Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Giải pháp thu hút vốn đầu tư trong nước nhằm tăng trưởng và phát triển kinh tế Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (417.56 KB, 40 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368

MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU.................................................................................................4
CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ NHẰM
TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM.....................5
I. Khái niệm vốn và nguồn vốn đầu tư..............................................................5
1. Vốn và vai trò của vốn đối với sự phát triển kinh tế........................................5
2. Nguồn vốn đầu tư.............................................................................................7
II. Khái quát về tăng trưởng và phát triển kinh tế...........................................8
1. Tăng trưởng kinh tế..........................................................................................8
2. Phát triển kinh tế..............................................................................................9
III. Vốn đầu tư trong nước...............................................................................10
1. Các bộ phận cấu thành vốn đầu tư trong nước...............................................10
1.1. Nguồn vốn nhà nước.............................................................................10
1.1.1. Nguồn vốn ngân sách nhà nước..............................................................10
1.1.2. Nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước..............................11
1.1.3. Nguồn vốn đầu tư của các doanh nghiệp nhà nước................................11
1.2. Nguồn vốn của dân cư và tư nhân........................................................12
1.2.1. Tiết kiệm của dân cư................................................................................12
1.2.2. Tích lũy của các doanh nghiệp dân doanh..............................................13
2. Đặc điểm của vốn đầu tư trong nước.............................................................13
3. Vai trò của vốn đầu tư trong nước đối với sự tăng trưởng và phát triển kinh tế
............................................................................................................................14
3.1. Đóng góp quan trọng vào GDP và tăng trưởng kinh tế.......................14
3.2. Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế...................................................14
3.3. Có vai trò quan trọng trong việc đầu tư vào cơ sở hạ tần, kinh tế - xã
hội................................................................................................................15
SV: TrÇn Minh T©n Líp: §Çu t 49D
1


Website: Email : Tel : 0918.775.368

3.4. Dưới góc độ doanh nghiệp, vốn đầu tư trong nước là nhân tố quan
trọng giúp doanh nghiệp tái sản xuất và đầu tư mở rộng, nâng cao năng lực
của DNNN....................................................................................................16
IV. các công cụ và phương tiện huy động vốn đầu tư trong nước.................16
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ TRONG NƯỚC
NHẰM TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM.....18
I. Thực trạng trong thu hút vốn đầu tư trong nước nhằm phát triển kinh tế
Việt Nam ..........................................................................................................18
1. Nguồn vốn nhà nước......................................................................................18
2. Nguồn vốn của dân cư và tư nhân..................................................................20
II. kết quả thu hút vốn đầu tu trong nước nhằm phát triển kinh tế Việt Nam
............................................................................................................................21
1. Nguồn vốn nhà nước......................................................................................21
2. Nguồn vốn của dân cư và tư nhân..................................................................28
V. các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút vốn đầu tư Việt Nam........................29
1. Tình hình kinh tế thế giới, xu hướng đầu tư trên thế giới..............................29
2. Các quy hoạch, kế toán, chính sách, chiến lược, hệ thống quy định, pháp luật
của nhà nước......................................................................................................29
3. Môi trường đầu tư..........................................................................................31
CHƯƠNG 3
GIẢI PHÁP THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRONG NƯỚC NHẰM TĂNG
TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM...............................32
I. Mục tiêu phát triển kinh tế trong thời gian tới............................................32
II. Phương hướng huy động vốn đầu tư trong nước ở nước ta trong thời gian
tới........................................................................................................................34
III. Những giải pháp cụ thể để huy động vốn đầu tư trong nước ở nước ta
trong thời gian tới..............................................................................................36

KẾT LUẬN CHUNG....................................................................................38
SV: TrÇn Minh T©n Líp: §Çu t 49D
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368

TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................39
SV: TrÇn Minh T©n Líp: §Çu t 49D
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368

LỜI NÓI ĐẦU
Chủ trương phát triển nền kinh tế hàng hóa có tính kế hoạch nhiều thành phần,
định hướng xã hội chủ nghĩa nhằm giải phóng mọi năng lực sản xuất xã hội, khai
thác và sử dụng có tiềm năng vốn của đất nước đã đặt nền kinh tế nước ta đến một
loạt các mâu thuẫn giữa nhu cầu đầu tư và nguồn vốn đáp ứng cho nhu cầu ấy.
Vốn cho đầu tư phát triển có thể huy động từ nhiều nguồn khác nhau, bao gồm
vốn đầu tư trong nước và nguồn vốn đầu tư nước ngoài… Tăng cường huy động hiểu
quả vốn đầu tư trong nước là nhiệm vụ chiến lược, là giải pháp chủ yếu nhằm thúc
đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế Việt Nam.
Từ thực tiện đó, em lựa chọn: “Giải pháp thu hút vốn đầu tư trong nước
nhằm tăng trưởng và phát triển kinh tế Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho đề án
của mình.
Nội dung đề tài được chia làm ba chương:
Chương I: Lý luận chung về vai trò của vốn đầu tư trong nước trong việc
thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế
Chương II: Thực trạng tình hình thu hút vốn đầu tư trong nước nhằm thúc
đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế Việt Nam
Chương III: Giải pháp thu hút vốn đầu tư trong nước nhằm thúc đẩy tăng
trưởng và phát triển kinh tế Việt Nam
Do hạn chế về thời gian, thông tin và trình đọ nên dù có nhiều cố gắng, đề tài

của em cũng khó tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Em kính mong nhận được sự
hướng dẫn, giúp đỡ, đóng góp ý kiến của thầy để đề tài được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn, chỉ bảo của thầy PGS.TS Nguyễn
bạch Nguyệt để em có thể hoàn thành tốt đề tài này!
SV: TrÇn Minh T©n Líp: §Çu t 49D
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368

CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ NHẰM
TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM
I. Khái niệm vốn và nguồn vốn đầu tư
1. Vốn và vai trò của vốn đối với sự phát triển kinh tế
Trên phương diện nền kinh tế: vốn đầu tư phát triển là biểu hiện bằng tiền
toàn bộ những chi phí đã chi ra để tạo ra năng lực sản xuất (tăng thêm tài sản cố định
và tài sản lưu động) và các khoản đầu tư phát triển khác.
Vốn đầu tư là loại vốn tích lũy được của các cá nhân, tập thể và nhà nước
nhằm thực hiện đầu tư phát triển sản xuất. Nếu chỉ dừng lại ở phạm vi vốn tích lũy
theo khả năng thông thường thì ít quốc gia nào trên thế giới hiện nay có khả năng đầu
tư lớn. Vốn đầu tư có thể hiểu rộng hơn, vốn tích lũy tự có, vốn đi vay (trong nước
hoặc ngoài nước).
Trong nền kinh tế thị trường, vốn luôn luôn là vấn đề quan tâm của các nhà
đầu tư, kinh doanh. Sự vận động của thị trường vốn phụ thuộc vào tốc độ tăng
trưởng và sự ổn định của nền kinh tế, các chủ doanh nghiệp dựa vào các nguồn vốn
vay ngân hàng hoặc có thể qua quỹ hỗ trợ phát triển quốc gia.
Đặc trưng của vốn đầu tư phát triển:
- Vốn đại diện cho một lượng giá trị tài sản. Vốn được biểu hiện bằng giá trị
của những tài sản hữu hình và vô hình
- Vốn phải vận động và sinh lời. Vốn được biểu hiện bằng tiền. Để biến tiền
thành vốn thì phải thay đổi hình thái biểu hiện, vận động và có khả năng sinh lời.

- Vốn cần được tích tụ và tập trung đến một mức nhất định mới có thể phát
huy tác dụng.
- Vốn phải gắn với chủ sỏ hữu. Khi xác định rõ chủ sở hữu, đồng vốn sẽ
được sử dụng hiệu quả.
- Vốn có giá trị về mặt thời gian. Vốn luôn vận động sinh lời và giá trị của
vốn biến động theo thời gian.
SV: TrÇn Minh T©n Líp: §Çu t 49D
5
Website: Email : Tel : 0918.775.368

- Vai trò của vốn đầu t với sự phát triển kinh tế:
- Vốn là yếu tố quan trọng nhất trong qúa trình phát triển kinh tế của mỗi
quốc gia.ở Việt nam, để đảm bảo cho nền kinh tế tiếp tục tăng trởng và phát triển
đạt 7-8% trong gia đoạn tới, vốn đầu t là một trong các yếu tố hết sức quan trọng.
Theo tính toán của các nhà kinh tế , nguồn vốn cho đầu t phát triển gia đoạn 2001-
2005 phải đạt ít nhất 58-59 tỷ USD : trong đó nguồn vốn trong nớc chiếm tỷ trọng
60%, cơ cấu nguồn vốn cho đầu t phát triển bao gồm vốn đầu t từ ngân sách, vốn
đầu t tín dụng, vốn đầu t của doanh nghiệp, vốn đầu t dân c và vốn đầu t nớc ngoài.
Dự tính trong vòng 5 năm tới vốn của các doanh nghiệp tự đầu t chiếm tỷ trọng 14-
15% tổng số vốn đầu t xã hội, chủ yếu đầu t vào đổi mới công nghệ để nâng cao
hiệu quả sản xuất kinh doanh. Ngoài ra theo tính toán của các nhà kinh tế trong giai
đoạn 2001-2005, đòi hỏi tỷ lệ tiết kiệm nội địa phải đạt đến 25-26% GDP, trong đó
tiết kiệm từ khu vực ngân sách khoảng 6%, tiết kiệm từ khu vực dân c và doanh
nghiệp là 19-20% GDP.Nguồn vốn huy động từ tiết kiệm trong nớc để cho đầu t đạt
75% tổng tiết kiệm. Theo kinh nghiệm phát triển của thế giới, các nớc có đạt mức
tăng trởng kinh tế cao đều có mức huy động vốn đầu t so với GDP khá lớn. Nói cách
khác là đều có tỷ lệ đầu t phát triển trong GDP lớn hơn những nớc có tốc độ phát
triển bình thờng và chậm biểu sau đây có thể minh hoạ ý kiến trên.
Quốc gia Thời kỳ
Mức tăng

GDP bình
quân năm %
Tỷ lệ đầu t
phát triển
/GDP%
Số năm tăng
tốc độ cao
Nhật Bản 1964-73 9,28 35,17 10
Singapore 1965-93 8,80 38,32 29
Mỹ 1964-73 3,95 19,18 10
Canada 1964-74 5,55 23,74 10
Thái Lan 1964-90 7,64 25,58 27
Nguồn : Tổng cục thống kê thời báo kinh tế Việt nam.
SV: Trần Minh Tân Lớp: Đầu t 49D
6
Website: Email : Tel : 0918.775.368

- Theo lý thuyết tăng trởng kinh tế của Harrad và Domar thì sự phụ thuộc
giữa mức tăng trởng kinh tế và tỷ lệ vốn đầu t trên GDP và hiệu quả và sử dụng vốn
đợc hiểu theo công thức sau:
G x K= I/K trong đó:
- G - Tốc độ tăng trởng / năm.
- K - Hệ số ICOR ( vốn tăng thêm, hiệu quả vốn đầu t).
- I/K - Tỷ lệ vốn đầu t trên GDP.
- Nh vậy, vốn đầu t là một nhân tố quan trọng thiết yếu trong quá trình phát
triển kinh tế và nhiệm vụ đặt ra đối với các ngân hàng, các tổ chức tín dụng là làm
thế nào để có thể huy động và sử dụng có hiệu quả đợc các nguồn vốn, phục vụ cho
đầu t phát triển kinh tế. Đối với Ngân hàng đầu t nhiệm vụ này càng quan trọng và
khó khăn hơn vì hoạt động chính của Ngân hàng là huy động và cho vay các nguồn
trung, dài hạn là chủ yếu trong khi ngân hàng vẫn phải đảm bảo giữa hiệu quả hoạt

động kinh doanh của mình và hoạt động đầu t phát triển.
2. Ngun vn u t
Trong nền kinh tế mở nguồn vốn đầu t đợc hình thành từ 2 nguồn đó là nguồn
vốn trong nớc và nguồn vốn nớc ngoài.
- Nguồn vốn trong nớc: đó là nguồn vốn đợc hình thành và huy động trong n-
ớc nó bao gồm 3 bộ phận: tiết kiệm của nhà nớc (Sg), tiết kiệm của các tổ chức
doanh nghiệp ( Sc), tiết kiệm của khu vực dân c ( Sh).
+ Nguồn vốn từ ngân sách nhà nớc: Đó là phần còn lại của thu ngân sách sau
khi đã trừ đi các khoản chi thờng xuyên củ nhà nớc:
Sg= T - G.
Trong đó: Sg là tiết kiệm của nhà nớc.
T là tổng thu ngân sách nhà nớc.
G là các khoản chi thờng xuyên của nhà nớc.
+Nguồn vốn từ các tổ chức doanh nghiệp: Đó là nguồn vốn đợc tạo ra từ các
tổ chức doanh nghiệp trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Nó bao gồm
lợi nhuận để lại doanh nghiệp ( lợi nhuận sau khi đã trừ đi các khoản thuế và các
khoản phải nộp khác ) và quỹ khấu hao của doanh nghiệp.
SV: Trần Minh Tân Lớp: Đầu t 49D
7
Website: Email : Tel : 0918.775.368

Sc = Dp + Pr.
Trong đó : Sc : là tiết kiệm của các doanh nghiệp.
Dp: là quỹ khấu hao của doanh nghiệp.
Pr : là lợi nhuận để lại doanh nghiệp.
+Nguồn vốn từ khu vực dân c : Đó là nguồn vốn đợc hình thành từ thu nhập
sau thuế của dân c sau khi đã trừ đi các khoản chi phí thờng xuyên.
Sh = DI - C.
Trong đó : Sh : là tiết kiệm từ khu vực dân c.
DI : là thu nhập sau thuế của khu vực dân c.

C : là chi thờng xuyên của khu vực dân c.
-Nguồn vốn nớc ngoài: Bao gồm 2 hình thức chính là vốn đầu t trực tiếp và
vốn đầu t gián tiếp.
+ Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI): Đó là nguồn vốn đầu t của các tổ chức,
cá nhân nớc ngoài vào Việt Nam trong đó ngời bỏ vốn và ngời sử dụng vốn là một
chủ thể . Hình thức này hình thành các doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiêp
100% vốn nớc ngoài và hợp đồng hợp tác kinh doanh.
+ Vốn đầu t gián tiếp (Ví dụ: ODA): Đó là nguồn viện trợ phát triển chính
thức, là nguồn tài chính mang tính chất hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội của các n ớc
hiện nay các tổ chức tài chính quốc tế cho các nớc thuộc thế giới thứ ba. Trong đó
các tổ chức, các quốc gia bỏ vốn không trực tiếp sử dụng vốn đầu t . Các hình thức
của đầu t gián tiếp nớc ngoài là viện trợ kinh tế không hoàn lại và viện trợ có hoàn
lại với lãi suất u đãi.
II. Khỏi quỏt v tng trng v phỏt trin kinh t
1. Tng trng kinh t
Tng trng kinh t l s gia tng thu nhp ca nn kinh t trong mt khong
thi gian nht nh (thng l mt nm). S gia tng c th hin quy mụ v tc .
Quy mụ tng trng phn ỏnh s gia tng nhiu hay ớt, cũn tc tng trng c s
dng vi ý ngha so sỏnh tng i v s phn ỏnh s gia tng nhanh hay chm gia cỏc
thi kỡ. Thu nhp ca nn kinh t cú biu hin di dng hin vt hoc giỏ tr. Thu nhp
bng giỏ tr phn ỏnh qua cỏc ch tiờu GDP, GNI v c tớnh cho ton th nn kinh t
SV: Trần Minh Tân Lớp: Đầu t 49D
8
Website: Email : Tel : 0918.775.368

hoặc tính bình quân trên đầu người. Bản chất của tăng trưởng là phản ánh sự thay đổi về
lượng của nền kinh tế. Ngày nay, yêu cầu tăng trưởng kinh tế được gắn liền với tính bền
vững hay việc đảm bảo chất lượng tăng trưởng ngày càng cao. Theo khía cạnh này, điều
được nhấn mạnh nhiều hơn là sự gia tăng liên tục, có hiệu quả chỉ tiêu quy mô và tốc độ
tăng thu nhập bình quân trên đầu người. Hơn thế nữa, quá trình ấy được tạo nên bởi nhân

tố đóng vai trò quyết định là khoa học công nghệ và vốn nhân lực trong điều kiện một cơ
cấu kinh tế hợp lý.
2. Phát triển kinh tế
Hiện nay, mọi quốc gia đều phấn đấu vì mục tiêu phát triển và trải qua thời
gian, khái niệm về phát triển cũng đã đi đến thống nhất. Phát triển kinh tế được hiểu
là quá trình tăng tiến về mọi mặt của nền kinh tế. Phát triển kinh tế được xem như là
quá trình biến đổi cả về chất và về lượng; nó là sự kết hợp một cách chặt chẽ quá
trình hoàn thiện của hai vấn đề về kinh tế và xã hội ở mỗi quốc gia. Theo cách hiểu
như vậy, nội dung của phát triển kinh tế được khái quát qua ba tiêu thức: Một là, sự
gia tăng tổng mức thu nhập của nền kinh tế và mức gia tăng thu nhập bình quân trên
một đầu người. Đây là tiêu thức thể hiện quá trình biến đổi vè lượng của nền kinh tế,
là điều kiện để nâng cao mức song vật chất của một quốc gia và thực hiện những mục
tiêu khác của phát triển. Hai là, sự biến đổi theo đúng xu hướng của cơ cấu kinh tế.
Đây là tiêu thức phản ánh sự biến đổi về chất kinh tế của một quốc gia. Để phân biệt
các giai đoạn phát triển của kinh tế hay so sánh trình độ phát triển kinh tế giữa các
nước với nhau, người ta thương dựa trên các dấu hiệu về dạng cơ cấu ngành kinh tế
mà quốc gia đạt được. Ba là, sự biến đổi ngày càng tốt hơn trong các vấn đề xã hội.
Mục tiêu cuối cùng của sự phát triển kinh tế trong các quốc gia không phải là tăng
trưởng hay chuyển dịch cơ cấu kinh tế, mà là việc xóa bỏ nghèo đói, suy dinh dưỡng,
sự tăng lên của tuổi thọ bình quân, khả năng tiếp cận đến các dịch vụ y tế, nước sạch,
trình độ dân trí giáo dục của quảng đại quần chúng nhân dân…Hoàn thiện các tiêu
chí trên là sự thay đổi về chất xã hội của quá trình phát triển.
SV: TrÇn Minh T©n Líp: §Çu t 49D
9
Website: Email : Tel : 0918.775.368

III. Vốn đầu tư trong nước
1. Các bộ phận cấu thành vốn đầu tư trong nước
1.1. Nguồn vốn nhà nước
1.1.1. Nguồn vốn ngân sách nhà nước

Đây chính là nguồn chi của ngân sách nhà nước (NSNN) cho đầu tư, giữ vai
trò quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia. Nó thường
được sử dụng cho các dự án kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, hỗ
trợ các dự án cửa đầu tư vào lĩnh vực cần tham gia của nhà nước, chi cho công tác lập
và thực hiện các dự án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội vùng, lãnh thổ,
quy hoạch xây dựng đô thị và nông thôn.
Với vai trò và chức năng kinh tế nhà nước ở bất cứ quốc gia nào cũng sử
dụng ngân sách nhà nước đầu tư và phát triển kinh tế xã hội đất nước. Khi đó nhà
nước với tư cách là chủ sơ hữu dung nguồn vốn từ ngân sách nhà nước đầu tư vào
các ngành, các lĩnh vực phát triển kinh tế xã hội. Phần chi này được gọi là chi đầu
tư phát triển. Chi đầu tư phát triển của ngân sách nhà nước là quá trình nhà nước
sử dụng một phần vốn tiền tệ đã được tạo lập thông qua hoạt động thu ngân sách
nhà nước để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội, đầu tư phát triển sản
xuất và dự trữ vật tư hàng hóa nhà nước nhằm đảm bảo thực hiện các mục tiêu ổn
định và tăng trưởng nền kinh tế. Các khoản chi đầu tư phát triển tạo ra những cơ
sở vật chất kĩ thuật.
Đặc điểm
Cùng với sự tăng trưởng của nền kinh tế, quy mô tổng thu ngân sách nhà nước
không ngừng gia tăng nhờ mở rộng nhiều nguồn thu khác nhau (huy động qua thuế,
phí, bán tài nguyên, ban hay cho thuê tài sản thuộc quyền sở hữu của nhà nước…). Đi
cùng với sự mở rộng ngân sách , mức chi cho đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước
cũng tăng lên đáng kể. Tuy nhiên trong những năm tiếp theo, vốn đầu tư ngân sách
nhà nước đang có xu hướng tăng dần về giá trị tuyệt đối nhưng giảm dần về tỷ trọng
trong tổng vốn đầu tư toàn xã hội.
SV: TrÇn Minh T©n Líp: §Çu t 49D
10
Website: Email : Tel : 0918.775.368

1.1.2. Nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước
Cùng với quá trình đổi mới và mở của, tín dụng đầu tư phát triển của nhà

nước ngày càng đóng vai trò quan trọng đáng kể trong chiến lược phát triển kinh tế -
xã hội. Nguốn vốn nay được hình thành từ các nguồn sau:
- Vốn ngân sách nhà nước hàng năm dành cho tín dụng đầu tư xây dựng cơ bản.
- Vốn huy động theo chủ trương chính sách của chính phủ.
- Vốn vay nước ngoài của chính phủ và các nguồn viện trợ quốc tế dành cho
tín dụng đầu tư phát triển.
- Vốn thu hồi nợ (gốc và một phần lãi vay) cho chương trình tín dụng ưu đãi
của nhà nước đầu tư đã đầu tư trước đây đến hạn trả nợ.
- Các nguồn vốn theo quy định của chính phủ.
Nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước có tác dụng tích cực trong
việc giảm đáng kể sự bao cấp trực tiếp của nhà nước. Với cơ chế tín dụng, các đơn vị
sử dụng nguồn vốn này phải đảm bảo nguyên tắc hoàn trả vốn vay. Chủ đầu tư là
người vay vốn phải tính kỹ hiệu quả đầu tư, sử dụng vốn tiết kiệm hơn. Vốn tín dụng
phát triển của nhà nước là một hình thức quá độ từ phương thức cấp phát ngân sách
sang phương thức tín dụng đối với các dự án có khả năng thu hồi vốn trực tiếp.
Bên cạnh đó, vốn tín dụng của nhà đầu tư nhà nước còn phục vụ công tác
quản lý và điều tiết kinh tế vĩ mô. Thông qua tín dụng đầu tư, nhà nước thực hiện
khuyến khích phát triển kinh tế - xã hội của ngành, vùng, lĩnh vực theo định hướng
chiến lược của mình. Đứng ở khía cạnh là công cụ điều tiết vĩ mô, nguồn vốn này
không chỉ thực hiện cả mục tiêu phát triển xã hội.
1.1.3. Nguồn vốn đầu tư của các doanh nghiệp nhà nước
Đây là nguồn vật lực to lớn nhất của Nhà nước, nguồn vốn này do các doanh nghiệp
Nhà nước quản lý. Ngoài ra nguồn tài sản công ở dạng tiềm năng là tài sản Nhà nước do các
cơ quan hành chính sự nghiệp, đơn vị lực lượng vũ trang, cơ quan Đảng đoàn thể quản lý.
Những tài nguyên quốc gia nơi có giá trị to lớn. Để huy động được nguồn vốn này thì đòi
hỏi phải có sự quản lý có hiệu quả ở các doanh nghiệp Nhà nước.
SV: TrÇn Minh T©n Líp: §Çu t 49D
11
Website: Email : Tel : 0918.775.368


Hiện nay nguồn tích lũy từ các doanh nghiệp còn rất hạn chế bởi lẽ các doanh
nghiệp sản xuất kinh doanh hiệu quả còn thấp công nghệ chưa được đổi mới, chất
lượng các sản phẩm chưa cao nên khả năng tiết kiệm cho đầu tư chưa nhiều. Mặt
khác vốn khấu hao chưa được quản lý nghiêm ngặt và đầy đủ. Vì thế để huy động
được nguồn vốn lớn trong doanh nghiệp Nhà nước thì đòi hỏi Nhà nước phải tiến
hành sửa đổi và ban hành các chính sách để khuyến khích doanh nghiệp làm ăn có
hiệu quả, để có thể đầu tư phát triển sản xuất.
Nguồn vốn này chủ yếu bao gồm từ khấu hao tài sản cố định và thu nhập giữ
lại từ các doanh nghiệp nhà nước. Theo bộ kế hoạch đầu tư, thông thường nguồn vốn
của doanh nghiệp nhà nước tự đầu tư chiếm 14 – 15% tổng vốn đầu tư toàn xã hội.
Chủ yếu là đầu tư chiều sâu, mở rộng sản xuất, đổi mới thiết bị, hiện đại hóa dây
chuyền công nghệ của doanh nghiệp.
1.2. Nguồn vốn của dân cư và tư nhân
1.2.1. Tiết kiệm của dân cư
Tiết kiệm của dân cư được hình thành từ phần còn lại trong thu nhập của dân
cư, sau khi đóng góp nghĩa vụ với nhà nước (nếu có) và đảm bảo tiêu dung cho nhu
cầu thiết yếu của bản thân và gia đình họ. Phạm vi thu nhập của dân cư bao gồm: thu
nhập từ kết quả lao động, từ sản xuất và kinh doanh dịch vụ của bản thân dân cư và
gia đình họ, kể cả xí nghiệp gia đình có quy mô nhỏ (không phải là công ty); thu nhập
do người thân từ nước ngoài gửi về; thu nhập do thừa kế; thu nhập được hình thành
từ những cơ hội may mắn bất ngờ.
Nói cách khác, nguồn vốn dân cư là toàn bộ những nguồn tài chính nhàn rỗi,
được giành dụm trong dân cư và được bảo hiểm thông qua các hình thức như tiền mặt
để dành tại nhà, gửi tiết kiệm, vàng bạc, tiền để mua các loại chứng khoán như trái
phiếu, kỳ phiếu, cổ phiếu… và các khoản tài chính khác chưa được mang ra để đầu
tư cho nền kinh tế.
Tiết kiệm khu vực dân cư là một bộ phận quan trọng của bộ phận tiết kiệm trong
nước, đóng góp vai trò chủ yếu trong việc hình thành vốn đầu tư của các quốc gia, đây là
một bộ phận lớn, chiếm tỷ trọng ngày cằng tăng. Vốn đầu tư của dân cư có vai trò đặc
SV: TrÇn Minh T©n Líp: §Çu t 49D

12
Website: Email : Tel : 0918.775.368

biệt quan trọng trong việc phát triển nông nghiệp, mở mang ngành nghề ở nông thôn,
phát triển tiểu, thủ công nghiệp, thương mại, dịch vụ, vận tải… Khi thu nhập quốc dân
trên đầu người tăng lên thì lượng vốn trong dân cũng tăng theo.
1.2.2. Tích lũy của các doanh nghiệp dân doanh
Nguồn vốn bao gồm vốn chủ sở hữu và tiết kiệm (các khoản thu nhập của
doanh nghiệp sau khi trả thuế và trả cổ tức); từ vốn đi vay hoặc vốn cổ đông bằng
cách phát hành cổ phiếu mới.
Phần tích lũy của các doanh nghiệp này đóng góp đáng kể vào tổng quy mô
vốn của toàn xã hội.
Hoạt động của các doanh nghiệp dân doanh đạt hiệu quả, tạo doanh thu cao
hơn so với doanh nghiệp nhà nước, hoạt động kinh doanh đa ngành với các lĩnh vực
khác nhau, giải quyết công ăn việc làm cho hàng triệu người lao động, đóng góp quan
trọng vào sự hình thành và phát triển kinh tế - xã hội đất nước.
2. Đặc điểm của vốn đầu tư trong nước
- Hoạt động đầu tư sử dụng nguồn vốn trong nước và nguồn vốn bên ngoài.
Trong đó thì vốn đầu tư trong nước giữ vai trò quyết định. Vốn đầu tư trong nước
giúp cho mỗi quốc gia thực hiện điều chỉnh nền kinh tế phát triển đúng hướng đi,
nâng cao năng lực, vị thế của nền kinh tế.
- Vốn trong nước là một bộ phận quan trọng trong toàn bộ khối lượng đầu tư,
nó có vị trí rất quan trọng trong việc tạo ra môi trường đầu tư thuận lợi nhằm thúc
đẩy mạnh đầu tư của mọi nguồn lực theo định hướng chung của kế hoạch. Đồng thời
trực tiếp tạo ra năng lực sản xuất của một số lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế đảm
bảo theo đúng hướng của chiến lược và quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội.
- Vốn đầu tư trong nước dễ huy động vì đây là nguồn nội lực của một quốc
gia, là tài nguyên sẵn có, là nguồn vốn ban đầu để xây dựng, phát triển đất nước.
Cũng vì vậy mà vốn đầu tư trong nước cũng dễ kiểm soát, quản lý hơn.
- Các thành phần trong cơ cấu vốn đầu tư trong nước có mối lien hệ, tác động,

hỗ trợ lẫn nhau. Ví dụ như: vốn đầu tư từ khu vực Nhà nước giữ vai trò quan trọng
trong việc đầu tư vào các khu vực doanh nghiệp Nhà nước để phát triển cơ sở hạ
SV: TrÇn Minh T©n Líp: §Çu t 49D
13
Website: Email : Tel : 0918.775.368

tầng, kinh tế xã hội, các công trình công cộng, hỗ trợ các vùng chậm phát triển, vùng
sâu, vùng xa, hải đảo…
- Vốn đầu tư trong nước được huy động thông qua các công cụ, chính sách
của nhà nước nhằm đảm bảo vai trò quyết định của nguồn vốn này.
3. Vai trò của vốn đầu tư trong nước đối với sự tăng trưởng và phát triển kinh
tế
3.1. Đóng góp quan trọng vào GDP và tăng trưởng kinh tế
Thông qua việc sủ dụng nguồn vốn đầu tư trong nước để đầu tư vào nhiều lĩnh
vực của nền kinh tế nguồn vốn đầu tư trong nước đã góp một phần lớn vào GDP toàn
xã hội. Cụ thể như việc sử dụng nguồn vốn từ nhân sách nhà nước để đầu tư cho các
dự án kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội đã tạo môi trường và điều kiện thuận lợi cho các
doanh nghiệp trong mọi lĩnh vưc khác phát triển. Các dự án xây dựng kết cấu hạ tầng
thường đòi hỏi nguồn vốn huy động lớn khả năng thu nhập vốn chậm, do đó ít doanh
nghiệp nào có đủ tiềm lực kinh tế để thực hiện. Vì thế nguồn vốn trong nước sẽ được
đầu tư vào các kết cấu hạ tầng cơ bản như hệ thống điện lưới quốc gia, đường xá,
giao thông liên lạc… từ đó tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển và xây dựng
hoạt động nhà xưởng, mở rộng hoạt động kinh doanh, qua đó phát triển kinh tế vùng,
miền tạo ra nguồn GDP không nhỏ đóng góp vào tổng GDP của toàn xã hội. Còn
nguồn vốn tín dụng nhà nước với ưu điểm lãi suất thấp đã bổ sung cho các doanh
nghiệp một nguồn vốn rẻ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, tranh thủ các cơ hội tạo
thêm lợi nhuận, vốn để mở rộng các quy mô cũng như nâng cao chất lượng sản
phẩm. Từ đó tăng doanh thu đồng thời góp phần tăng GDP cho toàn xã hội.
3.2. Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Đa phần các nguồn vốn nước ngoài đều tập trung vào các vùng công nghiệp

trọng điểm quốc gia như Hà Nội, tp Hồ Chí Minh, Đà Nẵng… Là những thành phố
phát triển, có 1 kết cấu hạ tầng cũng như cơ cấu ngành nghề đa dạng. Vì vậy giữa các
khu vực, vùng miền còn có sự chênh lệch về trình độ phát triển, dân trí, vốn từ NSNN
và vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước dung để đầu tư vào các vùng có nền
kinh tế kém phát triển nhưng lại có những tiềm lực về tài nguyên, nguồn lao động…
SV: TrÇn Minh T©n Líp: §Çu t 49D
14
Website: Email : Tel : 0918.775.368

Từ đó giảm được khoảng cách về trình độ phát triển của các vùng, tạo được sự đồng
bộ cho nền kinh tế, chuyển dịch cơ cấu các ngành kinh tế. Việc tạo lập được 1 cơ cấu
kinh tế hợp lý có tác dụng tạo một nguồn vốn dồi dào, định hướng vào các ngành
hiệu quả hơn.
Mặt khác, các doanh nghiệp trong các nước và nước ngoài thường lựa chọn
cho mình các ngành, lĩnh vực có vốn đầu tư không quá lớn, thu hồi vốn nhanh chóng
để đầu tư thu lợi nhuận. Mặt khác, nền kinh tế lại có những ngành vai trò không thể
thiếu nhưng đòi hỏi nguồn vốn đầu tư rất lớn như điện, xi măng, dầu khí; hoặc những
ngành lợi nhuận thu về nhỏ, khả năng thu hồi vốn chậm ví dụ như các công trình
công cộng, các hoạt động của nhà nước nhằm giải quyết những thất bại của thị
trường. Chỉ có thông qua nguồn vốn trong nước cụ thể là nguồn vốn nhà nước mới có
thể đầu tư vào các vấn đề này. Vì vậy, nguồn vốn trong nước đặc biệt nguồn vốn nhà
nước lúc này sẽ đóng vai trò chủ đạo giúp cân bằng thị trường hàng hóa nền kinh tế,
giúp cho nền kinh tế quốc gia tăng trưởng phát triển toàn diện, đồng đều.
Không chỉ có vậy, bằng việc nguồn vốn đầu tư trong nước tập trung vào
những ngành quan trọng như công nghiệp, dịch vụ, cơ cấu kinh tế của quốc gia sẽ
từng bước biến chuyển theo định hướng đã đề ra của nhà nước: tăng tỉ trọng công
nghiệp, dịch vụ; giảm tỉ trọng nông nghiệp. Theo đó, nguồn vốn nước ngoài có định
hướng đầu tư,tiếp tục trợ giúp nguồn vốn trong nước đẩy nhanh thời kì quá độ đưa
nền kinh tế quốc gia tiếp tuc phát triển lên một trình độ cao hơn.
3.3. Có vai trò quan trọng trong việc đầu tư vào cơ sở hạ tần, kinh tế - xã hội

Nền tảng cơ sở kiến trúc hạ tầng của quốc gia cũng có ảnh hưởng rất lớn tới
khả năng thu hút nguồn vốn, triển khai thực hiện trong các giai đoạn của quá trình sử
dụng vốn đầu tư. Mục tiêu của quá trình phát triển kinh tế là phải xây dựng được các
cơ sở kiến trúc hạ tầng kinh tế ở một trình độ nhất định: điện, nước, đường xá giao
thông đi lại, các công trình văn phòng hiện đại, các khu công nghiệp, khu chế xuất
tập trung… để đảm bảo sao cho có thể khai thác tốt các nguồn nhiên liệu, nguồn lao
động, công nghệ… cần thiết.
SV: TrÇn Minh T©n Líp: §Çu t 49D
15
Website: Email : Tel : 0918.775.368

Bên cạnh các khu vực kinh tế nổi bật, trọng điểm dễ thu hút nguồn vốn đầu
tư nước ngoài luôn có các khu vực có tiềm năng nhưng còn đôi chút còn hạn chế
về địa hình, công nghệ, lực lượng lao động… thì lúc này vai trò của nguồn vốn
trong nước để khắc phục hạn chế này là rất quan trọng. Nguồn vốn trong nước sẽ
đóng vai trò để mở đường, đầu tư vào việc san lấp giải phóng mặt bằng, xây dựng
các kết cấu hạ tầng cơ bản, đầu tư đổi mới trang thiết bị trong các nhà xưởng và
mở các lớp đào tạo dạy nghề cho các đội ngũ công nhân. Nhờ có nguồn vốn trong
nước mà các vấn đề về địa điểm, công nghệ, trìng độ tay nghề của đội ngũ lao
động được giải quyết, tạo nên một môi trường đầu tư thuận lợi đối với các nhà
đầu tư nước ngoài. Hơn nữa việc đó cũng tạo cho quốc gia một lợi thế so sánh về
môi trường đầu tư với các nước trong khu vực, tạo ấn tượng trong con mắt các nhà
đầu tư nước ngoài. Nhờ có nguồn vốn trong nước mà các vùng có điều kiện chưa
thật sự thuận lợi đã có khả năng thu hút và đón nhận vốn đầu tư nước ngoài, tạo
cơ hội phát triển kinh tế của vùng.
3.4. Dưới góc độ doanh nghiệp, vốn đầu tư trong nước là nhân tố quan trọng giúp
doanh nghiệp tái sản xuất và đầu tư mở rộng, nâng cao năng lực của
DNNN
Mở rộng nguồn vốn của doanh nghiệp thông qua các khoản thu nhập giữ lại và
khấu hao, giúp các doanh nghiệp có khe năng tiếp tục tái sản xuất và dầu tư mở rộng.

Từ đó góp phần tăng trưởng kinh tế đất nước.
Vốn đầu tư trong nước đăc biệt là nguồn vốn dồi dào của khu vưc dân cư va
tư nhân là tác động lớn nhất thúc đẩy quá trình cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà
nước diễn ra nhanh chóng và đồng bộ. Từ đó giải quyết những tồn tại và tình trạng
sản xuất, kinh doanh kèm hiệu quả của các doanh nghiệp nhà nước, đang gây trở ngại
cho quá trình phát triển kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế.
IV. các công cụ và phương tiện huy động vốn đầu tư trong nước
- Qua ngân sách nhà nước : đê huy đông nguồn vốn ngân sách nhà nước,
chính phủ dựa vào các khoản chi của ngân sách, với các công cụ như sau: thuế, phí, lệ
phí, viện trợ ưu đãi, vay trên thị trường vốn quốc tế, phát hành trái phiếu chính phủ.
SV: TrÇn Minh T©n Líp: §Çu t 49D
16

×