Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

Luật chống bán phá giá và tác động của nó đối với hoạt động nhập khẩu của Hoa Kỳ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (584.72 KB, 68 trang )

1
CHƯƠNG 1: TÌM HIỂU VỀ LUẬT CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ VÀ TÁC
ĐỘNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU CỦA HOA KỲ

I. TÌM HIỂU VỀ BÁN PHÁ GIÁ
1. Khái niệm về “Bán phá giá”
Khoản 1, Điều VI của GATT 1994 đònh nghóa như sau:
“Phá giá là hành vi mà sản phẩm của một quốc giá được bán ở quốc gia khác
tại mức giá thấp hơn giá trò thông thường và làm thiệt hại hay đe doạ làm thiệt hại
về mặt vật chất của một ngành của quốc gia khác hoặc làm chậm trễ sự thiết lập
một ngành ở một quốc gia khác”.
Điều 2.1, Hiệp đònh Chống bán phá giá của WTO (The Anti-dumping
Agreement-ADA)
“Một hàng hoá được xem là bò bán phá giá, có nghóa là được đưa vào thò
trường của một nước khác ở mức giá thấp hơn giá trò thông thường, nếu giá xuất
khẩu của một hàng hoá được xuất khẩu từ một nước sang nước khác thấp hơn giá
có thể so sánh được, trong điều kiện thương mại thông thường, là giá của hàng hoá
tương tự được bán để tiêu dùng tại nước xuất khẩu đó”.
Nói tóm lại, bán phá giá được xác đònh bằng cách so sánh “giá xuất khẩu” với
“giá trò thông thường”. Bán phá giá xảy ra khi “giá xuất khẩu” thấp hơn “giá trò
thông thường”. Trên thực tế, quá trình xác đònh liệu một nhà xuất khẩu có bán
phá giá đến mức gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất trong nước tại thò
trường nước nhập khẩu hay không phức tạp hơn nhiều so với việc so sánh giá một
cách giản đơn. Nó đòi hỏi phải có một cuộc điều tra kỹ lưỡng- điều tra chống bán
phá giá (Antidumping Investigation) để hội đủ các điều kiện thực tế trước khi áp
dụng biện pháp chống bán phá giá. Trong quá trình điều tra chống bán phá giá,
Cơ quan điều tra của nước nhập khẩu phải xác đònh được:
+ Có bán phá giá (“Xác đònh bán phá giá”) và biên độ bán phá giá cụ thể.
+ Ngành công nghiệp trong nước sản xuất hàng tương tự tại nước nhập khẩu:
@ Xác đònh thiệt hại:
- Bò thiệt hại đáng kể, hoặc


- Bò đe doạ gây ra thiệt hại đáng kể, hoặc
- Gây khó khăn cho việc hình thành một ngành sản xuất trong nước.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
2
@ Xác đònh mối quan hệ nhân quả
- Thiệt hại mà ngành sản xuất trong nước phải gánh chòu xảy ra hoặc bò đe
doạ xảy ra là do hàng hoá nhập khẩu bò bán phá giá gây ra.
Theo luật Thương mại Hoa Kỳ 1930, bán phá giá nhìn chung là tình huống
phân biệt giá quốc tế, theo đó, hàng hoá được bán ra một nước với giá thấp hơn
giá tại thò trường nước xuất khẩu hoặc ở thò trường nước xuất khẩu khác của nước
xuất khẩu đó. Việc bán sản phẩm tại một thò trường với giá thấp hơn giá đang
thònh hành ở thò trường trong nước hoặc giá bán cho một thò trường khác là biểu
hiện của sự kỳ thò giá trên thò trường quốc tế và cạnh tranh không lành mạnh.
2. Nguyên nhân bán phá giá
Thực tế thương mại thế giới cho thấy, mỗi nước có lý do riêng để thực hiện
hành vi bán phá giá của mình. Nhưng các chuyên gia kinh tế của thế giới cho
rằng có 3 nguyên nhân cơ bản sau:
2.1 Bán phá giá nhằm chiếm lónh thò trường mới thông qua cạnh tranh về
giá với các mặt hàng cùng loại. Đây là hành vi cạnh tranh không lành mạnh. Do
đó, theo GATT 1994, những mặt hàng bán phá giá đều bò đánh thuế chống bán
phá giá để đảm bảo cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh, khuyến khích tiến bộ khoa
học công nghệ, tăng năng suất lao động, giảm chi phí và giảm giá thành chính
đáng. Đây là mục đích cao cả của nội dung GATT 1994. Tuy nhiên, những hành
vi bán phá giá không nhằm tiêu diệt đối thủ cạnh tranh như việc bán hạ giá các
sản phẩm tồn kho đã lỗi thời về kiểu dáng và công nghệ nhưng vẫn còn thời hạn
sử dụng, bán các sản phẩm sắp hết hạn sử dụng, v.v… không được xem là hành vi
bán phá giá.
2.2 Bán phá giá nhằm thu ngoại tệ để giải quyết những nhiệm vụ cấp thiết
của quốc gia. Đây cũng là cách mà nhiều nước thường áp dụng, thông qua việc
khuyến khích xuất khẩu bằng cách trợ giá hay miễn giảm thuế cho các mặt hàng

xuất khẩu để thu ngoại tệ về cho đất nước.
2.3 Bán phá giá nhằm mục tiêu chính trò. Cách này thường được áp dụng để
chống lại nước đối đòch thông qua việc hạ giá để tiêu diệt các mặt hàng cùng loại
của đối phương trên cùng thò trường với mình. Cách này có thể làm cho doanh
nghiệp đối phương bò phá sản hoặc bò thiệt hại cả về kinh tế lẫn chính trò trên
trường quốc tế.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
3
3. Ý nghĩa kinh tế của việc bán phá giá.
Trong thương mại quốc tế, bán phá giá là hành vi “cạnh tranh không lành
mạnh” và các nước thành viên có quyền áp dụng các biện pháp thuế quan đặc
biệt (không theo quy đònh của nguyên tắc Tối huệ quốc) để chống lại hoặc ngăn
chặn những ảnh hưởng tiêu cực của nó đối với ngành công nghiệp của nước mình.
Theo các chuyên gia kinh tế thế giới, có 3 loại hành vi phá giá phổ biến sau:
Phân biệt giá quốc tế; Bán dưới giá thành và Bán phá giá nhằm tiêu diệt đối thủ
cạnh tranh.
3.1 Phân biệt giá quốc tế
Điều VI của GATT 1994 quy đònh: phân biệt giá quốc tế là trường hợp nhà
xuất khẩu bán hàng hoá sang một thò trường nước ngoài (nước nhập khẩu) với
mức giá thấp hơn mức giá thông thường họ bán trên thò trường nội đòa (nước xuất
khẩu).
Từ góc độ kinh tế, hành vi phân biệt giá phải đi đôi với hai điều kiện:
@ thứ nhất, doanh nghiệp phải có vò thế độc quyền hoặc gần như độc quyền
đủ để chi phối mức giá trên thò trường nội đòa.
@ thứ hai, doanh nghiệp phải được bảo vệ khỏi sự cạnh tranh quốc tế trên thò
trường nội đòa bởi các hàng rào thương mại của nước sở tại. Phá giá sẽ khó có thể
xảy ra nếu không có những hàng thương mại nhân tạo ngăn cản sự lưu chuyển
của các hàng hoá bò bán giá ngược trở lại thò trường nội đòa của doanh nghiệp
xuất khẩu.
Khi hội đủ hai điều kiện này, việc doanh nghiệp bán phá giá là tự nhiên.

Chẳng hạn, doanh nghiệp A xuất khẩu sản phẩm X tới thò trường nước B. Nếu
doanh nghiệp có được vò thế độc quyền trên thò trường nội đòa của mình thì mức
cầu sản phẩm X của họ sẽ ổn đònh hơn, không thay đổi nhiều do những biến đổi
về giá như tại các thò trường hải ngoại. Do đó, đồ thò của mức cầu sản phẩm X
trên thò trường nội đòa (D(a)) dốc hơn đồ thò về mức cầu của sản phẩm này trên
thò trường nước nhập khẩu (D(b)). Phân tích một cách đơn giản thì giả sử doanh
nghiệp cũng có mức chi phí biên MC như nhau trên cả hai thò trường thì họ sẽ bán
một khối lượng Q(a) của sản phẩm X với giá P(a) trên thò trường nội đòa và bán
khối lượng hàng Q(b) với giá P(b) tại nước nhập khẩu để qua đó tối đa hoá lợi
nhuận cho doanh nghiệp (Biểu đồ 1).
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
4
Bán với giá thấp là một hiện tượng khá phổ biến trong kinh doanh và không
nhất thiết mang tính không lành mạnh nếu doanh nghiệp không có hai điều kiện
trên. Do đó, sẽ không có cơ sở kinh tế để biện minh cho các quy đònh về chống
bán phá giá nhằm tới việc xử phạt tất cả các hàng hoá xuất khẩu được bán với giá
thấp hơn giá trên thò trường nội đòa.










MC: Đường chi phí biên D: Đường cầu trên thò trường.
MR: Đường thu nhập biên Q: Khối lượng hàng bán ra
Vấn đề ở đây không phải là chống lại việc bán giá thấp trên thò trường nước

nhập khẩu mà phải là hướng tới loại trừ mức giá cao bất hợp lý ở thò trường nội
đòa. Bán phá giá này được hình thành do lạm dụng vò thế độc quyền của doanh
nghiệp trên thò trường nội đòa chứ không phải trên thò trường nước nhập khẩu.
Độc quyền sẽ ảnh hưởng tiêu cực tới lợi ích kinh tế- xã hội của nước xuất khẩu
nhưng mức giá thấp thực tế sẽ là yếu tố tích cực cho lợi ích kinh tế- xã hội của
nước nhập khẩu. Do đó, nguyên lý về chống phân biệt giá quốc tế của mô hình
luật chống bán phá giá phổ biến hiện nay trên thế giới không thật sự giải quyết
hết vấn đề phá giá và mục đích mà nó đề ra, đặc biệt là xét từ góc độ lợi ích kinh
tế- xã hội của nước nhập khẩu.
3.2 Bán dưới giá thành
“Bán dưới giá thành” xảy ra khi doanh nghiệp xác đònh một mức giá thấp hơn
mức chi phí sản xuất trung bình. Việc xác đònh giá như vậy được coi là bình
thường từ góc độ kinh tế. Khi chi phí sản xuất trung bình của sản phẩm đã được
ổn đònh, chúng ta hoàn toàn có thể lý giải việc doanh nghiệp bán hàng dưới giá
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
5
thành trung bình ở mức giá trên chi phí biên (Biểu đồ 2).
Trong giai đoạn ngắn hạn, doanh nghiệp tối đa hoá lợi nhuận của mình bằng
cách lựa chọn đầu ra q* mà tại đó chi phí biên của doanh nghiệp bằng với giá p
của sản phẩm và bằng thu nhập biên MR. Lợi nhuận của doanh nghiệp chính là
hình chữ nhật ABCD. Mức sản lượng q
1
thấp hơn q* hay mức sản lượng q
2
cao
hơn q* đều dẫn tới việc hạ thấp lợi nhuận. Vùng tô màu là mức giảm lợi nhuận
tương ứng với việc lựa chọn mức sản lượng q
1
và q
2

.








MC: Đường chi phí biên. ATC: Đường chi phí trung bình.
MR: Đường thu nhập biên. AVC: Đường chi phí biến đổi trung bình.
Các đường MR và MC cùng cắt nhau tại E, tương ứng với mức sản lượng q
0
.
Tuy nhiên, tại mức sản lượng q
0
, lợi nhuận của doanh nghiệp chưa được tối đa
hoá. Tăng sản lượng vượt quá q
0
sẽ tăng được lợi nhuận vì chi phí biên vẫn thấp
hơn thu nhập biên. Do đó, điều kiện để tối đa hoá lợi nhuận của doanh nghiệp là
thu nhập biên bằng chi phí biên ở điểm mà tại đó chi phí biên biến thiên tăng chứ
không giảm.
Trong ngắn hạn, khi thò trường suy thoái, bất kỳ doanh nghiệp nào dù là cạnh
tranh hoàn hảo hay không hoàn hảo cũng có thể bán sản phẩm với giá thấp hơn
chi phí trung bình, chỉ cần mức giá cao hơn giao điểm của chi phí biên và chi phí
biến đổi trung bình. Hành vi này chính là để bù đắp chi phí cố đònh. Doanh
nghiệp có thể hy vọng rằng sau một thời gian suy giảm tạm thời, thò trường sẽ hồi
phục và doanh nghiệp có thể tăng giá; hoặc chỉ đơn giản là doanh nghiệp đang cố
gắng giảm thiểu thua lỗ trước khi rút khỏi thò trường. Trong trường hợp này, ý

nghóa kinh tế của việc hạn chế phá giá chỉ trên cơ sở doanh nghiệp bán dưới giá
thành trở nên không thiết thực.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
6
Biểu đồ 3 dưới đây sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về hành vi này.
Trong thời gian ngắn hạn, doanh nghiệp có thể chòu lỗ nếu nó vẫn tạo ra thu
nhập đủ để bù đắp chi phiến biến đổi. Với mức giá p thấp hơn chi phí trung bình
như hình vẽ, doanh nghiệp vẫn tiếp tục sản xuất ở mức sản lượng q*. Tại mức sản
lượng này, doanh nghiệp sẽ bò lỗ với diện tích phần hình chữ nhật ABCD do giá
bán thấp hơn chi phí sản xuất trung bình.








MC: Đường chi phí biên. ATC: Đường chi phí trung bình.
MR: Đường thu nhập biên. AVC: Đường chi phí biến đổi trung bình.
Tuy nhiên, doanh nghiệp vẫn duy trì sản xuất vì nếu đóng cửa thì nó thậm chí
còn phải thua lỗ nặng hơn, được biểu diễn bằng diện tích hình chữ nhật CBEF.
Bởi vì, số chênh lệch giữa chi phí trung bình ATC và chi phí biến đổi trung bình
là chi phí cố đònh trung bình. Đoạn BE chính là biểu thò chi phí cố đònh trung bình
tại mức sản lượng q* và diện hình chữ nhật CBEF biểu thò tổng chi phí cố đònh
của sản xuất. Khi doanh nghiệp đóng cửa, tức là không sản xuất một đầu ra nào
thì doanh nghiệp vẫn phải chòu mất phần chi phí cố đònh đã đầu tư CBEF.
Khi cả nhà sản xuất trong nước và nhà xuất khẩu đều bán phá giá dưới chi phí
trung bình do suy thoái thò trường thì việc đánh thuế chống bán phá giá đối với
nhà xuất khẩu là không hợp lý. Trong trường hợp này, biện pháp chống bán phá

giá chỉ mang tính bảo hộ đơn thuần nhằm làm giảm tác động bất lợi đối với các
nhà sản xuất trong nước khi thò trường suy thoái.
Cơ cấu chi phí sản xuất của doanh nghiệp sẽ quyết đònh điểm hoà vốn (giao
điểm G giữa đường MC và ATC) và điểm đóng cửa (giao điểm H giữa đường MC
và đường AVC). Doanh nghiệp nào có chi phí cố đònh lớn hơn sẽ chấp nhận mức
giá bán thấp hơn nhằm cố gắng bù đắp chi phí cố đònh đã bỏ ra.
Sự khác biệt về cơ cấu chi phí sản xuất của các doanh nghiệp trên thế giới có
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
7
thể do nhiều nguyên nhân. Ví dụ như các doanh nghiệp của Hoa Kỳ thường đầu
tư lớn vào máy móc, thiết bò khiến cho tỉ lệ chi phí cố đònh trong tổng chi phí của
các doanh nghiệp này thường cao hơn các nhà cạnh tranh khác ở nước ngoài. Do
đó, các doanh nghiệp của Hoa Kỳ dễ bò coi là bán phá giá trong thời gian cầu
trên thế giới giảm.
Nếu việc bán phá giá là do sự khác biệt về cơ cấu chi phí gây ra thì nước nhập
khẩu có thể đònh hướng nhà sản xuất trong nước thay đổi cơ cấu chi phí cho phù
hợp, qua đó góp phần làm giảm gánh nặng thuế khoá cho người tiêu dùng do
không phải chòu thuế chống bán phá giá và người tiêu dùng được hưởng lợi từ
việc tiêu dùng sản phẩm với giá thấp. Điều này được giải thích qua biểu đồ 4
dưới đây.






Trước khi có sản phẩm của một nước khác được bán trên thò trường với giá
thấp hơn giá hiện hành, cung và cầu của sản phẩm này đạt trạng thái cân bằng tại
điểm E, với giá p
1

và lượng tiêu thụ q
1
và đây là hàng sản xuất trong nước. Tuy
nhiên, khi có hàng nước ngoài tràn vào thò trường và được bán với mức giá p
2

thấp hơn giá p
1
thì lượng tiêu thụ của sản phẩm này sẽ tăng lên q
2
, trong đó lượng
hàng sản xuất trong nước giảm xuống chỉ còn q’
2
và lượng hàng nhập khẩu là q
2
-
q’
2
. Khi đó, thặng dư người tiêu dùng tăng thêm một lượng bằng diện tích hình
thang ABDE, trong khi, thặng dư nhà sản xuất trong nước giảm xuống một lượng
bằng diện tích hình thang ABCE. Như vậy, nhìn tổng thể thì lợi ích kinh tế- xã
hội của nước nhập khẩu tăng thêm một lượng bằng diện tích của tam giác CDE
mặc dù hành vi bán phá giá có gây thiệt hại cho nhà sản xuất trong nước.

Thực tế, tại vòng đàm phán Uruguay, vấn đề bán dưới giá thành có thể được
coi là một phần của cách tính mức giá thông thường của sản phẩm hay không đã
là một trong những vấn đề tranh cãi gay gắt giữa các bên tham gia đàm phán.
Cuối cùng, các bên đã đi đến thoả hiệp rằng bán dưới giá thành có thể được công
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
8

nhận là thể hiện của giá trò thông thường khi đảm bảo một số điều kiện nhất đònh.
Tuy nhiên, thực tế cho thấy rằng quy đònh như vậy có thể lại vẫn không bao trùm
hết những trường hợp khi doanh nghiệp mới bắt đầu sản xuất và chu kỳ kinh
doanh.
3.3 Bán phá giá nhằm loại trừ đối thủ cạnh tranh
Động cơ của hành vi bán phá giá này là doanh nghiệp bán hàng với giá thấp
để cố gắng tối đa hoá doanh số nhằm thôn tính và độc chiếm thò trường. Sau một
thời gian dài chòu lỗ, doanh nghiệp sẽ loại được các đối thủ cạnh tranh khác ra
khỏi thò trường và khi đạt được điều này thì doanh nghiệp sẽ tăng giá lên cao
nhằm thu lợi nhuận độc quyền. Có thể thấy rằng, trong trường hợp này, doanh
nghiệp đã hy sinh lợi nhuận ngắn hạn để tối đa hoá lợi nhuận dài hạn. Người tiêu
dùng của nước nhập khẩu có thể được hưởng lợi tạm thời từ mức giá thấp, tuy
nhiên, cuối cùng họ sẽ phải chòu thiệt hại khi doanh nghiệp tiến hành thu lợi từ vò
thế độc quyền.
Đây cũng là lý luận cổ điển của các học giả và nhà lập pháp ủng hộ việc áp
dụng các chính sách chống bán phá giá. Tuy nhiên, trường hợp bán phá giá này
trong thực tế rất khó có thể xảy ra bởi vì để đạt được mục tiêu tiêu diệt đối thủ
cạnh tranh đó, doanh nghiệp không những phải loại trừ tất cả các đối thủ cạnh
tranh của nước nhập khẩu mà còn phải có khả năng ngăn chặn sự xuất hiện trên
thò trường của nước nhập khẩu những đối thủ cạnh tranh mới đến từ nước khác.
Nói cách khác, họ phải thiết lập độc quyền trên phạm vi toàn cầu hoặc thuyết
phục nước sở tại ngăn cản sự thâm nhập thò trường của các đối thủ cạnh tranh
mới- điều này rất khó có thể xảy ra. Thực tế cho thấy tỷ lệ các vụ tranh chấp
thương mại quốc tế liên quan tới hành vi bán phá giá nhằm loại trừ đối thủ cạnh
tranh là rất hiếm. Theo số liệu của World Bank, kể từ năm 1947 cho đến nay, tỷ
lệ này không quá 5% tổng số vụ tranh chấp về bán phá giá trên thế giới.
Có thể nói, từ góc độ kinh tế, bán phá giá không hẳn là hành vi thương mại
tiêu cực mặc dù nó có thể gây khó khăn cho hoạt động cạnh tranh của các doanh
nghiệp nước nhập khẩu. Trong chừng mực nào đó thì bán phá giá đem lại lợi ích
kinh tế- xã hội cho nước nhập khẩu vì nó cho phép người tiêu dùng hưởng lợi từ

giá thấp và tạo ra sự tái cơ cấu các nguồn tài nguyên trong những lónh vực mà
nước nhập khẩu có lợi thế cạnh tranh.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
9
II. TÌM HIỂU VỀ “CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ”
1. Khái niệm “Chống bán phá giá”
Chống bán phá giá là việc các nước nhập khẩu áp dụng các biện pháp trừng
phạt đối với việc bán phá giá của một mặt hàng nào đó của nước xuất khẩu. Mỗi
quốc gia có những biện pháp riêng của mình và tuỳ thuộc vào luật pháp của quốc
gia đó.
Theo Hiệp đònh Chống bán phá giá của WTO, nước nhập khẩu chỉ được áp
dụng các biện pháp chống bán phá giá khi hội đủ ba điều kiện sau:
a) Hàng nhập khẩu bò bán phá giá.
b) Hàng nhập khẩu gây thiệt hại đáng kể về vật chất cho ngành sản xuất
trong nước hoặc đe doạ gây ra thiệt hại đáng kể hoặc gây khó khăn cho việc
hình thành một ngành sản xuất trong nước.
c) Cuộc điều tra bán phá giá được tiến hành theo đúng thủ tục.
2. Các biện pháp chống bán phá giá
Thông thường, các nước nhập khẩu thường áp dụng các biện pháp sau nhằm
chống lại hành vi bán phá giá của nước xuất khẩu:
2.1 Biện pháp cam kết giá đối với nước xuất khẩu. Đây là biện pháp đơn giản
nhất và ít tốn kém nhất trong các biện pháp chống bán phá giá.
Hiệp đònh chống bán phá giá của WTO cho phép một nước xuất khẩu sau khi
tiến hành điều tra đã bò kết luận là bán phá giá có thể đưa ra cam kết sẽ sửa lại
giá sao cho không gây tổn hại cho ngành sản xuất trong nước hoặc sẽ ngưng việc
xuất khẩu mặt hàng đó tới khu vực đang bán phá giá. Nếu cam kết này được nước
nhập khẩu chấp nhận thì nước nhập khẩu không cần thiết phải đưa ra mức thuế
chống bán phá giá đánh vào hàng hoá nhập khẩu đó. Và do đó, nước nhập khẩu
không cần thiết tìm các tổn hại của ngành sản xuất trong nước và cuộc điều tra
chống bán phá giá sẽ được tạm ngưng tại đó. Nếu cam kết này không được thực

hiện hoặc bò vi phạm trong quá trình thực hiện thì cam kết đó sẽ bò huỷ bỏ và
cuộc điều tra chống bán phá giá sẽ được tiến hành như ban đầu.
2.2 Biện pháp thuế chống bán phá giá
Mục tiêu chính của thuế chống bán phá giá là nhằm vô hiệu hoá việc bán phá
giá, bù đắp lại những tổn thất do bán phá giá, cạnh tranh không lành mạnh gây ra
cho nền kinh tế nói chung hay nền sản xuất trong nước nói riêng của nước nhập
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
10
khẩu. Thuế chống bán phá giá chỉ được áp dụng sau khi nước nhập khẩu điều tra
xác minh được tình trạng bán phá giá đã gây thiệt hại cho các nhà sản xuất trong
nước. Kết quả điều tra phải nêu lên được: biên độ phá giá quá mức cho phép, quy
mô thiệt hại và quan hệ nhân quả giữa bán phá giá và thiệt hại cho sản xuất trong
nước.
Mức thuế chống bán phá giá về nguyên tắc phải cao hơn mức thuế quan (mức
thuế suất áp dụng cho các mặt hàng nhập khẩu chòu thuế tại cửa khẩu) và chỉ
được áp dụng tạm thời (không quá 5 năm) và phụ thuộc vào biên độ phá giá.
Hiện nay, biện pháp thuế chống bán phá giá bao gồm 3 biện pháp cơ bản sau:
2.2.1 Thuế chống bán phá giá tạm thời:
Nếu kết quả điều tra cho thấy việc bán phá giá gây ra thiệt hại cho ngành sản
xuất hàng hoá cùng loại hoặc tương tự trong nước và có quan hệ nhân quả giữa
chúng thì nước nhập khẩu có thể áp dụng các biện pháp thuế chống bán phá giá
tạm thời dưới 3 hình thức như sau:
a) Tạm thu một mức thuế chống bán phá giá đối với hàng nhập khẩu bò nghi là
bán phá giá và mức thuế này không được đặt ra cao hơn biên độ phá giá ban đầu.
b) Buộc nhà nhập khẩu nộp một khoản tiền ký quỹ tương đương với khoản
thuế chống bán phá giá dự kiến. Đây là biện pháp thường được sử dụng nhằm
đảm bảo cho việc thu thuế chống bán phá giá có thể được áp dụng đối với mặt
hàng nhập khẩu đó. Tiền ký quỹ bảo đảm được hoàn lại nếu quyết đònh cuối cùng
đưa ra mức thuế chống bán phá giá chính thức thấp hơn mức thuế tạm thời.
c) Cho thông quan nhưng lưu quyền đánh thuế và nêu rõ mức thuế nhập khẩu

thông thường cũng như mức thuế chống bán phá giá dự kiến áp dụng.
Qui đònh thời gian tiến hành điều tra để đi đến một quyết đònh tạm thời là
không vượt quá 4 tháng. Tuy nhiên, nếu vụ việc phức tạp và cần nhiều thời gian
để thu thập thông tin thì thời gian trên có thể kéo dài đến 6 tháng.
2.2.2 Thuế chống bán phá giá chính thức:
Nếu kết quả điều tra chính thức đi đến kết luận cuối cùng cho thấy có hành vi
bán phá giá, có gây thiệt hại cho ngành sản xuất trong nước và mối quan hệ nhân
quả giữa chúng thì nước nhập khẩu sẽ ban hành một mức thuế chống bán phá giá
chính thức đối với mặt hàng nhập khẩu đó.
Mức thuế chống bán phá giá chính thức không được vượt quá biên độ bán phá
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
11
giá đã được xác đònh trong quyết đònh cuối cùng. Về nguyên tắc, thuế chống bán
phá giá chỉ được áp dụng trong vòng 5 năm. Trong thời hạn này, quyết đònh thu
thuế chống bán phá giá có thể được xem xét lại theo yêu cầu của các bên liên
quan (điều khoản Hoàng hôn- Sunset review) và mức thuế chống bán phá giá có
thể được thay đổi. Trước khi hết thời hạn trên, cơ quan chức năng sẽ tự tiến hành
rà soát hoặc theo đề nghò của đại diện ngành sản xuất trong nước. Nếu như sau
khi rà soát (thường là 12 tháng), cơ quan chức năng xác đònh được là việc ngừng
đánh thuế chống bán phá giá có thể dẫn đến thiệt hại cho ngành sản xuất trong
nước thì sẽ tiếp tục đánh thuế chống bán phá giá đối với mặt hàng nhập khẩu đó.
2.2.3 Thuế đối kháng
Khi một Chính phủ hay một cơ quan công cộng nước ngoài trợ cấp tài chính
hoặc tiền thưởng đối với ngành sản xuất, vận chuyển và xuất khẩu hàng hoá mà
gây ra hoặc đe doạ gây ra thiệt hại vật chất đối với ngành sản xuất trong nước thì
được phép tiến hành hành động đối kháng chống lại các nhập khẩu có liên quan
dưới dạng áp đặt một loại thuế đặc biệt gọi là “thuế đối kháng”- chiến tranh
thương mại thường dùng loại thuế này.

III. GIỚI THIỆU LUẬT CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA HOA KỲ

1.
Lòch sử hình thành
Hoa Kỳ không phải là nước đầu tiên có luật Chống bán phá giá. Đạo luật đầu
tiên về vấn đề này được ban hành tại Canada năm 1904. Thành ngữ phổ biến lúc
bấy giờ là “dùng giá để chiếm đoạt” (predatory pricing)- một khái niệm có nghóa
là một công ty ngoại quốc bán với giá rẻ, thậm chí bù lỗ nhằm chiếm lónh thò
trường. Dần dần, thành ngữ này được thay thế bởi “bán phá giá” với lý do đơn
giản là dể gán ghép cho nhiều “bò cáo” hơn vì không cần phải chứng minh là
hành vi đó chứa đựng một chiến lược thao túng thò trường.
Vấn đề chống bán phá giá lần đầu tiên được đề cập đến trong Luật thuế
(Revenue Act) năm 1916 của Hoa Kỳ tại 2 điều 800-801. Sau đó, tình hình phát
triển của các quan hệ thương mại quốc tế đặt ra yêu cầu phải có một đạo luật
riêng biệt điều chỉnh vấn đề này. Năm 1921, Đạo luật “Chống bán phá giá” đã ra
đời. Đạo luật này quy đònh Kho bạc nhà nước Hoa Kỳ được giao nhiệm vụ điều
tra các hành vi bán phá giá và ấn đònh mức thuế chống bán phá giá. Quy đònh
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
12
trên tồn tại gần 60 năm cho đến khi Quốc hội Hoa Kỳ thông qua một đạo luật
mới về việc thực thi Hiệp đònh Thương mại (Trade Agreement Act) năm 1979 thì
nhiệm vụ điều tra và áp đặt mức thuế chống bán phá giá được chuyển giao cho
Bộ Thương mại Hoa Kỳ.Trong nhiều năm tiếp theo, pháp luật về chống bán phá
giá của Hoa Kỳ có sự thay đổi nhằm thích ứng với tình hình phát triển của các
quan hệ thương mại quốc tế. Sau khi Tổ chức thương mại thế giới (WTO) ra đời,
các quy đònh của Hoa Kỳ về chống bán phá giá phải tuân thủ theo Hiệp đònh về
chống bán phá giá của WTO. Trên cơ sở đó, Hoa Kỳ ban hành Quy đònh về
chống bán phá giá và chống trợ cấp (Antidumping and Countervailing Duty
Laws) vào năm 1997 với những quy đònh hướng dẫn tiến hành điều tra và áp
dụng thuế chống bán phá giá.
2. Các khái niệm:
- Một sản phẩm bò coi là bán phá giá (tức là được đưa vào lưu thông thương

mại của một nước khác với giá thấp hơn giá trò thông thường của sản phẩm đó)
nếu như giá xuất khẩu của sản phẩm được xuất khẩu từ một nước này sang một
nước khác thấp hơn mức giá có thể so sánh được của sản phẩm tương tự được tiêu
dùng tại nước xuất khẩu theo các điều kiện thương mại thông thường.
- Giá xuất khẩu (Export price- EP) là giá thực tế phải trả hoặc có thể trả cho
sản phẩm bò điều tra khi bán ra nước ngoài từ nước xuất khẩu tới quốc gia đang
điều tra. Trong trường hợp không có giá xuất khẩu hoặc trường hợp dường như là
đối với Cơ quan điều tra giá xuất khẩu là không đáng tin cậy bởi vì có hiệp hội
hoặc một thoả thuận bồi hoàn giữa nước xuất khẩu và nhà nhập khẩu hoặc một
bên thứ ba thì:
@ Giá xuất khẩu có thể được xây dựng trên cơ sở giá ở đó sản phẩm nhập
khẩu được bán lại lần đầu tiên cho một bên mua độc lập; hoặc
@ Nếu sản phẩm không được bán cho một bên mua độc lập hoặc không
được bán lại trong điều kiện như được nhập khẩu, trên cơ sở hợp lý để cơ quan
điều tra có thể quyết đònh.
- Giá có thể so sánh được trong điều kiện thương mại thông thường được gọi
là giá trò thông thường (Normal Value- NV).
- Sản phẩm tương tự (Like product- LP) có nghóa là sản phẩm giống hệt về
mọi mặt với sản phẩm đang bò điều tra, hoặc nếu không có sản phẩm giống hệt,
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
13
thì các sản phẩm mà mặc dù không hoàn toàn giống hệt về mọi mặt nhưng có đặc
tính giống như sản phẩm đang bò điều tra. Thực tế thì những sản phẩm được xem
là sản phẩm tương tự của nhau thường được xếp vào một loại mã HS trong phân
loại hàng hoá của Hải quan vì chúng thường giống nhau về đặc tính vật lý, hoá
học, mục đích sử dụng, khả năng thay thế từ góc độ người tiêu dùng, v.v…
Việc xác đònh sản phẩm tương tự liên quan trực tiếp đến việc xác đònh NV và
là một khâu quan trọng trong quá trình xác đònh bán phá giá. Thông qua LP, nước
nhập khẩu sẽ đưa ra được danh sách những nhà sản xuất/ nhà xuất khẩu bò coi là
có hành vi bán phá giá trên thò trường nước nhập khẩu; đồng thời là cơ sở để nước

nhập khẩu xác đònh phạm vi tiến hành điều tra thiệt hại; xác đònh mức độ thiệt
hại cũng như các tổn thất liên quan.
- Biên độ phá giá (Dumping margin- DM) là khoản chênh lệch giữa NV và EP
của sản phẩm được xuất khẩu. Biên độ phá giá có ý nghóa rất lớn trong việc xác
đònh có bán phá giá hay không và ở mức độ nào thì cần áp dụng các biện pháp
chống bán phá giá.
b) Nguyên tắc xác đònh phá giá
DM = (NV-EP)/EP
Nếu DM > 0%, có hiện tượng bán phá giá.
Thông thường, biên độ phá giá được xét đến trong các tính toán của cơ quan
có thẩm quyền phải không nhỏ hơn 2%. Nếu DM < 2%, không có hiện tượng bán
phá giá, đây là việc đònh giá không sát với thực tế và chỉ bò điều chỉnh cho phù
hợp mà không bò áp dụng thuế chống bán phá giá. Cơ quan có thẩm quyền sẽ
không tiến hành cuộc điều tra nếu kiểm tra sơ bộ thấy biên độ phá giá thấp hơn
2%. Nếu như cuộc điều tra đã bắt đầu thì cơ quan có thẩm quyền sẽ đình chỉ việc
điều tra.
Biên độ phá giá được tính riêng cho từng nhà sản xuất, xuất khẩu liên quan.
Trên cơ sở biên độ phá giá, cơ quan có thẩm quyền của nước nhập khẩu sẽ tính
toán mức thuế chống bán phá giá- mức này không bao giờ được cao hơn biên độ
phá giá. Nếu số lượng nhà sản xuất, xuất khẩu liên quan quá lớn khiến cho việc
tính toán biên độ phá giá đơn lẻ không thể thực hiện được thì cơ quan có thẩm
quyền nước nhập khẩu có thể chỉ lựa chọn một số lượng thích hợp các nhà sản
xuất, xuất khẩu để điều tra. Những nhà sản xuất, xuất khẩu được chọn sẽ được
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
14
tính biên độ phá giá riêng. Những nhà sản xuất, xuất khẩu còn lại sẽ được tính
chung một biên độ phá giá theo nguyên tắc lấy bình quân các biên độ riêng lẻ.
3. Xác đònh thiệt hại
3.1. Đònh nghóa “Thiệt hại” & “Ngành sản xuất trong nước”:
3.1.1 Thuật ngữ “Thiệt hại” (Injury) được hiểu là sự thiệt hại vật chất đối với

ngành công nghiệp trong nước, sự đe doạ thiệt hại vật chất đối với ngành công
nghiệp trong nước hoặc ngăn cản việc hình thành ngành công nghiệp trong nước.
3.1.2 Ngành sản xuất trong nước: là tất cả các nhà sản xuất của nước nhập
khẩu sản xuất các sản phẩm tương tự hàng nhập khẩu hoặc các nhà sản xuất có
tổng sản lượng chiếm phần căn bản của ngành sản xuất sản phẩm đó, ngoại trừ
các nhà sản xuất có liên quan tới các nhà xuất khẩu hoặc nhà nhập khẩu hoặc các
nhà sản xuất trự tiếp nhập khẩu sản phẩm đang bò điều tra về bán phá giá.
Các nhà sản xuất bò coi là liên quan tới nhà xuất khẩu hoặc nhà nhập khẩu chỉ
trong các trường hợp sau:
@ Bên này trực tiếp hoặc gián tiếp kiểm soát bên kia; hoặc
@ Tất cả đều trực tiếp hoặc gián tiếp bò kiểm soát bởi một bên thứ ba; hoặc
@ Cùng trực tiếp hoặc gián tiếp kiểm soát bên thứ ba.
Một bên có thể bò coi là kiểm soát được một bên khác khi bên đó có khả năng
hạn chế hoặc chỉ đạo bên khác đó một cách hợp pháp hoặc thực tế.
Trong thực tế, có một số trường hợp đặc thù dẫn tới việc xác đònh cụ thể
ngành sản xuất trong nước như sau:
- Nếu nhà sản xuất/ nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu có liên quan với nhau thì
ngành sản xuất trong nước là các nhà sản xuất còn lại.
- Nếu lãnh thổ nước nhập khẩu bò chia thành nhiều thò trường riêng thì các nhà
sản xuất ở mỗi thò trường có thể coi là một ngành sản xuất riêng nếu:
@ Bán toàn bộ sản phẩm hoặc phần lớn sản phẩm liên quan ra thò trường đó.
@ Nhu cầu của thò trường đó đối với sản phẩm tương tự nhập khẩu từ nước
khác là không đáng kể.
3.2. Xác đònh thiệt hại:
Để xác đònh thiệt hại, cần xem xét hai nhân tố sau:
a) Khối lượng hàng nhập khẩu bò bán phá giá và ảnh hưởng của việc này đến
giá của sản phẩm tương tự tại thò trường nội đòa của nước nhập khẩu.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
15
Về khối lượng của sản phẩm nhập khẩu bò điều tra, cơ quan điều tra phải xem

xét trên thực tế có sự gia tăng đáng kể của hàng nhập khẩu bán phá giá so với
mức sản xuất hoặc nhu cầu tiêu dùng trong nước của nước nhập khẩu hay không.
Về ảnh hưởng của hàng nhập khẩu bán phá giá đối với giá của sản phẩm
tương tự tại thò trường nước nhập khẩu, cơ quan chức năng sẽ xem xét trên hai
phương diện:
a.1) Hàng nhập khẩu bán phá giá có phải đã được bán với giá thấp hơn một
cách đáng kể so với giá của sản phẩm tương tự tại thò trường nước nhập khẩu hay
không; hoặc
a.2) Việc hàng nhập khẩu bán phá giá có làm giảm giá bán của sản phẩm
tương tự trên thò trường nước nhập khẩu ở mức đáng kể hoặc ngăn không cho giá
tăng đáng kể hay không.
Tuy nhiên, nước nhập khẩu sẽ không tiến hành điều tra phá giá nếu sản phẩm
nhập khẩu thuộc các diện sau đây:
+ Nếu sản phẩm bán phá giá được nhập khẩu từ một quốc gia: khối lượng
nhập khẩu sản phẩm này nhỏ hơn 3% tổng lượng nhập khẩu sản phẩm tương tự;
hoặc
+ Nếu sản phẩm bán phá giá được nhập khẩu từ nhiều quốc gia: khối lượng
nhập khẩu sản phẩm này từ từng quốc gia nhỏ hơn 3% tổng lượng nhập khẩu sản
phẩm tương tự và khối lượng nhập khẩu gộp của những quốc gia này phải nhỏ
hơn 7% tổng lượng nhập khẩu sản phẩm tương tự.
+ Biên độ phá giá nhỏ hơn 2%.
Việc khảo sát tác động của hàng nhập khẩu bò bán phá giá đối với một ngành
sản xuất trong nước phải xem xét tất cả các yếu tố kinh tế có thể ảnh hưởng đến
ngành sản xuất đó, bao gồm: Năng suất; Thò phần; Biên độ phá giá; Giá nội đòa ở
nước nhập khẩu; Suy giảm thực tế và nguy cơ suy giảm doanh số bán hàng; Số
lượng hàng tồn kho; Sản lượng; Tình trạng thất nghiệp; Lương; Tác động tiêu cực
đến luồng tiền tệ; Huy động nguồn lực; Lợi nhuận; Tỷ lệ thu hồi vốn đầu tư; Đầu
tư; Khả năng huy động vốn; Tốc độ tăng trưởng; v.v…
Khi xác đònh mối liên hệ giữa việc bán phá giá hàng nhập khẩu và thiệt hại
cho một ngành sản xuất trong nước thì cơ quan chức năng cần tính đến những yếu

tố khác ngoài việc bán phá giá. Và nếu các yếu tố này gây thiệt hại cho ngành
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
16
sản xuất trong nước thì không được quy thiệt hại của ngành sản xuất đó do hàng
nhập khẩu bò bán phá giá gây ra.
b) Hệ quả của việc nhập khẩu này đối với nhà sản xuất, đối với nền kinh tế
của nước nhập khẩu.
- Thiệt hại thực tế;
- Nguy cơ gây thiệt hại trong tương lai, bao gồm:
+ Tốc độ tăng nhập khẩu và khả năng tăng nhập khẩu trong tương lai;
+ Khả năng tăng năng lực xuất khẩu của nhà sản xuất/ xuất khẩu dẫn đến
khả năng tăng nhập khẩu;
+ Tình hình hàng nhập khẩu làm giảm giá sản phẩm tương tự ở nước nhập;
+ Số lượng tồn kho của sản phẩm tương tự ở nước nhập khẩu;
- Ngăn cản sự hình thành một ngành sản xuất trong nước;
4. Sơ lược quá trình điều tra:
4.1 Cơ sở tiến hành điều tra:
Thông thường, việc tiến hành điều tra chống bán phá giá được bắt đầu trên cơ
sở tổ chức và cá nhân đại diện cho ngành sản xuất tương tự trong nước nộp đơn
đề nghò điều tra phá giá đối với mặt hàng nhập khẩu. Điều kiện hợp lệ của đơn là
sản lượng của các nhà sản xuất ủng hộ đơn phải chiếm ít nhất 25% tổng sản
lượng của toàn ngành sản xuất sản phẩm tương tự trong nước và lớn hơn sản
lượng của các nhà sản xuất phản đối đơn. Đơn đề nghò điều tra bán phá giá sẽ
được gửi đồng thời đến hai cơ quan có thẩm quyền tiến hành điều tra bán phá giá
và áp đặt thuế chống bán phá giá của Hoa Kỳ, đó là Bộ Thương mại (Department
of Commerce- DOC) và Uỷ ban Thương mại quốc tế (International Trade
Committee- ITC). Và số liệu thực tế, các đơn này ít khi bò bác bỏ hay bất hợp lệ
bởi vì ITC và DOC thường yêu cầu các doanh nghiệp trong nước gửi đơn nháp
trước để xem xét không chính thức và góp ý về khía cạnh kỹ thuật cũng như bổ
sung một số thông tin cần thiết.

4.2 Quá trình điều tra
- Bộ Thương mại- DOC là cơ quan chòu trách nhiệm tiến hành điều tra về việc
bán phá giá.
- Uỷ ban Thương mại quốc tế- ITC là cơ quan chòu trách nhiệm điều tra về
mức độ thiệt hại xảy ra hoặc có nguy cơ xảy thiệt hại đối với ngành sản xuất
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
17
trong nước, mối quan hệ nhân quả giữa việc bán phá giá với thiệt hại hoặc nguy
cơ xảy ra thiệt hại.
Khi nhận được đơn yêu cầu điều tra bán phá giá, trong vòng 20 ngày, DOC
phải ra quyết đònh có tiến hành điều tra hay không và giải trình cụ thể lý do dẫn
tới quyết đònh này. Trong trường hợp đặc biệt, với những vụ việc phức tạp, không
được quá 40 ngày kể từ ngày nhận đơn.
Đối với ITC, sau 45 ngày (trường hợp đặc biệt, tối đa là 60 ngày) kể từ ngày
nhận đơn, sẽ phải đưa ra đánh giá sơ bộ về thiệt hại xảy ra hoặc có nguy cơ xảy
ra thiệt hại đối với ngành sản xuất trong nước theo những thông tin được cung cấp
trong đơn. Nếu đánh giá sơ bộ kết luận không có thiệt hại hoặc nguy cơ gây thiệt
hại, ITC sẽ ngưng quá trình điều tra.
Nếu đánh giá sơ bộ của ITC thể hiện là có thiệt hại hoặc có nguy cơ gây thiệt
hại thì DOC sẽ tiếp tục điều tra và 115 ngày sau đó cũng phải có đánh giá sơ bộ
về việc có hành vi bán phá giá hay không. Việc đánh giá dẫn tới hai hệ quả cơ
bản sau:
+ Nếu không có hành vi bán phá giá thì DOC có thể ra quyết đònh chấm dứt
điều tra; hoặc
+ Nếu có hành vi bán phá giá thì DOC có thể áp dụng các biện pháp tạm thời
đối với hàng hóa thuộc đối tượng điều tra để hạn chế những thiệt hại xảy ra cho
ngành sản xuất trong nước như: đánh thuế tạm thời; ký quỹ hoặc đình chỉ việc
đònh giá tính thuế với điều kiện phải chỉ rõ mức thuế thông thường và mức thuế
chống bán phá giá dự tính áp dụng. Thời gian áp dụng biện pháp tạm thời không
được vượt quá 4 tháng (trường hợp đặc biệt không vượt quá 6 tháng). Việc ấn

đònh thời gian nhằm đẩy mạnh tính tích cực của các cơ quan hữu trách, tránh lạm
dụng cố tình kéo dài thời gian gây thiệt hại cho nhà sản xuất/ xuất khẩu cũng như
người tiêu dùng.
Sau đó, ITC và DOC sẽ cùng phối hợp làm sáng tỏ các kết luận trong đánh
giá sơ bộ thông qua các buổi tham vấn với các bên có liên quan đến quá trình
điều tra nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các bên có thể đưa ra những thông tin,
bằng chứng bảo vệ lợi ích của mình.
Qua quá trình điều tra và cung cấp thông tin của các bên, DOC sẽ có đánh giá
cuối cùng sau 235 ngày kể từ ngày có hồ sơ yêu cầu tiến hành điều tra, khẳng
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
18
đònh có hay không việc bán phá giá, chỉ rõ biên độ phá giá và các số liệu liên
quan. Sau 45 ngày, ITC sẽ đánh giá cuối cùng khẳng đònh có thiệt hại hay đe dọa
gây thiệt hại hay không đối với ngành sản xuất sản phẩm tương tự trong nước do
hành vi bán phá giá hàng nhập khẩu vào Hoa Kỳ.
Quá trình điều tra này là một vũ khí lợi hại mà Hoa Kỳ sử dụng để chống lại
một cách triệt để những hành vi cạnh tranh không lành mạnh ảnh hưởng đến
ngành sản xuất nội đòa. Trên thực tế, trong nhiều vụ giải quyết tranh chấp liên
quan đến hành vi bán phá giá, DOC đã sử dụng thẩm quyền này của mình để gây
khó dễ cho các doanh nghiệp xuất khẩu nước ngoài. Sau khi thụ lý đơn kiện, bước
đầu tiên trong quá trình điều tra là DOC sẽ gửi đến các doanh nghiệp bò kiện một
hoặc nhiều bảng câu hỏi (Questionaires) để họ có cơ hội trả lời và tự bào chữa.
Nếu xét về mặt câu chữ của quy đònh này thì chẳng có vấn đề gì nhưng trên thực
tế, những bảng câu hỏi ấy đều rất phức tạp, đặc biệt đối với các doanh nghiệp
xuất khẩu ở những nước chưa có kinh nghiệm cọ sát trong thương trường quốc tế
và chưa phải đối phó những vụ kiện bán phá giá trước đây. Chẳng hạn, không
hiểu hoặc hiểu không rõ câu hỏi mà đưa ra những con số không đầy đủ, không
theo những tiêu chuẩn, mẫu qui đònh. Do đó, DOC có thể căn cứ vào những số
liệu có sẵn hoặc những số liệu thu thập được qua các “kênh” khác gây bất lợi cho
bên bò kiện. Hơn nữa, thời gian để trả lời những câu hỏi này thường rất ngắn. Cho

nên, các doanh nghiệp nước ngoài thường rơi vào thế bò động khi bò kiện. Nếu
không có kinh nghiệm thì họ không thể đối phó kòp thời trong khi các doanh
nghiệp Hoa Kỳ lại chủ động thuê luật sư, thu thập thông tin bất lợi cho đối
phương. Nếu bên bò kiện có những chứng cứ xác đáng, DOC sẽ cử phái đoàn điều
tra đến tận nơi nghiên cứu và xem xét. Liệu sự phản ánh của phái đoàn này có
trung thực hay không là một vấn đề không rõ ràng trong quá trình điều tra.
Hoa Kỳ còn áp dụng quy chế nền kinh tế thò trường vào trong việc xác đònh
phá giá. Nếu các doanh nghiệp bò kiện không chứng minh được họ có đủ điều
kiện để hưởng quy chế đó, DOC có quyền lựa chọn một nước thứ ba hay còn được
gọi là nước thay thế để xác đònh giá trò thông thường của sản phẩm. Nước thứ ba
đó phải có điều kiện tương đồng với nước bò kiện về trình độ phát triển kinh tế,
quan hệ thương mại, v.v… DOC sẽ dùng số liệu về giá cả của nước này để áp cho
nước bò kiện và xác đònh biên độ phá giá. Thông thường, việc dùng nước thay thế
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
19
để tính giá cho nước bò kiện thường đem lại những kết quả không khả quan vì có
nhiều yếu tố chi phối như sự khác biệt về hoàn cảnh xã hội, giá nhân công lao
động, tài nguyên, môi trường… Và việc lựa chọn nước thay thế này đã đủ khách
quan hay không lại là vấn đề khác.
Do vậy, nếu quốc gia của các doanh nghiệp bò kiện bò xem là nền kinh tế phi
thò trường thì bò đơn thường gặp rất nhiều khó khăn trong việc bảo vệ quyền lợi
của mình.
4.3 Ra phán quyết cuối cùng
Kết thúc quá trình điều tra, sau khi xem xét đánh giá cuối cùng của DOC, ITC
sẽ cân nhắc kỹ trên nhiều phương diện về thiệt hại vật chất, về mối quan hệ nhân
quả giữa hành vi bán phá giá của các nhà sản xuất/ xuất khẩu nước ngoài và thiệt
hại thực tế của ngành sản xuất trong nước trước khi đưa ra quyết đònh cuối cùng
và được thông báo công khai cho các bên liên quan biết.
4.4 Cơ chế kiểm tra việc thực hiện thuế chống bán phá giá
Nhằm đảm bảo cho phán quyết đưa ra được thực hiện và tiếp tục giải quyết

những hệ quả có thể phát sinh trong quá trình thực hiện, Pháp luật Hoa Kỳ còn
quy đònh DOC là cơ quan có trách nhiệm kiểm tra việc áp dụng thuế chống bán
phá giá được ấn đònh cho các doanh nghiệp xuất khẩu sau khi đã được áp dụng 5
năm với trình tự & thủ tục được quy đònh như áp dụng thuế chống bán phá giá ban
đầu.
Nội dung của việc kiểm tra là xem xét tính hiệu quả của việc áp dụng thuế
chống bán phá giá để có thể quyết đònh: hoặc là giữ nguyên mức thuế, hoặc là
giảm, hoặc là bãi bỏ mức thuế đó. Tuy nhiên, nếu nhu cầu sản phẩm tại thò
trường nội đòa đang cao và năng lực sản xuất của các nhà sản xuất trong nước
không đáp ứng được thì Hoa Kỳ có thể sẽ bãi bỏ việc áp dụng thuế chống bán
phá giá trước thời hạn.
Tuy nhiên, DOC có thể tiếp tục áp dụng thuế chống bán phá giá sau 5 năm
nếu việc bãi bỏ thuế chống bán phá giá sẽ làm cho ngành sản xuất trong nước sẽ
bò thiệt hại. Do đó, các nhà sản xuất của Hoa Kỳ luôn tìm cách kéo dài thời gian
áp dụng thuế chống bán phá giá đối với hàng nhập khẩu càng lâu càng tốt.
Như vậy, với các nhà sản xuất hàng hoá tương tự trong nước của Hoa Kỳ thì
luật Chống bán phá giá của Hoa Kỳ là công cụ bảo hộ hiệu quả.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
20
5. Xác đònh bán phá giá
5.1 Mô hình so sánh giá trò thông thường (NV) và Giá tại Hoa Kỳ (UP)





a) Giá tại thò trường Hoa Kỳ (U.S Price- UP) được tính dựa vào giá xuất khẩu
(Export price- EP) hoặc giá xuất khẩu suy đònh (Constructed export price- CEP).
b) Giá trò thông thường (Normal Value- NV) của sản phẩm được xác đònh
thông qua giá bán tại thò trường nội đòa của nước xuất khẩu (Home market price-

HMP) hoặc một nước thứ ba tương đồng (Third country price- TCP) hoặc giá trò
suy đònh (Constructed Value- CV).
* Các nguyên tắc so sánh:
Khi tiến hành so sánh NV và UP, cần phải tuân thủ 4 điều cơ bản sau:
@ Hai giá này phải được so sánh trong cùng một cấp độ thương mại (tức là
cùng là giá bán sỉ hay giá bán lẻ hay giá xuất xưởng, v.v…);
@ Hai giá này phải được xác đònh tại cùng thời điểm (hoặc tại các thời điểm
gần nhau);
@ Phải tính đến sự khác biệt có thể ảnh hưởng đến việc so sánh để điều chỉnh
cho phù hợp (như những điều kiện về bán hàng, thuế, v.v…);
@ Nếu NV và UP được xác đònh theo hai loại đơn vò tiền tệ khác nhau thì tỷ
giá chuyển đổi hai đồng tiền này là tỉ giá có hiệu lực tại thời điểm bán hàng.
Việc so sánh NV và UP là một quá trình tính toán rất phức tạp, vì không phải
lúc nào cũng có mức giá xuất của NV và UP mà chỉ có mức giá bán sỉ & bán lẻ
của LP ở thò trường nước xuất khẩu (NV*) và giá tính thuế Hải quan, giá hợp
đồng hoặc giá bán sỉ/ lẻ LP của nhà nhập khẩu (UP*). Cho nên, thông thường,
NV và UP cần phải được điều chỉnh để có thể so sánh với nhau một cách công
bằng. Các khoản điều chỉnh bao gồm:
+ Điều kiện bán hàng
+ Các loại thuế
+ Số lượng & đặc tính vật lý của sản phẩm
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
21
+ Những yếu tố khác ảnh hưởng đến việc so sánh hai giá này.
Ví dụ, khi lấy giá bán LP cho một người mua độc lập ở nước nhập khẩu làm
EP* thì EP sẽ được xác đònh bằng cách điều chỉnh như sau:
UP=UP*-[lợi nhuận]-[các loại thuế + chi phí từ khâu nhập khẩu đến khâu bán hàng]

* Tiến hành so sánh: có 3 cách so sánh NV và UP như sau:
- Bình quân gia quyền NV so với bình quân gia quyền UP của tất cả các giao

dòch của từng nhà sản xuất/ xuất khẩu; hoặc
- NV của từng giao dòch so với UP của từng giao dòch; hoặc
- Bình quân gia quyền NV so với UP của từng giao dòch. Cách này chỉ được áp
dụng khi có sự chênh lệch đáng kể UP* giữa những người mua, vùng hoặc các
khoảng thời gian khác nhau.
Trong trường hợp LP được xuất khẩu sang nước nhập khẩu qua một nước
trung gian (nước xuất khẩu) thì:
NV của LP ở nước xuất khẩu so với giá bán LP từ nước xuất khẩu sang nước
nhập khẩu.
Nếu LP chỉ đơn thuần được chuyển cảng qua nước trung gian thì:
NV của LP ở nước sản xuất so với giá bán LP từ nước xuất khẩu sang nước
nhập khẩu.
5.2 Xác đònh & tính toán giá xuất khẩu và giá xuất khẩu suy đònh:
Giá xuất khẩu EP là giá bán cho người mua đầu tiên ở Hoa Kỳ, độc lập với
nhà sản xuất/ xuất khẩu hoặc cho người mua đầu tiên, độc lập với nhà sản xuất/
xuất khẩu để xuất vào thò trường Hoa Kỳ trước khi hàng hoá được nhập khẩu. Ví
dụ, doanh nghiệp Hoa Kỳ muốn phân phối sản phẩm nào đó tại thò trường Hoa
Kỳ và họ tự liên lạc với nhà sản xuất/ xuất khẩu nước ngoài và đàm phán thực
hiện các cam kết về giá cả, số lượng, thời gian giao hàng, v.v… Để xác đònh EP,
cần xác đònh giá cơ sở ban đầu của giao dòch. Giá cơ sở này sẽ được điều chỉnh
theo qui đònh tại mục c khoản 772 của Luật thuế 1930 Hoa Kỳ trước khi đem so
sánh với giá trò thông thường. Có 3 cách tính EP như sau:
a) Cách 1 (Cách tính EP chuẩn): EP là giá trong giao dòch mua bán giữa nhà
sản xuất hoặc nhà xuất khẩu của nước xuất khẩu với nhà nhập khẩu của Hoa Kỳ.
Việc xác đònh EP được thực hiện thông qua các chứng từ mua bán giữa nhà sản
xuất, nhà xuất khẩu nước ngoài với nhà nhập khẩu như: Hợp đồng mua bán
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
22
(Sales Contract), Hoá đơn thương mại (Commercial Invoice), Vận đơn (Bill of
Lading), Thư tín dụng (Letter of Credit), v.v…

Để áp dụng được cách tính EP chuẩn này, hoạt động mua bán, trao đổi hàng
hoá giữa nhà sản xuất hoặc nhà xuất khẩu của nước xuất khẩu với nhà nhập khẩu
của Hoa Kỳ phải đáp ứng được hai điều kiện cơ bản sau:
a.1) Có giá xuất khẩu, tức là sản phẩm được xuất khẩu theo Hợp đồng mua
bán giữa nhà sản xuất/xuất khẩu với nhà nhập khẩu.
a.2) Giá xuất khẩu là giá trong Hợp đồng mua bán thông thường.
Như vậy, hoạt động mua bán hàng hoá cần phải được thể hiện rõ bằng Hợp
đồng mua bán nhằm làm cơ sở cho việc tính EP chuẩn. Tuy nhiên, thực tế thì có
nhiều giao dòch thương mại xuất khẩu hàng hoá từ nước này sang nước khác được
thực hiện mà không cần ký kết Hợp đồng mua bán ngoại thương, chẳng hạn như
việc chuyển hàng hoá, nguyên vật liệu từ nước này sang nước khác trong nội bộ
doanh nghiệp, hoặc trao đổi hàng hoá giữa các doanh nghiệp của hai nước, v.v…
Và những trường hợp này sẽ không có giá giao dòch để xác đònh EP theo cách
tính chuẩn. Bên cạnh đó, có những trường hợp mặc dù có Hợp đồng mua bán
ngoại thương nhưng giá giao dòch không đáng tin cậy, chẳng hạn như: xuất khẩu
nhằm bù trừ giá trò của giao dòch trước; giá giao dòch được dàn xếp giữa nhà sản
xuất/ xuất khẩu và nhà nhập khẩu hoặc có bên thứ ba tham gia, v.v… Do vậy,
không phải lúc nào thì cách tính này cũng có thể áp dụng được. Và cần thiết đưa
thêm hai cách tính khác phù hợp hơn và minh bạch hơn.
b) Cách 2: EP là giá bán của sản phẩm nhập khẩu cho người mua đầu tiên tại
Hoa Kỳ với điều kiện người mua độc lập với nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu.
c) Cách 3: EP là giá tính toán do cơ quan có thẩm quyền tự tính toán dựa trên
các căn cứ hợp lý. Cách này chỉ được áp dụng khi hai cách xác đònh EP trên
không sử dụng được.
Nếu người mua/ nhà nhập khẩu có liên quan với nhà sản xuất/ xuất khẩu, giá
xuất khẩu sẽ được cơ quan có thẩm quyền tính và áp đặt cho sản phẩm nhập
khẩu. Giá này được gọi là giá xuất khẩu suy đònh CEP. Để xác đònh CEP, cần xác
đònh giá cơ sở ban đầu của giao dòch. Giá cơ sở này sẽ được điều chỉnh theo qui
đònh tại mục c & d khoản 772 của Luật thuế 1930 Hoa Kỳ trước khi đem so sánh
với giá trò thông thường.

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
23
Việc xác đònh EP được thể hiện tóm tắt qua sơ đồ 2 như sau:










5.3 Điều chỉnh giá về giá cơ sở
Các thông số giá cả cần được điều chỉnh trước về mức giá cơ sở để phục vụ
cho việc tính EP và CEP trước khi đem so sánh với giá trò thông thường của sản
phẩm. Những sự điều chỉnh giá này sẽ là một phần giá trò ròng mà người mua đã
thực sự chi trả. Thuật ngữ “điều chỉnh giá” được hiểu là những sự điều chỉnh đối
với giá danh nghóa (chẳng hạn như giá ghi trên catalogue hay bảng giá niêm yết),
ví dụ như các khoản giảm giá hay trích giảm. Và sự điều chỉnh này có thể là điều
chỉnh giảm hoặc điều chỉnh tăng.
Sau đây là những sự điều chỉnh giá được qui đònh trong Luật thuế 1930 Hoa Kỳ:
a) Các khoản bổ sung
a.1 Đóng gói (Packing): Nếu giá bán cho người mua độc lập đầu tiên tại Hoa
Kỳ chưa bao gồm chi phí đóng gói thì giá cơ sở sẽ được cộng một khoản bằng với
chi phí cho tất cả bao bì, nhãn mác và các khoản chi khác để sản phẩm được hoàn
thiện trước khi xuất vào Hoa Kỳ.
a.2 Hoàn/trích giảm thuế nhập khẩu (Import Duty Drawback)
Nếu vì lý do khuyến khích hàng hoá xuất khẩu vào Hoa Kỳ, nước xuất khẩu
hoàn/ trích giảm thuế nhập khẩu cho nhà sản xuất đối với nguyên vật liệu nhập

khẩu dùng để sản xuất sản phẩm xuất khẩu thì giá cơ sở để tính EP hay CEP sẽ
được điều chỉnh tăng bằng với khoản hoàn/ trích giảm ấy.
Để DOC quyết đònh xem liệu có nên điều chỉnh tăng với khoản hoàn/ trích
giảm này không thì nhà sản xuất cần phải chứng minh mối quan hệ hữu cơ giữa
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
24
mức thuế và trò giá thuế nhập khẩu đã đóng với khoản hoàn/ trích giảm được
hưởng. Chẳng hạn, nhà sản xuất đèn cầy Việt Nam phải chứng minh được khoản
thuế nhập khẩu các nguyên phụ liệu và khoản hoàn thuế khi sản phẩm được xuất
khẩu có liên quan với nhau, điều đó được thể hiện thông qua số lượng và đơn vò
tính của lượng hàng nhập & xuất.
a.3 Các khoản trợ giá xuất khẩu của chính phủ (Export subsidies).
b) Các khoản giảm trừ
b.1 Chi phí cho việc di chuyển hàng hoá
Các chi phí, phụ phí và các khoản thuế nhập khẩu thông thường của Hoa Kỳ
liên quan đến việc di chuyển hàng hoá từ nơi xuất hàng tại nước xuất khẩu cho
đến nơi giao hàng tại Hoa Kỳ được xem là các khoản chi phí cho việc di chuyển
hàng hoá và được giảm trừ trong giá cơ sở tính EP và CEP. Tuy nhiên, các khoản
chi phí di chuyển hàng hoá nội bộ không được tính trong khoản phí này.
Nếu nhà sản xuất bán hàng cho công ty thương mại độc lập thì khoản chi phí
này được tính từ nơi xuất hàng của công ty thương mại, không bao gồm các chi
phí liên quan đến việc di chuyển hàng hoá giữa nhà sản xuất và công ty thương
mại đó.
Sau đây là các khoản giảm trừ thường gặp:
- Cước vận tải nội đòa và bảo hiểm tại Hoa Kỳ (từ cảng nhập đến nhà nhập
khẩu).
- Chi phí môi giới, tác nghiệp và cảng phí tại Hoa Kỳ.
- Các khoản thuế Hải quan Hoa Kỳ.
- Cước vận tải & bảo hiểm quốc tế (đường biển, hàng không, đường bộ).
- Cước vận tải nội đòa và bảo hiểm tại nước xuất khẩu (từ kho nhà sản xuất/

xuất khẩu đến cảng xuất).
- Chi phí môi giới, tác nghiệp và cảng phí tại nước xuất khẩu.
Xét về điều kiện giao hàng: Các khoản chi phí cho việc di chuyển hàng hoá
cần được thể hiện rõ trong điều kiện giao hàng của từng giao dòch. Sau đây là các
điều kiện giao hàng thường gặp và các khoản phí được tính:
+ Ex-work/ Ex-factory: không có khoản phí di chuyển nào được tính.
+ F.O.B (Free On Board): Bao gồm cước vận tải nội đòa & bảo hiểm đến cảng
xuất, các khoản phí tác nghiệp và đưa hàng lên tàu.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
25
+ F.A.S (Free along side): Bao gồm cước vận tải nội đòa và bảo hiểm hàng
hoá đến cảng xuất.
+ C&F (Cost & Freight): Bao gồm cước vận tải nội đòa và bảo hiểm hàng hoá
đến cảng xuất, chi phí tác nghiệp và đưa hàng lên tàu, chi phí môi giới nước
ngoài và cước vận tải quốc tế.
+ C.I.F (Cost, Insurance and Freight): Bao gồm các khoản phí trong điều kiện
C&F và phí bảo hiểm vận tải quốc tế.
+ C.I.F- Duty paid: Bao gồm các khoản phí trong điều kiện C.I.F và khoản
thuế tại Hoa Kỳ và có thể có chi phí môi giới tại Hoa Kỳ.
+ Delivered: Bao gồm các khoản phí trong điều kiện C.I.F- Duty paid và chi
phí vận tải nội đòa và bảo hiểm hàng hoá tại Hoa Kỳ.
Nếu nhà sản xuất đóng tại nền kinh tế phi thò trường thì DOC sẽ dựa vào chi
phí tại nước thay thế để tính toán. Chẳng hạn, với Việt Nam, để xác đònh cước
vận tải nội đòa từ xưởng sản xuất của công ty CFL đến cảng Sài Gòn, DOC sẽ lấy
khoảng cách thực tế từ xưởng CFL đến cảng Sài Gòn sau đó nhân với mức cước
vận tải trung bình của phương tiện tương ứng tại nước thay thế.
Tuy nhiên, nếu nhà sản xuất tại nền kinh tế phi thò trường dùng dòch vụ của
các nhà cung cấp ở nước có nền kinh tế thò trường và thanh toán bằng đồng tiền
của nước có nền kinh tế thò trường thì DOC sẽ dùng các chi phí thực tế phát sinh
chứ không dựa vào chi phí của nước thay thế. Ví dụ, các doanh nghiệp Việt Nam

sử dụng dòch vụ của các hãng tàu Hoa Kỳ để vận chuyển hàng xuất khẩu vào
Hoa Kỳ và thanh toán cước vận tải bằng đồng USD thì cước vận tải đường biển
này sẽ dựa vào chi phí thực tế mà doanh nghiệp Việt Nam chi trả cho công ty vận
tải của Hoa Kỳ.
b.2 Các khoản thuế xuất khẩu
b.3 Các khoản thuế chống bán phá giá mà nhà sản xuất/ xuất khẩu bồi hoàn
hay thanh toán thay cho nhà nhập khẩu Hoa Kỳ.
b.4 Các khoản thanh toán khác như hoa hồng cho các đại lý độc lập tại Hoa
Kỳ bán sản phẩm đang bò điều tra, v.v…
5.4 Xác đònh và tính toán giá trò thông thường (NV) và giá trò suy đònh (CV)
Giá trò thông thường được xác đònh vào giá của sản phẩm tương tự được bán
cho người tiêu dùng đầu tiên tại nước xuất khẩu hoặc là giá bán của sản phẩm
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

×