Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Một số đánh giá về bản phân công công tác của các thành viên UBND Thành phố Hà Nội hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.67 KB, 19 trang )

MỤC LỤC
MỤC LỤC........................................................................................................1
MỞ ĐẦU..........................................................................................................2
I. Một số vấn đề Lý luận chung..........................................................................3
1.Đô thị.................................................................................................................3
2. Đô thị hoá.........................................................................................................4
3.Quản lý đô thị....................................................................................................4
4.Những nội dung cần quản lý ở đô thị................................................................7
5. Bộ máy quản lý nhà nước về đô thị..................................................................8
II.Một số đánh giá về bản phân công công tác của các thành viên UBND
Thành phố Hà Nội hiện nay..............................................................................10
1.So với Nghị định số 82/2008/NĐ – CP...........................................................10
2.So với yêu cầu lý thuyết..................................................................................10
III.Những giải pháp bổ sung khắc phục..........................................................11
1.Xác định lại nội dung quản lý.........................................................................11
2. Điều chỉnh lại nhiệm vụ của các thành viên...................................................11
1
MỞ ĐẦU
Quản lý đô thị là một công tác phức tạp đặc biệt là các đô thị lớn như Hà nội.
Công tác tổ chức bộ máy quản lý và phân công công việc cho các thành viên trong bộ
máy là một trong những yếu tố quan trọng nhất để có thể mang lại hiệu quả cao trong
công việc quản lý.Tuy nhiên việc phân công ,giao nhiệm vụ cho từng thành viên vào
một thời điểm sẽ nhanh bị lạc hậu trong tương lai do sự biến động của nhiều yếu tố
trong đó các yếu tố dễ nhận biết nhất là quá trình đô thị hoá ,sự hội nhập về kinh
tế,tin học trong quá trình quản lý,cảc cách hành chính… Vì vậy, việc thường xuyên rà
soát đánh giá tính chất hợp lý của việc phân công công việc của các thành viên trong
bộ máy là khách quan và rất cần thiết nhằm nâng cao hiệu quả công việccủa bộ máy
đồng thời tiết kiệm thời gian và tiền bạc cho đô thị.
Với lý do chủ yếu như trên ,nhóm nghiên cứu chúng tôi xin có một số ý kiến
trao đổi về bản quýêt định số 99/2004/QĐ-UB về việc phân công công tác của các
thành viên UBND Thành phố Hà nội nhịêm kỳ 2004-2009 của UBND thành phố Hà


nội. Chúng tôi cho rằng UBND thành phố Hà nội chỉ là một bộ phận của bộ máy
quản lý đô thị Hà nội nhưng đây là bộ phận quan trọng nhất .Những nội dung chủ yếu
trao đổi ở đây là những ưu điểm và những hạn chế của việc phân công và tìm ra
phương án khắc phục.
Nội dung của bản báo cáo này gồm ba phần(không kể phần mở đầu):
1)Một số nội dung cơ bản về quản lý đô thị
2) Đánh giá những ưu điểm và hạn chế của bản QĐ hiện hành
3)Các phương án đề xuất và kiến nghị
Chúng tôi hy vọng rằng bản báo cáo này sẽ là tài liệu tham khảo có ich cho
UBNN thành phố và các nhà quản lý đô thị.Chúng tôi xin chân thành cảm ơn UBND
thành phố Hà nội đã giúp đỡ chúng tôi hoàn thành bản báo cáo này.Bản báo cáo chắc
chắn còn nhiều thiếu sót ,mọi ý kiến xin gửi về……chúng tôi xin tiếp thu và cảm ơn.
Hà nội, 2 ngày tháng 4 năm 2009.
2
I. Một số vấn đề Lý luận chung.
1.Đô thị.
1.1Khái niệm.
Đô thị là điểm tập trung dân cư với mật độ cao,chủ yếu là lao động phi nông
nghiệp ,có cơ sở hạ tầng thích hợp ,là trung tâm chuyên ngành hay trung tâm tổng
hợp có vai trò thúc đẩy sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của cả nước ,của một
miền đô thị miền lãnh thổ ,của một tỉnh hay một vùng trong tỉnh,trong huyện .
Khái niệm về đô thị có tính tương đối do sự khác nhau về trình độ phát triển
kinh tế xã hội ,hệ thống dân cư .Song phần nhiều đều lấy hai tiêu chuẩn cơ bản :
- Quy mô và mật độ dân số :Quy mô dân số tối thiểu không nhỏ hơn 4000
người.Riêng ở miền núi ,quy mô dân số tối thiểu của một đô thị không nhỏ hơn 2000
người .
- Cơ cấu lao động : Trên 60% lao động phi nông nghiệp bao gồm
+ Lao động công nghiệp ,tiểu thủ công nghiệp
+ Lao động xây dựng cơ bản
+ Lao động giao thông vận tải ,bưu điện ,tín dụng ,ngân hàng .

+ Lao động thương nghiệp ,dịch vụ ,du lịch
+ Lao động trong các cơ quan hành chính .văn hoá , giáo dục ,y tế ,phục vụ
nghiên cứu khoa học kỹ thuật
+ Các lao động khác không phải sản xuất nông nghiệp
Đô thị nào dù lớn hay nhỏ cũng đều là
- Một không gian vật thể ,tức là một tập hợp các công trình xây dựng kế tục và
kế cận ,được gọi là môi trường xây dựng , được phục vụ bởi mạng lưới của kỹ thuật
hạ tầng ,được bố trí một địa điểm nhất định của môi trường thiên nhiên ít nhiều đã bị
khai thác cho các mục tiêu của hoạt động kinh tế xã hội
- Một không gian kinh tế mạnh ,tức là một tập hợp các cơ sở sản xuất ở cả ba
khu vực kinh tế chính quy
- Một không gian văn hoá xã hội có ưu thế của đời sống vật chất tinh thấn và
tâm linh của cộng đồng người liên kết với nhau bằng một lối sống chung để làm cho
quần cư của họ trở thành nơi chốn.
1.2 các mô hình phát triển đô thị.
Có ba mô hình cơ bản
+mô hình làn sóng điện :
đặc điểm chung của mô hình này là tất cả các khu vực đều có xu hướng mở
rộng (không có khu vực nào đứng im).Dân cư thuộc tầng lớp thượng lưu và các khu
công nghiệp có xu hướng chuyển ra khỏi thành phố .Những người lao động không có
trình độ chuyên môn có xu hướng chuyển vào trung tâm để kiếm việc làm.Chính vì
vậy mà giá nhà ở trung tâm sẽ giảm dần.
3
Mô hình thành phố đa cực : Mô hình này là linh hoạt và có tính đến vị trí địa
hình.Xu hướng công nghiệp sử dụng vùng có địa thế bằng phẳng kết hợp với phong
cảnh đẹp ,không gian thoáng rộng.Cơ sở xây dựng mô hình là thành phố có cơ cấu
kiểu tế bào ,cho phép xây dựng nhiều trung tâm.Trong mô hình :1) Trung tâm;2) Khu
công nghịêp nhẹ ;3)Khu dân cư hỗn hợp ; 4)Khu dân cư có thu nhập trung bình;5)
Khu dân cư có thu nhập dưới trung bình; 6) khu công nghiệp nặng; 7)Khu thương
mại ngoại thành; 8)Khu ở ngoại thành chất lượng cao. 9) Khu công nghiệp ngoại

thành.
+ Mô hình phát triển theo khu vực
đặc điểm của mô hình : từ trung tâm thành phố được mở rộng .
thành phố bao gồm các khu vực.
sự tăng trưởng hướng vào các khu vực còn trống.
sự phát triển nhanh theo các trục giao thông làm cho các thành phố có hình sao.
Có thể nói đây là hệ thống hoàn chỉnh vì nó đã tính đến các trục giao thông lớn.
2. Đô thị hoá
Đô thị hoá là hiện tượng xã hội liên quan tới những dịch chuyển kinh tế ,xã
hội ,văn hoá, không gian ,môi trường sâu sắc gắn liền với những tiến bộ khoa học ,kỹ
thuật tạo đà thúc đẩy sự phân công lao động ,sự chuyển đổi nghề nghiệp và hình
thành các nghề nghiệp mới đồng thời tạo ra nhu cầu dịch cư vào các trung tâm đô thị
,đẩy mạnh sự phát triển kinh tế làm điểm tựa cho các thay đổi trong đời sống xã hội
và văn hoá ,nâng cao mức sống biến đổi lối sống và hình thức giao tiếp xã hội làm
nền cho một sự phân bố dân cư hợp lý nhằm đáp ứng những nhu cầu xã hội ngày
càng phong phú và đa dạng để tạo thế cân bằng động giữa môi trường xây dựng môi
trường xã hội và môi trường tự nhiên.
Đô thị hoá mang những đặc điểm sau đây:
Đô thị hoá mang tính xã hội và lịch sử và là sự phát triển về quy mô ,số
lượng ,nâng cao vai trò của đô thị trong khu vực và hình thành các chùm đô thị.
Đô thị hoá gắn liền với sự biến đổi sâu sắc về kinh tế xã hội cuả đô thị và nông
thôn trên cơ sở phát triển công nghiệp ,giao thông,xây dựng ,dịch vụ….. do vậy ,đô
thị hoá không thể tách rời một chế độ kinh tế xã hội
3.Quản lý đô thị.
3.1 Khái niệm.
Là quá trình tác động bằng các cơ chế, chính sách của các chủ thể quản lý đô thị
(các câp chính quyền ,các tổ chức xã hội ,các sở ,ban ngành chức năng)vào các hoạt
động đô thị nhằm thay đổi hoặc duy trì hoạt động đó.
Trên góc độ nhà nước quản lý đô thị là sự can thiệp bằng quyền lực của mình
(bằng pháp luật ,thông qua pháp luật ) vào các quá trình phát triển kinh tế xã hội ở đô

thị nhằm phát triển đô thị theo định hướng nhất định
Mục tiêu chung của quản lý đô thị là :
4
-Nâng cao chẩt lượng và sự hoạt động một cách tổng thể của đô thị.
- Đảm bảo sự phát triển và tái tạo bền vững của các khu vực đô thị.
-Cung cấp các dịch vụ đô thị và cơ sở hạ tầng cơ bản để đáp ứng các nhu cầu
chức năng của đô thị và các cư dân sống và làm việc trong đô thị đó,nhằm cải thiện
chất lượng sống và sức khoẻ của cư dân đô thị.
Đặc trưng của quản lý đô thị
-Quản lý đô thị là khoa học về quản lý
-Quản lý đô thị không tách rời quản lý nền kinh tế quốc dân
-Quản lý đô thị là một nghề
3.2 Các mô hình quản lý đô thị
3.2.1 Mô hình quản lý đô thị lấy quản lý xã hội làm chủ đạo.
* đặc trưng của mô hình
đặt trọng tâm quản lý đô thị vào quản lý môi trường pháp lý và các vấn đề đối
ngoại.chính quyền đô thị tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt
động.Tăng khả năng cạnh tranh của các đô thị,thu hút của các đô thị ,thu hút các
nguồn lực từ bên ngoài như vốn đầu tư ,lao động kỹ thuật….
Quản lý gián tiếp các hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp,tổ
chức cá nhân.
Thành phần kinh tế nhà nước giữ vai trò bổ sung .chính quyền đô thị chỉ tham
gia vào những hoạt động mang tính xã hội,cung cấp các dịch vụ chung của xã hội
như quốc phòng ,an ninh ,y tế,giáo dục
* Điều kiện vận dụng:
Hệ thống pháp luật hoàn chỉnh ,trình độ dân trí cao,hệ thống tài chính ngân
hàng hiện đại.
Hệ thống cơ sở hạ tầng hoàn chỉnh ,hệ thồng thông tin hiện đại ,giao thông
tốt.mô hình này thường áp dụng cho các đô thị ở các nước phát triển,có khả năng tài
chính mạnh.

5
*Ưu điểm của mô hình :
Các doanh nghiệp tổ chức tự sản xuất kinh doanh
bộ máy quản lý gọn nhẹ hiệu quả,trật tự xã hội tốt
* Nhược điểm :Tự do cạnh tranh ,nguy cơ khủng hoảng ,thất nghiệp
3.2.2 Mô hình quản lý đô thị lấy quản lý kinh tế làm chủ đạo.
* Đặc trưng của mô hình
chính quyền đô thị trực tiếp quản lý kinh tế thông qua các sở ban chức năng.Nội
dung quản lý:quản lý theo kế hoạch,chủ trương của chính quyền cấp trên.
hoạt động quản lý mang nặng tính hành chính
hệ thống pháp lý chung cho đô thị và nông thôn:tỉnh tương đương thành phố
,quận tương đương huyện ,phường tương đương xã,thị trấn tương đương nhau.
Thành phần kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo.
* điều kiện vận dụng :các nước quản lý nền kinh tế kiểu tập trung theo kế hoạch
của chính phủ
các nước đang phát triển có trình độ đô thị hoá thấp,luật pháp chưa hoàn chỉnh
cơ sở hạ tầng thấp kém đồng bộ
* Ưu điểm của mô hình:
tạo điều kiện để phát triển đô thị có trọng tâm trong điều kiện tài chính hạn
chế,tránh phân tán nguồn vốn.
* Nhược điểm của mô hình:môi trường pháp lý bị xem nhẹ ,các doanh nghiệp
Nhà nước kém chủ động,tệ tham nhũng lãng phí xuất hiện.quản lý bị chồng
chéo,thông tin bị sai lệch do qua nhiều lớp trung gian.bộ máy quản lý cồng kềnh kém
hiệu quả
3.2.3 Mô hình quản lý đô thị hỗn hợp.
* Đặc trưng của mô hình:quản lý kinh tế và xã hội được coi trọng như nhau.
Chính quyền đô thị quản lý kinh tế thông qua các sở ban ngành: Kế hoạch kết
hợp thị trường ,tạo nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước (định hướng
XHCN)
điều tiết gián tiếp các doanh nghiệp không phải nhà nước thông qua công cụ tài

chính và hoạt động của thị trường
tăng cường hệ thống pháp lý :từng bước pháp luật hoá các hoạt động kinh tế
,tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động ,phát triển kinh tế
nhiều thành phần
* điều kiện vận dụng:
áp dụng cho những nước có nền kinh tế chuyển đổi như Việt Nam
hệ thống đô thị có cơ sở hạ tầng chưa hoàn chỉnh,nền kinh tế chua phát triển
dân trí chưa cao.
hệ thống tài chính ngân hàng ,thông tin liên lạc chưa hiện đại
6
* Ưu điểm của mô hình: ổn định kinh tế xã hội không gây xáo trộn lớn,nhờ có
chủ trương cổ phần hoá những doanh nghiệp nhà nước làm ăn kém hiệu quả mà
chính quyền đô thị chuyển dần từ quản lý kinh tế sang quản lý xã hội.có khả năng tập
trung vốn cho xây dựng cơ sở hạ tầng có trọng điểm.
* Nhược điêm của mô hình : quản lý chồng chéo, pháp luật lỏng lẻo như ở vịêt
nam đất đai thuộc sở hữu toàn dân nhưng bị lấn chiếm khi thu hồi nhà nước lại phải
đền bù như là mua với giá thị trường.tình trạng buôn lậu ,trốn thuế tham nhũng gia
tẳng .
4.Những nội dung cần quản lý ở đô thị.
4.1Quản lý đất đô thị .
Có 7 yếu tố cơ bản của quản lý đất đô thị mà nhà nước chịu trách nhiệm
 Quản lý thông tin đất đai
 sở hữu đất đai
 đăng ký đất đai
 chính sách phát triển đất đai
 quy hoạch không gian đô thị
 luật sử dụng đất
 các hoạtđộng mang tính tổ chức và pháp lý của phát triển đất đai
 phân tích thị trường đất đai
4.2 Quản lý kinh tế đô thị .

Là công tác xây dựng kế hoạch và các chính sách biện pháp phát triển kinh tế
khai thác hết tiềm năng về lao động ,lợi thế về kinh tế chính trị của các đô thị.Mỗi đô
thị có một chiến lược cơ cấu kinh tế theo ngành theo thành phần kinh tế và các biện
pháp chính sách để thực hiện các chiến lược đó,quản lý kinh tế gắn liền với quản lý
lao động việc lam,cung cấp hàng hoá dịch vụ cho nền kinh tế và xuất khẩu.
4.3 Quản lý dân số lao động và việc làm.
Dân số đô thị luôn là vấn đề quan tâm trên các góc độ:quy mô,cơ cấu,chất
lượng.Quy mô dân số có liên quan đến vấn đề môi trường ,cung cấp dịch vụ nhà ở …
liên quan đến vấn đề cung cấp nguồn lao động cho đô thị. Đô thị muốn có nguồn lao
động dồi dào chất lượng cao nhưng không muốn quá tải về dân số chính vì vậy người
ta cố gắng tìm kiếm một quy mô dân số tối ưu cho mỗi đô thị.
4.4 Quản lý hệ thống cơ sở hạ tầng .
Các vấn đề chính đối với nhà nước trong việc quản lý các dịch vụ cơ sở hạ
tầng là :
 xác định những thiếu hụt của hệ thống cơ sở hạ tầng
 quy hoạch cơ sở hạ tầng
 chiến lược vận hành và bảo dưỡng
7

×