Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Download giáo án tin học 10 bài tập và thực hành số 7, soạn theo chuẩn kiến thức kỹ năng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.4 KB, 6 trang )

BI TP V THC HNH 7.
NH DNG VN BN

(2 tiết)
I. Chuẩn kiến thức kỹ năng cần đạt
1. Kiến thức
- Biết các thuộc tính khi định dạng văn bản. Nhớ cách nhập chữ Việt
cho văn bản.
2. Kĩ năng
- Bớc đầu thành thạo gõ tiếng Việt khi soạn thảo văn bản.
- Định dạng đợc cho ký tự, đoạn văn và trang văn bản.
II. Tiến trình dạy học
ổn định lớp: 2 phút (trớc mỗi tiết 1 phút).
HĐ1: Thực hành mở văn bản đã có và định dạng ký tự, định dạng đoạn văn
Kiến thức kỹ năng cần đạt:
+ Mở đợc văn bản đã có trên đĩa.
+ Thực hiện đợc định dạng ký tự, định dạng đoạn văn theo mẫu cho trớc.
+ Có ý thức tự giác trong học tập và giúp đỡ bạn bè trong học tập.
Phơng tiện dạy học:
+ Máy vi tính.
+ Văn bản mẫu để học sinh đối chiếu.
Phơng pháp dạy học: Thực hành.
TG
Hoạt động của HS và GV
GV. Nêu yêu cầu của bài thực hành:
43 + Khởi động Word và mở tệp Don xin nhap hoc.doc đã gõ ở bài thực hành
số 6.
+ Thực hiện định dạng để trình bày lại văn bản theo mẫu.
+ Lu văn bản với tên cũ.
HS. Theo dõi để biết các yêu cầu của bài thực hành.
GV. Chiếu văn bản mẫu để hớng đích cho học sinh khi thực hành. Yêu cầu


học sinh xác định có những định dạng nào trong văn bản.
HS. Quan sát để biết có các định dạng phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ, canh
lề... và xác định nhiệm vụ phải thực hiện.
HS. Chủ động thực hành trên máy tính.
GV. Tiếp cận từng học sinh để hớng dẫn những học sinh yếu.


Có thể cho điểm 1-2 học sinh có kết quả đẹp nhất và nhanh nhất để khuyến
khích các em tự giác trong học tập.
Đối với những học sinh hoàn thành bài thực hành trớc giờ, giáo viên có thể
yêu cầu tiếp: Tạo file văn bản mới, nhập nội dung là một giấy xin phép và
định dạng theo ý thích hoặc yêu cầu các em đi hớng dẫn thêm cho các bạn
cha hoàn thành định dạng.
Giáo viên có thể chọn 1 bài thực hành có hình thức đẹp và nội dung phù
hợp để tuyên dơng trớc lớp.
HĐ2: Gõ văn bản và định dạng đoạn văn theo mẫu
Kiến thức kỹ năng cần đạt:
+ Tạo đợc tệp văn bản mới.
+ Nhập đợc văn bản vào tệp.
+ Thực hiện đợc định dạng ký tự và định dạng đoạn văn.
+ Lu đợc văn bản lên đĩa.
Phơng tiện dạy học:
+ Máy tính để học sinh thực hành.
+ Máy chiếu để giới thiệu nội dung.
+ Văn bản mẫu để học sinh quan sát và đối chiếu.
Phơng pháp dạy học: Thực hành.
TG
Hoạt động của HS và GV
GV. Chiếu văn bản mẫu để hớng đích cho học sinh khi thực hành.
43 HS. Quan sát để biết nhiệm vụ phải thực hiện.

GV. Nêu yêu cầu của bài thực hành:
+ Khởi động Word và tạo tệp văn bản mới.
+ Thực hiện nhập nội dung văn bản.
+ Lu văn bản với tên: Canh dep que huong.
+ Định dạng ký tự và định dạng cho đoạn văn theo văn bản mẫu.
HS. Theo dõi để biết các yêu cầu của bài thực hành.
GV. Hớng dẫn học sinh nên sử dụng hộp thoại Font để định dạng, khi đó,
ta có thể quan sát ở mục View để chọn đúng phông chữ cho ký tự.
HS. Chủ động thực hành trên máy tính.
GV. Tiếp cận từng học sinh để hớng dẫn những học sinh yếu.
Chọn 1 học sinh có bài làm tốt nhất để cho điểm.
Đối với những học sinh hoàn thành bài thực hành trớc giờ, giáo viên yêu
cầu các em đi hớng dẫn thêm cho các bạn cha hoàn thành phần định dạng.
HĐ3: Hớng dẫn học ở nhà
Phơng pháp dạy học: Thuyết trình.
Yêu cầu học sinh thực hiện lại bài tập thực hành (chỉ áp dụng đối với các
2


2

em có máy tính ở nhà)
Xem trớc nội dung bài 17: Một số chức năng khác, SGK, trang 114.
Mỗi học sinh su tầm một văn bản đợc định dạng kiểu danh sách để làm tài
liệu học tập trong bài 17.
BI TP

(1 tiết)
I. Mục đích, yêu cầu.
- Củng cố lại các kiến thức đã đợc học về các chức năng của hệ soạn

thảo văn bản; Các thao tác ban đầu khi làm việc với MS Word; Các thao tác
định dạng văn bản.
- Mở rộng thêm các kiến thức liên quan đến hệ soạn thảo văn bản MS
Word.
II. Tiến trình dạy học
ổn định lớp: 1 phút.
HĐ1: Giải quyết các câu hỏi và bài tập trong SGK.
Phơng pháp dạy học: Vấn đáp tái hiện.
TG
Hoạt động của HS và GV
Câu hỏi 1, SGK, trang 98
24 Mục đích: học sinh nhớ chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản nói
chung.
GV. Nêu câu hỏi: Hãy mô tả các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản.
HS. Liên hệ với MS Word để trả lời: Nhập và lu trữ văn bản; sửa đổi văn
bản; trình bày văn bản; in ấn văn bản; một số chức năng hỗ trợ khác.
Câu hỏi 2, SGK, trang 98
Mục đích: học sinh biết để tuân thủ quy ớc gõ văn bản
GV. Nêu câu hỏi: Vì sao cần phải quy ớc khi gõ văn bản...
HS. Có thể không tìm ra câu trả lời
GV. Lấy ví dụ nh văn bản dới đây để minh họa cho sự cần thiết đó:
Nhờ hệ soạn thảo văn bản, ngời dùng có thể dễ dàng sửa chữa
các sai sót khi soạn thảo văn bản hay làm nổi bật những điều
cần nhấn mạnh. Ngoài ra, các công cụ nh tạo bảng
,
tính toán trong bảng, kiểm tra lỗi chính tả, gõ tắt, ... làm
giảm đáng kể thời gian soạn thảo
HS. Phát hiện: nếu dấu ngắt câu không đặt sát sau từ đứng trớc nó thì sẽ có
khi xảy ra tình huống dấu ngắt câu đứng ở ngay đầu của dòng kế tiếp.
3



Câu hỏi 4, SGK, trang 98
Mục đích: Giúp học sinh nhớ quy ớc gõ tiếng Việt bằng kiểu gõ telex.
GV. Ghi bảng dòng chữ: Trong đầm gì đẹp bằng sen và yêu cầu học sinh
xác định các phím cần gõ theo kiểu gõ telex để đợc dòng chữ trên
HS. Nhớ lại quy ớc gõ telex và lên bảng ghi:
Trong ddaaamf gif ddepj bawngf sen
Câu hỏi 5, SGK, trang 98
Mục đích: Giúp học sinh nhớ quy ớc gõ tiếng Việt bằng kiểu gõ telex.
GV. Ghi bảng dòng chữ: Mays tinhs laf mootj thieets bij khoong theer
thieeus trong coong vieecj vawn phongf thowif nay và yêu cầu học sinh đọc
dòng chữ sẽ xuất hiện trên màn hình nếu gõ các phím nh trên.
HS. Nhớ lại quy ớc gõ telex và dứng tại chỗ đọc: Máy tính là một thiết bị
không thể thiếu trong công việc văn phòng thời nay
Câu hỏi 6, SGK, trang 98
Mục đích: Giúp học sinh nhớ quy ớc gõ tiếng Việt bằng kiểu gõ Vni.
GV. Ghi bảng dòng chữ: Chie6n1 tha8ng1 D9ie6n5 Bie6n Phu3 lu7ng2
la6y4 na8m cha6u, cha6n1 d9o6ng5 d9ia5 ca6u2 và yêu cầu học sinh đọc
dòng chữ sẽ xuất hiện trên màn hình nếu gõ các phím nh trên.
HS. Nhớ lại quy ớc gõ Vni và dứng tại chỗ đọc: Chiến thắng Điện Biên Phủ
lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu
Câu hỏi 2, SGK, trang 114
Mục đích: Học sinh nhớ các khả năng định dạng ký tự.
GV. Nêu câu hỏi: Hãy kể ra những khả năng định dạng ký tự.
HS. Định dạng phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ, màu chữ.
Câu hỏi 3, SGK, trang 114
Mục đích: Học sinh nhớ các khả năng định dạng đoạn văn.
GV. Nêu câu hỏi: Hãy kể ra những khả năng định dạng đoạn văn.
HS. Quy định độ rộng lề cho đoạn văn, khoảng cách đến đoạn văn đứng trớc

và đứng sau đoạn văn hiện tại; khoảng cách giữa các dòng trong đoạn văn.
GV. Nêu câu hỏi: Có thể xóa đoạn văn mà không cần chọn đoạn văn bản đó
đợc không?
HS. Đợc, ta xóa lần lợt từng ký tự cho đến khi hết đoạn văn. Tuy nhiên cách
làm đó sẽ rất mất thời gian.
Câu hỏi 4, SGK, trang 114
Mục đích: Giúp học sinh phân biệt đợc lề trang văn bản và lề của đoạn văn
bản.
GV. Nêu câu hỏi: Hãy phân biệt đợc lề trang văn bản và lề của đoạn văn
4


bản.
HS. Có thể không tìm đợc câu trả lời đúng.
GV. Lấy một ví dụ về một trang in nh văn bản: Cảnh đẹp quê hơng, bài thực
hành Định dạng văn bản, SGK, trang 113
HS. Phát hiện: Lề trái trang văn bản là khoảng cách từ mép trái của văn bản
đến mép trái của tờ giấy. Lề trái đoạn văn là khoảng cách từ mép trái của
đoạn văn đến mép trái của văn bản.
HĐ2: Mở rộng kiến thức liên quan.
Phơng tiện dạy học: Máy vi tính và máy chiếu để minh họa các thao tác.
Phơng pháp dạy học: Trực quan.
TG
Hoạt động của HS và GV
Nội dung
1) Các chế độ hiển thị văn bản.
1) Các chế độ hiển thị văn bản
20 GV. Diễn giải: Trong MS Word, có một số Normal: Chế độ hiển thị đơn
chế độ hiển thị văn bản trên màn hình.
giản.

Thực hiện trên máy để học sinh quan sát Web Layout: Chế độ hiển thị
các chế độ hiển thị. Lu ý với học sinh, chế nh Web.
độ thông dụng nhất là Print Layout vì nó Print Layout: Chế độ hiển thị
hiển thị giống nh khi văn bản đợc in ra.
nh khi đợc in ra.
HS. Quan sát và theo dõi để nhận dạng đợc Outline: Chế độ hiển thị dàn
các chế độ hiển thị trên màn hình.
bài của văn bản.
Full Screen: Chế độ hiển thị
toàn màn hình.
Print Preview: Chế độ hiển thị
văn bản trớc khi in.
Thực hiện: Chọn Edit và chọn
lệnh tơng ứng với chế độ hiển
thị. Riêng Print Preview thì
chọn trong bảng chọn File.
2) Quy định khoảng cách giữa cách giữa 2) Quy định khoảng cách giữa
các ký tự.
cách giữa các ký tự.
GV. Giới thiệu ba mẫu văn bản có khoảng - Format Font, chọn trang
cách giữa các ký tự khác nhau:
Character Spacing. Xuất hiện
Tin học lớp 10
cửa sổ.
Tin học lớp 10
- Trong mục Spacing:
Tin học lớp 10
+ Chọn Normal: chế độ bình
HS. Quan sát để nhận biết hiệu ứng của thờng.
khoảng cách giữa các ký tự.

+ Chọn Condensed, và nhập
GV. Thực hiện mẫu: Format Font, chọn giá trị số vào ô By để quy định
5


trang Character Spacing. Xuất hiện cửa sổ.
Sau đó yêu cầu học sinh tìm hiểu các thuộc
tính trên cửa sổ đó.
HS. Lên bảng thực hiện bằng phơng pháp
thử-sai

co khoảng cách giữa các ký tự.
+ Chọn Expanded, và nhập giá
trị số vào ô By để quy định
giãn khoảng cách giữa các ký
tự.

6



×