bài hát của nhạc sĩ Mộng Lân nói lên tình cảm của các bạn trong lớp học
tập chăm chỉ, ngoan ngoãn, yêu thương giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ.

- Hát mẫu.
Hỏi HS cảm nhận về bài hát.
Hoạt động nhóm.
- Hướng dẫn HS đọc lời ca bài hát.
Bài hát chia thành 4 câu hát.
- Khởi động giọng: Bài hát viết ở giọng G (son trưởng).
GV cho HS đọc gam theo giọng của bài.

&==v===w===x===y===z==
={===|===}=.
Hoạt động thực hành: (20')
Hoạt động cả lớp.
- Dạy hát từng câu.
+ GV giới thiệu cho HS biết về nhịp
+ GV hát mẫu và hướng dẫn HS học hát từng câu móc xích đến hết bài.
+ Mỗi câu hát cho HS hát mỗi câu 2,3 lần để HS nhớ giai điệu và lời ca.
+ Hát cả bài.
+ Lưu ý HS câu 4 về cao độ, GV hát mẫu nhiều lần để HS nắm được.
+ GV giữ phách cho HS hát đúng nhịp.
Hoạt động nhóm
* Luyện tập:
- GV nhận xét, sửa sai.
19

Hoạt
động
của
học
sinh


- Hát
đồng
than
h.
Lắng
nghe
, ghi
nhớ.

Ngh
e hát
mẫu.
- Trả
lời.
Đọc
lời
ca
theo
tiết


Hát kết hợp gõ đệm
Hoạt động cả lớp.
- Hát kết hợp gõ đệm theo phách.

tấu.

&=2=H====H=(=V=====H==
=H=!=G==9=G====G=!
Lớp chúng mình rất rất vui, anh em…

x
x
x
x
x
- Các nhóm vừa hát vừa gõ đệm theo phách.
- Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca.

&=2=H====H=(=V=====H==
=H=!=G==9=G====G=!

Thự
c
hiện
theo
hướn
g
dẫn.

Lớp chúng mình rất rất vui, anh em…
x
x
x x x x
x x
- GV nhận xét sửa sai.
Hoạt động cá nhân.
- Yêu cầu HS nhắc lại tên bài hát vừa học. Và hát.
- Giáo dục HS biết thương yêu, giúp đỡ bạn bè cùng tiến bộ theo năm điều
Bác Hồ dạy.
- GV nhận xét chung.

Hoạt động ứng dụng: (1')
- Về nhà hát cho gia đình nghe và tìm động tác múa phụ họa cho bài hát.

Học
hát
từng
câu
theo
hướn
g
dẫn.

Ghi
nhớ.

- HS
luyệ
n
tập:
20


- Hát
kết
hợp

đệm
theo
phác
h,

tiết
tấu
lời
ca.
Theo
nhó
m.

- Trả
lời:
+
Bài
lớp
chún
g ta
đoàn
kết.
+
Tác
21


giả:
Mộn
g
Lân.
- HS
Hát .
Ghi
nhớ.

TUẦN 11:
Ngày soạn: 15/11/2014
Ngày giảng: 18/11 - 3A1,3A2, 3A3
21/11 - 3A4

TIẾT 11
ÔN TẬP BÀI HÁT: LỚP CHÚNG TA ĐOÀN KẾT
(Nhạc và lời: Mộng Lân)
I. MỤC TIÊU:
- HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- HS biết hát kết hợp các hoạt động. Tập biểu diễn.
- Giáo dục HS biết thương yêu, giúp đỡ bạn bè cùng tiến bộ theo năm điều Bác Hồ
dạy
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN :
* GV: + Hát chuẩn xác bài hát
+ Nhạc cụ.
* HS: SGK, nhạc cụ gõ.
III. TIẾN TRÌNH:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐTQ làm việc:(3’)
Hoạt động thực hành:(31') Ôn tập bài hát
Lớp chúng ta đoàn kết.
- KĐ: Hát một bài đã học.
Hoạt động cả lớp.
- Cho HS nghe lại giai điệu bài hát và yêu
- Lắng nghe.
cầu HS nêu tên bài, tác giả sáng tác bài hát - Trả lời:
vừa được nghe.
+ Bài Lớp chúng ta đoàn kết.

+ Tác giả: Mộng Lân.
22


Hoạt động nhóm.
- Trình bày bài hát theo cách hát lĩnh
xướng. Một HS hát 2 câu đầu, cả lớp đồng
thanh 2 câu tiếp theo.
- Trình bày theo cách hát nối tiếp. Chia lớp
thành 4 nhóm, mỗi nhóm hát một câu nối
tiếp đến hết bài.
- GV nhận xét, đánh giá.
Hoạt động cả lớp.
Hát kết hợp gõ đệm.
- Yêu cầu HS ôn hát kết hợp gõ đệm theo 3
kiếu: đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca.
- GV yêu cầu HS hát:
+ Câu 1, 3 hát kết hợp gõ đệm theo phách.
+ Câu 2,4 hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu.
- GV nhận xét, đánh giá.
Hoạt động cá nhân.
- Yêu cầu HS hát lại bài hát vừa ôn.
- GV nhận xét chung.
Hoạt động ứng dụng:(1')
- Dặn HS về nhà ôn tập. Biểu diễn cho gia
đình xem.

- Hát lĩnh xướng, đồng ca.
- Hát nối tiếp theo nhóm.


- Hát kết hợp gõ đệm theo hướng
dẫn.

2- 3 HS hát.
- Ghi nhớ.

TUẦN 12:
Ngày soạn: 22/11/2014
Ngày giảng: 25/11 - 3A1,3A2, 3A3
28/11 - 3A4

TIẾT 12
HỌC HÁT: BÀI CON CHIM NON
(Dân ca Pháp)
I. MỤC TIÊU:
- HS biết hát theo giai điệu và lời ca.
- HS biết gõ đệm theo nhịp.
- Biết đây là bài dân ca nước Pháp.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN :
* GV: + Hát chuẩn xác bài hát
+ Nhạc cụ.
* HS: SGK, nhạc cụ gõ.
23


III. TIẾN TRÌNH:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt
độn

g
của
học
sinh

HĐTQ làm việc:(3’)
Hoạt động cơ bản: (11') Dạy hát bài Con chim non.
- KĐ: Hát một bài đã học.
Hoạt động cả lớp.
* Giới thiệu bài:
- Bài hát Con chim non là bài dân ca của nước Pháp. Đây là bài hát nhịp
giống nhịp bài Đếm sao.
- Hát mẫu.
Hỏi HS cảm nhận về bài hát.
- Hướng dẫn HS đọc lời ca bài hát.
Bài hát chia thành 8 câu hát nhỏ.
- Khởi động giọng: Bài hát viết ở giọng G (son trưởng).
GV cho HS đọc gam theo giọng của bài.

&==v===w===x===y===z==
={===|===}=.
Hoạt động thực hành: (20')
Hoạt động nhóm
- Dạy hát từng câu.
+ GV giới thiệu cho HS biết về nhịp
+ GV hát mẫu và hướng dẫn HS học hát từng câu móc xích đến hết bài.
+ Mỗi câu hát cho HS hát mỗi câu 2,3 lần để HS nhớ giai điệu và lời ca.
+ Hát cả bài.
+ Lưu ý HS về trường độ bài hát để ngân nghỉ cho đúng.
+ GV giữ phách cho HS hát đúng nhịp.

* Luyện tập:
- GV nhận xét, sửa sai.
Hoạt động cả lớp.
Hát kết hợp gõ đệm
- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp .
+ Đọc 1-2-3 (số 1 nhấn mạnh hơn số 2,3).
+ Chia 2 nhóm: Một nhóm hát, một nhóm gõ đệm vào phách mạnh của nhịp
24

Lắn
g
nghe
, ghi
nhớ.
Ngh
e hát
mẫu.
- Trả
lời.
Đọc
lời
ca
theo
tiết
tấu.
Thự
c
hiện
theo
hướ



&=3=S=!
==V===V===H===G=!
=V====V===F====G=!

ng
dẫn.

Bình minh lên có con chim non hòa tiếng
x
x
- GV nhận xét sửa sai.
- Thực hiện trò chơi vỗ tay đệm theo nhịp .
Phách 1: Vỗ 2 tay xuống bàn.
Phách 2, 3 vỗ 2 tay vào nhau.
- Quan sát, sửa sai.
Hoạt động cá nhân
- Yêu cầu HS nhắc lại tên bài hát vừa học. Và hát lại bài hát.
- GV nhận xét chung.
Hoạt động ứng dụng: (1')
- Dặn HS về nhà ôn tập. Hát cho gia đình nghe, tìm động tác phụ họa cho bài
hát.

Học
hát
từng
câu
theo
hướ

ng
dẫn.

Ghi
nhớ.
- HS
luyệ
n
tập:

Thự
c
hiện
theo
HD
25


×