Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Phân tích thực trạng nhân sự trường THPT Yên Hòa – Cầu Giấy – Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (471.65 KB, 21 trang )

QUẢN LÍ NHÂN SỰ
Phân tích thực trạng nhân sự trường THPT Yên Hòa – Cầu Giấy – Hà Nội
Vũ Thị Phương Thảo – QLGD K3B

Đề tài: Phân tích thực trạng nhân sự trường THPT Yên Hòa – Cầu
Giấy – Hà Nội
Sinh viên thực hiện:Vũ Thị Phương Thảo – QLGD K3B
Như chúng ta đã biết nguồn lực con người đóng vai trò quan
trọng trong hoạt động của các doanh nghiệp hay tổ chức. Do đó việc
khai thác tốt nguồn lực này để phục vụ phát triển doanh nghiệp và xã
hội là một vấn đề quan trọng trong việc quản lý các tổ chức và doanh
nghiệp. Việc quản lý nguồn lực đòi hỏi sự hiểu biết về con người ở
nhiều khía cạnh, và quan niệm rằng con người là yếu tố trung tâm của
sự phát triển. Các kỹ thuật quản lý nhân lực thường có mục đích tạo
điều kiện để con người phát huy hết khả năng tiềm ẩn, giảm lãng phí
nguồn lực, tăng hiệu quả của tổ chức.
Quản lí nhân sự là sự khai thác và sử dụng nguồn nhân lực của
một tổ chức hay một công ty một cách hợp lý và hiệu quả. Quản lí
nhân sự theo dõi hướng dẫn, điều chỉnh kiểm tra sự trao đổi chất giữa
con người và các yếu tố vật chất của tự nhiên trong quá trình tạo ra của
cải vật chất, tinh thần để thỏa mãn nhu cầu của con người nhằm duy trì,
bảo vệ, sử dụng và phát triển tiềm năng vô hạn của con người.
Quản lí nhân sự giữ vai trò đặc biệt quan trọng và ngày càng
được các nhà quản lý quan tâm nghiên cứu và phân tích, xem đây là
một chức năng cốt lõi (Essential management function) và quan trọng
nhất của tiến trình quản lý.Nền kinh tế nước ta hiện nay là nền kinh tế
thị trường có sự điều tiết của nhà nước, do đó đặc trưng nổi bật là tính
cạnh tranh. Các tổ chức nói chung và doanh nghiệp nói riêng buộc
phải cải thiện tổ chức, trong đó yếu tố con người là quyết định. Việc
tìm đúng người phù hợp để giao đúng việc, hay đúng cương vị đang là
vấn đề đáng quan tâm đối với mọi hình thức tổ chức hiện nay.


Trong giáo dục, quản lí nhân sự có một vai trò đặc biệt quan
trọng, thông qua quản lí nhân sự, nhà quản lý giáo dục của cơ sở giáo
dục sẽ nắm bắt rõ tình hình của đơn vị, qua đó sẽ có những phương án
Page1


QUẢN LÍ NHÂN SỰ
Phân tích thực trạng nhân sự trường THPT Yên Hòa – Cầu Giấy – Hà Nội
Vũ Thị Phương Thảo – QLGD K3B

để qui hoạch đội ngũ, đào tạo bồi dưỡng và phát triển nhân sự cho
đơn vị mình.
Với những kiến thức đã được lĩnh hội qua học phần Quản lí
nhân sự do Giảng viên Nguyễn Xuân Hùng – Học viện Quản lý giáo
dục giảng dạy; ở phần bài làm này em xin được phân tích thực trạng
nhân sự của trường THPT Yên Hòa – Cầu Giấy – Hà Nội; để qua đó
thể hiện những tri thức mà cá nhân đã lĩnh hội được từ học phần Quản
lí nhân sự.

A. Lịch sử nhà trường

Page2


QUẢN LÍ NHÂN SỰ
Phân tích thực trạng nhân sự trường THPT Yên Hòa – Cầu Giấy – Hà Nội
Vũ Thị Phương Thảo – QLGD K3B

GIỚI THIỆU MỘT VÀI NÉT VỀ TRUYỀN THỐNG
TRƯỜNG THPT YÊN HOÀ

Trường phổ thông cấp II – III Yên Hoà được thành lập năm
1960 , năm học đầu tiên trường chỉ có hai lớp 8. Năm 1961 Trường
chính thức mang tên Trường phổ thông cấp III Yên Hoà. Hình ảnh
trường trong những năm xa xưa ấy là hình ảnh một ngôi trường nhỏ
bé với dãy nhà cấp bốn mái ngói, mái lá đan xen nhau. Từ ngôi
trường bình dị ấy, những nét truyền thống tốt đẹp của trường dần dần
được hình thành.
Bước vào những năm chống Mỹ cứu nước đầy thử thách cẳng
thẳng, giáo viên và học sinh Yên Hoà đã nỗ lực thi đua “dạy tốt và
học tốt”. 5 năm liền (1965 -1970) trường liên tục được công nhận là
Trường tiên tiến chống Mỹ cứu nước của Sở giáo dục Hà Nội. Ngoài
ra trường còn được nhận Bằng khen của Bộ Giáo dục, UBND Thành
phố Hà Nội và của Thủ tướng Phạm Văn Đồng. Từ mái trường Yên
Hoà đã có hàng trăm học sinh bước vào cuộc chiến đấu quyết liệt với
kẻ thù của dân tộc. Trong số những con người dũng cảm ấy có nhiều
chiến sĩ đã anh dũng, lập công như dũng sĩ diệt Mỹ cấp Ưu tú
Nguyễn Cửu Việt, phi công phản lực Nguyễn Xuân Hiển.... không ít
những chiến sĩ đã hi sinh oanh liệt như các anh Nguyễn Văn Giá ,
Nguyễn Kim Ảnh ... đặc biệt sáng lên hình ảnh liệt sĩ Vương Đình
Cung, người chiến sĩ anh hùng, tấm gương cho thế hệ trẻ cả nước học
tập. Trong thời đại ngày nay, thế hệ trẻ Việt Nam luôn xúc động trước
những trang nhật ký “ Mãi mãi tuổi hai mươi”của liệt sĩ Nguyễn Văn
Thạc, cựu học sinh trường THPT Yên Hoà.

Page3


QUẢN LÍ NHÂN SỰ
Phân tích thực trạng nhân sự trường THPT Yên Hòa – Cầu Giấy – Hà Nội
Vũ Thị Phương Thảo – QLGD K3B


Nước nhà thống nhất, năm 1975 trường chuyển về thôn Yên
Quyết – xã Yên Hòa (địa điểm hiện nay). Tuy còn gặp nhiều khó
khăn nhưng thầy và trò trường THPT Yên Hòa vẫn quyết tâm thực
hiện tốt lời dạy của Bác Hồ “Dù trong hoàn cảnh nào cũng phải thi
đua dạy tốt học tốt”. Trong 10 năm (1975 – 1985) trường liên tiếp 3
lần đạt danh hiệu Trường Tiên tiến Xuất sắc, 2 lần được nhận Cờ thi
đua luân lưu của UBND Thành phố Hà Nội. Đến 1990 trường vinh dự
được Hội đồng Nhà nước trao tặng Huân chương Lao động hạng Ba.

Page4


QUẢN LÍ NHÂN SỰ
Phân tích thực trạng nhân sự trường THPT Yên Hòa – Cầu Giấy – Hà Nội
Vũ Thị Phương Thảo – QLGD K3B

Năm 1993 trường được xây dựng lại, cơ sở vật chất, hệ thống
phòng học, các phòng chức năng của trường ngày càng hoàn thiện và
hiện đại.Phát huy thế mạnh đó tập thể Hội đồng giáo dục nhà trường
đã đẩy mạnh sự nghiệp “trồng người” lên một tầm cao mới.Năm
1999 Trường được tặng Huân chương Lao động hạng Ba lần thứ
hai.Từ năm học 1992-1993 đến nay Trường liên tục giữ vững ngọn cờ
tiên tiến xuất sắc.

Năm học 2003-2004, cùng với 6 trường trong Thành phố,
trường THPT Yên Hoà đã thực hiện thí điểm phân ban lần 2.
Năm học 2005-2006, trường THPT Yên Hoà đã vinh dự được
Đảng và Nhà nước trao tặng Huân chương Lao động hạng Nhì.
Page5



QUẢN LÍ NHÂN SỰ
Phân tích thực trạng nhân sự trường THPT Yên Hòa – Cầu Giấy – Hà Nội
Vũ Thị Phương Thảo – QLGD K3B

Qua hai lần thí điểm phân ban, thầy cô giáo trong trường đã có
nhiều kinh nghiệm trong phương pháp giảng dạy theo yêu cầu mới.
Nhiều thầy cô đã được Bộ Giáo dục và Đào tạợ mời xây dựng giáo án
mẫu sử dụng trong toàn quốc, viết hệ thống câu hỏi kiểm tra, thiết kế
bài giảng, ... Một số thầy cô giáo còn được Bộ GD&ĐT mời tham gia
Hội đồng Quốc gia thẩm định Chương trình, SGK, Thiết bị dạy học,
tham gia viết tài liệu chuyên môn.

50 năm qua Trường THPT Yên Hoà đã trải qua không ít những
gian nan thử thách nhưng cũng rất tự hào vinh quang, Trường xứng
đáng được sự quan tâm tin cậy của các cấp lãnh đạo, của cha mẹ học
sinh và nhân dân địa phương. Xứng đáng là điểm sáng của ngành giáo
dục thủ đô.

Page6


QUẢN LÍ NHÂN SỰ
Phân tích thực trạng nhân sự trường THPT Yên Hòa – Cầu Giấy – Hà Nội
Vũ Thị Phương Thảo – QLGD K3B

Với thành tích trên, trường THPT Yên Hoà năm 2006 đã
được Bộ GD&ĐT xếp thứ 25/100 trường THPT có chất lượng đào
tạo tốt nhất toàn quốc.Năm 2007 trường đứng thứ hạng cao của Hà

Nội có điểm thi Đại học cao.Năm 2008 trường đứng thứ 100/200
trường có điểm thi ĐH cao nhất cả nước và đứng trong top 5
trường THPT không chuyên của Hà Nội có điểm thi ĐH cao nhất.
B. Phân tích thực trạng nhân sự trường THPT Yên Hòa
1. Thu thập thông tin
- Thu thập thông tin qua nghiên cứu hồ sơ thống kê nhân sự
của trường qua website: và
forum của trường: />và số liệu thống kê nhân sự các trường phổ thông trên địa bàn
thành phố của Sở giáo dục đào tạo Hà Nội qua website:

2. Thống kế số lượng cơ cấu nhân sự
a) Ban giám hiệu: số lượng 04 người
+ Hiệu trưởng: Nguyễn Thị Thúy Anh
+ Phó hiệu trưởng phụ trách Trí dục: Phạm Ký Tùng
Page7


QUẢN LÍ NHÂN SỰ
Phân tích thực trạng nhân sự trường THPT Yên Hòa – Cầu Giấy – Hà Nội
Vũ Thị Phương Thảo – QLGD K3B

+ Phó hiệu trưởng phụ trách Đức dục: Trần Thị Lê Tuyến
+ Phó hiệu trưởng phụ trách Cơ sở vật chất: Trần Trọng Hà
b) Nhân sự các tổ chuyên môn năm học 2011 – 2012
Trường THPT Yên Hòa có 7 tổ chuyên môn với tống số 68 giáo
viên, 6 cán bộ nhân viên ở tổ hành chính và 12 nhân viên phục vụ
khác.Đội ngũ giáo viên có 23 người đạt trình độ thạc sỹ, còn lại có
trình độ cử nhân. 15 giáo viên đạt danh hiệu giáo viên giỏi.Riêng
nhân sự các tổ chuyên môn được sắp xếp tại bảng 2.1 sau:
Bảng 2.1.Danh sách nhân sự các tổ chuyên môn

1. Tổ Toán – Tin

2. Tổ Văn

1. Đàm Liên Quân - Tổ
trưởng
2. Lê Thanh Thúy

1. Thiều Thanh Hương - Tổ
trưởng
2. Trịnh Thị Thái Dung

3. Bùi Bích Hạnh

3. Phạm Thị Thanh Thủy

4. Nguyễn Thu Hương

4. Phạm Thị Hiếu

5. Đoàn Thu Hương

5. Đoàn Thị Thu Hà

6. Nguyễn Thị Thu Hiền

6. Đào Thị Yến

7. Nghiêm Văn Bình


7. Dương Thị Hiếu

8. Trần Ngọc Bích

8. Nguyễn Thị Hiền

9. Nguyễn Thanh Mai

9. Nguyễn Thị Nhàn

10.

Doãn Đình Thanh

11. Nguyễn Thanh Tuấn
12.

Phạm Thế Mạnh

Page8


QUẢN LÍ NHÂN SỰ
Phân tích thực trạng nhân sự trường THPT Yên Hòa – Cầu Giấy – Hà Nội
Vũ Thị Phương Thảo – QLGD K3B

13.

Cao Mai Hương


14. Nguyễn Thị Thanh
Hương
15.

Nguyễn Thị Như Trang

16.

Trần Thị Hiếu

17.

Trần Thị Hòa

3. Tổ Vật lý - KT - TD
1. Phạm Thế Đức - Tổ trưởng
2. Vũ Anh Tuấn
3. Nguyễn Thị Tuyết
4. Vũ Thị Lan
5. Trần Trọng Hà
6. Nguyễn Hữu Hưởng
7. Trần Thanh Hiền
8. Nguyễn Quang Thông
9. Vũ Đức Hưng
10.

Nguyễn Văn Thanh

11.


Nguyễn Việt Hưng

5. Tổ Tự nhiên
1. Nguyễn Thị Oanh - Tổ trưởng

4. Tổ Xã hội
1. Nguyễn Thị Thanh Bình Tổ trưởng
2. Nguyễn Thị Ánh Ngọc
3. Lương Thu Thủy
4. Vũ Thị Vân
5. Hà Thị Hưng
6. Phạm Ngọc Thụ
7. Mai Thị Hà
8. Nguyễn Thị Thúy Ngọc
9. Võ Thị Thảo
10.

Nguyễn Thị Hà

11.

Dương Thị Viển

6. Tổ Ngoại ngữ
1. Nguyễn Thị Thu Hương Tổ trưởng
Page9


QUẢN LÍ NHÂN SỰ
Phân tích thực trạng nhân sự trường THPT Yên Hòa – Cầu Giấy – Hà Nội

Vũ Thị Phương Thảo – QLGD K3B

2. Nguyễn Thị Hoa

2. Nguyễn Thị Thảo

3. Nguyễn Thị Lê Hương

3. Nguyễn Thị Thúy Nga

4. Vũ Hồng Nhung

4. Lại Phú Quân

5. Trần Thị Lê Tuyến

5. Nguyễn Thị Hồng Lê

6. Trần Thị Chinh

6. Đoàn Thị Thúy Ngân

7. Tạ Thị Thảo
8. Nguyễn Thị Thúy Bạch
9. Nguyễn Thị Lan Phương
10.

Vũ Lan Phương

11.


Nguyễn Thị Thía

12.

Nguyễn Hoàng Lâm

13.

Bùi Thị Bích Hảo

14.

Dương Thu Trang

7. Tổ Hành chính
1. Đặng Thu Lan
2. Nguyễn Thị Hạnh
3. Nguyễn Ngọc Anh
4. Hoàng Quốc Trị
5. Tạ Minh Hạnh
6. Trương Hoàng Nhung

Page10


QUẢN LÍ NHÂN SỰ
Phân tích thực trạng nhân sự trường THPT Yên Hòa – Cầu Giấy – Hà Nội
Vũ Thị Phương Thảo – QLGD K3B


Page11


QUẢN LÍ NHÂN SỰ
Phân tích thực trạng nhân sự trường THPT Yên Hòa – Cầu Giấy – Hà Nội
Vũ Thị Phương Thảo – QLGD K3B

Cụ thể, bảng 2.2 dưới đây là bản Báo cáo đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý và nhân viên của trường THPT
Yên Hòa, năm học 2011 -2012:
Bảng 2.2.Báo cáo đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý và nhân viên
củatrường THPT Yên Hòa, năm học 2011 – 2012

STT

I

Nội dung

Tổng số giáo
viên, cán bộ
quản lý vànhân
viên
Giáo viên
Trong đó số GV

Tổng số

68

Trình độ đào tạo

Hình thức tuyển dụng
Tuyển dụng trước NĐ
116 và tuyển dụng
Các hợp đồng khác
theo NĐ 116 (Biên
(Hợp đồng làm việc,
chế, hợp đồng làm
hợp đồng vụ việc, ngắn TS ThS ĐH CĐ TCCN Dưới TCCN
việc ban đầu, hợp
hạn, thỉnh giảng, hợp
đồng làm việc có thời
đồng theo NĐ 68)
hạn, hợp đồng làm
việc không thời hạn)

53

15

0

Page12

23

45

0

0


0


QUẢN LÍ NHÂN SỰ
Phân tích thực trạng nhân sự trường THPT Yên Hòa – Cầu Giấy – Hà Nội
Vũ Thị Phương Thảo – QLGD K3B

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
II
1
2
III
1
2
3
4

dạy môn:
Toán – Tin
Lý – CNghệ

Hóa
Sinh
Văn
Sử
Địa
Anh
GDCD
TD
Cán bộ
quản lý
Hiệu trưởng
Phó hiệu trưởng
Nhân viên
Nhân viên văn
thư
Nhân viên kế
toán
Thủ quĩ
Nhân viên y tế

17
8
7
7
9
4
5
6
2
3


14
6
6
6
7
4
3
4
2
3

3
2
1
1
2
0
2
2
0
0

0
0
0
0
0
0
0

0
0
0

7
3
2
2
4
1
2
2
0
0

10
5
5
5
5
3
3
4
2
3

0
0
0
0

0
0
0
0
0
0

0
0
0
0
0
0
0
0
0
0

0
0
0
0
0
0
0
0
0
0

4


4

0

0

4

0

0

0

0

1
3
18

1
3
3

0
0
15

0

0
0

1
3
0

0
0
5

0
0
5

0
0
1

0
0
7

4

2

2

0


0

2

2

0

0

2

2

0

0

0

2

0

0

0

1

2

1
1

0
1

0
0

0
0

1
0

0
2

0
0

0
0

Page13


QUẢN LÍ NHÂN SỰ

Phân tích thực trạng nhân sự trường THPT Yên Hòa – Cầu Giấy – Hà Nội
Vũ Thị Phương Thảo – QLGD K3B
5
6
7
8

Nhân viên thư
viện
Nhân viên
phòng máy
Bảo vệ
Lao công

1

0

1

0

0

0

1

0


0

1

0

1

0

0

0

0

1

0

2
5

0
0

2
5

0

0

0
0

0
0

0
0

0
0

2
5

Bảng 2.3.Phân tích cơ cấu trình độ, giới tính và độ tuổi giáo viên trườngTHPT Yên Hòa

Page14


QUẢN LÍ NHÂN SỰ
Phân tích thực trạng nhân sự trường THPT Yên Hòa – Cầu Giấy – Hà Nội
Vũ Thị Phương Thảo – QLGD K3B
Giới tính
Giáo viên
Bộ môn

Số

lượng

Toán - Tin

17

Văn

9

Xã hội

11

Vật lý - Công nghệ

8

Tự nhiên

14

Ngoại ngữ

6

GDCD

2


TD

3

Trình độ đào
tạo

Tuổi

Nam

Nữ

<30

30- 40

41- 50

51- 60

>60

5

12

5

7


2

3

0

0

9

2

5

2

0

0

1

10

7

3

1


0

0

8

11

5

3

0

0

0

1

13

6

5

3

0


0

1

5

1

4

1

0

0

ĐH 2

1

1

0

2

0

0


0

ĐH 3

3

0

1

2

0

0

0

Ths 7
ĐH 10
Ths 4
ĐH 5
Ths3
ĐH 6
Ths 3
ĐH 5
Ths 4
ĐH 10
Ths 2

ĐH 4

Page15


QUẢN LÍ NHÂN SỰ
Phân tích thực trạng nhân sự trường THPT Yên Hòa – Cầu Giấy – Hà Nội
Vũ Thị Phương Thảo – QLGD K3B

3. Cân đối qui mô phát triển nhân sự
Với 36 lớp học, 4 phòng chức năng và các phòng ban khác như:
phòng ytế, P. Đoàn Đội, P. Truyền thống, P. Tài vụ, P. Giám thị;
trường THPT Yên Hòa đã cân đối đủ số lượng giáo viên đứng lớp và
số lượng nhân viên phục vụ các phòng chuyên biệt để đảm bảo công
tác dạy và học là tốt nhất và các phòng ban hoàn thành tốt nhiệm vụ
được giao.
Cụ thể, bảng 3.1 dưới đây sẽ thể hiện sự cân đối của đội ngũ
giáo viên trường THPT Yên Hòa năm học 2010 – 2011:

Bảng 3.1.Cân đối đội ngũ giáo viên trường THPT Yên Hòa
Page16


QUẢN LÍ NHÂN SỰ
Phân tích thực trạng nhân sự trường THPT Yên Hòa – Cầu Giấy – Hà Nội
Vũ Thị Phương Thảo – QLGD K3B

Năm học 2010 -2011
Các khối lớp
Giáo

viên
Bộ môn

Số
Lớp

Số tiết

Thiếu

Thừa

Khối Khối Khối lớp
lớp 10 lớp 11
12

Toán - Tin
Lý + Công
nghệ

2448

720

864

864

3


0

1296

432

432

432

3

0

Hóa

1008
576
2448
864
864
1296
432
432

288
144
720
288
288

432
144
144

432
144
864
288
288
432
144
144

288
288
864
288
288
432
144
144

1
1

0
0

2
1

2
2
0
0

0
0
0
0
0
0

11674 3600

4032

4032

15

0

Sinh
Văn
Sử
Địa
Anh
GDCD
TD


TỔNG
CỘNG

36

Năm học 2010 – 2011 nhà trường có 53 giáo viên, sau đó đến
năm học 2011 – 2012 nhà trường tuyển dụng thêm 15 giáo viên để
thay thế 8 giáo viên đã về hưu trong năm học này và 7 giáo viên cũng
đang trong tuổi về hưu sắp tới.
Cụ thể tuyển dụng mới 15 giáo viên, trong đó: tổ Toán – Tin số
lượng 03 giáo viên; tổ Văn 02 giáo viên; tổ Xã hội số lượng 03 giáo
viên; tổ Vật lí – Kĩ thuật – Thể dục số lượng 03 giáo viên; tổ Tự nhiên
02 giáo viên; tổ Ngoại ngữ số lượng 02 giáo viên.
Page17


QUẢN LÍ NHÂN SỰ
Phân tích thực trạng nhân sự trường THPT Yên Hòa – Cầu Giấy – Hà Nội
Vũ Thị Phương Thảo – QLGD K3B

Nhân sự ở các phòng: thư viện 01 nhân viên; phòng thí nghiệm
01 nhân viên; phòng máy 01 nhân viên; phòng y tế 02 nhân viên;
phòng bảo vệ 02 nhân viên; lao công 05 nhân viên.
Với số lượng nhân sự như vậy là hợp lí để đảm nhiệm việc
giảng dạy và phục vụ hơn 1500 học sinh của nhà trường.Kế hoạch
nhân sự năm học 2012-2013 sẽ tuyển thêm 7 giáo viên mới để thay
thế 7 giáo viên về hưu.
4. Chất lượng của đội ngũ
Ban giám hiệu: năng động, sáng tạo, có năng lực chuyên môn và
nghiệp vụ quản lý, nhạy cảm với những đổi thay của môi trường nên

luôn ứng xử phù hợp ,tạo được sự đồng thuận của các thành viên
trong trường. Bên cạnh đó Ban giám hiệu có phong cách lãnh đạo dân
chủ, biết lắng nghe chọn lọc và phân tích các nguồn thông tin để
cónhững quyết định hợp lý tronggiải quyết công việc và tổ chức các
hoạt động giáo dục của nhà trường.
Đội ngũ cán bộ, giáo viên, công nhân viên: Đa số trẻ, nhiệt tình,
có trách nhiệm, yêu nghề, gắn bó với nhà trường, mong muốn nhà
trường phát triển. Trường thường xuyên khuyến khích giáo viên
không ngừng trau dồi tri thức, kinh nghiệm.
Về trình độ chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm: đa số đáp ứng được
yêu cầu đổi mới giáo dục (chuyên môn 100% CB, GV đạt chuẩn,
trong đó có 78% trên chuẩn; 100% CB, GV có bằng A, B vi tính).

5. Đánh giá SWOT về nhân sự của trường THPT Yên Hòa
*) Điểm mạnh
Page18


QUẢN LÍ NHÂN SỰ
Phân tích thực trạng nhân sự trường THPT Yên Hòa – Cầu Giấy – Hà Nội
Vũ Thị Phương Thảo – QLGD K3B

- Đội ngũ cán bộ, giáo viên, công nhân viên của trường có trình
độ chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm tốt. Cơ cấu nhân sự đa số trẻ,
nhiệt tình, có trách nhiệm, yêu nghề, gắn bó với nhà trường, mong
muốn nhà trường phát triển.Về trình độ chuyên môn và nghiệp vụ sư
phạm: đa số đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục (chuyên môn
100% CB, GV đạt chuẩn, trong đó có 78% trên chuẩn; 100% CB, GV
có bằng A, B vi tính).
- Ban giám hiệu năng động, sáng tạo, có năng lực chuyên môn

và nghiệp vụ quản lý, nhạy cảm với những đổi thay của môi trường
nên luôn ứng xử phù hợp,tạo được sự đồng thuận của các thành viên
trong trường. Bên cạnh đó Ban giám hiệu có phong cách lãnh đạo dân
chủ, biết lắng nghe chọn lọc và phân tích các nguồn thông tin để
cónhững quyết định hợp lý tronggiải quyết công việc và tổ chức các
hoạt động giáo dục của nhà trường.
*) Điểm yếu
- Cùng lúc có một lực lượng giáo viên giỏi, cơ cấu trẻ nếu không
điều tiết tốt và tạo môi trường làm việc công bằng sẽ dễ có nguy cơ
xảy tới mâu thuẫn nội bộ để cạnh tranh vị thế.
- Số lượng giáo viên trẻ thiếu kinh nghiệm trong giảng dậy nếu
không được sự bồi dưỡng chỉ bảo của thế hệ giáo viên đi trước sẽ khó
có cơ hội khẳng định mình và trau dồi năng lực.
*) Cơ hội
- Với đội ngũ giáo viên kì cựu, có thâm niên gắn bó với trường,
có kinh nghiệm giảng dạy cùng với những thành tích cao trong việc
đứng lớp của các thầy cô đã tạo nên uy tín của nhà trường, tạo niềm
tin với cha mẹ học sinh và xã hội.

Page19


QUẢN LÍ NHÂN SỰ
Phân tích thực trạng nhân sự trường THPT Yên Hòa – Cầu Giấy – Hà Nội
Vũ Thị Phương Thảo – QLGD K3B

- Số lượng giáo viên trẻ, nhiệt tình, năng nổ trong công tác, lĩnh
hội nhiều tri thức mới và gần gũi với thế hệ học sinh hiện nay sẽ góp
phần ngày càng thúc đẩy sự phát triển về chất lượng giảng dậy và uy
tín của nhà trường.

*) Thách thức
- Với đội ngũ giáo viên giỏi, tận tâm với nghề nhưng nếu nhà
trường không có chính sách lương và khen thưởng xứng đáng và tạo
một môi trường làm việc đảm bảo công bằng sẽ khó giữ chân những
thầy cô giỏi ở lại với trường.
Có thể nhận thấy rằng, tất cả những yếu tố thuộc về nhân sự kể
trên đều có ảnh hưởng rất lớn đối với nhà trường. Chính vì nhân sự
là một yếu tố cốt lõi và then chốt của vấn đề, và nhất là trong trường
học thì đội ngũ giáo viên với tri thức cao lại càng là một yếu tố vô
cùng quan trọng nên việc quản lí nhân sự trong trường học luôn luôn
là một vấn đề cấp bách và cần thiết.
Cổ nhân đã dạy rằng: “Trong ấm thì ngoài mới êm”, quản lí
nội bộ tốt thì tập thể mới phát triển và gây uy tín quảng bá ra bên
ngoài được. Nhà quản lí nhân sự giáo dục phải là người tài tình hơn
cả, vì họ giữ thiên chức là người quản lí của quản lí. Đội ngũ giáo
viên được đặt sự quản lí trực tiếp của Ban giám hiệu nên tất cả mọi
việc liên quan đến nhân sự của nhà trường sẽ do những thành viên
này quyết định, và quyết định đó ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực đều
dựa vào sự quản lí có tài ba của Ban giám hiệu hay không? Thiết
nghĩ rằng, việc điều phối các mối quan hệ bên trong nhà trường giữa
các giáo viên với nhau, tạo môi trường làm việc công bằng để tất cả
các giáo viên đều có thể phát huy năng lực chuyên môn của mình, tạo
điều kiện học hỏi bồi dưỡng thêm cho giáo viên, có chế độ lương
thưởng và phúc lợi rõ ràng,… sẽ tạo ra môi trường làm việc tuyệt vời
Page20


QUẢN LÍ NHÂN SỰ
Phân tích thực trạng nhân sự trường THPT Yên Hòa – Cầu Giấy – Hà Nội
Vũ Thị Phương Thảo – QLGD K3B


cho đội ngũ giáo viên trong trường. Nếu ví nhà trường như một bộ
máy thì khi trục máy chính là nhân sự của trường (tức đội ngũ cán bộ
giáo viên và nhân viên) làm việc tốt với những điều kiện khách quan
nhất định sẽ khiến cho bộ máy nhân sự của nhà trường hoạt động
trơn tru và hiệu quả hơn rất nhiều.
6. Những khó khăn trong công tác phát triển và quản lí đội
ngũ cán bộ, giáo viên hiện nay của nhà trường
- Sắp xếp hợp lí hợp tình số lượng và vị trí giáo viên đứng lớp
sao cho phù hợp với năng lực chuyên môn và kinh nghiệm dạy học
của giáo viên cũng là một vấn đề nhạy cảm. Để bảo đảm chất lượng
tiếp thu bài của học sinh, Ban giám hiệu cùng các tổ trưởng chuyên
môn phải kiểm tra thường xuyên năng lực của từng giáo viên để sắp
xếp nhân sự vào các khối lớp cho hợp lí. Khối 12 vì là năm cuối cấp
có lượng kiến thức nhiều và phải tiến hành ôn thi nhiều thì cần bố trí
những giáo viên kì cựu, có thâm niên trong nghề. Khối 10 và 11 để
cho các giáo viên còn lại, trong đó có một số lượng không nhỏ các
giáo viên trẻ giảng dạy và được đứng lớp chủ nhiệm, sẽ tạo cơ hội cho
các thầy cô khẳng định năng lực của mình và thu đua thành tích giữa
các lớp và các thầy cô.
Chính vì vậy, Bam giám hiệu cùng các tổ trưởng phải có một đề
án kế hoạch phân công nhân sự hợp lí, tài tình và đảm bảo tạo môi
trường công bằng cho tất cả các giáo viên trong trường. Đây có thể
coi là một thách thức cho đội ngũ quản lí giáo dục của trường vì được
sở hữu rất nhiều giáo viên giỏi.

Page21




×