TUẦN 1:
Ngày soạn: 14/8/2015
Ngày dạy: 1A-20/8
1B-19/8
1C-17/8
1D-17/8
1E-18/8
Tiết 1
Học hát bài: Quê hương tươi đẹp
Dân ca: Nùng
Đặt lời: Anh Hoàng
I. MỤC TIÊU:
- HS hát đúng giai điệu và lời ca.
- Biết vỗ tay, gõ đệm theo bài hát.
- Biết đây là bài hát của dân tộc Nùng.
II. CHUẨN BỊ:
- Tập hát bài Quê hương tươi đẹp.
- Đàn piano, nhạc cụ gõ các loại.
- Sưu tầm tranh ảnh về Dân tộc ít người vùng núi phía Bắc(nếu có).
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới:
Hoạt động1: Dạy hát bài Quê hương
tươi đẹp
a, Giới thiệu bài hát:
- GV giới thiệu cho HS biết bài Quê - Chú ý nghe.
hương tươi đẹp là một trong những
bài dân ca của dân tộc Nùng. Giai điệu
bài hát mượt mà, êm ả, trải rộng, ngợi
ca tình yêu quê hương đất nước, con
người.
- Đàn, hát mẫu hoặc nghe đĩa bài hát.
- Nghe và bước đầu cảm nhận giai
điệu, tình cảm bài hát.
b, Dạy hát:
- Đọc lời ca từng câu ngắn.
- Đọc theo.
- Chia bài hát thành 5 câu mỗi câu 2
nhịp và dạy từng câu theo lối truyền
khẩu móc xích.
+ Hát mẫu câu 1
- Nghe và hát nhẩm theo.
+ Bắt nhịp (2-1)
- Hát câu 1.
+ Hát mẫu câu 2
- Nghe.
+ Bắt nhịp(2-1)
- Hát câu 2.
+ Hát mẫu nối câu 1 và câu 2
- Nghe và hát nối câu1 và câu 2.
- Tiếp tục như vậy đến hết bài.
- Học từng câu đến hết bài.
- Hát mẫu lại 1 lần, lưu ý học sinh hát - Nghe và hát nhẩm theo.
1
nhẩm theo.
- Chỉ huy cho HS hát.
Hoạt động2: Hát kết hợp vỗ tay hoặc
gõ đệm.
- Hát mẫu, yêu cầu HS hát kết hợp gõ
đệm theo nhịp 2.
4
- GV nhận xét, sửa sai.
- Hát mẫu, yêu cầu HS hát kết hợp vỗ
tay theo phách.
- Cả lớp hát cả bài thuộc lời ca.
- Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp.
Quê hương em biết bao tơi đẹp…
*
*
*
*
- Sửa sai.
- Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp.
Quê hương em biết bao tơi đẹp…
*
*
* * * * **
- GV nhận xét, sửa sai.
- Sửa sai.
- GV chỉ huy cho HS hát ở các hình - Từng nhóm, cá nhân biểu diễn.
thức.
- GV nhận xét, sửa sai.
- Sửa sai.
4. Củng cố - Dặn dò:
- GV đệm đàn cho học sinh từng tổ hát kết hợp nhún chân theo nhịp.
- GV nhận xét, sửa sai.
- Về hát thuộc bài hát và chuẩn bị vài động tác phụ họa cho bài hát.
Ngày soạn: 14/8/2015
Ngày dạy: 2A- 20/8
2B- 17/8
2C- 21/8
2D- 19/8
2E- 18/8
Tiết 1
Ôn tập các bài hát lớp 1
Nghe Quốc Ca
I. MỤC TIÊU:
- Kể tên 1 vài bài hát đã học ở lớp 1.
- Biết hát theo giai điệu và lời ca của 1 số bài hát đã học ở lớp 1.
- Biết khi chào cờ có hát Quốc ca và phải đứng nghiêm trang.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
GV chuẩn bị:
-Tập hát các bài hát của lớp 1.
- Đàn piano, máy nghe, băng đĩa.
HS chuẩn bị:
- Nhạc cụ gõ.
III. TIÊN TRÌNH:
1. Khởi động:
2
- Các nhóm trưởng lấy Tập bài hát và đồ dùng từ góc học tập hoặc (Ban học tập
phát cho các nhóm )
- Ban văn nghệ điều khiển khởi động cùng nhau hát một bài hát đã học ....(có thể
là Quả.)...
- GV giới thiệu bài hát mới, ghi đầu bài, HS đọc tên bài học và ghi tên đầu bài
vào vở.
- HS đọc mục tiêu của bài học.
2. Tổ chức nghe hát và đàm thoại tìm hiểu bài hát:
- Nghe GV trình bày bài hát (hoặc nghe qua băng đĩa các bài dã học)
- Đàm thoại: Nêu lại tên tác giả một số bài hát lớp 1?
- HS trả lời , HS lắng nghe, bổ sung ý kiến không trùng lặp.
- GV nhận xét và nhắc lại.
3. Ôn bài hát:
- Nêu lại tên các bài hát học ở lớp 1.
- Tự nhẩm lại các bài hát lớp 1.
- Hát lại các bài: Quê hương tươi đẹp, Mời bạn vui múa ca, Tìm bạn thân, Lý
cây xanh, Đàn gà con, Sắp đến tết rồi, Bầu trời xanh, Hòa bình cho bé, Đi tới
trường.
- Tập hát và thể hiện sắc thái các bài hát lớp 1.
GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm:
- Nhóm trưởng điều khiển: Hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm theo phách, theo nhịp
của bài hát. (HS chia sẻ, góp ý giúp nhau sửa chữa giữa các cá nhân trong nhóm)
- Đứng hát kết hợp chuyển động nhịp nhàng tại chỗ (nhóm HS tự biên)
- GV quan sát, trợ giúp các nhóm.
Tổ chức thi biểu diễn:
- Ban học tập điều khiển Các nhóm trình bày bài hát trước lớp.
(cá nhân, song ca, tam ca.....có đệm hoặc phụ họa do nhóm tự biên, đánh giá nhận
xét về hát, đệm, phụ họa, thưởng nhóm biểu diễn tốt nhất)
3
- Trả lời câu hỏi: (Phiếu)
+ Bài hát Lý cây xanh là dân ca? Bắc Bộ ; Nam Bộ ; Trung Bộ
+ Em tự đánh giá về việc tự học hát của mình
Hát ở mức độ Tốt ; Khá ; Trung bình ; Mức độ yếu
kém
Sau tiết này, GV đánh giá nhận xét sự tiến bộ của HS
- GV khen ngợi những cá nhân và nhóm học hát tốt
- Em hãy hát bài hát cho mọi người trong gia đình nghe.
- Em hãy tìm động tác vận động phụ họa với bài hát cùng người thân.
- Tích cực tham gia hát cùng các bạn trong lớp khi khởi động mỗi tiết học và
tham gia hát ở cộng đồng.
Ngày soạn: 15/8/2015
Ngày dạy: 3A- 20/8
3B- 21/8
3C- 21/8
3D- 18/8
Tiết 1
Học hát bài: Quốc ca Việt Nam
Nhạc và lời : Văn Cao
I. MỤC TIÊU:
- HS biết hát theo giai điệu và lời 1.
- Học sinh có ý thức trang nghiêm khi dự lễ Chào cờ.
II.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
GV chuẩn bị:
- Học thuộc bài hát Quốc ca Việt Nam, tập hát với tính chất hùng mạnh.
- Chia câu để dạy hát và giải thích một số từ ngữ trong lời ca.
- Đàn piano, đĩa ÂN 3.
- Lá cờ Việt Nam.
HS chuẩn bị:
- SGK ÂN 3
- Nhạc cụ gõ: Phách, song loan…
4
III. TIẾN TRÌNH:
1. Khởi động:
- Các nhóm trưởng lấy Tập bài hát và đồ dùng từ góc học tập hoặc (Ban học
tập phát cho các nhóm )
- Ban văn nghệ điều khiển khởi động cùng nhau hát một bài hát đã học ....(có
thể là Thật là hay)...
- GV giới thiệu bài hát mới, ghi đầu bài, HS đọc tên bài học và ghi tên đầu
bài vào vở.
- HS đọc mục tiêu của bài học.
2. Tổ chức nghe hát và đàm thoại tìm hiểu bài hát:
- Nghe GV trình bày bài hát (hoặc nghe qua băng đĩa)
- Đàm thoại : “Bài hát do ai sáng tác? Bài hát được hát khi nào? Khi chào cờ
và hát Quốc ca, chúng ta phải làm gì?”
- HS trả lời và nêu cảm nhận, HS lắng nghe, bổ sung ý kiến không trùng lặp.
- GV nhận xét và nhấn mạnh lại cho HS biết.
3. Học hát:
- Đọc lời ca của bài hát:
Đoàn quân Việt Nam đi chung lòng cứu quốc. Bước chân dồn vang trên đường
gập ghềnh xa. Cờ in máu chiến thắng vang hồn nước. Súng ngoài xa chen khúc
quân hàn ca. Đường vinh quang xây xác quân thù. Thắng gian lao cùng nhau lập
chiến khu. Vì nhân dân chiến đấu không ngừng. Tiến mau ra sa trường. Tiến lên!
Cùng tiến lên! Nước non Việt nam ta vững bền.
- Đọc lời ca của bài hát theo tiết tấu.(Cá nhân hoặc cả lớp)
- Học hát từng câu (hát móc xích các câu)
- Tập hát cả bài, lưu ý những chỗ có ngân dài khi hát.
- Tập lấy hơi , thể hiện tính chất mạnh mẽ của bài.
5
GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm:
- Nhóm trưởng điều khiển: Hát với tính chất mạnh mẽ, hùng tráng.
- Đứng hát với thái độ nghiêm trang tại chỗ .
- GV quan sát, trợ giúp các nhóm.
Tổ chức thi biểu diễn:
- Ban học tập điều khiển Các nhóm trình bày bài hát trước lớp.
(cá nhân, song ca, tam ca.....có đệm, đánh giá nhận xét về hát, thưởng nhóm biểu
diễn tốt nhất)
- Trả lời câu hỏi: (Phiếu)
+ Bài hát Quốc ca do ai sáng tác? Huy Du
Phạm Tuyên
Văn Cao
+ Em tự đánh giá về việc tự học hát của mình:
Hát ở mức độ Tốt Khá Trung bình Mức độ yếu kém
Sau tiết này, GV đánh giá nhận xét sự tiến bộ của HS
- GV khen ngợi những cá nhân và nhóm học hát tốt
- Em hãy hát bài hát cho mọi người trong gia đình nghe.
- Tích cực tham gia hát cùng các bạn trong lớp khi khởi động mỗi tiết học và
tham gia hát ở cộng đồng.
Ngày soạn: 15/8/2015
Ngày dạy: 4A- 20/8
4B- 19/8
4C- 21/8
4D- 18/8
Tiết 1
Ôn tập 3 bài hát
và kí hiệu ghi nhạc đã học ở lớp 3
6
I. MỤC TIÊU:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 3 bài hát đã học ở lớp 3 (Quốc ca
Việt Nam, Bài ca đi học, Cùng múa hát dưới trăng)
- Biết hát kết hợp vỗ tay (gõ đệm) hoặc vận động theo bài hát.
- Ghi nhớ lại các ký hiệu ghi nhạc đã học ở lớp 3.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
GV chuẩn bị:
- Đàn piano, SGK ÂN 3.
- Bảng ghi kí hiệu ghi nhạc.
HS chuẩn bị:
- Nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan, mõ…
III. TIẾN TRÌNH:
1. Khởi động:
- Các nhóm trưởng lấy Tập bài hát và đồ dùng từ góc học tập hoặc (Ban học
tập phát cho các nhóm )
- Ban văn nghệ điều khiển khởi động Cùng nhau hát một bài hát đã học ....(có
thể là Bài ca đi học.)...
- GV giới thiệu bài hát mới, ghi đầu bài, HS đọc tên bài học và ghi tên đầu bài
vào vở.
- HS đọc mục tiêu của bài học.
2. Tổ chức nghe hát và đàm thoại tìm hiêu bài hát:
- Nghe GV trình bày bài hát (hoặc nghe qua băng đĩa 3 bài đã học ở lớp 3)
- Đàm thoại: 3 bài hát do ai sáng tác? .... Nội dung bài hát nói về điều gì?
- HS trả lời và nêu cảm nhận, HS lắng nghe, bổ sung ý kiến không trùng lặp.
- GV nhận xét và nhấn mạnh nội dung 3 bài.
3. Ôn bài hát:
- Nhẩm, hát lại 3 bài hát.
- Hát lại 3 bài hát
4. Ôn lại các kí hiệu ghi nhạc học ở lớp 3:
7
- Nhóm trưởng, lấy phiếu, chỉ đạo cho các bạn viết lại các kí hiệu ghi nhạc đã
học ở lớp 3.
Đồ Rê Mi Fa Son La Xi
- GV quan sát giúp đỡ.
GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm:
- Nhóm trưởng điều khiển: Hát kết hợp vạn động theo bài hát.
- GV quan sát, trợ giúp các nhóm.
Tổ chức thi biểu diễn:
- Ban học tập điều khiển Các nhóm trình bày bài hát trước lớp.
(cá nhân, song ca, tam ca.....có đệm hoặc phụ họa do nhóm tự biên, đánh giá nhận
xét về hát, đệm, phụ họa , thưởng nhóm biểu diễn tốt nhất)
- Cho các nhóm nêu lại các kí hiệu ghi nhạc đã học ở lớp 3.
8
- GV nghe nhắc lại cho HS ghi nhớ.
- Trả lời câu hỏi: (Phiếu)
+ Em tự đánh giá về việc tự học hát của mình
Hát ở mức độ Tốt Khá Trung bình Mức độ yếu kém
Sau tiết này, GV đánh giá nhận xét sự tiến bộ của HS
- GV khen ngợi những cá nhân và nhóm học hát tốt
- Em hãy hát bài hát cho mọi người trong gia đình nghe.
- Em hãy tìm động tác vận động phụ họa với bài hát cùng người thân.
- Tích cực tham gia hát cùng các bạn trong lớp khi khởi động mỗi tiết học và
tham gia hát ở cộng đồng.
Ngày soạn : 16/8/2015
Ngày dạy: 5A- 19/8
5B- 21/8
5C- 21/8
Tiết 1
Ôn tập một số bài hát đã học ở lớp 4
I. MỤC TIÊU:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 1 số bài hát đã học ở lớp 4.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
II. TƯ LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
GV chuẩn bị:
- Tập hát đúng giai điệu, tính chất 4 bài hát trên.
- Đàn Piano, nhạc cụ gõ…
HS chẩn bị:
- SGK ÂN 4, nhạc cụ gõ…
III. TIẾN TRÌNH:
1. Khởi động:
- Các nhóm trưởng lấy Tập bài hát và đồ dùng từ góc học tập hoặc (Ban học
tập phát cho các nhóm )
9
- Ban văn nghệ điều khiển khởi động cùng nhau hát một bài hát đã học ....(có
thể là Bài ca đi học.)...
- GV giới thiệu bài hát mới, ghi đầu bài, HS đọc tên bài học và ghi tên đầu
bài vào vở.
- HS đọc mục tiêu của bài học.
2. Tổ chức nghe hát và đàm thoại tìm hiểu bài hát:
- Nghe GV trình bày bài hát (hoặc nghe qua băng đĩa) các bài: Em yêu hòa
bình, Bạn ơi lắng nghe, Bàn tay mẹ, Chú voi con ở Bản Đôn.
- Đàm thoại : “Nêu tác giả các bài hát? .... Nội dung từng bài hát ?”
- HS trả lời và nêu cảm nhận, HS lắng nghe, bổ sung ý kiến không trùng lặp.
- GV nhận xét và nhấn mạnh nội dung “Ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên buổi
sáng”
3. Ôn hát:
- Hát nhẩm lại 4 bài hat trên.
- Tập hát lại 4 bài, lưu ý những chỗ có dấu luyến, ngân dài khi hát.
- Tập lấy hơi thể hiện sắc thái và tình cảm từng bài hát theo các câu hát.
GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm
- Nhóm trưởng điều khiển: Hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm theo phách, theo nhịp
4 bài hát. (HS chia sẻ, góp ý giúp nhau sửa chữa giữa các cá nhân trong nhóm)
- Đứng hát kết hợp chuyển động nhịp nhàng tại chỗ (nhóm HS tự biên)
- GV quan sát, trợ giúp các nhóm.
Tổ chức thi biểu diễn:
- Ban học tập điều khiển Các nhóm trình bày bài hát trước lớp.
(cá nhân, song ca, tam ca.....có đệm hoặc phụ họa do nhóm tự biên, đánh giá nhận
xét về hát, đệm, phụ họa , thưởng nhóm biểu diễn tốt nhất)
- Trả lời câu hỏi: (Phiếu)
10
+ Bài hát Chú voi con ở Bản Đôn được nhạc sĩ Phạm Tuyên sáng noi về vùng nào?
Bắc Bộ
Trung Bộ Tây Nguyên
+ Em tự đánh giá về việc tự học hát của mình
Hát ở mức độ Tốt Khá Trung bình Mức độ yếu kém
Sau tiết này, GV đánh giá nhận xét sự tiến bộ của HS
- GV khen ngợi những cá nhân và nhóm học hát tốt
- Em hãy hát bài hát cho mọi người trong gia đình nghe.
- Em hãy tìm động tác vận động phụ họa với bài hát cùng người thân.
- Tích cực tham gia hát cùng các bạn trong lớp khi khởi động mỗi tiết học và
tham gia hát ở cộng đồng.
TUẦN 2:
Ngày soạn: 21/08/2015
Ngày dạy : 1A- 27/8
1B- 26/8
1C- 24/8
1D- 24/8
1E- 25/8
Tiết 2
Ôn tập hát bài: Quê hương tươi đẹp
I. MỤC TIÊU:
11
- HS hát đúng giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
II. CHUẨN BỊ:
- Vài động tác vận động phụ hoạ.
- Đàn piano, đĩa ÂN 1.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
- Học sinh hát đầu giờ.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hát kết hợp vỗ tay theo bài Quê hương tươi đẹp: 2HS.
3. Bài mới:
Hoạt động1: Ôn tập bài hát Quê
hương tươi đẹp.
- Đàn và hát mẫu lại 1, 2 lần.
- Nghe nhớ lại giai điệu bài hát.
- Đệm đàn cho HS hát 1, 2 lần.
- HS cả lớp hát, từng tổ và 1 số cá nhân.
- GV nhận xét, sửa sai.
- Sửa sai.
- Điều khiển, cho HS hát có vận động - Hát kết hợp vỗ tay và chuyển dịch chân
nhẹ nhàng theo nhịp.
theo nhịp.
- Hướng dẫn HS biểu diễn.
- Biểu diễn trước lớp đơn ca, tốp ca.
- GV nhận xét, sửa sai.
- Sửa sai.
Hoạt động2 : Hát kết hợp vỗ tay, gõ
đệm theo tiết tấu lời ca.
- Hướng dẫn học sinh hát kết hợp vỗ - Hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu lời ca.
tay, gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
Quê hương em biết bao tươi đẹp…
*
**
* * * ** **
- GV nhận xét, sửa sai.
- Sửa sai.
- Chỉ huy cho HS hát.
- Từng tổ hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm theo
tiết tấu lời ca.
- GV nhận xét, sửa sai.
- Sửa sai.
4. Củng cố - Dặn dò:
- GV đệm đàn cho học sinh từng tổ hát kết hợp chuyển dịch chân theo nhịp.
- Về tập hát và chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn: 21/8/2015
Ngày dạy: 2A- 27/8
2B- 24/8
2C- 28/8
2D- 26/8
2E- 25/8
Tiết 2
Học hát bài: Thật là hay
Nhạc và lời: Hoàng Lân
I. MỤC TIÊU:
Hoàn thành bài này HS biết:
- HS hát đúng giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
12
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
GV chuẩn bị:
- Hát thuộc, đúng giai điệu, đúng lời bài hát.
- Đàn piano, đĩa ÂN 2, máy nghe nhạc, nhạc cụ gõ…
HS chuẩn bị:
- SGK ÂN 2.
- Nhạc cụ gõ..
III. TIẾN TRÌNH:
1. Khởi động:
- Các nhóm trưởng lấy Tập bài hát và đồ dùng từ góc học tập hoặc (Ban học
tập phát cho các nhóm )
- Ban văn nghệ điều khiển khởi động cùng nhau hát một bài hát đã học ....
(Hoặc chơi trò 1 trò chơi đơn giản.)...
- GV giới thiệu bài hát mới, ghi đầu bài, HS đọc tên bài học và ghi tên đầu
bài vào vở.
- HS đọc mục tiêu của bài học.
2. Tổ chức nghe hát và đàm thoại tìm hiểu bài hát:
- Nghe GV trình bày bài hát (hoặc nghe qua băng đĩa)
- Đàm thoại : “Bài hát do ai sáng tác? .... Nội dung bài hát nói về điều gì?”
- HS trả lời và nêu cảm nhận, HS lắng nghe, bổ sung ý kiến không trùng lặp.
- GV nhận xét và nhấn mạnh nội dung “Ca ngợi cảnh đẹp của thiên nhiên ban
tặng cho ta những tiêng chim thật tuyệt vời, do vậy ta phải biết bảo vệ các loài
chim, đặc biệt la chim quý”
3. Học hát
- Đọc lời ca của bài hát:
Nghe véo von trong vòm cây trong vòm cây họa mi với chim oanh..
Hai chú chim cao giọng hót hót líu lo vang lừng..
Vui rất vui bay từ xa chim khuyên tới hót theo.
Ly lý ly lý lỳ ly thật là hay hay hay.
- Đọc lời ca của bài hát theo tiết tấu.(Cá nhân hoặc cả lớp)
- Học hát từng câu (hát móc xích các câu)
13
- Tập hát cả bài, lưu ý những chỗ có dấu luyến khi hát.
- Tập lấy hơi thể hiện sắc thái và tình cảm bài hát theo các câu hát.
GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm
- Nhóm trưởng điều khiển: Hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm theo phách, theo nhịp
của bài hát. (HS chia sẻ, góp ý giúp nhau sửa chữa giữa các cá nhân trong nhóm)
Đệm theo phách: Nghe véo von trong vòm cây họa mi với chim oanh,.....
X
Đệm theo nhịp:
X
X
X
X
X
XX
Nghe véo von trong vòm cây họa mi với chim oanh,.....
X
X
X
X
- Đứng hát kết hợp chuyển động nhịp nhàng tại chỗ (nhóm HS tự biên)
- GV quan sát, trợ giúp các nhóm.
Tổ chức thi biểu diễn:
- Ban học tập điều khiển Các nhóm trình bày bài hát trước lớp.
(cá nhân, song ca, tam ca.....có đệm hoặc phụ họa do nhóm tự biên, đánh giá nhận
xét về hát, đệm, phụ họa , thưởng nhóm biểu diễn tốt nhất)
- Trả lời câu hỏi: (Phiếu)
+ Từ nào dưới đây xuất hiện nhiều nhất trong lời bài hát “Thật là hay”
Véo von
Líu lo Vang lừng
Hay
+ Em tự đánh giá về việc tự học hát của mình
Hát ở mức độ Tốt
Khá Trung bình Mức độ yếu
kém
Sau tiết này, GV đánh giá nhận xét sự tiến bộ của HS
- GV khen ngợi những cá nhân và nhóm học hát tốt
- Em hãy hát bài hát cho mọi người trong gia đình nghe.
- Em hãy tìm động tác vận động phụ họa với bài hát cùng người thân.
- Tích cực tham gia hát cùng các bạn trong lớp khi khởi động mỗi tiết học và
tham gia hát ở cộng đồng.
14
Ngày soạn: 22/8/2015
Ngày dạy: 3A- 27/8
3B- 28/8
3C- 28/8
3D- 25/8
Tiết 2
Học hát bài: Quốc ca Việt Nam(Tiếp)
Nhạc và lời: Văn Cao
I. MỤC TIÊU:
- HS biết hát theo giai điệu và lời 1, học hát lời 2.
- Học sinh có ý thức trang nghiêm khi dự lễ chào cờ.
II.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
GV chuẩn bị:
- Học thuộc bài hát Quốc ca Việt Nam, tập hát với tính chất hùng mạnh.
- Chia câu để dạy hát và giải thích một số từ ngữ trong lời ca.
- Đàn piano, đĩa ÂN 3.
- Lá cờ Việt Nam.
HS chuẩn bị:
- SGK ÂN 3.
- Nhạc cụ gõ: Phách, song loan…
III. TIẾN TRÌNH:
1. Khởi động:
- Các nhóm trưởng lấy Tập bài hát và đồ dùng từ góc học tập hoặc (Ban học
tập phát cho các nhóm )
- Ban văn nghệ điều khiển khởi động cùng nhau hát một bài hát đã học ....(có
thể là Thật là hay)...
- GV giới thiệu bài hát mới, ghi đầu bài, HS đọc tên bài học và ghi tên đầu
bài vào vở.
- HS đọc mục tiêu của bài học.
2. Tổ chức nghe hát và đàm thoại tìm hiểu bài hát:
- Nghe GV trình bày bài hát (hoặc nghe qua băng đĩa)
- Đàm thoại : “Bài hát do ai sáng tác? Bài hát được hát khi nào? Khi chào cờ
và hát Quốc ca, chúng ta phải làm gì?”
- HS trả lời và nêu cảm nhận, HS lắng nghe, bổ sung ý kiến không trùng lặp.
- GV nhận xét và nhấn mạnh lại cho HS biết.
3. Học hát:
15
- Đọc lời ca 2 của bài hát:
Đoàn quân Việt Nam đi sao vàng phấp phới. Dắt giông nòi quê hương qua nơi
lầm than. Cùng chung sức phấn đấu xây đời mới.Đứng đều lên gông xích ta đập tan.
Từ bao lâu ta nuốt căm hờn. Quyết hi sinh đời ta tươi thăm hơn. Vì nhân dân chiến
đấu không ngừng. Tiến mau ra sa trường. Tiến lên! Cùng tiến lên! Nước non Việt
nam ta vững bền.
- Đọc lời ca của bài hát theo tiết tấu.(Cá nhân hoặc cả lớp)
- Học hát từng câu (hát móc xích các câu)
- Tập hát cả bài, lưu ý những chỗ có ngân dài khi hát.
- Tập lấy hơi , thể hiện tính chất mạnh mẽ của bài.
GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm:
- Nhóm trưởng điều khiển: Hát với tính chất mạnh mẽ, hùng tráng.
- Đứng hát với thái độ nghiêm trang tại chỗ .
- GV quan sát, trợ giúp các nhóm.
Tổ chức thi biểu diễn:
- Ban học tập điều khiển Các nhóm trình bày bài hát trước lớp.
(cá nhân, song ca, tam ca.....có đệm, đánh giá nhận xét về hát, thưởng nhóm biểu
diễn tốt nhất)
- Trả lời câu hỏi: (Phiếu)
+ Bài hát Quốc ca do ai sáng tác? Huy Du
Phạm Tuyên
Văn Cao
+ Em tự đánh giá về việc tự học hát của mình:
Hát ở mức độ Tốt Khá Trung bình Mức độ yếu kém
Sau tiết này, GV đánh giá nhận xét sự tiến bộ của HS
- GV khen ngợi những cá nhân và nhóm học hát tốt
16
- Em hãy hát bài hát cho mọi người trong gia đình nghe.
- Tích cực tham gia hát cùng các bạn trong lớp khi khởi động mỗi tiết học và
tham gia hát ở cộng đồng.
Ngày soạn: 22/8/2015
Ngày dạy: 4A- 27/8
4B- 26/8
4C- 28/8
4D- 25/8
Tiết 2
Học hát bài: Em yêu hoà bình
Nhạc và lời: Nguyễn Đức Toàn
I. MỤC TIÊU:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
II.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
GV chuẩn bị:
- Học thuộc bài hát Em yêu hòa bình, tập hát với tính vui tươi, tha thiết, trìu
mến.
- Đàn piano, đĩa ÂN 4, nhạc cụ gõ.
HS chuẩn bị:
- SGK ÂN 4.
- Nhạc cụ gõ: Phách, song loan…
III. TIẾN TRÌNH:
1. Khởi động:
17
- Các nhóm trưởng lấy Tập bài hát và đồ dùng từ góc học tập hoặc (Ban học
tập phát cho các nhóm )
- Ban văn nghệ điều khiển khởi động cùng nhau hát một bài hát đã học ....(có
thể là Lớp chúng ta đoàn kết)...
- GV giới thiệu bài hát mới, ghi đầu bài, HS đọc tên bài học và ghi tên đầu
bài vào vở.
- HS đọc mục tiêu của bài học.
2. Tổ chức nghe hát và đàm thoại tìm hiểu bài hát:
- Nghe GV trình bày bài hát (hoặc nghe qua băng đĩa)
- Đàm thoại : “Bài hát do ai sáng tác? Nội dung bài hat nói về điều gì?
- HS trả lời và nêu cảm nhận, HS lắng nghe, bổ sung ý kiến không trùng lặp.
- GV nhận xét và nhấn mạnh lại cho HS biết.
3. Học hát:
- Đọc lời ca 2 của bài hát:
Em yêu hòa bình yêu đất nước Việt Nam, yêu từng gốc đa bờ tre đường làng.
Em yêu xóm làng nơi mà em khôn lớn, Yêu những mái trường rộn rã lời ca. Em
yêu dòng sông hai bên bờ xanh thắm, dòng nước êm trôi lắng đọng phù xa.
Em yêu cánh đồng thơm mùi hương lúa, giữa đám mây vàng có đàn cò trắng bay
xa.
- Đọc lời ca của bài hát theo tiết tấu.(Cá nhân hoặc cả lớp)
- Học hát từng câu (hát móc xích các câu)
- Tập hát cả bài, lưu ý những chỗ có ngân dài khi hát.
- Tập lấy hơi, thể hiện tính chất mạnh mẽ của bài.
GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm:
- Nhóm trưởng điều khiển: Hát với tính chất vui tươi, trong sáng, tha thiết.
- GV quan sát, trợ giúp các nhóm.
Tổ chức thi biểu diễn:
18
- Ban học tập điều khiển Các nhóm trình bày bài hát trước lớp.
(cá nhân, song ca, tam ca.....có đệm, đánh giá nhận xét về hát, thưởng nhóm biểu
diễn tốt nhất)
- Trả lời câu hỏi: (Phiếu)
+ Bài hát Em yêu hòa bình do ai sáng tác? Huy Du
Phạm Tuyên
Nguyễn Đức Toàn
+ Em tự đánh giá về việc tự học hát của mình:
Hát ở mức độ Tốt Khá Trung bình Mức độ yếu kém
Sau tiết này, GV đánh giá nhận xét sự tiến bộ của HS
- GV khen ngợi những cá nhân và nhóm học hát tốt
- Em hãy hát bài hát cho mọi người trong gia đình nghe.
- Tích cực tham gia hát cùng các bạn trong lớp khi khởi động mỗi tiết học và
tham gia hát ở cộng đồng.
Ngày soạn: 23/8/2015
Ngày dạy: 5A- 26/8
5B- 27/8
5C- 27/8
Tiết 2
Học hát bài: Reo vang bình minh.
Nhạc và lời: Lưu Hữu Phước
I. MỤC TIÊU
Hoàn thành bài này HS biết:
- Biết tác giả của bài hát là nhạc sĩ Lưu Hữu Phước.
- Biết hát theo giai điệu và lời ca, ngắt câu và lấy hơi đúng chỗ.
- Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp của bài hát.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên buổi sáng qua nội dung diễn đạt
trong bài hát.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
GV chuẩn bị:
- Nhạc cụ đệm hát quen dùng Phách, song loan, ...
- Tranh minh họa cho bài hát “Reo vang bình minh”
- Máy nghe, băng đĩa...
- Đệm đàn, hát chuẩn bài hát.
19
HS chuẩn bị:
- SGK Âm nhạc 5
- Nhạc cụ gõ: Phách, song loan, ...
III. TIẾN TRÌNH:
1. Khởi động:
- Các nhóm trưởng lấy Tập bài hát và đồ dùng từ góc học tập hoặc (Ban học
tập phát cho các nhóm )
- Ban văn nghệ điều khiển khởi động Cùng nhau hát một bài hát đã học ....(có
thể là Bài ca đi học.)...
- GV giới thiệu bài hát mới, ghi đầu bài, HS đọc tên bài học và ghi tên đầu
bài vào vở.
- HS đọc mục tiêu của bài học.
2. Tổ chức nghe hát và đàm thoại tìm hiểu bài hát:
- Nghe GV trình bày bài hát (hoặc nghe qua băng đĩa)
- Đàm thoại : “Bài hát do ai sáng tác? .... Nội dung bài hát nói về điều gì?”
- HS trả lời và nêu cảm nhận, HS lắng nghe, bổ sung ý kiến không trùng lặp.
- GV nhận xét và nhấn mạnh nội dung “Ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên buổi sáng”
3. Học hát
- Đọc lời ca của bài hát:
Reo vang reo! Ca vang ca! Cất tiếng hát vang rừng xanh, vang đồng! La bao
la, tươi xanh tươi, ánh sáng tưng bừng hoa lá.
Cây rung cây, hoa đua hoa. Khắp nơi bình minh rắc gieo hương nồng. Gió
đón gió, sáng chiếu sáng. Bình minh sáng ngập hồn ta.
Líu líu lo lo! Ta ca hát say sưa. Hát lên chào mừng trời xuân luôn luôn tươi
sáng.
La la la la ! Ta ca hát say sưa. Hát lên chào mừng bình minh sáng muôn
năm.
- Đọc lời ca của bài hát theo tiết tấu.(Cá nhân hoặc cả lớp)
- Học hát từng câu (hát móc xích các câu)
- Tập hát cả bài, lưu ý những chỗ có dấu luyến khi hát.
- Tập lấy hơi thể hiện sắc thái và tình cảm bài hát theo các câu hát.
20
GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm:
- Nhóm trưởng điều khiển: Hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm theo phách, theo nhịp
của bài hát. (HS chia sẻ, góp ý giúp nhau sửa chữa giữa các cá nhân trong nhóm)
Đệm theo phách Reo vang reo! Ca vang ca! Cất tiếng hát vang rừng xanh,.....
X
Đệm theo nhịp
X
X
XX
X
X
XX
Reo vang reo! Ca vang ca! Cất tiếng hát vang rừng xanh, .....
X
X
X
X
- Đứng hát kết hợp chuyển động nhịp nhàng tại chỗ (nhóm HS tự biên)
- GV quan sát, trợ giúp các nhóm.
Tổ chức thi biểu diễn:
- Ban học tập điều khiển Các nhóm trình bày bài hát trước lớp.
(cá nhân, song ca, tam ca.....có đệm hoặc phụ họa do nhóm tự biên, đánh giá nhận
xét về hát, đệm, phụ họa , thưởng nhóm biểu diễn tốt nhất)
- Trả lời câu hỏi: (Phiếu)
+ Từ nào dưới đây xuất hiện nhiều nhất trong lời bài hát “Reo vang bình minh”
Bình minh
Sáng
Reo
Ca
+ Em tự đánh giá về việc tự học hát của mình
Hát ở mức độ Tốt Khá Trung bình Mức độ yếu kém
Sau tiết này, GV đánh giá nhận xét sự tiến bộ của HS
- GV khen ngợi những cá nhân và nhóm học hát tốt
- Em hãy hát bài hát cho mọi người trong gia đình nghe.
- Em hãy tìm động tác vận động phụ họa với bài hát cùng người thân.
- Tích cực tham gia hát cùng các bạn trong lớp khi khởi động mỗi tiết học và
tham gia hát ở cộng đồng.
21
TUẦN 3:
Ngày soạn: 28/8/2015
Ngày dạy: 1A- 04/9
1B- 03/9
1C- 31/8
1D- 31/8
1E- 01/9
Tiết 3
Học hát bài: Mời bạn vui múa ca
Nhạc và lời: Phạm Tuyên
I. MỤC TIÊU:
- HS hát đúng giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm theo bài hát.
II. CHUẨN BỊ:
- Tập hát bài Mời bạn vui múa ca
- Đàn piano, thanh phách, đĩa ÂN 1.
- Biết bài hát được trích từ nhạc cảnh Mèo đi câu cá của nhạc sĩ Phạm Tuyên.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định:
- Học sinh hát đầu giờ.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hát bài Quê hương tươi đẹp : 3 HS
- GV nhận xét, sửa sai
3. Bài mới:
Hoạt động1: Dạy hát bài Mời bạn vui
múa ca
a, Giới thiệu bài:
- Bài hát do nhạc sĩ Phạm Tuyên sáng - Chú ý nghe.
tác cho thiếu nhi, với tính chất vui tươi
nói về một cuộc sống tốt đẹp với những
lời ca, điệu múa của các em bên mái
trường thân yêu.
- Đàn, hát hoặc mở băng mẫu.
- Nghe và bước đầu cảm nhận giai điệu,
tình cảm bài hát.
b, Dạy hát:
- Đàn, hát hoặc mở băng mẫu.
- Đọc theo.
- Đọc lời ca từng câu ngắn.
- Chia bài hát thành 7 câu mỗi câu 2 - Học hát từng câu.
nhịp và dạy từng câu theo lối truyền
khẩu móc xích.
22
Tiếp tục như vậy đến hết bài.
- Hát mẫu lại 1 lần, lưu ý học sinh hát - Nghe và hát nhẩm theo.
nhẩm theo.
- Chỉ huy.
- Cả lớp hát thuộc lời ca, hát theo tổ và
1 số cá nhân hát tốt
- NX, sửa sai.
- Sửa sai.
Hoạt động2: Hát kết hợp vỗ tay theo
phách, theo nhịp.
- Hát mẫu, yêu cầu hát kết hợp vỗ tay - Hát đồng ca, tổ, nhóm… theo phách.
theo phách, nhịp.
Chim ca líu lo, hoa như đón chào…
*
* ** *
* **
- NX, sửa sai.
- Sửa sai.
- Hát đồng ca, đơn ca, tổ… theo nhịp.
Chim ca líu lo, hoa như đón chào…
*
* *
*
- NX, sửa sai.
- Sửa sai.
- Gọi HS lên hát có gõ đệm?
-Từng nhóm, cá nhân lên hát có gõ đệm.
- Sửa sai.
- NX, sửa sai.
4. Củng cố - Dặn dò:
- GV đệm đàn cho học sinh từng tổ hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.
- Về hát thuộc bài hát và chuẩn bị vài động tác phụ hoạ cho bài hát.
Ngày soạn: 28/8/2015
Ngày dạy: 2A- 04/9
2B- 31/8
2C- 05/9
2D- 03/9
2E- 01/9
Tiết 3
Ôn tập hát bài: Thật là hay
I. MỤC TIÊU:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
GV chuẩn bị:
-Tập các bài hát của lớp 2.
- Đàn piano, máy nghe, băng đĩa.
HS chuẩn bị:
- Nhạc cụ gõ: Phách, song loan…
III. TIÊN TRÌNH:
1. Khởi động:
23
- Các nhóm trưởng lấy Tập bài hát và đồ dùng từ góc học tập hoặc (Ban học tập
phát cho các nhóm )
- Ban văn nghệ điều khiển khởi động cùng nhau hát một bài hát đã học ....(Hoặc
chơi trò chơi)...
- GV giới thiệu bài hát mới, ghi đầu bài, HS đọc tên bài học và ghi tên đầu bài
vào vở.
- HS đọc mục tiêu của bài học.
2. Tổ chức nghe hát và đàm thoại tìm hiểu bài hát:
- Nghe GV trình bày bài hát (hoặc nghe qua băng đĩa các bài dã học)
- Đàm thoại: Nêu lại tên tác giả bài hát lớp Thật là hay?
- HS trả lời , HS lắng nghe, bổ sung ý kiến không trùng lặp.
- GV nhận xét và nhắc lại.
3. Ôn bài hát:
- Tự hát nhẩm lại bài hát.
- Hát lại bài: Thật là hay 1,2 lần
- Tập hát và thể hiện sắc thái bài hát Thật là hay.
GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm:
- Nhóm trưởng điều khiển: Hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm theo phách, theo nhịp
của bài hát. (HS chia sẻ, góp ý giúp nhau sửa chữa giữa các cá nhân trong nhóm)
- Đứng hát kết hợp chuyển động nhịp nhàng tại chỗ (nhóm HS tự biên)
- GV quan sát, trợ giúp các nhóm.
Tổ chức thi biểu diễn:
- Ban học tập điều khiển các nhóm trình bày bài hát trước lớp.
(cá nhân, song ca, tam ca.....có đệm hoặc phụ họa do nhóm tự biên, đánh giá nhận
xét về hát, đệm, phụ họa, thưởng nhóm biểu diễn tốt nhất)
24
- Trả lời câu hỏi: (Phiếu)
+ Bài hát Thật là hay do ai sang tác? Hoàng Long ; Hoàng Lân
; Phong Nhã
+ Em tự đánh giá về việc tự học hát của mình
Hát ở mức độ Tốt ; Khá ; Trung bình ; Mức độ yếu kém
Sau tiết này, GV đánh giá nhận xét sự tiến bộ của HS
- GV khen ngợi những cá nhân và nhóm học hát tốt
- Em hãy hát bài hát cho mọi người trong gia đình nghe.
- Em hãy tìm động tác vận động phụ họa với bài hát cùng người thân.
- Tích cực tham gia hát cùng các bạn trong lớp khi khởi động mỗi tiết học và
tham gia hát ở cộng đồng.
Ngày soạn: 29/8/2015
Ngày dạy: 3A- 04/9
3B- 05/9
3C- 05/9
3D- 01/9
Tiết 3
Học hát bài: Bài ca đi học
Nhạc và lời : Phan Trần Bảng
I. MỤC TIÊU:
- Biết hát theo giai điệu và lời 1.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
II.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
GV chuẩn bị:
- Học thuộc bài hát Bài ca đi học, tập hát với tính chất vui tươi, trong sáng.
- Đàn piano, đĩa ÂN 3, nhạc cụ gõ.
- Tập bài hát lớp 3.
HS chuẩn bị:
- SGK ÂN 3
- Nhạc cụ gõ: Phách, song loan…
III. TIẾN TRÌNH:
25