Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

Hoàn thiện công nghệ tế bào và kỹ thuật vi nhân giống để sản xuất hoa lan chất lượng cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.89 MB, 108 trang )

Bộ KHOA HọC Và CÔNG NGHệ
CHƯƠNG TRìNH KHOA HọC CÔNG NGHệ KC-O4
GIAI ĐOạN 2001 2005

BáO CáO TổNG KếT Dự áN

HOàN THIệN CÔNG NGHệ Tế BàO Và Kỹ THUậT VI
NHÂN GiốNG Để SảN XUấT HOA LAN CHấT Lợng cao
phục vụ nội tiêu và xuất khẩu

M số:

cơ quan chủ trì:
chủ nhiệm dự án:

KC.04-DA5

viện di truyền nông nghiệp
gs.tskh.trần duy quý

6144
25/10/2006

Hànội, tháng 5 năm 2006
1


Mục lục

Ni dung


Stt

2

Mục lục
Mở đầu
CHNG I
1.
2.
CHNG II
1.
2.
3.
4.

3

TNG QUAN TèNH HèNH NGHIấN CU TRONG
V NGOI NC
Kt qu nghiờn cu trong nc
Kt qu nghiờn cu ngoi nc
LA CHN I TNG V PHNG PHP
SN XUT TH NGHIM
Lựa chọn đối tợng v phng phỏp sản xuất thử
nghiệm
Vật liệu
Phơng pháp
Tính mới và tính sáng tạo của Dự án

CHNG III

1.
2.
3.
3.1.
3.2.

NI DUNG V KT QU
Nội dung và kết quả theo thuyết minh và hợp đồng
Kt qu cn t
Kt qa thc hin
Thu thập, lu giữ
Quy trình nhân giống
3.2.1 Nhõn ging H ip
3.2.2 Nhõn ging lan Kim (Cymbidium)
3.2.3 Nhân giống vô tính tách chồi, tỏch nhỏnh
3.2.4 Nhân giống từ hạt lai F1
3.3. Quy trình nuôi trồng
3.3.1 Điều kiện độ ẩm, ánh sáng, nhiệt độ
3.3.2 Cỏc loi giỏ th, dinh dng
3.3.3 Phòng trừ sâu bệnh
3.3.4 Điều khiển ra hoa, thu hái, đóng gói, bảo
quản
3.4 Xây dựng mô hình trình diễn quy mô trang trại

CHNG IV

Trang

4
6


9
9
10
10
11
11
12
17
19
26
29
33
42
43
54
66

KT LUN V NGH

72
80

PHN PH LC

82

Ph lc I: Tài liệu tham khảo
Ph lc II: Danh sỏch n v, cỏc nhõn tham gia
Ph lc III: Mt s hỡnh nh hot ng ca D ỏn


83
86
2


Mở đầu
Hoa lan là một trong những sản phẩm cao cấp nhất của tạo hoá. Hoa lan tạo ra
một thế giới kỳ lạ nhờ có màu sắc, kiểu dáng và hơng thơm quyến rũ. Vì thế hoa
phong lan đợc tôn vinh là chúa của các loài hoa. Trớc kia chỉ vua chúa và tầng lớp
thợng lu mới đợc thởng thức hoa lan. Nhng ngày nay, hoa lan đã trở thành một
mặt hàng có gía trị kinh tế cao, nhiều ngời có thể chơi và thởng thức. Đó là nhờ có
công nghệ lai tạo giống, đặc biệt công nghệ vi nhân giống bằng nuôi cấy Invitro có thể
tạo ra đợc hàng vạn, hàng triệu cây con đồng đều, chất lợng cao và kỹ thuật nuôi
trồng công nghiệp có thể cho ra hoa đồng loạt vào bất kì thời gian nào trong năm mà
thị trờng và ngời tiêu dùng yêu cầu.
Đối với Việt Nam, hoa lan là sản phẩm hoa cao cấp mới đợc chú ý trong chục
năm trở lại đây. Song chủ yếu vẫn là su tầm và nuôi trồng một số loài lan truyền
thống nh Thanh Trờng, Hoàng Vũ, Mạc Biên, Hoàng Thảo, Đai Châu. cha có
nhiều nghiên cứu về tạo giống và nuôi trồng, sản xuất cây con công nghiệp bằng nuôi
cấy mô tế bào.
Tuy nhiên bắt đầu từ năm 1996 2000, các đề tài nghiên cứu khoa học trong
Chơng trình công nghệ sinh học phục vụ nông lâm ng nghiệp mang mã số KHCN
02.02 do Viện Di truyền Nông nghiệp chủ trì phối hợp với Viện Sinh học Nông nghiệp
- Đại học Nông nghiệp I đã sử dụng công nghệ tế bào để nhân nhanh một số giống cây
có giá trị cao. Trong đó có hoa lan đã đợc Hội đồng khoa học cấp nhà nớc nghiệm
thu xuất sắc làm tiền đề và cơ sở khoa học cho Dự án sản xuất thử nghiệm.
Trên cơ sở kế thừa và hoàn thiện một số quy trình nhân nhanh các giống hoa
phong lan và địa lan đang đợc thị trờng trong và ngoài nớc a chuộng. Dự án hoàn
thiện công nghệ tế bào và kỹ thuật vi nhân giống để sản xuất hoa lan chất lợng cao

phục vụ nội tiêu và xuất khẩu đã đạt đợc những kết quả đáng khích lệ góp phần cung
cấp các giống hoa phong lan và địa lan cho thị trờng, góp phần tạo công ăn việc làm
cho các trang trại và tăng thêm thu nhập cho những ngời trồng lan.

3


Chơng I.
Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nớc

1.

Kết quả nghiên cứu trong nớc
Về mặt khoa học hoa lan Việt Nam (Orchidaceae) với các loài cây có hoa đẹp kì

lạ hơng thơm quí phái mãi mãi là nguồn hấp dẫn cho cả ngời su tầm chơi hoa lẫn
ngời định danh hoa. Nó luôn đợc phát hiện và đặt tên mới, nhiều loài lan rừng cho
đến nay vẫn cha có tên gọi. Số lợng chi, loài trong họ lan ngày càng lớn và trở thành
một họ cây có giá trị tài nguyên và kinh tế bậc nhất trong các họ cây rừng của hệ thảm
thực vật nớc ta. Đặc biệt trong những năm gần đây, không năm nào không tìm thấy
những dò lan mới lạ làm sửng sốt các nhà khoa học, và hầu nh năm nào cũng xuất
hiện các tên định danh mới cho phong lan trên các tạp chí trong nớc và quốc tế. Nhất
là những loài, chi thuộc chi lan hài (Paphiopedilum) và chi lan kiếm (Cymbidium) đặc
hữu của Việt Nam (Trần Hợp 1998, Phan Thế Lộc, Avernova et al 2003). Những loài
mới lai tạo đợc, trong đó tập trung nhiều dạng thuộc nhóm lan Hồ điệp
(Phalaenopsis), lan Kiếm (Cymbidium), lan Vũ nữ (Oncidium), Hoàng thảo
(Dendrobium) vừa có nhiều màu sắc đẹp kì lạ vừa có hơng thơm quyến rũ hơn hẳn
so với trớc đây. Điều đó chứng tỏ việc su tầm, nhập mới, nhân giống các loài hoa
công nghiệp đã có những bớc tiến vợt bậc.
Trở lại những công trình nghiên cứu v hoa lan Việt Nam, chúng ta phải kể

đến cuốn sách Thực vật chí Đông Dơng. H.Lecomte (1932) đã thống kê đợc 100
loài

lan thuộc 70 chi cho cả khu vực Đông Dơng, Phạm Hoàng Hộ (1973), Trần

Hợp (1990), (1998) đã thống kê và phân loại đợc ở Việt Nam có khoảng 120 chi, 800
loài. Tài liệu công bố gần đây nhất theo bản trích yếu cập nhật hoá về các loài lan
L.Avernov, Phan Kế Lộc...et al 2003) thì ở Việt Nam đã biết đợc 897 loài thuộc 152
chi. Tuy vậy công việc điều tra, phân loại các loài lan vẫn là những công việc rất khó
khăn, mức phân loại cha đợc nghiên cứu kĩ, sự lai tạo thay đổi, đa dạng của họ lan
đến giờ vẫn là mục tiêu cần làm rõ của các nhà khoa học.

4


Nghề trồng và thởng thức hoa lan ở Việt Nam cũng có đợc sự phát triển khá
lâu đời, kĩ thuật nuôi trồng hoa lan đợc phổ biến về kinh nghiệm hay gia truyền đã
lâu đời qua nhiều thế hệ nhất là địa lan Kiếm truyền thống ở các tỉnh phía Bắc. Ngay
từ thế kỷ thứ XIII, vua Trần Anh Tông đã lập đợc vờn lan 500 chậu (Ngũ bách lan
viên) trên đồi Long Đỗ công viên Bách Thảo ngày nay. Trải qua bao thời gian thăng
trầm của lịch sử, các loài địa lan Kiếm quý hiếm vẫn đợc gìn giữ và phát triển mạnh
cho đến ngày nay nh: Thanh Ngọc, Hoàng Vũ, Cẩm Tố, Đại Mạc, Vơng Phi, Đào
Cơ...nhờ những hoạt động có tổ chức nh Hội làm vờn, Hội cây cảnh, Hội Hoa
Lan....kĩ thuật nuôi trồng hoa lan đợc đúc kết lại từ khâu gieo hạt, nhân củ, tách
nhánh, nuôi cấy, làm dàn, tới nớc. Tuy nhiên, đây cũng mới chỉ là kinh nghiệm
cha thực sự mang những giải pháp khoa học công nghệ. Do đó giá thành những chậu
lan nay vẫn rất cao.
Mãi đến những năm 70 của thế kỉ trớc, Việt Nam mới bắt đầu nhận thấy cần
phát triển hoa thơng mại nh phát triển nông nghiệp hàng hoá có ý nghĩa quan trọng.
Vì vậy, 1 dự án nghiên cứu phát triển hoa thơng mại Bắc Việt Nam một dự án quốc

tế thuộc Chơng trình VISED (Phát triển kinh tế Việtnam bền vững) giữa Việt Nam và
Canada đợc tiến hành nhằm góp phần thúc đẩy ngành sản xuất hoa ở nớc ta. Dự án
này do Trờng Đại học Nông nghiệp I chủ trì. Kết quả chính của Dự án này khảng
định: việc phát triển các giống lan thơng mại có nguồn gốc nhiệt đới ở miền Bắc
Việtnam nh Hoàng thảo (Dendrobium), Vũ nữ (Oncidium), Nữ hoàng (Cattleya).....,
là hạn chế nhng lại rất thuận lợi cho việc phát triển giống hoa lan Hồ điệp
(Phalaenopsis). Kết quả này cũng đã đặt nền móng cho các công ty, các cơ sở nghiên
cứu tiếp tục nghiên cứu sâu hơn về những loài hoa nêu trên thông qua các công nghệ vi
nhân giống và nuôi cấy mô tế bào. Đặc biệt từ những năm 1996 2000, trong Chơng
trình công nghệ sinh học phục vụ nông lâm nghiệp mang mã số KHCN 02 , một đề
tài cấp nhà nớc mang mã số KHCN 02.02 giao cho Viện Di Truyền Nông nghiệp và
Trờng Đại học Nông nghiệp I chủ trì và thực hiện. Trong đề tài có một nội dung cơ
bản là sử dụng các kĩ thuật của công nghệ tế bào để nhân nhanh các giống cây có giá
trị kinh tế cao phục vụ nông lâm ng nghiệp, trong đó có hoa phong lan. Đề tài đã
đợc nghiệm thu xuất sắc và là cơ sở khoa học cho Dự án sản xuất thử nghiệm này ở
giai đoạn 2001 2005 mang mã số KC- 04.DA5.

5


Cho đến nay, nhiều loài hoa lan có gía trị nh Đai châu (Ryhnchostylis), Giáng
hơng (Aerides), Hoàng thảo (Dendrobium), Vũ nữ (Oncidium), các loài lan Kiếm
(Cymbidium) thậm chí cả lan Hài đỏ (Paphiopedilum delenatii) của Việt Nam một
loài lan cha nhân đợc vô tính trớc đây đã đợc nhân vô tính thành công ở Việt
Nam lần đầu tiên ( Dơng Tấn Nhựt 2003, 2005) và mở rộng việc nhân vô tính này để
nhân các con lai cũng nh gieo hạt lai đã bắt đầu phát triển mạnh ở nhiều công ty t
nhân hoặc công ty liên doanh ở khắp 3 miền sinh thái: miền Nam thành phố Hồ Chí
Minh và các tỉnh miền Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu long, miền Trung
Huế, Đà Lạt Lâm Đồng; miền Bắc Hà Nôi, Sa pa.
Đặc biệt là sau khi nhân giống, các kĩ thuật ra cây vờn ơm, chăm sóc, nuôi

trồng, phòng trừ sâu bệnh để cho ra hoa theo nhu cầu của thị trờng đã đợc nghiên
cứu và áp dụng khá thành công. Vì vậy 1 2 năm gần đây, thị trờng hoa lan khá
phong phú về chủng loại nên giá cả giảm khá nhiều. Trung bình giá thành giảm từ 30
50% so với những năm trớc đây. Có đợc kết quả này phải khẳng định những đóng
góp của các cơ sở nghiên cứu trong nớc về mặt khoa học và những đóng góp về cơ sở
vật chất của các doanh nghiệp đặc biệt là sự hỗ trợ kinh phí của Chơng trình Khoa
học Công nghệ sinh học trong 2 giai đoạn vừa qua vừa cho nghiên cứu vừa cho sản
xuất thử ở qui mô pilot và trang trại.
Festival Hoa Đà Lạt năm 2005 vừa tổ chức từ 10 18/12 có tới 22 nớc và hơn
300 công ty nghiên cứu và sản xuất hoa thơng mại tham dự là một biểu hiện sinh
động về khả năng phát triển của ngành trồng hoa, trong đó có hoa lan của Việt nam để
chúng ta có thể hội nhập với các nớc trong khu vực và tránh nguy cơ tụt hậu.
2. Các kết quả nghiên cứu ngoài nớc
Theo tác giả Trần Hợp, các loài lan đợc biết đến từ đời vua Thần Nông (2800)
trớc công nguyên. Khi đó con ngời dùng một số loài hoa lan vào việc chữa bệnh.
Sau này, vẻ đẹp và hơng thơm của các loài lan đã đợc con ngời quan tâm, nghiên
cứu, phân loại rất công phu. Trên thế giới nơi sử dụng hoa lan sớm nhất là khu vực
phơng đông, sau đó là châu Âu. Theo Paratus (376 285) trớc công nguyên, ông là

6


ngời đầu tiên dùng từ Orchid để ghi tên 1 loài lan. Tác giả Robut Bron (17731858), đã phân biệt họ lan với nhiều đặc điểm khác biệt với các họ thực vật khác, từ
lâu hoa lan đã là tên gọi chung cho các loài cây thuộc họ lan (Orchidaceae) bao gồm
các loài cây thân thảo, sống lâu năm. Chúng có thể sống đợc ở đất hốc cây, hốc đá,
vách đá, hay sống phụ sinh, sống hoại sinh. Hoa lan có cấu trúc hoa mẫu 5, đặc trng
của lớp 1 lá mầm, nhng đã có biến đổi rất nhiều để hoa có đối xứng qua một mặt
phẳng. Hoa có cánh môi rất độc đáo, bầu hạ. Quả lan là quả nang, hạt rất nhiều và quả
nhỏ bé, phát tán nhờ gió.
Hoa lan (Orchidaceae), một trong họ thực vật có số lợng loài rất lớn chỉ sau

họ cúc (Asteraceae). Theo Takhtajan nhà phân loại học hàng đầu thế giới năm 1987
thì họ lan có 25 000 loài với 750 chi. Tuy nhiên đến nay các nhà phân loại học của thế
giới khi nghiên cứu về họ lan đã công bố tới 35 000 loài, 800 chi (Avernov et al 2003,
et al 2005) phân bố từ bắc đến nam địa cầu, nhng mật độ phân bố tập trung vào vùng
nhiệt đới nh khu vực châu Mỹ và Đông Nam á.

Loài lan đợc biết đến đầu tiên ở Trung Quốc là Kiến lan (Cymbidium) thuộc
các loài địa lan (loài lan sống ở trên đất hoặc các hốc cây, hốc đá...). Nó đợc chú ý
bởi vẻ đẹp duyên dáng của cụm cây, lá và hơng thơm quyến rũ của hoa. Nh vậy, hoa
lan đợc a thích nhờ vẻ đẹp của cả dáng cây chứ không phải chỉ riêng của hoa. Đối
với ngời Trung Quốc và Nhật Bản, lan đợc ví nh sự thanh cao, tợng trng cho sự
quý phái. Khổng Tử đề cao lan nh vua của các loài hoa. ở Châu Âu, lan đợc chú ý
đến từ thế kỷ thứ XVIII, sau Trung Quốc nhiều thế kỉ. Năm 950 mới phát hiện đầu tiên
đợc loài lan Hồ điệp (Phalaenopsis) và mãi đến năm 1852 mới dùng từ Blume để
định danh cho loài hoa này. Đến nay đã phát hiện đợc khoảng 70 loài thuộc chi này,
đa số mọc ở các vùng nóng ẩm của châu á, trong đó Việt Nam có khoảng 7 loài.
Mặc dù đợc biết sau các nớc phơng đông, xong những nghiên cứu về sinh
học, phân loại và các phơng pháp nhân giống, lai tạo giống từ các nớc châu Âu,
châu úc, châu Mỹ phát triển rất mạnh. Trong hơn một thế kỷ vừa qua và đến nay, nhờ
công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào, gieo trồng đợc các hạt lan lai, hoặc
tự thụ trên các môi trờng nhân tạo mà ngành sản xuất hoa lan thơng mại đã có
7


những bớc tiến rất dài. Thí dụ nh Thái Lan, năm 1969 lần đầu tiên chào bán hoa lan
xuất khẩu sang châu Âu với vài chục cành Hoàng thảo (Dendrobium) thì đến nay Thái
Lan đã trở thành 1 cờng quốc về sản xuất và xuất khẩu hoa lan cắt cành. Hàng năm,
Thái Lan xuất khẩu khoảng 310 420 triệu cành tơng ứng hàng 100 triệu đôla. Hoặc
Đài Loan bắt đầu từ những thập kỉ 80 đến nay họ đã có những bớc tiến nhảy vọt. Họ
đã nghiên cứu và xây dựng hoàn thành một hệ thống tạo giống lai đủ sắc màu và kiểu

dáng cũng nh hệ thống nhân giống in vitro và đã trở thành nớc đứng đầu thế giới về
tạo giống và sản xuất lan Hồ điệp thơng phẩm xuất đi khắp nơi trên thế giới.
Ngay cả những nớc mạnh về nghiên cứu hoa nh Hà Lan, Đức, úc, Nhật cũng
phải nhập khẩu lan giống và lan thơng phẩm của Đài Loan. Trung Quốc và nhiều
nớc khác đã nhập và thuê chuyển giao công nghệ sản xuất hoa lan Hồ Điệp của Đài
Loan.
Còn nhiều nớc khác nh Inđônêxia, Singapore, n ....tập trung vào nghiên
cứu sản xuất các loài hoa lan nhiệt đới nh Vanda, Cattleya, Vũ nữ. Trong khi đó Nhật
Bản, Pháp, úc, Hà Lan tập trung vào nghiên cứu sản xuất các loài lan Kiếm
(Cymbidium), lan hồ điệp các màu. Vì vậy đến năm 2002 trong bảng xếp loại của Hà
Lan, lan hồ điệp đứng thứ hai trong số 16 loài hoa đợc xếp hạng.
Cho nên giá trị thu nhập của việc sản xuất hoa ngày càng tăng, nhất là với
những loại hoa cao cấp có giá trị cao nh hoa lan. Thí dụ năm 1995, giá trị sản lợng
hoa trên thế giới đạt 20 tỉ USD thì hoa lan đạt 2 tỉ USD chiếm 10%. Đến năm 2001,
giá trị sản xuất hoa trên thế giới tăng lên 45 tỉ USD. Trong đó hoa lan là 7 tỉ USD
tăng 25 %. Điều đó chứng tỏ rằng hoa lan ngày càng đợc các nớc trên thế giới a
chuộng và càng ngày càng chiếm tỉ phần quan trọng trong sản xuất hoa của thế giới
(H.P Sing, N.K Daklani 2000).
Xuất phát từ những cơ sở lí luận và thực tiễn cũng nh kết quả nghiên cứu đề tài
khoa học cấp nhà nớc ở giai đoạn 1996 2000 mà chúng tôi đã tiến hành dự án này.
Kết quả của Dự án rất đáng khích lệ vì nó đã hoàn thiện đợc một số công nghệ vi
nhân giống, nuôi trồng, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh, cho ra hoa để góp phần chuyển

8


dịch cơ cấu cây trồng ở một số vùng sinh thái có điều kiện phát triển hoa lan ở nớc ta,
góp phần tăng thêm thu nhập cho ngời dân.

Chơng II

Lựa chọn đối tợng và phơng pháp sản xuất thử nghiệm

1. Lựa chọn đối tợng sản xuất thử nghiệm
Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc đang đặt ra cho tất cả các
ngành các cấp những nhiệm vụ cấp bách là làm thế nào để ứng dụng nhanh có hiệu
quả các tiến bộ khoa học, kĩ thuật vào sản xuất. Nhất là những tiến bộ mới của công
nghệ sinh học đã đợc ứng dụng thành công ở những nớc trong khu vực và trên thế
giới. Đặc biệt những kết quả nghiên cứu trong và ngoài nớc tham gia vào việc chuyển
dịch cơ cấu cây trồng, tăng hiệu quả kinh tế trên một đơn vị diện tích gieo cấy, tạo
công ăn việc làm, tăng thu nhập cho ngời dân, góp phần cải thiện đời sống và ổn
định xã hội. Cũng nh góp phần phát triển bền vững nền nông nghiệp hàng hoá ở nớc
ta trong giai đoạn Việt Nam ra nhập AFTA và WTO.
Vì vậy, việc lựa chọn đối tợng sản xuất thử nghiệm lan gồm giống nào, màu
sắc gì, phơng pháp nhân giống nuôi cấy mô tế bào phù hợp với điều kiện sinh thái
của Việt Nam cũng nh thị hiếu của thị trờng trong nớc và nớc ngoài là việc làm
cần thiết và có ý nghĩa bảo đảm sự thành công của dự án.
2. Vật liệu
Xuất phát từ những yêu cầu thực tế trên, một số giống hoa phong lan địa
phơng và nhập nội đã đợc chọn là vật liệu khởi đầu nh: Hoàng thảo (Dendrobium);
Đai châu (Rhynchostlylis); lan kiếm (Cymbidium); các giống nhập nội nh Hồ điệp
các màu (Phaleanopsis); các giống nữ hoàng (Cattleya), một số giống lan Kiếm Đà
Lạt (Cymbidium) gồm vàng ba râu, tím hột, xanh chiểu, trắng Bà Ra, xanh thơm.

9


3. Phơng pháp
Các phơng pháp sản xuất thử nghiệm phù hợp với điều kiện của Việt Nam nh
nuôi cấy mô tế bào, nuôi trồng trong nhà màn, nhà plastic, cách ly, chăm sóc, cho ra
hoa, chẩn đoán bệnh hiện đại nh Eliza, PCR....đã đợc dự án sử dụng.

4. Tính mới và tính sáng tạo của Dự án
Hệ thống sản xuất cây con hoa phong lan và địa lan là một hệ thống chuẩn quốc
tế đòi hỏi chi phí lớn về xây dựng cơ sở hạ tầng. Vì vậy khi vận dụng vào điều kiện
Việt Nam cần phải có cải tiến, nhất là đối với những loại hoa cần phải xử lý lạnh nh
Hồ điệp, lan Kiếm gồm cả những loại địa lan Kiếm truyền thống khi nhân giống hoặc
tạo quả để nhân giống bằng hạt. Đây là những cải tiến và lần đầu tiên thực hiện ở Việt
Nam để sản xuất ra số lợng lớn cây con đảm bảo sạch bệnh để cung cấp cho thị
trờng trong nớc nhất là những trang trại trồng hoa lớn. Đông thời cũng đã xác định
đợc điều kiện nuôi cấy để tái sinh đợc nhiều cây con thơng phẩm đủ chất lợng,
điều kiện ra cây, loại giá thể, điều kiện chăm sóc trong nhà lới nhà plastic cũng nh
điều kiện ra hoa của các loại hoa lan khác nhau.

10


Chơng III
nội dung và kết quả đ thực hiện

1. Nội dung và kết quả theo thuyết minh và hợp đồng
Hoàn thiện quy trình công nghệ vi nhân giống Invitro và Invivo các giống
phong lan và địa lan có giá trị kinh tế cao.
Hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất hoa phong lan và địa lan thơng mại
Xây dựng 2 mô hình trình diễn quy mô trang trại với 10.000 cây/trang trại.
Đào tạo công nhân kĩ thuật nhân giống, nuôi trồng hoa phong lan và địa lan
phục vụ công tác nhân giống và nuôi trồng tại các trang trại;

2. Kết quả cần đạt

2.1 Lu giữ đợc 5 giống phong lan và 5 giống địa lan Invitro và Invivo tại vờn ơm
với 1.000 mẫu sau:

Hồ điệp (Phalaenopsis): 250 dò (cây);
Hoàng thảo (Dendrobium): 100 cây;
Vũ nữ (Oncidium): 100 dò (cây);
Đai châu (Rhynchostylis. gigantea): 150 cây;
Vanda: 100 cây;
Địa lan thơm và Hồng hoàng (Cymbidium): 200 cây;
Nữ Hoàng (Cattleya): 100 cây.
2.2 Hoàn thiện 2 qui trình công nghệ
1.

Qui trình nhân giống: hoa phong lan (Hồ điệp, Vũ Nữ và Hoàng thảo) và địa lan
Kiếm.

2.

Qui trình sản xuất: hoa lan thơng phẩm (Hồ điệp các màu) và sản xuất địa lan
Kiếm Hồng hoàng các màu (Cymbidium Sp.1-6); giá thể và chăm sóc phục vụ
sản xuất hoa thơng phẩm qui mô trang trại;

11


3 . Sn xut c 150.000 cõy phong lan v a lan t tiờu chun th trng trong
v ngoi nc. Trong ú phong lan 100.000 cõy v a lan 50.000 cõy.
4. Xõy dng c 2 mụ hỡnh sn xut hoa lan thng phm qui mụ trang tri;
5. o to cụng nhõn k thut v nhõn ging v nuụi trng, chm súc hoa phong
lan v a lan phc v sn xut cỏc trang tri.

3.


Kt qu thc hin d ỏn

Để hoàn thành đợc những mục tiêu và những nội dung của Dự án, việc thu
thập, đánh giá và lu giữ các mẫu hoa phong lan và địa lan tốt nhất đã đợc tuyển
chọn từ những năm trớc cũng nh nhập nội trong thời gian chuẩn bị dự án là công
việc đầu tiên.

3.1

Thu thập và lu giữ

Việc thu thập và lu giữ các ging hoa phong lan v a lan cú giỏ tr kinh t cao c
coi là sự khởi đầu cho mọi hoạt động của D ỏn. Cho đến nay, Dự án ó thu thập,
ỏnh giỏ, phõn tớch v lu gi c 7 loi hoa phong lan gm:

1. H ip (Phalaenopsis) cú 350 cõy/200 cõy c bit su tp c 3 loi
h ip di Vit Nam ( 2 loi Nha Trang v 1 loi Sn La xem
nh)
Hồ điệp vàng chanh họng vàng (Buena Lemon Brite) nhập từ Đài Loan;
Hồ điệp da báo tím họng cam (Golden Fire);
Hồ điệp da báo vàng họng cam (Golden Idol);
Hồ điệp trắng họng đỏ (Ever Spring Angel);
Hồ điệp trắng họng vàng có râu (Snow Ambilis);
Hồ điệp trắng họng vàng không râu ( Kaala);
Hồ điệp trắng họng đỏ thẫm (Ever Spring Strong).
2. Các giống Hoàng thảo bản địa lu gi c 250 dò thuộc 15 loài
Phi điệp (D.anosmum L.);

12



Hoàng thảo 3 màu (D.devoniamum Paxt);
Long nhãn (D. Fimbriatum Hook);
Mỡ gà còn gọi là Kiều vàng (D.densiforum);
và 2 loại Hoàng thảo hoa tím (D.sonia Sakol red) và Hoàng thảo hoa trắng
(D.white) nhập từ Thái Lan.
Hoàng thảo dẹt;
Hoàng lạp;
Kiều tím;


ý thảo

3. Các giống Nữ hoàng (Cattleya): Lu gi c 100 dũ u l nhng ging
nhp ngoi t Thỏi Lan, i Loan, Malaysia
Hoa vàng họng đỏ
Hoa tím họng đỏ;
Hoa trắng họng tím
4.

V n (Oncidium) lu gi c 100 dũ l loi cú ngun gốc lai ngoi vi
nhiu mu sc ch yu l mu vng, c phờ pht hng, trng. Cú loi
hoa nh nh v n mu vng; cú loi cnh rt nhiu hoa nh v n mu
c phờ (xem nh); cú loi mu vng nht tím ( thng gi l hoa nhn
vỡ hoa to ging nh con nhn nhng vn t nhng loi lai ca chi v n).
V n ó c nhõn ging v c th trng chp nhn; V n d
nhõn ging invitro v invivo song t l sng ch t 80-85% nht l khi ra
cõy vo mựa hố. Khi ú nhit trong nh li cao, m ln, cõy con
hay b thi nhn gc v r. Do ú cn phi lm mỏt nh li v gim s
ln ti phun t 2 ln/ngy xung 2 ngy/ln.


5.

ai chõu (Ryhnchostylis) l lan bn a. Hin ang lu gi 450 so với kế
hoạch là 150 dũ. Cú 3 loi rt quớ ca chi ny ú l Ryhnchostylis gigantea
cũn gi l Ngc im cú hoa tớm nht m trng. Ngc im n hoa vo
dp tt nguyờn ỏn, hng thm, bn. Giỏ tr 1 dũ 3-5 nhỏnh thng t

13


300-500.000 đ. Ở miền Nam còn gọi là hoa Nghinh xuân vì hoa nở vào
đúng mùa xuân. Đai châu có 3 màu : trắng, đỏ và tím trắng. Đây chắc là
những loài đột biến tự nhiên vì hiếm thấy trong rừng già ở Bắc và Nam
Trung bộ nước ta. Chúng có sức sống yếu hơn Đai châu bình thường . 2
loài khác của chi này là đuôi sóc Ryhnchostylis Retusa và Ngọc điểm hải
âu Ryhnchostylis Coelestis Rch b.f. Những loài này được phân bố suốt
từ Bắc đến Nam đặc biệt ở rừng khộp Tây nguyên.

Phong lan §ai ch©u
(Ryhnchostylis gigantea)

Phong lan ®u«i sãc
(Ryhnchostylis Retusa)

6. Vanđa: trên thế giới chi lan Vanđa có tới 70 loài phân bố từ Hymalaya,
Srilanca, Trung quốc, qua đông nam châu Á, Inđônêxia, Philippines, đến
Ghinê, Úc. Ở Việt Nam đến nay mới phát hiện đựơc 5 loài được phân biệt ở
độ lớn, màu sắc hoa và cánh môi. Dự án đang lưu giữ 150 mẫu giống thuộc
các loài hoang dại của Việt Nam vµ nhËp néi.

ƒ Vanđa bidup (Vanda bidupensis Aler.el Christensor) là loài đặc hữu của
Việt Nam;

14


ƒ Vanđa Đà Bắc (Vanda Concolor BL.) phân bố ở Cao Bằng, Lạng Sơn,Hà
Tây, Hoà Bình. Thân dài 1-2 m, lá xếp dày thuôn. Cụm hoa ở trên thân, có
4-6 hoa, hoa to màu nâu đẹp, ở mép cánh môi màu nâu nhạt.
ƒ Vanda dạ hương (Vanda Denisoniana Bason et. Rch.f) phân bố ở Đà Lạt
– Lâm Đồng, dãy Trường Sơn. Thân dài 1 m, lá xếp 2 dãy thuôn rộng dài
20 – 35 cm, rộng 2-3 cm, đỉnh chia 2 thuỳ, hoa màu vàng chanh hay gần
trắng, cuống hoa dài 7-9 cm, 4-8 hoa;
ƒ Vanda chanh ( Vanda fuscviridis L.) thân mập, có nhiều rễ, rễ to, lá xếp 2
dãy thuôn hẹp, đỉnh chia 2 thuỳ, cuống hoa dài 10-15 cm, hoa to màu vàng
chanh, hoa có hương thơm. Phân bố ở vùng núi phía Bắc.
ƒ Vanda tím (Vanda Lila sina Teism) thân dài 6-10 cm, gốc có bẹ và đốt,
lá xếp 2 dãy gấp theo gân dài 5-8 cm, rộng 1,5 cm, đỉnh chia 2 thuỳ, hoa nhỏ
nhiều màu tím nhạt, cánh môi đỏ và vàng (Xem ảnh 4). Phân bố chủ yếu ở
Đắc Lắc, Lâm Đồng, Tây Nguyên, Sơn La, Hoà Bình.
7. Lan Kiếm (Cymbidium Sp.) đây là chi lan kiếm có giá trị kinh tế cao nhất hiện
nay trên thị trường trong nước và quốc tế. Kể cả những loại lan kiếm truyền
thống của Việt Nam như: Mạc đen, Mạc Biên (hay Đại mạc hoàng biên),
Hoàng vũ, Thanh trường, Thanh ngọc, Vương phi, Đào cơ, Hoàng điểm, Tứ
thời……cho đến các loại địa lan kiếm được lai tạo công phu có nhiều màu
sắc đẹp như xanh chiểu, xanh thơm, vàng ba râu, tím hột, trắng Bà Rịa, trắng
cánh xen, lưỡi hồng….giá cả có thể lên tới vài triệu đồng/chậu. Vì vậy, đây là
nhóm lan được dự án đặc biệt chú ý sưu tầm, nghiên cứu và hoàn thiện các
quy trình nhân giống, nuôi trồng, chăm sóc, cho ra hoa trong điều kiện ở đồng
bằng sông Hồng và các vùng núi Sapa – Lào Cai, Đà Lạt - Lâm Đồng, Tam

Đảo – Vĩnh Phúc.
Hiện nay trong tập đoàn của Viện và Dự án đang lưu giữ hơn 300 mÉu Lan
Kiếm thuộc chi Cymbidium gồm hầu hết các loài mô tả ở trên kÓ c¶ Thanh
15


ngc, Thanh trờng v Hong v l nhng loi rt him, hin ch cũn 3-5 chu
c cỏc ngh nhõn chi lan H Ni lu gi, trong đó dự án lu giữ đợc mỗi
thữ 2 chậu.
Túm li, ni dung th nht, D ỏn hon thnh vt cỏc ch tiờu. D ỏn
ó lu gi c ti vn hn 2.500 mu ging hoa phong lan v a lan a
phng v nhp ni. Trong ú cú 1.000 mu nhp ni, 1.500 mu a
phng, 200 mu trong phũng thớ nghim. Tp on ny bao gm 20 chi gn
100 loi. Trong ú cú 7 chi d ỏn ng ký ú l:
H ip (Phalaenopsis)
Hong tho (Dendrobium)
V n (Oncidium)
ai chõu (Ryhnchostylis)
Vanda (Vanda)
N hong (chi cỏt lan Cattleya)
a lan kim (Cymbidium)

16


3.2

QUI TRìNH NHÂN GiốNG hoa LAN

Nhõn nhanh Invitro v Invivo cỏc ging hoa lan cú giỏ tr kinh t cao. i

tng ca quy trỡnh ny l cỏc loi hoa lan ó ng ký nh H ip, V n,
Hong tho, Van a, N hong, v lan Kim.
Quy trỡnh cụng ngh nhõn ging hoa phong lan bng k thut Invitro v
Invivo gm việc thu thp c mu cõy hoa cú ngun gc t a phng hay
nhp ni, tin hành xác định độ sạch bnh ca cỏc mu ging ó thu thp a
vo nuụi cy. Thụng thng hoa lan cú nhiu loi sõu bnh gõy hi, song nguy
him nht l cỏc bnh do virus gõy ra. Cú 3 loi virus nguy him nht v hay gp
cỏc vn lan cụng nghip trờn th gii cng nh nc ta l: vi rus gõy bnh
khm a lan Kim Cymbidium vit tt l CyMV. Virus khm thuc lỏ phong
lan vit tt l TMV-o v virus m vng Odon Aoglossam vit tt l ORSV.
Cỏc loi virus ny thng gõy ra cỏc triu chng khm lỏ hoc m vng
trờn cỏc lỏ phong lan v a lan nht l trờn lỏ ca chi Cattleya, Cymbidium
v Dendrobium. Nú rt khú phõn bit khi chn oỏn vỡ nú gõy ra nhng triu
chng khỏc nhau trong nhng iu kin nuụi trng khỏc nhau. Nht l ph thuc
vo m, thoỏng khớ, iu ú gõy cho ngi ta tng lm rng nhng triu
chng nh vy l do nhiu loi virus khỏc nhau hoc do vi khun nm mc gõy
ra. Do ú trong nuụi trng hoa lan cụng nghip khi a mu vo nuụi cy mụ,
chỳng ta phi s dng cỏc phng phỏp c hiu chn oỏn cỏc bnh do 3
loi virus ny cú mt cỏc mụ phõn sinh trc khi a vo nuụi cy. Vỡ nu
mu a vo nuụi cy m b nhim 1 trong 3 loi virus thỡ cõy con phỏt trin yu,
khụng nhỏnh. c bit lỏ b m v b khm nt cỏc dip lc, l b vng vt
yu t, cõy hu nh khụng ra hoa c. V nu cú ra hoa thỡ hoa bộ, ớt hoa,
mu sc v cu to ca hoa b d dng. Nh vy gõy thit hi kinh t nghiờm
trng. Quy trỡnh chn oỏn bnh virus trờn hoa lan s giỳp cỏc nh nuụi trng
lan phc v cho nhu cu tiờu dựng hay xut khu nhng kin thc c bn v
vic xỏc nh nhng mu cú b nhim virus gõy bnh hay khụng trc khi a
vo tỏi sinh cõy con.
17



sơ đồ qui trình nhân giống lan
Sau khi xác định chính xác đợc các mẫu lan sạch bệnh, tiến hành chuẩn bị môi trờng nuôi
cấy và tiến hành các bớc theo sơ đồ tổng quát dới đây:

Cây đầu dòng (cây mẫu đã sạch bênh)

Cnh hoa cú cỏc
mt ng

nh chi hoc nh ngn ca
chi hoa

Khử trùng kép

Khử trùng kép

Môi trờng nuôi cấy để tạo chồi
hoc Protocorm
VW + 100 ml ND
10 gam đờng + 2mg BA +0,3mgK
7 gam agar
1 - 2 gam than hoạt tính

Môi trờng nuôi cấy để tạo Protocorm hoặc
chồi VW + 100 ml ND

10 gam đờng, 3 mg Kinetin
7 gam agar
1 - 2 gam than hoạt tính


Tạo đợc Protocorm chồi

Nhân nhanh trên môi trờng MS + 120 mg ND + 20 g đờng + 0,2-0,3 mgK +
0,2 0,7 mg NAA + 7 gam agar hoc mụi trng VW + 100 ml ND + 10
uờũng + 0,5 mg NAA + 0,3 g K + 7 g agar

Tiếp tục nhân nhanh và tạo cây in vi tro hoàn chỉnh. MTVW: MS + 100 ml
ND + 20 g đờng + 30 g KT + 30 g CR + 1 g Pepton + 7 g agar
Quá trình này đợc tiếp diễn 1,5 - 2 tháng/ lần cấy chuyển
( không cấy chuyển quá 5 lần) vì sẽ gây ra những biến dị cây con và vì thế
chất lợng cây con không đảm bảo.

Cây giống Invitro hoàn chỉnh

Đa cây ra giá thể trong vờn ơm

Chuyển vào bầu để xuất cây đi bán ra thị trờng
hoặc chuyển đi trồng ở các trang trại
18


Nhìn vào sơ đồ tổng quát của quá trình nuôi cây lan ( gồm Hồ điệp, Van đa, Vũ
nữ, Nữ hoàng v lan Kim) đều áp dụng theo sơ đồ này. Tuy nhiên đối với từng loại
lan cụ thể thì mẫu lấy nuôi cấy, hoặc môi trng nuôi cấy tạo Protocorm hay cụm
chồi, tạo cây hoàn chỉnh có khác đi đôi chút. Sự khác này chủ yếu ở một số yếu tố
chất điều hoà sinh trởng để cho phù hợp với chúng. Dới đây chúng tôi xin diễn giải
chi tiết qui trình này đối với cây lan Hồ điệp (Phanaenopsis) v lan Kim
(Cymbidium). Vì đây là 2 loại hoa có giá trị kinh tế cao và đang đợc thị trờng trong
nớc và nớc ngoài a chuộng.


3.2.1. Nhõn ging lan H ip (Phalaenopsis) bng phng phỏp nuụi cy mụ t
bo gm 2 giai đoạn:

1.1 Giai đoạn 1
Nuôi cấy tạo Protocorm cụm , chồi. Giai đoạn này gồm các bớc sau.
Bớc 1: Chọn nguyên liệu nuôi cấy
Nguyên liệu nuôi cấy là đỉnh sinh trởng của cây (chồi đỉnh) hoặc là đỉnh ngọn
của các cành hoa non hoặc các mắt mang mắt ngủ của cành hoa đã nở hết. Cắt thành
từng đoạn mang chồi ngủ dài 4 5 cm, đỉnh sinh trởng dài 2 3 cm.
Bớc 2: Khử trùng
Khử trùng mẫu bằng dung dịch HgCl2 0,1%, rửa sạch mẫu bằng nc sạch tốt
nhất là bằng nớc cất 2 lần (lần 1 xử lý 5-10 phút. Lần sau xử lý 1- 2 phút sau khi đã
bóc bỏ lá bao). Chú ý đối với lá chồi đỉnh hoặc lá non thì xử lý thời gian ít hơn 1 2
phút. Vì chúng đợc bảo vệ tốt hơn là các đỉnh chồi và cành hoa đã ở trong không khí lâu
ngày.

Bớc 3: Cắt những đỉnh chồi có kích thớc từ 3 - 5 mm, nếu là mắt ngủ có ở cành hoa
thì cắt dài 4 cm - mắt ngủ ở giữa 2 đầu mỗi đầu 2 cm. Đặt vào môi trờng thích hợp
để các đỉnh sinh trởng và chồi ngủ hình thành chồi hay thể tiền chồi. Đối với giống

19


hoa Hồ điệp thì dùng các chồi ngủ là tốt hơn cả. Vì nó tạo nên các chồi từ các chồi này
ta có thể cắt thành lát mỏng để nuôi cấy thì sẽ tạo thành các tiền chồi protocorm nhanh
và kết quả hơn so với lấy từ đỉnh sinh trởng hay lỏ non từ những cây cha ra hoa lần
nào. Còn đối với các loại hoa lan khác nh Vũ nữ, Van đa, Hoàng thảo thì tốt nhất là
lấy từ đỉnh sinh trởng còn nếu lấy từ những mắt của cành hoa chồi ngủ hầu nh
không có hoặc không phát triển đợc. Do đó, không đem lại kết quả khi nuôi cấy. Các
bớc khử trùng cũng tơng tự nh với lan Hồ điệp.

Bớc 4: Sau khi khử trùng xong, cắt bỏ 2 đầu đoạn 4 5 cm cuống hoa có chứa chồi
ngủ hoặc cắt nhỏ chồi đỉnh thân hoặc lá non thành những mảnh có kích cỡ 3 5 mm.
Cấy vào môi trờng đã chuẩn bị sẵn và đa vào phòng nuôi cây để tạo thể protocorm
hoặc cụm chồi .
Để tăng cờng khả năng tạo thành chồi hay tiền chồi từ mẫu cấy, chúng ta phải
bổ sung vào môi trờng nuôi cấy hợp chất Cytokinin. Tuỳ vào từng loại lan và loại
mẫu đa vào nuôi cấy mà sử dụng loại và nồng độ Cytokinin khác nhau. Ngay trên
cùng một giống lan vì dụ nh lan Hồ điệp chẳng hạn mỗi loại khác nhau cũng phản
ứng khác nhau đối với chất Cytokinin và nồng độ của nó.
Bảng 1 dới đây là kết quả nghiên cứu cụ thể trên giống lan Hồ điệp tím họng
đỏ và trắng họng đỏ.

Bảng 1: ảnh hởng của chất điều hoà sinh trởng đến quá trình phát sinh hình
thái màu sau 14 tuần nuôi cây.
Chú thích Bảng 1:
A. Đốt cành hoa mang mắt ngủ
B. Đỉnh ngọn của cành hoa
I. VW + 100 ml ND + 10 g đờng + 1g pepton + 7 g Agar

20


Công thức thí nghiệm

B¶ng 1

I (Đ/C)
I + 1mg BA
I + 2mg BA
I + 3mg BA

I + 5mg BA
I + 1mg K
I + 2mg K
I + 3mg K
I + 5mg K
I+3mgBA+0,1mgK
I+3mgBA+0,3mgK
I+3mgBA+0,5mgK

GIỐNG HOA THÍ NGHIỆM HOA TRẮNG HỌNG Đá
Tỷ lệ mẫu DSHT (%)
A
B
0
0
27
19
42
35
48
45
40
35
22
15
30
26
33
20
39

29
50
40
57
36
58
42

Tỷ lệ tạo chồi (%)
A
B
0
0
90
60
75
60
72
40
70
40
65
36
90
50
100
49
100
55
75

60
58
63
62
56

Chỉ tiêu theo dõi
Tỷ lệ tạo protocom (%)
A
B
0
0
10
40
25
40
28
60
30
60
35
44
10
50
0
51
0
55
25
40

42
37
38
44

Số lượng protocom/mẫu
0
1,22
2,71
3,81
3,95
0
3,64
3,64
3,91

0
1,70
2,63
3,6
3,78
1,64
2,84
3,63
3,02
3,52
3,15
3,25

GIỐNG HOA THÍ NGHIỆM HOA TÍM HỌNG ĐỎ


Công thức thí nghiệm

Tỷ lệ mẫu DSHT (%)
A
B
I (Đ/C)
I + 1mg BA
I + 2mg BA
I + 3mg BA
I + 5mg BA
I + 1mg K
I + 2mg K
I + 3mg K
I + 5mg K
I+3mgBA+0,1mgK
I+3mgBA+0,3mgK
I+3mgBA+0,5mgK

0
30
45
44
45
30
35
40
40
50
55

55

0
35
40
40
35
45
45
40
45
55
50
40

Chỉ tiêu theo dõi
Tỷ lệ tạo chồi (%)
Tỷ lệ tạo protocom (%)
A
B
A
B
0
80
85
80
70
30
95
95

75
80
73
75

0
60
75
75
70
60
40
40
50
40
35
30

0
20
15
20
30
70
5
5
25
20
27
25


0
40
25
25
30
40
60
60
50
60
65
70

Số lượng protocom/mẫu
0
1,55
2,3
2,58
2,40
2,70
2,1
1,90
2,02
3,25
3,69
3,70

0
1,91

2,62
2,6
2,5
1,98
2,2
2,4
2,6
3,0
3,1
3,25


Qua số liệu ghi ở Bảng 1, chúng ta thấy rất rõ rằng khi bổ sung vào môi trờng
nuôi cấy các chất BA và Kinetin thì chúng kích thích sự phát sinh hình thái mẫu nuôi
cấy ở cả hai nguồn mẫu, đối với cả hai giống thí nghiệm. Tuy nhiên, sự phản ứng của
2 nguồn mẫu ở cả 2 giống thí nghiệm là khác nhau khi bổ sung BA và Kinetin với
nồng độ khác nhau. Cụ thể:
Đối với giống Hồ điệp trắng họng đỏ thì t l phát sinh hình thái của 2 nguồn
mẫu đạt từ 15 57% phụ thuộc vào nồng độ các chất BA và Kinetin riêng rẽ hay phối
hợp. Còn ở giống hoa Hồ điệp tím họng đỏ thì t l của nó tơng ứng là 30 55%.
Điều đó chứng tỏ rằng trong cùng 1 chi Phanaenopsis nhng nguồn gốc lai và chọn
tạo theo màu sắc khác nhau đã có những sai khác nhau về mặt di truyền và vì thế đã
có những phản ứng khác nhau đối với cùng một môi trờng nuôi cấy. Trong khi đó ở
trên môi trờng đối chứng không có chất điều hoà sinh trởng thì không mẫu nào khi
nuôi cấy có xuất hiện dấu hiệu phát sinh hình thái. Điều đó cũng chứng tỏ rằng vai trò
đặc biệt quan trọng của các chất điều hoà sinh trởng. Mặt khác cũng qua số liệu Bảng
1 chúng ta còn thấy đợc tác động riêng rẽ và phối hợp của các loại điều hoà sinh
trởng khác nhau là BA và Kinetin. Qua các công thức thí nghiệm BA tỏ ra có tác
dụng mạnh đến các chỉ tiêu nghiên cứu so với Kinetin. Đặc biệt khi phối hợp cả 2 loại
này với những nồng độ thích hợp , cụ thể ở công thức I + 3 mg BA + 0,5 mg K có tác

dụng tốt đến các chỉ tiêu nghiên cứu nh tỷ lệ mẫu phát sinh hình thái, tỷ lệ tạo chồi,
tỷ lệ tạo Protocorm và số Protocorm trên mẫu nuôi cấy.
Đối với giống lan Hồ điệp hoa trắng họng đỏ, môi trờng nuôi cấy thích hợp
cho sự phát sinh hình thái là:
Đốt cành hoa: VW + 100 ml ND + 10 g đờng mBA + 3 mg BA + 0,3 mg K
+ 7 gam agar;
Đỉnh ngọn vòi hoa: KV + 120 ml ND + 10 gam đờng + 3 mg BA + 7 g agar.
Trên những môi trờng này, sự phát sinh của thể chồi cũng nh số tin chồi
Protocorm / mẫu là cao nhất, không có sai khác có ý nghĩa, và giống với giống lan Hồ
điệp hoa trắng họng đỏ.


Các tác giả Trung Quốc nh Zhu Gen Ja et al 2004 cũng đã sử dụng các đốt
của cnh hoa đã nở hết làm mẫu nuôi cấy. Sau khi khử trùng mẫu cắt mỗi đoạn có đốt
thành 2 - 3 cm, rồi nuôi cấy trên môi trờng MS + 3 -5 mg BA/l ở nhiệt độ 280C thì tỉ
lệ hình thành chồi sinh dỡng cũng đạt đợc gần 90%. Từ chồi sinh dỡng này tiếp
tục cắt lát mỏng cấy trên môi trờng VW hoặc MS + KT 10 mg/l + NAA 5 mg/l + 10
% nớc dừa + 20 g đờng/l để nhõn nhanh thể tiền chồi.

1.2 . Giai đoạn 2:

Nhân nhanh và tạo cây hoàn chỉnh

Bớc tiếp theo trong nhân giống vô tính bằng nuôi cấy mô là nhân nhanh thể
chồi và tiền chồi thu đợc ở bớc 1. Trong giai đoạn này, vai trò của BA và K cũng
rất quan trọng. Tuỳ theo nồng độ dùng khi nuôi cấy mà hệ số nhân chồi là cao hay
thấp. Vấn đề đặt ra là phải làm thế nào có hệ số nhân chồi cao nhất, chất lợng chồi
phải bảo đảm để sau này phát triển thành cây con hoàn chỉnh. Vì vậy chúng tôi đã thử
nghiệm tác động của BA đến quá trình sinh trởng.
Bảng 2: Hiệu quả tác động của BA đến quá trình nhân nhanh sau 8 tuần nuôi cấy

Chỉ tiêu theo dõi
Công thức

Hệ số nhân

Tỉ lệ

Chất lợng

Ti lệ chồi

Protocorm

mẫu

%

%

I

1,60

35

65

++++

I + 0,1 mg BA


2,25

40

60

++++

I + 0,3 mg BA

3,10

40

60

+++

I + 0,5 mg BA

3,80

35

65

+++

I + 1 mg BA


3,92

18

72

++

I + 2 mg BA

3,87

45

85

++

I + 3 mg BA

3,15

14

86

+

Qua dẫn liệu ở Bảng 4, chúng ta thấy rằng khi tăng tỉ lệ BA t 0 mg n 1 mg

BA/l vào môi trờng nuôi cấy thì hệ số nhân chồi tăng từ 1,60 đến 3, 93 tơng ứng.
Nhng khi tăng đến 2 3 mg BA/l thì hệ số nhân chồi bắt đầu giảm. Đặc biệt tỉ lệ
hình thành chồi và Protocorm là 2 quá trình trái ngợc nhau. Khi tăng tỉ lệ BA thì tỉ lệ
23


hình thành chồi giảm còn tỉ lệ hình thành Protocorm tăng đồng thời chất lợng mẫu
cũng bị giảm mạnh.
Trong quá trình nuôi cấy mô phong lan, cụ thể trên lan Hồ điệp, Vũ nữ,
Cattleya, ngời ta thờng hay dùng kĩ thuật cắt lát mỏng các loại mẫu khi nuôi cấy
nh cắt lát mỏng chồi, cắt lát mỏng chồi mọc từ mắt chồi ngủ ở vòi hoa. Nhất là cắt lát
mòng của thể chồi và tiền chồi là tốt nhất để tăng nhanh hệ số nhân chồi và cây con.
Đây là biện pháp để có thể giảm giá thành cây con giống.
Trong những nghiên cứu của chúng tôi cũng khá phù hợp với nghiên cứu của
GS.TS. Nguyễn Quang Thạch và cộng sự cũng nh một số tác giả nớc ngoài nh
Nhật Bản, Hà Lan, Đài Loan, Trung Quốc cũng đều sử dụng kĩ sảo này để tăng nhanh
hệ số nhân. Lát cắt chồi hay Protocorm cũng cho hệ số 3 - 4 Protocorm / lát cắt so với
1, 5 2,5 sau 3 lần nuôi cấy.
Trong qúa trình nhân giống lan Hồ điệp, Vũ nữ để tăng hệ số nhân và bảơ đảm
chất lợng của chồi, chúng ta cần sử dụng các dịch nghiền của khoai tây, cà rốt hoặc
chuối xanh thay thế cho Cytokinin tổng hợp. Vì thực tế cho thấy những chất dinh
dỡng này cho hệ số nhân chồi khá cao và chất lợng chồi và Protocorm rất bảo đảm
nên có thể giúp chúng ta giảm đợc giá thành cây giống chỉ còn từ 1.000 đ - 1.500 đ/1
cây con khi ra khỏi bình.
Một điều cần chú ý đối với hầu hết các loài khi nuôi cấy mô để nhân vô tính tạo
một lợng lớn các cây trong ống nghiệm, chúng ta cần lu ý chỉ nên nhân liên tiếp
không quá 5 lần cấy chuyển. Vì trong quá trình nuôi cấy, các chồi tích luỹ lại những
biến dị tự nhiên, tích luỹ các chất điều hoà sinh trởng. Do đó, dẫn đến cây có tỉ lệ
biến dị xoma lớn không bảo đảm độ thuần nhất của cây. Cho nên các nhà nhân giống
nuôi cấy mô phải rất lu ý để tạo nguồn, nhất là đối với các giống hoa Hồ điệp, Vũ nữ,

lan Kim.

24


Một số hình ảnh Nhân Hồ điệp
Bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào

Mắt ngủ cành hoa Hồ điệp

Chồi và cụm chổi

Cây con có rễ

Cây con hoàn chỉnh

25


×