Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

Tác động của việc gia nhập WTO đến hoạt động xuất khẩu của Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (595.91 KB, 65 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Lời nói đầu
Bớc sang thế kỷ 21, nền kinh tế thế giới đang chuyển dần sang nền kinh tế
tri thức. Xu thế toàn cầu hoá và tự do hoá thơng mại đang là những xu hớng cơ bản
của sự phát triển. Với Việt Nam cung vậy , nhất là sau khi gia nhập khối ASEAN,
AFTA, ký kết hiệp định thơng mại Việt- Mỹ và mới dây là gia nhập vào tổ chức
thơng mại thế giới (WTO) đã mở ra nhiều cơ hội phát huy lợi thế so sánh, tháo gỡ
hạn chế về thị trờng xuất khẩu, tạo lập môi trờng thơng mại mới nhằm trao đổi
hàng hoá - dịch vụ, kỹ thuật và thông tin.. đã tạo cơ sở động lực quan trọng cho
tăng trởng và phát triển kinh tế. Trớc những cơ hội nh vậy, Việt Nam cũng sẽ gặp
những khó khăn không nhỏ đối với sản xuất trong nớc, đặc biệt là đối với ngành
nông nghiệp của đất nớc. Khi là thành viên của WTO với hệ quả trực tiếp là giảm
bảo hộ nông nghiệp nói chung, giảm thuế xuất nhập khẩu nông sản, một vài lĩnh
vực tất yếu bị thu hẹp quy mô, thậm chí biến mất do không đứng vững trên thị tr-
ờngsẽ là một mối quan tâm lớn.
Việt Nam là một nớc có thế mạnh về sản xuất nông nghiệp, nông sản
phong phú và có giá trị. Trong những năm gần đây, sản xuất và xuất khẩu gạo đã
trở thành ngành chủ lực của Việt Nam, nhiều năm qua liên tục có tốc độ tăng tr-
ởng cao. Từ chỗ thiếu đói triền miên và phải nhập khẩu lơng thực, nhờ đờng lối
đổi mới và các quyết sách của Nhà nớc, từ năm 1989 trở đi Việt Nam chẳng những
đáp ứng đủ lúa gạo cho nhu cầu tiêu dùng mà còn dành một khối lợng lớn cho
xuất khẩu. Đến năm 1999, Việt Nam đã trở thành nớc xuất khẩu gạo lớn thứ hai
trên thế giới. Những năm gần đây với kim ngạch xuất khẩu hàng năm trên 1tỷ
USD là nguồn thu ngoại tệ lớn của đất nớc.
Vì vậy mà em đã lựa chọn đề tài Tác động của việc gia nhập WTO đến hoạt
động xuất khẩu của Việt Nam (Minh hoạ bằng ngành xuất khẩu gạo Việt
Nam) để đánh giá về ảnh hởng của WTO lên hoạt động xuất khẩu gạo Việt Nam
và những gợi ý về những giải pháp cho xuất khẩu gạo Việt Nam để hỗ trợ nâng
cao năng lực cho Việt Nam trong quá trình hội nhập WTO. Qua đây, em cũng xin
chân thành cảm ơn thầy Trần Bão đã giúp em hoàn thành bản đề án chuyên ngành
này. Đây là bản khoa học đầu tay của em nên còn nhiều thiếu xót không thể tránh


khỏi. Mong thầy giúp đỡ thêm cho em để có thể hoàn chỉnh đợc bản khoa học đầu
tay này.
Cao Hải Quân 1 Thơng mại 46A
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Chơng I
Những vấn đề chung về tổ chức WTO và sự cần
thiết của xuất khẩu với nền kinh tế
I. Những vấn đề chung về tổ chức thơng mại (wto)
1. Sự ra đời của và chức năng của WTO
1.1. Sự ra đời của tổ chức WTO
Hội nghị Bretton Woods vo nm 1944 ó xut thnh lp T chc Thng
mi Quc t (ITO) nhm thit lp cỏc quy tc v lut l cho thng mi gia
cỏc nc. Hin chng ITO c nht trớ ti Hi ngh ca Liờn Hip Quc v
Thng mi v Vic lm ti Havana thỏng 3 nm 1948. Tuy nhiờn, Thng ngh
vin Hoa K ó khụng phờ chun hin chng ny. Mt s nh s hc cho rng
s tht bi ú bt ngun t vic gii doanh nghip Hoa K lo ngi rng T chc
Thng mi Quc t cú th c s dng kim soỏt ch khụng phi em li
t do hot ng cho cỏc doanh nghip ln ca Hoa K (Lisa Wilkins, 1997).
ITO cht yu, nhng hip nh m ITO nh da vo ú iu chnh thng
mi quc t vn tn ti. ú l Hip nh chung v Thu quan v Thng mi
(GATT). GATT úng vai trũ l khung phỏp lý ch yu ca h thng thng mi
a phng trong sut gn 50 nm sau ú. Cỏc nc tham gia GATT ó tin
hnh 8 vũng m phỏn, ký kt thờm nhiu tha c thng mi mi. Vũng ỏm
phỏn th tỏm, Vũng m phỏn Uruguay, kt thỳc vo nm 1994 vi s thnh lp
T chc Thng mi Th gii (WTO) thay th cho GATT. Cỏc nguyờn tc v
cỏc hip nh ca GATT c WTO k tha, qun lý, v m rng. Khụng ging
nh GATT ch cú tớnh cht ca mt hip c, WTO l mt t chc, cú c cu t
chc hot ng c th. WTO chớnh thc c thnh lp vo ngy 1 thỏng 1 nm
1995.
Cao Hải Quân 2 Thơng mại 46A

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
1.2. Chøc n¨ng cña WTO
WTO có các chức năng sau:
• Quản lý việc thực hiện các hiệp ước của WTO
• Diễn đàn đàm phán về thương mại
• Giải quyết các tranh chấp về thương mại
• Giám sát các chính sách thương mại của các quốc gia
• Trợ giúp kỹ thuật và huấn luyện cho các nước đang phát triển
Đàm phán
Phần lớn các quyết định của WTO đếu dựa trên cơ sở đàm phán và đồng
thuận. Mỗi thành viên của WTO có một phiếu bầu có giá trị ngang nhau.
Nguyên tắc đồng thuận có ưu điểm là nó khuyến khích nỗ lực tìm ra một quyết
định khả dĩ nhất được tất cả các thành viên chấp nhận. Nhược điểm của nó là
tiêu tốn nhiều thời gian và nguồn lực để có được một quyết định đồng thuận.
Đồng thời, nó dẫn đến xu hướng sử dụng những cách diễn đạt chung chung
trong hiệp định đối với những vấn đề có nhiều tranh cãi, khiến cho việc diễn
giải các hiệp định gặp nhiều khó khăn.
Trên thực tế, đàm phán của WTO diễn ra không phải qua sự nhất trí của tất
cả các thành viên, mà qua một quá trình đàm phán không chính thức giữa những
nhóm nước. Những cuộc đàm phán như vậy thường được gọi là "đàm phán
trong phòng Xanh" (tiếng Anh: "Green Room" negotiations), lấy theo màu của
phòng làm việc của Tổng giám đốc WTO tại Geneva, Thụy Sỹ. Chúng còn được
gọi là "Hội nghị Bộ trưởng thu hẹp" (Mini-Ministerials) khi chúng diễn ra ở các
nước khác. Quá trình này thường bị nhiều nước đang phát triển chỉ trích vì họ
hoàn toàn phải đứng ngoài các cuộc đàm phán như vậy.[1]
Richard Steinberg (2002) lập luận rằng mặc dù mô hình đồng thuận của
WTO đem lại vị thế đàm phán ban đầu dựa trên nền tảng luật lệ, các vòng đàm
Cao H¶i Qu©n 3 Th¬ng m¹i 46A
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
phán thương mại kết thúc thông qua vị thế đàm phán dựa trên nền tảng sức

mạnh có lợi cho Liên minh châu Âu và Hoa Kỳ, và có thể không đem đến sự cải
thiện Pareto. Thất bại nổi tiếng nhất và cũng gần đây nhất trong việc đạt được
một sự đồng thuận là tại các Hội nghị Bộ trưởng diễn ra ở Seattle (1999) và
Cancún (2003) do một số nước đang phát triển không chấp thuận các đề xuất
được đưa ra.
WTO bắt đầu tiến hành vòng đàm phán hiện tại, Vòng đàm phán Doha, tại
Hội nghị Bộ trưởng lần thứ 4 diễn ra tại Doha, Qatar vào tháng 11 năm 2001.
Các cuộc đàm phán diễn ra căng thẳng và chưa đạt được sự nhất trí, mặc dù
đàm phán vẫn đang tiếp diễn qua suốt Hội nghị Bộ trưởng lần thứ 5 tại Cancún,
Mexico vào năm 2003 và Hội nghị Bộ trưởng lần thứ 6 tại Hồng Kông từ ngày
13 tháng 12 đến ngày 18 tháng 12 năm 2005
Giải quyết tranh chấp
Ngoài việc là diễn đàn đàm phán các quy định thương mại, WTO còn hoạt
động như một trọng tài giải quyết các tranh chấp giữa các nước thành viên liên
quan đến việc áp dụng quy định của WTO. Không giống như các tổ chức quốc
tế khác, WTO có quyền lực đáng kể trong việc thực thi các quyết định của mình
thông qua việc cho phép áp dụng trừng phạt thương mại đối với thành viên
không tuân thủ theo phán quyết của WTO. Một nước thành viên có thể kiện lên
Cơ quan Giải quyết Tranh chấp của WTO nếu như họ tin rằng một nước thành
viên khác đã vi phạm quy định của WTO.[2]
Hệ thống giải quyết tranh chấp của WTO bao gồm hai cấp: sơ thẩm và
phúc thẩm. Ở cấp sơ thẩm, tranh chấp sẽ được giải quyết bởi một Ban Hội thẩm
Giải quyết Tranh chấp. Ban hội thẩm này thông thường gồm 3 đên 5 chuyên gia
trong lĩnh vực thương mại liên quan. Ban hội thẩm sẽ nghe lập luận của của các
bên và soạn thảo một báo cáo trình bày những lập luận này, kèm theo là phán
quyết của ban hội thẩm. Trong trường hợp các bên tranh chấp không đồng ý với
Cao H¶i Qu©n 4 Th¬ng m¹i 46A
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
ni dung phỏn quyt ca ban hi thm thỡ h cú th thc hin th tc khiu ni
lờn C quan phỳc thm. C quan ny s xem xột n khiu ni v cú phỏn quyt

liờn quan trong mt bn bỏo cỏo gii quyt tranh chp ca mỡnh. Phỏn quyt ca
cỏc c quan gii quyt tranh chp nờu trờn s c thụng qua bi Hi ng Gii
quyt Tranh chp. Bỏo cỏo ca c quan gii quyt tranh chp cp phỳc thm s
cú hiu lc cui cựng i vi vn tranh chp nu khụng b Hi ng Gii
quyt Tranh chp ph quyt tuyt i (hn 3/4 cỏc thnh viờn Hi ng gii
quyt tranh chp b phiu ph quyt phỏn quyt liờn quan).
Trong trng hp thnh viờn vi phm quy nh ca WTO khụng cú cỏc
bin phỏp sa cha theo nh quyt nh ca Hi ng Gii quyt Tranh chp,
Hi ng cú th y quyn cho thnh viờn i kin ỏp dng cỏc "bin phỏp tr
a" (trng pht thng mi). Nhng bin phỏp nh vy cú ý ngha rt ln khi
chỳng c ỏp dng bi mt thnh viờn cú tim lc kinh t mnh nh Hoa K
hay Liờn minh chõu u. Ngc li, ý ngha ca chỳng gim i nhiu khi thnh
viờn i kin cú tim lc kinh t yu trong khi thnh viờn vi phm cú tim lc
kinh t mnh hn, chng hn nh trong tranh chp mang mó s DS 267 v tr
cp bụng trỏi phộp ca Hoa K.[3]
2. Cơ cấu tổ chức và nguyên tắc hoạt động của tổ chức WTO
2.1. Bộ máy tổ chức của WTO
Tt c cỏc thnh viờn WTO u cú th tham gia vo cỏc hi ng, y ban
ca WTO, ngoi tr C quan Phỳc thm, cỏc Ban Hi thm Gii quyt Tranh
chp v cỏc y ban c thự.
Cp cao nht: Hi ngh B trng:
C quan quyn lc cao nht ca WTO l Hi ngh B trng din ra ớt
nht hai nm mt ln. Hi ngh cú s tham gia ca tt c cỏc thnh viờn WTO.
Cỏc thnh viờn ny cú th l mt nc hoc mt liờn minh thu quan (chng
Cao Hải Quân 5 Thơng mại 46A
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
hạn như Cộng đồng châu Âu). Hội nghị Bộ trưởng có thể ra quyết định đối với
bất kỳ vấn đề trong các thỏa ước thương mại đa phương của WTO
Cấp thứ hai: Đại Hội đồng
Công việc hàng ngày của WTO được đảm nhiệm bởi 3 cơ quan: Đại Hội

đồng, Hội đồng Giải quyết Tranh chấp và Hội đồng Rà soát Chính sách Thương
mại. Tuy tên gọi khác nhau, nhưng thực tế thành phần của 3 cơ quan đều giống
nhau, đều bao gồm đại diện (thường là cấp đại sứ hoặc tương đương) của tất cả
các nước thành viên. Điểm khác nhau giữa chúng là chúng được nhóm họp để
thực hiện các chức năng khác nhau của WTO.
Đại Hội đồng là cơ quan ra quyết định cao nhất của WTO tại Geneva,
được nhóm họp thường xuyên. Đại Hội đồng bao gồm đại diện (thường
là cấp đại sứ hoặc tương đương) của tất cả các nước thành viên và có
thẩm quyền quyết định nhân danh hội nghị bộ trưởng (vốn chỉ nhóm họp
hai năm một lần) đối với tất cả các công việc của WTO.
Hội đồng Giải quyết Tranh chấp được nhóm họp để xem xét và phê
chuẩn các phán quyết về giải quyết tranh chấp do Ban Hội thẩm hoặc Cơ
quan Phúc thẩm đệ trình. Hội đồng bao gồm đại diện của tất cả các nước
thành viên (cấp đại sứ hoặc tương đương).
Hội đồng Rà soát Chính sách Thương mại được nhóm họp để thực hiện
việc rà soát chính sách thương mại của các nước thành viên theo cơ chế
rà soát chính sách thương mại. Đối với những thành viên có tiềm lực
kinh tế lớn, việc rà soát diễn ra khoảng hai đến ba năm một lần. Đối với
những thành viên khác, việc rà soát có thể được tiến hành cách quãng
hơn.
Cấp thứ ba: Các Hội đồng Thương mại
Các Hội đồng Thương mại hoạt động dưới quyền của Đại Hội đồng. Có ba
Hội đồng Thương mại là: Hội đồng Thương mại Hàng hóa, Hội đồng Thương
Cao H¶i Qu©n 6 Th¬ng m¹i 46A
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
mại Dịch vụ và Hội đồng Các khía cạnh của Quyền Sở hữu Trí tuệ liên quan
đến Thương mại. Mội hội đồng đảm trách một lĩnh vực riêng. Cũng tương tự
như Đại Hội đồng, các hội đồng bao gồm đại diện của tất cả các nước thành
viên WTO. Bên cạnh ba hội đồng này còn có sáu ủy ban và cơ quan độc lập
khác chịu trách nhiệm báo cáo lên Đại Hội đồng các vấn đề riêng rẽ như thương

mại và phát triển, môi trường, các thỏa thuận thương mại khu vực, và các vấn
đề quản lý khác. Đáng chú ý là trong số này có Nhóm Công tác về việc Gia
nhập chịu trách nhiệm làm việc với các nước xin gia nhập WTO.
1. Hội đồng Thương mại Hàng hóa chịu trách nhiệm đối với các hoạt
động thuộc phạm vi của Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại
(GATT), tức là các hoạt động liên quan đến thương mại quốc tế về hàng hóa.
2. Hội đồng Thương mại Dịch vụ chịu trách nhiệm đối với các hoạt động
thuộc phạm vi của Hiệp định chung về Thương mại Dịch vụ (GATS), tức là các
hoạt động liên quan đến thương mại quốc tế về dịch vụ.
3. Hội đồng Các khía cạnh của Quyền Sở hữu Trí tuệ liên quan đến
Thương mại chịu trách nhiệm đối với các hoạt động thuộc phạm vi của Hiệp
định về Các khía cạnh của Quyền Sở hữu Trí tuệ liên quan đến Thương mại
(TRIPS), cũng như việc phối hợp với các tổ chức quốc tế khác trong lĩnh vực
quyền sở hữu trí tuệ.
Cấp thứ tư: Các Ủy ban và Cơ quan
Dưới các hội đồng trên là các ủy ban và cơ quan phụ trách các lĩnh vực
chuyên môn riêng biệt.
1. Dưới Hội đồng Thương mại Hàng hóa là 11 ủy ban, 1 nhóm công tác,
và 1 ủy ban đặc thù.
2. Dưới Hội đồng Thương mại Dịch vụ là 2 ủy ban, 2 nhóm công tác, và 2
ủy ban đặc thù.
Cao H¶i Qu©n 7 Th¬ng m¹i 46A
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
3. Di Hi ng Gii quyt Tranh chp (cp th 2) l Ban Hi thm v
C quan Phỳc thm.
Ngoi ra, do yờu cu m phỏn ca Vũng m phỏn Doha, WTO ó thnh
lp y ban m phỏn Thng mi trc thuc i Hi ng thc y v to
iu kin thun li cho m phỏn. y ban ny bao gm nhiu nhúm lm vic
liờn quan n cỏc lnh vc chuyờn mụn khỏc nhau.
2.2. Nguyên tắc hoạt động của WTO

Tổ chức WTO đợc xây dựng trên 5 nguyên tắc cơ bản:
2.2.1. Nguyên tắc không phân biệt đối xử
Đợc thể hiện qua 2 quy chế:
- Quy chế đãi ngộ Tối huệ quốc (MFN) là quy chế mỗi nớc khi là thành
viên của WTO phải giành cho sản phẩm nhập khẩu từ một quốc gia thành viên
khác đối xử không kém u đãi hơn so với sản phẩm nhập khẩu từ một nớc thứ ba
khác.
- Quy chế đối xử quốc gia (NT) là quy chế mà mỗi nớc thành viên của WTO
không giành cho sản phẩm nội địa những u đãi hơn so với sản phẩm của nớc
ngoài.
2.2.2. Nguyên tắc điều kiện hoạt động thơng mại ngày càng thuận lợi, tự do
thông qua đàm phán
Mỗi nớc khi ra nhập WTO phải xây dựng lộ trình cắt giảm thuế và các biện
pháp phi thuế theo thoả thuận đã thông qua ở các vòng đàm phán song phơng và
đa phơngvới mỗi thành viên của tổ chức để tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình
tự do hoá thơng mại.
2.2.3. Nguyên tắc xây dựng môi trờng kinh doanh dễ dự đoán
Chính phủ các nớc khi là thành viên của WTO không đợc thay đổi một cách
tuỳ tiện cơ chế chính sách của quốc gia gây khó dễ cho các doanh nghiệp và các
nhà xuất khẩu.
Cao Hải Quân 8 Thơng mại 46A
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
2.2.4. Nguyên tắc tạo ra môi trờng kinh doanh mang tính chất cạnh tranh bình
đẳng,công bằng
Chính phủ của các nớc thuộc WTO ngoài thực hiện nghiêm chỉnh 2 cơ chế
MFN và NT, thì còn phảI cắt, giảm việc áp dụng các biện pháp cạnh tranh không
bình đẳng nh trợ giá, trợ cấp xuất khẩu.
2.2.5. Nguyên tắc giành một số u đãi về thơng mại cho các nớc đang phát triển
Tổ chức áp dụng nguyên tắc này thông qua các biện pháp sau đây:
- Giành u đãi thuế nhập khẩu khi thâm nhập vào thị trờng các nớc công

nghiệp phát triển (GSP).
- Không phải thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ của WTO nh các nớc công n
ghiệp phát triển.
- Thời gian quá độ để điều chỉnh chính sách kinh tế và thơng mại phù hợp
với quy định của WTO dài hơn.
II. Khái niệm, mục tiêu, nhiệm vụ và vai trò của hoạt động
xuất khẩu đối với nền kinh tế
1. Khái niệm xuất khẩu
Hoạt động xuất khẩu là hoạt động đa các hàng hoá và dịch vụ từ quốc gia
này sang quốc gia khác để bán; là hoạt động trao đổi hàng hoá và dịch vụ giữa các
chủ thể kinh tế có quốc tịch khác nhau thông qua hoạt động mua bán, lấy tiền tệ
làm vật ngang giá chung. Dới góc độ kinh doanh, xuất khẩu là việc bán các hàng
hoá và dịch vụ. Dới góc độ phi kinh doanh nh làm quà tặng hoặc viện trợ không
hoàn lại thì hoạt động đó lại là việc lu chuyển hàng hoá và dịch vụ qua biên giới
quốc gia.
Xuất khẩu là một hoạt động cơ bản của hoạt động ngoại thơng, đã có từ rất
lâu và ngày càng phát triển mạnh mẽ cả chiều rộng và chiều sâu. Hình thức cơ
bản ban đầu của nó là trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia, cho đến nay thì nó đã
rất phát triển với rất nhiều hình thức khác nhau, diễn ra với phạm vi không chỉ là
Cao Hải Quân 9 Thơng mại 46A
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
một nớc ma trên phạm vi toàn thế giới; không chỉ trong một ngành, một lĩnh vực
mà trong tất cả các ngành, các lĩnh vực kinh tế; cả trong hàng hoá hữu hình và vô
hình.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ của xuất khẩu
* Mục tiêu của xuất khẩu
Quan trọng nhất của hoạt động xuất khẩu là để nhập khẩu đáp ứng nhu cầu
của nền kinh tế : phục vụ cho quá trình CNH, HĐH đất nớc, cho tiêu dùng, và tạo
thêm công ăn việc làm cho nhân dân.
Do đó, thị trờng xuất khẩu phải gắn với thị trờng nhập khẩu, phải xuất phát

từ yêu cầu của thị trờng trong nớc để xác định phơng hớng và tổ chức nguồn hàng
nhập khẩu cho phù hợp.
*Nhiệm vụ của xuất khẩu:
Phải ra sức khai thác có hiệu quả với nguồn lực của đất nớc nh: đất đai, vốn,
nguồn nhân lực, tài nguyên thiên nhiên, cơ sở vật chất.
Nâng cao năng lực sản xuất hàng xuất khẩu để tăng nhanh khối lợng và kim
ngạch xuất khẩu.
Tạo ra nhiều mặt hàng xuất khẩu chủ lực đáp ứng những đòi hỏi của thị tr-
ờng thế giới, của khách hàng về chất lợng và số lợng, có sức hấp dẫn và khả năng
cạnh tranh cao trên thị trờng
3. Vai trò của xuất khẩu đối với một quốc gia
Thứ nhất, xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ
CNH đất nớc. Nguồn vốn để nhập khẩu có thể đợc hình thành từ các nguồn nh
đầu t nớc ngoài, vay nợ, viện trợ, thu đợc từ ngành du lịch, dịch vụ thu ngoại tệ....
Các nguồn vốn nh đầu t nớc ngoài, vay nợ và viện trợ tuy quan trọng nhng rồi
cũng phải trả bằng cách này hay cách khác ở thời kỳ sau.Nhng nguồn vốn quan
trọng nhất cho nhập khẩu, choCNH đất nớc là xuất khẩu. Nguồn vốn bên ngoài sẽ
tăng lên. Nhng với cơ hội đầu t và vay nợ của nớc ngoài và các tổ chức quốc tế chỉ
Cao Hải Quân 10 Thơng mại 46A
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
thuận lợi khi các chủ đầu t và ngời cho vay thấy đợc khả năng xuất khẩu, nguồn
vốn duy nhất để trả nợ hoạt động mạnh. Do vậy, đẩy mạnh xuất khẩu nói chung là
đòi hỏi cấp bách nhằm tăng nhanh ngoại tệ, giải quyết vấn đề tích luỹ vốn cho
CNH.
Thứ hai, xuất khẩu còn đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế,
thúc đẩy sản xuất phát triển.Co thể nhìn nhận tác động của xuất khẩu đối với sản
xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo 2 hớng:
- Xuất khẩu chỉ việc tiêu thụ những sản phẩm thừa do sản xuất vợt quá nhu
cầu nội địa. Nếu nh nền kinh tế kém phát triển,lạc hậu; sản xuất không đủ đáp
ứng nhu cầu trong nớc mà chỉ trông chờ vào sản xuất thừa dể xuất khẩu thì sản

xuất và thay đổi cơ cấu kinh tế rất chậm.
- Coi thị trờng là hớng quan trọng để tổ chức sản xuất. Quan điểm này chính
là xuất phát từ nhu cầu của thị trờng thế giới, điều này có tác động tích cực đến
chuyển dịch cơ cấu kinh tế thúc đẩy sự phát triển.
Thứ ba, xuất khẩu có tác động tích cực đến giải quyết công ăn việc làm và
cải thiện đời sống nhân dân. Trớc hết sản xuất hàng xuất khẩu là nơi thu hút
hàng triệu lao động vào làm việc với thu nhập cao. Còn tạo ra nguồn vốn để nhập
khẩu vật phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sống và đáp ứng ngày một phong
phú thêm nhu cầu tiêu dùng của nhân dân. đẩy mạnh xuất khẩu đợc xem là một
yếu tố quan trọng kích thích sự tăng trởng kinh tế.
Thứ t, xuất khẩu có vai trò kích thích đổi mới trang thiết bị và công
nghiệp sản xuất. Trong điều kiện ngày càng đòi hỏi cao của thị trờng về quy
cách, chung loại, mẫu mã, thì một mặt sản phẩm phải đổi mới trang thiết bị công
nghệ, mặt khác ngời lao động phải nâng cao tay nghề, học hỏi những kinh nghiệm
sản xuất tiên tiến, hiện đại. . Có mở cửa kinh tế, phát triển hớng về xuất khẩu có
thể nuôi dỡng sự tăng trởng của xí nghiệp công nghiệp non trẻ trở thành công ty
có khả năng cạnh tranh trên thị trờng thế giới bằng việc mở rộng thị trờng và đa ra
những sản phẩm, quy trình sản xuất phù hợp với nhu cầu thị trờng, nhu cầu về các
Cao Hải Quân 11 Thơng mại 46A
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
loại sản phẩm khác nhau ở các quốc gia.
Thứ năm, xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế
đối ngoại của nớc ta. Thứ năm, xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các
quan hệ kinh tế đối ngoại của nớc ta. Xuất khẩu và quan hệ kinh tế đối ngoại có
tác động qua lại phụ thuộc lẫn nhau. Có thể hoạt động xuất khẩu có sớm hơn các
hoạt động kinh tế đối ngoại khác và tạo điều kiện thúc đẩy các quan hệ này phát
triển.
Tóm lại, muốn đẩy mạnh công cuộc CNH, HĐH đất nớc thì không còn con
đờng nào khác là phải đẩy mạnh xuất khẩu. Việc đẩy mạnh xuất khẩu phải đợc
coi là vấn đề có ý nghiã chiến lợc để phát triển kinh tế.

Cao Hải Quân 12 Thơng mại 46A
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Chơng II
Thực trạng hoạt động xuất khẩu gạo
Việt Nam Từ năm 1989 đến nay
I. Tình hình sản xuất và tiêu thụ gạo của thế giới trong
thời gian qua
Trong thời gian gần đây, việc cung cấp lúa gạo trên thị trờng thế giới có xu
hớng tăng liên tục, cao hơn nhiều so với mức độ tiêu thụ. Trong đó có các nớc sản
xuất gạo lớn nh Trung Quốc, ấn Độ, Indonexia, Việt Nam, Bangladesh, Thái Lan.
Theo báo cáo của USDA, sản lợng gạo thế giới năm 2006 là 420,90 triệu tấn, tăng
1,1% so với năm 2005.
Tại Thái Lan, mặc dù sản lợng gạo của Thái Lan năm 2004 tăng 500.000 tấn
so với năm 2003, tồn kho gạo đầu năm 2004 của Thái Lan ở mức cao 3,2triệu tấn
nhng năm 2004 Chính phủ Thái Lan đã hai lần thực hiện chơng trình can thiệp thị
trờng thóc gạo vụ chính và vụ 2 với giá sàn mua thóc gạo cao hơn giá thị trờng.
Điều này làm giá vốn gạo xuất khẩu của Thái Lan năm 2004 luôn duy trì ở mức
cao.
Bảng 2.1: Một số nớc xuất khẩu gạo lớn của thế giới từ
năm 2000 đến năm 2006
Đơn vị: Nghìn tấn
Năm
NcXK
2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006
Tổng xuất 23500 23000 27900 26300 25378 26790 28600
Thái Lan 6549 7521 7245 7750 10130 7700 7500
Việt Nam 3476 3729 3240 3815 4055 5000 4800
ấn Độ 1449 1963 6650 4000 2800 4000 3500
Pakistan 2026 2417 1603 1600 1800 2850 3500
Mỹ 2756 2541 3295 3700 3000 3750 3700

Trung Quốc 2951 1847 1968 2250 700 800 1100
(Nguồn: số 232 tạp chí thị trờng giá cả 7-2006)
Tại Pakistan, năm 2004 nguồn cung gạo giảm sút cùng sản lợng giảm là
Cao Hải Quân 13 Thơng mại 46A
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
nguyên nhân chủ yếu đa giá xuất khẩu gạo trắng tẻ thờng của nớc này năm 2004
tăng 20-21% so với năm trớc lên 228,6 USD/tấn, FOB (25% tấm); 231,4 USD/tấn,
FOB (20% tấm). Xuất khẩu gạo Pakistan năm 2004 ớc đạt 1,8 triệu tấn, giảm
8,1% so với năm trớc.
Bi
u
2.2: Cỏc nh sn xut go hng u th gii, giai on 1994-2004
Ngun:
FAS, USDA
Trong khi đó, nguồn cung gạo cho xuất khẩu của nhiều nớc xuất khẩu khác
nh ấn Độ, Pakistan năm 2004 hạn chế đã càng nâng đỡ giá xuất khẩu gạo của
Thái Lan tăng cao. Theo Bộ Thơng mại Thái Lan năm 2004 xuất khẩu gạo của
Thái Lan là 10,13 triệu tấn đạt 2,74 tỷ USD, tăng 33,6% về lợng và tăng 49% về
trị giá so với năm trớc. Tại Thái Lan, giá chào bán gạo quý IV/2004 đã đạt 264,2
tỷ USD/ tấn; FOB (5% tấm), tăng 15,9 - 16,4% so với quý I/2004. Cả năm 2004,
giá xuất khẩu gạo trắng tẻ thờng của Thái Lan tăng 20,5%-26%.
Nhu cầu tiêu thụ gạo thế giới 2003/2004 ớc tính đạt 413,408 triệu tấn, tăng
1,54% so với vụ trớc và cao hơn sản lợng 27,271 triệu tấn. Tồn kho gạo thế giới
cuối vụ 2003/2004 tiếp tục giảm 22,3% sau khi đã giảm 21% ở vụ trớc, còn
85,502 triệu tấn. Trong đó, tồn kho gạo của Trung Quốc giảm kỉ lục, giảm 33,7 %
so với vụ trớc, còn 44,561 triệu tấn, của Thái Lan giảm 46,7%, còn 1,843 triệu
tấn. Nguồn cung thiếu hụt là nguyên nhân làm giá gạo trên thị trờng châu á suốt
Cao Hải Quân 14 Thơng mại 46A
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
năm 2004 đã luôn ở xu thế tăng với tốc độ cao.

Bảng 2.3: Tình hình tồn kho gạo thế giới giai đoạn 2002-2005
Đơn vị: 1.000 tấn
Năm
Thị trờng
2002 2003 2004 2005
ôxtrâylia 766 604 397 212
Braxin 538 586 1.394 1.369
Mianma 929 1.229 1.634 1.184
Trung Quốc 82.169 67.224 44.561 34.661
Ai Cập 864 765 720 920
ấn Độ 24.489 11.000 10.900 8.900
Indonexia 4.688 4.344 4.068 4.209
Hàn Quốc 1.566 1.025 590 951
Pakistan 206 45 470 720
Philippin 3.407 3.807 3.847 3.647
Thái Lan 3.106 3.302 1.843 1.513
Việt Nam 3.493 3.465 3.073 2.113
Các nớc khác 46.299 13.231 13.035 11.721
Mỹ 286 829 761 1.272
Toàn thế giới 139.425 110.266 85.502 71.811
Nguồn: Tạp chí ngoại thơng số 8/2005
Theo bỏo cỏo ca ca t chc Lng Nụng Liờn Hip Quc (FAO), sn
lng thúc th gii nm 2005 t khong 614 triu tn, tng ng vi 409,3
triu tn go tng 1,5% so vi nm 2004. Nhu cu tiờu th go th gii nm
2005 khong 413 triu tn, cao hn ngun cung 3,7 triu tn. Tn kho go cui
nm 2005 d oỏn s tip tc gim 4,2%, sau khi ó gim khong 23% so vi
cui nm trc. Cng theo t chc ny d oỏn xut khu go th gii nm
2005 ch t 25,5 triu tn gim 2,8% so vi nm trc. Trong ú xut khu go
nm 2005 d oỏn s gim ch yu Thỏi Lan do sn lng thúc ca Thỏi Lan
gim v vic ỏp dng chớnh sỏch giỏ thúc go ni a cao lm gim kh nng

cnh tranh ca go xut khu Thỏi Lan. Giỏ go ca Thỏi Lan tng do nhu cu
Cao Hải Quân 15 Thơng mại 46A
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
mua gạo của Thi Lan tiếp tục tăng lên ở Nigeria, Nam Phi, Yemen, mặt khác
đồng Bath tăng giá.
ThÞ trêng g¹o thÕ giíi niªn vô 2006/2007
Lũ lụt đã ảnh hưởng tới sản lượng thóc của Thái Lan - đối thủ cạnh tranh
lớn nhất của Việt Nam năm 2006, với sản lượng ước chỉ 28-30 triệu tấn. Trong
năm 2006, giá gạo Thái Lan đã tăng khoảng 25-30 USD/tấn. Những chương
trình can thiệp giá nối tiếp và đồng Baht tăng giá mạnh là nguyên nhân chính
làm mất sức cạnh tranh của gạo Thái Lan trên thị trường thế giới. Vào thời điểm
cuối tháng 12, giá gạo 100% loại B của Thái Lan đứng ở mức 315 – 320
USD/tấn, FOB Băng cốc; gạo 5% tấm ở mức 310 – 315 USD/tấn, tăng từ 15-20
USD/tấn so với đầu tháng 10.
Bảng 2.4: Diễn biến giá gạo Thái Lan, USD/tấn
Đầu năm Cao nhất Cuối năm
290 317 (20/7) 315
Nguồn: Vinanet
Xuất khẩu gạo Thái năm nay đạt khoảng 7,2triệu tấn, thấp hơn nhiều so
với trên 10 triệu tấn năm ngoái, do giá gạo Thái không cạnh tranh so với gạo
các xuất xứ khác, nhất là gạo Việt Nam. Thái Lan hy vọng xuất khẩu gạo năm
2007 sẽ khả quan hơn, đạt khoảng 7,5 triệu tấn, khi giá gạo của họ trở nên cạnh
tranh hơn so với năm 2006, trong bối cảnh hạn hán khả năng sẽ xảy ra ở nhiều
nước nước sản xuất gạo lớn.
Năm nay, Ấn Độ xuất khẩu chủ yếu là gạo đồ và gạo Basmati, rất ít gạo
thô chất lượng thấp. Nhu cầu gạo chất lượng cao đang tăng trên thị trường thế
giới sẽ là cơ hội tốt cho Ấn Độ. Đây là nước xuất khẩu gạo Basmati lớn nhất thế
giới, chủ yếu sang Arập Xêút, các nước Trung Đông khác, châu Âu và Mỹ.
Xuất khẩu gạo basmati của Ấn Độ năm marketing 2006/07 có thể sẽ giảm
Cao H¶i Qu©n 16 Th¬ng m¹i 46A

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
xuống 900.000 tấn, so với khoảng 1,1 triệu tấn năm 2005/06. Lợi thế của Ấn Độ
là luôn đảm bảo cung cấp gạo, không biến đổi gien cho bất kỳ nơi nào trên thế
giới. Mặt khác, gạo hạt dài của Ấn Độ có giá cạnh tranh hơn nhiều so với gạo
Mỹ, vì nó rẻ hơn khoảng 50-100 USD/tấn so với gạo cùng loại của Mỹ.
Sản lượng gạo Pakistan năm 2005/06 tăng lên 5,55 triệu tấn, so với 4,92
triệu tấn niên vụ trước, tạo cơ hội cho nước này tăng xuất khẩu gạo lên 2,9 triệu
tấn, so với 2,8 triệu tấn niên vụ trước. Pakistan đang nỗ lực phát triển những
giống lúa lai mới từ những giống lúa Basmati hiện nay để tăng năng suất lúa,
nhằm tăng sản lượng và xuất khẩu. Bộ Nông nghiệp Mỹ dự báo sản lượng gạo
của Pakastan năm marketing 2006/07 sẽ đạt 5,6 triệu tấn, trong đó khoảng 2,9
triệu tấn sẽ được xuất khẩu. Pakistan dự kiến sẽ nằm trong số 5 nước có khối
lượng xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới năm 2006/07.
Theo thống kê của Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA), sản lượng gạo thế giới
niên vụ 2005/06 đạt 415,49 triệu tấn, tăng 15 triệu tấn so với niên vụ trước, và
dự báo sẽ tiếp tục tăng trong niên vụ tới, lên 416,5 triệu tấn. Trong số các nước
xuất khẩu lớn, sản lượng niên vụ 2005/06 của Ấn Độ, Trung Quốc, Pakistan và
Thái Lan dự tăng lên, song sản lượng của Mỹ và Việt Nam giảm nhẹ do thiên
tai. Sản lượng của hầu hết những nước nhập khẩu lớn đều tăng nhẹ. Nhờ vậy,
dự trữ gạo thế giới cuối niên vụ 2005/06 đã tăng lên 80,42 triệu tấn, so với
78,14 triệu tấn một năm trước đó. Hiện tượng thời tiết El Nino đang bắt đầu ảnh
hưởng tới những nước quanh biển Thái Bình Dương, nó có thể ảnh hưởng đến
những khu vực trồng lúa đầu năm tới.
Cao H¶i Qu©n 17 Th¬ng m¹i 46A
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Bng 2.5: Cung/cu go th gii, thng kờ v d bỏo ca USDA (triu
tn, go quy xỏt)
Niờn v Sn lng Nhp khu Tiờu th Xut khu
2006/07 416,38 26,26 418,19 28,17
2005/06 415,49 26,27 413,22 27,80

2004/05 400,49 26,30 407,74 28,38
Ngun: Vinanet
Hai nh nhp khu go ln nht chõu trong nm 2006 vn l Philippin
v Inụnờxia. Mc dự ó ỏp lnh ngng nhp khu go, song u nm nay,
Chớnh ph Inụnờxia vn phi quyt nh nhp khu 210.000 tn go t Vit
Nam do ngun cung d tr gim di mc an ton v trỏnh tỡnh trng st giỏ
trờn th trng ni a. B Nụng nghip Indonesia d oỏn sn lng thúc ca
nc ny nm 2007 se tng 5% so vi mc 54,66 triu tn c t trong nm
nay. Tuy nhiờn, C quan Hu cn quc gia Indonexia (Bulog) d bỏo trong
vũng 5 nm ti, Indonesia s tip tc phi nhp khu vi trm nghỡn tn go mi
nm, do nng sut lỳa ca nc ny tng chm, trong khi nhu cu li cao. Chớnh
ph Indonesia coi go l mt hng chin lc, mong mun m bo li ớch cho
nụng dõn v nhp khu go l phng ỏn cui cựng.
Philippine l mt nc nhp khu go ln chõu , mua ti 1,65 triu tn
go trong nm nay, ch yu t Vit Nam. Nhp khu go vo Philippine nm
2007 cú th s cũn cao hn mc 1,65 triu tn ca nm nay do k hoch s xoỏ
b tr cp cho ht ging lỳa lai vo nm 2007 ca Chớnh ph nc ny v kh
nng El Nino lm gim sn lng. Chớnh ph Philippine t mc tiờu t cung t
cp 95% go vo nm 2009, xong nu xoỏ b tr cp cho ging lỳa lai, thi
gian t mc tiờu ú cú th s b chm lại
Dự báo về thị trờng gạo năm 2007
T chc Nụng Lng Liờn Hip Quc (FAO), trong bỏo cỏo Theo dừi Th
Cao Hải Quân 18 Thơng mại 46A
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
trường Gạo” mới đây của mình, đã đưa ra những nhận định và dự báo về tình
hình sản xuất, mậu dịch, dự trữ và giá gạo thế giới.
- Sản lượng
Trong báo cáo này FAO đã điều chỉnh giảm sản lượng thóc thế giới năm
2006 thêm 2 triệu tấn, xuống còn 629 triệu tấn, chủ yếu do vụ mùa tại nhiều
nước châu Á bị tác động tiêu cực bởi các đợt gió mùa bất thường và tình trạng

sâu bọ hoành hành. Sản lượng cũng giảm ở Mỹ La tinh và vùng Ca-ri-bê, nhưng
lại tăng ở châu Phi trong năm thứ 5 liên tiếp. Sản lượng cũng tương đối biến
động ở những khu vực còn lại của thế giới.
- Sản lượng thóc thế giới năm 2007 được dự báo sẽ phục hồi lên đạt 633
triệu tấn, bằng mức kỷ lục năm 2005. Xu hướng tăng sẽ tập trung ở các nước
đang phát triển, trong khi sản lượng tại các nước phát triển dự đoán sẽ giảm
trong năm thứ 3 liên tiếp, dẫn tới sản lượng của các nước phát triển chiếm chưa
đầy 4% trong tổng sản lượng thế giới.
- Sản lượng được dự báo tăng chủ yếu do giá cả thóc gạo có xu hướng
vững lên, các chính sách biện pháp hỗ trợ ngành lúa gạo của các tổ chức và điều
kiện thời tiết thuận lợi cho sự sinh trưởng của cây lúa.
Hầu hết sự gia tăng sản lượng trên đều đến từ châu Á khi tất cả các nước sản
xuất chính tại châu lục này đều được dự đoán sẽ đạt sản lượng cao hơn mặc dù
vẫn có ngoại lệ, đó là trường hợp của Nhật Bản và Hàn Quốc. Sản lượng của hai
nước này có thể sẽ giảm do kết quả của chính sách cải cách ngành gạo. Bên
cạnh đó, sản lượng của Indonesia và Sri Lanka nhiều khả năng cũng sẽ thấp hơn
do mưa đến muộn đã làm giảm diện tích gieo trồng. Tuy nhiên, sản lượng dự
đoán sẽ tăng mạnh tại các nước Bangladesh, Campuchia, Iran, Lào, Malaysia và
Nepal và tăng ở mức vừa phải tại Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan và Việt Nam.
Tại châu Phi, đà tăng sản lượng thóc có thể tiếp tục được chứng kiến trong năm
2007, với điều kiện thời tiết trong những tháng tới sẽ vẫn diễn ra thuận lợi. Giá
Cao H¶i Qu©n 19 Th¬ng m¹i 46A
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
gạo thế giới đang gia tăng và sự hỗ trợ từ các Chính phủ cho ngành gạo là
những động lực chính thúc đẩy hầu hết sự gia tăng trên. Tuy nhiên, tại
Madagascar, sản lượng có thể giảm do đầu năm nay nước này phải hứng chịu
những trận lụt lớn, ảnh hưởng nghiêm trọng đến vụ mùa.
Tại Mỹ La tinh và khu vực Ca-ri-bê, trong khi triển vọng khá tích cực ở
Trung Mỹ và Ca-ri-bê thì lại tiêu cực tại Nam Mỹ, đặc biệt là ở Áchentina,
Braxin và Uruguay. Tuy nhiên, Côlômbia, Guyana, Pêru và Vênêzuêla có thể sẽ

có vụ mùa bội thu, được thúc đẩy chủ yếu bởi lợi nhuận cao hơn, khuyến khích
nông dân mở rộng diện tích gieo trồng.
Đối với những nước thuộc các khu vực khác, sản lượng được dự báo tăng
giảm khác nhau. Australia nhiều khả năng sẽ có sản lượng thấp nhất trong
những vụ từ trước tới nay do tác động của hạn hán. Trong khi đó, Sản lượng của
Mỹ dự đoán sẽ giảm 3% do nông dân nước này đang chuyển sang các cây trồng
khác có lợi nhuận cao hơn. Trái lại, triển vọng lại khá tích cực ở khu vực Liên
minh châu Âu (EU), nơi ngành gạo dự báo sẽ phục hồi sau khi đã suy giảm do
thiếu mưa năm ngoái, và ở Nga, nơi cạnh tranh đến từ bên ngoài đã được giảm
thiểu nhờ chính sách bảo hộ của Chính phủ nước này, dự đoán sẽ kích thích sản
xuất trong nước.
- Mậu dịch
Trong báo cáo này, FAO đã điều chỉnh tăng dự báo mậu dịch gạo thế giới
năm 2007 lên đạt 29,8 triệu tấn, tăng 900.000 tấn so với dự báo trước, tăng 1,2
triệu tấn so với năm 2006 và gần bằng mức kỷ lục năm 2005. Mậu dịch được dự
báo tăng trong năm 2007 phản ánh nhu cầu lớn hơn từ những nước nhập khẩu
hiện đang phải đối mặt với tình trạng thiếu lương thực.
Tại châu Á, Indonesia, Philippines, Bangladesh và Nepal sẽ vẫn là những
nước nhập khẩu gạo chính, góp một phần khá quan trọng trong mức tăng nhập
khẩu của thế giới được dự báo ở trên. Trong khi đó, các nước châu Phi dự đoán
Cao H¶i Qu©n 20 Th¬ng m¹i 46A
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
sẽ cắt giảm nhập khẩu trong năm nay nhờ đạt được sản lượng khá cao trong
năm 2006. Nhập khẩu của các nước Mỹ La tinh và khu vực Ca-ri-bê dự báo sẽ
tăng, chủ yếu được duy trì bởi sức mua lớn hơn từ Braxin, Côlômbia và Pêru
trong khi giảm từ Mêxicô và Cuba. Ở các khu vực còn lại của thế giới, Mỹ và
EU có khả năng sẽ nhập khẩu nhiều hơn trong khi chính sách tăng cường bảo
hộ của Nga có thể sẽ làm suy giảm sức mua của nước này trên thị trường thế
giới.
Trong số các nhà xuất khẩu, chỉ có Thái Lan và Campuchia có vẻ vẫn luôn

sẵn sàng đáp ứng tốt cho nhu cầu nhập khẩu đang tăng. Giá gạo thế giới hấp dẫn
có thể cũng sẽ khuyến khích xuất khẩu tăng nhẹ từ Ấn Độ và Ai Cập. Trong khi
đó, hầu hết các nước cung ứng gạo lớn khác, gồm Việt Nam, Mỹ, Australia và
Pakistan được dự báo sẽ cắt giảm xuất khẩu.
- Dự trữ
Dự trữ gạo thế giới vào cuối vụ năm 2007 đã được điều chỉnh giảm xuống
còn 103 triệu tấn so với 105 triệu tấn trong dự báo trước, chủ yếu do sản lượng
năm 2006 thấp trong khi tiêu thụ vẫn vững.
- Giá cả
Kể từ tháng 12 năm ngoái, giá gạo xuất khẩu chào bán từ các nước xuất
khẩu vẫn duy trì được xu hướng tăng vững, được thể hiện rõ qua chỉ số giá của
FAO (1998-2000 = 100), đã tăng từ 115 điểm trong tháng 12/06 lên 120 điểm
trong tháng 3/07, trong đó giá gạo thơm và gạo từ Pakistan tăng mạnh nhất.
Mặc dù trong tháng 4 và tháng 5, nhiều nước sản xuất lúa gạo ở Nam Bán
Cầu tiến hành thu hoạch lúa vụ chính trong năm 2007 và ở Bắc bán cầu với lúa
vụ hai của năm 2006, dẫn tới nguồn cung đổ ra thị trường khá dồi dào, tuy
nhiên giá không bị suy yếu nhiều, được hậu thuẫn bởi nhu cầu nhập khẩu tiếp
tục cao và chính sách gạo tương đối cứng rắn của Chính phủ Thái Lan, Việt
Nam và Campuchia. Do đó, nhìn chung triển vọng giá gạo trong vài tháng tới
Cao H¶i Qu©n 21 Th¬ng m¹i 46A
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
c d oỏn s tip tc xu hng tớch cc.
Bng2.6: Giỏ go xut khu tun t 09-15/03/2007
n v tớnh: USD/tn
Chng loi
n
giỏ
iu kin
giao hng
Nc

Go trng 5 % tm 297,00 FOB Philipine
Go trng Vit Nam 15% tm xut khu, úng
bao PP 50kg/bao, c bỡ 50,120 kg/bao
308,00 CFR Inụnờxia
Go np tm 10% (50kg/bao) 470,00 CF Inụnờxia
(Nguon tin: VTIC)
Ii. Thực trạng của ngành xuất khẩu gạo của việt nam
1. Sản lợng và kim ngạch xuất khẩu:
Trong những năm qua, gạo luôn là mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực của
Việt Nam đợc các nhà hoạch định chính sách xếp vào nhóm có sức cạnh tranh
cao. Sự phát triển lúa gạo là một trong những thành tựu nổi bật của Việt Nam
trong công cuộc đổi mới kinh tế. Năm 1986, diện tích gieo trồng lúa chỉ có
5688,6 nghìn ha, năng suất bình quân 28,1 tạ/ha/vụ và sản lợng là 16,9 triệu tấn
thì đến năm 2006 con số tơng ứng là: 7320 nghìn ha, 48,9ta/ha và 35,83 triệu tấn.
Xu hớng này còn tiếp tục tăng trong những năm tới vì tiềm năng tăng năng suất
vẫn còn. Tốc độ tăng sản lợng lơng thực luôn luôn cao hơn tốc độ tăng dân số,
nên lơng thực bình quân đầu ngời của Việt Nam tăng dần. Nếu nh năm 1990 lơng
thực bình quân đầu ngời mỗi năm là 324,4 kg thì đến năm 1995 là 372 kg và đến
năm 2006 là 420 kg. Đã giúp nớc ta khắc phục một cách cơ bản tình trạng thiếu
đói giảm nghèo kéo dài nhiều thập kỷ trớc đổi mới, tạo đà cho việc ổn định an
ninh lơng thực quốc gia, đẩy mạnh đợc hoạt động xuất khẩu gạo với vị trí nớc
xuất khẩu gạo lớn thứ hai trên thế giới (chỉ sau Thái Lan) và dẫn đầu thế giới về
tăng sản lợng lơng thực. Điều này đợc thể hiện ở bảng sau:
Cao Hải Quân 22 Thơng mại 46A
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Bảng 2.7: Sản lợng xuất khẩu gạo chính của một số nớc trên thế giới.
( Đơn vị tính: 1000 tấn)
Năm 2003-2004 2004-2005 2005-2006 2006-2007
Việt Nam 3.800 5.100 5.300 4.800
Thái Lan 10.137 7.250 7.700 7.500

ấn Độ
3.172 4.500 4.000 3.500
Pakistan 1.986 2.650 2.850 3.500
Mỹ 3.090 3.900 3.750 3.700
Ai Cập 820 1.100 1.100 1.000
Myanmar 130 175 200 100
(Nguồn: số 232 tạp chí thị trờng giá cả 7-2006)
Nhìn vào bảng số liệi trên ta có thể thấy rằng Việt Nam là nớc xuất khẩu gạo
lớn thứ hai trên thê giới. Sản lợng gạo xuất khẩu của Viêt Nam là ổn định.
Năm 1989, Việt Nam xuất hiện trên thị trờng thế giới với t cách là nớc xuất
khẩu gạo đứng thứ 3 trên thế giới sau Thái Lan và Mỹ và trong 15 năm liên tục,
hạt gạo Việt Nam luôn có mặt trên thị trờng thế giới với số lợng và chất lợng ngày
càng cao. Năm 1999, năm thứ 11 Việt Nam đã xuất khẩu 4,5 triệu tấn gạo, vợt kế
hoạch 55 vạn tấn; thu về cho đất nớc 1,025 tỷ USD với giá bình quân 227
USD/tấn, đạt kỉ lục về số lợng và giá trị kể từ năm 1989. Với kết quả đó vị trí hạt
gạo Việt Nam đã vơn lên vị trí thứ 2 sau Thái Lan, vợt qua Mỹ và ấn Độ, Việt
Nam trở thành cờng quốc xuất khẩu gạo với thị trờng mở rộng trên 50 nớc và
vùng lãnh thổ, trong đó có cả thị trờng khó tính ở Châu Âu, Bắc Mỹ và Nhật Bản.
Trong bối cảnh, thị trờng gạo thế giới năm 1999 cung vợt cầu kéo theo giá gạo
giảm mạnh (giá gạo 100% Thái Lan từ 290 USD/tấn quí I xuống 232 USD/tấn quí
IV-99) thì những kết quả đạt đợc của nớc ta nh trên là một thành công đáng ghi
nhận. Thành công đó bắt nguồn từ kết quả về sản lợng lơng thực mà năm 1999 đạt
đợc trên 34,2 triệu tấn, trong đó riêng lúa là 31,4 triệu tấn, lúa hàng hoá khoảng
12 triệu tấn, trong đó có gần 10 tấn lúa chất lợng cao đủ tiêu chuẩn xuất khẩu với
giá cạnh tranh. Chính yếu tố này đã tạo nguồn hàng phong phú và ổn định đảm
bảo đáp ứng đợc các yêu cầu thờng xuyên và đột xuất của thị trờng thế giới trong
Cao Hải Quân 23 Thơng mại 46A
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
năm này.
Biểu đồ 2.8: Tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam giai đoạn 1989-1999

Đơn vị: Sản lợng (1000 tấn); Kim ngạch xuất khẩu (Triệu USD)
Sang năm 2000, thời tiết diễn biến phức tạp, thiên tai lũ lụt xảy ra ở nhiều
nơi trên phạm vi cả nớc, đặc biệt là ĐBSCL nhng nhờ có sự chỉ đạo và điều hành
sát sao của Chính Phủ, của các cấp, các ngành cùng với sự nỗ lực của nhân dân
các địa phơng nên nhìn chung sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất lơng
thực nói riêng nhanh chóng đợc khôi phục và đạt kết quả khá, đời sống nhân dân
sớm đi vào ổn định. Theo đánh giá của Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông
Thôn, tổng sản lợng lúa cả nớc năm 2000 vẫn đạt 32,6 triệu tấn, tăng gần 1,2 triệu
tấn so với năm 1999, điều này đa nguồn cung gạo cho xuất khẩu vẫn duy trì ở
mức cao 3,5 triệu tấn. Hơn nữa cuộc khủng hoảng tài chính trong khu vực và cuộc
khủng hoảng dầu lửa trong năm 2000 đã ảnh hởng phần nào đến nhịp độ buôn bán
Cao Hải Quân 24 Thơng mại 46A
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
các mặt hầng nguyên liệu thô trong đó có gạo. Các tác động này đã làm giá gạo
trên thị trờng thế giới bắt đầu giảm xuống từ đầu năm, cho đến cuối năm xuất
khẩu gạo của Việt Nam so với năm 1999 đã bị giảm đi 16% về g năm 1999). Tuy
nhiên cũng cần phải kể đến một nguyên nhân nữa làm giảm giá gạo trên thế giới
đó chính là ngành gạo của các nớc nhập khẩu gạo lớn nh: Inđônêsia, Philippin,
Trung Quốc đang dần dần phục hồi sau 2 năm mất mùa vì biến động thời tiết,
các nớc này đều tuyên bố có khả năng tự cung cấp tự cấp gạo.
Năm 2001 xuất khẩu gạo đạt trên 3,7 triệu tấn, trợ giá hơn 600 triệu USD,
măc dù tăng khoảng 7% về lợng song cũng là thành công vì đã hoàn thành đợc
những nhiệm vụ cơ bản: xuất khẩu vợt chỉ tiêu 3,5 triệu tấn do chính phủ đề ra,
tiêu thụ hết thóc hàng hoá, chặn đà giảm sút giảm sút của giá thóc, gạo trong nớc.
Tuy vậy xét về kim ngạch thì vẫn giảm 6%. Nguyên nhân là trong những tháng
đầu năm 2001 giá gạo vẫn giảm mạnh do ảnh hởng từ năm 2000, các Doanh
nghiệp của Việt Nam vẫn ký hợp đồng bán gạo với giá thấp, nhng bắt đầu từ
tháng 6-2001 giá gạo tăng cao dần thì ta lại không có gạo để xuất vì phải xuất gạo
theo hợp đồng đã ký. Đó chính là lý do làm cho lợng gạo xuất khẩu tăng mà gía
trị xuất khẩu gạo lại giảm trong năm 2001.

Sản xuất nông nghiệp trong năm 2002 gặp nhiều khó khăn to lớn, có mặt
gay gắt hơn 2001 đó là thiên tai diễn ra trên diện rộng, kéo dài từ đầu năm dến
cuối năm: hạn hán gay gắt ở Đông Nam Bộ,Tây Nguyên và Miền Trung, lũ lớn
kéo dài và ngập sâu ở vùng ĐBSCL, ma lớn, lốc xoáy và lũ quét xảy ra gây thiệt
hại nặng nề về tài sản, mùa màng và sinh mạng ở nhiều vùng và địa phơng.Tuy
vậy sản xuất nông nghiệp vẫn đạt mức tăng trởng khá, năng xuất lúa cả năm đạt
45,1 tạ/hecta, sản lợng đạt 35,9 triệu tấn. Nhờ đó mà khối lợng gạo xuất khẩu đạt
3,24 triệu tấn (giảm 13%) và đạt kim ngạch trên 700 triệu USD (tăng 16%) so với
năm 2001. Đó là vì chất lợng gạo xuất khẩu của Việt Nam trong năm 2002 đã đợc
nâng cao rõ rệt, do đó giá thành cũng cao hơn những năm trớc.
Năm 2003, mặc dù diện tích đất trồng lúa bị giảm do chuyển sang nuôi
trồng các cây con khác, nhng vẫn đáp ứng nhu cầu thị trờng trong nớc và đẩy
mạnh xuất khẩu đồng thời đảm bảo an ninh lơng thực. Trong năm này sản lợng
gạo xuất khẩu Việt Nam đạt khoảng 3,8 triệu tấn, thu về trên 750 triệu USD. Sang
Cao Hải Quân 25 Thơng mại 46A

×