Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

ĐÁNH GIÁ VIÊN nội bộp hệ THỐNG AN TOÀN VSTP ISO 22000 BRC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (512.33 KB, 66 trang )

An Toàn Vệ Sinh Thực Phẩm
ISO 22000:2005 & BRC V6
Khóa Đánh giá viên nội bộ


An Toàn Vệ Sinh Thực Phẩm
Khóa đánh giá viên Nội Bộ
Mục đích
Mô tả trách nhiệm của một đánh giá viên nội bộ và vai trò của đánh
giá nội bộ trong việc duy trì và cải tiến các hệ thống quản lý.
Mô tả mục đích và cấu trúc ủa tiêu chuẩn BRC & ISO 22000:2005,
với tài liệu tham khảo về các giai đoạn trong dây chuyền sản xuất
thực phẩm và mô hình phân tích rủi ro dựa trên Hệ Thống Quản Lý
An Toàn Vệ Sinh Thực Phẩm (FSMS)
Hoạch định, thực hiện và báo cáo đánh giá nội bộ như một phần
của Hệ Thống Quản Lý An Toàn Vệ Sinh Thực Phẩm (FSMS) theo
ISO 19011

2


Bài 1

Giới thiệu về các hệ thống quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm
Mục tiêu của Hệ Thống Quản Lý An Toàn Vệ Sinh Thực Phẩm
(FSMS)
ISO 22000:2005
BRC Ver.06


Các yếu tố ảnh hưởng đến


quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm
Technology
Rủi ro leo thang
Sự toàn cầu hóa

Bảo hiểm

Pháp chế

Sai lệch rủi ro
Giá trị xã hội

Chính phủ
Các tổ chức chính
phủ quốc gia

Quản Lý An Toàn
Vệ Sinh Thực Phẩm

Giới hạn
Cạnh tranh – doanh nghiệp

Cạnh tranh – giá cả
Văn hóa công ty

Khách hàng

Nhân viên

Yêu cầu của khách hàng

Công đoàn
Cổ đông
Tầm nhìn và chính sách công ty


Phạm vi áp dụng BRC & ISO 22000
Sản xuất thực phẩm (manufature of processed food)
Sơ chế nguyên liệu (preparation of primary products)
Cung cấp dưới thương hiệu của đơn vị bán lẻ ( supplied
as retailer branded product)
Các thành phần, phụ gia cung cấp cho các dịch vụ ăn
uống, suất ăn công nghiệp (food services, food catering)
Chỉ chứng nhận cho các sản phẩm được sản xuất tại thời
điểm đánh giá
Không chứng nhận các hoạt động bán sỉ, nhập khẩu, phân
phối, hoặc kho hàng không thuộc quyền quản lý trực tiếp
của đơn vị được đánh giá.

5


NỘI DUNG CHÍNH CỦA BRC & ISO 22000
BRC & ISO 22000 bao gồm các yêu cầu
• HACCP Codex
• Các yêu cầu về quản lý tương tự ISO 9001:2000
(chưa phải phiên bản 2008)
• Các yêu cầu về xem xét yêu cầu của khách hàng
và đánh giá mức độ hài lòng của khách hàng
• Kiểm soát về môi trường sản xuất, sản phẩm và
quy trình sản xuất

– kể cả kiểm soát số lượng (trọng lượng) sản
phẩm

Dạng checklist

6


Cấu trúc tiêu chuẩn BRC

Gồm 2 phần chính
• Cam kết của lãnh đạo – chương 1
• HACCP
– 7 nguyên tắc HACCP – chương 2
– Hệ thống quản lý chất lượng – chương 3
– Các chương trình tiên quyết – chương
4-7
7


Các điều khoản chính của BRC

ĐK 1: Cam kết của lãnh đạo cấp cao và
sự cải tiến liên tục
ĐK 2:Kế hoạch an toàn thực phẩm –
HACCP
ĐK 3:Hệ thống quản lý chất lượng an
toàn thực phẩm
ĐK 4:Tiêu chuẩn nhà máy
ĐK 5:Kiểm soát sản phẩm

ĐK 6:Kiểm soát Quá trình
ĐK 7:Nhân sự
8


CÁC ĐIỀU KHOẢN “FUNDAMENTAL”
Không phù hợp với phần “Statement of intent” được nêu trong các điều khoản
Fundamental sẽ không được cấp chứng nhận hoặc bị thu hồi chứng nhận

ĐK 1- Cam kết của lãnh đạo cao nhất và cải tiến liên
tục
ĐK 2- Kế hoạch an toàn thực phẩm –HACCP
ĐK 3.5- Đánh giá nội bộ
ĐK 3.8- Hành động khắc phục & phòng ngừa
ĐK 3.9- Truy tìm nguồn gốc
ĐK 4.3.1 – Bố trí nhà xưởng- đường di chuyển của
sản phẩm
ĐK 4.9 – Vệ sinh
ĐK 5.2- Quản lý các vật liệu đặc biệt – chất dị ứng

ĐK 6.1 – Kiểm soát hoạt động
ĐK 7.1 – Đào tạo
9


CẤU TRÚC ISO 22000
1. Phạm vi áp dụng
2

Tài liệu viện dẫn


3

Thuật ngữ và định nghĩa

4

Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm

5

Trách nhiệm lãnh đạo

6

Quản lý nguồn lực

7

Hoạch định và tạo sản phẩm an toàn

8

Xác nhận giá trị sử dụng, kiểm tra xác nhận và cải tiến hệ
thống quản lý an toàn thực phẩm

10


Các yếu tố an toàn vệ sinh thực phẩm


Truyền thông
tương tác

Các chương trình
tiên quyết

Quản lý hệ thống

Các nguyên tắc
HACCP
11


Sự tương thích với các tiêu chuẩn khác

Tiêu chuẩn ISO 9001

Các hệ thống quản lý chất lượng –
Các yêu cầu

Tiêu chuẩn ISO 14001 - Các hệ thống quản lý môi trường đặc điểm kỹ thuật có bản hướng dẫn
sử dụng
Tiêu chuẩn ISO 15161 – Hướng dẫn thực hiện tiêu chuẩn ISO
9001:2008 đối với công nghiệp sản
xuất thực phẩm và thức uống.

12



ISO 19011
Hướng dẫn đánh giá các hệ thống quản lý
chất lượng / môi trường
Bao gồm các thông tin về:
Các điều khoản và định nghĩa
Các nguyên tắc đánh giá
Quản lý chương trình đánh giá
Các công tác đánh giá
Năng lực và việc đánh giá của đánh giá viên

13


Các nguyên tắc HACCP

Được kết hợp như yếu tố cốt lõi trong BRC & ISO
22000

Tham khảo chéo trong ISO 22000 & BRC

Thành phần chính của Hệ Thống Quản Lý An Toàn Vệ
Sinh Thực Phẩm

14


Chu trình Hoạch định-Thực hiện-Kiểm tra-Hành
động & Cải tiến liên tục
Thực hiện cải tiến
liên tục hiệu suất qui trình

sản xuất
Hành động

Hoạch định
Làm cái gì

• Cải tiến tiếp theo
Làm thế nào

Thiết lập các mục tiêu
cần thiết để đưa ra kết
quả theo các yêu cầu
của người tiêu dùng
và các chính sách của
tổ chức

như thế nào?

Kiểm tra
• Các việc theo hoạch

Giám sát , đo lường định đã được thực hiện
hay chưa?
Các qui trình
công nghệ và các chính sách,
mục tiêu và yêu cầu
đối với sản phẩm

Thực hiện
• Thực hiện điều đã

được hoạch định

Thực hiện các
qui trình sản
xuất

15


Bài 2
Quá trình áp dụng FSMS
Phương pháp xử lý
Thiết lập một Hệ thống An toàn vệ sinh thực
phẩm
Mục tiêu và chính sách An toàn thực phẩm
Các quy trình bằng văn bản
Các văn bản
Giám sát và xem xét
Cải tiến liên tục


Quá trình

Tập hợp các hoạt động có quan hệ hoặc liên quan với
nhau chuyển các dữ liệu đầu vào thành các dữ liệu đầu ra
(ISO 9000:2005)

17



Phương pháp xử lý

Cải tiến liên tục Hệ thống quản lý
an toàn thực phẩm

Trách nhiệm
lãnh đạo

Các yêu cầu

Thõa mãn

Khách hàng

Quản lý nguồn
lực

Đầu vào

Lập kế hoạch và
nhân dạng sản
phẩm an toàn

Thậm định,
kiểm tra xác
nhận và cải
tiến

Sản
phẩm


Khách hàng

Đầu ra

18


Phân mảnh hệ thống
Hệ thống

Hệ thống phụ
Xử lý

Nhiệm vụ

Hoạt động
19


Mạng lưới đặc trưng của các quá trình
tương quan hoặc tương tác
PDCA
Quá trình E
Quá trình A

PDCA

Quá trình C


Quá trình D

PDCA

PDCA

Quá trình B
PDCA

Khách hàng
nội bộ

Quá trình F

Khách hàng

Khách hàng

PDCA

Khách hàng
nội bộ

PDCA

20


Số lượng tài liệu


Việc mở rộng tài liệu sẽ phụ thuộc :
Qui mô của tổ chức và loại hình hoạt động
Qui mô
Sự phức tạp của các yêu cầu về an toàn thực
phẩm và hệ thống đang được quản lý

21


Thủ tục

Cách cụ thể để tiến hành hoạt động hay quá trình
(ISO 9000:2005)

22


Yêu cầu quy trình lập hồ sơ tài liệu Theo ISO 22000

Kiểm soát tài liệu (4.2.2)
Kiểm soát hồ sơ (4.2.3)
Chuyển giao thích hợp các sản phẩm có nguy cơ không an
toàn (7.6.5)
Kiểm soát sự không tuân thủ theo tiêu chuẩn(7.10.1)
Hoạt động KPPN theo tiêu chuẩn (7.10.2)
Thông báo với những bên có liên quan trong trường hợp
thu hồi các sản phẩm không an toàn (7.10.4)
Đánh giá nội bộ (8.4.1)
23



Hồ sơ

Chứng minh sự phù hợp
Chứng minh hiệu quả việc vận hành của
Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm
Cần phải





Kiểm soát
Theo qui định
Dễ nhận biết
Dễ tìm kiếm

24


Bài 3

đánh giá – định nghĩa và các nguyên tắc

ISO 19011
Định nghĩa đánh giá
ISO 22000:2005, khoản 8.4.1
BRC Ver.06, điều khoản 3.4
Các nguyên tắc đánh giá
Vai trò và trách nhiệm của đánh giá viên



×