Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Lời mở đầu
Ngày nay việc mở rộng các hình thức đa phơng hoá và đa dạng hoá các quan hệ
quốc tế không chỉ là mục tiêu mà còn là nhiệm vụ sống còn đối với sự phát triển của
các quốc gia. Hoạt động thơng mại quốc tế không đơn thuần là một hình thức giao lu
quốc tế mà nó còn tác động tích cực tới hoạt động kinh doanh trong nớc và sự phát
triển kinh tế mỗi quốc gia với thế giới tới hoạt động mua bán hàng hoá vợt ra ngoài
biên giới quốc gia.
Sự chuyển đổi từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng là
động lực thúc đẩu sự tăng cờng mở rộng hoạt đông xuất nhập khẩu với nớc ngoài
đồng thời cũng có tác động tích cực tới sản xuất trong nớc. Hợp đồng xuất nhập khẩu
là căn cứ pháp lý về quyền và lợi ích hợp pháp giữa các bên xuất khẩu và nhập khẩu,
là bộ phận không thể tách rời của cơ chế quản lý mới ở Việt Nam hiện nay, là bằng
chứng bảo vệ các bên tham gia ký kết hợp đồng. Xuất nhập khẩu là một trong các cơ
sở cho việc thực hiện đờng lối chính sách kinh tế quốc tế của Đảng và nhà nớc Việt
Nam.
Việc nghiên cứu về nghiệp vụ ký kết hợp đồng xuất nhập khẩu đối với các
doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu là một trong những hoạt động chủ yếu của
doanh nghiệp xuất khẩu có lúc cấp bách và mang tính thời sự. Có nghiên cứu các vấn
đề pháp lý và nghệ thuật ký kết hợp đồng xuýât nhập khẩu thì các doang nghiệp mới
có kiến thức pháp lý vững vàng để tham gia vào kinh doanh thong mại quốc tế, bảo
vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bản thân doanh nghiệp nói riêng và quốc gia nói
chung. Từ đó rút ra những kinh nghiệm quý báu góp phần tăng hiệu quả xuất nhập
khẩu.
Vũ Thị Duyên - Lớp 707 1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Chơng I : Những vấn đề cơ bản về nghiệp vụ ký kết hợp
đồng xuất nhập khẩu hàng hoá trong kinh doanh thơng
mại quốc tế
I. Khái niệm và tầm quan trọng của hợp đồng xuất nhập
khẩu với hoạt động kinh doanh
1. Khái niệm
Hợp đồng xuất nhập khẩu hay càn gọi là hợp đồng thơng mại quốc tế là sự thoả
thuận nghĩa vụ cung cấp hàng hoá, chuyển giao các chứng tứ có liên quan đến hàng
hoá và giữa bên mua và bên bán ở các nớc khác nhau. Trong đó quy định bên bán
phải có quyền sở hữu hàng hoá. Còn bên mua có nghĩa vụ thanh toán tiền hàng và tổ
chức nhận hàng.
2. Tầm quan trọng của hợp đồng xuất nhập khẩu trong kinh doanh thơng
mại quốc tế:
Hợp đồng mua bán ngoại thơng có một vai trò hết sức quan trọng trong thơng
mại quốc tế, thực hiện mua bán hàng hoá. Sau khi các bên mua bán tiến hành giao
dịch đàm phán có kết quả thì phải tiến hành ký kết hợp đồng mua bán. Nh vậy hợp
đồng mua bán ngoại thơng thể hiện những kết quả của việc giao dịch, đàm phán giữa
các bên mua bán. Nội dung của hợp đồng nêu đầy đủ quyền hạn và nghĩa vụ cụ thể
của các bên ký kết.
Về mặt luật pháp Việt Nam hợp đồng xuất nhập khẩu đợc thể hiện dới hình
thức văn bản và cũng là hình thức bắt buộc đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu
ở nớc ta. Hợp đồng bảo đảm quyền lợi cho bên mua cũng nh bên bán. Trong kinh
doanh thơng mại quốc tế lại có sự khác nhau về ngôn ngữ, chính trị, luật pháp, văn
hoá, tôn giáo Do vậy, hợp đồng dới hình thức văn bản sẽ giúp cho các bên thống
nhất đợc về mặt ngôn ngữ, luật pháp, tập quán
Kinh doanh thơng mại quốc tế là lĩnh vực phức tạp, chịu nhiều ảnh hởng của
các yếu tố kinh doanh trong và ngoài nớc, ảnh hởng của khả năng thực hiện , thiện
chí của các bên tham gia ký kết hợp đồng, có thể xảy ra rủi ro, tranh chấp. Khi đó
hợp đồng xuất nhập khẩu sẽ trở thành bằng chứng quan trọng để tiến hành các tranh
Vũ Thị Duyên - Lớp 707 2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
chấp về mua bán xảy ra giữa các bên, đồng thời hợp đồng cũng tạo điều kiện thuận
lợi cho việc theo dõi, kiểm tra, thống kê việc thực hiện hợp đồng theo quy định
chung của quản lý nhà nớc.
II. Nghiệp vụ ký kết hợp đồnh xuất nhập khẩu
1. Nội dung chủ yếu của hợp đồng mua bán ngoại thơng:
Nội dung của hợp đồng mua bán ngoại thơng thờng bao gồm:
Phần mở đầu: tên và số hiệu của hợp đồng; ngày và nơi ký kết hợp đồng; tên và
địa chỉ của các bên ký kết: tên đơn vị, địa chỉ th, điện tín, số điện thoại, số fax, tên và
chức vụ của ngời ký hợp đồng; cam kết ký hợp đồng.
Các điều khoản của hợp đồng:Có hai loại điều khoản
- Điều khoản chủ yếu: là điều khoản nếu một bên trong hợp đồng không thực
hiện thì bên kia có quyền huỷ hợp đồng và bắt phạt bên gây thiệt hại. Theo điều 50
Luật Thơng mại Việt Nam. Các điều khoản chủ yếu là: tên hàng, chất lợng, số lợng,
giá cả, thời hạn và địa đIúm giao hàng, thanh toán.
- Điều khoản thờng: Các bên có thể cam kết ghi trong hợp đồng hoặc không
ghi. Nếu không ghi trong hợp đồng, khi tranh chấp xảy ra thì trọng tài căn cứ vào
thông lệ trung của thị trờng để xét sử (nh điều khoản về:bao bì ký mã hiệu, điều kiện
bảo hành, bảo dỡng diều kiện bất khả kháng, điều kiện khiếu nại trọng tài )
Phần ký kết : hợp đồng làm thành mấy bản , mỗi bên giữ mấy bản ,có hiệu lực
pháp lý nh nhau, hợp đồng có hiệu lực từ lúc nào, chỗ bên bán, bên mua ký
2. Các điều khoản trong hợp đồng mua bán ngoại thơng
a. Các điều khoản về tên hàng: tên hàng , dặc tính và chủng loại hàng là đối t-
ợng của hợp đồng
Tên hàng thờng gọi ,tên khoa học, nơi sản suất hãng sản suất( ví dụ tủ lạnh
Mitshubishi-Nhật),nhãn hiệu (ví dụ :Ti vi JVC Nhật), công dụng của hàng (ví dụ:
bình đun nớc tắm 30 lít Aiston-ý). Có thể ghi số hạng mục của hàng in trong danh
mục hàng thống nhất hoặc có thể ghi kết hợp một số điểm ở trên.
b. Điều khoản về số lợng:
Xác định bằng các đơn vị số lợng, trọng lợng, khối lợng, chiều dài, diện tích
Vũ Thị Duyên - Lớp 707 3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
c. Điều khoản về chất lợng:
Chất lợng hàng ghi trong hợp đồng là tổng các đặc tính, các quy cách, tác dụng,
công suất, hiệu suất nói lên mặt chất của hàng, nghĩa là xác định các tính chất
hữu ích bên trong và hình thái bên ngoài của hàng hoá, bao gồm các thuộc tính tự
nhiên và ngoại hình của hàng đó.
d. Điều khoản về bao bì đóng gói và ký mã hiệu:
Trong điều khoản này các bên giao dịch thờng phải đàm phán với nhau về
những vấn đề về yêu cầu chất lợng, giá cả của bao bì.
+ Phơng pháp xác định số lợng bao bì: thờng dùng một trong hai phơng pháp
sau:
- Quy định chất lợng bao bì phù hợp với phơng thức vận tải nàođó.
- Quy định cụ thể về bao bì.
+ Phơng pháp xác định giá cả bao bì: bao gồm các phơng pháp sau:
- Giá cả bao bì tính vào giá cả hàng hoá
- Giá cả bao bì do bên mua trả tiền riêng
+ Ký mã hiệu: là những ký mã hiệu, hàng chữ hớng dẫn sự giao nhận, vận
chuyển, bảo quản hàng hoá.
e. Điều khoản về giao hàng:
Là những điều kiện quy định chất lợng của ngời bán và ngời mua trong việc đa
hàng tới địa điểm giao hàng và từ địa điểm giao hàng tới đích đến quy định, chi phí
các bên phái chịu và xác định thời đIúm chuyển rủi ro và tổn thất về hàng hoá từ ng-
ời bán sang ngời mua. Tức là điều khoản này xác định chi phí về vận tải từ ngòi bán
đến ngời mua và phân định rủi ro tổn thất giữa các bên.
f. Điều khoản về giá cả:
Đây là điều khoản trung tâm của hợp đồng do vậy các bên mua bán đều tranh thủ
đạt giá có lợi cho mình. Trong điều khoản này cần xác định: đơn vị tiền tệ của giá cả, mức
giá, phơng pháp quy định, giảm giá, điều kiện cơ sở giao hàng tơng ứng. Đồng tiền tính
giá, Phơng pháp định giá, Xác định mức giá, Giảm giá
Vũ Thị Duyên - Lớp 707 4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
g. Điều khoản về thanh toán:
Thanh toán là vấn đề quan trọng trong mua bán ngoại thơng. Nó liên quan trực
tiếp đến quyền lợi cũng nh mục đích của các bên tham gia vào hợp đồng. Trong điều
khoản này cần quy định những vấn đề: Đồng tiền thanh toán, thời hạn thanh toán,
phơng thức thanh toán, các chứng từ thanh toán
h. Điều khoản bảo hành:
Trong điều khoản này phải đảm bảo đợc hai yếu tố:
Thời hạn bảo hành: phải quy định rõ ràng thời gian là bao lâu, kể từ thời điểm nào.
Nội dung bảo hành: là việc ngời bán cam kết trong thời hạn bảo hành hàng hoá
sẽ đợc bảo đảm về chất lợng
i. Điều khoản phạt và bồi thờng thiệt hại:
Trong điều khoản này đôi bên phải thoả thuận vơí nhau những biện pháp sẽ đợc
thực hiện một khi hợp đồng không thực hiện đợc( toàn bộ hay một phần) do lỗi của
một trong hai bên. Trong điều khoản cần nêu:
+Các trờng hợp bị phạt
+Mức độ phạt và bồi thờng thiệt hại
j. Điều khoản về bảo hiểm:
Trong điều khoản này hai bên mua hàng và bán hàng phải thoả thuận ai là ngời
mua bảo hiểm, theo điều khoản bảo hiêmt nào. Thông thờng điều kiện đó đợc giải
thích ở Công ty bảo hiểm hay ở điều khoản cơ sở giao hàng
k. Điều khoản về bất khả kháng:
Là những trờng hợp xáy ra với lý do khách quan không lờng trớc đợc, không
khắc phục đợc nằm ngoài tầm kiểm soát của cac sbên tham gia hơp đồng. Do đó, bên
đơng sự đợc miễn trách nhiệm một phần hay toàn bộ về thực hiên nghĩa vụ của hợp
đồn
Vũ Thị Duyên - Lớp 707 5