Tải bản đầy đủ (.ppt) (402 trang)

Slide vật liệu xây dựng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.1 MB, 402 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
KHOA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH
Bộ môn kỹ thuật cơ sở

MÔN HỌC: VẬT LIỆU XÂY DỰNG
MÃ MÔN HỌC: 800010

Biên soạn: Ths.Tô Hương Chi

05/10/15

1


MỤC TIÊU MÔN HỌC
Về kiến thức:
- Những kiến thức cơ bản về đặc trưng cơ
lý của vật liệu xây dựng.
- Các phương pháp kiểm tra đánh giá
chất lượng và yêu cầu kỹ thuật của các
loại vật liệu xây dựng phổ biến dùng trong
các công trình xây dựng.

05/10/15

2


MỤC TIÊU MÔN HỌC
Kỹ năng:
-Tính toán các chỉ tiêu cơ bản các tính


chất và thành phần nguyên vật liệu;
- Có phương pháp đánh giá chất lượng
nguyên vật liệu;
- Nắm bắt một số quy trình công nghệ chủ
yếu để tạo sản phẩm;
- Biết cách lựa chọn và sử dụng vật liệu
trong công trình nhằm đảm bảo các yêu
cầu về tính năng kỹ thuật và hiệu quả kinh
tế.
05/10/15

3


NỘI DUNG MÔN HỌC
Chương 1: Các tính chất cơ bản của vật
liệu xây dựng
Chương 2: Vật liệu đá thiên nhiên
Chương 3: Vật liệu gốm xây dựng
Chương 4: Chất kết dính vô cơ
Chương 5: Bê tông
Chương 6: Vữa xây dựng
Chương 7: Thép xây dựng
Chương 8: Các sản phẩm vật liệu xây
dựng khác
05/10/15

4



TÀI LIỆU THAM KHẢO
Giáo trình chính :
[1]. Phan Thế Vinh, Trần Hữu Bằng. Giáo trình vật
liệu xây dựng, Nhà xuất bản xây dựng, 2013.
Tài liệu tham khảo:
[2]. Phùng Văn Lự, Phạm Duy Hữu, Phan Khắc
Trí. Bài tập vật liệu xây dựng, Nhà xuất bản Giáo
dục, Hà Nội, 2012.
[3]. Phạm Duy Hữu, Ngô Xuân Quảng. Vật liệu
xây dựng, Nhà xuất bản giao thông vận tải, 2009.
[4]. Phùng Văn Lự, Phạm Duy Hữu, Phan Khắc
Trí. Vật liệu xây dựng, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà
Nội, 2012.
05/10/15

5


ĐÁNH GIÁ TÍNH ĐIỂM
- Điểm thứ 1: 10%
- Điểm thứ 2: 20%
- Điểm thứ 3: 70%

05/10/15

bài tập nhỏ
trắc nghiệm
trắc nghiệm

6



Chương 1: Các tính chất cơ bản
của VLXD
Mục tiêu chương 1:
Về kiến thức:
+ Những tính chất đặc trưng cho trạng
thái cấu trúc, tính chất vật lý và cơ học
của VLXD
+ Công thức
+ Phương pháp xác định
Về kỹ năng:
Áp dụng công thức, làm được các bài
tập.
05/10/15

Chương 1: Các tính chất cơ bản của vật liệu xây dựng

7


Chương 1: Các tính chất cơ bản
của VLXD
1.1 KHÁI NIỆM CHUNG
1.2 TÍNH CHẤT VẬT LÝ
1.3 TÍNH CHẤT CƠ HỌC

05/10/15

Chương 1: Các tính chất cơ bản của vật liệu xây dựng


8


1.1 KHÁI NIỆM CHUNG
Tính chất của vật liệu là đa dạng: Người ta
thường chia tính chất vật liệu thành các nhóm
như:
- Các tính chất đặc trưng cho trạng thái, cấu
trúc: khối lượng riêng, khối lượng thể tích, độ
đặc, độ rỗng
- Các tính chất vật lý: nhiệt dung riêng, đặc tính
lưu biến, khả năng truyền âm, tính thấm…
- Các tính chất cơ học: Cường độ, độ cứng, độ
dẻo…
- Các tính chất hóa học: Mức độ và kết quả của
các phản ứng hóa học giữa vật liệu và các chất
có trong môi trường
9
05/10/15

Chương 1: Các tính chất cơ bản của vật liệu xây dựng


1.2 TÍNH CHẤT VẬT LÝ
1.2.1 Các thông số trạng thái và đặc trưng
cấu trúc
1.2.2 Các tính chất có liên quan đến nước
1.2.3 Các tính chất có liên quan đến nhiệt


05/10/15

Chương 1: Các tính chất cơ bản của vật liệu xây dựng

10


1.2.1 Các thông số trạng thái và
đặc trưng cấu trúc
1.2.1.1 Khối lượng riêng
1.2.1.2 Khối lượng thể tích
1.2.1.3 Độ đặc, đ (%)
1.2.1.4 Độ rỗng, r (%)

05/10/15

Chương 1: Các tính chất cơ bản của vật liệu xây dựng

11


1.2.1.1 Khối lượng riêng
a.
b.
c.
d.

05/10/15

Khái niệm

Công thức
Phương pháp xác định
Ý nghĩa:

Chương 1: Các tính chất cơ bản của vật liệu xây dựng

12


a. Khái niệm
Khối lượng riêng: Là khối lượng của một
đơn vị thể tích vật liệu ở trạng thái hoàn toàn
đặc (không kể lỗ rỗng) sau khi được sấy khô
ở nhiệt độ 105oC÷110 oC đến khối lượng
không đổi.

Hình 1: Tủ sấy vật liệu
05/10/15

Chương 1: Các tính chất cơ bản của vật liệu xây dựng

13


b. Công thức
k

G
3
3

3
γa =
; ( g / cm , kg / m , T / m )
Va
Trong đó:
Gk: Khối lượng mẫu thí nghiệm ở trạng
thái khô (g, kg,T);
Va: Thể tích đặc hoàn toàn của vật liệu
(cm3, m3).
05/10/15

Chương 1: Các tính chất cơ bản của vật liệu xây dựng

14


c. Phương pháp xác định
- Vật liệu đặc hoàn toàn, có kích thước rõ
ràng như thép, kính: Cân, đo

Hình 2: Cân kỹ thuật, thước kẹp
05/10/15

Chương 1: Các tính chất cơ bản của vật liệu xây dựng

15


c. Phương pháp xác định (tt)
- Vật liệu rời rạc (hạt nhỏ) như cát, đá, xi

măng; vật liệu rỗng như gạch, đá, bêtông,
vữa

Hình 3: Bình tỷ trọng
05/10/15

Chương 1: Các tính chất cơ bản của vật liệu xây dựng

16


c. Phương pháp xác định (tt)

05/10/15

Chương 1: Các tính chất cơ bản của vật liệu xây dựng

17


d. Ý nghĩa
KLR của vật liệu chỉ phụ thuộc vào thành
phần cấu tạo và cấu trúc vi mô của nó nên
biến động trong một phạm vi nhỏ.
-

- Người ta có thể dùng KLR để phân biệt
những loại vật liệu khác nhau, phán đoán tính
chất của vật liệu xây dựng.


05/10/15

Chương 1: Các tính chất cơ bản của vật liệu xây dựng

18


1.2.1.2 Khối lượng thể tích
a.
b.
c.
d.

05/10/15

Khái niệm
Công thức
Phương pháp xác định
Ý nghĩa:

Chương 1: Các tính chất cơ bản của vật liệu xây dựng

19


a. Khái niệm
Khối lượng thể tích: Là khối lượng của một
đơn vị thể tích vật liệu ở trạng thái tự nhiên
(kể cả lỗ rỗng)


G
3
3
3
γ0 =
, ( g / cm , kg / m , T / m )
V0

05/10/15

Chương 1: Các tính chất cơ bản của vật liệu xây dựng

20


b. Công thức
Trong đó:
V0: Thể tích tự nhiên của vật liệu (cm3, m3);
G: Khối lượng mẫu thí nghiệm , bao gồm các
trạng thái sau:
Gk: Khối lượng ở trạng thái khô;
Gw: Khối lượng ở trạng thái ẩm;
Gư: Khối lượng ở trạng thái ướt;
Gbh: Khối lượng ở trạng thái bão hòa;

05/10/15

Chương 1: Các tính chất cơ bản của vật liệu xây dựng

21



b. Công thức (tt)

γ0: Khối lượng thể tích bao gồm các trạng thái
sau: k
G
γ 0k =
:
Khối
lượng
thể
tích

trạng
thái
khô;
V
0

GW
γ =
V0
w
0

γ 0bh

05/10/15


: Khối lượng thể tích ở trạng thái ẩm:

G bh
= bh :
V0

Khối lượng thể tích ở trạng thái bão hòa.

Chương 1: Các tính chất cơ bản của vật liệu xây dựng

22


c. Phương pháp xác định
- Cân và đo với vật liệu có kích thước rõ ràng:
như viên gạch xây, gạch ceramic…

05/10/15

Chương 1: Các tính chất cơ bản của vật liệu xây dựng

23


c. Phương pháp xác định (tt)
- Bọc mẫu bằng parafin, cân trong chất lỏng
tìm thể tích chất lỏng dời chỗ áp dụng cho
mẫu có hình dạng bất kỳ.

Hình 4: Cân thủy tĩnh

05/10/15

Chương 1: Các tính chất cơ bản của vật liệu xây dựng

24


c. Phương pháp xác định (tt)
- Dùng dụng cụ đo thể tích để xác định đối
với vật liệu rời rạc: như ximăng, cát, đá dăm,
đá sỏi…

Hình 5: Dụng cụ thử khối lượng thể tích của vật liệu rời rạc
05/10/15

Chương 1: Các tính chất cơ bản của vật liệu xây dựng

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×