Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Vật lý 10 lực học chất điểm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (273.38 KB, 35 trang )

Trường THPT Hùng Vương
Ngày soạn : 13/10/2006
Tiết : 16

Vật lý 10 KHCB.
Chương II :
Bài dạy :

trang 36

GV: Võ Văn Thanh

ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM

TỔNG HP VÀ PHÂN TÍCH LỰC.
ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM.

I. MỤC TIÊU :
+ Kiến thức :
-Phát biểu được đònh nghóa lực, đònh nghóa của phép tổng hợp lực và phép phân tích lực
-Phát biểu được qui tắc hình bình hành, điều kiện cân bằng của một chất điểm.
+ Kỹ năng :
-Vận dụng được qui tắc hình bình hành, tìm hợp lực của hai lực đồng qui hoặc phân tích một lực thành hai
lực đồng qui. Phân tích kết quả TN rút ra qui tắc. Biểu diễn lực.
+ Thái độ :
-Tập trung quan sát TN, nhận xét. Tích cực hoạt động tư duy.
II. CHUẨN BỊ :
+ Thầy : đồ dùng TN như hình 9.4 SGK. Hệ thống câu hỏi. Làm thử TN trước.
+ Trò : Xem các công thức lượng giác toán học. Tham khảo bài mới. Xem lại lực, hai lực cân bằng.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC :
1. Ổn đònh lớp : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


2. Kiểm tra bài cũ : Không.
ĐVĐ : Vật chuyển động thế này hay thế khác liên quan đến tác dụng của lực như thế nào ?!
3. Bài mới :
TL

8
ph

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

TR GIÚP CỦA GV

KIẾN THỨC

HĐ1: Nêu đònh nghóa đầy đủ về lực. cân bằng lực.
H1: + Lực là gì ?
H2: Trường hợp nào vật có gia tốc a
= 0 ?, a ≠ 0 ?
C1 (cá nhân) : h9.1.
+ Vật nào tác dụng vào cung làm
cung biến dạng ?
+ Dây cung tác dụng vào mũi tên.
+ Vật nào tác dụng vào mũi tên làm
mũi tên bay đi ?
+T3(K): Lực là đại lượng vectơ ? vì nó H3: Lực là đại lượng vectơ hay vô
còn đặc trưng cho hướng tác dụng.
hướng ? vì sao ?
H4: Vậy lực là đại lượng . . . . đặc
+T4(K): Điền trống và phát biểu đònh trưng cho . . . . mà kết quả là gây ra .
nghóa đầy đủ về lực.

. . cho vật hoặc làm vật . . . .
+ HS: Đọc thông tin các lực cân bằng.
+ GV: Yêu cầu HS đọc thông tin các
lực cân bằng.
+ Ghi nhận kn giá của lực.
+ GV: Thông tin giá của lực.
C2 (cá nhân):
C2 (cá nhân): h9.3
+ (Y)Lực của trái đất và dây treo.
+ Các lực tác dụng vào quả cầu ?
+ Cùng đặc vào quả cầu, cùng phương, + (thêm)Các lực đó có điểm đặc,
+T1(TB): Nhắc lại đònh nghóa lực ?
r
r
+T2(K): v không đổi a = 0 ; v thay đổi a
≠ 0.
C1 (cá nhân) : HSY :
+ Tay người tác dụng làm cung.

I. Lực. Cân bằng lực
1. Lực :
Lực là đại lượng
véctơ đặc trưng cho
tác dụng của vật này
lên vật khác mà kết
quả là gây ra gia tốc
cho vật hoặc làm vật
biến dạng.
2. Các lực cân bằng :
Là các lực khi tác

dụng đồng thời vào
một vật thì không gây
ra gia tốc cho vật.
3. Giá của lực :


Trường THPT Hùng Vương
ngược chiều, cùng độ lớn.

Vật lý 10 KHCB.
trang 37
phương, chiều và độ lớn thế nào để
vật cân bằng ?
+ GV: Hai lực như vậy gọi là hai lực
cân bằng.
+ GV: Yêu cầu HS biểu diễn hai lực
đó.

+HSK : Biểu diễn lực.

H5: Đơn vò của lực là gì ?

+T5(Y): Nêu đơn vò lực.
20
ph

HĐ2: Tìm hiểu khái niệm tổng hợp lực và qui tắc hình bình hành.
+ HS: Quan sát hình vẽ 9.4.

+ HS: Quan sat cách bố trí TN.

+T6(TB): Độ lớn các lực tương ứng
bằng trong lương các vật treo vào.
+ HSK: Biểu diễn các lực theo phương
các dây đúng tỉ xích.
Các HS còn lại vẽ trên giấy nháp.
r
+T7(TB): F cùng phương, ngược chiều,
r
r
cùng độ lớn với F3 . Thực hiện vẽ F .
+ HS: Dựa vào hướng dẫn rút ra nhận
xét tứ giác OADB là hình bình hành.

C3 (Nhóm) : TN chứng tỏ lực là đại
lượng véctơ. Tuân theo qui tắc hình bình
hành.
+T8(TB): Nêu đònh nghóa.
HSY : nhắc lại đònh nghóa.
+T9: Nêu qui tắc hình bình hành.
C4 (Nhóm) : Tìm hợp lực hai lực. Tìm
hợp lực của hợp lực vừa tìm với lực tiếp
theo . . . .
4
ph

GV: Võ Văn Thanh
Là đường thẳng
mang véctơ lực.
+ Hai lực cân bằng :
-Cùng t/d lên 1 vật.

-Cùng giá.
-Cùng độ lớn
-Ngược chiều.
4. Đơn vò lực : (N)

ĐVĐ : Yêu cầu HS quan sát lực tác
dụng trong hình 9.4. Lực cũng là đại
lượng véctơ, có thể tìm tổng hợp lực
của hai lực đó thế nào ?!
+ GV: Bố trí TN h9.5
H6: Cho biết độ lớn các lực tác dụng
lên chiếc vòng ?
+ GV: Vẽ phương các sợi dây. Cho
biết nếu dùng tỉ xích một cm ứng độ
lớn lực bằng trọng lượng một quả
nặng. Cho HS biểu diễn các lực.
r r
H7: Nếu thay hai lực F1 , F2 bằng
r
r
lực F thì F phải có phương, chiều,
độ lớn thế nào để vòng vẫn cân
bằng ? Hãy vẽ lực đó ?
+ GV: Nối đầu mút các véc tơ và
hướng dẫn xác đònh tứ giác OADB là
hình bình hành. Thông tin thay đổi
r r
độ lớn và hướng của F1 , F2 , kết quả
tương tự.
C3 (Nhóm) : Từ kết quả TN trên ta

rút ra được kết luận gì về tính chất
của lực ?
r r
r
H8: Việc thay F1 , F2 , bằng F gọi là

II. Tổng hợp lực :
1. Thí nghiệm :

2. Đònh nghóa :
Tổng hợp lực là thay
thế các lực tác dụng
đồng thời vào cùng
một vật bằng một lực
có tác dụng giống hệt
như các lực ấy. Lực
thay thế này gọi là
hợp lực.

3. Qui tắc hình bình
hành :
Nếu hai lực đồng
qui làm thành hai
cạnh của một hình
bình hành, thì đường
chéo kẽ từ điểm đồng
qui biểu diễn hợp lực
của chúng :
r
r

r
F = F1 + F2
tổng hợp lực. vậy tổng hợp lực là gì? + Tính độ lớn :
H9: Nêu qui tắc hình bình hành ?
F12 + F22 F2 =
r r
C4 (Nhóm) :Trường hợp có nhiều
2F1.F2cos( F1 , F2 )
lực đồng qui thì vận dụng qui tắc
này như thế nào ?

HĐ3: Tìm điều kiện cân bằng của một chất điểm :
+T10(TB): Điều kiện : Hợp lực tác dụng H10: Muốn cho một chất điểm đứng III. Điều kiện cân


Trường THPT Hùng Vương
lên nó phải bằng 0.

Vật lý 10 KHCB.
trang 38
cân bằng thì cần có điều kiện gì đối
với các lực tác dụng ?
+T11(Y): Vật đứng yên hoặc chuyển H11: Khi hợp lực tác dụng lên vật
động thẳng đều.
bằng 0 thì vật có thể có những trạng
thái nào ?

8
ph


GV: Võ Văn Thanh
bằng của chất điểm:
Muốn cho một chất
điểm đứng cân bằng
thì hợp lực của các
lực tác dụng lên nó
phải bằng 0.

HĐ4: Tìm hiểu khái niệm phân tích lực :
r r
+T12(Y): F1 , F2 sẽ kéo O đi lên.

H12: Trong TN trên nêu không có
r
F3 thì điều gì xảy ra ?
r
F
H13:
Lự
c
3 có vai trò gì đối với
r r
r r
+T13(K):Kéo O cân bằng với F1 , F2
từng lực F1 , F2 để O không đổi vò
trí?
r r
+T14(TB): Vẽ F1 , F2 nối đầu mút của H14: Từ O hãy vẽ các lực cân bằng
r r
r

r r
r r
F1 , F2 và F3 .
với F1 , F2 nối đầu mút của F1 , F2
r r
r
r
+ HSK: Nêu nhận xét : F1 , F2 và F3 tạo và F3 ? Nêu nhận xét hình tạo bỡi
thành hình bình hành.
ba lực đó ?
r
r r
H15: Phép thay thế F3 bằng F1 , F2
+T15: Nêu đònh nghóa phép phân tích là phân tích lực. vậy phép phân tích
lực.
lực là gì ?

IV. Phân tích lực :
1. Đònh nghóa :
Phân tích lực là
thay thế một lực bằng
hai hay nhiều lực có
tác dụng giống hệt
như lực đó.
2. Cách phân tích lực


F2

O



F1
+ GV: Hướng dẫn cách phân tích
lực.
3. Chú ý : 
F3
-Phép phân tích lực
H16: Phép phân tích lực tuân theo tuân theo qui tắc hình
+T16(Y): Phép phân tích lực tuân theo qui tắc nào ?
bình hành.
qui tắc hình bình hành.
-Chỉ phân tích lực
theo hai phương tác
dụng cụ thể của lực.
HĐ5 : Củng cố vận dụng : 5ph
Câu 1 : Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau :
A. Lực là nguyên nhân làm cho vật chuyển động hoặc làm vật biến dạng.
B. Lực là đại lượng véc tơ.
C. Lực tác dụng lên vật gây ra gia tốc cho vật.
D. Có thể tổng hợp các lực đồng qui theo qui tắc hình bình hành.
Đáp án A.
Câu 2: Viên bi chuyển động thẳng đều trên mặt sàn nằm ngang phẳng nhẵn. Nhận xét nào sai :
A. Gia tốc của vật bằng không.
B. Hợp lực tác dụng lên vật bằng không.
C. Vật không chòu lực tác dụng.
D. Tốc độ trung bình có giá trò bằng vận tốc tức thời tại bất kì thời điểm nào.
Đáp án C.
4. Căn dặn : Học phần ghi nhớ. BT : 5 đến 9 trang 58 SGK



Trường THPT Hùng Vương
IV. RÚT KINH NGHIỆM :

Vật lý 10 KHCB.

trang 39

GV: Võ Văn Thanh

................................................................................... .......................................................................
................................................................................... .......................................................................
................................................................................... .......................................................................


Trường THPT Hùng Vương
Ngày soạn : 14/10/2006
Tiết : 17

Vật lý 10 KHCB.
Bài dạy :

trang 40

GV: Võ Văn Thanh

BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN

I. MỤC TIÊU :
+ Kiến thức :

-Phát biểu được đònh nghóa quán tính, Đònh luật I, đònh luật II.
-Đònh nghóa của khối lượng và nêu được tính chất của khối lượng.
-Viết được hệ thức của đònh luật II và công thức tính của trọng lực. ý nghóa đònh luật I và II.
+ Kỹ năng :
-Vận dụng đònh luật I, đònh luật II Niu-tơn, khái niệm quán tính và cách đònh nghóa khối lượng để giải
thích một số hiện tượng vật lý đơn giản.
-Phân biệt được khối lượng và trọng lượng. Giải thích được : ở cùng một nơi ta luôn có p 1/p2 = m1/m2.
+ Thái độ :
-Tập trung quan sát TN. Tích cực hoạt động tư duy.
II. CHUẨN BỊ :
+ Thầy : Một số ví dụ. Hệ thống câu hỏi. Bi sắt, hai máng nghiêng, ít cát.
+ Trò : Ôn khối lượng, lực, cân bằng lực, quán tính ở TH cơ sở.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC :
1. Ổn đònh lớp : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Kiểm tra bài cũ : 5ph
a) Lực là gì ? Vật sẽ thế nào nếu chòu tác dụng của các lực cân bằng nhau ?
b) Tổng hợp lực là gì ? tuân theo qui tắc nào ? (HSTB trả lời câu hỏi)
ĐVĐ : Khi các lực tác dụng lên vật cân bằng hoặc không cân bằng thì vật sẽ thế nào ?!
3. Bài mới :
TL

11
ph

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

TR GIÚP CỦA GV

KIẾN THỨC


HĐ1: Tìm hiểu thí nghiệm của Galilêvà đònh luật I Niu-tơn, kn quán tính :
+ HS: Thực hiện và trả lời : Khi đẩy
sách CĐ. Ngừng đẩy sách ngừng chuyển
động.
+ HS: Có thể trả lời : -Cần thiết.
-Không cần thiết.

+GV: Yêu cầu HS đẩy nhẹ quyển
sách rồi ngừng đẩy cho biết hiện
tượng đối với sách ?
ĐVĐ: Lực có cần thiết để duy trì
chuyển động của vật hay không ?
+ GV: Ga-li-lê là người đầu tiên
không tin lực có cần thiết duy trì
chuyển động của vật ! Tìm hiểu
TN của ga-li-lê !
+ HS: Quan sát trả lời :
+ GV: Làm TN như hình 10.1. Yêu
-TN như hình a : độ cao bi lăn lên được cầu HS quan sát độ cao viên bi lăn
thấp hơn.
lên máng 2 so với độ cao thả bi ở
-TN như hình : độ cao bi lăn lên được máng 1. Nêu kết quả ?
thấp hơn.
+T1(K): Năg lượng bi mất bớt là do ma H1: Tai sao bi lăn lên máng 2 với độ
sát.
cao thấp hơn, năng lượng bi mất bớt

I. Đònh luật I Niutơn :
1. Thí nghiệm lòch sử
của Ga-li-lê :

Giới thiệu TN.

2. Đònh luật I Niutơn :
Nếu một vật không
chòu tác dụng của lực
nào hoặc chòu tác
dụng của các lực có


Trường THPT Hùng Vương

Vật lý 10 KHCB.
trang 41
do đâu ?
+ GV: Giới thiệu TN lòch sử của Gali-lê và dự đoán của ông.
+ HS: Mát sát càng giảm thì bi lăn càng +GV: TN với mặt phẳng 2 nằm
xa.
ngang, giảm dần lực ma sát. HS
quan sát cho biết kết quả ?
+ GV: Chứng tỏ vận tốc bi càng ít
biến đổi.
+T2(K): Vận tốc vật không biến đổi, bi H2: Vậy nếu không có ma sát thì bi
chuyển động thẳng đều.
sẽ chuyển động thế nào ?
+GV: Nếu không có lực tác dụng
+ HSTB: Vật chuyển động thẳng đều.
hoặc chòu tác dụng các lực cân bằng
thì vật chuyển động thế nào ?
+ GV: Chuyển động thẳng đều trong
đònh luật trên gọi là chuyển động

theo quán tính.
+T3(K): Nêu khái niệm quán tính.
H3: Vậy quán tính là gì ?

GV: Võ Văn Thanh
hợp lực bằng không
thì vật đang đứng yên
sẽ tiếp tục đứng yên,
đang chuyển động sẽ
tiếp tục chuyển động
thẳng đều.

3. Quán tính :
Là tính chất của mọi
vật có xu hướng bảo
toàn vận tốc cả về
hướng và độ lớn.

Chuyển động thẳng
đều được gọi là
chuyển động theo
+T4(Y): Lực không cần tiết để duy trì H4: Lực có cần thiết để duy trì quán tính.
chuyển động, mà chỉ làm biến đổi chuyển động không ?
chuyển động.
8
ph

HĐ2: Tìm hiểu đònh luật II Niu-tơn :
H5: Nếu có lực tác dụng lên vật
+T5(Y): vật sẽ chuyển động có gia tốc.

hoặc hợp lực tác dụng khác không
thì vật sẽ thế nào ?
ĐVĐ: Gia tốc của vật phụ thuộc thế
nào vào lực tác dụng và khối lượng
của vật ?!
+T6(TB): Lực đẩy càng lớn thì gia vật H6: Đẩy vào xe ba gát một lực càng
biến đổi vận tốc càng nhanh. Tức gia tốc lớn thì vận tốc biến đổi thế nào ?
thu được càng lớn.
Tức gia tốc nó gia tốc nó thu được
thế nào ?
-Hướng của véctơ gia tốc cùng chiều -Hướng của véctơ gia tốc ?
chuyển động.
-So với hướng của lực ?
-Cùng hướng lực tác dụng.
+T7(Y):Xe ba gát chở hàng thu gia tốc H7: Đẩy cùng một lực vào xe ba gát
nhỏ hơn.
không và bất có hàng thì gia tốc vật
thu được trong hai trường hợp thế
nào ?
+GV: Niu-tơn từ nhiều TN và quan
sát đã xác đònh :
r
r
a Z Z F ; a ~F ; a ~ 1/m. và

II. Đònh luật II Niutơn :
1 Đònh luật II Niutơn :

Gia tốc của một vật
cùng hướng với lực

tác dụng lên vật. Độ
lớn của gia tốc tỉ lệ
thuận với độ lớn của
lực và tỉ lệ nghòch với
khối lượng của vật.
r
r F
a=
m
r
r
hay F = m a
Trường hợp vật chòu


Trường THPT Hùng Vương

+ HS: Đọc nội dung đònh luât.
8
ph

Vật lý 10 KHCB.
trang 42
GV: Võ Văn Thanh
phát biểu thành đònh luật, gọi là đònh tác dụng :
r
r
r
luật II Niu-tơn :
F = F1 + F2 + . .

+ GV: Yêu cầu HS đọc nội dung
đònh luật.

HĐ3: Tìm hiểu khái niệm khối lượng, mức quán tính :
+T8: Cho ta biết lượng chất chứa trong
vật.
Ví dụ : Vật có khối lượng 2kg chứa
lượng chất gấp đôi vật có khối lượng 1
kg.
+T9: Lượng chất chứa trong nhôm nhiều
hơn.

H8:Theo em khối lượng ta hiểu 2. Khối lượng và mức
trong thực tế cuộc sống hằng ngày quán tính :
cho ta biết gì về vật ? Ví dụ ?
a) Đònh nghóa :

H9: Sắt và nhôm cùng khối lượng,
lượng chất chứa trong chúng thế
nào ?
ĐVĐ: Vậy phải hiểu khối lượng như
thế nào ?!
C2 (Nhóm) :
C2 (Nhóm) : SGK.
+Theo ĐL II m lớn, a nhỏ nghóa là vận F1 = F2 ; m1 > m2 ; vận dụng ĐL II
tốc thay đổi chậm hơn, tức khó thay đổi => m1 khó thay đổi vận tốc hơn tức
vận tốc hơn hay mức quán tính lớn hơn.
có mức quán tính lớn hơn ?
H10: Vậy khối lượng là đại lượng
+T10(TB): Nêu khái niệm khối lượng.

đặc trưng cho gì ?
H11: Khối lượng là đại lượng vô
+T11(Y): Là đại lượng vô hướng, dương hướng hay có hướng ? dương hay âm
và không đổi đối với mọi vật.
? Có thay đổi không ?
H12: Ghép hai vật có khối lượng m 1
+T12(Y): m = m1 + m2 .
và m2 thành một vật sẽ có khối
lượng m = ?
8
ph

Khối lượng là đại
lượng đặc trưng cho
mức quán tính của
vật.

b) Tính chất của
khối lượng :
+ Là đại lượng vô
hướng, dương và
không đổi đối với
mọi vật.
+ Khối lượng có tính
chất cộng.

HĐ4: Phân biệt trọng lực và trọng lượng :
+T13(Y): Là lực hút của Trái Đất lên H13:Trọng lực là gì ? kí hiệu ?
vật. Kí hiệu P. Phương thẳng đứng, Phương chiều và độ lớn của trọng
chiều hướng xuống. Độ lớn : P = 10m.

lực ?

+ HS: Ghi nhận kn trọng lượng.
+T14: Dụng cụ đo trọng lượng là lực kế.

+ GV: Thông tin khái niệm trọng
lượng.
H14: Dụng cụ đo trọng lượng là gì ?

+T15(TB): gây gia tốc rơi tự do g.

H15: Trọng lực gây cho vật gia tốc
bao nhiêu ?

3. Trọng lực. trọng
lượng :
+ Trọng lực là lực
của Trái Đất tác dụng
vào các vật, gây ra
cho chúng gia tốc rơi
tự do. Kí hiệu P.
+ Độ lớn của trọng
lượng tác dụng lên
một vật gọi là trọng
lượng của vật. Đo
bằng lực kế.
+ Công thức của
trọng lực :



Trường THPT Hùng Vương
r
r
+T16(TB): P = m g .
5
ph

Vật lý 10 KHCB.

trang 43

H16: Dựa ĐL II suy ra biểu thức
r
trọng lực P = ?

GV: Võ Văn Thanh
r
r
P =mg.

HĐ5: Vận dụng củng cố :
P1 m1
C4: Tại cùng một nơi các vật rơi cùng
C4 : Giải thích tại sao ở cùng một nơi ta luôn có :
=
P2 m2
gia tốc tự do g nên : p1 = m1g ; p2 = m2g.

Chọn câu đúng :
BT7 SGK : Một vật đang CĐ với vận tốc 3m/s. Nếu bỗng

BT7 SGK :
nhiên các lực tác dụng lên nó mất đi thì vật :
A. dừng lại ngay.
Đáp án D.
B. đổi hướng chuyển động.
C. chuyển động chậm dần rồi mới dừng lại.
D. tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc 3m/s.
BT8 SGK :
A. Nếu không chòu lực nào tác dụng thì vật đứng yên.
BT8 SGK :
B. Khi không còn lực nào tác dụng lên vật nữa, thì vật đang
chuyển động lập tức dừng lại.
Đáp án D.
C. Vật chuyển động được là nhờ có lực tác dụng lên nó.
D. Khi thấy vận tốc thay đổi thì chắc chắn là đã có lực tác
dụng lên vật
4. Căn dặn : Học phần ghi nhớ. Đọc : “Em có biết”, BT : 9,10 trang 65 SGK. Ôn qui tắc tổng hợp lực, đặc
điểm của 2 lực cân bằng.
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
................................................................................... .......................................................................
................................................................................... .......................................................................
................................................................................... .......................................................................


Trường THPT Hùng Vương
Ngày soạn : 20/10/2006
Tiết : 18

Vật lý 10 KHCB.
Bài dạy :


trang 44

BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN

GV: Võ Văn Thanh

(tt)

I. MỤC TIÊU :
+ Kiến thức :
-Phát biểu được đònh luật III Niu-tơn. Nêu được đặc điểm lực và phản lực.
-Viết được công thức của đònh luật III Niu-tơn. Ý nghóa của đònh luật III.
+ Kỹ năng :
-Vận dụng ba đònh luật giải thích một số hiện tượng và giải bài tập liên quan.
- Phân biệt lực với phản lực và phân biệt với cặp lực cân bằng. Chỉ ra lực và phản lực trong ví dụ cụ thể.
+ Thái độ :
-Tích cực trong hoạt động tư duy phát biểu xây dựng bài.
II. CHUẨN BỊ :
+ Thầy : một số ví dụ về đònh luật III. Hệ thống câu hỏi
+ Trò : Ôn hai lực cân bằng, qui tắc hợp lực hai lực đồng qui.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC :
1. Ổn đònh lớp : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Kiểm tra bài cũ : 5ph
a) Phát biểu đònh luật I và II Niu-tơn ? Viết hệ thức đònh luật II ?
b) Nêu ý nghóa hai đònh luật này ? Phạm vi áp dụng của hai đònh luật ? (HSTB : trả lời câu hỏi).
ĐVĐ : Khi vật A tác dụng vào vật B thì B có tác dụng vào vật A không ? Quan hệ hai lực đó thế nào ?!
3. Bài mới :
TL


10
ph

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

TR GIÚP CỦA GV

KIẾN THỨC

HĐ1: Tìm hiểu sự tương tác giữa các vật :

+T1(Y):Vận tốc bi A và B đều thay đổi.
Chứng tỏ B có tác dụng trở lại A.

+T2(TB): Quan sát trả lời : Cả hai đều
biến dạng. Chứng tỏ vợt tác dụng vào
quả bóng thì bóng cũng tác dụng trở lại
mặt vợt.
+T3(TB): Vì lúc đó có lực do lưng người
kia tác dụng trở lại tay của người đẩy.

+T4(K): Khi vật này tác dụng lên vật
kia một lực thì vật kia cũng tác dụng lên
vật này một lực.

Ví dụ 1: Cho bi A lăn đến tác dụng
bi B đang đứng yên.
H1: Sau va chạm vận tốc các bi thế
nào ? Chứng tỏ B có tác dụng lại A
không ?

Ví dụ 2: Quan sát h10.3 Hình chụp
vợt đang dập vào quả bóng tennit.
H2: Cho thấy quả bóng và mặt vợt
có biến dạng không ? Chứng tỏ điều
gì ?
H3: Hai người trượt băng đang đứng
gần nhau. Một người đẩy cho người
kia về phía trước thì thấy mình trượt
về phía sau hình 10.4. Vì sao ?
H4: Nhiều TN cho kết quả tương tự.
Vậy có nhận xét gì về tương tác giữa
các vật ?

III. Đònh luật III
Niu-tơn :
1. Sự tương tác giữa
các vật :

Tác dụng
B
A
Tác dụng trở lại


Trường THPT Hùng Vương
10
ph

Vật lý 10 KHCB.


trang 45

GV: Võ Văn Thanh

HĐ2: Phát biểu đònh luật III Niu-tơn :

+ GV: Thông báo con đường, cơ sở 2. Đònh luật III Niuxây dựng đònh luât III, Niu-tơn phát tơn :
Trong mọi trường
hiện ra đònh luật III, cho biết quan
r
r
hợp, khi vật A tác
hệ hai lực : FBA = - FAB .
+T5(TB): Có đặc điểm : Cùng giá, cùng H5: Hai lực có quan hệ như trên có dụng lên vật B một
độ lớn, ngược chiều.
lực, thì vật B cũng tác
đặc điểm gì ?
H6:Vậy : Trong mọi trường hợp, khi dụng lại vật A một
+T6(Y): Điền khuyết :
vật A tác dụng lên vật B một lực, thì lực. Hai lực này có
tác dụng ; độ lớn ; ngược chiều.
vật B . . . . lại vật A một lực. Hai lực cùng giá, cùng độ
này có cùng giá, cùng . . . . . .nhưng . lớn, nhưng ngược
chiều.
. ..
r
r
+ HS: Ghi nhận đònh luật.
F
F

=
BA
AB
+ GV: Thông báo nội dung đònh luật.
+T7(TB): Ví dụ hai nam châm đặt gần H7: Hãy nêu một ví dụ về tương tác
nhau : Nam châm A hút hoặc đẩy nam giữa hai vật không qua va chạm giữa
châm B thì nam châm B cũng hút hoặc các vật.
đẩy A một lực.
+ GV: Tương tác của hai nam châm
cũng đúng với đònh luật III.
10
ph

HĐ3: Tìm hiểu đặc điểm của lực và phản lực :
+ HS: Ghi nhận khái niệm lực và phản + GV: Thông báo khái niệm lực và
lực.
phản lực.
C5 (cá nhân) :
C5 (cá nhân) : hình 105.
+ Lực xuất hiện thành từng cặp đồng + Búa tác dụng lên đinh, đinh có tác
thời.
dụng lên búa không ? cách khác lực
tác dụng có xuất hiện đơn lẻ không ?
+ Đinh cũng đồng thời thôi tác dụng lên + Khi búa thôi tác dụng đinh, thì
búa.
đinh còn tác dụng búa không ?
+ cùng giá, cùng độ lớn, ngược chiều.
+ Hai lực nêu trên có giá, độ lớn và
chiều quan hệ thế nào ?
+ Không cân bằng nhau. Vì chúng đặc + Hai lực đó có cân bằng nhau

lên hai vật khác nhau.
không ? Vì sao ?
+ HS: Nêu các đặc điểm của lực và H8: Vậy lực và phản lực có những
phaản lực.
đặc điểm gì ?

10
ph

3. Lực và phản lực :
Một trong hai lực
tương tác gọi là lực
tác dụng, lực kia gọi
là phản lực.
* Đặc điểm của lực
và phản lực :
+ xuất hiện hay mất
đi đồng thời.
+ cùng giá, cùng độ
lớn, ngược chiều (trực
đối).
+ không cân bằng
nhau.

HĐ4: Vận dụng và củng cố :
r
r
Câu 1 : + Đònh luật III : FTB = - FBT
r
r

r
r
F
F
+ Đònh luật II : aB = TB , aT = BT
m
M
+ Do m << M nên bóng bật lại theo

Câu 1 : Vận dụng đònh luật II và III Niu-tơn giải thích vì sao
bóng bay đến đập vào tường bò bật trở lại còn tường vẫn
đứng yên ?
Gợi ý : -Quan hệ hai lực tương tác ?
-Vận dụng đònh luật II ?


Trường THPT Hùng Vương
r
r
r
chiều của FTB với aB cùng FTB .

Vật lý 10 KHCB.
trang 46
GV: Võ Văn Thanh
-So sánh khối lượng m của bóng và M của tường + đất ?
Câu 2 : Người lực só nâng quả tạ đứng yên trên sàn nhà. cặp
F
aT = BT ≈ 0 nên tường vẫn như đứng lực nào sau đây là cặp lực trực đối ?
M

A. Lực hút của Trái Đất tác dụng lên người và lực do quả tạ
yên.
tác dụng lên người.
Câu 2 :
B. Lực hút của Trái Đất tác dụng lên quả tạ và lực nâng của
Đáp án C.
người.
C. Lực do quả tạ tác dụng lên người và lực nâng của người.
D. Lực ép của quả tạ lên người và lực ép của người lên mặt
sàn.
Câu 3 :
Câu 3 : B .
Trong các cặp lực trên cặp lực nào là cặp lực cân bằng ?
4. Căn dặn : Học phần ghi nhớ. BT : 11 đến 15 trang 65 SGK.
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
................................................................................... .......................................................................
................................................................................... .......................................................................
................................................................................... .......................................................................


Trường THPT Hùng Vương
Ngày soạn : 24/10/2006
Tiết : 19

Vật lý 10 KHCB.
Bài dạy :

trang 47

GV: Võ Văn Thanh


BÀI TẬP

I. MỤC TIÊU :
+ Kiến thức :
-Tổng hợp lực, điều kiện cân bằng của một chất điểm..
- Cách phân tích lực, nội dung các đònh luật Niu-tơn.
+ Kỹ năng :
-Vận dụng được điều kiện cân bằng của chất điểm, xác đònh hợp lực hoặc phân tích lực để giải bài tập.
-Vận dụng được các đònh luật Niu-tơn để giải bài tập đơn giản liên quan đònh luật.
+ Thái độ :
-Tích cực hoạt động giải bài tập trắc nghiệm và tự luận.
II. CHUẨN BỊ :
+ Thầy : Hệ thống các bài tập trắc nghiệm và tự luận. Phiếu học tập.
+ Trò : Làm các bài tập SGK từ tổng hợp lực đến ba đònh luật niu-tơn. Kiến thức các bài tương ứng.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC :
1. Ổn đònh lớp : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Kiểm tra bài cũ : không.
3. Bài mới :
TL

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

20
ph

TR GIÚP CỦA GV

KIẾN THỨC


HĐ1: Giải các bài tập trắc nghiệm :
Câu 1 :
a) Đáp án C.

b) 900.
Câu 2:
Đáp án D.


F2
O

300
300

A

F


F1

Câu 3 :
Đáp án D.

B

Câu 1 : BT5 /58SGK :
Cho hai lực đồng qui có độ lớn bằng 9N và 12N.
a)Trong số các giá trò sau đây, giá trò nào là độ lớn

của hợp lực ?
A. 1N ;
B. 2N ; C. 15N
; D. 25N
b) Góc giữa hai lực đồng qui bao nhiêu ?
Câu 2: BT7/58 SGK:
r r
r
Phân tích lực F thành hai lực F1 , F2 theo hai
phương OA và OB hình vẽ. Giá trò nào sau đây là độ
A
lớn Của hai lực thành phần ?
A. F1 = F2 = F.
1

F
B. F1 = F2 = F.
2
300
C. F1 = F2 = 1,15 F.
300
B
O
D. F1 = F2 = 0,58 F.
Câu 3 : 10.3 SBT:
Câu nào sau đây là đúng ?
A. Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật không
thể chuyển động được.
B. Không cần có lực tác dụng vào vật thì vật vẫn
chuyển động tròn đều được.


1. Tổng hợp của hai
hay nhiều lực đồng
qui.

2. Cách phân tích một
lực thành hai lực theo
hai phương tác dụng
của lực.


Trường THPT Hùng Vương

Câu 4 :
Đáp án B.

Câu 5 :
Đáp án B.

Câu 6 :
Đáp án C.

Câu 7 :
Đáp án D.

Câu 8 :
Đáp án A.
24
ph


Vật lý 10 KHCB.
trang 48
C. Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động của mọi
vật.
D. Lực là nguyên nhân làm biến đổi chuyển động
của một vật.
Câu 4 : 10.2 SBT:
Câu nào đúng ?
Khi một xe buýt tăng tốc đột ngột thì các hành
khách :
A. dừng lại ngay.
B. ngã người về phía sau.
C. chúi người về phía trước.
D. ngã người sang bên cạnh.
Câu 5: 10.11 SBT :
Nếu một vật đang chuyển động có gia tốc mà lực
tác dụng lên vật giảm đi thì vật sẽ thu được gia tốc
như thế nào ?
A. Lớn hơn
;
B. Nhỏ hơn
C. Không thay đổi
;
D. Bằng 0
Câu 6: 10.12 SBT :
Một lực 1,0N tác dụng vào vật có khối lượng 2kg
đang đứng yên. Trong khoảng thời gian 2s, quãng
đường mà vật đó đi được là bao nhiêu ?
A. 0,5m ;
B. 2,0m

; C. 1,0m
; D. 4,0m
Câu 7: 10.19 SBT : Câu nào đúng ?
Khi một con ngựa kéo xe, lực tác dụng vào con
ngựa làm nó chuyển động về phía trước là :
A. lực mà ngựa tác dụng vào xe.
B. lực mà xe tác dụng vào ngựa .
C. lực mà ngựa tác dụng vào mặt đất.
D. lực mà mặt đất tác dụng vào ngựa.
Câu 8: 10.20 SBT : Câu nào đúng ?
Một người có trọng lượng 500N đang đứng trên
mặt đất. Lực mà mặt đất tác dụng lên người đó có độ
lớn :
A. bằng 500N.
;
B. bé hơn 500N.
C. lớn hơn 500N
;
D. phụ thuộc nơi người đó
đứng trên Trái Đất.
HĐ2: Vận dụng giải bài tập tự luận :

BT 8/58 SGK :
r
+ HSK: Biểu diễn các lực tác dụng P ,
r r
F1 , F2 .
+ Vòng nhẫn cân

BT 8/58 SGK :

P = 20N. AÔB = 1200.
F1 = ? ; F2 = ?
Gợi ý :
+ Chỉ ra các lực tác dụng lên vòng
nhẫn ?

GV: Võ Văn Thanh

3. Nội dung đònh luật
I Niu-tơn.

4. Quán tính của vật.

5. Nội dung và hệ
thức đònh luật II Niutơn.

6. Đònh luật III Niutơn.


Trường THPT Hùng Vương
Vật lý 10 KHCB.
trang 49
bằng khi :
+ Vòng nhẫn ở trạng thái cân bằng ?
r
r
r
+ Hợp lực các lực tác dụng lên vật
P + F1 + F2 = 0


r
F
r

thế nào ?
12
r
r r
hay P + F12 = 0 F2
0
0
120
r
30
r
+ Xác đònh hợp lực F12 của F1 , F2 ?
=> P = - F12
r
+ Suy ra quan hệ F12 và P ?
r

O
F1
P cùng giá F12
+ Tính F1 và F2 theo F12 ?
F12 = P = 20N

+ F1 = F tan300 =
P
BT 10.22 SBT :

F12
Một vật 1kg, CĐ về phía trước với
P
+ F2 =
=
cos 300
tốc độ 5m/s, va chạm vào vật thứ hai
BT 10.22 SBT :
đang đứng yên. Sau va chạm, vật thứ
+ Chọn Ox cùng chiều CĐ vật 1. O gắn nhất CĐ ngược trở lại với tốc độ1m/s
với đất.
còn vật thứ hai chuyển động với tốc
+ Khi va chạm : theo đònh luật III Niu- độ 2m/s. Hỏi khối lượng vật thứ hai

r
r
v1
bao nhiêu ?
tơn : F21 = - F12
Gợi ý :


- F21 = F12
v’1
v’2
+ Chon hệ qui chiếu.
Hay m1a1 = m2 a2.
'
'
+ Va chạm tuân theo đònh luật ?

V −V
V −V
x
-m1 1 1 = m2 2 2 O
+ Biểu thức đònh luật III ?
∆t
∆t
+ Biểu thức đònh luật II : F21 ? F12 ?
-1(-1 –5) = m2(2 – 0)
+ Biểu thức độ lớn các gia tốc ?
=> m2 = 3(kg)
4. Căn dặn : BT : 6,7/58 ; 12/13/65
IV. RÚT KINH NGHIỆM :

GV: Võ Văn Thanh

7. Cách biểu diễn các
lực tác dụng vào vật.

8. Vận dụng đònh luật
III và đònh luật II
Niu-tơn.

SGK. Ôn kiến thức về sự rơi tự do và trọng lực.

................................................................................... .......................................................................
................................................................................... .......................................................................
................................................................................... .......................................................................



Trường THPT Hùng Vương
Ngày soạn : 27/10/2006
Tiết : 20

Vật lý 10 KHCB.
Bài dạy :

trang 50

GV: Võ Văn Thanh

LỰC HẤP DẪN. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN

I. MỤC TIÊU :
+ Kiến thức :
-Phát biểu được đònh luật vạn vật háp dẫn và viết được công thức của lực hấp dẫn.
-Nêu được đònh nghóa trọng tâm của vật.
+ Kỹ năng :
-Giải thích được đònh tính sự rơi tự do và chuyển động của các hành tinh, vệ tinh bằng lực hấp dẫn.
-vận dụng được công thức của lực hấp dẫn để giải bài tập đơn giản về lực hấp dẫn.
+ Thái độ :
II. CHUẨN BỊ :
+ Thầy :Bức Tranh miêu tả CĐ của Trái Đất quanh Mặt Trời và của Mặt Trăng quanh Trái Đất.
+ Trò : Ôn kiến thức về sự rơi tự do và trọng lực.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC :
1. Ổn đònh lớp : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Kiểm tra bài cũ : Không.
ĐVĐ : Lực nào giữ cho Mặt Trăng chuyển động gần như tròn đều quanh Trái Đất ?! Lực nào giữ cho Trái Đất
chuyển động gần như tròn đều quanh Mặt Trời ?!
3. Bài mới :

TL

12
ph

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

TR GIÚP CỦA GV

KIẾN THỨC

HĐ1: Tìm hiểu lực hấp dẫn :
+T1(Y): Dưới tác dụng lực hút của Trái
Đất. Hướng rơi các vật về phía Trái Đất.
+T2(TB): Theo đònh luật III vật tác
dụng lên Trái Đất một lực ngược lại về
phía vật. Lực này là lực hút.

H1: Vật rơi tự do dưới tác dụng của I. Lực hấp dẫn :
lực nào ? Hướng rơi của các vật ?
H2: Vật có tác dụng lên Trái Đất
không ? lực hút hay đẩy ?

H3: Lực giữa Trái Đất và các vật có
+T3(K): Không cùng bản chất.
bản chất giống các lực như lực ma
sát, lực đàn hồi, lực từ, lực điện, lực
đẩy Acsimets không ?
+ HS: Ghi nhận lực hấp dẫn.
+ GV: Giới thiệu sự phát hiện lực

hấp dẫn của Niu-tơn.
Mọi vật trong vũ
+ GV: Thông tin đònh nghóa lực hấp
trụ đều hút nhau với
dẫn.
+T4(TB): Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và H4: Lực nào giữ cho Mặt Trăng một lực, gọi là lực
hấp dẫn.
Mặt Trăng giữ cho Mặt Trăng chuyển chuyển động quanh Trái Đất ?
động quanh Trái Đất.
+T5: Lực hấp dẫn giữa Mặt Trời và các H5: Lực nào giữ cho các hành tinh
hành tinh giữ cho các hành tinh chuyển chuyển động quanh Mặt Trời ?
động quanh Mặt Trời.
+ GV: Lực hấp dẫn tác dụng qua


Trường THPT Hùng Vương

Vật lý 10 KHCB.
trang 51
không gian giữa các vật.
+ GV: Dùng tranh vẽ mô phỏng
chuyển động của hành tinh quanh
Mặt Trời và Mặt Trăng quanh Trái
Đất.

15
ph

GV: Võ Văn Thanh


HĐ2: Tìm hiểu đònh luật vạn vật hấp dẫn :
ĐVĐ : Lực hấp dẫn phụ thuộc vào
yếu tố nào ?!
+ GV: Giới thiệu con đường tư duy
của Niu-tơn. Kết quả : F ~ m1m2.
F ~ 1/r .
+ GV: Yêu cầu HS đọc SGK và phát
biểu lại đònh luật.

+ HS: Đọc SGK.

II. Đònh luật vạn vật
hấp dẫn :
1. Đònh luật :

Lực hấp dẫn giữa
-Phát biểu nội dung đònh luật.
hai chất điểm bất kì tỉ
lệ với tích hai khối
lượng của chúng và tỉ
lệ nghòch với bình
phương khoảng cách
-Viết hệ thức đònh luật và giaải thích - Viết hệ thức đònh luật và giải thích giữa chúng.
các đại lượng.
các đại lượng trong hệ thức.
2. Hệ thức :
+ HS(K): Nm2/kg2
+ HSTB: Biểu diễn lực hấp dẫn.



F1

12
ph


F2

m1m2
r2
G= 6,67.10-11Nm2/kg2
* Áp dụng đònh luật :
+ GV: Giới thiệu hằng số hấp dẫn.
-Khoảng cách giữa
hai vật rất lớn so với
kích thước của chúng.
-Các vật đồng chất,
Cho HS biểu diễn lực hấp dẫn giữa có dạng hình cầu : r
là khoảng cách hai
hai vật.
tâm.
+ GV: Cho HS xác đònh đơn vò của G
từ biểu thức của lực hấp dẫn ?

Fhd = G

HĐ3: Xét trường hợp riêng của lực hấp dẫn :
+ GV: Yêu cầu HS đọc thông tin
SGK trả lời :
+T6(Y): Trọng lực là lực hấp dẫn giữa H6: Niu-tơn coi trọng lực là lực gì ?

Trái Đất và vật
H7: Điểm đặt của trọng lực vào một
+T7(Y): Gọi là trọng tâm của vật.
điểm đặc biệt của vật gọi là gì ?
+T8(K):
P = Fhd.
H8: Dựa vào đó, chứng tỏ biểu thức
mM
M
gia tốc rơi tự do g phụ thuộc độ cao
2 => g =
2
=> mg = G
( R + h)
( R + h ) và có thể coi như nhau đối với các
chứng tỏ g phụ thuộc h. Ởû gần mặt đất : vật ở gần mặt đất ?

III. Trọng lực là
trường hợp riêng
của lực hấp dẫn :
+ Trọng lực tác dụng
lên vật là lực hấp dẫn
giữa Trái Đất và vật
đó.


Trường THPT Hùng Vương
GM
h << R thì : g =
R2

5
ph

Vật lý 10 KHCB.

trang 52

GV: Võ Văn Thanh
+ Trọng tâm của vật
là điểm đặt của trọng
lực lên vật.

HĐ4: Vận dụng củng cố :
1. Biểu thức lực hấp dẫn nào đúng với hai vật có hình vẽ sau
m1
m2
r1
r2

1.
Đáp án D.

l

m1m2
l2
m1m2
C. F = G
(l + 2r1 + 2r2 ) 2
A. F = G


2. Đáp án B.

3. g =

M

( R + h)

2

, lên cao h tăng, g giảm.

;

B.
; D.

m1m2
(l + r1 ) 2
m1m2
F=G
(l + r1 + r2 ) 2
F=G

2. Một vật có khối lượng 2kg, ở trên mặt đất có trọng lượng
20N. Hỏi ở độ cao nào so với tâm Trái Đất thì vật có trọng
lượng 5N ? biết Trái Đất có bán kính R.
A. R ;
B. 2R

;
C. 3R ;
D. 4R
3. Tại sao gia tốc rơi tự do và trọng lượng của vật càng lên
cao càng giảm ?

Do đó P = mg giảm.
4. Căn dặn : Học phần ghi nhớ. Đọc : “Em có biết”. BT :4,5,6,7 trang 69,70 SGK
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
................................................................................... .......................................................................
................................................................................... .......................................................................
................................................................................... .......................................................................
................................................................................... .......................................................................
................................................................................... .......................................................................
................................................................................... .......................................................................


Trường THPT Hùng Vương
Ngày soạn : 3/11/2006
Tiết : 21

Vật lý 10 KHCB.

trang 53

GV: Võ Văn Thanh

Bài dạy : LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HÚC .

I. MỤC TIÊU :

+ Kiến thức :
-Nêu được những đặc điểm của lực đàn hồi của lò xo về điểm đặt và hướng.
-Phát biểu được đònh luật Húc và viết được công thức tính độ lớn của lực đàn hồi của lò xo.
-Nêu được các đặc điểm về hướng của lực căng dây và lực pháp tuyến.
+ Kỹ năng :
-Biểu diễn được lực đàn hồi của lò xo khi bò dãn hoặc bò nén. Sử dụng được lực kế để đo lực.
-Biết xem giới hạn đo của dụng cụ đo trước khi đo. Vận dụng được đònh luật Húc để giải bài tập.
+ Thái độ :
-Cẩn thận trong thí nghiệm, đo đạt kết quả, hứng thú tìm hiểu kiến thức qua thí nghiệm.
II. CHUẨN BỊ :
+ Thầy : và lò xo, vài quả cân, thước chia mm; vài lực kế có giới hạn đo khác nhau, kiểu dáng khác nhau.
+ Trò : Ôn kiến thức lực đàn hồi lò xo và lực kế lớp 6.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC :
1. Ổn đònh lớp : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Kiểm tra bài cũ : 5ph
a) Lực hấp dẫn là gì ? Phát biểu và viết thức đònh luật vạn vật hấp dẫn ?
m1 r
b) Viết biểu thức lực hấp dẫn cho trường hợp sau : hai quả cầum 1 và m2
r2 m
1
2
đồng chất khối lượng phân bó đều ?
ĐVĐ : Lực kế dùng để đo gì ? bộ phận chính của nó là gì ? (HS : Để đo lực, bộ phận chính là lò xo).
Lực kế được chế tạo dựa trên đònh luật vật lý nào ?! Ta tìm hiểu trong bài học hôm nay !
3. Bài mới :
TL

12
ph


HOẠT ĐỘNG CỦA HS

TR GIÚP CỦA GV

KIẾN THỨC

HĐ1: Nhắc lại khái niệm lực đàn hồi của lò xo. Xác đònh hướng và điểm đặt của lực đàn hồi :
C1 :
a) Hai tay chòu tác dụng lực đàn hồi của
lò xo. Điểm đặt của chúng vào hai tay.
Cùng giá, ngược chiều với lực kéo.
b) Lực đàn hồi tăng dần theo độ giãn
đến khi cân bằng với lực kéo thì lò xo
ngừng giãn.
c) Thôi kéo, lực đàn hồi lò xo làm các
vòng co lại đến chiều dài ban đầu.

C1. (cá nhân):
Kéo lò xo giãn một đoạn ngắn :
a) Hai tay có chòu tác dụng của lò xo
không ? Chỉ rõ phương chiều của các
lực này ?
b) Tại sao lò xo chỉ dãn đến một lúc
nào đó thì ngừng dãn ?
c) Khi thôi kéo lực nào đã làm cho
lò xo lấy lại chiều dài ban đầu ?

I. Hướng và điểm
đặc lực đàn hồi của
lò xo.


+ Lực đàn hồi của lò
xo xuất hiện ở cả hai
đầu của lò xo và tác
dụng vào các vật tiếp
xúc với nó làm cho
nó biến dạng.
+T1(TB): xuất hiện ở cả hai đầu của lò H1: Vậy lực đàn hồi xuất hiện ở đâu + Lực đàn hồi có
xo và tác dụng vào các vật tiếp xúc với ? điểm đặc và hướng thế nào so với hướng ngược với
nó làm cho nó biến dạng.
hướng biến dạng.
hướng biến dạng ?
+ Lực đàn hồi có hướng ngược với
hướng biến dạng.


Trường THPT Hùng Vương
Vật lý 10 KHCB.
trang 54
GV: Võ Văn Thanh
10
HĐ2: Thí nghiệm tìm hiểu độ lớn lực đàn hồi, giới hạn đàn hồi :
ph
+ GV: Bố trí và tiến hành thí nghiệm II. Độ lớn của lực
+ HS: Quan sát thí nghiệm, đo đạt theo như hình 12.2 SGK.
đàn hồi lò xo. Đònh
l 0, l , tính ∆l yêu cầu của GV.
+ Yêu cầu HS quan sát, đo đạt lấy luật Húc.
kết quả đo l 0, l , tính ∆l ?
+T2(Y): h 12.2b : F1 = P.

H2: Lực đàn hồi trong mỗi trường 1. Thí nghiệm :
h. 12.2c : F2 = 2P ; h 12.2d : F1 = 3P.
hợp ở hình 12.2b; 12.2c; 12.2d so với
trọng lượng một quả cân ?
Tiến hành thí nghiệm
+T3(K): Khi độ dãn của lò xo tăng lên H3: Qua kết quả cho biết mối quan như h 12.2 SGK.
mấy lần thì lực đàn hồi của lò xo cũng hệ độ lớn lực đàn hồi và độ biến
tăng lên mấy lần.
dạng của lò xo ?
2. Giới hạn đàn hồi
H4: Nếu tiếp tục tăng số lượng quả của lò xo :
+T4(Y): Lò xo không lấy lại được hình cân quá nhiều, sau đó lấy các quả
Sau khi kéo giãn lò
dạng ban đầu.
cân ra thì lò xo có lấy lại được hình xo đến mức khi thả ra
dạng ban đầu nữa không ?
nó không co lại đến
+ HS: Ghi nhận giới hạn đàn hồi của lò + GV: Nêu giới hạn đàn hồi của lò chiều dài ban đầu ta
nói lò bò dãn quá giới
xo.
xo.
hạn đàn hồi của nó.
6
HĐ3: Phát biểu nội dung đònh luật Húc :
ph
3. Đònh luật Húc :
+ GV: Thông báo kết quả nghiên
+ HS: Tiếp thu, ghi nhớ nội dung và cứu của nhà vật lý Rô-bơt Húc, nội
Trong giới hạn đàn
biểu thức đònh luật.

dung đònh luật và biểu thức tính độ hồi, độ lơn của lực
lớn của lực đàn hồi.
đàn hồi của lò xo tỉ lệ
thuận với độ biến
+T5(TB): Cùng một lực tác dụng, lò xo H5: Hai lò xo có độ cứng khác nhau, dạng của lò xo.
nào có độ cứng lớn hơn thì độ biến dạng cùng một lực tác dụng, độ dãn của
Fdh = k{ ∆l {
ít hơn.
chúng thế nào ?
+ k : Độ cứng hay hệ
số đàn hồi của lò xo.
+ Đơn vò k : N/m.
7
HĐ4: Tìm hiểu các trường hợp đặc biệt của lực đàn hồi :
ph
+T6(Y): Xuất hiện khi bò kéo dãn.
H6: Dây cao su, dây thép xuất hiện
4. Chú ý :
lực đàn hồi khi nào ?
+ Đối với các dây
+ GV: Lực đàn hồi các dây khi đó như dây cao su, dây
thép. . . khi bò kéo
gọi là lực căng.
+T7(TB): Điểm đặt ở hai đầu dây và H7: Điểm đặt, hướng của lực căng dãn thì xuất hiện lực
đàn hồi hướng dọc
hướng dọc theo
dây vào trong. 
thế nào ?

Fđh

T
+T8: Lực đàn hồi vuông góc với mặt H8: Trường hợp hình vẽ b lực đàn theo dây, gọi là lực
tiếp xúc.
hồi tác dụng lên quả cầu có phương căng.
+ Đối với các mặt

P


P


Trường THPT Hùng Vương
+T9:

5
ph

Vật lý 10 KHCB.
trang 55
thế nào so với mặt tiếp xúc ?

GV: Võ Văn Thanh
tiếp xúc bò biến dạng
khi ép vào nhau, lực
đàn hồi có phương
H9: Biểu diễn các lực tác dụng lên vuông góc với mặt
quả câu trong hai trường hợp hình vẽ tiếp xúc.
?


HĐ5: Vận dụng củng cố :
Câu 1:
Đáp án D.

Câu 1: Treo một vật vào đầu dưới của một lò xo gắn cố đònh thì lò xo dãn ra
5cm. Tìm trọng lượng của vật. Cho biết lò xo có độ cứng là 100N/m.
A. 500N
;
B. 0,05N
;
C. 20N
;
D. 5N
Câu 2:
Câu 2: Dùng một lò xo để treo một vật có khối lượng 300g thì lò xo dãn 2cm.
Đáp án C.
Nếu tro thêm một vật có khối lượng 150g thì lò xo dãn một đoạn là bao nhiêu ?
A. 1cm
;
B. 2cm
;
C. 3cm ;
D. 4cm
Câu 3:
Câu 3: Dùng hai tay ép hai đầu của một lò xo có độ cứng 100N/m thì lò xo bò
Đáp án B.
nén lại một đoạn 4cm. Tính lực ép tại mỗi đầu bàn tay ?
A. 2N ;
B. 4N ;
C. 200N

;
D. 400N
4. Căn dặn : Học phần ghi nhớ. Đọc : “Em có biết”. BT : 3,4,5,6 trang 74 SGK
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
................................................................................... .......................................................................
................................................................................... .......................................................................
................................................................................... .......................................................................


Trường THPT Hùng Vương
Ngày soạn : 5/11/2006
Tiết : 22

Vật lý 10 KHCB.

trang 56

GV: Võ Văn Thanh

LỰC MA SÁT

Bài dạy :

I. MỤC TIÊU :
+ Kiến thức :
-Nêu được những đặc điểm của lực ma sát trượt, lực ma sát lăn và lực ma sát nghỉ.
-Viết được công thức của lực ma sát trượt.
-Nêu được ý nghóa của lực ma sát trong đời sống và kó thuật, cách làm giảm hoặc tăng ma sát.
+ Kỹ năng :
-Vận dụng được công thức lực ma sát trượt để giải các bài tập đơn giản.

-Giải thích được vai trò của ma sát nghỉ đối với việc đi lại của người, động vật và xe cộ.
-Bước đầu biết đề xuất giả thuyết một cách hợp lý và đưa ra phương án thí nghiệm để kiểm tra giả thuyết.
+ Thái độ :
-Chú ý quan sát TN, thảo luận tìm hiểu kiến thức.
II. CHUẨN BỊ :
+ Thầy : Khối hộp chữ nhật, một số quả cân, lực kế và máng trượt. Vài loại ổ bi, con lăn
+ Trò : Ôn kiến thức về ma sát lớp 8.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC :
1. Ổn đònh lớp : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Kiểm tra bài cũ : 5ph
a) Nêu đặc điểm về điểm đặt, phương, chiều của lực đàn hồi của lò xo, dây cao su và dây thép, mặt
phẳng tiếp xúc ?
b) Phát biểu nội dung đònh luật Húc ? Viết biểu thức độ lớn lực đàn hồi của lò xo ?
ĐVĐ : Lực ma sát có tác hại và tác dụng thế nào trong đời sống và kó thuật ?!
3. Bài mới :
TL

15
ph

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

TR GIÚP CỦA GV

KIẾN THỨC

HĐ1: Tìm hiểu về lực ma sát trượt :
H1: Lực ma sát trượt xuất hiện khi
nào ?
H2: Lực ma sát trượt có tác dụng gì

đối với vật chuyển động ?
+ GV: Thông báo lực ma sát xuất
hiện ở bề mặt tiếp xúc.
+T3:(Nhóm) thảo luận đưa ra phương án H3: Đo độ lớn lực ma sát trượt như
và giải thích ?
thế nào ? Giải tích phương án đưa
ra? (Nhóm)
C1 (Nhóm) : Fms phụ thuộc yếu tố ?
C1 (Nhóm) : Thảo luận đưa ra phương -Diện tích tiếp xúc.
án thí nghiệm kiểm tra.
-Tốc độ của khối gỗ.
-Áp lực lên mặt tiếp xúc.
+ Các nhóm đánh giá phương án đưa ra. -Bản chất và điều kiện bề mặt tiếp
+T1(Y): Xuất hiện khi một vật trượt trên
bề mặt vật khác.
+T2(Y): Cản trở lại chuyển động trượt
của vật.
+ HS: Ghi nhận thông tin.

I. Lực ma sát trượt :
1. Đặc điểm lực ma
sát trượt :
-xuất hiện ở mặt tiếp
xúc của vật đang
trượt trên bề mặt vật
khác.
-Có hướng ngược với
hướng của vận tốc.
+ Có độ lớn :
-không phụ thuộc

diện tích tiếp xúc và
tốc độ của vật.


Trường THPT Hùng Vương

Vật lý 10 KHCB.
trang 57
xúc.
Hãy nêu các phương án thí nghiệm
kiểm chứng ?
+ HS:
+ GV: Hướng dẫn nêu phương án
-Quan sát thí nghiệm đại diện đọc số chỉ TN kiểm tra (Không tiến hành TN
của lực kế, suy ra lực ma sát trượt.
hết các trường hợp).
-Từ kết quả thí nghiệm rút ra nhận xét + GV: Thí nghiệm thay đổi diện tích
về sự phụ thuộc hay không phụ thuộc tiếp xúc, thay đổi tính chất bề mặt
vào các yếu tố.
tiếp xúc.
µ
+ GV: Thông báo hệ số ma sát trượt.
+ GV: Ghi nhận hệ số t .
Sự phụ thuộc của µt .
+ HS: Đọc thông tin hệ số ma sát trượt. + GV: Yêu cầu HS ọc thông tin hệ
số ma sát trượt bảng 13.1 SGK.
Fmst
H4: Độ lớn của lực ma sát trượt có
+T4(TB): Từ µt =
=> Fmst = µt N

N
thể tính bằng công thức nào ?

8
ph

HĐ2: Tìm hiểu về ma sát lăn :
+T5(Y): Xuất hiện khi một vạt lăn lên
mặt vật khác, cản trở chuyển động lăn
của vật.
+T6(TB): Độ lớn lực ma sát lăn nhỏ hơn
nhiều. Ví dụ : đẩy cùng một vật nặng
có bánh xe dễ đẩy hơn khi không có
bánh xe.
+ HS: Một nhóm đại diện TN kiểm tra
thông báo kết quả về độ lớn lực ma sát
trong hai trường hợp và rút ra kết luận.

12
ph

GV: Võ Văn Thanh
-tỉ lệ với độ lớn của
áp lực.
-Phụ thuộc vào vật
liệu và tình trạng của
hai mặt tiếp xúc.
2. Hệ số ma sát trượt:
Là hệ số tỉ lệ giữa
độ lớn lực ma sát

trượt và độ lớn của
áp lực. kí hiệu : µt
F
µt = mst
N
3. Công thức của lực
ma sát trượt :
Fmst = µt N

H5: Lực ma sát lăn xuất hiện khi II. Lực ma sát lăn :
nào ? tác dụng của lực ma sát lăn.
+ Xuất hiện ở chỗ
H6: Cùng áp lực, độ lớn lực ma sát tiếp xúc của vật với
lăn so với độ lớn lực ma sát trượt thế bề mặt mà vật lăn
trên đó, cản trở
nào ? ví dụ minh hoạ?
+ GV: Cho HS tiến hành TN kiểm chuyển động lăn.
+ Độ lớn nhở hơn rất
tra và kết luận.
nhiều so với lực ma
sát trượt.

HĐ3: Tìm hiểu về lực ma sát nghỉ :
+T5(Y): Nhắc lại lực ma sát nghỉ vạt lý
lớp 8.
+ HS: Quan sát TN đọc số chỉ lực kế.
+T8(Y): Độ lớn lực ma sát nghỉ tăng dần
và cân bằng với ngoại lực.
+T9(TB): Ngược hướng ngoại lực tác
dụng.

+T10(K): Độ lớn lực ma sát nghỉ cực đại
lớn lực ma sát trượt.

III. Lực ma sát nghỉ
H7: Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi 1. Đặc điểm lực ma
nào ? có tác dụng gì với vật.
sát nghỉ :
+ GV: TN, HS quan sát .
+ xuất hiện ở mặt
tiếp xúc của vật với
H8: Độ lớn lực ma sát nghỉ thế nào
bề mặt để giữ cho vật
khi tăng dần ngoại lực ?
đứng yên trên bề mặt
đó khi nó bò tác dụng
H9: Hướng của lực ma sát nghỉ ?
một lực song song với
H10: Độ lớn lực ma sát nghỉ cực đại mặt tiếp xúc.
+ Có độ lớn cực đại
so lực ma sát trượt?
lớn hơn lực ma sát


Trường THPT Hùng Vương

GV: Võ Văn Thanh
trượt.
2. Vai trò của lực ma
+T11:
H11: Lực ma sát nghỉ có vai trò có sát nghỉ :

Nhờ lực ma sát nghỉ
HS: Các đối tượng có thể nêu và bổ ích gì ?
giữ các vật khỏi bò
sung vai trò lực ma sát nghỉ.
trượt.
+ Đóng vai trò là lực
phát động cho người,
động vật và xe cộ.

5
ph

Vật lý 10 KHCB.

trang 58

HĐ4: Vận dụng, củng cố.
Câu 1:
Đáp án B

Câu 1: Một người đi xe đạp xuống dốc, lực ma sát ở nơi tiếp xúc giữa
bánh xe và mặt đường là :
A. lực ma sát trượt.
;
B. lực ma sát lăn.
C. lực ma sát nghỉ.
;
D. lực ma sát lăn và lực ma sát trượt.
Câu 2:
Câu 2: Người ta sử dụng vòng bi trên bánh xe đạp là với dụng ý gì ?

Đáp án B
A. Chuyển ma sát trượt thành ma sát lăn.
B. Chuyển ma sát lăn thành ma sát trượt.
C. Chuyển ma sát nghỉ thành ma sát lăn.
D. Chuyển ma sát lăn thành ma sát nghỉ.
Câu 3:
Câu 3:
+ Chọn chiều dương cùng Đẩy một cái thùng có khối lượng 50kg theo phương ngang với một lực
r
150N, làm thùng chuyển động. Cho hệ số ma sát trượt giữa thùng và mặt
chiều F .
sàn là 0,2. Tính gia tốc của thùng. Lấy g = 10m/s2.
+ Fmst = µt N.
Gợi ý :
+ Trên mặt ngang :
+ Chọn chiều dương ?
N = P = mg = 500N
+ Công thức tính Fmst ?
+ Fmst = 100N
+ Trên mặt ngang quan hệ N và P ?
F − Fms
+a=
= 1(m/s2).
+ Đònh luật II : a = ? F trong đònh luật II cho trường hợp này là gì ?
m
4. Căn dặn : Học phần ghi nhớ. Đọc : “Em có biết”. BT : 4,5,6,7,8 trang 78,79 SGK.
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
................................................................................... .......................................................................
................................................................................... .......................................................................
................................................................................... .......................................................................



Trường THPT Hùng Vương
Ngày soạn : 8/11/2006
Tiết : 23

Vật lý 10 KHCB.

trang 59

GV: Võ Văn Thanh

LỰC HƯỚNG TÂM

Bài dạy :

I. MỤC TIÊU :
+ Kiến thức :
-Phát biểu được đònh nghóa và viết được công thức của lực hướng tâm.
-Nêu được một vài ví dụ về lợi ích hoặc tác hại của lực li tâm.
+ Kỹ năng :
-Giải thích được lực hướng tâm giữ cho vật chuỷen động tròn đều.
-Xác đònh được lực hướng tâm giữ cho vật chuyển động tròn đều trong một số trường hợp đơn giản.
-Giải thích được chuyển động li tâm.
+ Thái độ :
-Hứng thú tư duy tìm hiểu kiến thức mới giải đáp một số hiện tượng liên quan.
II. CHUẨN BỊ :
+ Thầy : một số hình vẽ mô tả tác dụng của lực hướng tâm, hình vẽ14.1; vẽ đơn giản ôtô qua đoạn cong.
+ Trò : Ôn chuyển động tròn đều và gia tốc hướng tâm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC :

1. Ổn đònh lớp : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Kiểm tra bài cũ : 5ph
a) Nêu đặc điểm của lực ma sát trượt, ma sát lăn và ma sát nghỉ ?
b) Trong chuyển đọng lăn có ma sát nghỉ không ? nếu có, nó có hướng thế nào, đóng vai trò gì đối với vật ?
ĐVĐ : Tại sao đường ôtô ở đoạn cong phải làm nghiêng ?! Chỗ rẽ cần đặt biển chỉ dẫn tốc độ ?! Vệ tinh nhân
tạo bay được vòng quanh Trái Đất ?! Ta tìm hiểu về nó qua bài học hôm nay !
3. Bài mới :
TL

8
ph

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

TR GIÚP CỦA GV

KIẾN THỨC

HĐ1: Tìm hiểu về lực hướng tâm :
+T1(Y): Hướng theo bán kính vào tâm
q đạo.
+T2(TB): Theo đònh luật II, vật CĐ có
gia tốc là đã có lực tác dụng vào nó.
+T3(K): Theo đònh luật II, suy ra lực
r
này hướng vào tâm q đạo. Vì a Z Z
r
F
+T4(K): Nêu khái niệm lực hướng tâm.


mv 2
+T5(TB): Fht = maht =
= mω 2 r
r

H1: Gia tốc trong chuyển động tròn
đều có hướng thế nào ?
H2: Vật chuyển động tròn đều có
lực tác dụng vào nó không ?
H3: Lực gây ra gia tốc hướng tâm có
hướng thế nào ?
+ GV: Lực này gọi là lực hướng tâm.
H4: Lực hướng tâm là gì ?

I. Lực hướng tâm :
1. Đònh nghóa :
Lực (hay hợp lực
của các lực) tác dụng
vào một vật chuyển
động tròn đều và gây
ra cho vật gia tốc
hướng tâm gọi là lực
hướng tâm.
+ GV: Gợi ý HS lập biểu thức lực 2. Công thức :
hướng tâm :
mv 2
H5: Lực hướng tâm : Fht = ? aht = ?
Fht = maht =
r
liên hệ giữa v và ω ?

2
= mω r


Trường THPT Hùng Vương
Vật lý 10 KHCB.
trang 60
GV: Võ Văn Thanh
12
HĐ2: Phân tích một số ví dụ về lực hướng tâm :
ph
+T6(Y): Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và H6: Lực nào giữ cho vệ tinh nhân 3. Ví dụ :
vệ tinh nhân tạo đóng vai trò là lực tạo chuyển động tròn đều quanh a)Lực hấp dẫn giữa
Trái Đất và vệ tinh
hướng tâm.
Trái Đất ?
nhân tạo đóng vai trò
là lực hướng tâm.
+T7(TB): Trọng lực và phản lực bàn H7:Hình 14.2 SGK : khi bàn quay a)Lực ma sát nghỉ
quay tác dụng lên vật cân bằng nhau.
đứng yên, lực tác dụng lên đóa thế của bàn quay lên vật
đóng vai trò lực
nào ?
+T8(K): Lực ma sát nghỉ của bàn quay H8: Khi bàn quay đều mà vật không hướng tâm giữ cho
lên vật đóng vai trò lực hướng tâm.
trượt thì lực nào đã giữ cho vật vật chuyển động tròn
chuyển động tròn đều quanh trục đều quanh trục quay.
quay.
c) Hợp lực của trọng
+T9(TB): Biểu diễn và xác đònh hợp lực H9: Hãy biểu diễn các lực tác dụng

r
lên ôtô ? xác đònh hướng véc tơ hợp lực và phản lực mặt
F.
đường đóng vai trò
lực ?
r
lực hướng tâm giữ
H10: Hợp lực F có tác dụng gì ?
+T10(K): Đóng vai trò lực hướng tâm.
cho ôtô chuyển động
qua đoạn cong.
12
HĐ3: Tìm hiểu về chuyển động li tâm :
ph
II. Chuyển động li
+T11(TB): Vật sẽ bò văng ra xa tâm q H11: Khi quay bàn quay với tốc độ
tâm :
đạo.
Khi lực hướng tâm
lớn thì vật sẽ thế nào ?
+T12(K): Bò văng ra theo phương tiếp H12: Vật bò văng ra theo phương nào không đủ để giữ vật
chuyển động tròn
tuyến với q đạo. Do quán tính nó bảo ? vì sao ?
đều, vật sẽ bò văng ra
toàn vận tốc đạt được.
+ GV: Nêu khái niệm chuyển động theo tiếp tuyến xa
tâm. Chuyển động đó
li tâm.
+T13(Y): Ứng dụng của chuyển động li H13: Máy giặt là ứng dụng kiến thức gọi là chuyển động li
tâm.

tâm.
nào ?
+ HS: Đọc thông tin máy vắt li tâm.
+ GV: Cho HS đọc thông in máy vắt + Ứng dụng của
chuyển động li tâm :
li tâm.
-Tạo máy vắt li tâm.
-Qua đường vòng
+T14(K): Không. Vì khi đó lực ma sát H14: Qua đoạn đường vòng có nên
nggỉ cực đại không đủ giữ nên xe sẽ bò chạy với tốc độ lớn không ? Vì sao ? không chuyển động
tốc độ lớn.
trượt li tâm
8
ph

HĐ4: Vận dụng củng cố :
Câu 1:
Đáp án D.
Câu 2:

Câu 1: Lực nào sau đây có thể là lực hướng tâm ?
A. lực ma sát.
;
B. Lực đàn hồi.
C. Lực hấp dẫn. ;
D. Cả ba lực trên.
Câu 2: Biểu thức nào sau đây cho phép ta tính độ lớn của lực



×