Tải bản đầy đủ (.pdf) (123 trang)

sự hình thành giá cả trong nền kinh tế thị trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (468.64 KB, 123 trang )

Sù h×nh thµnh gi¸ c¶
trong nÒn kinh tÕ thÞ tr−êng

PGS,TS Vò TrÝ Dòng
§¹i häc Kinh tÕ quèc d©n


Nội dung
Phần thứ nhất: Những nguyên lý cơ bản
về giá trong nền kinh tế thị trờng
Phần thứ hai: Giá cả trong kinh doanh
(góc độ marketing)
Phần thứ ba: Quản lý giá của Nhà nớc
XHCN


Phần thứ nhất: Những nguyên lý cơ bản
về giá trong nền kinh tế thị trờng


I/ Ph¹m trï gi¸ c¶
trong nÒn kinh tÕ thÞ tr−êng
1. C¸c kh¸i niÖm vÒ gi¸ c¶
2.B¶n chÊt kinh tÕ cña ph¹m trï gi¸ c¶


LÞch sö c¸c tiÕp cËn vÒ gi¸
TiÕp cËn lý thuyÕt kinh tÕ
Lý thuyÕt cæ ®iÓn
Häc thuyÕt cña C.Marx
Lý thuyÕt ‘cËn biªn’


Lý thuyÕt t©n cæ ®iÓn

TiÕp cËn marketing


Lý thuyết cổ điển
D.Ricardo: giá dựa trên số lợng lao động cần thiết
để tạo ra hàng hoá bao gồm cả các khoản chi phí bổ
sung nh chi phí phân phối
Malthus: giá dựa trên giá trị của lao động biểu hiện
bằng tiền mà ngời mua sẵn sàng bỏ ra để có đợc
hàng hoá
Bentham: đối với ngời tiêu dùng, giá đợc xác
định bởi mong muốn sở hữu hàng hoá; đối với
ngời bán là khoản chi phí mà họ phải bỏ ra để sản
xuất ra hàng hoá dó


Học thuyết C.Marx: những đặc
trng của giá cả thị trờng
Giá cả thị trờng hình thành trên cơ sở giá trị
thị trờng:
Giá cả thị trờng là giá trị trung bình
Giá cả thị trờng là giá trị cá biệt của những
hàng hoá chiếm tuyệt đại bộ phận trên thị trờng

Giá cả thị trờng biểu hiện sự thừa nhận trực
tiếp của thị trờng



Học thuyết C.Marx về giá cả
Giá cả thị trờng thể hiện quan hệ trực tiếp
giữa ngời mua và ngời bán hàng hoá
Giá cả thị trờng là công cụ giải quyết mâu
thuẫn về lợi ích kinh tế giữa ngời mua và
ngời bán hàng hoá
Giá cả thị trờng là công cụ để thị trờng
thực hiện các chứ năng của nó


Lý thuyết cận biên
Lý thuyết này nhấn mạnh các yếu tố chủ
quan trong việc xác định giá cả hàng hoá
Menger: giá trị gắn liền với những đánh giá
về sự ớc muốn của ngời mua và vì vậy,
không phải dựa trên chi phí sản xuất
Wieser & Jevon: chính tính hữu ích của hàng
hoá giải thích chi phí sản xuất và giá trị có
thể đợc đo lờng trớc khi sản xuất


Lý thuyết tân cổ điển
Marshall: cần phân biệt việc xác định giá ở ngắn hạn
và dài hạn
Giá cả mà ngời mua sẵn sàng trả để có đợc hàng hoá
phụ thuộc đồng thời vào ớc muốn sở hữu hàng hoá đó
của họ và chi tiêu mà họ dành cho việc đó
ở ngắn hạn, cầu thị trờng có tác động rất mạnh đến
giá trong khi ở dài hạn, giá cả đợc điều chỉnh chủ yếu
dựa vào chi phí sản xuất với giả thiết về cạnh tranh

Để nghiên cứu giá cả, cần phải sử dụng một công cụ cơ
bản là khái niệm về độ co giãn!


Khiếm khuyết
của các khái niệm về giá trên?
Lý thuyết cổ điển không tính đến sự thay đổi
về qui mô DN, sự đa dạng hoá sản phẩm và
sự xuất hiện của quảng cáo
Lý thuyết tân cổ điển có tính đến các yếu tố
trên nhng chỉ coi đó là những thay đổi đặc
biệt
Cha đề cập đến vai trò của cạnh tranh độc
quyền


Vai trò của cạnh tranh độc quyền
Làm biến mất nguyên tắc giá duy nhất (hay
giá đồng nhất) và nguyên lý về tính đồng
nhất của sản phẩm
Chấp nhận cho DN một cấp độ tự do trong
việc hình thành giá và lựa chọn hình thức sản
xuất


Từ giá duy nhất đến nhiều giá
Lý thuyết của Chamberlin về Sự khác biệt hoá sản
phẩm
Ngời mua và ngời bán gặp nhau không phải ngẫu
nhiên mà theo ý thích của họ

Mỗi ngời bán có sự độc quyền tuyệt đối về sản
phẩm của mình những không có độc quyền về cung
vì có sản phẩm thay thế
Chỉ có cạnh tranh độc quyền mới giải thích đợc sự
hình thành giá khi sản phẩm khác biệt


Hiện tợng nhiều giá
trên thị trờng
Đó là chính sách bán cùng loại sản phẩm với
các mức giá khác nhau tuỳ theo các đặc tính
riêng gắn với cầu, nh ngời mua là ai?,
ngời tiêu dùng có ngần ngại khi mua?


Cơ sở của phân biệt giá?
S khác nhau về độ co giãn của cầu trên các đoạn
thị trờng mà DN có thể bán sản phẩm
Sự khác biệt về chất lợng sản phẩm và tính hữu ích
của chúng
Khác biệt về địa lý (lý thuyết Robinson)
Khái niệm Cầu bậc thang của Michel: cầu của một
DN bao gồm nhiều mức cầu bộ phận đối với những
mặt hàng khác nhau trong chủng loại sản phẩm
(hay còn gọi là cầu thứ phát)


2. Bản chất kinh tế
của phạm trù giá cả
Giá cả và giá trị hàng hoá có mối quan hệ

chặt chẽ với nhau
Giá cả và tiền tệ thờng xuyên có mối quan
hệ tác động qua lại lẫn nhau
Giá cả có mối quan hệ khăng khít với giá trị
sử dụng hay tính hữu ích của hàng hoá


Mối quan hệ
giá cả và giá trị hàng hoá
Giá trị hàng hoá là giá trị thị trờng, giá trị
đợc thừa nhận của ngời mua
Giá trị là bản chất của giá cả, giá cả là hình
thức biểu hiện của giá trị
Mức giá thị trờng phụ thuộc rất lớn vào
quan hệ cung-cầu về hàng hoá
Đối với từng loại hàng hoá thì giá cả thờng
xuyên tách rời giá trị của nó


Mối quan hệ giá cả và tiền tệ
Giá cả là yếu tố quyết định lợng tiền tệ trong lu
thông và có ảnh hởng tới tốc độ lu thông tiền tệ
Giá cả quyết định sức mua của tiền tệ và ngợc lại
tiền tệ cũng ảnh hởng rất lớn đến giá cả
Lạm phát xét về nguồn gốc là hậu qủa của một nền
kinh tế mất cân đối với tình trạng năng suất, chất
lợng và hiệu quả kinh tế luôn ở mức thấp
Quản lý giá vĩ mô đồi hỏi phi sử dụng đồng bộ cả 2
phạm trù giá cả và tiền tệ



Mối quan hệ
giá cả và giá trị sử dụng
Giá trị sử dụng và giá trị là 2 mặt thống nhất của hàng
hoá
Giá cả không những biểu hiện bằng tiền giá trị mà còn
phản ánh giá trị sử dụng của hàng hoá
Biểu hiện quan trọng nhất của giá trị sử dụng là chất
lợng hàng hoá. Vì vậy, giá cả hàng hoá hình thành
theo chất lợng của nó
Mức giá của hàng hoá gắn liền với chi phí sử dụng nó
Giá cả phản ánh tính thay thế lẫn nhau trong sản xuất và
trong tiêu dùng


II/ Cơ chế vận động
của giá cả thị trờng
1. Cơ chế vận động của giá cả thị trờng
2. Các nhân tố tác động đến giá cả
3. Các vai trò cơ bản của giá cả


1. Cơ chế vận động của giá cả thị
trờng
1. Các quy luật kinh tế của thị trờng quyết
định sự hình thành và vận động của giá cả thị
trờng (cơ chế vận đông khách quan).
2. Giá thị trờng biểu hiện giá trị hàng hoá
và giá cả tiền tệ (cơ chế giá cả xoay xung
quanh giá trị)



Đặc trng chủ yếu của các qui luật kinh
tế của thị trờng
Chúng tạo ra động lực kinh tế
Các quy luật này hoạt động một cách tự phát
Các quy luật kinh tế của thị trờng mang
nhiều màu sắc khác nhau


Mối quan hệ giữa các qui luật kinh
tế của thị trờng và giá cả
Quy luật giá trị: tác động tới ngời bán theo
hớng thúc đẩy họ nâng giá thị trờng lên
cao
Quy luật cạnh tranh: tạo ra một xu thế ép giá
thị trờng sát với giá trị
Quy luật cung cầu: quyết định trực tiếp mức
giá thị trờng thông qua sự vận động của
quan hệ cung cầu


Nhận xét
Nếu quy luật cung cầu quyết định sự xuất
hiện giá thị trờng, thì quy luật giá trị và quy
luật cạnh tranh lại quyết định không những
mức giá, mà cả xu thế vận động của giá cả.
Quy luật cạnh tranh còn tạo ra cơ chế để
khống chế chi phí, giảm chi phí và ổn định
giá cả



Nhận xét
Tự do cạnh tranh đã buộc các doanh nghiệp
phi quản lý chặt chẽ chi phí nhằm đa giá sát
với giá thị trờng
ổn định giá là yêu cầu tất yếu để ổn định nền
kinh tế và đời sống nhân dân
Vai trò tất yếu của Nhà nớc đối với quản lý
giá cả


×