Tải bản đầy đủ (.doc) (76 trang)

chủ đề bản thân chương trình mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (492.96 KB, 76 trang )

HỆ THỐNG CHƯƠNG TRONG NĂM HỌC 2012 – 2013
Chủ đề 1: Trường nầm non
Chủ đề 2: Giao thông
Chủ đề 3: Bản thân
Chủ đề 4: Nghề nghiệp
Chủ đề 5: Gia đình
Chủ đề 6: Thế giới động vật
Chủ đề 7: Thế giới thực vật
Chủ đề 8: Các hiện tượng tự nhiên.
Chủ đề 9:Quê hương đất nước Bác Hồ
Chủ đề 10: Trường tiểu học.
DỰ KIẾN PHÂN PHỐI CÁC CHỦ ĐỀ TRONG NĂM
Thời gian
Từ ngày 20/8 – 24/8/2012

Tên chủ đề
Ổn định nề nếp

Số tuần
1 tuần

Từ ngày 27/8 – 14/9/2012

Trường mầm non
- LQ đồ dùng, đồ chơi của lớp
- Lớp học của bé
- Tìm hiểu công việc của cô giáo
Giao thông
- Một số PTGT đường bộ quen thuộc
Từ ngày 17/9 – 12/10/2012 - Một số PTGT đường thủy
- Một số PTGT đường không


- Ôn tập
Bản thân
- NB 1 số đặc điểm chính cơ thể
Từ ngày 15/10 – 2/11/2012 - Trò chuyện công việc của bé ở nhà
- Trò chuyện về GĐ và bạn bè của bé.
Nghề nghiệp
Từ ngày 5/11 – 23/11/2012 - Nghề nông
- Một số nghề phổ biến trong XH
- Nghề truyền thống ở địa phương
.Gia đình
- TH các thành viên trong gia đình
- TH 1 số đồ dùng trong gia đình
Từ ngày 26/11 – 21/12/2012 - Phân loại đồ dùng trong gia đình
- Ôn tập

3 tuần

4 tuần

3 tuần

3 tuần

4 tuần


Từ ngày 24/12 – 18/1/2013

Từ ngày 21/1 – 01/3/2013


Từ ngày 4/3 – 29/3/2012

Từ ngày 1/4/ - 19/4/2013

Từ ngày 22/4 – 24/5/2013

Thế giới động vật
- LQ 1 số động vật nuôi trong GĐ
- QS, so sánh, phân loại 1 số ĐV
trong rừng
- Động vật sống dưới nước
- TH 1 số loại côn trùng
Thế giới thực vật
- Một số loại cây xanh
- Một số loại hoa
- Một số loại rau
- Một số loại cây lương thực.
- Nghỉ tết 2 tuần
Các hiện tượng tự nhiên
- TH thời tiết, nắng, mưa, gió, bão
- Bầu trời ban ngày, ban đêm
- TH đất đá, cát sỏi, nước.
- Ôn tập
Quê hương đất nước Bác Hồ
- Bản làng quê hương em
- Lễ hội bản làng và ngày tết
- Tìm hiểu bác hồ
Trường tiểu học
- Trường tiểu học
- Một số đồ dùng học sinh lớp 1

- Trò chuyện các buổi trong ngày, và
các thứ trong tuần.
- Ôn tập
- Ôn tập

4 tuần

4 tuần

4 tuần

3 tuần

5 tuần

III. SỰ KIỆN VÀ LỄ HỘI
SỰ KIỆN LẾ HỘI

CÁC CHỦ ĐỀ LỒNG GHÉP

Ngày hội đến trường
Tết trung thu
Ngày liên hiệp phụ nữ Việt Nam
Bông hoa tặng hoa cô
Ngày quốc phòng toàn dân
Tết dương lịch
Mùa xuân đến rồi
Ngày tết 8/3

- Trường mầm non


Mừng sinh nhật Bác.

- Quê hương - đất nước - Bác Hồ

- Gia đình
- Nghề nghiệp
- Thế giới thực vật


IV. LỒNG GHÉP GIÁO DỤC DINH DƯỠNG - SỨC KHOẺ
Nội dung dinh dưỡng -sức khoẻ.

Các chủ đề lồng ghép

Bảo vệ sức khoẻ - Giữ gìn vệ sinh cơ thể.
-Nhu cầu dinh dưỡng

Bản thân.

Được sự yêu thương chăm sóc sức khẻo

Gia đình.

Giá trị dinh dưỡng của thực phẩm nguồn
động vật.

Thế giới động vật.

Giá trị dinh dưỡng của thực phầm nguồn

thực vật.

Thế giới thực vật.

Sự cần thiết của nước đối với cơ thể.

Nước.

***********
CHỦ ĐỀ BẢN THÂN
A – MỤC TIÊU:
1. Biết giới thiệu về bản thân: họ tên, tuổi, giới tính, sở thích, nhu cầu, biết được
một số đặc điểm giống nhau và khác nhau của bản thân, so với người khác. Nhận
biết và thể hiện được một số cảm xúc của bản thân và người khác.
2. Nghe hiểu và trả lời được một số câu hỏi đơn giản trong cuộc sống hnagf ngày
3.Phân biệt các bộ phận cơ thể, các giác quan qua chức năng của chúng.
4. Nhận ra và phát âm đúng các chữ cái a,ă,â,e,ê.
5. Thuộc một số bài thơ, bài hát chủ đề, kể lại được một số chuyện ngắn có gợi ý
của cô.
6. Nhận biết phân biệt được trên dưới, trước sau, phải trái, ở giữa, rộng hẹp.
7. Vẽ được chân dung bạn, xâu vòng tặng bạn, nặn bạn tập thể dục ở các tư thế.
8.Thực hiện được một số vận động đi bước chéo sang ngang, bật liên tục vào vòng,
tung và bắt bóng.
9. Có một số kỹ năng tự phục vụ và hành vi tốt vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống,
biết các loại thức ăn khác nhau có lợi cho sức khỏe.
B- TỔ CHỨC MÔI TRƯỜNG LỚP HỌC
Tuần 1: Cơ thể bé
Tuần 2: Bé làm gì
Tuần 3: Bé và mọi người
- Trưng bày hình ảnh bạn trai, bạn gái. Trang phục của bạn trai, bạn gái, hoạt động

thường ngày: đến trường, tập thể dục, vẽ, chơi, hát…
- Thu nhập trưng bày các tranh ảnh, họa báo, tạp chí các hình ảnh có khuôn mặt
bộc lộ các cảm xúc khác nhau như: vui buồn, khóc giận…
- Sắp xếp trưng bày các hình ảnh một số món ăn, đồ chơi, trò chơi dân gian


- Sắp xếp trưng bày một số đồ dùng vệ sinh như: lược, gương, khăn mặt, khăn tay,
bàn trải đánh răng, bấm móng tay…
- Trưng bày các hình ảnh về hoạt động của trẻ đang làm vệ sinh cơ thể như đánh
răng, rửa mặt, chải tóc,tắm gội, rửa tay, chân…
- Trưng bày tranh vẽ ngôi nhà, con đường tới trường, những cảnh vật gần gũi
xung quanh lớp học, xung quanh nhà, cảnh mẹ con, nấu ăn, gia đình, đi chợ…
- Góc hoạt động : Sắp xếp các góc phù hợp với nội dung mục đích của chủ đề: góc
ngô ngữ: treo các từ trẻ học trong tuần các chữ cái a,ă,â, e,ê…, Góc đóng vai (mặt
lạ, trạng thái, cảm xúc..)
- Tạo chỗ chơi ngoài sân với các đồ chơi, trò chơi dân gian,có các vật liệu như
nước, cát, sỏi, đá…

KẾ HOẠCH TUẦN


Nhánh 1; CƠ THỂ BÉ
Thực hiện từ ngày 15/10 - 19/10/ 2012.
HOẠT Thứ
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
ĐỘNG Hai
Đón trẻ Trao đổi với phụ huynh về ngày sinh nhật.
TDBS ĐT : Hô hấp2: Tay 1: Chân 3: Bụng 3; Bật 1.

TCĐG Họp mặt - trò chuyện về chủ đề.
MTXQ TDCK Tạo
Toán
LQCC Âm
hình
nhạc
- Nhận
- Đi
-Vẽ chân - Xác
Trò chơi - Vì sao
biết 1 số bước
dung của định
chữ cái mèo rửa
HỌC đặc điểm chéo
bạn
phía
a,ă,â.
mặt
chính
sang
(đề tài)
trước,
trên cơ
ngang
phía sau,
thể bé
phía
trên,
phía
dưới của

bản thân.

HĐCCĐ : Trò chuyện đàm thoại về các giác quan trên cơ thể.
ngoài TCVĐ : Thi đi nhanh
trời
Làm
- Đầu
- Mắt
- Răng
- Mặt
quen
- Tóc
- Chân
-Miệng
- Rửa mặt
tiếng
- Chải
- Tay
-Đánh
- Nghe hát
việt
tóc
răng

Thứ sáu

Văn học
Thơ
“ Tay
ngoan”


Ôn tập

Hoạt
động
góc

1. Góc phân vai: Chơi mẹ con – nấu ăn.
2. Góc xây dựng: Xây nhà và xếp đường về nhà bé.
3. Góc thư viện Xem sách, tranh chuyện về 1 số đặc điểm, hình dáng
bên ngoài của cơ thể.
4. Góc nghệ thuật: Đồ tô màu bàn tay, bàn chân, tô màu quần áo, bạn
trai, bạn gái.
5. Góc thiên nhiên: Bé chăm sóc tưới cây.
6.Góc học tập: PB đồ vật nào ở trên, dưới, trước, sau.

Hoạt
động
buổi
chiều

- TCVĐ : Ai nhanh nhất (Thứ ba).
- TCHT: Tự giới thiệu về bản thân (Thứ tư, thứ năm ) .

- HĐMLMN: Dạy trẻ biết họ tên, tuổi, giới tính,tên bố mẹ, số nhà, địa
chỉ,biết đặc điểm giống và khác nhau của mình và bạn, biết các bộ phận
cơ thể, và chức năng từng bộ phận đó
- Văn nghệ nêu gương cuối ngày (cuối tuần vào thứ sáu)
HOẠT ĐỘNG CÁC GÓC



Hoạt động

1.Góc phân
vai
Chơi mẹ con.
- nấu ăn

Mục đích
- Trẻ biết về
nhóm chơi, chơi
theo nhóm, hòa
đồng chơi cùng
bạn, thể hiện
đúng vai chơi.
- Biết nắm được
1 số công việc
của vai chơi: Mẹ
đi chợ nấu ăn...

2.Góc xây

- Biết xây dựng
ngôi nhà đẹp xếp
dựng
đường đi về nhà,
- Xây nhà và tạo khung cảnh
nhà có hàng rào,
xếp đường về
vườn hoa cây

nhà bé.
cảnh và hợp lý
bằng các vật liệu
khác nhau một
cách phong phú.

3Góc thư
viện
- Xem sách,
tranh truyện
về 1 số đặc
điểm
hình
dáng
bên
ngoài của cơ
thể.
4. Góc nghệ
thuật:
- ồ tô màu
bàn tay, chân,
tô màu quần
áo bạn trai,
bạn gái

- Trẻ biết cầm
sách đúng chiều
và nhẹ nhàng mở
từng trang một
để xem; Không

làm rách sách.

- Trẻ biết đồ bàn
tay, bàn chân
mình vào giấy,
sau đó tô màu
bàn tay, bàn
chân, biết cách
chọn màu tô

Chuẩn bị
- Bộ đồ dùng
gia đình, búp
bê các loại..
Đồ
dùng
trong nhà bếp
như
soong,nồi
chảo, bát, ly,
ca cốc, bếp,
thực phẩm,
gạo, rau, thịt,
cá…
- Các loại
khối gỗ hình
chữ
nhật,
vuông, hàng
rào, thảm cỏ,

con
giống
nhỏ...

Cách tiến hành
- Trẻ đóng vai các thành viên
trong gia đình: trẻ đóng vai bố,
mẹ chăm sóc trẻ, cho trẻ (búp
bê) ăn bột, cháo, uống sữa: Cho
con (các bạn đóng vai) đi chơi,
làm món ăn...
- Chơi đóng nấu ăn vào bếp bỏ
gạo nấu cơn, nhặt rau, nấu rau,
nấu thịt cá, tôm , dọn cơm, mới
mọi người ăn.
- Cùng trò chuyện về ngôi nhà
của mình.
- Cho trẻ kể về các kiểu nhà
đường đi: Ngôi nhà gồm có các
bộ phận nào? Cửa sổ, cửa ra
vào sơn màu gì những ai sống ở
trong đó.
- Gợi ý cho trẻ xây dựng nhà
sáng tạo, nhà sẽ đẹp hơn khi có
vườn xung quanh nhà, có lối đi,
hàng rào, trong vườn có thảm
cỏ, cây cảnh....

- Biết lật sách, mở sách để đọc
- Tranh ảnh và xem sách cùng bạn trong

bạn trai, bạn nhóm
gái, có các bộ
phận chính
của cơ thể.

- Giấy A4,bút
chì, sáp màu, - Cùng trò chuyện thảo luận các
tranh vẽ quần đồ, tô màu sao cho phù hợp , tô
áo bạn trai, không len ra ngoài.
bạn gái.


quần áo bạn trai,
bạn gái..
5. Góc học
tập
Nhận
biết
phân biệt đồ
vật trên dưới
trước sau.

- Trẻ nhận biết
nói chính xác
phía trên, dưới,
trước sau, của
bản thân và tranh
ảnh.

- Mũ, dép,

cặp
sách,
khăn
đỏ,
tranh vẽ các
đồ vật ở các
vị trí, trên
dưới, trước
sau.

- Trẻ tặng các đồ dùng cho bạn,
nói được vị trí các đồ dùng ở
đâu, xem tranh chỉ phân biệt
được trên , dưới , trước , sau,
các đồ vật trong tranh.

***************
Soạn ngày 14 tháng 10 năm 2012
Dạy: Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2012
SOẠN CHỦ ĐỀ BẢN THÂN
NHÁNH 1: CƠ THỂ BÉ
ĐÓN TRẺ KIỂM TRA VỆ SINH.
THỂ DỤC BUỔI SÁNG: HÔ HẤP 2 - TAY 1 - CHÂN 3 - BỤNG 3 - BẬT 1
I. Mục đích yêu cầu :
1. Kiến thức: Cháu biết tập cùng cô các động tác bài tập phát triển chung đều
thành thạo.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tập cho cháu tập thành thạo.
3. Thái độ: Giáo dục trẻ chú ý trong giờ tập, thường xuyên tập cho cơ thể khỏe
luôn khỏe mạnh.
II . Chuẩn bị:

* Đồ dùng của cô : Địa điểm : Sân bãi bằng phẳng sạch sẽ để cho cháu tập. Cô
nghiên cứu kỹ để dạy cháu tập.
* Đồ dùng của trẻ: trang phục gọn gàng.
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1:
- Cả lớp cùng đi
- Cô cho cháu đi, chạy nhẹ nhàng theo các kiểu đi sau cho theo hiệu lệnh của
cháu đi nghiêng, kiễng, mũi bàn chân hai vòng, sau cho cô.
cháu dồn thành 3 hàng dọc để tập bài tập phát triển chung.
* Hoạt động 2 : Bài tập phát triển chung :
- Hô hấp 2: làm động tác thổi cháo.
- Cả lớp tập 3x8
nhịp
- Động tác 1: Tay đưa ra trước lên cao.


- Cả lớp tập 3x8
nhịp

CB.4
1.3
2
- Động tác chân 3 : Ngồi khuỵu gối hai tay đưa cao ra trước
- Cả lớp tập 3 x 8
nhịp

CB.4
1.3

2.
- Động tác bụng 3. Nghiêng người sang bên.
- Cả lớp tập 3x8
nhịp

CB.4
1.3
2
- Động tác bật 1: Bật tiến về phía trước.
- Cả lớp thực hiện
bật tiến lên phía
trước.

TH
- Hít thở sâu 2 vòng
* Hoạt động 3:
- Cho cháu đi nhẹ nhàng hít thở không khí trong lành cho
cơ thể khỏe mạnh.
*************
HỌP MẶT ĐẦU TUẦN – TRÒ CHUYỆN VỀ CHỦ ĐIỂM
l. Mục đích yêu cầu :
1.Kiến thức :Cháu biết trò chuyện về 2 ngày nghỉ biết được công việc của cô,
của mẹ hằng ngày. Cháu biết được tên chủ đề bắt đầu thực hiện: (Bản thân).
2. Kỹ năng :
- Rèn kỹ năng kể cho cháu , kể đúng rõ lời, chính xác không kể theo bạn, kể


đúng công việc của cháu làm. Nhớ tên được chủ điểm bắt đầu học.
3. Thái độ :
- Giáo dục cháu chú ý trong giờ họp mặt, ngoan ngoãn, lễ phép với mọi người,

thực hiện tốt chủ đề.
II. Chuẩn bị :
*Đồ dùng của cô :
- Nội dung đàm thoại về chủ đề, tranh chủ đề bản thân, tranh bé quét nhà.
III. Tiến hành hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.ổn định tổ chức:
Cho lớp hát bài “thứ hai là ngày đầu tuần”
- Cả lớp vừa hát
Cô hỏi hôm nay là ngày thứ mấy các con nhỉ?
-Thưa cô thứ hai
- Thế hôm qua là ngày thứ mấy?
- Thưa cô chủ nhật
- Các con nghỉ học ở nhà có vui không?
- Thưa cô vui
2.Họp mặt :
* Cô kể công việc cô làm trong ngày nghỉ :
- Hôm qua chủ nhật được nghỉ ở nhà cô cũng rất vui, Cháu lắng nghe cô kể
cô đi chợ mua đồ ăn, và làm rất nhiều công việc như: công việc cô làm.
Nấu ăn, quét nhà, giặt áo quần....Soạn bài để ngày hôm
nay cô dạy các con đấy.
Các con thấy cô làm được nhiều công việc không?
- Thưa cô nhiều
Những công việc cô làm thường giống ai trong gia đình
các con vậy?
- Thưa cô giống mẹ.
Cô cũng giống như mẹ của các con ở nhà thường xuyên - Cả lớp lắng nghe cô
làm những công việc này. Do vậy các con phải biết nói.
thương yêu mẹ, giúp đỡ mẹ 1 số công việc nhỏ.

+ Cháu kể việc cháu làm:
- Thế các con hôm qua chủ nhật các con đã làm gì - Trẻ lên kể công việc
giúp đỡ ba mẹ kể cho cô và các bạn nghe ?
các cháu làm trong ngày
- Cô gợi ý để cho cháu kể không để cho cháu kể theo nghỉ.
bạn..
* Cô kể chuyện “Giấc mơ kì lạ”:
- Có một bạn tên là Mi Mi, rất lười ăn nên lúc nào
cũng cảm thấy mệt mỏi, một hôm, mệt mỏi quá cô bé
ngủ thiếp đi trong giấc mơ cô bé nghe thấy các bộ phận - Cả lớp lắng nghe cô kể
trên cơ thể nói chuyện được với nhau. Cô thấy anh tay chuyện.
nói chuyện với anh chân.
Này anh chân, không biết tại sao tay của tôi lại mệt
mỏi thế, không muốn làm gì cả, tôi cũng thấy thế, hay
chúng mình cùng đến hỏi bác tai cho ra nhẽ. Anh chân
cũng lên tiếng, anh tay, anh chân cùng đến hỏi bác tai
vì bác tai nghe được nhiều điều bác có thể giải thích
cho chúng cháu biết vì sao dạo này mệt mỏi, nhưng bác
tai cũng chẳng nghe được vì tai bác lúc này cũng ù lắm,
chúng ta đến hỏi cô mắt, đến nơi, họ cũng nhìn thấy
bạn miệng. Trông bạn ấy cũng uể oải không kém, mặt


mũi thì tái nhợt. Tất cả cùng cất tiếng gọi cô mắt sao tất
cả chúng tôi mệt mỏi thế này ? Cô nhìn được mọi điều,
cô có thể giải thích cho chúng tôi rõ được không ?
Cô mắt nói: Mặc dù mắt tôi không nhìn rõ lắm nhưng
tất cả do bạn miệng không ăn được uống được nên cơ
thể chúng ta mệt mỏi theo, bây giờ chúng ta cùng đến
gặp cô chủ động viên cô chủ ăn uống năng tập thể dục

mới có một cơ thể khỏe mạnh và chúng ta mới khỏe
mạnh được.
Nghe thấy vậy tất cả đều hiểu và cùng đồng thanh.
Đúng đấy chúng mình cùng đến gặp cô chủ !
Đúng lúc đó cô bé choàng tỉnh giấc và nghỉ mình cần
ăn uống thật nhiều và chăm tập thể dục mới được.
Chẳng bao lâu cô bé trở thành 1 cô bé khỏe mạnh và
giúp cho mọi người rất nhiều việc.
Các con ạ ! Cơ thể khỏe mạnh thông minh học giỏi là
các con cần ăn uống đầy đủ, nếu chúng ta không ăn sẽ
bị mệt mỏi giống bạn Mi Mi đấy nhé....
* Cô đề ra tiêu chuẩn bé ngoan :
Bé ngoan :
- Đến lớp chào cô chào bạn, lễ phép với mọi người .
Thực hiện đúng nội quy của lớp cô đề ra.
Bé sạch :
- Đi học luôn sạch sẽ, gọn gàng thường xuyên tắm gội
sạch sẽ, không xả rác ra lớp, thấy rác nhặt bỏ vào nơi
cô quy định....
Bé chăm :
- Ngồi học chú ý không nói chuyện riêng trong lớp giơ
tay phát biểu sôi nổi.
4. Trò chuyện về chủ đề: (Bản thân)
- Chúng ta bắt đầu học chủ đề “Nhánh 1 chủ đề Bản
thân” .
* Gọi trẻ lên đàm thoại về chủ đề: “Cô gợi ý để cháu
kể”.
Gắn tranh và hỏi trẻ:
- Tranh vẽ về ai ?
- Vì sao con biết ?

- Bạn trai khác bạn gái như thế nào ?
- Cô tóm tắt ý cháu trả lời và nói thêm cho cháu
biết,bạn trai khác bạn gái bạn trai tóc ngắn, bạn gái tóc
dài, bạn trai không mặc váy, bạn gái mặc váy, bạn trai
thích chơi đá bóng, ô tô,....bạn gái thích chơi búp bê....
* Giáo dục cháu : Biết vâng lời cô khi ở lớp, vâng lời
ba mẹ khi ở nhà.Thực hiện đúng tiêu chuẩn bé ngoan.
Và cho cháu xem thêm tranh chủ đề.
5. Kết thúc: Cho cháu đọc bài : “Tay ngoan”

- Cả lớp đọc tiêu chuẩn
bé ngoan 2 lần.

- Cả lớp lắng nghe cô
nói.
- Trẻ lên kể về chủ
điểm.
- Tranh bạn trai, bạn gái
- Trẻ trả lời theo sự hiểu
biết của trẻ.
- Cả lớp lắng nghe cô
nói.

- Cả lớp đọc thơ


HĐCCĐ : MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH
ĐỀ TÀI : NHẬN BIẾT MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CHÍNH TRÊN CƠ THỂ
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức :

- Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm đặc trưng, về bản thân của trẻ, của bạn qua các
đặc điểm bên ngoài.
- Hiểu được được về bản thân mình, bản thân bạn.
2. Kỹ năng :
- Rèn và phát triển kĩ năng quan sát, so sánh, nhận xét được những điểm giống và
khác nhau rõ nét của bạn, của mình.
- Nhớ tên gọi các của bạn, các bộ phận trên cơ thể.
3. Thái độ :
- Thích thú tham gia vào bài học và tìm hiểu kiến thức mới từ bài học.
- Có ý thức và hiểu biết về các bộ phận trên cơ thể, biết giữ gìn vệ sinh cho cơ
thể.
II. Chuẩn bị :
* Đồ dùng của cô:
- Bài hát: “Gà gáy vang dậy bạn ơi”.
- Tranh ảnh về bạn trai, bạn gái có đầy đủ các bộ phận rõ nét bên ngoài.
* Đồ dùng của trẻ :
- Tranh lô tô bạn trai, bạn gái, áo quần của bạn trai, bạn gái.
- Đất nặn giấy A4, bút chì, sáp màu, đủ cho các cháu thực hiện nặn, vẽ.
* Tích hợp: Âm nhạc.
III. Tiến hành hoạt động :
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Ổn định :
- Cô cho trẻ hát vận động bài “Gà gáy vang dậy bạn - Cả lớp hát và vận động
ơi”
2. Nội dung :
a. Giới thiệu :
- Bài hát các con vừa hát nói về điều gì ?
- Các bạn tập thể dục ạ
- Tập thể dục để làm gì ?

- Tập thể dục cho cơ thể
- Đúng rồi tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh cho da khỏe mạnh.
dẻ hồng hào, học tập cho giỏi nữa, hôm nay có 2 bạn
lớp lớn 1 đến thăm lớp mình đấy các con hãy chú ý - Các cháu đàm thoại
xem 2 bạn tên là gì ? Và có diểm nào giống nhau, cùng cô.
khác nhau nhé !
- Cô gắn tranh các cháu quan sát, đàm thoại:
- Có mấy bạn đến thăm lớp ?
- Có 2 bạn đến thăm lớp.
- Đó là bạn nào ?
- Bạn trai, bạn gái
- Vì sao bạn con biết đây là bạn trai, bạn gái ?
- Vì bạn trai tóc ngắn,
bạn gái tóc dài...
- Cô cho các cháu đọc tên bạn trai, bạn gái.
- Lớp đọc tên bạn trai,
bạn gái,
- Con nhìn thấy bạn gái có những bộ phận gì?
- Trẻ trả lời theo sự hiểu
biết của trẻ.


- Mặt bạn có những bộ phận gì?
- Mắt để làm gì?
- Miệng dùng để làm gì?
- Tai dùng để làm gì?
- Mũi dùng để làm gì?...
- Phần mình có những bộ phận gì?

- Mắt mũi, miệng, tai

- Để nhìn
- Để ăn, uống
- Để nghe
- Để ngửi
- Trẻ trả lời theo sự hiểu
biết của trẻ
- Bàn tay có mấy ngón, cho trẻ đếm số ngón trên 1 - Có 5 ngón, lớp xèo tay
bàn tay.
đếm
- Bàn tay dùng để làm gì?
- Dúng để làm
- Phần chân có những bộ phận gì?
- Trẻ trả lời
- Bàn chân dùng để làm gì?
- Dùng để đi
* Cô nói tóm lại: trên cơ thể có 3 phần, phần đầu có
đầu, tóc, trán,mắt, mũi, miệng,tay, cổ, mỗi bộ phận - Cả lớp lắng nghe cô
đều có những tác dụng riêng, mắt giúp ta nhìn thấy nói.
mọi vật, tai giúp ta nghe thấy, miệng để ăn, uống cho
cơ thể phát triển….
- Phần mình có vai, bụng,cánh tay,bàn tay, bàn tay,
các ngón tay giúp ta làm nhiều việc, giúp ta học tập
tốt…
- Phần chân có mông, đùi, đầu gối, bàn chân, có các
ngón chân, chân giúp ta đi lại thuận tiện…
- Các bộ phận trên cơ thể đều rất quan trọng, mỗi bộ
phận đều có tác dụng, giúp cho con người mọi sinh
hoạt, lao động, ăn ngủ, đi lại, nghe nhìn đấy các con,
vì vậy các con luôn yêu quý bản thân mình, bảo vệ
chăm sóc các bộ phận trên cơ thể, để có một cơ thể

khỏe mạnh thì làm gì cũng được đấy các con.
- Cô mời 4-5 trẻ lên nói, chỉ vào các bộ phận chính - Trẻ chỉ vào các bộ phận
trên cơ thể trẻ.
trên cơ thể mình gọi tên
- Cô lắng nghe, tuyên dương sửa sai cho trẻ kịp thời.
+ Cô nói : Có 2 bạn đến thăm lớp, 1 bạn trai, 1 bạn
gái đến thăm lớp, 1 bạn trai, và 1 bạn gái.
-Giống Cũng có tay chân,
So sánh: Bạn trai và bạn gái có điểm nào giống nhau: mặt, mũi, mắt...
- Khác nhau: Bạn gái
Cô gợi ý cho trẻ tự trả lời.
mặc váy, tóc dài, hay
chơi đồ chơi búp bê, nấu
ăn, tắm cho em bé...
- Bạn trai tóc ngắn, hay
mặc quần zin,quần đùi,
áo sơ mi, hay chơi đồ
chơi ô tô, máy bay, xếp
hình...
+ Mở rộng: Ngoài bạn trai, bạn gái đến thăm lớp ra
trong lớp mình có những bạn nào nữa? Kể cho cô và - Trẻ kể về bạn trong lớp


các bạn nghe với ?
- Cho cháu lên kể tên các bạn trong lớp và gọi 2 trẻ 1
trai, 1 gái lên cho các cháu quan sát nhận xét về bản
thân trẻ và các bạn.
- Cho các cháu nói lên sự giống nhau và khác nhau
của bạn, của thân, nói về sở thích của mình của bạn,...
* Giáo dục: Tất cả các bộ phận trên cơ thể của các

con và của các bạn đều rất cần thiết, nếu không có tay
không làm việc được, không có mắt không nhìn được,
vì vậy các con cần giữ gìn cho cơ thể luôn được sạch
sẽ, đi đứng cẩn thận không làm đau 1 trong các bộ
phận.....
* Trò chơi; “Tìm bạn thân”
Luật chơi: Bạn trai phải tìm được bạn là bạn gái và
ngược lại.
Cách chơi: Cho các cháu vừa đi vừa hát bài: “Tìm
bạn thân” khi hát hết bài, nghe cô ra hiệu lệnh: “Tìm
bạn, tìm bạn”. Trẻ đồng thanh “bạn nào, bạn nào?” cô
ra hiệu lệnh “tìm bạn khác giới” thì mỗi trẻ phải tìm
cho mình 1 bạn khác giới, sau đó các cháu nắm tay
nhau vừa đi vừa hát. Đến khi cô nói: “Đổi bạn” thì
các cháu phải tách và tìm cho mình một bạn khác
theo đúng luật chơi.
- Cho trẻ lên chơi, cô theo dõi động viên khuyến
khích cho các cháu chơi 2,3 lần.
* Hoạt động nối tiếp :
- Cho trẻ vào bàn thực hiện vẽ về bạn thân khác giới,
nặn bản thân và bạn khác giới.
3. Kết thúc:
- Dặn dò trẻ về nhà thường xuyên tắm gội sạch sẽ.
- Cả lớp đọc bài thơ “Tay ngoan”.

- Trẻ kể về tên, đặc điểm
của bạn mình.
- Trẻ so sánh 2 bạn trong
lớp
- Nghe cô dặn dò


- Cả lớp lắng nghe cô nói
luật chơi.
- Cả lớp lắng nghe cô
hướng dẫn cháu cách
chơi.

- Cả lớp cùng chơi.
- Cả lớp vào bàn thực
hiện vẽ nặn về bản thân
trẻ, và về bạn.
- Trẻ nhớ lời cô dặn
- Cả lớp cùng đọc.

**************
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
TRÒ CHUYỆN ĐÀM THOẠI VỀ CÁC GIÁC QUAN TRÊN CƠ THỂ
TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG : “THI ĐI NHANH”
CHƠI VỚI ĐỒ CHƠI CÔ MANG THEO.
l. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Thay đổi trạng thái hoạt động cho trẻ, tạo điều kiện để trẻ được thỏa mãn nhu
cầu vận động vui chơi, hít thở không khí trong lành, góp phần phát triển và rèn
luyện thể lực cho trẻ.
- Trẻ nhận biết tên gọi, đặc điểm, chức năng của các giác quan trên cơ thể.
- Nắm được luật chơi, cách chơi và hứng thú chơi trò chơi.
- Được chơi với đồ chơi cô mang theo.


2. Kỹ năng: Rèn phát triển khả năng ghi nhớ có chủ định ở trẻ.

- Dạy trẻ cách chơi trò chơi: “Thi đi nhanh”.
- Phát triển khả năng vận động, khả năng phản xạ nhanh nhẹn.
3. Thái độ: Hứng thú tích cực tham gia chơi các hoạt động ngoài trời, đoàn kết,
nhường nhịn khi chơi.
II. Chuẩn bị :
* Đồ dùng của cô :
Địa điểm : Sân trường đảm bảo vệ sinh và an toàn cho trẻ.
- Dặn dò trẻ trước khi ra sân. Trang phục của cô và trẻ gọn gàng dễ vận động.
Tranh có đầy đủ các bộ phận bên ngoài của trẻ.
- 4 sợi dây dài 0,5m. Vẽ 2 đường thẳng song song dài 3m rộng 0,25m. – 2 khối
hộp nhỏ,vòng, bóng.
III. Tiến hành các hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Ổn định:
Dặn dò trẻ trước khi ra sân hoạt động: Cho trẻ vừa đi - Cả lớp cùng hát và đi
vừa hát bài “Hãy xoay nào”.
ra sân trường.
- Ra đến sân các cháu cùng đàm thoại về bài hát: Các
Con thấy bài hát nói về những bộ phận gì ?
- Trẻ trả lời
Cô gọi trẻ lên lấy khăn bịt mắt lại rồi hỏi:
- Con có thấy gì không ?
- Thưa cô không
Cô kết luận: Mắt để nhìn.
- Lớp chỉ và đọc đồng
thanh
Cô gọi trẻ khác lên bịt tai lại và hỏi:
- Lúc bịt tai con cảm thấy thế nào ?
- Không nghe thấy gì

Cô kết luận: Tai để nghe.
- Lớp chỉ và đọc đồng
Cô gọi trẻ khác lên bịt mũi và hỏi:
thanh
- Bịt mũi lại con cảm thấy thế nào ?
- Không ngửi thấy gì
Cô kết luận: Mũi để thở, để ngửi đấy các con.
- Lớp đọc
+ Cô cho các cháu chơi làm nhanh đúng theo yêu cầu
của cô. Cô nói tên từng bộ phận và yêu cầu trẻ làm động
tác để trẻ nắm được vai trò của các giác quan. Ví dụ:
- Cô nói: “Mắt” trẻ trả lời.
- Để nhín
- Cô nói: “Mũi” Trẻ trả lời.
- Để ngửi
- Tương tự như vậy, cô nói tên các bộ phận khác nhau - Trẻ chơi trò chơi.
và cho trẻ trả lời, kèm thêm động tác phù hợp.
+ Thu hút trẻ và chuyển sang hoạt trò chơi:
2. Trò chơi vận động “Thi đi nhanh”:
- Cô giới thiệu tên trò chơi và cách chơi của trò chơi.
“Thi đi nhanh”
- Luật chơi: Đi không chạm vạch.
- Cả lớp lắng nghe cô
nói luật chơi.
- Cách chơi: Chia các cháu làm 2 nhóm, mỗi nhóm có 2 - Cả lớp lắng nghe cô
sợi dây.
nói cách chơi
- Cho các cháu xếp thành 2 hàng dọc ở mỗi đầu đường
thẳng, đầu kia đặt khối hộp nhỏ. Buộc 2 đầu dây vào



nhau sao cho trẻ có thể xỏ chân vào dễ dàng. Lần lượt
cho 2 trẻ đứng đầu hàng xỏ chân vào dây. 2 trẻ đầu tiên
xuất phát cùng lúc, trong lúc di chuyển, trẻ không được
làm sợi dây tuột ra khỏi chân. Khi đến đầu kia, trẻ phải
nhảy qua khối hộp rồi tháo dây chạy về đưa cho trẻ thứ
3. Lúc đó bạn thứ 2 đã có sẵn dây ở chân tiếp tục đi lên.
Thi xem nhóm nào nhanh và không bị giẫm vạch là
thắng cuộc.
+ Cho các cháu thực hiện chơi: Cô khuyến khích động - Cả lớp cùng tham gia
viên để trẻ tham gia chơi sôi nổi.
chơi.
- Sau mỗi lần chơi cô nhận xét động viên kịp thời.
- Trong khi chơi, cô đi bao quát lớp khuyến khích động
viên trẻ chơi nhanh và đúng.
3. Chơi tự do:
- Dặn dò trẻ khi chơi không tranh dành đồ chơi của - Cả lớp cùng tham gia
nháu.
chơi.
- Khi trẻ chơi, cô quan sát, theo dõi để đảm bảo an toàn
cho trẻ.
4. Kết thúc :
- Gần hết giờ, cô tập trung trẻ lại, cho trẻ rửa tay, vào - Cả cùng vào lớp.
lớp.
***************
LÀM QUEN TIẾNG VIỆT
LÀM QUEN VỚI CÁC TỪ: ĐẦU – TÓC – CHẢI TÓC.
l. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức: Trẻ nghe hiểu và nói được các từ: đầu, tóc, chảy tóc
- Trẻ biết đặt câu hỏi, biết trả lời: đầu đâu?, tóc đâu?, cô đang làm gì?

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nói giao tiếp cho trẻ, nói rõ ràng mạch lạc, nói đủ câu.
3. Thái độ: Giáo dục cháu chú ý ham thích học làm quen tiếng việt, biết yêu quý
bảo vệ các cơ quan trên cơ thể.
II. Chuẩn bị :
* Đồ dùng của cô : Tranh cái đầu,tóc, lược.
III. Tiến hành các hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Ổn định:
- Cả lớp cùng chơi trò
Cô cho trẻ chơi trò chơi “mắt miệng, tai”
chơi.
2. Nội dung:
- Các con vừa được chơi các trò chơi một số bộ phận - Nghe cô nói
trên cơ thể mình, hôm nay cô dạy các con làm quen với
các từ “đầu, tóc, chải tóc nhé”
- Cô chỉ vào đầu mình và nói “đầu”
- Nghe cô nói mẫu
- Cho trẻ lớp, cá nhân chỉ vào đầu trẻ và nói “đầu”
- Lớp, cá nhân nói lại
- Thế trên đầu còn có gì nữa?
- Thưa cô có tóc
- Cô chỉ vào tóc mình và nói “tóc”
- Nghe cô nói mẫu
- Cho lớp, cá nhân trẻ chỉ vào tóc và nói “tóc”
- Lớp, cá nhân nói lại
- Cô hỏi, để tóc mượt thì chúng ta phải làm gì?
- Thưa cô chải đầu



- Cô vừa làm động tác chải tóc và nói “chải tóc”
- Mời trẻ lên làm mẫu chải tóc và nói “chải tóc”
- Cho lớp, cá nhân trẻ vừa làm, vừa nhắc lại 2-3 lần
- Cô chỉ vào từng hành động cho tổ, 1 số cá nhân nói lại
“đầu, tóc, chải tóc”
* Dạy trẻ nói đủ câu:
Cô chỉ vào cái đầu và nói “đây là cái đầu”
Cho lớp, cá nhân nói lại 2-3 lần
- Cô chỉ vào tóc và nói “đây là tóc”
Cho lớp, cá nhân nói lại 2- 3 lần
- Cô cầm lược chải tóc và nói “cô chải tóc”
- Cho lớp, cá nhân nói lại 2-3 lần.
* Cô đặt câu hỏi, trẻ trả lời:
- Đầu đâu?, tóc đâu, cô đang làm gì?
- Cô có thể gợi ý cho trẻ tự hỏi nhau và tự trả lời?
Nhận xét tuyên dương trẻ kịp thời.
4. Kết thúc : Hát bài vì sao mèo rửa mặt.

- Nghe cô nói mẫu
- Lớp, cá nhân nói lại
- Trẻ lớp, tổ làm và nói
theo yêu cầu cô.
- Nghe cô nói
- Trẻ nói đây là đầu
- Nghe cô nói
- Trẻ nói đây là tóc
- Nghe cô nói
- Trẻ nói cô chải tóc
- Trẻ chỉ vào đầu, vào
tóc, đang chải tóc

- 2-3 trẻ tự đặt câu hỏi
cho bạn tự trả lời.
- Lớp hát

*************
HOẠT ĐỘNG CÁC GÓC
Góc phân vai : Chơi mẹ con- nấu ăn
Góc xây dựng : Xấy nhà và xếp đường về nhà bé
Góc nghệ thuật : Đồ tô màu bàn tay, bàn chân bé, quần áo bạn trai, bạn gái
(Cô cho các cháu vào các góc hoạt động)
NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
.+ MTXQ: Ưu điểm:…………………………………………………………………
Tồn tại:………………………………………………………………….
- Nguyên nhân: ……………………………………………………………...............
- Biện pháp:…………………………………………………………………………
+ HĐNT: Ưu điểm:………………………………………………………………….
Tồn tại:……………………………………………………………............
- Nguyên nhân: ………………………………………………………………………
- Biện pháp…………………………………………………………………………...
.+ LQTV : Ưu điểm:…………………………………………………………………
Tồn tại:………………………………………………………………….
- Nguyên nhân: ……………………………………………………………...............
- Biện pháp:…………………………………………………………………………
+ HĐG: Ưu điểm:………………………………………............................................
Tồn tại:……………………………………………………………………..
- Nguyên nhân: ………………………………………………………………………
- Biện pháp…………………………………………………………………………...


Soạn ngày 15 tháng 10 năm 2012

Dạy, thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2012
ĐÓN TRẺ KIỂM TRA VỆ SINH.
HĐCCĐ: THỂ DỤC CHÍNH KHÓA
ĐỀ TÀI: ĐI BƯỚC CHÉO SANG NGANG
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Tập bài tập phát triển chung đều, đúng động tác.
- Thực hiện đi bước chéo sang ngang chính xác.
- Chơi tốt trò chơi vận động thành thạo: “Cáo và Thỏ”
2. Kĩ năng :
- Rèn luyện kĩ năng vận động cho trẻ đi thành thạo, đúng theo hiệu lệnh của cô.
- Thực hiện được bài tập chính xác theo nhịp hô của cô.
3. Thái độ: Trẻ tích cực vận động, có ý thức trong luyện tập, hứng thú với bài tập
vận động, trò chơi tốt trò chơi.
II. Chuẩn bị :
* Đồ dùng của cô :
+ Địa điểm : Sân rộng rãi thoáng mát cho cháu tập, tranh bạn đi bước chéo sang
ngang.
- Trang phục của cô gọn gàng. Bông hoa đủ trẻ cả lớp, phấn vẽ.
* Đồ dùng của trẻ :
- Quần áo gọn gàng.
* Tích hợp: Toán.
III. Tiến hành các hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1 :
- Cô cháu hát bài “Khuôn mặt cười”. Và đi xung quanh - Cả lớp thực hiện
lớp đi theo các kiểu đi, đi nghiêng, kiễng, đi bằng mũi theo sự chỉ dẫn của
bàn chân….Sau dồn thành 3 hàng dọc, quay ngang để tập cô, vừa đi vừa hát sau
bài tập phát triển chung.

dồn thành 3 hàng dọc
* Hoạt động 2:
quay ngang tập bài
a. Bài tập phát triển chung:
tập phát triển chung.
- Động tác 1: Tay đưa ra trước lên cao.

- Trẻ thực hiện 1 x 8
nhịp.
CB.4
1.3
2
- Động tác chân 3 : Ngồi khuỵu gối hai tay đưa cao ra
trước


- Trẻ thực hiện 2 x 8
nhịp.

CB.4
1.3
2.
- Động tác bụng 3. Nghiêng người sang bên.
- Trẻ thực hiện 1 x 8
nhịp.

CB.4
1.3
2
- Động tác bật 1: Bật tiến về phía trước.

- Trẻ thực hiện 1 x 8
nhịp.

TH
b. Vận động cơ bản: (Đi bước chéo sang ngang)
- (Nhìn xem- nhìn xem)xem cô có tranh vẽ bạn đang (Xem gì- xem gì)
làm gì đây?
- Bạn đang đi
- Con thấy con đi như thế nào?
- Đi bước chéo sang
ngang
- Thế các con có thích đi giống như bạn không?
- Thưa cô thích.
- Hôm nay cô dạy các con đi bước chéo sang ngang
giúp cơ chân phát triển, khỏe mạnh hơn nhé.
- Cả lớp đếm số lượng
* Cho các cháu đếm số lượng đường đi
đường đi.
ῐ ῐ ῐ ῐ ῐ ῐ ῐ ῐ ῐ ῐ ῐ ῐ

Đội hình:
ῐ Đi bước chéo sang ngang 2m

ῐ ῐ ῐ ῐ ῐ ῐ ῐ ῐ ῐ ῐ ῐ
* Làm mẫu:
- Cô đi mẫu lần 1 cho các cháu quan sát.





- Cô đi mẫu lần 2: Vừa đi vừa giải thích cách đi.
+ Tư thế chuẩn bị: Đứng khép chân, tay chống hông,
bàn chân đứng ngang vạch kẻ tay chống hông, bàn chân
đứng ngang đường kẻ. Khi có hiệu lệnh chân phải bước
sang ngang trước, sau đó chân trái bước chéo lên phía
trước chân phải, đặt bàn chân đúng và ngang với vạch
kẻ, rồi lại bước chân phải chéo lên phía trước chân trái,
cứ tiếp tục bước như thế cho đến hết đường kẻ, dừng lại
rồi đổi chân, chân phải bước sang ngang trước, tiếp đến
chân trái (nếu đường kẻ ở phía bên trái thì bước chân trái
sang ngang) cứ vậy cho các cháu thực hiện hết lượt và đi
về hàng đứng.
- Muốn thực hiện đúng chính xác các con phải chú ý
không được quay ngang, quay dọc mới thực hiện đúng
với yêu cầu của cô được đấy. Tuyệt đối các con không
được đi bước chéo sang ngang trên ghế cao, những nơi
không an toàn nhé.
* Cháu thực hiện:
- Cho cháu thực hiện mẫu.
- Lượt 1: cô cho cháu đi bước chéo sang ngang, nhận
xét bạn đi có đúng kĩ năng, cô theo dõi quan sát nhắc
nhở động viên cho cháu đi đúng kĩ năng.
- Lượt 2: Cho cháu thực hiện với hình thức thi đua theo
tổ nào nhiều bạn đi đúng kĩ năng được tặng 1 huy
chương. Tổ nào được nhiều huy chương sẽ được cô
khen.
- Sau mỗi lần cô cho các cháu đếm số lượng bông hoa
* Trò chơi vận động: “Cáo và Thỏ”
- Cách chơi: Chọn 1 trẻ làm “Cáo” ngồi ở góc lớp, số
trẻ còn lại làm “Thỏ” chơi trong bãi cỏ, khi thấy “Cáo”

xuất hiện thì phải chạy về khu vực an toàn. “Thỏ” nào
chậm bị “Cáo” bắt thì phải làm “Cáo”.
- Các con “Thỏ” nhảy chụm 2 chân, 2 tay để trên đàu,
vẫy vẫy bàn tay giống tai Thỏ, vừa nhảy vừa đọc:
Trên bãi cỏ / Chú Thỏ con / Tìm rau ăn / Rất vui vẻ /
Thỏ nhớ nhé / có cáo gian / Đang rình đấy / Thỏ nhớ nhé
/ Chạy cho nhanh / Kẻo cáo gian / Tha đi mất !
“Cáo” sẽ xuất hiện khi trẻ đọc được nửa bài tho hoặc gần
hết bài thơ “Cáo” kêu “gừm, gừm”, “Thỏ” phải chạy về
đứng sau vạch an toàn không để “Cáo” bắt.
- Các chú thỏ đi ăn rất đông vì vậy phải biết nhường
nhịn nhau, không được xô đẩy nhau nhé !
* Trẻ thực hiện chơi: Cho các cháu chơi 3 lần.

- Cả lớp quan sát cô
làm mẫu.
- Cả lớp quan sát lắng
nghe cô hướng dẫn
các cháu thực hiện.

- 2 cháu lên đi mẫu.
- Lần lượt 2 cháu lên
thực hiện.
- Tổ thực hiện
- Lớp đếm.
- Cả lớp lắng nghe cô
nói cách chơi.

* Hoạt động 3 :
- Cả lớp cùng tham

- Cô cho cháu đi nhẹ nhàng hít thở sâu 2 vòng quanh gia chơi 3 lần.


sân và cho cháu ngồi nghỉ.

- Cả lớp đi nhẹ nhàng
xung quanh lớp hít
thở sâu.
***************

HĐCCĐ : LÀM QUEN VỚI TẠO HÌNH
ĐỀ TÀI : VẼ CHÂN DUNG CỦA BẠN
I. Mục đích yêu cầu :
1. Kiến thức: Cháu biết phối hợp các nét cơ bản để vẽ được chân dung bạn, trai,
hay bạn gái.
- Biết vẽ đầy đủ chi tiết phụ và tô màu hợp lý phù hợp không lem ra ngoài. Phát
triển tình cảm thẩm mĩ cho trẻ.
2. kỹ năng :
- Rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn tay cho trẻ, khuyến khích trẻ sáng tạo.
3. Thái độ : Cháu ham thích học vẽ, không vẽ bậy lên tường nhà, tường lớp học.
- Có ý thức tự chăm sóc bản thân.
II. Chuẩn bị :
* Đồ dùng của cô: Tranh toàn cảnh vẽ các bạn trai, bạn gái trong lớp học
- Mẫu vẽ của cô 1 tranh bạn trai, 1 tranh bạn gái.
* Đồ dùng của trẻ: Giấy A4, bút chì, bút màu sáp đủ cho cháu thực hiện vẽ.
* Tích hợp : Môi trường xung quanh + Toán.
III. Tiến hành các hoạt động :
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Ổn định – Gây hứng thú :

- Cô cho các cháu chơi trò chơi “Trời tối, trời
sáng”. Một ngày mới bắt đầu, vừa đến lớp cô nhận - Cả lớp lắng nghe cô
được thông báo của trường mời lớp mình tham quan nói.
phòng tranh để chuẩn bị cho cuộc thi vẽ tranh sắp
tới, nào cô cùng các con đi nhé ! (cả lớp vừa đi vừa
hát bài: “Đường và chân”)
2. Nội dung:
a. Giới thiệu:
- Kết thúc bài hát cô đàm thoại cùng trẻ trên tranh
toàn cảnh.
- Trong phòng triển lãm tranh triển lãm về tranh vẽ
gì ?
- Vẽ các bạn
- Đúng là tranh vẽ các bạn đấy các con, con nhìn - Thưa cô bạn gái, bạn
xem tranh vẽ những bạn gì nhỉ?
trai
- Vì sao con biết bạn gái?
- Bạn tóc dái, mặc váy
- Vì sao con biết bạn trai?
- Bạn tóc ngắn, mặc áo
sơ mi.
- Cho lớp đọc bạn gái, bạn trai.
- Lớp đọc
- Con đếm xem tranh vẽ bao nhiêu bạn?
- Có 5 bạn
Thế nét mặt của bạn các bạn trong tranh như thế
nào?
- Bạn vui, bạn buồn.



+ Các con ạ bạn trong tranh bạn nào cũng khỏe
mạnh, da dẻ hồng hào là nhờ các bạn ăn uống đầy
đủ chất dinh dưỡng, thường xuyên tập luyện tập thể
dục, thường xuyên tắm gội mới có cơ thể, khỏe
mạnh, sạch sẽ đấy.
- Các con có muốn có 1 cơ thể như các bạn trong
tranh không ?
*Cô gắn tranh mẫu và đàm thoại: Cô lần lượt gắn
tranh mẫu và hỏi trẻ. Tranh bạn trai vẽ chân dung về
bạn gái có những bộ phận nào ?
- Để vẽ từng bộ phận của bạn trai, thì đã vẽ phối
hợp những nét gì ?
- Tóc bạn trai như thế nào?
- Bạn vẽ xong đã dùng màu gì để tô cho tóc, tô
mắt... ?
- Cho trẻ nhận xét nét mặt, mũi, mắt trang phục,
màu sắc....
+ Cô gắn tranh bạn gái các cháu đàm thoại cách vẽ
các tranh bạn gái....
Tranh bạn gái vẽ chân dung về bạn có những đặc
điểm gì giống bạn trai nhỉ?
- Các bộ phận của bạn trai, bạn gái đều giống nhau
đấy các con
- Tóc bạn gái như thế nào so với bạn trai?
- Bạn gái thường mặc gì?
- Bạn vẽ xong đã dùng màu gì để tô cho tóc, tô
mắt, tô váy.... ?
+ Hỏi ý định trẻ sẽ vẽ: Cho các cháu nói ý định trẻ
sẽ vẽ. Các con định vẽ về bạn trai, bạn gái của lớp ?
- Con vẽ về bạn thì các con vẽ khuôn mặt mái tóc

như thế nào ?
- Cô hướng dẫn các cháu vẽ vào vở sao cho hợp lý,
sáng tạo, tô màu sao cho không bị lem, không nói
chuyện riêng chú ý vẽ cho thật đẹp nhé !
- Hỏi trẻ tư thế ngồi, cách cầm bút và vào bàn vẽ.
b. Trẻ thực hiện:
- Trẻ vẽ, cô đi quan sát trẻ vẽ, động viên, khuyến
khích trẻ vẽ cho đẹp. Hướng trẻ khi tô màu không
nên tô lem ra ngoài.
*Trưng bày sản phẩm:
- Cô treo tranh lên bảng cho cả lớp quan sát nhận
xét.
- Cô nhận xét chung.
3. Kết thúc:
- Thu dọn đồ dùng và cho cháu nghỉ.

- Cả lớp lắng nghe cô
nói.

- Thưa cô có
- Trẻ trả lời theo sự hiểu
biết của trẻ.
- Vẽ nét cong tròn khép
kín, nét cong, nét thẳng,
nét ngang…
- Tóc ngắn
- Màu đen
- Trẻ nhận xét
- Bạn gái
- Có mắt mũi, miệng, tai

- Tóc dài hơn
- Mặc váy
- Tô màu đen, màu đỏ.
- Trẻ trả lời theo ý thích
của trẻ.
- Cả lớp quan sát cô
hướng dẫn cách vẽ vào
vở.
- Trẻ nói tư thế ngồi.
- Cả lớp thực hiện vẽ
- Cả lớp quan sát tranh
và nhận xét tranh vẽ.
- Cả lớp lắng nghe cô
nhận xét bạn vẽ.
- Trẻ thu dọn.


LÀM QUEN TIẾNG VIỆT
LÀM QUEN VỚI CÁC TỪ: MẮT, TAY, CHÂN.
l. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức: Trẻ nghe hiểu và nói được các từ: mắt, chân , tay
- Trẻ biết đặt câu hỏi, biết trả lời: mắt đâu?, tay đâu?, chân đâu?, bàn tay, bàn chân
có mấy ngón, mắt để làm gì?, tay để làm gì?, chân để làm gì?
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nói giao tiếp cho trẻ, nói rõ ràng mạch lạc, nói đủ câu.
3. Thái độ: Giáo dục cháu chú ý ham thích học làm quen tiếng việt, biết yêu quý
bảo vệ các cơ quan trên cơ thể.
II. Chuẩn bị :
* Đồ dùng của cô : Dùng chính bộ phận trên cơ thể cô giáo,Tranh ảnh các bộ phận
mắt, tay, chân.
III. Tiến hành các hoạt động:

Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Ổn định:
- Cả lớp cùng chơi trò
Cô cho trẻ chơi trò chơi “Bịt mắt, giấu tay”
chơi.
2. Nội dung:
- Các con vừa được chơi các trò chơi một số bộ phận - Nghe cô nói
trên cơ thể mình, hôm nay cô dạy các con làm quen với
các từ “mắt, tay, chân”
- Cô chỉ vào mắt mình và nói “mắt”
- Nghe cô nói mẫu
- Cho trẻ lớp, cá nhân chỉ vào mắt trẻ và nói “mắt”
- Lớp, cá nhân nói lại
- Thế mắt để làm gì?
- Thưa cô để nhìn
- Cô chỉ vào tay mình và nói “tay”
- Nghe cô nói mẫu
- Cho lớp, cá nhân trẻ chỉ vào tay và nói “tay”
- Lớp, cá nhân nói lại
- Cô hỏi, tay để làm gì?
- Thưa cô để làm
- Bàn tay có mấy ngón?
- trẻ đếm 5 ngón
- Cô chỉ vào chân và nói “chân”
- Nghe cô nói mẫu
- Cho lớp, cá nhân trẻ chỉ vào tay và nói “chân”
- Lớp, cá nhân nói lại
- Chân dùng để làm gì?
- Để đi

- Cô chỉ vào từng bộ phận, mắt, tay, chân cho tổ, 1 số cá - Trẻ lớp, tổ làm và nói
nhân nói lại “mắt, tay, chân”
theo yêu cầu cô.
* Dạy trẻ nói đủ câu:
- Cô chỉ vào cái mắt và nói “đây là con mắt”
- Nghe cô nói
- Trẻ nói đây là con
- Cho lớp, cá nhân nói lại 2-3 lần
mắt
- Cô chỉ vào bàn tay và nói “đây là bàn tay”
- Nghe cô nói
- Cho lớp, cá nhân nói lại 2- 3 lần
- Trẻ nói đây là bàn tay
- Cô chỉ vào bàn chân và nói “bàn chân”
- Nghe cô nói
- Cho lớp, cá nhân nói lại 2-3 lần.
- Trẻ nói đây là bàn
* Cô đặt câu hỏi, trẻ trả lời:
chân
- Mắt đâu?, tay đâu, chân đây?
- Mắt để làm gì?
- Trẻ chỉ vào mắt, tay,
- Tay để làm gì?
chân
- Châm để làm gì?
- Nhìn, làm, đi
- Cô có thể gợi ý cho trẻ tự hỏi nhau và tự trả lời?
- 2-3 trẻ tự đặt câu hỏi



Nhận xét tuyên dương trẻ kịp thời.
4. Kết thúc : Hát bài khuôn mặt cười.

cho bạn tự trả lời.
- Lớp hát

*************
HOẠT ĐỘNG CÁC GÓC
Góc xây dựng: Xây nhà và xếp đường về nhà bé
Góc thư viện: Xem sách, tranh chuyện về 1 số đặc điểm hình dáng bên ngoài cơ thể
Góc phân vai: Chơi mẹ con- nấu ăn.
(Cô cho trẻ vào các góc hoạt động)
************
HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI (Buổi chiều)
TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG
ĐỀ TÀI : AI NHANH NHẤT
I. Mục đích yêu cầu :
1. Kiến thức :
- Cháu hiểu và biết cách chơi : “Ai nhanh nhất”. Phân biệt được một số các trạng
thái biểu hiện cảm xúc vui, buồn, sung sướng.
- Chơi đúng theo yêu cầu của cô đã hướng dẫn một cách thành thạo.
2. Kĩ năng: Rèn luyện phản xạ nhanh nhẹn khéo léo, phát triển cơ bắp. Luyện sức
khỏe cho trẻ. Chơi đúng trò chơi theo yêu cầu của cô.
3. Thái độ: Cháu ham thích tham gia chơi, đoàn kết trong khi chơi.
II. Chuẩn bị:
*Đồ dùng của cô: Sàn nhà sạch sẽ cho các cháu chơi, cô tham khảo trò chơi kĩ.
- Các tranh vẽ bằng bìa với các hình vẽ các khuôn mặt thể hiện một số trạng thái
cảm xúc vui, buồn, phấn khởi (thoải mái), tức giận (không hài lòng).
- Vẽ các vòng tròn. Số lượng vòng chứa được ít trẻ hơn so với số trẻ tha gia chơi
III. Tiến hành cách chơi:

Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Ổn định tổ chức :
- Cho cháu hát: “Đường và chân”
- Cả lớp cùng hát một lần.
- Chân đi chơi chân đi học có vui không ?
- Dạ có ạ .
- Chân còn chơi trò chơi rất nhanh nữa các con
hãy cùng thể hiện xem ai là người nhanh nhất nhé.
2. Nội dung chơi :
a. Luật chơi: Trẻ nào không về kịp phải đứng
ngoài vòng tròn hoặc đúng sai chỗ thì phải nhảy lò - Cả lớp lắng nghe cô nói
cò một vòng.
luật chơi
b. Cách chơi :
- Để mỗi vòng tròn 1 khuôn mặt thể hiện trạng
thái cảm xúc (buồn, vui, tức giận, bình thản...).
- Cô cùng trẻ đi tự do làm các động tác vận động
của thỏ hoặc cầm tay nhau cùng hát: “Trên bãi cỏ, - Cả lớp lắng nghe cô nói
các chú thỏ, tìm rau ăn, thỏ ngoan, thỏ vâng lời cách chơi.
mẹ, mẹ thỏ khen, thỏ rất vui...”. Khi cô dừng lại và


hỏi: “Thỏ con cảm thấy thế nào nhỉ” thì tất cả trẻ
phải tìm thấy vòng tròn có khuôn mặt biểu tượng
cho cảm xúc của thỏ con. Tương tự như vậy với
cảm xúc “buồn”, “tức giận”, “bình thản”,
“khóc...”.
- Khi chơi thành thạo cô cho các cháu thể hiện
cùng lúc các trạng thái cảm xúc khác nhau bằng

cách hỏi trẻ thích thể hiện trạng thái cảm xúc nào.
Sau cho cháu chơi theo ý thích, cô bật nhạc cho
các cháu vận động khi bài hát kết thúc trẻ phải
chạy nhanh về vòng có khuôn mặt thể hiện trạng
thái cảm xúc mà trẻ chọn.
* Trẻ thực hiện chơi:
- Cho cháu chơi: Cô cho cả lớp cùng chơi. Cô - Cả lớp cùng tham gia chơi.
theo dõi sửa sai cho cháu chơi đúng kỹ năng .
- Sau mỗi lần cháu chơi xong cô nhận xét khen
ngợi và trò chơi lại tiếp tục.
3. Kết thúc:
- Cho cháu hát bài “Vì sao mèo rửa mặt”.
- Cả lớp cùng hát 1 lần
NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
.+TDCK: Ưu điểm:………………………………………………………………….
Tồn tại:………………………………………………………………….
- Nguyên nhân: ……………………………………………………………...............
- Biện pháp:…………………………………………………………………………
+ HĐTH : Ưu điểm:………………………………………………………………….
Tồn tại:…………………………………………………………….......
- Nguyên nhân: ………………………………………………………………………
- Biện pháp…………………………………………………………………………...
+ HĐG: Ưu điểm:………………………………………............................................
Tồn tại:……………………………………………………………………..
- Nguyên nhân: ………………………………………………………………………
- Biện pháp…………………………………………………………………………...
+ LQTV: Ưu điểm:……………………………………….........................................
Tồn tại:……………………………………………………………………..
- Nguyên nhân: ………………………………………………………………………
- Biện pháp…………………………………………………………………………...

- HĐVC: Ưu điểm:……………………………………….........................................
Tồn tại:…………………………………………………………………...
- Nguyên nhân: ………………………………………………………………………
- Biện pháp…………………………………………………………………………...
–– & ——


Soạn ngày 16 tháng 10 năm 2012
Dạy, thứ tư ngày 17 tháng 10 năm 2012
ĐÓN TRẺ KIỂM TRA VỆ SINH.
THỂ DỤC BUỔI SÁNG
(Soạn và dạy như thứ hai đầu tuần)
HĐCCĐ: LÀM QUEN VỚI TOÁN
ĐỀ TÀI: XÁC ĐỊNH TRÊN, DƯỚI ,TRƯỚC, SAU CỦA BẢN THÂN.
I. Mục đích yêu cầu :
1. Kiến thức :
- Trẻ biết phân biệt trên dưới trước sau trên cơ thể trẻ và trên búp bê, và xác định
được các hướng trong thực tế.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện cho trẻ xác định và gọi đúng phân biệt tên đồ vật trên dưới trước sau.
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ chú ý quan sát và giữ gìn đồ dùng học tập.
II. Chuẩn bị:
*Đồ dùng của cô:
- Một số đồ dùng đồ chơi búp bê, gấu bông hoa, bóng.cặp ,mũ,dép
*Đồ dùng của trẻ: Tập cho trẻ xác định trên dưới trước sau với đồ vật và cơ thể.
* Tích hợp: TDBS - MTXQ
III. Tiến hành cách chơi:
Hoạt động của cô
1.Ổn định tổ chức :

Cho trẻ hát tập động tác thể dục buổi sáng, hay
tay đưa lên cao, tay song song trước mắt, buông cả
hai tay.
2/ Nội dung:
a. Phần 1: Ôn nhận biết phía trên dưới, trước
sau của bản thân
- Cô cho các cháu chơi vỗ tay theo yêu cầu của cô,
vỗ tay trên đầu, trước mắt, sau lưng, vỗ tay dưới
chân cô hỏi trẻ: Các bạn đã vỗ tay như thế nào ?
- Bạn vỗ tay những hướng nào?

Hoạt động của trẻ
- Trẻ hát vận động bài thể
dục sáng cùng cô.

- Nghe cô nói
- Trẻ vỗ tay theo cô
- Vỗ ở các hướng
- Hướng trên, dưới, trước,
sau.
Trẻ làm theo yêu càu cô.

- Cho lớp, cá nhân vỗ tay đọc đồng thanh
b. Phần 2: Phân biệt phía trên dưới, trước sau
của bản thân
- Các con nhìn xem có ai đến thăm lớp mình đây? - Có bạn búp bê ạ
,bạn búp bê chào tất cả các bạn lớp mẫu giáo làng
Đê Ktu.các bạn lớp mình chào bạn búp bê đi nào. - Chào bạn búp bê.
- Các con ơi hãy nhìn xem trên đầu bạn búp bê có
đội gì đây?

- Thưa cô đội mũ.


×