Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Cơ hội và thách thức của Việt Nam trước xu thế toàn cầu hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.14 KB, 19 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Mục lục
Trang
Lời mở đầu........................................................................................................2
Nội dung............................................................................................................3
1 . Một số vấn đề lí luận và khái niệm về toàn cầu hoá, khu vực hoá và hội nhập kinh tế quốc tế.. .3
1.1. Khái niệm về toàn cầu hoá kinh tế .................................................................................................3
1.2. Khái niệm khu vực hoá........................................................................................................................4
1.3. Khái niệm về hội nhập kinh tế.........................................................................................................5
2 . tính hai mặt của toàn cầu hoá kinh tế...................................................................................................6
2.1. Những tác động tích cực....................................................................................................................6
2.2. Những tác động tiêu cực.......................................................................................................................7
2.3. Tác động kinh tế của toàn cầu hóa vào hội nhập.............................................................................8
2.4. Tác động đối với chính trị xã hội.....................................................................................................10
2.5. Tác động của toàn cầu hoá kinh tế đối với các vấn đề kinh tế....................................................11
3. Cơ hội và thách thức cần vợt qua của Việt Nam trớc xu thế toàn cầu hoá............................................12
4. những gải pháp cần thực hiện trong quá trình hội nhập........................................................................16
Kết luận...........................................................................................................19
Tài liệu tham khảo.........................................................................................19
........................................................................................................................19
Hà nội ngày: 26/12/2004 Trang: 1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Lời mở đầu
Vào những thập niên của thế kỷ XX, xu thế toàn cầu hoá và hội nhập kinh
tế quốc tế ngày càng phát triển mạnh mẽ. Sự gia tăng mạnh mẽ đó đòi hỏi các
quốc gia phải có chiến lợc hội nhập phù hợp vào nền kinh tế thế giới và khu
vực. Trong bối cảnh này, không thể phát triển nếu nh không mở cửa hội nhập.
Tuy vậy, hội nhập một mặt sẽ đón nhận đợc những cơ hội cho phát triển, Song
mặt khác, cũng phải đối với hàng loạt những thách thức do chính xu thế toàn
cầu hoá đặt ra. Vì vậy, trong đại hội đảng IX của đảng ta đã nêu rõ: toàn cầu
hoá là xu thế khách quan, lôi cuốn các nớc, bao trùm hầu hết các lĩnh vực, vừa


thúc đẩy hợp tác, sức ép cạnh tranh và tính tuỳ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh
tế và Đảng ta đã khẳng định: chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực
theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, bảo
đảm độc lập tự chủ và định hớng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, an
ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, bảo vệ môi trờng ( văn kiện đại
hội đải biểu toàn quốc lần thứ IX, tr 157,120 NXB chính trị quốc gia).
Đã có rất nhiều bài tiểu luận, tài liệu nghiên cứu về vấn đề này. Tuy nhiên,
đây là vấn đề mang tính thời đại và còn trong quá trình diễn biến nên bài tiểu
luận của em không tránh khỏi những thiếu sót sai lầm. Em rất mong có sự đóng
góp của thầy giáo để bài tiểu luận của em hoàn thiện hơn ;
Hà nội ngày: 26/12/2004 Trang: 2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Nội dung
1 . Một số vấn đề lí luận và khái niệm về toàn cầu hoá,
khu vực hoá và hội nhập kinh tế quốc tế.
1.1. Khái niệm về toàn cầu hoá kinh tế
Thuật ngữ toàn cầu hoá ( tiếng anh viết là globalization) xuất hiện đầu tiên
trong từ điển của Anh vào năm 1961 và đợc sử dụng phổ biến từ khoảng cuối
thập niên 1980 trở lại đây để diễn đạt một nhận thức mới của loài ngời về một
hiện tợng, một quá trình trong quan hệ quốc tế hiện đại, Tuy đến nay, hiên tợng
này không còn mới mẻ gì, nhng để hiểu đúng và đầy đủ về nó thì cần phải xem
xét nó trên nhiều phơng diện. Điều cần thấy là do thực tế vận động của toàn cầu
hoá cùng với những hệ quả của nó đã đa lại những cách lý giải và thái độ không
giống nhau về xu thế này. Nó xuất phát từ lý do chủ yếu là sự khác biệt về lợi
ích và nhận thức. Nhng chung quy lại thì toàn cầu hoá có thể đợc hiểu theo hai
nghĩa nh sau:
Theo quan niệm rộng: Các định nghĩa loại này xác định toàn cầu hoá nh là
một hiện tợng hay một quá trình trong quan hệ quốc tế làm tăng sự tuỳ thuộc
lẫn nhau của đời sống xã hội (từ kinh tế, chính trị, an ninh, văn hoá đến môi tr-
ờng ...) giữa các quốc gia. Tiến sỹ janart scholte đa ra một định nghĩa rất tổng

quát và rộng lớn về khái niệm toàn cầu hoá khi cho rằng: toàn cầu hoá là một
quan niệm có nhiều mặt vì nó bao quát cả lĩnh vực kinh tế, xã hội, chính trị và
các hậu quả của sự phân phối. Cũng theo tinh thần đó, các học giả GS.TS Dơng
phú hiệp và học giả Lê Hữu Nghĩa đa ra một định nghĩa cụ thể hơn: toàn cầu
hoá xét về bản chất là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, sự ảnh h-
ởng, tác động lẫn nhau của tất cả các khu vực đời sống chính trị, kinh tế, xã hội
của các quốc gia, các dân tộc trên toàn thế giới.
Vậy những quan niệm nh quốc tế hoá là xu thế trớc đó của toàn cầu hoá.
Và nó là một quá trình nên nó khác với các vấn đề toàn cầu. Nh vậy thì các
quốc gia dù ở mức độ này hay mức độ khác trên thế giới đều tuỳ thuộc lẫn
Hà nội ngày: 26/12/2004 Trang: 3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
nhau, có quan hệ qua lại với nhau. Nếu không các quốc gia này sẽ rơi vào lạc
hậu.
Theo quan niệm hẹp, Toàn cầu hoá là một xu hớng bao gồm nhiều phơng
diện kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội... Trong các mặt đó thì toàn cầu hoá kinh
tế vừa là trung tâm, vừa là cơ sở và cũng là động lực thúc đẩy các lĩnh vực khác
của xu thế toàn cầu hoá nói chung và thực tế toàn cầu hoá kinh tế đang là xu thế
nổi bật nhất. Nhìn chung các định nghĩa thuộc loại này xem toàn cầu hoá là một
khái niệm kinh tế chỉ hiện tợng hay quá trình hình thành thị trờng toàn cầu làm
tăng sự tơng tác và tuỳ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế quốc gia.
Về cơ bản, toàn cầu hoá bao hàm sự tăng lên của thị trờng chức năng thế
giới không ngừng xâm nhập và lấn át các nền kinh tế quốc gia đang trong quá
trình mất đi đặc tính quốc gia.
1.2. Khái niệm khu vực hoá
Khái niệm về khu vực hoá đã có từ lâu cùng với xu thế toàn cầu hoá phát
triển rộng rãi trên toàn thế giới, xu thế khu vực hoá nổi lên là xu thế các nớc tập
hợp thành những nhóm khu vực ở lĩnh vực khác nhau. Nó cũng đựơc định nghĩa
theo hai quan niệm rộng và hẹp .
Theo quan niệm rộng: khái niệm khu vực hoá thờng đợc sử dụng để chỉ

một hiện tợng hay khuynh hớng hợp tác hay liên kết giữa các nớc và hình thành
những nhóm hoặc tổ chức khu vực hoạt động trên một hoặc nhiều lĩnh vực khác
nhau. Giá s C.P.oman định nghĩa khu vực hoá là: sự dịch chuyển hai hoặc
nhiều xã hội theo hớng liên kết chặt chẽ giữa chúng với nhau. Nhìn chung, các
nhà lí luận và nghiên cứu gắn khái niệm khu vực hoá với khái niệm liên kết khu
vực và các định chế, tổ chức khu vực.
Theo quan niệm hẹp: khái niệm khu vực hoá nhìn chung đợc đề cập nh
một hiện tợng trong quan hệ quốc tế bao gồm các hoạt động hợp tác kinh tế
giữa một số nớc tập hợp thành những nhóm khu vực có mức độ liên kết kinh tế
khác nhau.
Hà nội ngày: 26/12/2004 Trang: 4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Ta có thể thấy về cơ bản nội dung của khu vực hoá và toàn cầu hoá là
giống nhau. nó chỉ khác nhau về quy mô và phạm vi địa lý của quá trình. Khi
quá trình này diễn ra giữa hai hoặc nhiều nớc trong một khu vực địa lý nhất
định, nó đợc gắn với khái niệm khu vực hoá. khi quá trình này có sự tham gia
của rất nhiều quốc gia ở những khu vực địa lý khác nhau, nó đợc gắn với khái
niệm toàn cầu hoá. Tuy toàn cầu hoá và khu vực hoá là hai hiện tợng có những
khác biệt nhất định nhng cơ bản thống nhất với nhau, có thể xem khu vực hoá là
bộ phận của qúa trình toàn cầu hoá .
1.3. Khái niệm về hội nhập kinh tế
khái niệm hội nhập cũng đợc xuất hiện cùng với các khái niệm về toàn
cầu hoá, khu vực hoá và việc nghiên cứu nó cũng đã đợc tiến hành từ lâu tuy
nhiên cha có một định nghiã nào đầy đủ về nó đợc thừa nhận. Về thực chất, hội
nhập chính là sự chủ động tham gia vào quá trình toàn cầu hóa, khu vực hóa. Có
thể định nghĩa nh sau: hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình chủ động gắn nền
kinh tế và thị trờng của từng nớc với kinh tế khu vực và thế giới thông qua các
nỗ lực tự do hoá và mở cửa trên các cấp độ đơn phơng, song phơng và đa ph-
ơng.
Mỗi nớc có thực sự hội nhập, có thực sự tham gia vào quá trình toàn cầu

hóa là do chính sách bên trong của mỗi nớc có làm cho nớc đó tham gia vào các
định chế, tổ chức kinh tế toàn cầu và khu vực. Vì vậy, nội dung chủ yếu của quá
trình này là:
Thứ nhất là ký kết và tham gia các định chế và tổ chức kinh tế, cùng các
thành viên đàm phán xây dựng các luật chơi chung và thực hiện các quy định,
cam kết đối với thành viên của các định chế, tổ chức đó.
Thứ hai tiến hành các công việc cần thiết ở trong nớc để đảm bảo đạt đợc
mục tiêu của quá trình hội nhập cũng nh thực hiện các quy định, cam kết quốc
tế và hội nhập. Những công việc chủ yếu đó là: điều chỉnh chính sách theo hớng
tự do hoá và mở cửa, giảm và tiến tới dỡ bỏ hàng rào thuế quan và phi thuế
quan, làm cho việc trao đổi hàng hoá, dịch vụ, đầu t và sự luân chuyển vốn, lao
Hà nội ngày: 26/12/2004 Trang: 5
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
động, kỹ thuật giữa các nớc thành viên ngày càng thông thoáng hơn. Việc điều
chỉnh này trớc hết có ý nghĩa là làm cho hệ thống luật định của mỗi quốc gia về
chế độ thơng mại (bao gồm cả ngoại thơng, sản xuất kinh doanh, thuế, vấn đề
xuất nhập cảng, lu trú các doanh nhân,...) ngày càng hoàn chỉnh và phù hợp với
các quy định của các định chế, tổ chức quốc tế mà các nớc tham gia.
Nhng mỗi nớc muốn quá trình hội nhập của nớc đó trở thành chủ động, tức
là có sự chuẩn bị khi hội nhập thì về cơ bản phải làm những công việc sau:
Thứ nhất điều chỉnh cơ cấu nền kinh tế phù hợp với quá trình tự do hoá mở
cửa nhằm làm cho nền kinh tế thích ứng và vận hành có hiệu quả trong điều
kiện cạnh tranh quốc tế. Mục tiêu cao nhất của sự điều chỉnh này là tạo ra đợc
nền kinh tế tối u, có khả năng cạnh tranh cao, phát huy tốt nhất những u thế của
đất nớc trong quá trình hội nhập.
Thứ hai tiến hành các cải cách cần thiết về kinh tế, xã hội đặc biệt là cải
cách hệ thống các doanh nghiệp để nâng cao năng lực cạnh tranh.
Thứ ba Đào tạo và chuẩn bị tốt nguồn nhân lực nhất là những ngời có trình
độ cao để có thể đáp ứng tốt các đòi hỏi của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
2 . tính hai mặt của toàn cầu hoá kinh tế

Mặc dù toàn cầu hoá là một xu thế khách quan trong tình hình phát triển
của thế giới ngày nay nhng gắn liền với tiến trình ấy là đầy rẫy những mâu
thuẫn, đan xen một cách phức tạp cả những mặt tích cực và tiêu cực, những
nhân tố thúc đẩy sự phát triển đi kèm theo những nghịch lý phản phát triển.
2.1. Những tác động tích cực.
Toàn cầu hoá kinh tế thúc đẩy rất nhanh, rất mạnh sự phát triển và xã hội
hoá lực lợng sản xuất, đa tốc độ tăng trởng kinh tế thế giới trên mức cao (vào
nữa đầu thế kỷ XX, GDP của thế giới tăng 2,7 lần, đến nửa cuối tăng 5,2 lần).
Toàn cầu hoá kinh tế góp phần làm chuyển biến cơ cấu kinh tế thế giới, đặc biệt
làm tăng mạnh tỷ trọng hàng chế tác (chiếm 21,4%) và các dịch vụ (62,4%)
trong cơ cấu kinh tế thế giới. Các thị trờng thế giới từng bớc đợc thống nhất, mở
rộng và ngày càng phát triển, sự giao lu hàng hoá thông thoáng hơn. Các rào
Hà nội ngày: 26/12/2004 Trang: 6
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
cản thơng mại từng bớc bị loại bỏ, nhờ đó sự trao đổi hàng hoá tăng mạnh, có
lợi cho sự phát triển của các nớc. Từ đầu thế kỷ tới năm 1947 (khi GATT ra đời)
kim ngạch buôn bán của thế giới tăng 2 lần, nhng từ sau đó tới đầu những năm
90 của thế kỷ trớc đã tăng 50 lần. Sự ra đời của tổ chức thơng mại thế giới
(WTO) và tiếp theo là việc giảm thuế quan giữa các thành viên của WTO xuống
mức bình quân là 3% đối với các nớc phát triển và dới 15% đối với các nớc
đang phát triển. Giá thành vận tải thơng mại quốc tế liên lục hạ, hiện nay chỉ
cón 2% giá trị hàng hoá, trong khi tỷ lệ xuất khẩu không ngng tăng, năm 1998
là 24,3%, dự tính đến 2005 sẽ đạt 28%. Thơng mại phát triển khiến thị trờng thế
giới thống nhất. Đến cuối năm 1993, tổng đầu t trực tiếp vào các ngành đạt hơn
2 tỷ USD, gấp 210 lần năm 1953, đầu t nớc ngoài vào thị trờng tiền tệ là 1776 tỷ
USD, gấp 150 lần năm 1953. Tỷ trọng dịch vụ ở nớc ngoài trên dịch vụ các chủ
thể kinh tế hữu quan cũng đang tăng nhanh chóng, hệ thống công sản xuất cùng
ngành nghề mang tính toàn cầu đang hình thành.
Phản ánh xu thế toàn cầu hoá, dòng vốn cũng vợt qua biên giới quốc gia,
nhiều hình thức đầu t, hợp tác sản xuất. Những thành tựu của khoa học và công

nghệ đợc chuyển giao nhanh chóng, ứng dụng rộng rãi, qua đó các nớc đi sau
trong sự phát triển kinh tế có điều kiện tiếp cận với chúng để phát triển. Mạng l-
ới thông tin và giao thông vận tải bao phủ toàn cầu góp phần làm cho giá thành
sản xuất thuyên giảm, năng suất, hiệu quả tăng cao, giao lu thuận tiện.Toàn cầu hoá
kinh tế thúc đẩy quá trình nhất thể hoá kinh tế khu vực phát triển nhanh chóng,
trao đổi kinh tế giữa các khu vực ngày càng quan trọng, tăng thêm sự phụ thuộc
và tác động lẫn nhau giữa các nền kinh tế và các khu vực kinh tế.
2.2. Những tác động tiêu cực.
Những tác động tiêu cực của quá trình toàn cầu hoá bắt nguồn từ nguyên
nhân cơ bản là các thế lực thù địch TBCN và ĐQCN tiếp tục diễn ra trong thế
kỷ XXI là một toàn cầu hoá vận động trong quỹ đạo và chi phối của CNTB, mà
sự nổi trội là u thế cũng nh lợi ích thuộc về các nớc TBCN có trình độ phát
triển.
Hà nội ngày: 26/12/2004 Trang: 7

×