Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

Giáo án Thủ công lớp 2 theo chuẩn VNEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (399.72 KB, 65 trang )

TUẦN 1
Ngày soạn : 20/08/2011
Ngày giảng : Thứ tư ngày 24/08/2011
(Lớp 2A1)
GẤP TÊN LỬA (tiết 1)
I. Mục tiêu
- Biết cách gấp tên lửa.
- Gấp được tên lửa. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng.
- Giáo dục HS lòng yêu thích môn học, hứng thú và yêu thích gấp hình.
II. Chuẩn bị
Giáo viên:
- Mẫu tên lửa gấp bằng giấy màu (khổ A4).
- Quy trình gấp (hình vẽ minh hoạ từng bước).
- Giấy thủ công
Học sinh:
- Giấy thủ công, bút màu, giấy nháp .
- Vở thủ công.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (2’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS

- Báo cáo sự chuẩn bị đồ dùng của các
bạn trong lớp

3. Bài mới: (30’)
a. Giới thiệu (1’)
- Giới thiệu bài mới
-> Ghi đầu bài
b. Nội dung
b.1. Hướng dẫn học sinh quan sát và


nhận xét. (4’)
- Giới thiệu tên lửa mẫu.
- Yêu cầu quan sát và trả lời câu hỏi:
? Tên lửa được làm bằng gì.

- Làm bằng giấy.

? Gồm những bộ phận nào.

- Mũi và thân.
1


- GV mở dần mẫu gấp tên lửa, sau đó gấp
lại như ban đầu.
? Hãy nêu cách gấp tên lửa.

- HS trả lời.

b.2. Hướng dẫn mẫu (15’)
- Để gấp được tên lửa ta cần thực hiện
theo các bước như sau:
Bước 1: Gấp tạo mũi và thân
- Gấp đôi tờ giấy theo chiều dài để lấy
đường dấu giữa (H.1).
- Mở tờ giấy ra gấp theo đường dấu gấp ở
hình 1 sao cho hai mép giấy mới gấp nằm
sát đường dấu giữa. (H.2).
- Gấp theo đường dấu gấp ở hình 2 vào
sát đường dấu giữa được hình 3.

- Gấp theo đường dấu gấp ở hình 3 váo sát
đường dấu giữa được hình 4.
Sau mỗi lần gấp, miết theo đường mới gấp
cho phẳng và thẳng.

Hình 1

Bước 2: Tạo tên lửa và sử dụng
- Bẻ các nếp gấp sang hai bên đường dấu
giữa và miết dọc theo đường dấu giữa,
được tên lửa (H.5).
- Sử dụng: Cầm vào nếp gấp giữa, cho
hai cánh tên lửa ngang ra (H.6) và phóng
tên lửa theo hướng chếch lên không trung.

Hình 3

Hình 4

Hình 5

b.3. Thực hành (10’)
- Gọi HS nhắc lại các bước gấp tên lửa.
- Gọi 2 HS lên bảng thao tác các bước gấp
tên lửa cho cả lớp quan sát.
- Uốn nắn, nhận xét.
- Yêu cầu HS thực hành nháp gấp tên lửa.
2

Hình 6



- Uốn nắn, sửa sai cho một số em còn
chậm.
- Thực hành nháp gấp tên lửa
- Nhận xét, tuyên dương
4. Củng cố - dặn dò (2’)
- Nêu lại các bước gấp tên lửa.
- Nhận xét về tinh thần học tập, sự chuẩn bị bài, kỹ năng gấp, cắt, dán
của HS.
- Về nhà chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết sau
TUẦN 2
Ngày soạn : 29/08/2011
Ngày giảng : Thứ tư ngày31/08/2011
(Lớp 2A1)
GẤP TÊN LỬA (tiết 2)
I. Mục tiêu
- Biết cách gấp tên lửa.
- Nhắc lại và thực hiện tốt các thao tác gấp tên lửa. Gấp được tên lửa.
Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng.
- HS hứng thú trong học tập và yêu thích sản phẩm của mình làm ra.
II. Chuẩn bị
Giáo viên:
- Mẫu tên lửa gấp bằng giấy màu (khổ A4).
- Quy trình gấp (hình vẽ minh hoạ từng bước).
- Giấy thủ công
Học sinh:
- Giấy thủ công, bút màu, giấy nháp .
- Vở thủ công.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu

1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (2’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS

- Báo cáo sự chuẩn bị đồ dùng của
các bạn trong lớp

3. Bài mới: (30’)
3


a. Giới thiệu (1’)
- Giới thiệu bài mới
- Ghi đầu bài
b. Nội dung
b.1. Hướng dẫn lại (5’)
- Treo quy trình gấp tên lửa lên bảng.
? Nhắc lại các bước gấp tên lửa đã học ở
tiết 1.
- Nhắc lại các bước
+ Bước 1: Gấp tạo mũi và thân tên lửa.
+ Bước 2: Tạo tên lửa và sử dụng.
- Thực hiện nhanh các thao tác gấp tên
lửa.
- Quan sát
b.2. Thực hành (20’)
- Yêu cầu HS thực hành theo nhóm (chia
lớp thành 6 nhóm) gấp tên lửa theo
- Thực hành theo nhóm gấp tên lửa
đúng quy trình.

theo quy trình.
- Uốn nắn, sửa sai cho một số em còn
chậm.
- Gợi ý cho HS trang trí sản phẩm và
chọn ra những sản phẩm đẹp để tuyên
dương nhằm động viên khích lệ HS.
b.3. Đánh giá sản phẩm (2’)
- Tổ chức trưng bày và sử dụng sản
phẩm, chon sản phẩm đẹp để tuyên
- Trưng bày sản phẩm
dương.
- Cuối giờ cho HS thi phóng tên lửa - Nhận xét
(nhắc nhở HS giữ trật tự, vệ sinh an toàn
khi phóng tên lửa).
4. Củng cố - dặn dò (2’)
- Liên hệ thực tế
- Nhận xét về tinh thần học tập, sự chuẩn bị bài, kỹ năng gấp của HS.
- Về nhà chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết sau

4


TUẦN 3
Ngày soạn : 05/09/2011
Ngày giảng : Thứ tư ngày 08/09/2011
(Lớp 2A1)
GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC (tiết 1)
I. Mục tiêu
- Biết cách gấp máy bay phản lực.
- Gấp được máy bay phản lực. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng.

- Giáo dục HS lòng yêu thích môn học, hứng thú và yêu thích gấp hình.
II. Chuẩn bị
Giáo viên:
- Mẫu máy bay phản lực gấp bằng giấy màu (khổ A4).
- Quy trình gấp (hình vẽ minh hoạ từng bước).
- Giấy thủ công
Học sinh:
- Giấy thủ công, bút màu, giấy nháp .
- Vở thủ công.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (2’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS

- Báo cáo sự chuẩn bị đồ dùng của
các bạn trong lớp

3. Bài mới: (30’)
a. Giới thiệu (1’)
- Giới thiệu bài mới
-> Ghi đầu bài
b. Nội dung
b.1. Hướng dẫn học sinh quan sát và
nhận xét. (4’)
- Giới thiệu máy bay phản lực mẫu.
- Yêu cầu quan sát và trả lời câu hỏi:
? Máy bay phản lực được làm bằng gì.

- Làm bằng giấy.
5



? Gồm những bộ phận nào.

- Mũi, thân và cánh máy bay.

- Gọi 1 HS mở dần mẫu gấp máy bay
phản lực, sau đó gấp lại như ban đầu.
? Hãy so sánh mẫu gấp máy bay phản lực - HS trả lời.
và mẫu gấp tên lửa.
? Nêu sự giống và khác nhau giữa hình - Giống nhau về thân và cánh, khác
nhau về hình dáng của mũi.
dáng của máy bay phản lực và tên lửa.
? Hãy nêu cách gấp máy bay phản lực.
b.2. Hướng dẫn mẫu (17’)

A

- Gấp giống như gấp tên lửa.
Bước 1: Gấp tạo mũi và thân
- Gấp đôi tờ giấy theo chiều dài để lấy
đường dấu giữa (H.1). Mở tờ giấy ra , gấp
theo đường dấu gấp ở hình 1 được hình 2.
- Gấp toàn bộ phần trên vừa gấp xuống
theo đường dấu gấp ở hình 2 sao cho
đỉnhA nằm trên đường dấu giữa, được
hình 3.
- Gấp theo đường dấu gấp ở hình 3 sao
cho hai đỉnh tiếp giáp nhau ở đường dấu
giữa, điểm tiếp giáp cách mép gấp phía

trên khoảng 1/3 chiều cao H như hình 4.
- Gấp theo đường dấu gấp ở hình 4 sao
cho đỉnh A ngược lên để giữ chặt hai nếp
gấp trên được hình 5.

Hình 1

Hình 2

A

Hình 3

Hình 4
A

- Gấp tiếp theo đường dấu gấp ở hình 5
sao cho hai đỉnh phía trên và hai mép bên
sát vào đường dấu giữa như hình 6.
Sau mỗi lần gấp, miết theo đường mới gấp
cho phẳng và thẳng.
Bước 2: Tạo máy bay phản lực và sử
dụng
- Bẻ các nếp gấp sang hai bên đường dấu
giữa và miết dọc theo đường dấu giữa,
được máy bay phản lực (H.7).
- Sử dụng: Cầm vào nếp gấp giữa, cho
hai cánh máy bay ngang sang hai bên
6


A

Hình 3

Hình 4

Hình 7
Hình 8


hướng máy bay hếch lên phía trên để
phóng như phóng tên lửa.
b.3. Thực hành (8’)
- Gọi HS nhắc lại các bước gấp máy bay
phản lực.

ơ

- Nhắc lại các bước gấp máy bay
- Gọi 2 HS lên bảng thao tác các bước gấp phản lực.
tên lửa cho cả lớp quan sát.
- Ghi nhớ.
- Uốn nắn, nhận xét.
- HS thao tác gấp máy bay phản lực
- Yêu cầu HS thực hành nháp gấp tên lửa.
- Uốn nắn, sửa sai cho một số em còn - Nhận xét.
chậm.
- Thực hành gấp máy bay phản lực
- Nhận xét, tuyên dương
nháp

4. Củng cố - dặn dò (2’)
- Nêu lại các bước gấp máy bay phản lực.
- Nhận xét về tinh thần học tập, sự chuẩn bị bài, kỹ năng gấp, cắt, dán
của HS.
- Về nhà chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết sau
TUẦN 4
Ngày soạn : 10/09/2011
Ngày giảng : Thứ tư ngày14/09/2011
(Lớp 2A1)
GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC (tiết 2)
I. Mục tiêu
- Biết cách gấp máy bay phản lực.
- Nhắc lại và thực hiện tốt các thao tác gấp máy bay phản lực. Gấp được
máy bay phản lực. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng.
- Giáo dục HS lòng yêu thích môn học, hứng thú và yêu thích gấp hình.
II. Chuẩn bị
Giáo viên:
- Mẫu máy bay phản lực gấp bằng giấy màu (khổ A4).
- Quy trình gấp (hình vẽ minh hoạ từng bước).

7


- Giấy thủ công
Học sinh:
- Giấy thủ công, bút màu, giấy nháp .
- Vở thủ công.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (2’)

- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS

- Báo cáo sự chuẩn bị đồ dùng của
các bạn trong lớp

3. Bài mới: (30’)
a. Giới thiệu (1’)
- Giới thiệu bài mới
- Ghi đầu bài
b. Nội dung
b.1. Hướng dẫn lại (5’)
- Treo quy trình gấp máy bay phản lực - Nhắc lại các bước
lên bảng.
? Nhắc lại các bước gấp máy bay phản
lực đã học ở tiết 1.
+ Bước 1: Gấp tạo mũi, thân và cánh - Quan sát
máy bay phản lực.
+ Bước 2: Tạo máy bay phản lực và sử
dụng.
- Thực hiện nhanh các thao tác gấp máy
bay phản lực.
b.2. Thực hành (20’)
- Yêu cầu HS thực hành theo nhóm (chia - Thực hành theo nhóm gấp máy bay
lớp thành 6 nhóm) gấp máy bay phản lực phản lực theo quy trình.
theo đúng quy trình.
- Uốn nắn, sửa sai cho một số em còn
chậm.
- Gợi ý cho HS trang trí sản phẩm như vẽ
ngôi sao năm cánh hoặc viết chữ Việt
Nam lên hai cánh máy bay và chọn ra

những sản phẩm đẹp để tuyên dương
nhằm động viên khích lệ HS.
8


b.3. Đánh giá sản phẩm (4’)
- Tổ chức trưng bày và sử dụng sản
- Trưng bày sản phẩm
phẩm, chon sản phẩm đẹp để tuyên
dương.
- Cuối giờ cho HS thi phóng máy bay - Nhận xét
phản lực (nhắc nhở HS giữ trật tự, vệ
sinh an toàn khi phóng máy bay phản
lực).
4. Củng cố - dặn dò (2’)
- Liên hệ thực tế
- Nhận xét về tinh thần học tập, sự chuẩn bị bài, kỹ năng gấp của HS.
- Về nhà chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết sau
TUẦN 5
Ngày soạn : 19/09/2011
Ngày giảng : Thứ tư ngày 21/09/2011
(Lớp 2A1)
GẤP MÁY BAY ĐUÔI RỜI (tiết 1)
I. Mục tiêu
- Biết cách gấp máy bay đuôi rời.
- Gấp được máy bay đuôi rời. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng.
- Giáo dục HS lòng yêu thích môn học, hứng thú và yêu thích gấp hình.
II. Chuẩn bị
Giáo viên:
- Mẫu máy bay đuôi rời gấp bằng giấy màu (khổ A4).

- Quy trình gấp (hình vẽ minh hoạ từng bước).
- Giấy thủ công
Học sinh:
- Giấy thủ công, bút màu, giấy nháp .
- Vở thủ công.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (2’)
9


- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS

- Báo cáo sự chuẩn bị đồ dùng của
các bạn trong lớp

3. Bài mới: (30’)
a. Giới thiệu (1’)
- Giới thiệu bài mới
-> Ghi đầu bài
b. Nội dung
b.1. Hướng dẫn học sinh quan sát và
nhận xét. (5’)
- Giới thiệu máy bay đuôi rời mẫu.
- Yêu cầu quan sát và trả lời câu hỏi:
? Máy bay đuôi rời được làm bằng gì.

- Làm bằng giấy.

? Gồm những bộ phận nào.


- Mũi, thân và cánh máy bay.

? Nhận xét về hình dáng đầu, cánh, thân - HS trả lời.
đuôi máy bay.
- Mở dần phần đầu và cánh máy bay cho
đến khi trở lại hình dạng ban đầu.

ơ

- Tờ giấy hình vuông gấp đầu và
? Nêu hình dạng tờ giấy gấp đầu và cánh
cánh máy bay, phần hình chữ nhật
máy bay.
còn lại để làm thân và đuôi máy bay.
-> Kết luận sgk
b.2. Hướng dẫn mẫu (17’)
Bước 1: Cắt tờ giấy hình chữ nhật
- Quan sát, theo dõi
thánh một hình vuông và một hình chữ
nhật
- Gấp chéo tờ giấy hình chữ nhật theo
đường dấu gấp ở hình 1a sao cho cạnh
ngắn trùng với cạnh dài, được hình 1b.
- Gấp tiếp theo đường dấu gấp ở hình 1b
(chú ý miết cạnh để tạo nếp gấp), sau đó
mở tờ giấy ra và cắt theo nếp gấp được
một hình vuông và một hình chữ nhật
(H.2).


a)

b)
Hình 1

Hình 2

10


Bước 2: Gấp đầu và cánh máy bay

- Quan sát, theo dõi

- GV hướng dẫn các thao tác chậm rõ ràng
để HS quan sát.

A

A

- Gấp đôi tờ giấy hình vuông theo đường
chéo được hình tam giác (H.3a). Gấp đôi
tiếp theo đường dấu gấp ở hình 3a để lấy
đường dấu giữa rồi mở ra được hình 3b.

C

a)


B

(B) A

C
b)
(B) A (C)

B
C
Hình 5

Hình 4

- Gấp theo dấu gấp ở hình 3b sao cho đỉnh
B trùng với đỉnh A (H.4).
- Lật mặt sau gấp như mặt trước sao cho
đỉnh C trùng với đỉnh A (H.5).

Hình 6

- Lồng hai ngón tay vào tờ giấy hình
vuông mới gấp kéo sang hai bên được
hình 6.

a)

Hình 7

- Gấp hai nửa cạnh đáy hình 6 vào đường

dấu giữa được hình 7.
b)

- Gấp theo các đường dấu gấp (nằm ở
phần mới gấp lên) vào đường dấu giữa
như hình 8a và 8b.

b)

a)
Hình 9

- Dùng ngón tay trỏ và tay cái cầm vào lần
lượt hai góc hình vuông ở hai bên ép vào
theo nếp gấp (H.9a) được mũi máy bay
Hình 10

11


như hình 9b.
- Gấp theo đường dấu gấp theo hình 9b
về phía sau được đầu và cánh máy bay
như hình 10 (đường gấp trùng với chân
mũi máy bay).
ư

Bước 3: Làm thân và đuôi máy bay

b)


a)

- Dùng tờ giấy hình chữ nhật còn lại để
làm thân và đuôi máy bay.

Hình 11

- Gấp đôi tờ giấy hình chữ nhật theo chiều
dài. Gấp đôi một lần nữa để lấy dấu. Mở
tờ giấy ra và vẽ theo đường dấu gấp hình
11a ta được hình thân máy bay (phần đầu
của thân máy bay vẽ vát vào).
- Tiếp tục gấp đôi 2 lần tờ giấy hình chữ
nhật theo chiều rộng, mở tờ giấy ra và
đánh dấu khoảng 1/4 chiều dài để làm
đuôi máy bay. Gạch chéo các phần thừa
(H.11b).

Hình 12

- Dùng kéo cắt bỏ phần gạch chéo được
hình 12.
Bước 4: Lắp máy bay hoàn chỉnh và sử
dụng
- Mở phần đầu và cánh máy bay ra như
hình 9b, cho thân máy bay vào trong hình
13; gấp trở lại như cũ được máy bay hoàn
chỉnh (H.14). Gấp đôi máy bay theo chiều
dài và miết theo đường vừa mới gấp được

hình 15a. Bẻ đuôi máy bay ngang sang hai
bên, sau đó cầm vào chỗ giáp giữa thân
với cánh máy bay như hình 15b và phóng
chếch lên không trung
* CÝ: Phần đầu và cánh máy bay tương
đối khó nên GV phải hướng dẫn kỹ.

Hình 14

Hình 13

a)

Hình 15
b)

b.3. Thực hành (8’)
- Gọi HS nhắc lại các bước gấp máy bay - Nhắc lại các bước gấp máy bay
12


đuôi rời.

đuôi rời.
- Ghi nhớ.

- Gọi 2 HS lên bảng thao tác lại các bước - HS thao tác gấp máy bay đuôi rời
gấp đầu và cánh máy bay đuôi rời cho cả
lớp quan sát.
ơ


- Uốn nắn, nhận xét.

- Nhận xét.

ơ

- Yêu cầu HS thực hành nháp gấp đầu và - Thực hành gấp đầu và cánh máy
cánh máy bay.
bay đuôi rời nháp
- Uốn nắn, sửa sai cho một số em còn
chậm.
- Nhận xét, tuyên dương
4. Củng cố - dặn dò (2’)
- Nêu lại các bước gấp máy bay phản lực.
- Nhận xét về tinh thần học tập, sự chuẩn bị bài, kỹ năng gấp, cắt, dán
của HS.
- Về nhà chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết sau
TUẦN 6
Ngày soạn : 25/09/2011
Ngày giảng : Thứ tư ngày28/09/2011
(Lớp 2A1)
GẤP MÁY BAY ĐUÔI RỜI (tiết 2)
I. Mục tiêu
- Biết cách gấp máy bay đuôi rời.
- Nhắc lại và thực hiện tốt các thao tác gấp máy bay đuôi rời. Gấp được
máy bay đuôi rời. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng.
- Giáo dục HS lòng yêu thích môn học, hứng thú và yêu thích gấp hình.
II. Chuẩn bị
Giáo viên:

- Mẫu máy bay đuôi rời gấp bằng giấy màu (khổ A4).
- Quy trình gấp (hình vẽ minh hoạ từng bước).
- Giấy thủ công
Học sinh:
- Giấy thủ công, bút màu, giấy nháp .
13


- Vở thủ công.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (2’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS

- Báo cáo sự chuẩn bị đồ dùng của
các bạn trong lớp

3. Bài mới: (30’)
a. Giới thiệu (1’)
- Giới thiệu bài mới
- Ghi đầu bài
b. Nội dung
b.1. Hướng dẫn lại (5’)
- Treo quy trình gấp máy bay đuôi rời.

- Nhắc lại các bước

? Nhắc lại các bước gấp máy bay đuôi
rời tiết 1.
+ Bước 1: Cắt một tờ giấy hình chữ nhật

thành một hình vuông và một hình chữ
nhật.
+ Bước 2: Gấp đầu và cánh máy bay.
+ Bước 3: Làm thân và đuôi máy bay.
+ Bước 4: Lắp máy bay hoàn chỉnh và sử
dụng.
- Thực hiện nhanh các thao tác gấp máy - Quan sát
bay đuôi rời.
b.2. Thực hành (20’)
- Yêu cầu HS thực hành theo nhóm (chia - Thực hành theo nhóm gấp máy bay
lớp thành 6 nhóm) gấp máy bay đuôi rời đuôi rời theo quy trình.
theo đúng quy trình.
- Uốn nắn, sửa sai cho một số em còn
chậm.
- Gợi ý cho HS trang trí sản phẩm và
chọn ra những sản phẩm đẹp để tuyên
dương nhằm động viên khích lệ HS.
b.3. Đánh giá sản phẩm (4’)
- Tổ chức trưng bày và sử dụng sản - Trưng bày sản phẩm
phẩm, chọn sản phẩm đẹp để tuyên
14


dương.

- Nhận xét

- Cuối giờ cho HS thi phóng máy bay
phản lực (nhắc nhở HS giữ trật tự, vệ
sinh an toàn khi phóng máy bay đuôi

rời).
4. Củng cố - dặn dò (2’)
- Liên hệ thực tế
- Nhận xét về tinh thần học tập, sự chuẩn bị bài, kỹ năng gấp của HS.
- Về nhà chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết sau
TUẦN 7
Ngày soạn : 02/10/2011
Ngày giảng : Thứ tư ngày 05/10/2011
(Lớp 2A1)
GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI (tiết 1)
I. Mục tiêu
- Biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui.
- Gấp được thuyền phẳng đáy không mui. Các nếp gấp tương đối thẳng,
phẳng.
- Giáo dục HS lòng yêu thích môn học, hứng thú và yêu thích gấp hình.
II. Chuẩn bị
Giáo viên:
- Mẫu thuyền phẳng đáy không mui gấp bằng giấy màu (khổ A4).
- Quy trình gấp (hình vẽ minh hoạ từng bước).
- Giấy thủ công
Học sinh:
- Giấy thủ công, bút màu, giấy nháp .
- Vở thủ công.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (2’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS
3. Bài mới: (30’)
15


- Báo cáo sự chuẩn bị đồ dùng của các
bạn trong lớp


a. Giới thiệu (1’)
- Giới thiệu bài mới
-> Ghi đầu bài : Thuyền phẳng đáy
không mui (tiết 1)
b. Nội dung
b.1. Hướng dẫn học sinh quan sát và
nhận xét. (5’)
- Giới thiệu thuyền phẳng đáy không
mui mẫu.
- Yêu cầu quan sát và trả lời câu hỏi:
? Thuyền phẳng đáy không mui được
- Làm bằng giấy.
làm bằng gì.
? Nhận xét về hình dáng, màu sắc và
- Có hai bên mạn thuyền, đáy thuyền và
các phần của thuyền mẫu.
mũi thuyền.
? Thuyền thường làm bằng vật liệu gì.
- Làm bằng tre, tôn, sắt...
? Thuyền có tác dụng gì.
- Chuyên vận chuyển hàng hoá, con
người từ nơi này đến nơi khác.
- Mở dần thuyền mẫu.
- Có

b.2. Hướng dẫn mẫu (17’)

- Để gấp được thuyền phẳng đáy không
mui ta cần thực hiện theo các bước sau:
Bước 1: Gấp tạo bốn nếp gấp cách
đều
- Đặt ngang tờ giấy hình chữ nhật lên
bàn, mặt kẻ ô ở trên (H.2). Gấp đôi tờ - Quan sát , theo dõi
giấy theo chiều dài được hình 3, miết
theo đường dấu gấp cho phẳng.
- Gấp đôi mắt trước theo đường dấu gấp
ở H.3 được H.4.
- Lật hình 4 ra mặt sau, gấp như mặt
trước được hình 5.

Bước 2: Gấp thân và mũi thuyền

Hình 2

Hình 4

- Gấp theo đường dấu gấp của hình 5
16

Hình 3

Hình 5


sao cho cạnh ngắn trùng với cạnh dài
được hình 6. Tương tự gấp theo đường
dấu gấp ở hình 6 được hình 7.


Hình 7

Hình 6

- Lật hình 7 ra mặt sau, gấp hai lần
giống như hình 5, hình 6 được hình 8.

Hình 8

- Gấp theo đường dấu gấp của hình 8
được hình 9.. Lật mặt sau hình 9 gấp
giống như mặt trước được hình 10.
Hình 9

Bước 3: Tạo thuyền phẳng đáy không
mui
- Lách hai ngón tay cái vào hai mép

Hình 10

- Quan sát , theo dõi

giấy, các ngón tay còn lại cầm ở hai bên
phía ngoài, lộn các nếp vừa gấp vào
trong lòng thuyền (H.11). Miết dọc hai
cạnh thuyền vừa lộn cho phẳng sẽ được
thuyền phẳng đáy không mui (H.12).
Ơ


* GV hướng dẫn hai lần và thao tác
chậm rõ ràng để học sinh quan sát.
b.3. Thực hành (8’)

- Nhắc lại các bước gấp thuyền phẳng đáy
- Gọi HS nhắc lại các bước gấp thuyền
không mui
phẳng đáy không mui.
- Ghi nhớ.
- HS thao tác gấp thuyền phẳng đáy
- Gọi 2 HS lên bảng thao tác lại các
không mui.
bước gấp thuyền phẳng đáy không mui
- Nhận xét.
cho cả lớp quan sát.
- Uốn nắn, nhận xét.
- Yêu cầu HS thực hành gấp thuyền
phẳng đáy không mui bằng giấy nháp

- Thực hành

- Uốn nắn, sửa sai cho một số em còn
chậm.
- Nhận xét, tuyên dương
4. Củng cố - dặn dò (1’)
- Nêu lại các bước gấp thuyền phẳng đáy không mui.

17



- Nhận xét về tinh thần học tập, sự chuẩn bị bài, kỹ năng gấp, cắt, dán
của HS.
- Về nhà chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết sau
TUẦN 8
Ngày soạn : 10/10/2011
Ngày giảng : Thứ tư ngày12/10/2011
(Lớp 2A1)
GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI (tiết 2)
I. Mục tiêu
- Biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui.
- Nhắc lại và thực hiện tốt các thao tác gấp thuyền phẳng đáy không mui.
Gấp được thuyền phẳng đáy không mui. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng.
- Giáo dục HS lòng yêu thích môn học, hứng thú và yêu thích gấp hình.
II. Chuẩn bị
Giáo viên:
- Mẫu thuyền phẳng đáy không mui gấp bằng giấy màu (khổ A4).
- Quy trình gấp (hình vẽ minh hoạ từng bước).
- Giấy thủ công
Học sinh:
- Giấy thủ công, bút màu, giấy nháp .
- Vở thủ công.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (2’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS
3. Bài mới: (30’)
a. Giới thiệu (1’)
- Giới thiệu bài mới
- Ghi đầu bài
b. Nội dung

b.1. Hướng dẫn lại (5’)
- Treo quy trình gấp thuyền phẳng đáy không
mui.
18

- Báo cáo sự chuẩn bị đồ dùng
của các bạn trong lớp


? Nhắc lại các bước gấp thuyền phẳng đáy - Nhắc lại các bước
không mui tiết 1.
+ Bước 1: Gấp tạo bốn nếp gấp cách đều.
+ Bước 2: Gấp tạo thân và mũi thuyền.
+ Bước 3: Tạo thuyền phẳng đáy không mui.
- Thực hiện nhanh các thao tác gấp thuyền
phẳng đáy không mui
- Quan sát
b.2. Thực hành (20’)
- Chia lớp thành 6 nhóm gấp thuyền phẳng
đáy không mui theo đúng quy trình. Trong - Thực hành theo nhóm gấp
khi gấp chú ý miết cho thật phẳng.
thuyền phẳng đáy không mui.
- Uốn nắn, sửa sai cho một số em còn chậm.
- Gợi ý cho HS trang trí sản phẩm bằng cách
làm thêm mui thuyền đơn giản bằng miếng
giấy hình chữ nhật nhỏ cài vào hai khe ở hai
bên mạn thuyền.
- Chọn ra những sản phẩm đẹp để tuyên
dương nhằm động viên khích lệ HS.
b.3. Đánh giá sản phẩm (4’)


- Trưng bày sản phẩm
- Tổ chức trưng bày và sử dụng sản phẩm, - Nhận xét
chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương.
- Cuối giờ có thể cho học sinh thả thuyền vào
chậu nước GV đã chuẩn bị (nhắc nhở HS giữ
trật tự, vệ sinh an toàn khi thả thuyền).
4. Củng cố - dặn dò (2’)
- Hôm nay chúng mình thực hành bài gì.
- Nhận xét về tinh thần học tập, sự chuẩn bị bài, kỹ năng gấp của HS.
- Về nhà chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết sau
TUẦN 9
Ngày soạn : 17/10/2011
Ngày giảng : Thứ tư ngày19 /10/2011
(Lớp 2A1)
GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY CÓ MUI (tiết 1)
I. Mục tiêu

19


- Biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui.
- Gấp được thuyền phẳng đáy có mui. Các nếp gấp tương đối thẳng,
phẳng.
- Giáo dục HS lòng yêu thích môn học, hứng thú và yêu thích gấp hình.
II. Chuẩn bị
Giáo viên:
- Mẫu thuyền phẳng đáy có mui gấp bằng giấy màu (khổ A4).
- Quy trình gấp (hình vẽ minh hoạ từng bước).
- Giấy thủ công

Học sinh:
- Giấy thủ công, bút màu, giấy nháp .
- Vở thủ công.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (2’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS

- Báo cáo sự chuẩn bị đồ dùng của các
bạn trong lớp

3. Bài mới: (30’)
a. Giới thiệu (1’)
- Giới thiệu bài mới
-> Ghi đầu bài : Thuyền phẳng đáy có
mui (tiết 1)
b. Nội dung
b.1. Hướng dẫn học sinh quan sát và
nhận xét. (5’)
- Giới thiệu thuyền phẳng đáy có mui
mẫu.
- Yêu cầu quan sát và trả lời câu hỏi:
? Thuyền phẳng đáy có mui được làm - Làm bằng giấy.
bằng gì.
? Nhận xét về hình dáng, màu sắc và - Có hai bên mạn thuyền, đáy thuyền và
các phần của thuyền mẫu.
mũi thuyền.
? Thuyền thường làm bằng vật liệu gì.
- Làm bằng tre, tôn, sắt...
- Có


? Thuyền có tác dụng gì.

- Chuyên vận chuyển hàng hoá, con người
từ nơi này đến nơi khác.
20


- Giống nhau: Về hình dáng của thân
? Hãy quan sát và so sánh thuyền phẳng thuyền, đáy thuyền, mũi thuyền, về các
đáy không mui và thuyền phẳng đáy có nếp gấp
mui.
- Khác nhau: Một loại có mui ở hai đầu và
một loại không mui.
-> KL: Cách gấp hai loại thuyền tương
tự như nhau chỉ khác ở bước tạo mui
thuyền.
b.2. Hướng dẫn mẫu (17’)
- Để gấp được thuyền phẳng đáy có mui
ta cần thực hiện theo các bước sau:
Bước 1: Gấp tạo mui thuyền

- Quan sát, theo dõi

- Đặt ngang tờ giấy hình chữ nhật lên
bàn, mặt kẻ ô ở trên, gấp hai đầu tờ giấy
vào khoáng 2-3 ô như hình 1 sẽ được
hình 2. miết theo 2 vừa gấp cho phẳng.

Hình 1


- Các bước gấp tiếp theo tương tự như
các bước gấp thuyền phẳng đáy không
mui.
- Gọi HS lên bảng thao tác tiếp các
bước gấp thuyền phẳng đáy không mui
đã học ở tiết 7.
Bước 1: Gấp tạo bốn nếp gấp cách
đều

Hình 2

- Gấp đôi tờ giấy theo đường dấu gấp ở
H.2 được H.3.
- Gấp đôi mặt trước theo đường dấu gấp
ở H.3 được H.4.
- Lật hình 4 ra mặt sau, gấp như mặt
trước được hình 5.
Bước 2: Gấp thân và tạo mũi thuyền

Hình 3

- Gấp theo đường dấu gấp của hình 5
sao cho cạnh ngắn trùng với cạnh dài
được hình 6. Tương tự gấp theo đường
dấu gấp ở hình 6 được hình 7.
- Lật hình 7 ra mặt sau, gấp hai lần
21

Hình 4


Hình 5


giống như hình 5, hình 6 được hình 8.
- Gấp theo đường dấu gấp của hình 8
được hình 9. Lật mặt sau hình 9 gấp
giống như mặt trước được hình 10.

Hình 6
Hình 7

Hình 8

Bước 3: Tạo thuyền phẳng đáy có
mui

Hình 9

Hình 10

- Lách hai ngón tay cái vào hai mép
giấy, các ngón tay còn lại cầm ở hai bên
phía ngoài, lộn các nếp vừa gấp vào - Theo dõi, quan sát
trong lòng thuyền (H.11).
- Dùng ngón tay trỏ nâng phần giấy gấp
ở hai đầu thuyền lên như hình 12 được
thuyền phẳng đáy có mui. (H.13).

Hình 11


* GV hướng dẫn hai lần và thao tác
chậm rõ ràng để học sinh quan sát.
b.3. Thực hành (8’)
- Gọi HS nhắc lại các bước gấp thuyền
phẳng đáy có mui.
- 3 HS nhắc lại các bước gấp thuyền
phẳng đáy có mui.
- Ghi nhớ.
- Gọi HS lên bảng thao tác lại các bước
gấp thuyền phẳng đáy có mui cho cả - 2 HS thao tác gấp thuyền phẳng đáy có
lớp quan sát.
mui.
- Uốn nắn, nhận xét.
- Nhận xét.
- Yêu cầu HS thực hành gấp thuyền
phẳng đáy có mui bằng giấy nháp
- Thực hành
- Uốn nắn, sửa sai cho một số em còn
chậm.
- Nhận xét, tuyên dương
4. Củng cố - dặn dò (2’)
- Nêu lại các bước gấp thuyền phẳng đáy có mui.

22


- Nhận xét về tinh thần học tập, sự chuẩn bị bài, kỹ năng gấp, cắt, dán
của HS.
- Về nhà chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết sau


TUẦN 10
Ngày soạn : 24/10/2011
Ngày giảng : Thứ tư ngày26/10/2011
(Lớp 2A1)
GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY CÓ MUI (tiết 2)
I. Mục tiêu
- Biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui.
- Nhắc lại và thực hiện tốt các thao tác gấp thuyền phẳng đáy có mui.
Gấp được thuyền phẳng đáy có mui. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng.
- Giáo dục HS lòng yêu thích môn học, hứng thú và yêu thích gấp hình.
II. Chuẩn bị
Giáo viên:
- Mẫu thuyền phẳng đáy có mui gấp bằng giấy màu (khổ A4).
- Quy trình gấp (hình vẽ minh hoạ từng bước).
- Giấy thủ công
Học sinh:
- Giấy thủ công, bút màu, giấy nháp .
- Vở thủ công.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (2’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS
3. Bài mới: (30’)
a. Giới thiệu (1’)
- Giới thiệu bài mới
- Ghi đầu bài
b. Nội dung
23


- Báo cáo sự chuẩn bị đồ dùng của
các bạn trong lớp


b.1. Hướng dẫn lại (5’)
- Treo quy trình gấp thuyền phẳng đáy
có mui.
? Nhắc lại các bước gấp thuyền phẳng - Nhắc lại các bước
đáy không mui tiết 1.
+ Bước 1: Gấp tạo mui thuyền.
+ Bước 2: Gấp tạo bốn nếp gấp cách đều.
+ Bước 3: Gấp tạo thân và mũi thuyền.
+ Bước 4: Tạo thuyền phẳng đáy không
mui.
- Thực hiện nhanh các thao tác gấp
thuyền phẳng đáy không mui

- Quan sát

b.2. Thực hành (20’)

- Thực hành theo nhóm gấp thuyền
- Chia lớp thành 6 nhóm gấp thuyền phẳng đáy có mui.
phẳng đáy có mui theo đúng quy trình.
Trong khi gấp chú ý miết các đường mới
gấp cho thật phẳng và lộn thuyền cẩn
thận để thuyền không bị rách.
- Uốn nắn, sửa sai cho một số em còn
chậm.
- Chọn ra những sản phẩm đẹp để tuyên

dương nhằm động viên khích lệ HS.

[

b.3. Đánh giá sản phẩm (4’)

- Trưng bày sản phẩm
- Tổ chức trưng bày và sử dụng sản
phẩm, chọn sản phẩm đẹp để tuyên - Nhận xét
dương.
- Cuối giờ có thể cho học sinh thả thuyền
vào chậu nước GV đã chuẩn bị (nhắc
nhở HS giữ trật tự, vệ sinh an toàn khi
thả thuyền).
4. Củng cố - dặn dò (2’)
- Hôm nay chúng mình thực hành bài gì.
- Nhận xét về tinh thần học tập, sự chuẩn bị bài, kỹ năng gấp của HS.
- Về nhà chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết sau
TUẦN 11
Ngày soạn : 30/10/2011
24


Ngày giảng : Thứ tư ngày 02/11/2011
(Lớp 2A1)
ÔN TẬP CHỦ ĐỀ GẤP HÌNH (tiết 1)
I. Mục tiêu
- Củng cố được kiến thức, kỹ năng gấp hình đã học.
- Gấp được ít nhất 1 hình để làm đồ chơi. Học sinh khéo tay gấp được ít
nhất hai hình. Hình gấp cân đối.

- Giáo dục HS lòng yêu thích môn học, hứng thú và yêu thích sản phẩm
của mình làm ra.
II. Chuẩn bị
Giáo viên:
- Một số mẫu gấp các hình đã học : Máy bay phản lực, tên lửa, máy bay
đuôi rời (khổ A4).
- Giấy thủ công
Học sinh:
- Giấy thủ công, bút màu, giấy nháp .
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (2’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS

- Báo cáo sự chuẩn bị đồ dùng của
các bạn trong lớp

3. Bài mới: (30’)
a. Giới thiệu (1’)
- Giới thiệu bài mới
- Ghi đầu bài
b. Nội dung
b.1. Ôn lai các bước gấp hình (5’)
- Gọi HS nhắc lại tên các hình đã gấp

- Nhắc lại tên các hình
- Cho HS quan sát lại mẫu gấp hình tên lửa, - Quan sát theo dõi
máy bay phản lực, máy bay đuôi rời.
- Gọi HS nhắc lại quy trình gấp các hình trên - Nhắc lại các bước
b.2. Thực hành (20’)

- Chia lớp thành 6 nhóm. Tổ chức cho HS - Thực hành theo nhóm
thực hành. Hs gấp được ít nhất một hình để
25


×