Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

quy chế pháp lý về chuyển doanh nghiệp 100%v ốn nhà nước thành công ty cổ phần

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 79 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

ÁT TRI
ỂN NÔNG TH
ÔN
KHOA PH
PHÁ
TRIỂ
THÔ

--���--

ẬN VĂN TỐT NGHI
ỆP CỬ NH
ÂN LU
ẬT
LU
LUẬ
NGHIỆ
NHÂ
LUẬ
ÓA 37 (2011 – 2015)
KH
KHÓ

Ế PH
ÁP LÝ VỀ CHUY
ỂN
QUY CH
CHẾ
PHÁ


CHUYỂ
ỆP 100% VỐN NH
À NƯỚ
C
DOANH NGHI
NGHIỆ
NHÀ
ƯỚC
ÀNH CÔNG TY CỔ PH
ẦN
TH
THÀ
PHẦ

Giảng viên hướng dẫn:

Sinh viên thực hiện:

Đoàn Nguy
Nguyễễn Minh Thu
Thuậận
ật Th
ươ
ng mại
Bộ môn: Lu
Luậ
Thươ
ương
ật
Khoa Lu

Luậ

Lâm Th
Thịị Cẩm Giang
MSSV: 5117300
Lớp: Lu
ươ
ng mại - K37
Luậật Th
Thươ
ương

ơ, th
áng 12/2014
Cần Th
Thơ
thá


Quy ch
chếế ph
phááp lý về chuy
chuyểển doanh nghi
nghiệệp 100% vốn Nh
Nhàà nướ
ướcc th
thàành công ty cổ ph
phầần

ẬN XÉT CỦA GI

ẢNG VI
ÊN HƯỚ
NG DẪN
NH
NHẬ
GIẢ
VIÊ
ƯỚNG
���
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................

........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Cần Thơ, ngày …. tháng …. năm 2014
Giảng viên hướng dẫn

ận
GVHD: Đoàn Nguy
Nguyễễn Minh Thu
Thuậ

SVTH: Lâm Th
Thịị Cẩm Giang


Quy ch
chếế ph
phááp lý về chuy
chuyểển doanh nghi
nghiệệp 100% vốn Nh
Nhàà nướ
ướcc th
thàành công ty cổ ph
phầần

ẬN XÉT CỦA GI
ẢNG VI
ÊN PH
ẢN BI
ỆN

NH
NHẬ
GIẢ
VIÊ
PHẢ
BIỆ
���
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................

........................................................................................................................................
Cần Thơ, ngày …. tháng …. năm 2014
Giảng viên phản biện

ận
GVHD: Đoàn Nguy
Nguyễễn Minh Thu
Thuậ

SVTH: Lâm Th
Thịị Cẩm Giang


Quy ch
chếế ph
phááp lý về chuy
chuyểển doanh nghi
nghiệệp 100% vốn Nh
Nhàà nướ
ướcc th
thàành công ty cổ ph
phầần

ẾT TẮT TRONG LU
ẬN VĂN
DANH MỤC CÁC TỪ VI
VIẾ
LUẬ
BCĐ


Ban chỉ đạo

CPH

Cổ phần hóa

CTCP

Công ty cổ phần

DN

Doanh nghiệp

DNNN

Doanh nghiệp nhà nước

HĐQT

Hội đồng quản trị

HĐTV

Hội đồng thành viên

IPO

Bán cổ phần lần đầu


MTV

Một thành viên

TKV

Tập đoàn công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

VNA

Việt Nam Airlines

ận
GVHD: Đoàn Nguy
Nguyễễn Minh Thu
Thuậ

SVTH: Lâm Th
Thịị Cẩm Giang


Quy ch
chếế ph
phááp lý về chuy
chuyểển doanh nghi
nghiệệp 100% vốn Nh

Nhàà nướ
ướcc th
thàành công ty cổ ph
phầần

MỤC LỤC
Trang
U.............................................................................................................
1
LỜI MỞ ĐẦ
ĐẦU
.............................................................................................................1
1
1. Lý do ch
chọọn đề tài.............................................................................................
.............................................................................................1
2. Mục ti
tiêêu nghi
nghiêên cứu....................................................................................... 2
ươ
ng ph
3. Ph
Phươ
ương
phááp nghi
nghiêên cứu............................................................................... 2
4. Ph
Phạạm vi nghi
nghiêên cứu........................................................................................ 3
5. Bố cục lu

luậận văn............................................................................................... 3
ƯƠ
NG 1. LÝ LU
ẬN CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PH
ẦN, DOANH
CH
CHƯƠ
ƯƠNG
LUẬ
PHẦ
ỆP NH
À NƯỚ
C VÀ CHUY
ỂN DOANH NGHI
ỆP 100% VỐN NH
À
NGHI
NGHIỆ
NHÀ
ƯỚC
CHUYỂ
NGHIỆ
NHÀ
NƯỚ
C TH
ÀNH CÔNG TY CỔ PH
ẦN...................................................................
5
ƯỚC
THÀ

PHẦ
...................................................................5
ần (CTCP) ......................................................
5
1.1 Kh
Kháái qu
quáát về công ty cổ ph
phầ
......................................................5

1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của công ty cổ phần........................................ 5
1.1.2 Tổ chức và quản lý trong công ty cổ phần............................................8
à nướ
1.2 Kh
Kháái qu
quáát về doanh nghi
nghiệệp 100% vốn nh
nhà
ướcc................................... 11

1.2.1 Khái niệm và đặc điểm của doanh nghiệp 100% vốn nhà nước.........11
1.2.2 Vai trò của doanh nghiệp 100% vốn nhà nước đối với nền kinh tế....14
à nướ
ành công ty
1.3 Kh
Kháái qu
quáát về chuy
chuyểển doanh nghi
nghiệệp 100% vốn nh
nhà

ướcc th
thà
16
cổ ph
phầần..............................................................................................................
..............................................................................................................16

1.3.1 Khái niệm và đặc điểm của chuyển doanh nghiệp 100% vốn Nhà
nước thành công ty cổ phần.........................................................................16
1.3.2 Mục tiêu và sự cần thiết của chuyển doanh nghiệp 100% vốn Nhà
nước thành công ty cổ phần.........................................................................18
1.3.3 Lược sử về chuyển doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước thành công ty
cổ phần.........................................................................................................20
à nướ
1.4 Ph
Phááp lu
luậật điều ch
chỉỉnh về chuy
chuyểển doanh nghi
nghiệệp 100% vốn nh
nhà
ướcc
th
ành CTCP qua các giai đoạn.......................................................................
22
thà
.......................................................................22

1.4.1 Giai đoạn thí điểm CPH DNNN (1992 – 1995)..................................22
1.4.2 Giai đoạn mở rộng CPH DNNN (1996 – 1998)................................. 23

1.4.3 Giai đoạn đẩy mạnh CPH DNNN (1999 đến nay)..............................23
ƯƠ
NG 2. TR
Ủ TỤC CỦA VI
ỆC CHUY
ỂN DOANH NGHI
ỆP
CH
CHƯƠ
ƯƠNG
TRÌÌNH TỰ, TH
THỦ
VIỆ
CHUYỂ
NGHIỆ
À NƯỚ
C TH
ÀNH CÔNG TY CỔ PH
ẦN..................................
27
100% VỐN NH
NHÀ
ƯỚC
THÀ
PHẦ
..................................27

ận
GVHD: Đoàn Nguy
Nguyễễn Minh Thu

Thuậ

SVTH: Lâm Th
Thịị Cẩm Giang


Quy ch
chếế ph
phááp lý về chuy
chuyểển doanh nghi
nghiệệp 100% vốn Nh
Nhàà nướ
ướcc th
thàành công ty cổ ph
phầần

ng và điều ki
à
2.1 Đố
Đốii tượ
ượng
kiệện để chuy
chuyểển đổ
đổii doanh nghi
nghiệệp 100% vốn nh
nhà
............................................................................................
27
nướ
ướcc th

thàành CTCP
CTCP............................................................................................
............................................................................................27

2.1.1 Đối tượng được chuyển đổi.................................................................27
2.1.2 Điều kiện để chuyển đổi......................................................................28
ức trong chuy
2.2 Th
Thẩẩm quy
quyềền và tr
tráách nhi
nhiệệm của các cơ quan, tổ ch
chứ
chuyểển
à nướ
ành CTCP
................................... 29
đổ
đổii doanh nghi
nghiệệp 100% vốn nh
nhà
ướcc th
thà
CTCP...................................

2.2.1 Đối với công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do nhà nước
nắm giữ 100% vốn điều lệ là công ty mẹ của Tập đoàn kinh tế, Tổng công
ty nhà nước...................................................................................................29
2.2.2 Đối với doanh nghiệp do nhà nước nắm giữ 100% vốn thuộc các Bộ;
cơ quan ngang Bộ; cơ quan thuộc Chính phủ; Ủy ban nhân dân tỉnh, thành

phố trực thuộc Trung ương đã hoặc chưa là công ty trách nhiệm hữu hạn
một thành viên..............................................................................................30
ươ
ng án chuy
à nướ
2.3 Xây dựng ph
phươ
ương
chuyểển đổ
đổii doanh nghi
nghiệệp 100% vốn nh
nhà
ướcc
ành CTCP
..................................................................................................... 32
th
thà
CTCP.....................................................................................................

2.3.1 Thành lập Ban Chỉ đạo cổ phần hóa doanh nghiệp và tổ giúp việc...32
2.3.2 Xử lý tài chính và giải quyết chế độ cho người lao động khi chuyển
đổi.................................................................................................................32
2.3.3 Vấn đề xác định, công bố giá trị doanh nghiệp và hoàn tất phương án
cổ phần hóa..................................................................................................39
ức th
ực hi
àn tất chuy
à
2.4 Tổ ch
chứ

thự
hiệện và ho
hoà
chuyểển đổ
đổii doanh nghi
nghiệệp 100% vốn nh
nhà
............................................................................................
43
nướ
ướcc th
thàành CTCP
CTCP............................................................................................
............................................................................................43

2.4.1 Tổ chức bán cổ phần và xử lý số tiền thu được từ CPH..................... 43
2.4.2 Cử người đại diện phần vốn nhà nước trong công ty cổ phần........... 49
2.4.3 Tổ chức Đại hội đồng cổ đông lần thứ nhất, đăng ký doanh nghiệp và
tổ chức quyết toán, bàn giao giữa doanh nghiệp và công ty cổ phần......... 51
ƯƠ
NG 3. TH
ỰC TR
ẠNG VÀ HƯỚ
NG HO
ÀN THI
ỆN QUY CH
Ế PH
ÁP
CH
CHƯƠ

ƯƠNG
THỰ
TRẠ
ƯỚNG
HOÀ
THIỆ
CHẾ
PHÁ
ỂN DOANH NGHI
ỆP 100% VỐN NH
À NƯỚ
C TH
ÀNH
LÝ VỀ CHUY
CHUYỂ
NGHIỆ
NHÀ
ƯỚC
THÀ
ẦN..............................................................................................
55
CÔNG TY CỔ PH
PHẦ
..............................................................................................55
ực tr
3.1 Th
Thự
trạạng ph
phááp lu
luậật điều ch

chỉỉnh về chuy
chuyểển đổ
đổii doanh nghi
nghiệệp 100%
ần............................................................. 56
vốn nh
nhàà nướ
ướcc th
thàành công ty cổ ph
phầ

3.1.1 Đối tượng và điều kiện chuyển đổi..................................................... 56
3.1.2 Xử lý tài chính và xác định giá trị doanh nghiệp................................57

ận
GVHD: Đoàn Nguy
Nguyễễn Minh Thu
Thuậ

SVTH: Lâm Th
Thịị Cẩm Giang


Quy ch
chếế ph
phááp lý về chuy
chuyểển doanh nghi
nghiệệp 100% vốn Nh
Nhàà nướ
ướcc th

thàành công ty cổ ph
phầần

3.1.3 Tổ chức thực hiện và hoàn tất việc chuyển đổi...................................59
ng ho
áp lý về chuy
3.2 Hướ
ướng
hoààn thi
thiệện quy ch
chếế ph
phá
chuyểển doanh nghi
nghiệệp 100% vốn
à nướ
ần.................................................................... 62
nh
nhà
ướcc th
thàành công ty cổ ph
phầ

3.2.1 Đối tượng và điều kiện chuyển đổi..................................................... 62
3.2.2 Xử lý tài chính và xác định giá trị doanh nghiệp................................63
3.2.3 Tổ chức thực hiện và hoàn tất việc chuyển đổi...................................63
ẬN...............................................................................................................
66
KẾT LU
LUẬ
...............................................................................................................66

ỆU THAM KH
ẢO
DANH MỤC TÀI LI
LIỆ
KHẢ

ận
GVHD: Đoàn Nguy
Nguyễễn Minh Thu
Thuậ

SVTH: Lâm Th
Thịị Cẩm Giang


Quy ch
chếế ph
phááp lý về chuy
chuyểển doanh nghi
nghiệệp 100% vốn Nh
Nhàà nướ
ướcc th
thàành công ty cổ ph
phầần

U
LỜI MỞ ĐẦ
ĐẦU
���
1. Lý do ch

chọọn đề tài
Bước vào cơ chế kinh tế mới – cơ chế kinh tế thị trường, định hướng xã hội
chủ nghĩa, muốn đất nước đi lên theo kịp nhịp độ phát triển của các nước khác thì
đòi hỏi phải đổi mới nền kinh tế. Cụ thể là công cuộc đổi mới mà Đảng và Nhà
nước ta đã đề ra từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (năm 1986) nền kinh tế
chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường có sự quản
lý của Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa và theo xu hướng phát triển của
thế giới. Khu vực kinh tế Nhà nước (cụ thể là doanh nghiệp Nhà nước) đã có những
đóng góp đáng kể vào nguồn thu ngân sách của nước ta ở giai đoạn trước đây (giai
đoạn đất nước vừa giành được độc lập, Nhà nước đóng vai trò rất quan trọng trong
khôi phục kinh tế và có đủ khả năng để đầu tư vào các lĩnh vực quan trọng (khai
thác khoáng sản, điện, khí đốt). Bên cạnh những thành tựu đạt được, qua nhiều năm
thực hiện thì công cuộc đổi mới này cũng gặp phải không ít khó khăn. Một khó
khăn điển hình là khu vực kinh tế Nhà nước đã tỏ ra kém hiệu quả, biểu hiện là: các
doanh nghiệp Nhà nước phát triển tràn lan, công nghệ kỹ thuật lạc hậu, thiếu vốn,
cơ chế quản lý không thích hợp, hoạt động kém hiệu quả.
Trước tình hình đó, Đảng và Nhà nước đã đề ra chủ trương đổi mới, tái cơ cấu
doanh nghiệp Nhà nước mà cổ phần hóa là sự lựa chọn hàng đầu, do được học hỏi
kinh nghiệm từ một số quốc gia đi trước, hơn nữa, cổ phần hóa cũng phù hợp với
tình hình kinh tế, chính trị, xã hội của đất nước. Cổ phần hóa được bắt đầu từ những
năm 90 của thế kỷ trước và đánh dấu cho việc thực hiện là quyết định số 143/HĐBT
ngày 10/5/1990 của Hội đồng bộ trưởng cho phép thí điểm chuyển một số doanh
nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần, sau hơn 20 năm triển khai thực hiện cho
đến nay Nhà nước cũng đã ban hành nhiều quy định như Quyết định 202/CT của
Chủ tịch Hội đồng bộ trưởng năm 1992; Nghị định số 28/CP ngày 7/5/1996 của
Chính phủ về chuyển một số doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần; Nghị
định 44/1998/NĐ-CP ngày 29/6/1998 của Chính phủ; Nghị định số 64/2002/NĐ-CP
và Nghị định 187/2004/NĐ-CP thay thế cho Nghị định 64/2002/NĐ-CP cũng đã
góp phần đẩy nhanh quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước, số lượng doanh
nghiệp thực hiện thành công cổ phần hóa tăng lên đáng kể (trong đó có 2.649 doanh

nghiệp được cổ phần hóa trong giai đoạn 2003 – 2006)1; tiếp đến là Nghị định
1

Minh Ngọc, Tiến độ cổ phần hóa và vấn đề đặt ra, Báo điện tử Chính phủ, 2013,
[Ngày truy
cập 20-11-2014].

ận
GVHD: Đoàn Nguy
Nguyễễn Minh Thu
Thuậ

1

SVTH: Lâm Th
Thịị Cẩm Giang


Quy ch
chếế ph
phááp lý về chuy
chuyểển doanh nghi
nghiệệp 100% vốn Nh
Nhàà nướ
ướcc th
thàành công ty cổ ph
phầần

109/2007/NĐ-CP; và hiện nay quy định về cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước có
giá trị pháp lý cao nhất là Nghị định 59/2011/NĐ-CP và Nghị định 189/2013/NĐCP sửa đổi, bổ sung cho Nghị định 59/2011/NĐ-CP về chuyển doanh nghiệp 100%

vốn Nhà nước thành công ty cổ phần. Tính đến tháng 02/2014 tổng số doanh nghiệp
đã CPH là 4.065 doanh nghiệp.2 Nhưng giai đoạn hiện nay thì tốc độ CPH chậm so
với kế hoạch đề ra, cụ thể trong kế hoạch cổ phần hóa 432 doanh nghiệp giai đoạn
2014-2015, qua chín tháng đầu năm 2014 chỉ cổ phần hóa được 75 doanh nghiệp.3
Quá trình CPH đã gặp phải không ít những khó khăn, vướng mắc như công tác quản
trị doanh nghiệp hay công tác sắp xếp lực lượng lao động, đặc biệt là cơ chế và
chính sách chưa kịp ban hành một cách phù hợp và đồng bộ đã ảnh hưởng đến tiến
độ và hiệu quả của quá trình CPH DNNN.
Xuất phát từ mong muốn tìm hiểu quy định pháp luật về cổ phần hóa doanh
nghiệp Nhà nước, thông qua đó đề xuất một số ý kiến nhằm hoàn thiện hơn cho quá
trình nghiên cứu phát triển vấn đề này, người viết chọn đề tài “Quy ch
chếế ph
phááp lý về
chuy
chuyểển doanh nghi
nghiệệp 100% vốn Nh
Nhàà nướ
ướcc th
thàành công ty cổ ph
phầần” làm đề tài
luận văn tốt nghiệp cử nhân luật của mình.
2. Mục ti
tiêêu nghi
nghiêên cứu
Nghiên cứu và làm sáng tỏ các quy định của pháp luật về quy trình chuyển đổi
thành công ty cổ phần của doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn (gọi tắt là
quy trình cổ phần hóa). Bên cạnh đó, người viết còn tìm hiểu thêm một số điểm bất
cập của quy trình cổ phần hóa – một nhân tố làm cản trở quá trình cổ phần hóa
doanh nghiệp Nhà nước, qua đó, người viết hi vọng có thể đưa ra một số đề xuất để
hoàn thiện quy định về cổ phần hóa nói chung và quy trình cổ phần hóa nói riêng

nhằm đẩy nhanh hơn quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước ở nước ta.
ươ
ng ph
3. Ph
Phươ
ương
phááp nghi
nghiêên cứu
Đề tài được xây dựng trên cơ sở tổng hợp nhiều phương pháp, trong đó
phương pháp phân tích luật viết được sử dụng chủ yếu, phần lớn người viết nghiên
cứu đề tài thông qua các nguồn tài liệu như văn bản luật, nghị định, thông tư, quyết
định. Bên cạnh đó, người viết còn tìm hiểu thêm các tài liệu sách, báo, tạp chí nhằm
có cái nhìn khái quát hơn về đề tài, về quan điểm cũng như ý chí của nhà làm luật
và các chuyên gia để từ đó liên hệ đến thực trạng pháp luật điều chỉnh về Quy ch
chếế
ph
phááp lý về chuy
chuyểển doanh nghi
nghiệệp 100% vốn Nh
Nhàà nướ
ướcc th
thàành công ty cổ ph
phầần và
2

Việt Tuấn, Tái cơ cấu doanh nghiệp Nhà nước, nhiệm vụ và giải pháp đến năm 2015, Tạp chí Thanh tra Tài
chính, số 148, 2014, Tr 32.
3
Bộ Tài chính, Đẩy mạnh thực hiện cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước,
/>tails=1, [Ngày truy cập 20 – 11- 2014].


ận
GVHD: Đoàn Nguy
Nguyễễn Minh Thu
Thuậ

2

SVTH: Lâm Th
Thịị Cẩm Giang


Quy ch
chếế ph
phááp lý về chuy
chuyểển doanh nghi
nghiệệp 100% vốn Nh
Nhàà nướ
ướcc th
thàành công ty cổ ph
phầần

đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện hơn quy định pháp luật. Kết hợp cùng với
phương pháp lịch sử để làm rõ sự hình thành và phát triển của pháp luật điều chỉnh
về chuyển đổi loại hình doanh nghiệp do Nhà nước sở hữu 100% vốn sang mô hình
công ty cổ phần và lược sử về quá trình chuyển đổi đó ở nước ta; Ngoài ra, các
phương pháp như: phương pháp luận, phương pháp so sánh, đối chiếu nhằm xem
xét các vấn đề cũng được người viết sử dụng để hoàn thành đề tài nghiên cứu của
mình.
ạm vi nghi

4. Ph
Phạ
nghiêên cứu
Tìm hiểu quy định pháp luật về chuyển đổi doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước
thành công ty cổ phần gồm nhiều khía cạnh. Trong phạm vi đề tài, người viết chủ
yếu tập trung nghiên cứu quy trình chuyển đổi doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước
thành công ty cổ phần, đồng thời phát hiện ra một số điểm vướng mắc để từ đó đưa
ra một số hướng hoàn thiện quy định pháp luật về quy trình cổ phần hóa doanh
nghiệp Nhà nước.
5. Bố cục lu
luậận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục và danh mục tài liệu tham khảo đề tài
được chia làm ba chương, mỗi chương sẽ tập trung giải quyết những vấn đề liên
quan đến đề tài, như sau:
ươ
ng 1: Lý lu
Ch
Chươ
ương
luậận chung về công ty cổ ph
phầần, doanh nghi
nghiệệp 100% vốn Nh
Nhàà
nướ
ướcc và chuy
chuyểển doanh nghi
nghiệệp 100% vốn Nh
Nhàà nướ
ướcc th
thàành công ty cổ ph

phầần.
Người viết sẽ trình bày một số vấn đề về công ty cổ phần, doanh nghiệp 100%
vốn Nhà nước, lược sử quá trình chuyển đổi và lược sử pháp luật quy định về
chuyển đổi doanh nghiệp Nhà nước qua các giai đoạn. Qua đó, người viết trình bày
các điểm ưu việt của loại hình công ty cổ phần so với các loại hình doanh nghiệp
khác, doanh nghiệp Nhà nước và tầm quan trọng của doanh nghiệp Nhà nước đối
với nền kinh tế đất nước, đồng thời nhận thấy được sự cần thiết của việc chuyển đổi
doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước thành công ty cổ phần và đề ra các mục tiêu thực
hiện; bên cạnh đó, người viết còn hệ thống lại quá trình chuyển đổi doanh nghiệp
Nhà nước thành công ty cổ phần ở nước ta, cũng như các giai đoạn từ mới bắt đầu
thí điểm việc chuyển đổi cho đến nay nước ta đã ban hành các quy định pháp luật để
điều chỉnh.
ươ
ng 2: Quy đị
nh ph
Ch
Chươ
ương
định
phááp lu
luậật về chuy
chuyểển doanh nghi
nghiệệp 100% vốn Nh
Nhàà
nướ
ướcc th
thàành công ty cổ ph
phầần.
Dựa trên những cơ sở lý luận ở Chương một, người viết tập trung phân tích
những quy định pháp luật về chuyển đổi doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước thành

công ty cổ phần, đồng thời so sánh đối chiếu với một số quy định pháp luật về
ận
GVHD: Đoàn Nguy
Nguyễễn Minh Thu
Thuậ

3

SVTH: Lâm Th
Thịị Cẩm Giang


Quy ch
chếế ph
phááp lý về chuy
chuyểển doanh nghi
nghiệệp 100% vốn Nh
Nhàà nướ
ướcc th
thàành công ty cổ ph
phầần

chuyển đổi trước đây để thấy được ý nghĩa của quy định pháp luật về cổ phần hóa
hiện nay.
ươ
ng 3: Th
ực tr
ng ho
Ch
Chươ

ương
Thự
trạạng và hướ
ướng
hoààn thi
thiệện quy ch
chếế ph
phááp lý về chuy
chuyểển
doanh nghi
nghiệệp 100% vốn Nh
Nhàà nướ
ướcc th
thàành công ty cổ ph
phầần.
Từ những phân tích về quy định pháp luật về chuyển đổi doanh nghiệp 100%
vốn Nhà nước thành công ty cổ phần ở Chương hai, người viết nêu lên một số tồn
tại của những quy định về quy trình cổ phần hóa, để từ đó đưa ra một số kiến nghị
nhằm hoàn thiện pháp luật về cổ phần hóa nói chung và đặc biệt là quy trình cổ
phần hóa.

ận
GVHD: Đoàn Nguy
Nguyễễn Minh Thu
Thuậ

4

SVTH: Lâm Th
Thịị Cẩm Giang



Quy ch
chếế ph
phááp lý về chuy
chuyểển doanh nghi
nghiệệp 100% vốn Nh
Nhàà nướ
ướcc th
thàành công ty cổ ph
phầần

ƯƠ
NG 1
CH
CHƯƠ
ƯƠNG
ẬN CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PH
ẦN,
LÝ LU
LUẬ
PHẦ
ỆP NH
À NƯỚ
C VÀ CHUY
ỂN DOANH NGHI
ỆP
DOANH NGHI
NGHIỆ
NHÀ

ƯỚC
CHUYỂ
NGHIỆ
À NƯỚ
C TH
ÀNH CÔNG TY CỔ PH
ẦN
100% VỐN NH
NHÀ
ƯỚC
THÀ
PHẦ
ần
1.1 Kh
Kháái qu
quáát về công ty cổ ph
phầ

1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của công ty cổ phần
� Khái niệm công ty cổ phần
So với thời kỳ trước đổi mới, thì giai đoạn Luật công ty 1990 quy định khái
niệm công ty cổ phần được khá đầy đủ, nhưng chỉ chú ý quy định về cổ phần, cổ
phiếu, tính chuyển nhượng của cổ phiếu như “Vốn điều lệ của công ty được chia
thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần. Giá trị mỗi cổ phần gọi là mệnh giá cổ
phiếu. Mỗi cổ đông có thể mua một hoặc nhiều cổ phiếu; Cổ phiếu được phát hành
có thể có ghi tên hoặc không ghi tên. Cổ phiếu của sáng lập viên, của thành viên
hội đồng quản trị phải là những cổ phiếu có ghi tên“,4 chứ không quy định về đối
tượng có thể mua cổ phần cũng như chế độ chịu trách nhiệm. Năm 1999, Quốc Hội
đã thông qua Luật doanh nghiệp 1999 để thay thế cho Luật công ty 1990, tại đây,
khái niệm công ty cổ phần được đề cập tiến bộ và đầy đủ hơn tại Điều 51. Sau năm

năm thực hiện thì Luật doanh nghiệp 1999 đã được thay thế bằng Luật doanh
nghiệp 2005, Luật doanh nghiệp 2005 cũng đã kế thừa toàn bộ quy định về khái
niệm công ty cổ phần, từ đó ta có thể thấy bản chất của công ty cổ phần được các
nhà làm luật cụ thể hóa vào hệ thống pháp luật doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn
trước đây.
Nhìn chung những quy định về công ty cổ phần tại Điều 77 Luật doanh nghiệp
2005 cụ thể và đầy đủ hơn quy định tương ứng tại Luật công ty 1990. Theo đó, thì
công ty cổ phần là một loại hình công ty có tư cách pháp nhân, cổ đông trong công
ty cổ phần chịu trách nhiệm rủi ro trên phần vốn góp vào doanh nghiệp; có vốn điều
lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần, trong đó cổ phần phổ
thông là bắt buộc phải có còn các loại cổ phần khác thì không bắt buộc phải có, cổ
phần được tự do chuyển nhượng (trừ một số trường hợp ngoại lệ); công ty cổ phần
được phép phát hành các loại chứng khoán để huy động vốn theo pháp luật chứng
khoán; cổ đông góp vốn vào công ty có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng cổ đông tối
thiểu là ba và không hạn chế số lượng tối đa.
4

Điều 30, Luật công ty 1990.

ận
GVHD: Đoàn Nguy
Nguyễễn Minh Thu
Thuậ

5

SVTH: Lâm Th
Thịị Cẩm Giang



Quy ch
chếế ph
phááp lý về chuy
chuyểển doanh nghi
nghiệệp 100% vốn Nh
Nhàà nướ
ướcc th
thàành công ty cổ ph
phầần

� Công ty cổ phần có các đặc điểm như sau:

Thứ nhất, về vốn công ty. Vốn điều lệ là số vốn do các thành viên, cổ đông
góp hoặc cam kết góp trong một thời hạn nhất định và được ghi vào điều lệ công
ty.5 Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần. Thêm vào đó,
Nghị định 102/2010/NĐ-CP cũng có giải thích thêm về vốn điều lệ của công ty cổ
phần là tổng giá trị mệnh giá số cổ phần đã phát hành. Số cổ phần đã phát hành là số
cổ phần mà các cổ đông đã thanh toán đủ cho công ty. Công ty cổ phần có thể phát
hành nhiều loại cổ phần (cổ phần phổ thông, cổ phần ưu đãi biểu quyết, cổ phần ưu
đãi cổ tức, cổ phần ưu đãi hoàn lại và một số loại cổ phần khác), trong đó phải có cổ
phần phổ thông còn các loại cổ phần khác thì không bắt buộc phải có.
Đối với trường hợp thành lập mới doanh nghiệp thì tại thời điểm đăng ký kinh
doanh thành lập doanh nghiệp, vốn điều lệ của công ty cổ phần là tổng giá trị mệnh
giá các cổ phần do các cổ đông sáng lập và các cổ đông phổ thông khác đã đăng ký
mua và được ghi trong Điều lệ công ty; để đảm bảo cho công ty đi vào hoạt động thì
luật cũng có quy định là số cổ phần này phải được thanh toán đủ trong thời hạn 90
ngày, kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.6

Thứ hai, về số lượng cổ đông trong công ty. Số lượng cổ đông trong công ty cổ
phần tối thiểu là ba và không hạn chế số lượng tối đa.7 Số lượng cổ đông không bị

hạn chế, đây là một đặc điểm khác so với loại hình công ty trách nhiệm hữu hạn hai
thành viên trở lên (số lượng thành viên không quá 50). Quy định như vậy vừa có ưu
điểm cũng vừa có nhược điểm, ưu điểm là công ty cổ phần có thể huy động được số
lượng vốn lớn. Nhược điểm là việc quản lý và điều hành công ty cổ phần rất phức
tạp do số lượng các cổ đông có thể rất lớn nên khi quyết định và giải quyết các vấn
đề trong công ty không được nhanh chóng.
Thứ ba, về chế độ trách nhiệm của cổ đông trong công ty. Xuất phát từ bản
chất là tính chịu trách nhiệm hữu hạn nên cổ đông trong công ty chỉ chịu trách
nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty cũng như hưởng lãi
trong giá trị số cổ phần mà họ sở hữu. Đặc điểm này khác với tính chịu trách nhiệm
vô hạn của các thành viên hợp danh, chủ doanh nghiệp tư nhân (phải chịu trách
nhiệm trên phần vốn góp vào công ty và tài sản bên ngoài).
Thứ tư, về khả năng chuyển nhượng cổ phần. Luật doanh nghiệp 2005 quy
định cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần cho người khác đồng nghĩa
5

Khoản 6, Điều 4, Luật doanh nghiệp 2005.
Điểm b, Khoản 4, Điều 6, Nghị định 102/2010/NĐ-CP ngày 01/10/2010 của chính phủ quy định về hướng
dẫn chi tiết thi hành một số điều của luật doanh nghiệp.
7
Khoản 1, Điều 77, Luật doanh nghiệp 2005.
6

ận
GVHD: Đoàn Nguy
Nguyễễn Minh Thu
Thuậ

6


SVTH: Lâm Th
Thịị Cẩm Giang


Quy ch
chếế ph
phááp lý về chuy
chuyểển doanh nghi
nghiệệp 100% vốn Nh
Nhàà nướ
ướcc th
thàành công ty cổ ph
phầần

với việc cổ phần được tự do chuyển nhượng, mặc dù vậy tính tự do chuyển nhượng
cổ phần cũng trừ một số trường hợp ngoại lệ như sau: trường hợp thứ nhất, cổ đông
sở hữu cổ phần ưu đãi biểu quyết sẽ không được chuyển nhượng cổ phần đó cho
người khác.8 Trường hợp thứ hai, đối với cổ phần phổ thông của cổ đông sáng lập
thì trong thời hạn 3 năm kể từ khi công ty được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh
doanh, cổ đông sáng lập được chuyển nhượng cổ phần phổ thông cho cổ đông sáng
lập khác, còn chuyển nhượng cho người khác thì phải có sự đồng ý của Đại hội
đồng cổ đông mới được chuyển nhượng.9 Hạn chế chuyển nhượng cổ phần của cổ
đông sáng lập trong trường hợp này chỉ áp dụng đối với số cổ phần mà cổ đông
sáng lập đăng ký mua tại thời điểm đăng ký doanh nghiệp lần đầu và đã góp trong
thời hạn 90 ngày, kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.10

Thứ năm, về tư cách pháp lý. Là một loại hình công ty đối vốn, công ty cổ
phần nếu đáp ứng đủ các điều kiện thì sẽ được cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh
nghiệp, có cơ cấu tổ chức chặt chẽ, có tài sản tách biệt với cá nhân, tổ chức khác và
có tính chịu trách nhiệm hữu hạn bằng tài sản của công ty, các quyền và nghĩa vụ

phát sinh trong quá trình hoạt động của công ty sẽ được những người đại diện theo
ủy quyền hoặc các cổ đông sáng lập nhân danh công ty ký kết.11 Các điều kiện trên
đã thỏa mãn để công ty cổ phần được công nhận có tư cách pháp nhân, có thể tiến
hành các hoạt động, cũng như là một bên trong hợp đồng dưới danh nghĩa của công
ty. Ngoài ra, có tư cách pháp nhân công ty cổ phần có thể khởi kiện các cá nhân, tổ
chức khác xâm phạm đến quyền lợi của công ty thông qua người đại diện của công
ty và ngược lại có thể là bị đơn trong một vụ kiện khác.
Thứ sáu, về vấn đề huy động vốn. Ngoài việc huy động vốn từ việc chào bán
số cổ phần được quyền chào bán hoặc là phát hành cổ phần mới, công ty cổ phần
còn được phát hành các loại chứng khoán. Chứng khoán được thể hiện dưới hình
thức chứng chỉ, bút toán ghi sổ hoặc dữ liệu điện tử, bao gồm các loại sau đây: cổ
phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ. Từ việc được cho phép phát hành các loại chứng
khoán, ta có thể nhận thấy khả năng huy động vốn của công ty cổ phần là rất lớn và
rộng rãi, một mặt nó còn có thể huy động những đồng tiền nhàn rỗi trong xã hội để
tiến hành các hoạt động kinh doanh nhằm tìm kiếm lợi nhuận.

8

Khoản 3, Điều 81, Luật doanh nghiệp 2005.
Khoản 5, Điều 84, Luật doanh nghiệp 2005.
10
Khoản 10, Điều 23, Nghị định 102/2010/NĐ-CP ngày 01/10/2010 của chính phủ quy định về hướng dẫn
chi tiết thi hành một số điều của luật doanh nghiệp.
11
Điều 14, Luật doanh nghiệp 2005.
9

ận
GVHD: Đoàn Nguy
Nguyễễn Minh Thu

Thuậ

7

SVTH: Lâm Th
Thịị Cẩm Giang


Quy ch
chếế ph
phááp lý về chuy
chuyểển doanh nghi
nghiệệp 100% vốn Nh
Nhàà nướ
ướcc th
thàành công ty cổ ph
phầần

1.1.2 Tổ chức và quản lý trong công ty cổ phần
Công ty cổ phần bao gồm nhiều cổ đông góp vốn, những cổ đông hoặc nhóm
cổ đông có thể tự mình hoặc cử những người đại diện cho mình vào cơ quan quản lý
và điều hành các hoạt động của công ty. Hơn nữa, công ty có cơ cấu tổ chức khá
chặt chẽ; mức độ rủi do của các cổ đông không cao do các cổ đông chỉ chịu trách
nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi vốn góp; khả
năng huy động vốn của công ty cổ phần rất cao thông qua việc phát hành cổ phiếu
ra công chúng nên đây là loại hình công ty được nhiều người lựa chọn khi quyết
định đầu tư thành lập hoặc góp vốn.
Trên thế giới tồn tại hai loại mô hình tổ chức quản lý công ty cổ phần, đó là:
cấu trúc thứ nhất là một hội đồng (hội đồng một tầng) ở nhiều quốc gia thuộc hệ
luật Anh – Mỹ và một số nước châu Âu lục địa. Ở đây cấu trúc quản trị nội bộ của

một công ty cổ phần gồm có: đại hội đồng cổ đông và hội đồng giám đốc. Bộ phận
quản trị – điều hành của công ty cổ phần chỉ do một cơ quan đảm nhiệm là Hội
đồng giám đốc. Đại hội đồng cổ đông sẽ bầu chọn các thành viên của Hội đồng
giám đốc (thường có từ ba đến hai mươi thành viên). Mọi quyền lực và các vấn đề
của công ty được pháp luật quy định tập trung vào tay của Hội đồng giám đốc, trừ
những vấn đề mà pháp luật hoặc điều lệ công ty qui định phải thuộc về Đại hội
đồng cổ đông; cấu trúc thứ hai là hai hội đồng (Cấu trúc hội đồng hai tầng). Cấu
trúc này có nguồn gốc từ Đức, có hai đặc điểm quan trọng nhất: cấu trúc quản trị điều hành có hai hội đồng theo thứ bậc, và có thể có sự tham gia nhất định của đại
diện người lao động vào hội đồng phía trên, cụ thể là việc người lao động có quyền
lựa chọn thành viên của Hội đồng giám sát. Cấu trúc quản trị nội bộ và quản lý điều hành của công ty cổ phần theo luật Đức gồm có: đại hội đồng cổ đông, hội
đồng giám sát, và hội đồng quản trị.12 Với cấu trúc này, công ty cổ phần có các cơ
quan quản lý và cơ quan kiểm soát, trong đó cơ quan kiểm soát có thẩm quyền lớn
có thể can thiệp vào các quyết định của cơ quan quản lý.
Luật doanh nghiệp 2005 quy định cơ cấu tổ chức quản lý của công ty cổ phần
bao gồm: Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị và Giám đốc hoặc Tổng giám
đốc; đối với những công ty cổ phần có trên 11 cổ đông là cá nhân hoặc có cổ đông
là tổ chức sở hữu trên 50% tổng số cổ phần của công ty thì bắt buộc là phải có ban
kiểm soát.13 Trong công ty cổ phần ở Việt Nam, ban kiểm soát độc lập với các cơ

12

Bùi Xuân Hải (2006), So sánh cấu trúc quản trị nội bộ của công ty cổ phần việt nam với các mô hình điển
hình trên thế giới, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 6(37)/2006, Tr. 14-20.
13
Điều 95, Luật doanh nghiệp 2005.

ận
GVHD: Đoàn Nguy
Nguyễễn Minh Thu
Thuậ


8

SVTH: Lâm Th
Thịị Cẩm Giang


Quy ch
chếế ph
phááp lý về chuy
chuyểển doanh nghi
nghiệệp 100% vốn Nh
Nhàà nướ
ướcc th
thàành công ty cổ ph
phầần

quan quản lý nhưng không có quyền can thiệp vào các quyết định của cơ quan quản
lý. Cụ thể cơ cấu của công ty cổ phần ở Việt Nam như sau:

� Đại hội đồng cổ đông: là cơ quan quyết định cao nhất trong công ty, bao
gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết.14 Như vậy, đối với những cổ đông sở
hữu cổ phần không có quyền biểu quyết sẽ không được tham dự Đại hội đồng cổ
đông (cụ thể như cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi cổ tức, cổ đông sở hữu cổ phần ưu
đãi hoàn lại). Cổ đông sở hữu cổ phần có quyền biểu quyết có thể tự mình hoặc cử
đại diện để tham gia đại hội đồng cổ đông, đối với tổ chức cử một hoặc nhiều đại
diện thì phải xác định cụ thể số cổ phần và số phiếu bầu của mỗi người đại diện.
Đại hội đồng cổ đông là cơ quan quyết định cao nhất trong công ty nên các vấn
đề cần đưa ra thảo luận và quyết định là những vấn đề quan trọng như: quyết định tổ
chức lại, giải thể công ty; quyết định đầu tư hoặc bán số tài sản có giá trị bằng hoặc

lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản được ghi trong báo cáo tài chính gần nhất của công
ty nếu điều lệ không có quy định một tỷ lệ khác,…
Luật doanh nghiệp có quy định chế độ làm việc của đại hội đồng cổ đông là
thông qua các cuộc họp, có hai chế độ đó là họp thường niên và họp bất thường; ít
nhất mỗi năm một lần. Thẩm quyền triệu tập cuộc họp thuộc về hội đồng quản trị.15
Cuộc họp thường niên được tổ chức trong thời hạn bốn tháng kể từ ngày kết thúc
năm tài chính, có thể gia hạn thêm hai tháng theo đề nghị của hội đồng quản trị.16
Đối với trường hợp họp bất thường thì có thể do Hội đồng quản trị, yêu cầu của cổ
đông hoặc nhóm cổ đông được quy định tại khoản 2 Điều 79 Luật doanh nghiệp
2005, hoặc theo yêu cầu của ban kiểm soát. Cũng theo khoản 1 Điều 102 điều kiện
để cuộc họp đại hội đồng cổ đông được tiến hành là phải có số cổ đông dự họp đại
diện ít nhất 65% tổng số cổ phần có quyền biểu quyết, điều kiện này không phụ
thuộc vào số thành viên dự họp mà phụ thuộc vào số vốn cổ phần mà cổ đông nắm
giữ.
Về thông qua quyết định của đại hội đồng cổ đông theo quy định của pháp luật
gồm các cách, đó là biểu quyết tại cuộc họp và lấy ý kiến bằng văn bản. Thông qua
quyết định trong trường hợp biểu quyết tại cuộc họp là khi được số cổ đông đại diện
ít nhất 65% tổng số phiếu biểu quyết của tất cả các cổ đông dự họp chấp thuận.
Theo khoản 5 Điều 104 Luật doanh nghiệp thì với trường hợp không họp được sẽ
tiến hành lấy ý kiến các cổ đông bằng văn bản, quyết định của đại hội đồng sẽ được
thông qua nếu được sự chấp thuận ít nhất 75% tổng số phiếu của các cổ đông.
14

Khoản 1, Điều 96, Luật doanh nghiệp 2005.
Điểm 1, Khoản 2, Điều 108, Luật doanh nghiệp 2005.
16
Khoản 1, Khoản 2, Điều 97, Luật doanh nghiệp 2005.
15

ận

GVHD: Đoàn Nguy
Nguyễễn Minh Thu
Thuậ

9

SVTH: Lâm Th
Thịị Cẩm Giang


Quy ch
chếế ph
phááp lý về chuy
chuyểển doanh nghi
nghiệệp 100% vốn Nh
Nhàà nướ
ướcc th
thàành công ty cổ ph
phầần

Ngoài ra, theo điểm c Khoản 3 Điều 104 Luật doanh nghiệp 2005 là khi tiến hành
biểu quyết bầu thành viên hội đồng quản trị và ban kiểm soát thì phải biểu quyết
bằng cách bầu dồn phiếu, trong đó tổng số phiếu biểu quyết tương ứng với tổng số
cổ phần sở hữu nhân với số thành viên được bầu, cổ đông có quyền dồn hết tổng số
phiếu bầu của mình cho một hoặc một số ứng viên tham gia ứng cử vào Hội đồng
quản trị hoặc Ban kiểm soát.

� Hội đồng quản trị (HĐQT): là cơ quan quản lý công ty, có quyền nhân
danh công ty để quyết định các vấn đề liên quan đến hoạt động của công ty, thực
hiện các công việc không thuộc thẩm quyền của đại hội đồng cổ đông.17 Khác với

thành viên Đại hội đồng cổ đông, thành viên HĐQT không nhất thiết phải là cổ
đông của công ty, có nghĩa là công ty có thể thuê người vào HĐQT. Chế độ làm
việc của HĐQT là thông qua các cuộc họp, ít nhất mỗi quý phải họp một lần, có thể
tổ chức cuộc họp bất thường, những thành viên trong HĐQT bầu ra một trong số họ
chủ tịch HĐQT.
� Giám đốc hoặc tổng giám đốc: theo khoản 1 Điều 116 Luật doanh nghiệp
2005 thì HĐQT có thể bổ nhiệm một người trong số các thành viên Hội đồng quản
trị hoặc thuê người khác làm giám đốc hoặc tổng giám đốc. Giám đốc hoặc Tổng
giám đốc là người điều hành công việc kinh doanh hàng ngày của công ty, chịu sự
giám sát và chịu trách nhiệm trước HĐQT. Những người muốn trở thành giám đốc
hoặc tổng giám đốc phải đáp ứng đầy đủ về năng lực hành vi, năng lực pháp luật và
quan trọng là phải có chuyên môn.
� Ban kiểm soát: như phân tích ở trên thì nếu công ty có trên 11 cổ đông là
cá nhân hoặc có cổ đông là tổ chức sở hữu trên 50% tổng số cổ phần của công ty thì
phải có Ban kiểm soát.18 Mục đích lập ra ban kiểm soát là để kiểm tra, giám sát hoạt
động của Hội đồng quản trị, Giám đốc trong việc thực hiện chức năng quản lý, điều
hành công ty.19 Để trở thành thành viên Ban kiểm soát thì phải đáp ứng các điều
kiện cơ bản về năng lực, chuyên môn, không thuộc các trường hợp bị cấm thành lập
và quản lý doanh nghiệp. Ban kiểm soát có từ ba đến năm thành viên với nhiệm kỳ
không quá năm năm và do Đại hội đồng cổ đông bầu, các thành viên sẽ bầu ra trong
số các thành viên một trưởng ban kiểm soát. Để thực hiện các hoạt động kiểm tra
giám sát của mình, ban kiểm soát có quyền được cung cấp các thông tin như: thông
báo mời họp, phiếu lấy ý kiến thành viên Hội đồng quản trị; báo cáo của Giám đốc
hoặc Tổng giám đốc trình Hội đồng quản trị,… Ngoài ra, ban kiểm soát còn được
17

Khoản 1, Điều 108, Luật doanh nghiệp 2005.
Điều 95, Luật doanh nghiệp 2005.
19
Khoản 1, Điều 123, Luật doanh nghiệp 2005.

18

ận
GVHD: Đoàn Nguy
Nguyễễn Minh Thu
Thuậ

10

SVTH: Lâm Th
Thịị Cẩm Giang


Quy ch
chếế ph
phááp lý về chuy
chuyểển doanh nghi
nghiệệp 100% vốn Nh
Nhàà nướ
ướcc th
thàành công ty cổ ph
phầần

tiếp cận các hồ sơ, tài liệu được lưu trữ tại trụ sở chính hoặc chi nhánh của công ty
để thực hiện nhiệm vụ của mình.
à nướ
1.2 Kh
Kháái qu
quáát về doanh nghi
nghiệệp 100% vốn Nh

Nhà
ướcc

1.2.1 Khái niệm và đặc điểm của doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước
Doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước trước đây được gọi là doanh nghiệp Nhà
nước. Xuất hiện từ rất lâu đời nhưng đến năm 1991 thuật ngữ doanh nghiệp Nhà
nước mới được sử dụng chính thức, cụ thể nó được quy định tại Nghị đinh
388/HĐBT của Hội đồng bộ trưởng quy định về quy chế thành lập và giải thể doanh
nghiệp Nhà nước. Trải qua nhiều giai đoạn, doanh nghiệp Nhà nước vẫn giữ được
vai trò chủ đạo điều tiết vĩ mô nền kinh tế, đặc biệt là vì mục đích xã hội, mặc dù
nền kinh tế nước ta có nhiều biến chuyển từ sau khi giành được độc lập.
Nghị định 388/HĐBT có đề cập như sau: doanh nghiệp Nhà nước là tổ chức
kinh doanh do Nhà nước thành lập, đầu tư vốn và quản lý với tư cách chủ sở hữu.
doanh nghiệp Nhà nước là một pháp nhân kinh tế; hoạt động theo pháp luật và bình
đẳng trước pháp luật.20 Đến Luật doanh nghiệp Nhà nước 1995 quy định rõ hơn về
mục đích hoạt động của công ty (hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động công ích) và
chế độ chịu trách nhiệm của doanh nghiệp Nhà nước là chịu trách nhiệm trên phạm
vi số vốn doanh nghiệp quản lý.21 Kế tiếp là Luật doanh nghiệp Nhà nước năm 2003
tại Điều 1 tiến bộ hơn có quy định về vốn điều lệ, cổ phần, vốn góp ứng với các loại
mô hình tồn tại của doanh nghiệp Nhà nước như: công ty Nhà nước, công ty cổ
phần hay công ty trách nhiệm hữu hạn.
Ở giai đoạn trước doanh nghiệp Nhà nước chủ yếu là do Nhà nước sở hữu toàn
bộ vốn trong doanh nghiệp nhưng đến giai đoạn hiện nay khi mà Nhà nước đã triển
khai chuyển đổi doanh nghiệp sang mô hình công ty trách nhiệm hữu hạn một thành
viên hay công ty cổ phần thì có sự điều chỉnh lại mức sở hữu vốn Nhà nước trong
doanh nghiệp, việc quy định như vậy nhằm để phân ra các loại doanh nghiệp mà
Nhà nước không cần nắm giữ cổ phần chi phối như: doanh nghiệp do Nhà nước
nắm giữ 100% vốn; Nhà nước nắm giữ 75% tổng số cổ phần trở lên; doanh nghiệp
thực hiện sắp xếp, cổ phần hóa, Nhà nước nắm giữ từ 65% đến dưới 75% tổng số cổ
phần và doanh nghiệp thực hiện sắp xếp, cổ phần hóa; doanh nghiệp thực hiện sắp

xếp, cổ phần hóa, Nhà nước nắm giữ trên 50% đến dưới 65% tổng số cổ phần.22

20

Điều 1, Nghị định 388/HĐBT ngày 20/11/1991 của Hội đồng Bộ trưởng quy định về ban hành quy chế
thành lập và giải thể doanh nghiệp Nhà nước.
21
Điều 1, Luật doanh nghiệp Nhà nước 1995.
22
Ban chỉ đạo đổi mới và phát triển doanh nghiệp, Tái cơ cấu doanh nghiệp Nhà nước 2011-2013 nhiệm vụ,
giải pháp đến năm 2015, Tạp chí Tài chính, số 3 (593), 2014, Tr 65.

ận
GVHD: Đoàn Nguy
Nguyễễn Minh Thu
Thuậ

11

SVTH: Lâm Th
Thịị Cẩm Giang


Quy ch
chếế ph
phááp lý về chuy
chuyểển doanh nghi
nghiệệp 100% vốn Nh
Nhàà nướ
ướcc th

thàành công ty cổ ph
phầần

Bên cạnh đó, Luật doanh nghiệp 2005 cũng có quy định doanh nghiệp Nhà
nước là doanh nghiệp trong đó Nhà nước sở hữu trên 50% vốn điều lệ.23 Theo quy
định này thì doanh nghiệp Nhà nước có thể tồn tại dưới hai hình thức là công ty
trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, cụ thể trong tổng số 448.393 doanh nghiệp rà
soát tại thời điểm 01/01/2012 có 4.505 doanh nghiệp Nhà nước, trong đó có 3.807
doanh nghiệp (chiếm 84,5%) thực tế đang hoạt động sản xuất kinh doanh (bao gồm
công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Nhà nước, công ty trách nhiệm hữu
hạn 2 thành viên trở lên, công ty cổ phần có vốn Nhà nước chiếm 50% trở lên kể cả
những công ty cổ phần thành viên có vốn Nhà nước chiếm 50% trở lên).24
Từ những khái niệm về doanh nghiệp Nhà nước ở trên, có thể nêu ra một số
đặc trưng của doanh nghiệp Nhà nước như sau:

Thứ nhất, về chế độ sở hữu vốn của Nhà nước. Để được gọi là doanh nghiệp
100% vốn Nhà nước thì Nhà nước phải đầu tư toàn bộ vốn điều lệ của doanh
nghiệp.25 Nhà nước sẽ đầu tư vào doanh nghiệp thông qua nguồn vốn ngân sách
Nhà nước và nguồn vốn khác của Nhà nước do một cơ quan Nhà nước hoặc tổ chức
kinh tế làm đại diện chủ sở hữu.26
Trường hợp Nhà nước sở hữu toàn bộ vốn thì chủ yếu là các ngành nghề trọng
yếu mà Nhà nước cần phải nắm giữ 100% vốn như doanh nghiệp trực tiếp thực hiện
nhiệm vụ quốc phòng, an ninh; sản xuất, cung ứng vật liệu nổ công nghiệp; in, đúc
tiền; sản xuất, cung ứng hóa, chất độc; đo đạc bản đồ phục vụ quốc phòng, an
ninh.27 Bên cạnh đó Nhà nước cũng có góp một phần không đáng kể vốn vào một số
doanh nghiệp nên đồng nghĩa với việc không có khả năng chi phối doanh nghiệp,
thường là những doanh nghiệp này hoạt động trong những ngành nghề mà vai trò
của doanh nghiệp đó trong nền kinh tế không có sức ảnh hưởng lớn. Từ đó có thể
kết luận, mức độ sở hữu vốn của Nhà nước phụ thuộc vào vai trò, sự ảnh hưởng của
doanh nghiệp mà Nhà nước góp vốn vào đối với nền kinh tế cũng như những kỳ

vọng của Nhà nước khi đầu tư góp vốn hoặc đầu tư thành lập doanh nghiệp.

Thứ hai, về phương thức thực hiện chức năng chủ sở hữu tài sản. Nhà nước là
chủ sở hữu doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước. Để thực hiện chức năng chủ sở hữu,
Nhà nước uỷ quyền và phân cấp cho các cơ quan của mình. Những cơ quan này
chịu trách nhiệm trước Nhà nước về việc quản lý tài sản Nhà nước giao. Đó là các
23

Khoản 22, Điều 4, Luật doanh nghiệp 2005.
Tổng cục thống kê, Báo cáo kết quả rà soát số lượng doanh nghiệp năm 2012,
[Ngày truy cập 01-7-2014].
25
Vốn điều lệ của công ty Nhà nước là số vốn Nhà nước đầu tư vào công ty và ghi tại Điều lệ công ty.
26
khoản 18 Điều 4 Luật doanh nghiệp 2005.
27
Quyết định số 37/2014/QĐ – TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 18/6/2014 quy định về ban hành tiêu chí,
danh mục phân loại doanh nghiệp Nhà nước.
24

ận
GVHD: Đoàn Nguy
Nguyễễn Minh Thu
Thuậ

12

SVTH: Lâm Th
Thịị Cẩm Giang



Quy ch
chếế ph
phááp lý về chuy
chuyểển doanh nghi
nghiệệp 100% vốn Nh
Nhàà nướ
ướcc th
thàành công ty cổ ph
phầần

cơ quan như: Chính phủ, Thủ tướng chính phủ, Bộ quản lý ngành; Bộ tài chính; Uỷ
ban nhân dân cấp tỉnh; Hội đồng quản trị doanh nghiệp Nhà nước.

Thứ ba, về hình thức tổ chức và phân loại. Doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước
có nhiều hình thức tồn tại. Doanh nghiệp do Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ có
các loại hình doanh nghiệp như: công ty Nhà nước, công ty cổ phần Nhà nước, công
ty trách nhiệm hữu hạn Nhà nước một thành viên, công ty trách nhiệm hữu hạn Nhà
nước hai thành viên trở lên. Trong đó, loại hình công ty Nhà nước được điều chỉnh
theo Luật doanh nghiệp Nhà nước 2003, nhưng đến tháng 7/2006 thì hết hiệu lực và
được thay thế bằng Luật doanh nghiệp 2005, nên các công ty Nhà nước này thực
hiện chuyển đổi sang các mô hình công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên,
công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, công ty cổ phần để hoạt động
theo luật doanh nghiệp 2005. Cụ thể:
� Công ty Nhà nước là doanh nghiệp do Nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ
thành lập, tổ chức quản lý và tồn tại dưới hình thức công ty Nhà nước độc lập và
tổng công ty Nhà nước.
� Công ty cổ phần Nhà nước là công ty cổ phần mà toàn bộ cổ đông là các
công ty Nhà nước hoặc tổ chức được Nhà nước ủy quyền góp vốn. Tổ chức và hoạt
động theo Luật doanh nghiệp năm 2005.

� Công ty trách nhiệm hữu hạn Nhà nước một thành viên là công ty trách
nhiệm hữu hạn do Nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ. Tổ chức quản lí và đăng ký
theo Luật doanh nghiệp năm 2005.
� Công ty trách nhiệm hữu hạn Nhà nước có từ hai thành viên trở lên là công
ty trách nhiệm hữu hạn trong đó có tất cả các thành viên đều là công ty Nhà nước
hoặc có thành viên là công ty Nhà nước, thành viên được ủy quyền góp vốn. Được
tổ chức và hoạt động theo luật doanh nghiệp 2005.
Từ những hình thức trên, các doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam thường tồn
tại theo các loại sau: Tổng công ty và doanh nghiệp độc lập (trong đó tổng công ty
được chia thành 2 loại: các tổng công ty lớn sẽ do Chính phủ quản lý, được gọi là
tổng công ty 91; các tổng công ty do các bộ, ngành và một số UBND quản lý);
Doanh nghiệp trung ương sẽ được sự quản lý của Chính phủ hoặc các bộ/ngành, còn
doanh nghiệp địa phương sẽ được sự quản lý của UBND; Doanh nghiệp kinh doanh
và doanh nghiệp công ích.28

28

Phạm Duy Nghĩa, Luật doanh nghiệp: tình huống, phân tích, bình luận, Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội, Tr 171
– 172.

ận
GVHD: Đoàn Nguy
Nguyễễn Minh Thu
Thuậ

13

SVTH: Lâm Th
Thịị Cẩm Giang



Quy ch
chếế ph
phááp lý về chuy
chuyểển doanh nghi
nghiệệp 100% vốn Nh
Nhàà nướ
ướcc th
thàành công ty cổ ph
phầần

Thứ tư, về tư cách pháp lý và trách nhiệm tài sản. Doanh nghiệp 100% vốn
Nhà nước là tổ chức kinh tế có tư cách pháp nhân, thực hiện hạch toán kinh doanh,
lấy thu bù chi và phải đảm bảo hoạt động có lãi để tồn tại và phát triển. Doanh
nghiệp Nhà nước có tài sản riêng và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản riêng đó về
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (tính chịu trách nhiệm hữu hạn).
Nhà nước chịu trách nhiệm hữu hạn trong phạm vi tài sản góp vốn vào doanh
nghiệp.
1.2.2 Vai trò của doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước đối với nền kinh tế
Cùng với công cụ kế hoạch và các chính sách điều tiết vĩ mô, Nhà nước đã
thành lập các doanh nghiệp và đặt ra các mục tiêu kinh tế, xã hội nhằm phát triển
đất nước. Luật doanh nghiệp Nhà nước 1995 đã quy định về thành lập và hoạt động
cũng như cơ cấu tổ chức, quản lý doanh nghiệp Nhà nước, việc làm đó giúp cho
doanh nghiệp Nhà nước hoạt động một cách có hiệu quả để thực hiện vai trò chủ
đạo trong nền kinh tế, doanh nghiệp Nhà nước đã đóng góp không ít cho ngân sách,
nhờ vậy mà Nhà nước có thể đầu tư hạ tầng kỹ thuật để phát triển thêm, các dịch vụ
công ích được chú trọng và được cung cấp có chất lượng hơn phục vụ cho đời sống
của người dân. Bên cạnh đó, một số ngành nghề cần phải có rất nhiều kinh phí để
đầu tư máy móc, nhà xưởng, trước tình hình đó, chỉ có Nhà nước mới có đủ khả
năng đầu tư vào thành lập doanh nghiệp. Đến khi đất nước hội nhập kinh tế thế giới

(cụ thể là việc gia nhập WTO), doanh nghiệp Nhà nước vẫn giữ vai trò quan trọng
nhưng do có chính sách hoạt động kém hiệu quả, lạc hậu so với thế giới nên doanh
nghiệp Nhà nước không còn mang lại nguồn thu lớn cho đất nước.

Hệ số ICOR (Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư) của khu vực DNNN và các thành phần kinh tế khác 20062010 (Nguồn: Bùi Trinh (2011) – Dẫn theo Ủy ban kinh tế của Quốc hội (2012): Báo cáo kinh tế vĩ mô 2012.
Từ bất ổn vĩ mô đến con đường tái cơ cấu)29

29

Phòng thương mại và công nghiệp việt nam, Doanh nghiệp Nhà nước trong kinh tế thị trường, Nguyễn Chí
Hải, [Ngày truy cập 01-08-2014].

ận
GVHD: Đoàn Nguy
Nguyễễn Minh Thu
Thuậ

14

SVTH: Lâm Th
Thịị Cẩm Giang


Quy ch
chếế ph
phááp lý về chuy
chuyểển doanh nghi
nghiệệp 100% vốn Nh
Nhàà nướ
ướcc th

thàành công ty cổ ph
phầần

Qua biểu đồ phản ánh về hiệu quả sử dụng vốn đầu tư của khu vực doanh
nghiệp Nhà nước và các thành phần kinh tế khác (2006-2010), ta thấy mặc dù phải
đảm nhiệm các chức năng chính trị, kinh tế - xã hội nhằm giữ vai trò chủ đạo trong
nền kinh tế, song hiệu quả sử dụng vốn của khu vực doanh nghiệp Nhà nước ở Việt
Nam ở mức quá thấp và có khoảng cách chênh lệch lớn với khu vực kinh tế tư nhân
(chênh lệch về vốn đầu tư là 5,67; chênh lệch về tích lũy tài sản là 2,63).
Nhận thấy những bất cập trên, Nhà nước đã ra những chủ trương, chính sách
để đổi mới, tái cơ cấu để doanh nghiệp Nhà nước để giữ vững được vai trò chủ đạo
đối với kinh tế đất nước. Cũng do đó, vấn đề cải cách doanh nghiệp Nhà nước chính
là tái cấu trúc doanh nghiệp làm tốt vai trò tham gia bổ sung cho những thiếu sót đó
trên một số ngành và ở thời điểm nhất định để định hướng thị trường, cung cấp tốt
hơn các loại hàng hoá và dịch vụ phục vụ mục tiêu phát triển của đất nước. Đây là
một nội dung rất quan trọng, không chỉ nhằm nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước
về kinh tế, mà còn lôi kéo được các thành phần kinh tế khác phát triển phù hợp với
mục tiêu phát triển của Nhà nước.
à nướ
ành công ty
1.3 Kh
Kháái qu
quáát về chuy
chuyểển doanh nghi
nghiệệp 100% vốn Nh
Nhà
ướcc th
thà
cổ ph
phầần


1.3.1 Khái niệm, đặc điểm của chuyển doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước
thành công ty cổ phần và thuật ngữ cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước
Hội nhập kinh tế thế giới, mở cửa thị trường giúp Việt nam có nhiều cơ hội để
học hỏi và phát triển kinh tế đất nước. Nắm giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế từ
lâu và mang lại lợi ích không nhỏ cho ngân sách, DNNN vẫn áp dụng những cơ chế
cũ, lạc hậu, không còn phù hợp với xu thuế của nền kinh tế mới. Do đó, cần phải cải
tạo lại nó. Trên thế giới, để khắc phục được tình trạng này, nhiều quốc gia đã thực
hiện chuyển đổi doanh nghiệp Nhà nước sang các mô hình khác để thay đổi cơ cấu
tổ chức quản lý cũng như vấn đề tài chính, phương hướng hoạt động để doanh
nghiệp hoạt động có hiệu quả hơn. Học hỏi kinh nghiệm từ các nước khác, Việt
Nam cũng thực hiện chuyển đổi doanh nghiệp Nhà nước sang hình thức công ty
trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần. Trong đó, chuyển đổi thành công ty cổ
phần có nhiều ưu điểm hơn, ví dụ như chế độ chịu trách nhiệm của công ty cổ phần
là hữu hạn, các cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của
công ty trong phạm vi vốn góp nên mức độ rủi do của các cổ đông không cao; dễ
huy động vốn bằng cách phát hành các loại chứng khoán.
Chuyển doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước còn được gọi là cổ phần hóa.
Trong nhiều năm gần đây, thuật ngữ “cổ phần hóa” là một trong số các thuật ngữ

ận
GVHD: Đoàn Nguy
Nguyễễn Minh Thu
Thuậ

15

SVTH: Lâm Th
Thịị Cẩm Giang



Quy ch
chếế ph
phááp lý về chuy
chuyểển doanh nghi
nghiệệp 100% vốn Nh
Nhàà nướ
ướcc th
thàành công ty cổ ph
phầần

được sử dụng nhiều nhất trên các phương tiện thông tin đại chúng, trong các hội
thảo, diễn đàn và ngay cả trong văn bản luật. Có thể hiểu khái niệm cổ phần hóa
doanh nghiệp Nhà nước qua một số khía cạnh:

� Xét về bản chất kinh tế: cổ phần hóa là việc Nhà nước hoặc giữ nguyên vốn
hiện có trong doanh nghiệp nhưng phát hành cổ phiếu thu hút thêm vốn; bán một
phần vốn Nhà nước hiện có tại doanh nghiệp hoặc kết hợp vừa bán bớt một phần
vốn Nhà nước vừa phát hành thêm cổ phiếu để tăng vốn điều lệ; hoặc bán toàn bộ
vốn Nhà nước hiện có tại doanh nghiệp hoặc kết hợp vừa bán toàn bộ vốn Nhà nước
vừa phát hành thêm cổ phiếu để tăng vốn điều lệ.30
� Xét về mặt pháp lý: thì cổ phần hóa là chuyển doanh nghiệp Nhà nước do
Nhà nước sở hữu sang hình thức sở hữu tập thể của công ty cổ phần với mục đích
bảo đảm sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp theo sự phát triển của kinh tế đất
nước.
Từ những khái niệm trên có thể hiểu là doanh nghiệp Nhà nước sẽ được
chuyển đổi ở 2 khía cạnh:

Thứ nhất, về quyền sở hữu (từ một chủ sở hữu là Nhà nước sang nhiều chủ sở
hữu là các cổ đông trong công ty cổ phần), việc chuyển quyền sở hữu cũng đồng

nghĩa với việc chuyển các quyền tài sản khác (quyền sử dụng và quyền định đoạt).
Trước đây, khi còn là chủ sở hữu toàn bộ vốn của doanh nghiệp, Nhà nước có các
quyết định phương hướng hoạt động, vấn đề tài chính cũng như quyết định sự tồn
tại hay chấm dứt hoạt động của DNNN, còn khi chuyển sang mô hình công ty cổ
phần thì các cổ đông là những đồng sở hữu cũng có quyền quyết định các vấn đề
quan trọng của doanh nghiệp đã cổ phần hóa xong.
Thứ hai, về quy chế hoạt động của doanh nghiệp sẽ thay đổi từ chịu sự chi
phối của Nhà nước (doanh nghiệp hoạt động theo quy định của Luật doanh nghiệp
Nhà nước) sang doanh nghiệp có thể tự chủ, chủ động trong kinh doanh, tìm kiếm
các đối tác tiềm năng và hoạt động theo quy định của pháp luật về công ty cổ phần
(được quy định trong Luật doanh nghiệp).
Ở Việt Nam, cổ phần hóa xuất phát từ tình hình đất nước về chính trị, kinh tế,
xã hội, khi mà cơ chế cũ đã không còn phù hợp với cơ chế kinh tế nhiều thành phần,
cụ thể là việc Nhà nước đã quá lạm dụng sự can thiệp về quản lý của mình đối với
nền kinh tế sẽ kìm hãm sự phát triển của các thành phần kinh tế khác, thêm vào đó,
các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế Nhà nước đã bộc lộ nhiều yếu kém về công
30

Điều 4, Nghị định 59/2011/NĐ-CP của Chính phủ ngày 18/7/2011 quy định về chuyển doanh nghiệp 100%
vốn Nhà nước thành công ty cổ phần.

ận
GVHD: Đoàn Nguy
Nguyễễn Minh Thu
Thuậ

16

SVTH: Lâm Th
Thịị Cẩm Giang



Quy ch
chếế ph
phááp lý về chuy
chuyểển doanh nghi
nghiệệp 100% vốn Nh
Nhàà nướ
ướcc th
thàành công ty cổ ph
phầần

nghệ, máy móc lạc hậu, nhân lực có trình độ không cao. Do đó vấn đề tái cơ cấu
nền kinh tế và chuyển đổi cơ chế quản lý được đặt ra. Và đây cũng là đặc điểm cơ
bản và quan trọng nhất của cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước.
Bản chất của việc CPH DNNN là việc chuyển đổi từ một bộ phận thuộc sở hữu
xã hội, sở hữu toàn dân thành đa sở hữu. Đây cũng là quá trình hoàn thiện quan hệ
sản xuất cho phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất. Cụ thể là tìm
tòi một hình thức quản trị để thay thế cho hình thức quản trị đã tồn tại từ rất lâu ở
DNNN đó là mô hình công ty cổ phần. Ngoài ra, việc CPH cũng làm phát huy
quyền lợi và trách nhiệm đầy đủ của những người lao động, cổ đông, hội đồng quản
trị của công ty cổ phần, vừa bảo đảm quản lý một cách dân chủ, nâng cao hiệu quả
sử dụng những tài sản của doanh nghiệp, trong đó có một phần đáng kể hay cổ phần
chi phối của sở hữu Nhà nước.
Pháp luật về chuyển doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước thành công ty cổ phần
có quy định không phải bất cứ doanh nghiệp nào do Nhà nước sở hữu toàn bộ vốn
đều phải CPH mà chỉ có những doanh nghiệp đang kinh doanh trong những ngành
nghề không thuộc diện Nhà nước phải sở hữu toàn bộ vốn mới cần phải CPH. Khi
doanh nghiệp không thuộc diện Nhà nước phải sở hữu toàn bộ vốn mà hoạt động
không hiệu quả thì Nhà nước sẽ xem xét sự cần thiết thực hiện cổ phần hóa đối với

doanh nghiệp đó.

1.3.2 Mục tiêu và sự cần thiết của chuyển doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước
thành công ty cổ phần
� Sự cần thiết của chuyển doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước thành công ty
cổ phần
Khu vực kinh tế Nhà nước nói chung, doanh nghiệp Nhà nước nói riêng, đã
được khẳng định giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội
Chủ nghĩa ở Việt Nam. Tuy nhiên, hiện nay DNNN tỏ ra hoạt động kém hiệu quả
và còn có nhiều bất cập khác cho thấy cần phải cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước
để đổi mới, sắp xếp lại DNNN, cụ thể như:
Doanh nghiệp Nhà nước là nguồn cung to lớn về vốn ngân sách cho Nhà nước
nhưng theo Báo cáo của Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương, Bộ kế hoạch
đầu tư, cho thấy DNNN hiện chiếm tới 70% vốn đầu tư toàn xã hội, 50% vốn đầu tư
Nhà nước, 60% tín dụng, 79% tổng nợ khó đòi của các Ngân hàng thương mại và
70% vốn ODA… Tuy nhiên, khu vực này chỉ đóng góp khoảng 30% tăng trưởng
GDP; Trong giai đoạn 2006-2012, các DNNN chỉ đóng góp khoảng 26% GDP, so
với 43% đóng góp từ doanh nghiệp tư nhân. Các số liệu trên cho thấy những đóng

ận
GVHD: Đoàn Nguy
Nguyễễn Minh Thu
Thuậ

17

SVTH: Lâm Th
Thịị Cẩm Giang



Quy ch
chếế ph
phááp lý về chuy
chuyểển doanh nghi
nghiệệp 100% vốn Nh
Nhàà nướ
ướcc th
thàành công ty cổ ph
phầần

góp của DNNN đã giảm rất nhiều so với trước. Theo số liệu của Ủy ban Giám sát
tài chính quốc gia, thì “tính đến cuối 2012, nợ xấu của DNNN chiếm 11,82% tổng
nợ xấu của hệ thống các tổ chức tín dụng và 5,05% dư nợ đối với DNNN…”, nếu
tính đầy đủ, thì “tổng số nợ xấu và nợ cơ cấu lại của khu vực DNNN sẽ 73,05%”.31
Tình hình nợ xấu của DNNN như các số liệu ở trên một phần là do cơ chế quản lý
lỏng lẻo, DNNN phát sinh nhiều tiêu cực (đầu tư vốn không cân nhắc kỹ như vụ
mua tàu đã qua hạn sử dụng của của Tổng công ty công nghiệp tàu thủy (Vinashin)
gây lãng phí, thiệt hại nghiêm trọng trong đầu tư).
Ngoài ra, CPH còn giúp mở cửa thị trường, thu hút vốn đầu tư nước ngoài;
những người lao động có thể trở thành chủ sở hữu doanh nghiệp, lúc đó quyền lợi
của người lao động sẽ gắng với hoạt động của doanh nghiệp, trở thành chủ sở hữu
họ sẽ chuyên tâm, phấn đấu để lao động, sáng tạo; tách biệt giữa tài sản công ty với
chủ sở hữu sẽ giúp doanh nghiệp có thể tự kinh doanh mà không phải thực hiện chế
độ thu chi nghiêm ngặt dưới sự quản lý của Nhà nước như trước.
Bên cạnh đó, còn có một số vấn đề cấp thiết cần phải CPH, cụ thể như sau:

Thứ nhất, do ảnh hưởng của cơ chế kế hoạch hoá tập trung trong điều kiện
chiến tranh kéo dài. Trong cơ chế đó, kinh tế quốc doanh dựa trên chế độ sở hữu
toàn dân, ít chú trọng tới quy luật kinh tế khách quan của thị trường nên hạch toán
doanh nghiệp mang tính hình thức. Trong thời kỳ đổi mới thì thành phần kinh tế này

vẫn hoạt động chưa thực sự hiệu quả, do chưa đáp ứng được yêu cầu của thị trường
và thực tế, thái độ lao động của doanh nghiệp Nhà nước còn mang tính ỷ lại, nên
năng xuất lao động không cao.
Thứ hai, do sự yếu kém của đội ngũ công nhân, của cán bộ quản lý và trình độ
công nghệ. Sự yếu kém của lực lượng sản xuất còn thể hiện ở kết cấu hạ tầng thấp
kém của toàn bộ nền kinh tế cũng như của mỗi doanh nghiệp. Công nghệ lạc hậu
dẫn tới hậu quả sản phẩm chất lượng kém, giá thành sản phẩm cao không thể cạnh
tranh trên thị trường.
Thứ ba, trình độ quản lý vĩ mô đối với nền kinh tế và doanh nghiệp còn nhiều
yếu kém. Hệ thống chính sách pháp luật quản lý chưa hoàn chỉnh đồng bộ khi còn
chồng chéo mâu thuẫn, hiệu lực thực hiện thấp gây khó khăn cho doanh nghiệp.
Pháp luật còn nhiều kẽ hở chồng chéo không ổn định. Nên Nhà nước không nắm
được thực trạng tài chính hiệu quả của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp Nhà nước
chưa xác định rõ quyền lợi trách nhiệm của người lao động, cho nên người lao động
31

Phòng thương mại và công nghiệp việt nam, Doanh nghiệp Nhà nước trong kinh tế thị trường, Nguyễn Chí
Hải, [Ngày truy cập 01-08-2014].

ận
GVHD: Đoàn Nguy
Nguyễễn Minh Thu
Thuậ

18

SVTH: Lâm Th
Thịị Cẩm Giang



×