Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi văn 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (357.27 KB, 31 trang )

Phòng GD và ĐT huyện Quảng trạch Tr ờng thcs Quiảng hải bồI DƯởNG HS GIỏI

Giáo Viên : Nguyễn Thị Th ơng
Ngày soạn: 07 09 2009
Tiết 1, 2, 3

Ngày dạy:

LUYệN VIếT ĐOạN VăN THUYếT MINH
và các BIệN PHáP NGHệ THUậT

I.
Mục tiêu
Giúp học sinh: Rèn luyện kỹ năng sử dụng một số biện pháp nghệ thuật và yếu
tố miêu tả khi viết đoạn văn bản thuyết minh.
- Rèn luyện kỹ năng tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, tạo lập đợc các văn bản
thuyết minh sinh động hấp dẫn.
II.
Chuẩn bị
+ Thầy: Soạn bài, bảng phụ (dàn ý)
+ Trò: ôn tập theo sự hớng dẫn của HS.
III. Các bớc lên lớp
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Các bớc tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy & trò
HĐ1. GV chép đề bài lên bảng
HS quan sát ghi đề vào vở, sau đó
gọi HS đọc lại đề.


GV cho HS: Tìm hiểu đề, tìm ý
lập dàn ý
H. Đề bài thuộc thể loại gì? Đối tợng thuyết minh là gì? Giới hạn
của đề?
H. Cụm từ "Con trâu ở làng quê
Việt Nam" bao gồm những ý gì?
H. Xây dựng đoạn mở bài D còn
TM trong phần mở bài là gì?
H. Yếu tố miêu tả cần sử dụng là
gì?
GV: Có thể MB bằng cách giới
thiệu ở VN đến bất kỳ miền nông
thôn nào cũng thấy hình bóng con
trâu trên đồng ruộng.
- GV cho HS lần lợt TM từng ý:
Kết hợp sử dụng yếu tố miêu tả,
tri thức khách quan về con trâu.
- Con trâu gắn bó với tuổi thơ ở
nông thôn nh thế nào?.

Nội dung cần đạt
Đề 1. Con trâu ở làng quê Việt Nam.
1. Tìm hiểu đề.
- Thể loại: Thuyết minh về loài vật.
- Đối tợng: (con trâu)
- Giới hạn: con trâu trong đời sống làng quê VN
2. Tìm ý và lập dàn ý.
* Tìm ý:
- Con trâu trong việc làm ruộng.
- Con trâu với tuổi thơ và nông thôn.

- Trâu với các lễ hội truyền thống.
*Lập dàn ý:
a/ Mở bài: Giới thiệu khái quát con trâu trong đời
sống làng quê Việt Nam.
- Miêu tả khái quát con trâu: hình dáng, màu da, cặp
sừng, đôi mắt - hoặc lấy dẫn chứng bằng tục ngữ ca
dao.
- Con trâu là ngời bạn của nông dân. Trâu gắn bó với
ngời trong công việc làm ruộng: cày bừa (kết hợp với
TM - đặc điểm trâu rất khoẻ, nặng. Có thể cày 1 ngày
từ 3 đến 4 sào trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt.
- Trâu không chỉ giúp ngời nông dân cày ruộng mà
còn kéo xe chở lúa về nhà (400 - 500kg).
1


Phòng GD và ĐT huyện Quảng trạch Tr ờng thcs Quiảng hải bồI DƯởNG HS GIỏI

Giáo Viên : Nguyễn Thị Th ơng
- Khi viết ta có thể sử dụng yếu tố
miêu tả gì?
"Dù ai buôn đâu bán đâu mùng 9
tháng 8 chọi trâu thì về".
- Kết bài thuyết minh ý gì? kết
hợp sử dụng yếu tố nghệ thuật gì?

Trâu còn có thể kéo trục để trục lúa.
- Chăn trâu là một thú vui đầy hứng thú của các bạn
học sinh ở nông thôn. Trâu ung dung gặm cỏ, các bạn
trẻ thì ngồi vắt vẻo trên lng trâu thổi sảo, thả

diều...cảm giác đó thật dễ chịu, cảnh vùng quê thanh
bình.
- Chiều về, khi trâu đã ăn no cỏ các bạn tắm cho trâu
& cho trâu tự do bơi lội còn bọn trẻ mục đồng lại
tham gia các trò chơi vui nhộn.
* Lễ hội chọi trâu ở Đồ Sơn.
- Kết hợp tri thức về con trâu.
- Hội chọi trâu thể hiện mong muốn ý chí của con ngời muốn tiến tới sự dũng cảm và tinh thần thợng võ
của dân tộc ta (ngời ta trân trọng gọi trâu là ông trâu
trong các lễ hội).
- Trâu trở thành biểu tợng của Sea games 22 của Đông
Nam á - biểu tợng "Trâu vàng" mặc quần áo cậu thủ
đón các vận động viên nớc bạn là sự tôn vinh của ngời
Việt Nam.
- Trâu còn là vật linh thiêng vì nó là một trong 12 con
giáp.
- Hình ảnh con trâu, luỹ tre, cây đa, giếng nớc vẫn mãi
mãi là hình ảnh quen thuộc gắn bó với làng quê VN.
Hình ảnh trẻ thơ VN trên lng trâu thổi sảo, thả
diều...hình ảnh trâu trong bức tranh Đông Hồ là niềm
tự hào của dân tộc VN.

HĐ 2. GV hớng dẫn HS viết đoạn 3. Viết đoạn văn thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu
văn
tả.
GV hớng dẫn HS viết đoạn văn.
- Viết đoạn văn:
(chú ý sử dụng những câu tục ngữ + Mở bài
ca dao về trâu).
+ Thân bài:

- Viết ra giấy nháp, trình bày trớc - Con trâu trong việc làm ruộng.
lớp, HS nhận xét, bổ sung.
- Con trâu với tuổi thơ và nông thôn.
(Nhiều HS đợc trình bày càng tốt) - Trâu với các lễ hội truyền thống.
- Chú ý: gọi HS yếu kém trớc, sau + Kết bài
đó gọi HS khá hơn nhận xét, bổ
sung.
- Nhận xét, đánh giá, bổ sung.
4. Hớng dẫn học bài ở nhà
- Hoàn thiện bài viết trên lớp vào vở bài tập.
- Thuyết minh về cây chuối.
- Chuẩn bị thuyết minh về một loại côn trùng có lợi (có hại) trong đời sống.

2


Phòng GD và ĐT huyện Quảng trạch Tr ờng thcs Quiảng hải bồI DƯởNG HS GIỏI

Giáo Viên : Nguyễn Thị Th ơng
Ngày soạn: 09 09 2009
Ngày dạy:
Tiết 3, 4, 5
Luyện viết liên kết đoạn văn thuyết minh có sử dụng một số
biện pháp nghệ thuật
I. mục tiêu
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng từ ngữ liên kết đoạn văn, một số biện pháp nghệ thuật và yếu tố
miêu tả trong văn bản thuyết minh.
II. Chuẩn bị
+ Thầy: Soạn bài, bảng phụ
+ Trò: ôn tập theo sự hớng dẫn của HS.

III. Các bớc lên lớp
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Các bớc tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy & trò

Nội dung cần đạt

- GV chép đề bài lên bảng cho HS
quan sát & chép vào vở của mình * bi : Cõy lỳa Vit Nam
* Yờu cu :
để làm.
- Th loi vn thuyt minh
- HS trình bày trớc lớp (yếu cầu - i tng thuyt minh : Cõy lỳa
trình bày: to, rõ ràng, lu loát)
( Lu ý cn an xen yu t miờu t v bin phỏp ngh
- HS khác theo dõi lắng nghe thut trong khi thuyt minh
nhận xét, bổ sung.
* Dn ý
- GV nhận xét, đánh giá, sửa chữa a, M bi : Gii thiu v cõy lỳa Vit Nam
cho HS:
b, Thõn bi : i vo thuyt minh c th i tng ny
+ Lỗi chính tả
- c im, hỡnh dỏng, iu kin sng, sinh sn
+ lỗi diễn đạt
- Phõn loi ging lỳa
+ Lỗi đặt câu, liên kết câu, liên - Vai trũ ca nú trong i sng hng ngy v giỏ tr
kết đoạn,

kinh t núi chung
c, Kt bi : Khng nh vai trũ v trớ ca cõy lỳa
4, Hớng dẫn học ở nhà
- Hoàn thành bài tập trên vào vở bài tập.
- Tiếp tục ôn tập văn bản thuyết minh.

3


Phòng GD và ĐT huyện Quảng trạch Tr ờng thcs Quiảng hải bồI DƯởNG HS GIỏI

Giáo Viên : Nguyễn Thị Th ơng
Ngày soạn:

20- 9 2009

Ngày dạy:

Truyện trung đại
Chuyện ngời con gáI nam xơng Nguyễn Dữ
I. mục tiêu
- Giúp HS nắm chắc nội dung của văn bản Chuyện ngời con gái nam xơng đã học ở
chơng trình chính khoá.
- GV ôn tập cho HS dới hình thức trắc nghiệm & tự luận.
- Rèn luyện HS có kĩ năng viết bài văn trong một văn bản cụ thể.
II.
Chuẩn bị
+ Thầy: Soạn bài, bảng phụ
+ Trò: ôn tập theo sự hớng dẫn của HS.
III. Các bớc lên lớp

1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Các bớc tổ chức hoạt động dạy học
Tiết 1
Hoạt động của thầy & trò

- GV treo bảng phụ
- Gọi HS đọc bài tập trắc nghiệm
- Gọi 3 HS khoanh tròn vào đáp án đúng, sau
đó cho HS khác nhận xét, sửa chữa
- GV đánh giá, chấm điểm và đa phơng án
đúng

Nội dung cần đạt
Phần I. trắc nghiệm

Đọc kỹ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bằng cách ghi lại chữ cái các câu trả lời
đúng
Qua năm sau, giặc ngoan cố đã chịu trói, việc quân kết thúc.
Trơng Sinh về tới nhà, đợc biết mẹ đã qua đời, con vừa học nói.
Chàng hỏi mồ mẹ, rồi bế đứa con đi thăm; đứa trẻ không chịu, ra đến đồng, nó quấy
khóc. Sinh dỗ dành:
- Nín đi con, đừng khóc. Cha về, bà mất, lòng cha buồn khổ lắm rồi.
Đứa con ngây thơ nói:
- ô hay! Thế ra ông cũng là cha tôi ? Ông lại biết nói, chứ không nh cha tôi trớc
kia chỉ im thin thít.
Chàng ngạc nhiên gạn hỏi. Đứa con nhỏ nói:
- Trớc đây, thờng có một ngời đàn ông, đếm nào cũng đến, mẹ Đản đi cũng đi, mẹ

Đản ngồi cũng ngồi, nhng chẳng bao giờ bế Đản cả.
(Chuyện ngời con gái Nam Xơng Nguyễn Dữ)
1. Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào?
A. Truyền kỳ mạn lục

C. Truyền kỳ tân phả
4


Phòng GD và ĐT huyện Quảng trạch Tr ờng thcs Quiảng hải bồI DƯởNG HS GIỏI

Giáo Viên : Nguyễn Thị Th ơng
B. Thánh Tông di thảo
D. Vợ chồng Trơng
2. Tác giả của truyện là:
A. Đoàn Thị Điểm
C. Nguyễn Dữ
B. Lê Thánh Tông
D. Nguyễn Bỉnh Khiêm
3. Nội dung của đoạn trích trên có vị trí nh thế nào trong chuyện?
A. Làm nổi bật tính cách ngây thơ của bé Đản
B. Thể hiện tính hay ghen của Trơng Sinh
C. Tố cáo chiến tranh làm cha con xa cách không nhận ra nhau
D. Nguyên nhân dẫn đến nỗi oan của Vũ Nơng
4. Đoạn trích nằm ở phần có nội dung nào trong câu chuyện?
A. Sự xa cách của chiến tranh và phẩm hạnh của Vũ Nơng
B. Nỗi oan khuất và cái chết bi thảm của Vũ Nơng
C. Vũ Nơng gặp Phan Lang dới thuỷ cung
D. Nỗi oan của Vũ Nơng đợc giải nhờ lời nói của bé Đản
5. Trong các tập hợp từ sau, đâu là cụm động từ?

A. giặc ngoan cố
C. hay ghen
B. chẳng bao giờ
D. bế đứa
con
6. Hãy chỉ ra trong các câu sau, câu nào có mục đích cầu khiến?
A. Trơng Sinh về tới nhà, đợc biết mẹ đã qua đời, con vừa học nói
B. Cha về, bà mất, lòng cha buồn khổ lắm rồi
C. Nín đi con, đừng khóc
D. Ông lại biết nói, chứ không nh cha tôi trớc kia chỉ im thin thít
7. Các từ sau, từ nào gần nghĩa nhất với từ thin thít trong câu văn : Ông lại biết nói,
chứ không nh cha tôi trớc kia chỉ im thin thít
A. Lặng (nín lặng)
B. Thinh (nín thinh)
C. Bặt (nín bặt)
D. Nh
8. Từ thin thít thuộc kiểu từ nào?
A. Từ ghép đẳng lập
B. Từ láy
C. Từ đơn
D. Từ ghép chính
phụ
9. Đoạn văn trên sử dụng phơng thức biểu đạt nào là chính?
A. Tự sự
B. Miêu tả
C. Nghị luận
D. Biểu cảm
10. Dấu gạch ngang dùng trong đoạn có tác dụng gì?
A. Đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu
B. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật

C. Đánh dấu sự liệt kê
D. Nối các từ nằm trong một liên danh
11. Từ Qua đời trong đoạn văn dùng các cách nói:
A. Nói giảm
B. Nói tránh
C. Thậm xng
D. Chơi chữ
12. Lời nói của bé Đản trong đoạn trích trên thông báo mấy sự việc?
A. Hai
B. Ba
C. Bốn
D. Một
Câu
Phơng
án

1
A

2
C

3
D

4
B

Gợi ý
5

6
D
C

7
B

8
B

9
A

10
B

11
A

12
D

Phần II. Tự luận
5


Phòng GD và ĐT huyện Quảng trạch Tr ờng thcs Quiảng hải bồI DƯởNG HS GIỏI

Giáo Viên : Nguyễn Thị Th ơng
H. Hãy tóm tắt nội dung Chuyện ngời

con gái Nam Xơng Nguyễn Dữ.
Gợi ý: (- Cuộc hôn nhân giữa Trơng
Sinh và Vũ Nơng, sự xa cách vì chiến
tranh và phẩm hạnh của nàng trong thời
gian xa cách.
- Nỗi oan khuất và cái chết bi thảm của
Vũ Nơng.
- Cuộc gặp gỡ giữa Phan Lang và Vũ Nơng trong động Linh Phi. Vũ Nơng đợc
giải oan.)
Tiết 2 + 3
GV đọc & chép đề lên bảng, yêu cầu HS
chép vào vở.

Câu 1. Tóm tắt nội dung Chuyện ngời con gái
Nam Xơng Nguyễn Dữ.

Câu 2. Suy nghĩ của em về số phận ngời phụ nữ
trong xã hội phong kiến nam quyền qua hình tợng nhân vật Vũ Nơng (Chuyện ngời con gái
Nam Xơng Nguyễn Dữ)
GV cho HS đọc và xác định yêu cầu của
I>
Xác định yêu cầu của bài.
bài.
a. Yêu cầu về nội dung.
+ Thể loại (kiểu văn bản); nội dung;
Thể loại nghị luận văn học. Ngời viết có
hình thức (phơng pháp)
thể bố cục bài viết theo cách khác nhau,
nhng phải đúng kiểu bài bình luận để
thấy rõ:

- Ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến
nam quyền có cuộc đời & số phận vô
cùng đau khổ vì họ phải chịu nhiều
- GV cho HS nhận xét, bổ sung
oan ức, bất công.
- GV đa định hớng của mình để HS
- Có sự cảm thông sâu sắc với số phận
tham khảo,
nhân vật.
- Lên án cách sống bội bạc, thái độ bảo
thủ, gia trởng của chế độ nam quyền.
Yêu về hình thức.
Biết vận dụng kiến thức đã học về thể loại
nghị luận văn học để bố cục mạch lạc, chặt
chẽ theo 3 phần: Mở bài (đặt vấn đề); Thân
bài (giải quyết vấn đề); Kết bài (kết thúc vấn
đề).
- Biết vận dụng kiến thức đã học ở văn
bản để làm dẫn chứng minh hoạ cho lí
lẽ.
- Lập luận chặt chẽ, trình bày vấn đề rõ
ràng, hợp lí.
- Không mắc quá nhiều lỗi diễn đạt.
- GV hớng dẫn HS làm bài 65 phút.

II>

Viết bài
6



Phòng GD và ĐT huyện Quảng trạch Tr ờng thcs Quiảng hải bồI DƯởNG HS GIỏI

Giáo Viên : Nguyễn Thị Th ơng
- Cho HS đứng trình bày trớc lớp, HS
khác nhận xét, bổ sung; GV đánh giá,
bổ sung.

III> Trình bày

4, Hớng dẫn HS học bài ở nhà
- Hoàn thành bài tập ở phần tự luận.
- ôn tập nghị luận văn học.
- Xem lại văn bản Hoàng lê nhất thống chí
.
Ngày soạn:
Ngày dạy:

05 10 2009
Truyện kiều của Nguyễn du
Chị em thuý kiều

I. mục tiêu
Giúp HS nắm chắc nội dung của văn bản Truyện kiều của Nguyễn Du đã học ở chơng
trình chính khoá.
- GV ôn tập cho HS dới hình thức trắc nghiệm & tự luận.
- Rèn luyện HS có kĩ năng viết bài văn trong một văn bản cụ thể.
II. Chuẩn bị
+ Thầy: Soạn bài, bảng phụ
+ Trò: ôn tập theo sự hớng dẫn của HS.

III. Các bớc lên lớp
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a/ Giới thiệu bài
b/ Các bớc tổ chức hoạt động dạy học
H.đ của thầy & trò
Nội dung cần đạt
- GV treo bảng phụ
Phần I. trắc nghiệm
- Gọi HS đọc bài tập trắc nghiệm Khoanh tròn vào đáp án đúng (từ câu 2 12)
- Gọi 3 HS khoanh tròn vào đáp
án đúng, sau đó cho HS khác nhận
xét, sửa chữa
- GV đánh giá, chấm điểm và đa
phơng án đúng
1. Đoạn văn giới thiệu về tác giả Nguyễn Du dới đây có nội dung nào cha chính xác. Hãy
chữa lại cho đúng.
Nguyễn Du sinh năm 1765, mất năm 1820, tên chữ là Tố Nh, hiệu là Thanh Hiên; quê
ở làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh. Ông sống ở thời cuối nhà Lê, đầu nhà
Nguyễn chế độ PK VN khủng hoảng trầm trọng, bão táp phong trào nông dân khởi nghĩa
nổi lên khắp nơi, đỉnh cao là K/N Tây Sơn đánh đổ các tập đoàn PK Lê, Trịnh, Mạc
2. Nhận xét nào sau đây không chính xác về tác giả Truyện Kiều?
A. Là ngời có kiến thức sâu rộng, am hiểu văn hoá dân tộc
7


Phòng GD và ĐT huyện Quảng trạch Tr ờng thcs Quiảng hải bồI DƯởNG HS GIỏI

Giáo Viên : Nguyễn Thị Th ơng

B. Cuộc đời từng trải, đi nhiều, tiếp xúc nhiều, có vốn sống phong phú
C. Là thiên tài văn học, một nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn
D. Là ngời có lòng yêu nớc, thơng dân sâu sắc
3. Nhận định nào nói đợc đầy đủ nhất về giá trị nội dung của Truyện Kiều?
A. Truyện Kiều có giá trị hiện thực
B. Truyện Kiều có giá trị hiện thực và nhân đạo
C. Truyện Kiều có giá trị nhân đạo
D. Truyện Kiều có giá trị lịch sử
4. Dòng nào nhận định không đúng về nghệ thuật Truyện Kiều?
A. Nghệ thuật xây dựng cốt truyện độc đáo
B. Ngôn ngữ dân tộc và thể thơ lục bát đã đạt đến đỉnh cao rực rỡ
C. Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên tài tình
D. Nghệ thuật khắc hoạ tính cách nhân vật và miêu tả tâm lí khéo léo, tinh tế
5. Trong những câu thơ sau, câu thơ nào tả Thuý Kiều?
A. Cời cời nói nói ngọt ngào
Hỏi: Chàng mới ở chốn nào lại chơi?
B. Phong t tài mạo tót vời
Vào trong phong nhã, ra ngoài hào hoa
C. Làn thu thuỷ nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kén xanh
D. Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang
Hoa cời ngọc thốt đoan trang
1. Bút pháp nghệ thuật nào đợc tác giả Nguyễn Du sử dụng để tả chị em Thuý Kiều trong
đoạn trích Chị em Thuý Kiều?
A. Bút pháp tả thực B. Bút pháp ớc lệ C. Bút pháp lãng mạn D. Bút pháp khoa trơng
2. Khi giới thiệu hai chị em Thuý Kiều, Thuý Vân, tác giả giới thiệu chị trớc, em sau. Nhng khi miêu tả vẻ đẹp của từng ngời, Nguyễn Du lại miêu tả Thuý Vân trớc, Thuý Kiều
sau vì sao?
A. Vì Thuý Vân có vẻ đẹp hơn hẳn Thuý Kiều
B. Vì tác giả muốn tôn lên vẻ đẹp của Thuý Vân
C. Vì tác giả muốn làm nổi bật vẻ đẹp của Thuý Kiều

D. Vì tác giả có cảm tình với Thuý Vân hơn
3. Câu thơ Làn thu thuỷ, nét xuân son miêu tả nét đẹp nào của nhân vật?
A. Tả vẻ đẹp của đôi mắt và mái tóc
B. Tả vẻ đẹp của mái tóc và đôi lông mày
C. Tả vẻ đẹp của đôi mắt và làn da
D. Tả vẻ đẹp của đôi mắt và đôi lông mày
4. Cụm từ nghiêng nớc, nghiêng thành thuộc loại:
A. Điển cố, điển tích B. Thành ngữ
C. Tục ngữ
D. Phép hoán dụ
5. Từ ăn trong câu thơ nghề riêng ăn đứt hồ cầm một tr ơng đợc hiểu theo nghĩa nào
trong các nghĩa sau:
A. Phải nhận lấy, chịu lấy
C. Hợp với nhau tạo ra một cái gì hài hoà
B. Vợt trội, hơn hẳn
D. Thấm vào bản thân
6. Trong khi tả vẻ đẹp của Thuý Kiều, Nguyễn Du đã dự báo trớc cuộc đời của nàng nh
thế nào?
8


Phòng GD và ĐT huyện Quảng trạch Tr ờng thcs Quiảng hải bồI DƯởNG HS GIỏI

Giáo Viên : Nguyễn Thị Th ơng
A. Êm đềm, hạnh phúc, sung sớng
C. Trắc trở, khổ đau
B. Hạnh phúc, vinh hiển
D. Long đong, lận đận vất vả mu sinh
7. Câu thơ Hoa cời ngọc thốt đoan trang, từ hoa đợc sử dụng theo phép tu từ nào?
A. Phép tu từ so sánh

C. Phép tu từ hoán dụ
B. Phép tu từ nhân hoá
D. Phép tu từ ẩn dụ
ĐáP áN
Câu 1. Chỉ ra đợc nội dung cha chính xác: đánh đổ các tập đoàn phong kiến Lê, Trịnh
Mạc
- Chữa lại đợc: Lê, Trịnh, Nguyễn.
Câu
Phơng
án

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11


12

D

B

A

C

B

C

D

A

B

C

D

GV cho HS
đọc nêu vị
trí của đoạn
trích
Truyện

Kiều:
1. Chị em
Thuý Kiều
2. Kiều ở lầu
Ngng Bích
3. Mã Giám
Sinh
mua
Kiều (Tóm
tắt)
4.
Cảnh
ngày xuân
5.
Thuý
Kiều bấo ân
báo oán

- GV cho HS
nhận xét, bổ
sung
- GV đa
định hớng
của mình để
HS
tham
khảo,

Phần II. tự luận
vị trí đoạn trích : truyện kiều

1. Chị em Thuý Kiều : thuộc phần mở đầu truyện Kiều, giới thiệu
gia cảnh vơng viên ngoại đó là 1 gia định thờng thờng bậc trung. Có 3 ngời
con. Con trai là Vơng Quan và 2 cô con gái là chị em Thúy Kiều. Bốn câu
trớc đoạn trích này nói về gia đình họ Vơng & con trai là Vơng Quan. Từ
câu 15 đến câu 38 (24 câu) là đoạn trích chị em Thúy Kiều nói về Thúy
Kiều & Thuý Vân.
2. Kiều ở lầu Ngng Bích :
Sau khi nhận Kiều từ tay Mã Giám Sinh, Tú Bà buộc nàng phải tiếp
khách nhng nàng kg chịu. Mụ đánh đập, thúc ép nên nàng tự tử để mong
thoát khỏi cảnh ô nhục nhng kg đợc. Tú Bà tạm giam lỏng nàng ở lầu Ngng
Bích để thực hiện 1 âm mu mới.
Đoạn trích gồm 22 câu thơ từ câu 1033 đến câu 1054.
3. Mã Giám Sinh mua Kiều :
Nằm ở phần 2 (gia biến & lu lạc). Là đoạn mở đầu trong đoạn đời 15 năm
trời lu lạc đau khổ. Đoạn thơ dài 34 câu, từ câu 619 đến câu 652 trong
truyện Kiều.
* Tóm tắt :
Sau khi bị thằng bán tơ vu oan. Cha & em trai bị tra tấn, từ đày, đánh
đập, bắt bớ, tra khảo, của cải bị vơ vét hết. Trớc cảnh gia biến Kiều đã
quyết định bán mình để chuộc cha lấy tiền lo lót cho bọn quan lại xấu xa,
tham nhũng. MGS mua K là nốt nhạc buồn. Khởi đầu cho cung đàn bạc
mệnh của cuộc đời K kéo dài suốt 15 năm. Đoạn thơ ghi lại cảnh MGS đến
mua K & nỗi đau khổ của nàng trớc bi kịch gia đình, bi kịch tình yêu trâm
gãy bình tan nàng gạt nớc mắt, gác mối tình đầu với Kim Trọng để bán
mình chuộc cha và em ra khỏi chốn lao tù.
4. Cảnh ngày xuân :
Nằm phần đầu Truyện Kiều. Đây là đoạn tiếp liền sau đoạn miêu tả vẻ
đẹp chi em Thúy Kiều. Đoạn văn tả cảnh ngày xuân trong tiết thanh minh.
Hai chị em Thúy Kiều du xuân nhân tiết thanh minh. Cảnh ngày xuân cứ
hiện dần ra theo trình tự thời gian cuộc bộ hành chơi xuân của chị em

9


Phòng GD và ĐT huyện Quảng trạch Tr ờng thcs Quiảng hải bồI DƯởNG HS GIỏI

Giáo Viên : Nguyễn Thị Th ơng
- GV hớng
dẫn HS làm
bài 45
phút.
- Cho HS
đứng tại chỗ
trình
bày,
HS
khác
nhận xét, bổ
sung;
GV
đánh giá, bổ
sung.
GV cho HS
phân
tích
đoạn trích
Chị
em
Thuý Kiều
theo các ý
sau:

1. Vẻ đẹp
chung
chị
em
Thuý
Kiều.
2 .Vẻ đẹp
của
Thuý
Vân
3. Vẻ đẹp
của
Thuý
Kiều
4.
Cuộc
sống của hai
chị em và
đánh giá của
tác giả
- GV cho HS
nhận xét, bổ
sung
- GV đa
định hớng

Thúy Kiều.
5. Thuý Kiều bấo ân báo oán :
Trong lần thứ 2 rơi vào lầu xanh, Kiều đã gặp Từ Hải. Một anh hùng
đầu đội trời, chân đạp đất Từ Hải lấy Kiều. Một bớc ngoặt đã mở ra trên

hành trình số phận của K, Từ Hải kg chỉ cứu K thoát lầu xanh mà còn đa
nàng từ chỗ bọt bèo bớc lên địa vị 1 quan toà thực hiện ớc mơ công lí oán
trả ơn đền : Ân oán là khái niệm đối lập nhau nhng con ngời hành động
vẫn chỉ là một.

chị em thuý kiều
Truyện Kiều Nguyễn Du
1. Vẻ đẹp chung chị em Thuý Kiều.
Mở đầu đoạn trích Nguyễn Du giới thiệu vị thứ trong gia đình Thuý
Kiều là chị em là Thuý Vân. Là con đầu lòng của ông bà vơng viên ngoại
Đầu lòng hai ả tố nga,
Thuý Kiều là chị em là Thuý Vân
Ngời cha xuất hiện nhng ánh sáng và hơng thơm đã tràn ngập câu thơ
tố nga. Vẻ dẹp hoàn chỉnh, đỉnh cao chốn thần tiên. Câu thơ tạo 1 sức hút
lạ để rồi giai nhân xuất hiện.
Mai cốt cách tuyết tinh thần,
Mỗi ngời một vẻ mời phân vẻn mời.
Thân hình duyên dáng, mền mại có cốt cách thanh cao nh mai
(một loài hoa đẹp và quý), tâm hồn trong trắng nh tuyết đợc hiện bằng thi
pháp truyền thống. Với ngắt nhịp 3/3 và 3 thanh trắc liền nhau cốt, cách,
tuyết đã diễn tả thái độ phẩm bình, 1 ngợi khen hiếm thấy. Sự ám ảnh và
sự chú ý của câu thơ ở 2 cấp độ. Đó là những vẻ đẹp khác nhau và cả 2 đều
hoàn mĩ Mỗi ngời một vẻ mời phân vẻn mời. Đó là vẻ đẹp tinh thần
trong tổng hào của cốt cách cả hình thức lẫn tâm hồn nội dung. Đây
chính là cái thần bức chân dung thiếu nữ. Bằng bút pháp so sánh, ớc lệ vẻ
đẹp về hình dáng và vẻ đẹp về tâm hồn của chị em Thuý Kiều toàn mĩ đáng
quý nh viên ngọc kg tì vết.
2. Vẻ đẹp của Thuý Vân (4 câu tiếp).
Nhan sắc của Thuý Vân bắt đầu bằng giọng kể vừa khách quan vừa
nh trò chuyện. Từ xem là câu kể để lại dấu ấn chủ quan của ngời viết. Tác

giả đã dành cho ngời em niềm u ái. Một vẻ đẹp rõ ràng, quý phái của con
ngời thuộc hàng Trâm anh thế kiệt, đài các. Nhan sắc của Thuý Vân đến
độ khác vời đó là cái đẹp khó lòng nói hết. Vẫn là bút pháp nghệ thuật
truyền thống nhng vẻ đẹp của TV lại hiện lên 1 cách cụ thể.
Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang
Mây thua nớc tóc tuyết nhờng màu da.
Từ khuôn trăng, nét ngài, tiếng cời, giọng nói, mái tóc, làn da đều đợc so sánh với tẳng, hoa, ngọc, mây, tuyết. Vẻ đẹp TV cứ dần đợc bộc lộ
theo thủ pháp ẩn dụ, nhân hoá tài tình của tác giả. Cách so sánh của tác giả
10


Phòng GD và ĐT huyện Quảng trạch Tr ờng thcs Quiảng hải bồI DƯởNG HS GIỏI

Giáo Viên : Nguyễn Thị Th ơng
của mình để có điều khác biệt. Mây thua, tuyết nhờng. Lấy vẻ đẹp thiên nhiên đối chiếu
HS
tham với vẻ đẹp của con ngời. Đó là vẻ đẹp tơi trẻ, tràn đầy sức sống, 1 vẻ đẹp
khảo
phúc hậu, đoan trang dung hoà giữa nhan sắc và đức hạnh. Vẻ đẹp của TV
kg một khiếm khuyết, rạng rỡ và sáng ngời. Vẻ đẹp ấy nó lọt giữa đờng
biên của cái chân và cái thiện. Nó trong trẻo nh suối đầu nguồn, nh
trâng đầu tháng.
- GV hớng
Thiên nhiên nhún nhờng để chào thua và chiêm ngỡng vẻ đẹp của
dẫn HS làm nàng, 1 vẻ đẹp mà dự báo 1 cuộc đời không bão táp. Cái tài của ND là vẫn
bài 65 tuân thủ nghiêm ngặt những công thức của thủơ xa nhng trên nền đó đã vẽ
phút.
đợc những nét bút tài hoa ít ngời sánh kịp. Đặc biệt là dự báo của bút lực
thiên tài.


- Cho HS
đứng tại chỗ
trình
bày,
HS
khác
nhận xét, bổ
sung;
GV
đánh giá, bổ
sung.

3. Vẻ đẹp của Thuý Kiều (12 câu tiếp)
Tác giả tả vẻ đẹp của Thuý Vân trớc để làm nền tả Thuý Kiều. Nếu ND tả
TV trong 4 câu thơ thì khi tả TK tác giả dùng đến 12 câu. Đó là dụng ý
nghệ thuật của tác giả. Một vẻ đẹp vợt trội, vợt chuẩn càng phần hơn. TV
đẹp đằm thắm nhng mà cha tới mức mặn mà, thông tuệ nhng cha phải là sắc
sảo.
Kiều càng sắc sảo mặn mà,
So bề tài sắc lại là phần hơn :
Làn thu thuỷ nét xuân sơn,
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh.
ở Thuý Vân tác giả kg hề tả đôi mắt mà chỉ tả nét lông mày còn Thuý
Kiều tác giả lại đặc tả đôi mắt. Vẫn là nghệ thhuật ớc lệ tợng trng. Đôi mắt
của Kiều đợc so sánh với Làn thu thuỷ nét xuân sơn. Ta thấy có 1 cái gì
đấy thật đặc biệt trong đôi mắt cảu TK. Đôi mắt trong nh nớc hồ mùa thu,
đôi lông mày đẹp tựa dáng núi mùa xuân. Đôi mất là cửa sổ của tâm hồn,
sáng long lanh và sâu thăm thẳm. Hai từ làn, nét đã thấy đợc cái vẻ sắc
sảo, khôn ngoan và k/n nhìn xuyên suốt sự vật. Đôi mắt ấy là tuyệt đỉnh,
làm cho ta phải say mê đắm đuối nh bị chìm sâu vào tận đáy hồ thu ấy. Đôi

mắt ấy là tuyệt đỉnh nhan sắc hiếm có ở trên đời. Vẻ đẹp TK làm cho thiên
nhiên đố kị Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh. ND chỉ điểm xuyết
vẻ đẹp của Kiều bằng nghệ thuật so sánh ẩn dụ khiến cho thiên nhiên cũng
phải ghen ghét, đố kị hoa ghen, liễu hờn dự báo cuộc đời của Kiều
nhiều sang gió, trắc trở.
TK không chỉ đẹp về hình thức lẫn nội dung mà còn có tài. Nếu nh
khi miêu tả Thuý Vân tác giả không nhắc đến tài thì khi miêu tả TK lại đợc
miêu tả rất kĩ. Kiều là 1 cô gái đa tài mà tài nào cũng đạt đến độ hoàn thiện,
xuất chúng.
Thông minh vốn sẵn tính trời,
Pha nghề thi hoạ đủ mùi ca ngâm.
Cung thơng làu bậc ngũ âm,
Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một trơng.
Bẩm sinh Kiều vỗn thông minh cho nên các môn nghệ thuật nh thi,
hoạ, ca, ngâm nàng đều ở mức điêu luyện : Kiều là 1 cô gái đa tài mà tài
nào cũng đạt đến độ hoàn thiện, xuất chúng. Đặc biệt ND tập trung ca ngợi
11


Phòng GD và ĐT huyện Quảng trạch Tr ờng thcs Quiảng hải bồI DƯởNG HS GIỏI

Giáo Viên : Nguyễn Thị Th ơng
tài đàn của Kiều đạt đến đỉnh cao làu bậc ngũ âm.
Kiều giỏi về âm luật, giỏi đến mức làu bậc cây đàn mà nằng chơi là
cây đàn hồ cầm. Không chỉ đàn hay mà còn biết sáng tác âm nhạc, trên
khúc đàn của nàng sáng tác ra là 1 thiên Bạc mệnh mà ai nghe cũng sầu
não, đau khổ. Mặc dù đó chỉ là Khúc nhà tay lựa mà thôi. Nhng qua đó ta
nhận thấy ở TK là 1 con ngời có trái tim đa sầu, đa cảm.
Vẻ đẹp tài sắc của TK là cộng hởng của đất trời sông núi 4 mùa.
vẻ đẹp duy nhất mà thợng đế ban tặng. Tả sắc và tả tài của TK tác giả muốn

chúng ta thêm yêu mến vẻ đẹp tài hoa nghệ thuật & vẻ đẹp tâm hồn nhân ái
của Kiều. Qua đó ta thấy tình cảm của Nguyễn Du dành cho nhân vật của
mình trân trọng, tin yêu.
4. Cuộc sống của hai chị em và đánh giá của tác giả
Nguyễn Du đã trở thành mẫu mực cho sự đóng mở khôn lờng : Mở ra
từ đầu lòng 2 ả tố nga cụ thể & đóng lại bằng 4 câu khái quát . Bốn câu khái
quát tác giả ca ngợi đức hạnh của 2 chị em trong gia đình gia giáo nền nếp.
Kiều & Vân đều là khách hồng quần đẹp thế, tài thế lại đã tới tuần cập
kê trong cuộc sống êm đềm trớng rủ màn che. Khẳng định cuộc sống êm
ấm của thiếu phụ phòng khuê, càng tăng thêm vẻ đẹp về đức hạnh của 2
nàng.
Đoạn trích là 1 trong những đoạn thơ hay nhất, đẹp nhất trong truyện
Kiều đợc nhiều ngời yêu thích và thuộc. Ngôn ngữ thơ tinh luyện, giàu cảm
xúc. Với cảm hứng nhân đạo & hình ảnh thơ giàu cảm xúc, các phép tu từ
so sánh, nhân hoá, đòn bẩy đợc vận dụng 1 cách tài tình. ông đã dành cho
nhân vật bao tình cảm yêu mến, trân trọng sâu sắc. Dới ngòi bút thiên tài
của Nguyễn Du chị em Thuý Kiều hiện lên với bao phẩm chất tốt đẹp,
đạm đà bản sắc dân tộc. Đó chính là vẻ đẹp nhân văn mà văn bản lôi cuốn
ngời đọc.
4, Hớng dẫn HS học bài ở nhà
- Hoàn thành bài tập ở phần tự luận.
- Ôn tập truyện trung đại.
Ngày soạn:
Ngày dạy:

.
07 10 2009
Kiều ở lầu ngng bích

I. mục tiêu

Giúp HS nắm chắc nội dung của văn bản Truyện kiều của Nguyễn Du qua văn bản :
Kiều ở lầu Ngng Bích & Mã Giám Sinh mua Kiều đã học ở chơng trình chính khoá.
- GV ôn tập cho HS dới hình thức trắc nghiệm & tự luận.
- Rèn luyện HS có kĩ năng viết bài văn trong một văn bản cụ thể.
II.
Chuẩn bị
+ Thầy: Soạn bài, bảng phụ
+ Trò: ôn tập theo sự hớng dẫn của HS.
III. Các bớc lên lớp
12


Phòng GD và ĐT huyện Quảng trạch Tr ờng thcs Quiảng hải bồI DƯởNG HS GIỏI

Giáo Viên : Nguyễn Thị Th ơng
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a/ Giới thiệu bài
b/ Các bớc tổ chức hoạt động dạy học
H.đ của thầy & trò
Nội dung cần đạt
- GV treo bảng phụ
Phần I. trắc nghiệm
- Gọi HS đọc bài tập trắc nghiệm Khoanh tròn vào đáp án đúng
- Gọi 3 HS khoanh tròn vào đáp
án đúng, sau đó cho HS khác nhận
xét, sửa chữa
- GV đánh giá, chấm điểm và đa
phơng án đúng

1, Nhận định nào nói đúng nhất nội dung đoạn trích Kiều ở lầu Ngng Bích ?
A. Thể hiện tâm trạng cô đơn, tội nghiệp của Kiều. C. Nói lên tâm trạng buồn bã, lo âu
của Kiều.
B. Nói lên nỗi nhớ ngời yêu và cha mẹ của Kiều. D. Cả A, B, C đều đúng.
2, Cụm từ ô khoá xuânằ trong câu ô Trớc lầu Ngng Bích khoá xuânằ đợc hiểu là gì ?
A. Mùa xuân đã hết
B. Khoá kín tuổi xuân C. Bỏ phí tuổi xuân D. Tuổi xuân đã
tàn phai
3, Nhận định nào nói đúng nhất nội dung của 6 cầu đầu ?
A. Giới thiệu thời gian
C. Miêu tả tâm trạng của nàng Kiều.
B. Giới thiệu kg gian
D. Cả A, B, C đều đúng
4, Cụm từ ômây sớm đèn khuyaằ chủ yếu gợi tả điều gì ?
A. Cảnh thiên nhiên quanh lầu Ngng Bích
C. Thời gian tuần hoàn, khép kín
B. Cảnh vật xung quanh Thuý Kiều
D. Sự tàn tạ của cảnh vật
5, Hai câu thơ ôTởng ngời dới nguyệt chén đồng Tin sơng luống những rày trông mai
chờ ằ nói lên nỗi nhớ của Kiều với ai ?
A. Thuý vân
B. Kim Trọng
C. Cha mẹ
D. Vơng Quan
6, Trong hai thơ ấy, Thuý Kiều nhớ về điều gì ?
A. Buổi hẹn ớc thề nguyền
B. Cảnh gặp gỡ
C. Cảnh chơi xuân
D. Cảnh trao
duyên

7, Từ ôchén đồngằ đợc hiểu theo nghĩa nào ?
A. Nghĩa gốc
B. Nghĩa chuyển
8. Cụm từ ôtấm son ằ trong câu thơ ôTấm son gột rửa bao giờ cho phai ằ sử dụng cách
nói nào ?
A. ẩn dụ
B. Hoán dụ
C. Nhân hoá
D. So sánh
9, Các từ và cụm từ đợc nêu ở câu 10 và câu 11 đợc sử dụng để diễn tả điều gì ?
A. Tâm trạng nhớ thơng và tấm lòng hiếu thảo của Kiều với cha mẹ.
B. Tâm trạng nhớ thơng của Kiều đối với Kim Trọng.
C. Nỗi buồn bã của Kiều khi phải ở một mình trên lầu Ngng Bích.
D. Sự cô đơn, trống vắng của Kiều trớc không gian và thời gian mênh mông.
10, Qua nỗi nhớ của Thuý Kiều đợc thể hiện trong đoạn trích, ta thấy Kiều là con ngời nh
thế nào ?
13


Phòng GD và ĐT huyện Quảng trạch Tr ờng thcs Quiảng hải bồI DƯởNG HS GIỏI

Giáo Viên : Nguyễn Thị Th ơng
A. Là ngời chung thuỷ
C. Là ngời có tấm lòng vị tha
B. Là ngời con hiếu thảo
D. Cả A, B, C đều đúng
11, Nhận định nào nói đầy đủ nhất những thủ pháp nghệ thuật đợc tác giả sử dụng trong 8
câu thơ cuối ?
A. Tả cảnh ngụ tình
B. Lặp cấu trúc

C. Sử dụng ngôn ngữ độc thoại
D. Cả 3 ý
trên đều đúng
12, Tác dụng của việc nhắc lại 4 lần cụm từ ôbuồn trông ằ trong 8 câu thơ cuối là gì ?
A. Nhấn mạnh những hoạt động khác nhau của Kiều
C. Nhấn mạnh tâm trạng đau
đớn của Kiều
B. Tạo âm hởng trầm buồn cho các câu thơ
D. Nhấn mạnh sự ảm đạm của cảnh
vật thiên nhiên
Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9


10

11

12

Phơng án

D

B

D

C

B

A

B

A

A

D

A


B

Phần II. tự luận
GV cho HS đọc và xác định yêu cầu của bài.
Kiều ở lầu ngng bích
+ Thể loại (kiểu văn bản) ; nội dung ; hình 1/ Cảnh nơi giam giữ Kiều (Khung cảnh
thức (phơng pháp)
bộc lộ bi kịch nội tâm).
- GV cho HS nhận xét, bổ sung
2/ Lòng thơng nhớ của Kiều
- GV đa định hớng của mình để HS tham a. Nỗi nhớ chàng Kim
khảo
b/ Nỗi nhớ cha mẹ.
- GV hớng dẫn HS làm bài 65 phút.
3/ Kiều buồn cho mình.
- Cho HS đứng tại chỗ trình bày, HS khác
nhận xét, bổ sung; GV đánh giá, bổ sung.
Kiều ở lầu ngng bích
1/ Cảnh nơi giam giữ Kiều (Khung cảnh bộc lộ bi kịch nội tâm).
- Ngng Bích: đọng lại màu xanh tuổi trẻ, nhà tù giam hãm tuổi trẻ và tình yêu.
- Khoá xuân bị giam lỏng.
- Sáu câu thơ đầu là bức tranh thiên nhiên trớc lầu Ngng Bích Kiều ngồi trớc lầu cao,
thu gom đợc cảnh lầu vào trong tầm mắt non xa, trăng gần, bốn bề bát ngát rồi
cát vàng, bụi hồng, mây sớm, đèn khuya. Một khung cảnh thiên nhiên vắng
lặng, heo hút, kg có bóng dáng con ngời. Bức tranh trời nh dệt gấm thêu hoa, ẩn hiện.
Núi ở quá xa vời vợi nh 1 nét vẽ phía chân trời, vầng trăng cô đơn chí cách 1 tầm tay.
Câu thơ có cái bất ngờ của cảm giác lạ. Khoảng xa, độ gần, về địa lí do nhận biết về
tâm lí mà chúng đổi chỗ cho nhau. Câu thơ mờ tỏ có cảm giác thực & mộng đan
gài vào nhau nh hiện ra từ 1 giấc chiêm bao.
Bốn bề bát ngát xa trông

Câu thơ mở ra 1 kg gian rợn ngợp. Xa hơn tầm mắt hình ảnh cát vàng lơ đãng bay
lên theo 1 làn gió nhẹ, bụi hồng nhởn nhơ trong không gian tựa kiếp phiêu du. Cảnh vật,
sắc màu chập chờn trôi nổi trong không gian bát ngát vô cùng. Cái vắng lặng của thiên
nhiên & cái mênh mang của vũ trụ, cái chập chờn của đờng nét, cái màu sắc h ảo càng
khắc sâu thêm cảm giác cô đơn, nhỏ bé, lẻ loi tội nghiệp của Kiều.
Bẽ bàng mây sớm đèn khuya,
14


Phòng GD và ĐT huyện Quảng trạch Tr ờng thcs Quiảng hải bồI DƯởNG HS GIỏI

Giáo Viên : Nguyễn Thị Th ơng
Nửa tình nửa cảnh nh chia tấm lòng.
Một câu thơ có 2 đối tợng bẽ bàng thuộc về Thuý Kiều. Còn mây sớm đèn
khuya thuộc về thiên nhiêm. Soi vào thiên nhiên, Kiều nhận ra 1 thứ chân dung biến dạng
của bản thân mình. Mây sớm thì tinh khôi, đèn khuya chính là tâm trạng giày vò đau
khổ. Bởi thế mà Kiều cảm nhận đợc sự bẽ bàng, tủi thẹn cho chính mình. Bởi vậy ở Kiều
có sự phân đôi. Một tấm lòng chia làm 2 nửa tình, nửa cảnh. Cái đẹp kia thuộc về nửa
cảnh còn đối lập với cái đẹp thuộc về nửa tình. Câu thơ bề bộn, ngổn ngang, giằng xé.
Với thể thơ lục bát đăng đối, sử dụng phép đối tạo lời thơ không cầu kì đẽo gọt mà rất
dung dị
tự nhiên. Cảnh không gian mênh mông hoang vắng, Kiều sống trong 1 thời gian tuần hoàn
khép kín. Cảnh lầu Ngng Bích rất đẹp nhng hoàn toàn tù túng đối với Kiều. Trong mắt
Kiều thiên nhiên nhuốm màu sầu não và hình ảnh Kiều hiện lên cô đơn, tội nghiệp, cay
đắng, xót xa.
2/ Lòng thơng nhớ của Kiều
a. Nỗi nhớ chàng Kim: Chính trong hoàn cảnh cô đơn nơi đất khách quê ngời tâm
trạng của Kiều đã chuyển từ buồn sang nhớ. Nỗi nhớ ngời yêu, nhớ cha mẹ. Nỗi nhớ ấy đợc Nguyễn Du miêu tả xúc động bằng những lời độc thoại nội tâm của chính nhân vật. Nỗi
nhớ của Kiều diễn ra rất phù hợp với quy luật tâm của con ngời.
Trớc hết là nhớ chàng Kim Trọng bởi trong cơn gia biến Kiều đã phải hi sinh mối

tình đầu để cứu gia đình. Kiều đã phần nào đền ơn sinh thành cho cha mẹ. Vì thế trong
lòng Kiều, Kim Trọng là ngời mất mát nhiều nhất, nỗi đau ấy cứ vò xé tâm can Kiều,
khiến Kiều nghĩ đến KT trớc hết nàng nhớ đến lời thề đôi lứa.
Tởng ngời dới nguyệt chén đồng,
Tin sơng luống những rày trông mai chờ.
Bên trời góc bể bơ vơ,
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.
Nàng tởng tợng ra cảnh KT đang ngày đêm đau khổ mong ngóng mình, nỗi bất chợt
nàng liên tởng đến thân phận của mình Bên trời góc bể bơ vơ. Nàng luôn dằn vặt, thấm
thía cảnh vò võ nơi đất khách quê ngời của mình và nàng càng hiểu tấm lòng son sắc của
mình đối với KT sẽ không bao giờ gột rửa cho phai. Trong tình thơng có chút ân hận, nàng
tự thấy mình có lỗi. Nàng xót xa ân hận nh 1 kẻ phụ tình.
b/ Nỗi nhớ cha mẹ.
Nhớ ngời yêu Kiều cũng xót xa nghĩ đến cha mẹ. Kiều nhớ Kim Trọng là nhớ về
quá khứ, nhớ về những kỉ niệm, vì thế trung tâm nỗi nhớ là chữ tởng. Nhng khi nhớ cha mẹ
lại bao trùm lên là 1 nỗi xót xa lo lắng vô bờ bến. Nàng lo lắng xót xa khi nghĩ cảnh cha
mẹ già tựa cửa trông con :
Xót ngời tựa cửa hôm mai,
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ ?
Sân lai cách mấy nắng ma,
Có khi gốc tử đã vừa ngời ôm.
Nàng lo lắng không biết giờ đây ai là ngời chăm sóc cha mẹ khi thời tiết thay đổi.
Nàng xót xa khi cha mẹ già yếu đang mỏi lòng tựa cửa đón tin con mà Kiều lại không ở
bên cạnh để phụng dỡng.
Thành ngữ Rày trông mài chờ Quạt nồng ấp lạnh, Cách mấy nắng ma và điển
tích sân lai, gốc tử thể hiện đợc tình cảm dồn nén của mình lời ít mà ý nhiều. Đoạn thơ
15


Phòng GD và ĐT huyện Quảng trạch Tr ờng thcs Quiảng hải bồI DƯởNG HS GIỏI


Giáo Viên : Nguyễn Thị Th ơng
diễn tả đầy đủ nỗi đau xót của Kiều khi kg đợc gần gũi cha mẹ. Mặc dù hoàn cảnh hiện tại
Kiều là ngời đáng thơng nhất. Nhng nàng vẫn quên mình để nghĩ đến ngời yêu và nghĩ đến
cha mẹ. Điều đó chứng tỏ Kiều là con ngời chung tình, hiếu nghĩa đáng đợc trân trọng.
Với cách nói ớc lệ, sách vở rất quen thuộc về đạo hiếu thời xa. Ngời đọc nh thấy đợc tâm
trạng thổn thức, xót xa của nàng. Thành công của Nguyễn Du là làm mới lại 1 cái gì tởng
nh đã cũ.
3/ Kiều buồn cho mình.
Tám câu cuối thể hiện tâm trạng buồn lo của Thuý Kiều qua nghệ thuật tả cảnh ngụ
tình đặc sắc của Nguyễn Du. Sự kết hợp tài tình giữa ngoại cảnh và tâm cảnh.
Buồn trông cửa bể chiều hôm,
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa ?
Buồn trông ngọn nớc mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu ?
Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,
ầm ầm tiếng sang kêu quanh ghế ngồi.
Cụm từ buồn trông là điệp khúc vừa tạo ra nhạc điệu vừa thể hiện nỗi buồn lớp lớp
trào dâng lên trong lòng Thuý Kiều. Có những nét tả thực với cửa bể, cánh buồn, nội cỏ,
chân mây, màu xanh xanh, tiếng sóng nhng đều chứa đựng nhiều ý nghĩa ẩn dụ, gợi
mở nhiều liên tởng phản ánh nỗi lòng của Thuý Kiều. Lúc này nàng hãi hùng trớc tơng lai
bão táp đang đe dọa nàng. Tâm trạng của nàng lúc này đồng hành với cảnh vật. Nàng giãi
bày với trời với biển trong 1 bức tranh phong cảnh tâm tình rộng lớn.
Luận điểm 1. Không gian mênh mang của biển chiều.
Buồn trông cửa bể chiều hôm,
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa.
Nhìn cánh buồn thấp thoáng nàng nghĩ đến thân phận mình lẻ loi, bơ vơ đau khổ.
Cửa biển chiều hôm mênh mông màu xám bạc. Trên cái nền ấy nổi lên 1 cánh buồm đơn

độc thấp thoáng ẩn hiện không biết về phơng trời nào.
Luận điểm 2. Cảnh hoa trôi man mác trên ngọn nớc mới sa.
Cảnh tha hơng gợi nỗi nhớ thơng cha mẹ, gia đình
- Bức tranh thứ 2 : ngọn nớc mới sa (nớc đổ từ trên cao xuống), cuốn theo những cánh
hoa bị sóng gió dập vùi, đẩy đa vào cõi vô định.
Lo lắng cho tơng lai vô định.
Luận điểm 3. Cảnh nội cỏ nhạt nhoà mênh mông.
- Bức tranh thứ 3 : nội cỏ rầu rầu (héo úa không còn sức sống giữa trời xanh bao la của
đất trời mà thơng cho cuộc đời của nàng đang tàn lụi, héo hon. Một kiếp ngời nhỏ bé
hữu hạn.
Cảm nhận tơng lai mù mịt.
Luận điểm 4. Âm thanh giữ dội kết thúc đoạn thơ.
- Bức tranh thứ 4 : gió cuốn mặt duềnh, ầm ầm tiếng sóng. Trông gió cuốn, nghe
tiếng sóng kêu mà hãi hùng ghê sợ. Nàng tởng nh mình đang ở giữa biển khơi, bốn bề ầm
ầm tiếng sóng dữ gào thét cuồng nộ, tiếng dội bên tai tràn cả vào tâm hồn, vây bủa lấy
nàng, nó ám ảnh nh dự báo cơn tai biến dữ dằn, khủng khiếp, bủa vây sắp ập xuống.
Kiều ở lầu Ngng Bích là 1 bức tranh thiên nhiên đồng thời cũng là bức tranh tâm
16


Phòng GD và ĐT huyện Quảng trạch Tr ờng thcs Quiảng hải bồI DƯởNG HS GIỏI

Giáo Viên : Nguyễn Thị Th ơng
trạng có bố cục chặt chẽ, khéo léo. Thiên nhiên ở đây liên tục thay đổi theo diễn biến tâm
trạng của con ngời.
- Tác giả sử dụng hệ thống từ láy buồn trông mở đầu câu thơ sáu chữ tạo nên âm
điệu hiu hắt trầm buồn ghê sợ.
- Điệp ngữ buồn trông 4 lần cất lên nh 1 tiếng ai oán, não nùng kêu thơng, diễn tả
nét chủ đạochi phối tâm trạng TK, làm cho ngời đọc vô cùng xúc động.
- Cảnh có màu vàng của cát, màu hồng của bụi, màu khô héo rầu rầu của cỏ, màu

xanh xanh mờ mịt từ chân mây, mặt đất đó là gam màu tâm tởng đầy buồn thơng.
- Cảnh có âm thanh của gió, sóng : gió không thổi mà cuốn, sóng kg vỗ mà khêu gợi
âm thanh hãi hùng.
- Cảnh đợc mô tả từ xa đến gần theo điệp ngữ buồn trông
Kiều ở lầu Ngng Bích là 1 trong những đoạn miêu tả nội tâm nhân vật thành công
nhất trong Truyện Kiều, đặc biệt là bằng bút pháp tả cảnh ngụ tình. Đoạn thơ cho thấy
cảnh ngộ cô đơn, buồn tủi và tấm lòng thuỷ chung, hiếu thảo của Thuý Kiều.
4, Hớng dẫn HS học bài ở nhà
- Hoàn thành bài tập ở phần tự luận.
- Ôn tập tiếp Truyện Kiều của Nguyễn Du.
..
Ngày soạn:
15/10/ 2009
Ngày dạy:
đồng chí
- Chính Hữu I. mục tiêu
Giúp HS nắm chắc nội dung của văn bản Đồng chí của Chính Hữu đã học ở chơng
trình chính khoá.
- GV ôn tập cho HS dới hình thức trắc nghiệm & tự luận.
- Rèn luyện HS có kĩ năng viết bài văn trong một văn bản cụ thể.
II.
Chuẩn bị
+ Thầy: Soạn bài, bảng phụ
+ Trò: ôn tập theo sự hớng dẫn của HS.
IV. Các bớc lên lớp
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a/ Giới thiệu bài
b/ Các bớc tổ chức hoạt động dạy học

H.đ của thầy & trò
Nội dung cần đạt
- GV treo bảng phụ
Phần I. trắc nghiệm ( 10 phút)
- Gọi HS đọc bài tập trắc nghiệm
Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng
- Gọi 2 HS khoanh tròn vào đáp
án đúng, sau đó cho HS khác nhận
xét, sửa chữa
17


Phòng GD và ĐT huyện Quảng trạch Tr ờng thcs Quiảng hải bồI DƯởNG HS GIỏI

Giáo Viên : Nguyễn Thị Th ơng
- GV đánh giá, chấm điểm và đa
phơng án đúng
1. Bài thơ Đồng chí là của tác giả nào?
A. Thôi Hữu
B. Tố Hữu
C. Chính Hữu
D. Hữu Loan
2. Hai câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ gì?
Quê hơng anh nớc mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá
A. Nhân hoá
B. ẩn dụ
Hoán dụ
D. So sánh
3. ý nào không đúng với cách hiểu về quê hơng ngời lính trong câu thơ trên?

A. Anh, quê ở vùng đồng chiêm
B. Tôi, quê ở vùng trung du
C. Tôi và anh quê ở miền Bắc
D. Tôi và anh quê ở vùng trung du
4. Đọc các câu thơ sau và trả lời câu hỏi: a, b
Ruộng nơng anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không mặc kệ gió lung lay
Giếng nớc gốc đa nhớ ngời ra lính
a) Phơng thức biểu đạt chính của các câu trên là gì?
A. Tự sự
B. Miêu tả
C. Biểu cảm
D. Thuyết Minh
b) Nội dung các câu hỏi nói lên điều gì?
A. Hoàn cảnh của ngời lính khi ra trận
B. Những suy nghĩ của ngời lính về gia đình
C. Nỗi nhớ gia đình, quê hơng của ngời lính
D. Niềm cảm thông với tâm t, tình cảm của đồng đội
5. Câu thơ Giếng nớc gốc đa nhớ ngời ra lính đợc hiểu nh thế nào?
A. Giếng nớc gốc đa nhớ ngời ra trận
B. Ngời ở nhà nhớ ngời ra trận
C. Ngời ra trận và ngời ở nhà luôn hớng về nhau
D. Cả quê hơng dõi theo ngời ra trận
Câu

1

2

Phơng án


B

C

3
D

4a

4b

5

A

D

C

Phần II. tự luận
GV cho HS đọc và xác định yêu
cầu của bài.
+ Nội dung; hình thức (phơng
pháp)

Đề bài: Nhận xét về bài thơ Đồng chí của Chính
Hữu, có ý kiến cho rằng: Bài thơ nói về tình đồng
chí, đồng đội thắm thiết, sâu nặng của những ngời
lính cách mạng mà phần lớn họ đều xuất thân từ nông

thôn. Đồng thời bài thơ cũng làm hiện lên hình ảnh
- GV cho HS nhận xét, bổ sung
chân thực, giản dị mà cao đẹp của anh bộ dội trong
- GV đa định hớng của mình để thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp
HS tham khảo,
còn rất khó khăn, thiếu thốn.
- GV hớng dẫn HS làm bài 55 Em có đồng ý với nhận xét đó không? Hãy làm sáng
phút.
tỏ ý kiến của em.
- Cho HS đứng tại chỗ trình bày,
18


Phòng GD và ĐT huyện Quảng trạch Tr ờng thcs Quiảng hải bồI DƯởNG HS GIỏI

Giáo Viên : Nguyễn Thị Th ơng
HS khác nhận xét, bổ sung; GV
đánh giá, bổ sung.
1, Yêu cầu về nội dung:
* Bài viết yêu cầu phải bày tỏ đợc ý kiến của mình về nhận định nêu ở đề bài: Tình đồng
chí gắn bó keo sơn của ngời lính cách mạng.
* Nhận định có 2 nội dung cần làm sáng tỏ
- Cơ sở hình thành tình đồng chí sâu nặng, thắm thiết của những ngời lính cách mạng.
+ Tình đồng chí, đồng đội sâu xa từ sự tơng đồng về cảnh ngộ xuất thân nghèo khổ. Đó
chính là cơ sở cùng chung giai cấp. Chính điều đó cùng với mục đích, lí tởng chung đã
khiến họ từ mọi phơng trời xa lạ tập hợp lại trong hàng ngũ quân đội cách mạng & trở nên
thân quan với nhau.
+ Tình đồng chí, đồng đội nảy nở bền chặt trong sự chan hoà, chia sẻ mọi gian lao cũng
nh niềm vui, đó là mối tình tri kỉ của những ngời bạn chí cốt mà tác giả biểu hiện bằng 1
hình ảnh thật cụ thể, giản dị mà hết sức gợi cảm:

Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ
+ Câu thơ thứ bảy chỉ có một từ gôgm hai tiếng: Đồng chí! tạo một nốt nhấn, vang lên
nh một phát hiện, một lời khẳng định cội nguồn và sự hình thành tình đồng chí keo sơn
giữa những ngời đồng đội.
- Làm hiện lên vẻ đẹp giản dị, chân thực và sức mạnh của tình đồng chí, đồng đội trong
năm tháng đầy khó khăn, gian khổ.
+ Đồng chí, đó là sức mạnh giúp mạnh giúp ngời lính vợt qua mọi khó khăn, gian khổ,
thiếu thốn của cuộc chiến tranh, sởi ấm lòng họ giữa cảnh rừng hoang mùa đông, sơng
muối giá rét.
+ Đồng chí, tình cảm ấm áp, thiêng liêng đã mang đến cho ngời lính nét lãng mạn, cảm
hứng thi sĩ trong hiện thực đầy khắc nghiệt qua hình ảnh Đầu súng, trăng treo.
-

2. Yêu cầu hình thức
Bố cục bài viết nghị luận chứng minh có đủ ba phần.
Sử dụng dẫn chứng trực tiếp và gián tiếp dễ làm sáng tỏ nội dung chứng minh.
Diễn đạt có cảm xúc, lu loát.
Vận dụng kiến thức về đoạn văn để trình bày mạch lạc, liên kết đoạn, câu chặt chẽ.

4, Hớng dẫn HS học bài ở nhà
- Hoàn thành bài tập ở phần tự luận.
- Xem bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính

Ngày soạn:
Ngày dạy:

16/10/2009
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
- Phạm Tiến Duật -


I. mục tiêu
Giúp HS nắm chắc nội dung của văn bản Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến
Duật đã học ở chơng trình chính khoá.
- GV ôn tập cho HS dới hình thức trắc nghiệm & tự luận.
19


Phòng GD và ĐT huyện Quảng trạch Tr ờng thcs Quiảng hải bồI DƯởNG HS GIỏI

Giáo Viên : Nguyễn Thị Th ơng
- Rèn luyện HS có kĩ năng viết bài văn trong một văn bản cụ thể.
II. Chuẩn bị
+ Thầy: Soạn bài, bảng phụ
+ Trò: ôn tập theo sự hớng dẫn của HS.
III. Các bớc lên lớp
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a/ Giới thiệu bài
b/ Các bớc tổ chức hoạt động dạy học
H.đ của thầy & trò
HĐ 1. Hớng dẫn HS làm bài tập
trắc nghiệm
- GV treo bảng phụ
- Gọi HS đọc bài tập trắc nghiệm
- Gọi 2HS khoanh tròn vào đáp án
đúng, sau đó cho HS khác nhận
xét, sửa chữa
- GV đánh giá, chấm điểm và đa
phơng án đúng


Nội dung cần đạt
Phần I. trắc nghiệm (10 phút)
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi
Không có kính không phải vì xe không có kính
Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi
Ung dung buồng lái ta ngồi
Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng
Nhìn thấy con đờng chạy thẳng vào tim
Thấy sao trời và đột ngột cánh chim
Nh sa nh ùa vào buồng lái.
(Phạm Tiến Duật)

1. Dòng nào ghi đúng tên bài thơ có 2 khổ thơ trên?
A. Bài thơ tiểu đội xe không kính
B. Bài thơ viết về tiểu đội xe không kính
C. Bài thơ về tiểu đội xe không kính
D. Bài thơ nói về tiểu đội xe không kính
2. Nội dung của hai khổ thơ trên là gì?
A. Hình ảnh ngời lính trên xe không kính
B. Cảm giác của ngời lính trên xe không kính
C. Những điều nhìn thấy trên xe không kính
D. Cảm nhận của ngời lính trên xe không kính
3. Nguyên nhân xe không kính đợc giải thích thế nào ở hai dòng đầu đoạn thơ?
A. Những chiếc xe vốn không có kính
B. Những chiếc xe vì bị bom đạn mà không có kính
C. Những chiếc xe đã bị vỡ kính
D. Những chiếc xe vốn có kính nhng vì bom mà vỡ mất
4. Giọng điệu của hai khổ thơ trên nh thế nào?
A. Giọng điệu bông đùa

B. Giọng điệu bình thản
C. Giọng điệu nghiêm túc
D. Giọng điệu hồn nhiên, vui đùa
5. Nhận xét nào không đúng với hình ảnh ngời lính lái xe trong hai khổ thơ trên?
20


Phòng GD và ĐT huyện Quảng trạch Tr ờng thcs Quiảng hải bồI DƯởNG HS GIỏI

Giáo Viên : Nguyễn Thị Th ơng
A. Họ bình thản, chấp nhận gian khó
B. Họ hiên ngang, dũng cảm
C. Họ có đồng đội sâu sắc
D. Họ lãng mạn dù còn nhiều gian khổ
6. Những biện pháp tu từ nào đã đợc dùng ở hai khổ thơ trên?
A. So sánh nhân hoá - ẩn dụ
B. So sánh nhân hoá - điệp ngữ
C. So sánh hoán dụ - ẩn dụ
D. So sánh ẩn dụ- điệp ngữ
7. Câu nào diễn tả khái quát nhất cảm giác của ngời lính khi trên xe không có kính?
A. Cảm giác sảng khoái đợc hoà hợp với vũ trụ
B. Cảm giác đợc bay trên bầu trời
C. Cảm giác đợc mở rộng tầm nhìn
D. Cảm giác đợc gần với thiên nhiên hơn
8. Điểm không giống nhau giữa hai bài thơ Đồng chí và bài thơ Bài thơ về tiểu đội xe
không kính là gì?
A. Cùng viết về đề tài ngời lính
B. Cùng dùng thể thơ tự do
C. Cùng có giọng điệu đùa vui hóm hỉnh
D. Cùng ca ngợi sự hi sinh vì đất nớc của ngời lính


Câu

1

2

Phơng án

C

B

HĐ 2. Hớng dẫn HS làm bài tập tự
luận.
GV cho HS đọc và xác định yêu
cầu của bài.
+ Thể loại (kiểu văn bản); nội
dung; hình thức (phơng pháp)

- GV cho HS nhận xét, bổ sung
- GV đa định hớng của mình để
HS tham khảo,
- GV hớng dẫn HS làm bài 65
phút.
- Cho HS đứng tại chỗ trình bày,
HS khác nhận xét, bổ sung; GV
đánh giá, bổ sung.

3

D

4

5

6

7

8

C

D

B

C

A

Phần II. tự luận
1, Không có kính rồi xe không có đèn

a. Chép tiếp câu thơ trên để hoàn chỉnh đoạn thơ gồm
4 dòng.
b. Cho biết, đoạn thơ vừa chép trong bài thơ nao? Nêu
hoàn cảnh sáng tác của bài thơ.
c. Từ trái tim trong câu thơ cuối cùng của đoạn vừa

chép đợc dùng với nghĩa nh thế nào?
d. Viết một đoạn văn diễn dịch từ 6 đến 8 câu phân
tích hình ảnh ngời lính lái xe trong đoạn thơ.

21


Phòng GD và ĐT huyện Quảng trạch Tr ờng thcs Quiảng hải bồI DƯởNG HS GIỏI

Giáo Viên : Nguyễn Thị Th ơng
Phơng án: a, Yêu cầu chép chính xác ba câu còn lại thơ.

4, Hớng dẫn HS học bài ở nhà
- Hoàn thành bài tập ở phần tự luận.
..

Ôn tập các phơng châm hội thoại
I/ Lí thuyết:
Câu 1: Thế nào là PC về lợng ? Cho VD minh hoạ?
1/ KN:
- Khi giao tiếp cần nói có nội dung.
- Nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không
thừa.
2/VD:Không có gì quí hơn độc lập tự do
(Các khẩu hiệu, câu nói nổi tiếng)
Câu 2: Thế nào là PC về chất? Cho VD minh hoạ?
1/ KN:
- Trong giao tiếp đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng
chứng xác thực.
2/ VD:

Đất nớc 4000 năm
Vất vả và gian lao
Đất nớc nh vì sao
Cứ đi lên phía trớc
Câu 3: Thế nào là PC Quan hệ ? Cho VD minh hoạ?
1/ KN: Khi giao tiếp cần nói đúng vào đề tài giao tiếp tránh nói lạc đề
2/ VD:
Ông nói gà, bà nói vịt
Câu 4: Thế nào là PC cách thức ? Cho VD minh hoạ?
1/ KN: Khi GT cần chú y nói ngắn gọn, rành mạch; tránh cách nói mơ hồ
2/ VD: Tôi đồng y với những nhận định của ông ấy về truyện ngắn
Câu 5: Thế nào là PC lịch sự ? Cho VD minh hoạ?
1/ KN: Khi GT cần tế nhị, tôn trọng ngời khác
2/ VD:
Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
VD2: Mĩ: Về phơng tiện chiến tranh các ông chỉ xứng làm con chúng tôi
BH: nớc chúng tôi đã có 4000 năm lịch sử. Nớc Mĩ các ông mới ra đời cách đây
200 năm
II/ Thực hành:
1/ Bài tập 4 trang 11
2/ Bài tập 5 trang 11
3/ Bài tập 4 trang 23
22


Phòng GD và ĐT huyện Quảng trạch Tr ờng thcs Quiảng hải bồI DƯởNG HS GIỏI

Giáo Viên : Nguyễn Thị Th ơng
4/ Bài tập 5 trang 24

5/ Bài tập 1,2 trang 38
(Xem giáo án)
6/ chữa thêm một số bài trong sách BT trắc nghiệm

văn thuyết minh
I/ Lí thuyết:
1/ KN: - Là kiểu văn bản thông dụng trong lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức khách
quan về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân của các hiện t ợng và sự vật trong tự nhiên, xã
hội bằng phơng thức trình bày, giới thiệu, giải thích.
2/ Đặc điểm: Cung cấp tri thức (hiểu biết, khách quan về những sự vật hiện tợng, vấn đề
đợc chọn làm đối tợng để thuyết minh.
3/ Các phơng pháp thuyết minh:
- Phơng pháp định nghĩa, phân loại, nêu ví dụ, liệt kê, số liệu, so sánh.
4/ Lớp 9 sử dụng thêm một số BPNT: Tự thuật theo lối nhân hoá và yếu tố miêu tả trong
văn thuyết minh
5/ Dàn ý chung của một bài văn thuyết minh:
a) Mở bài: Giới thiệu đợc đối tợng thuyết minh
b) Thân bài: TM về đặc điểm, công dụng , tính chất của chúng
c) Kết bài: Giá trị tác dụng của chúng đối với đời sống
II/ Thực hành: Các dạng đề bài thờng gặp
1/ Thuyết minh về một con vật nuôi
2/ Thuyết minh về một đồ dùng trong gia đình
3/ Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử
4/ Thuyết minh về một loài cây
5/ Thuyết minh về một thể loại văn học
6/ Thuyết minh về ngôi trờng nơi em đang học tập, hoặc về làng quê em
III/ Đề cụ thể: * Đề 1: Thuyết minh chiếc nón lá quê em.
A. Mở bài: Chiếc nón là đồ dùng quen thuộc để che nắng, che ma cho các bà, các chị, chiếc
nón còn góp phần tôn lên vẻ đẹp duyên dáng cho các thiếu nữ quê tôi.
B.Thân bài:

a/ Lịch sử làng nón: + Quê tôi vốn thuần nông nên thờng làm theo mùa vụ.
+ Tháng 3 nông nhàn để góp phần thu nhập thêm cho gia đình, nhiều gia đình đã học thêm
nghề làm nón.
+ Đáp ứng nhu cầu sử dụng ngời dân quê tôi.
b/ Cấu tạo: + Xơng nón: 16 vành làm bằng tre, nứa
+ Lá nón: hai loại: lá mo để lót bên trong và lớp lá bên ngoài (lá mo đợc lấy từ bẹ lá cây
măng rừng, lá nón thì lấy từ lá cọ rừng)
+ Sợi cớc, chỉ làm nhôi
c/ Quy trình làm nón:
+ Làm vành nón theo khuôn định trớc
+ Lá bên ngoài đợc là phẳng: lót một lớp lá xếp đều lên vành, sau đó đến một lớp mo và cuối
cùng là một lớp lá bên ngoài. Dùng dây chằng chặt vào khuôn.
+ Tiến hành khâu: dùng cớc xâu vào kim và khâu theo vành nón từ trên xuống dới.
+ Chỉ màu dùng để sỏ nhôi
23


Đề 4:

Phòng GD và ĐT huyện Quảng trạch Tr ờng thcs Quiảng hải bồI DƯởNG HS GIỏI

Giáo Viên : Nguyễn Thị Th ơng
d/ Giá trị chiếc nón:
+ Giá trị kinh tế: rẻ, tiện dụng để che nắng, che ma cho các bà, các mẹ, các chị đi làm đồng,
đi chợ.
+ Giá trị thẩm mĩ: Trớc kia ngời con gái đi lấy chồng cũng sắm một chiếc nón đẹp Chiếc
nón còn đợc đi vào trong thơ ca Việt Nam.
C. Kết bài: Cảm nghĩ chung về chiếc nón trong thời gian hiện tại.
Đề 2: Em hãy thuyết minh về cái bút- một đồ dùng học tập quen thuộc của em.
Dàn bài

1/Mở bài: Bút là đồ dùng học tập thiết yếu của học sinh nhằm ghi lại những tri thức tiếp thu
đợc và để lu giữ tri thức lâu hơn
2/ Thân bài:
- Họ nhà bút có nhiều loại: Bút bi, bút máy (Mực) , bút xoá, bút điện, bút trang điểm, Bút
sáp, bút chì.(Miêu tả một số loại bút trên)
+ Nguồn gốc của chiếc bút ra đời tình cờ (phát triển, qua câu chuyện kể của nhà báo
Hungari)
+ Họ nhà bút bi rất đông đúc và có nhiều loại, nhiều hãng sản xuất.
+ Bút bi nổi tiếng của hãng Thiên Long của chúng tôi đợc đông đảo học sinh quen dùng thờng có cấu tạo hai phần:
-Vỏ bút: có nút bấm và khuy cài
- Ruột bút: có ống đựng mực và ngòi bút.Phần vỏ làm bằng nhựa và phần ngòi làm bằng kim
loại.
+ Cách bảo quản: Tránh va đập mạnh, khi không viết
dùng nút bấm đa ngòi vào trong vỏ khỏi để dây mực.
3/ Kết bài: Chiếc bút bi là bạn đồng hành của học sinh là bạn của tất cả mọi ngời, mỗi khi
con ngời cần ghi chép
Biện pháp nghệ thuật sử dụng trong văn bản này:
+ Tự thuật để cho chiếc bút bi tự kể về mình.
+ Đối đáp theo lối nhân hoá: lời đối đáp của hai cái bút than phiền về sự cẩu thả của các cô
cậu học trò.
Sử dụng một số ýếu tố miêu tả cho bài văn cụ thể, sinh động
Đề 3:
Thuyết minh về con mèo.
1/ Mở bài: Giới thiệu về con mèo
2/ Thân bài:
- Miêu tả về các bộ phận chính của mèo: Mắt: Nh 2 hòn bi ve, ria mép, chân, vuốt sắc nhọn,
màu lông.
- Giá trị, tác dụng của mèo trong cuộc sống
- Tập tính sinh hoạt của mèo: Thích nằm ấm, phơi nắng, trèo cây
3/ Kết bài: Tình cảm, thái độ của con ngời đối với chúng

Thuyết minh về họ nhà quạt
1/ Mở bài: Giới thiệu về họ nhà quạt
2/ Thân bài: Họ nhà quạt gồm:
+ Dòng quạt điện
+ Dòng quạt tay
+ Quạt chạy bằng sức gió, sức nớc

Dàn ý

24


Phòng GD và ĐT huyện Quảng trạch Tr ờng thcs Quiảng hải bồI DƯởNG HS GIỏI

Giáo Viên : Nguyễn Thị Th ơng
+ Quạt trong các máy bay, tàu thuyền
- HS Kể tên cụ thể theo 4 dòng trên
- Có sử dụng yếu tố miêu tả khi giới thiệu đến các loại quạt
- Tác dụng, y nghĩa của chúng đối với đời sống con ngời
3/ Kết bài: Tình cảm, thái độ của con ngời đối với chúng
Đề5: Cây lúa trong đời sống ngời Việt Nam.
Dàn ý đại cơng:
1/ Mở bài:
Giới thiệu chung về cây lúa trong đời sống vật chất, tinh thần ngời Việt
2/ Thân bài:
a. Nguồn gốc: Cây lúa có từ xa xa- Thời kì nguyên thuỷ- Có nguồn gốc từ cây lúa hoang.
b. Đặc điểm cấu tạo:
Chia làm nhiêù giống lúa: Nếp, tám, tẻ...
- Rễ: Chùm
- Thân: Thuộc họ cỏ rỗng, có giống đốt

- Lá: Công dài, nhọn, có gân song song, mặt lá ráp...
- Hạt: Lỡng tính, có vỏ trấu bao bọc ngoài hạt gạo
c. Tập tính, sinh trởng và phát triển:
- Các giai đoạn phát triển: Mộng, Mạ, Cây, Con gái, Làm đòng, Trổ bông, Hạt, Chín.
- Quy trình làm đất, chăm bón:..................................................................
d. Vai trò, giá trị:
- Giá trị trong đời sống vật chất:
- Giá trị trong đời sống tinh thần: Lễ hội, tết, đi vào thơ ca, nhạc hoạ: Hạt gạo làng ta, Cày
đồng đang buổi ban tra, Bài ca cây lúa...Cây lúa là biểu tợng của ngời dân VN: Trên hình
quốc huy.
3/ Kết bài: Tình cảm, thái độ của ngời viết đối với cây lúa.

Phân tích nhân vật anh thanh niên trong truyện
Lặng lẽ Sa Pa- Nguyễn Thành Long
Đề bài: Phân tích nhân vật anh thanh niên trong truyện :Lặng lẽ Sa Pa- NTL
*GV hớng dẫn HS đọc , tìm hiểu kỹ SGK trớc khi phân tích
* Kiểm tra, nhấn mạnh cho HS cách thức phân tích nhân vật:
- Cách 1: Phân tích theo trình tự diễn biến của câu chuyện. Rồi rút ra đặc diểm của nhân vật
- Cách 2: Tìm ra đặc điểm của nhân vật qua cái nhìn toàn truyện
1/ ĐVĐ:
- Giới thiệu TG_TP:
- Giới thiệu nhân vật anh thanh niên:
2/ GQVĐ: Phân tích những đặc điểm nhân vật anh thanh niên
- nhân vật anh thanh niên là ngời say mê công việc, lặng lẽ cống hiến hết mình vì công việc
+Hoàn cảnh làm việc:
+ Vợt lên hoàn cảnh bằng nghị lực, gắn bó, say mê với công việc
+ Quan niệm đúng đắn về ý nghĩa công việc của mình, ý nghĩa về cuộc sống
+ Biết tổ chức sắp xếp cuộc sống một cách khoa học hợp lý
25



×