Tải bản đầy đủ (.docx) (52 trang)

ĐỒ án CÔNG NGHỆ 2: Trung tu hộp trục chính máy T616

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 52 trang )

Trường Đại học SPKT Hưng Yên
Khoa Cơ Khí – Động Lực

Đồ án công nghệ 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
BỘ MÔN CƠ ĐIỆN

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ 2
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Văn Long
Lớp: 211101
Học kỳ: I
Ngành đào tạo: Công nghệ Cơ điện
Chuyên ngành: Công nghệ Cơ điện

Năm học: 2011-2012

Đề tài: Trung tu hộp trục chính máy T616
Điều kiện cho trước:
- Cơ sở vật chất, xưởng, thiết bị.
- Các tài liệu tham khảo.

Nội dung cần hoàn thành:
- Phần lý thuyết
- Tổng quan về vấn đề nghiên cứu.
- Xây dựng kế hoạch, nội dung & quy trình trung tu hộp trục chính.
- Xây dựng quy trình phục hồi một chi tiết điển hình.


- Phần thực hành
+ Bản vẽ lắp A0 (Vẽ tay) .
+ Bản vẽ QTCN tháo - lắp (A0)
Ngày giao đề tài:…… tháng…… năm 2011
Ngày hoàn thành:……tháng…… năm 2011
Giáo viên hướng dẫn: Đào Chí Cường


Hưng Yên, ngày 07 tháng 12 năm 2011
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ CƠ ĐIỆN

Đào Chí Cường

Môc lôc
GVHD: Đào Chí Cường
VSTH: Nguyễn Văn Long

Trang 1


Trường Đại học SPKT Hưng Yên
Khoa Cơ Khí – Động Lực

Đồ án công nghệ 2

CH¦¥NG I : TæNG QUAN VÒ VÊN §Ò NGHI£N CøU

GVHD: Đào Chí Cường
VSTH: Nguyễn Văn Long


Trang 2


Trng i hc SPKT Hng Yờn
Khoa C Khớ ng Lc

ỏn cụng ngh 2

1.1. Sự phát triển công tác bảo trì
1.1.1 :Lịch sử bảo trì.
1.1.2 .Bảo trì đã trải qua ba thế hệ nh sau
1.2 : Tầm quan trọng của công tác bảo trì trong công nghiệp.
1.3 : Những nội dung chính và các chiến lợc bảo trì
1.3.1 Bo trỡ khụng k hoch
1.3.2 Bo trỡ co k hoch
1.4 : Các giải pháp bảo trì
ChNG 2: Giới thiệu chung về máy tiện T616
2.1. Giải thích ký hiệu máy T616:
2.2. Công dụng.
2.3. Các thông số kỹ thuật của máy tiện T616
2.4 : Đặc điểm cấu tạo của máy tiện t616
2.5 . Nguyên lý làm việc của máy tiện t616
2.6.Hộp trục chính.
2.7. nguyên lý làm việc của hộp trục chính
2.8. đặc điểm làm việc :
2.9.các dạng sai hỏng -nguyên nhân -biện pháp khắc phục của hộp trục chính
T616.
2.10. phơng pháp kiểm tra sửa chữa hiệu chỉnh:
2.11.quy trình công nghệ tháo lăp htc T616.
Chơng 3: Xây dựng quy trình phục hồi

3.1.các phơng pháp phục hồi chi tiết.
3.1.1.Hn kim loi.
3.1.2.Phun kim loi .
3.1.3. M.
3.1.4.Phc hi cỏc chi tit bng gia cụng bin dng do v bin dng do.
3.1.5. Phc hi cỏc chi tit bng cỏch chuyn sang kớch thc sa cha.
3.2.Phục hồi bánh răng,trục ,ngàm gạt.
3.2.1. Phục hồi bánh răng.
3.2.2.Phục hồi các trục, ngàm gạt.

5
5
5
6
7
7
8
10
13
13
13
16
19
20
21
22
22
25
25
39

39
40
44
47
50
51
51
56

Nhận xét của giáo viên hớng dẫn
..............................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................

GVHD: o Chớ Cng
VSTH: Nguyn Vn Long

Trang 3


Trng i hc SPKT Hng Yờn
Khoa C Khớ ng Lc

ỏn cụng ngh 2

........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................. ........
...................................................................................................................................................... .................
.............................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................

Lời nói đầu
Ngày nay trong công cuộc xây dựng và đổi mới đất nớc .Nền công nghiệp của cớc ta
nói chung và nền công nghiệp nặng nói riêng đã và đang có sự thay đổi rõ rệt . Trong các
nhà máy xí nghiệp của nhà nớc cũng nh của t đã và đang đợc trang bị các loại máy móc
hiện đại thay thế cho lao động thủ công . Việc sử dụng và bảo dỡng đợc tốt đợc các thiết
bị trên đòi hỏi phải có đội ngũ cán bộ công nhân lành nghề ,có trình độ kĩ thuật cao
.Muốn nh vậy mục tiêu đào tạo của các trờng dạy nghề , đặc biẹt là trờng Đại Học S Phạm
GVHD: o Chớ Cng
VSTH: Nguyn Vn Long

Trang 4


Trng i hc SPKT Hng Yờn

Khoa C Khớ ng Lc

ỏn cụng ngh 2

Kĩ Thuật Hng Yên sau khi ra trờng mỗi sinh viên phải có trình độ phù hợp để đáp ứng
nhu cầu xã hội đó là ngời thầy , ngời thợ có trình độ và phẩm chất tốt .
Một vinh dự lớn đối với em là đợc học tại trờng ĐHSPKT Hng Yên với chuyên
nghành Công Nghệ Cơ Điện. Sau môt thời gian học tập tu dỡng tại trờng , đợc các thầy cô
trang bị cho một trình độ chuyên môn ,cũng nh kiến thức và tay nghề vững vàng Đến nay
để đánh giá kết quả của mình em đợc giao đề tài , " Trung tu hộp trục chính máy T616
" ,Với sự hớng dẫn của Thầy Đào Chí Cờng. Đây là dịp để em củng cố kiến thức và nâng
cao nhận thức hiểu biêt sâu sắc hơn về các môn chuyên nghành cũng nh tay nghề của
mình. Trong thời gian làm đề tài em không tránh khỏi nhng khó khăn khi thực hiện bởi
năng lực và trình độ của bản thân còn hạn chế .Nhng đợc sự hớng dẫn tận tình của thầy
cùng với nỗ lực của bản thân .Xong do năng lực và sự nhận thức của bản thân còn hạn
chế nên trong quá trình làm đề tài không tránh khỏi những sai sót em rất mong đợc sự chỉ
bảo của thầy cô và các bạn làm cho đề tài của em đợc hoàn thiện hơn .
Em xin chân thành cảm ơn
Ngời thực hiện

Nguyễn Văn Long



CHƯƠNG I : TổNG QUAN Về VấN Đề NGHIÊN CứU
1.1. Sự phát triển công tác bảo trì.
1.1.1 :Lịch sử bảo trì.
Bảo trì đã xuất hiện kể từ khi con ngời biết sử dụng các loại công cụ ,đăc biệt là
khi bánh xe đợc phát minh . Nhng chỉ từ vài thập niên qua bảo trì mới đợc coi trọng
đúng mức khi có sự tăng khổng lồ về số lợng và chủng loại của các tài sản cố định

nh máy móc ,thiết bị ,nhà xởng trong sản xuất công nghiệp .
ở bất kỳ nơi nào trên thế giới ngời ta cũng đã tính trung bình rằng khoảng từ 4
đến 40 lần chi phí mua sắm sản phẩm và thiết bị đợc dùng để duy trì chúng vận
hành đạt yêu cầu bằng các hoạt động bảo trì phòng ngừa và phục hồi trong suốt
tuổi đời của chúng .
1.1.2 .Bảo trì đã trải qua ba thế hệ nh sau.
Thế hệ thứ nhất
Bắt đầu từ xa mãi chiến tranh thế giới thứ II . Trong suốt giai đoạn này công
nghiệp cha đợc phát triển ,việc chế tạo và sản xuất đợc thực hiện bằng các thiết bị
máy móc còn đơn giản ,thời gian ngừng máy ít ảnh hởng đến sản xuất ,do đó công
việc bảo trì cũng rất đơn giản .Bảo trì không ảnh hởng lớn về chất lợng và năng suất
GVHD: o Chớ Cng
VSTH: Nguyn Vn Long

Trang 5


Trng i hc SPKT Hng Yờn
Khoa C Khớ ng Lc







ỏn cụng ngh 2

.Vì vậy ý thức ngăng ngừa các thiết bị h hỏng cha đợc phổ biến trong đội ngũ quản
lý ,nên lúc đó cũng cha thấy cần thiết phảI có các phơng pháp baỏ trì hợp lý cho

các máy móc .Bảo trì lúc bấy giờ chủ yếu là sửa chữa các máy móc và thiết bị khi
có h hỏng xảy ra.
Thế hệ thứ hai
Mọi thứ đã thay đổi do chiến tranh thế giới thứ hai xảy ra ,áp lực cảu chiến tranh
đã làm tăng nhu cầu cần nhiều loại hàng hóa ,trong khi nguồn nhân lực cung cấp
cho công nghiệp lại giảm sút đáng kể .Do đó cơ khí hóa đợc phát triển mạnh mẽ để
bù đắp lại nguồn nhân lực bị thiếu hụt .Vào những năm 1950 ,máy móc các loại đã
đợc đa vào sản xuất nhiều hơn và phức tạp hơn .Công nghiệp trở nên phụ thuộc
nhiều hơn vào m,áy móc và thiết bị.
Do sự phụ thuộc này ngày càng tăng ,thời gian ngừng máy đã ngày càng đợc
quan tâm nhiều hơn .ĐôI khi có một câu hỏi nêu ra là con ngời kiểm soát máy
móc hay máy móc điều khiển con ngời .Nếu công tác bảo trì đợc thực hiện tôt
trong nhà máy thì con ngời sẽ kiểm soát đợc máy móc ,ngợc lại máy móc sẽ gây
khó khăn cho con ngời.
Vì vậy ,đã có ý kiến cho rằng những h hỏng của thiết bị có thể và nên đợc phòng
ngừa để tránh làm mất thời gian khi có sự cố hay có tình huống khẩn cấp xảy ra .Từ
đó bắt đầu xuất hiện kháI niệm bảo trì phòng ngừa ,mục tiêu chủ yếu là giữ cho
thiết bị luôn hoạt động ở trạng tháI ổn định chứ không phảI sửa chữa khi có h
hỏng .Trong những năm 1960 giải pháp bảo trì chủ yếu là đại tu thiết bị vào những
khoảng thời gian nhất định
Chi phí bảo trì cũng bắt đầu tăng đáng kể so với những chi phí vận hành khác
.Điều này dẵn đến việc phát triển những hệ thống kiểm soát và lập kế hoạch bảo trì
Cuối cùng tổng vốn đầu t cho tài sản cố định đã giai tăng đáng kể do đó ngời ta đã
bắt đầu tìm kiếm những giảI pháp để có thể tăng tối đa tuổi thọ của những tài sản
này .
Thế hệ thứ ba
Từ những năm 1980 công nghiệp thế giới đã có những thay đổi lớn lao ,những
thay đổi này đòi hỏi và mong đợi ở bảo trì ngày càng nhiều hơn
1.2 : Tầm quan trọng của công tác bảo trì trong công nghiệp
Ngày nay bảo trì đóng một vai trò rất quan trọng trong mọi hoạt động sản xuất ,có

thể so sánh nh một đội ngũ cứu hỏa .Đám cháy một khi đã xảy ra phải phải đợc dập
tắt càng nhanh càng tốt để tránh những thiệt hại lớn .Tuy nhiên dập tắt lửa không
phảI là nhiệm vụ chính của đội cứu hỏa ,công việc chính cảu họ là phòng ngừa
không cho đám cháy sảy ra .Cho nên vai trò chính của bảo trì là :
Phòng ngừa để tránh cho máy móc không bị h hỏng
Cực đại hóa năng suất
Nhờ đảm bảo hoạt động đúng yêu cầu và liên tục tơng ứng với tuổi thọ của máy dài
hơn
GVHD: o Chớ Cng
VSTH: Nguyn Vn Long

Trang 6


Trng i hc SPKT Hng Yờn
Khoa C Khớ ng Lc






ỏn cụng ngh 2

Nhờ chỉ số khả năng sẵn sàng của máy cao nhất và thời gian ngừng máy bảo trì nhỏ
nhất
Nhờ cảI tiến liên tục quá trình
Tối u hóa hiệu suất của máy
Máy móc vận hành có hiệu quả và ởn định hơn chi phí vận hành ít hơn đồng thời
làm ra sản phẩm đạt chất lợng hơn

Tạo ra môi trờng làm việc an toàn hơn.
Hiện nay bảo trì ngày càng trỏ nên quan trọng . Ơ những nớc đang phát triển nhiều
máy móc cũ đang hoạt động ,vấn đề phụ tùng là yếu tố cần quan tâm bởi vì khi tìm
đợc phụ tùng thay thế cho thiết bị nếu có tìm thấy thì thờng giá cũng rất cao và
phảI trả bằng ngoại tệ .Nếu công tác bảo trì tốt ,hậu quả các h hỏng đã đợc đề
phòng vấn đề này phần nào đã đợc giải quyết.
1.3 : Những nội dung chính và các chiến lợc bảo trì
1.3.1 Bao tri khụng kờ hoch
ã Chin lc bo trỡ ny c xem nh l vn hnh cho n khi h hong.
Nghia l khụng h co bt k mt k hoch hay hot ng bo trỡ no trong khi thit
b ang hot ng cho n khi h hong. Bo trỡ khụng k hoch c hiu l: Cụng
tỏc bo trỡ c thc hin khụng co k hoch hoc khụng co thụng tin trong luc
thit b ang hot ng cho n khi h hong. Nu co mt h hong no o xy ra thỡ
b o s c sa cha hoc thay th.
Hai loi ph bin trong chin lc bo trỡ ny l:
Bao tri phc hụi
Bo trỡ phc hi khụng co k hoch l loi bo trỡ khụng th lp c k hoch.
Mt cụng vic c xp vo loi bo trỡ phc hi khụng k hoch khi m thi gian
dung cho cụng vic ớt hn 8 gi. Trong trng hp ny khụng th lp k hoch lm
vic mt cỏch hp lý. Nhõn lc, ph tung v cỏc ti liu ky thut cn thit ụi vi
cụng vic bo trỡ ny khụng th lp k hoch v chuõn b trc khi cụng vic bt
u m phi thc hin ng thi vi cụng vic.
Bo trỡ phc hi khụng k hoch l tt c cỏc hot ng bo trỡ c thc hin
sau khi xy ra t xut mt h hong no o phc hi thit b v tỡnh trng hot
ng bỡnh thng nhm thc hin cỏc chc nng yờu cu.
Bao tri khõn cõp
Bo trỡ khõn cp l bo trỡ cn c thc hin ngay sau khi co h hong xy ra
trỏnh nhng hu qu nghiờm trng tip theo.
Trong thc t do thiu tớnh linh hot v khụng th kim soỏt chi phớ c nờn
bo trỡ khõn cp l phng ỏn bt c di v ớt c chp nhn. Thay vo o co th

s dng cỏc gii phỏp hiu qu v linh hot hn.
Bo trỡ phc hi khụng k hoch thng chi phớ cao v cỏc ln ngng sn xut
khụng bit trc c, do o s lm chi phớ bo trỡ trc tip v chi phớ bo trỡ giỏn
GVHD: o Chớ Cng
VSTH: Nguyn Vn Long

Trang 7


Trường Đại học SPKT Hưng Yên
Khoa Cơ Khí – Động Lực

Đồ án công nghệ 2

tiếp cao. Vì vậy bảo trì không kế hoạch chỉ thích hợp trong những trường hợp
ngừng máy đột xuất chỉ gây ra thiệt hại tối thiểu. Đối với các thiết bị quan trọng
trong các dây chuyền sản xuất, những vụ ngừng máy đột xuất tổn thất lớn cho nhà
máy đặc biệt là tổn thất sản lượng và doanh thu, do đó giải pháp bảo trì này cần
phải được giảm đến mức tối thiểu trong bất kỳ một tổ chức bảo trì nào.
1.3.2 Bảo trì có kế hoạch
Là bảo trì được tổ chức và thực hiện theo một chương trình đã được hoạch định và
kiểm soát.
Bảo trì có kế hoạch bao gồm:
1.3.2.1 Bảo trì phòng ngừa
· Bảo trì phòng ngừa là hoạt động bảo trì được lập kế hoạch trước và thực hiện
theo một trình tự nhất định để ngăn ngừa các hư hỏng xảy ra hoặc phát hiện các hư
hỏng trước khi chúng phát triển tới mức làm ngừng máy và gián đoạn sản xuất.
Như đã thấy từ định nghĩa, bảo trì phòng ngừa được chia thành hai bộ phận
khác nhau: bảo trì được thực hiện để ngăn ngừa các hư hỏng xảy ra và bảo trì
phòng ngừa được thực hiện để phát hiện các hư hỏng trước khi chúng phát triển

đến mức làm ngừng máy hoặc các bất ổn trong sản xuất.
 Bảo trì phòng ngừa trực tiếp
Bảo trì phòng ngừa trực tiếp được thực hiện nhằm ngăn ngừa hư hỏng xảy ra
bằng cách tác động và cải thiện một cách trực tiếp trạng thái vật lý của máy móc và
thiết bị.
Những công việc bảo trì phòng ngừa trực tiếp thường là thay thế các chi tiết,
phụ tùng, kiểm tra các bộ phận, bôi trơn, thay dầu mỡ, lau chùi, làm sạch máy
móc… theo kế hoạch hoặc chương trình định sẵn.
Các hoạt động bảo trì phòng ngừa trực tiếp thường mang tính định kỳ theo thời
gian hoạt động, theo số km di chuyển,…nên còn được gọi là bảo trì định kỳ (Fixed
Time Maintenance-FTC).
 Bảo trì phòng ngừa gián tiếp
Bảo trì phòng ngừa gián tiếp được thực hiện để tìm ra các hư hỏng ngay trong
giai đoạn ban đầu trước khi các hư hỏng có thể xảy ra. Trong giải pháp này, các
công việc bảo trì không tác động đến trạng thái vật lý của thiết bị mà thay vào đó là
các kỹ thuật giám sát tình trạng như giám sát tình trạng khách quan và giám sát
tình trạng chủ quan được áp dụng để tìm ra hoặc dự đoán các hư hỏng của máy
móc, thiết bị nên còn được gọi là bảo trì trên cơ sở tình trạng (CBM-Condition
Based Maintenance) hay bảo trì dự đoán (Predictive Maintenance) hoặc bảo trì tiên
phong (Proactive Maintenance). Bảo trì trên cơ sở tình trạng máy đã khắc phục các
nhược điểm của bảo trì phòng ngừa và bảo trì định kỳ bằng cách giám sát liên tục
tình trạng máy để xác định chính xác tình trạng và điều kiện hoạt động của thiết bị
ở mọi thời điểm, người ta sử dụng những kỹ thuật giám sát tình trạng.
 Kỹ thuật giám sát tình trạng
GVHD: Đào Chí Cường
VSTH: Nguyễn Văn Long

Trang 8



Trường Đại học SPKT Hưng Yên
Khoa Cơ Khí – Động Lực

Đồ án công nghệ 2

Nếu trong quá trình hoạt động, máy móc và thiết bị có vấn đề thì thiết bị giám sát
tình trạng sẽ cung cấp cho ta thông tin để xác định xem đó là vấn đề gì và quan
trọng hơn là cái gì gây ra vấn đề đó. Nhờ vậy chúng ta có thể lập qui trình sửa chữa
có hiệu từng vấn đề cụ thể trước khi máy móc bị hư hỏng.
Giám sát tình trạng có thể chia thành:
− Giám sát tình trạng chủ quan: Là giám sát được thực hiện bằng các giác quan
của con người như : nghe, nhìn, sờ, nếm, ngửi để đánh giá tình trạng của thiết bị.
−Giám sát tình trạng khách quan: Được thực hiện khi mà tình trạng của thiết bị
trong một số trường hợp không thể nhận biết được bằng các giác quan của con
người. Nó được thực hiện thông qua việc đo đạc và giám sát bằng nhiều thiết bị
khác nhau, từ những thiết bị đơn giản cho đến thiết bị chẩn đoán hiện đại nhất.
Giám sát tình trạng khách quan có thể được thực hiện bằng hai cách:
− Giám sát tình trạng không liên tục: Là giám sát mà trong đó một người đi quanh
các máy và đo các thông số cần thiết bằng một dụng cụ cầm tay. Các số liệu hiển
thị được ghi lại hoặc lưu trữ trong dụng cụ để phân tích về sau. Phương pháp này
đòi hỏi một người có tay nghề cao để thực hiện việc đo lường bởi vì người đó phải
có kiến thức vận hành dụng cụ, có thể diễn đạt thông tin từ dụng cụ và phân tích
tình hình máy hiện tại là tốt hay xấu.
− Giám sát tình trạng liên tục: được thực hiện khi thời gian phát triển hư hỏng quá
ngắn. Phương pháp này cần ít người hơn nhưng thiết bị đắt tiền hơn và bản thân
thiết bị cũng cần được bảo trì.
Trong hệ thống bảo trì phòng ngừa dựa trên giám sát tình trạng thường 70% các
hoạt động là chủ quan và 30% là khách quan, lý do là vì có những hư hỏng xảy ra
và không thể phát hiện bằng dụng cụ.
1.3.2.2 :Bảo trì cải tiết

Được tiến hành khi cần thay đổi thiết bị cũng như cải tiến tình trạng bảo trì.
Mục tiêu của bảo trì cải tiến là thiết kế lại một số chi tiết, bộ phận và toàn bộ thiết
bị.
1.3.2.3 :Bảo trì chính xác
Là hình thức bảo trì thu nhập các dữ liệu của bảo trì dự đoán để hiệu chỉnh môi
trường và các thông số vận hành của máy, từ đó cực đại hóa năng suất, hiệu suất và
tuổi thọ của máy.
1.3.2.4 :Bảo trì năng suất toàn bộ (TPM-Total Productive Maint.)
Làbảo trì năng suất được thực hiện bởi tất cả các nhân viên thông qua các
nhóm hoạt động nhỏ nhằm tăng tối đa hiệu suất sử dụng máy móc thiết bị.
TPM tạo ra những hệ thống ngăn ngừa tổn thất xảy ra trong quá sản xuất nhằm đạt
được mục tiêu ” không tai nạn, không khuyết tật, không hư hỏng”. TPM được áp
dụng trong toàn bộ phòng ban và toàn bộ các thành viên từ người lãnh đạo cao nhất
đến những nhân viên trực tiếp sản xuất
GVHD: Đào Chí Cường
VSTH: Nguyễn Văn Long

Trang 9


Trng i hc SPKT Hng Yờn
Khoa C Khớ ng Lc

ỏn cụng ngh 2

1.3.2.5 :Bao tri tp trung vo tin cy (RCM-Reliability Center Maint.)
L mt quỏ trỡnh mang tớnh h thụng c ỏp dng t c cỏc yờu cu v
bo trỡ v kh nng sn sng cua mỏy moc, thit b nhm ỏnh giỏ mt cỏch nh
lng nhu cu thc hin hoc xem xet li cỏc cụng vic v k hoch bo trỡ phong
nga.

1.3.2.6 : Bao tri phc hụi
Bo trỡ phc hi co k hoch l hot ng bo trỡ phc hi phu hp vi k hoch
sn xut, cỏc ph tung ti liu ky thut v nhõn viờn bo trỡ a c chuõn b trc
khi tin hnh cụng vic.
Trong gii phỏp bo trỡ ny chi phớ bo trỡ giỏn tip s thp hn v chi phớ bo trỡ
giỏn tip cung gim i so vi bo trỡ phc hi khụng k hoch.
1.3.2.7 :Bao tri khõn cõp
Du cỏc chin lc bo trỡ c ỏp dng trong nh mỏy co hon ho n õu thỡ
nhng ln ngng mỏy t xut cung khụng th trỏnh khoi v do o gii phỏp bo
trỡ khõn cp trong chin lc bo trỡ co k hoch ny vn l mt la chn cn thit.
1.4 : Các giải pháp bảo trì
1.4.1 : Vận hành đến khi h hỏng (operation to break down ,OTBD ) ,(bảo trì phục
hồi không kế hoạch )
Nếu nh tất cả các công việc bảo trì đợc thực hiện trong nhà máy là OTBD thì
bảo trì sẽ làm cho chỉ số khả năng sẵn sàng thấp và chi phí bảo trì cao . Chi phí do
ngừng máy sẽ rất cao ,tính hiệu quả của bảo trì thấp ,công việc của bảo trì bị thúc
ép và đôi khi nguy hiểm do các giải pháp về an toàn thờng không đợc coi trọng
Đôi khi giải pháp này phải đợc thực hiện vì các lý do kinh tế hoặc kỹ thuật ,nhng
chỉ áp dụng đối với một số thiết bị đợc lựa chọn .Nếu tất cả các công việc bảo trì là
sửa chữa máy khi bị h hỏng thì chiến lợc bảo trì hoàn toàn sai .
1.4.2 : Bảo trì định kỳ (FTM)
Bảo trì sẽ làm cho chí phí bảo trì ít đắt tiền hơn và giảm đợc thời gian ngừng
máy so với giải pháp vận hành cho đến khi h hỏng ,Bảo trì định kỳ có nghĩa là một
số lần ngừng máy để bảo trì đợc hoạch định trớc đối với các máy móc quan
trọng .Những chi tiết bộ phận có tuổi thọ dự đoán đợc thay thế hoặc tân trang .
Bảo trì phòng ngừa chỉ dựa trên giải pháp bảo trì định kỳ sẽ không cho kết quả
nh mong đợi vì mỗi chi tiết có tuổi thọ riêng ,một vài chi tiết đợc thay thế quá thờng xuyên làm phát sinh những chi phí không cần thiết .Một số chi tiết đợc dùng
cho đến khi h hỏng mà cha kịp thay thế gây ra chi phí ngừng máy cao .
1.4.3 :Bảo trì trên cơ sở tình trạng (CBM)
Bảo trì dựa trên giám sát tình trạng thiết bị sẽ tạo điều kiện đạt đợc khả năng sẵn

sàng và chi phí bảo trì tối u và khả năng sinh lợi cao nhất .Giải pháp bảo trì này có
thể đợc xem nh bảo trì đúng lúc .Giám sát tình trạng thiết bị trong lúc vận hành sẽ
tạo ra điều kiện phục hồi có kế hoạch và lập kế hoạch bảo trì phối hợp linh hoạt với
lập kế hoạch sản xuất .Thời gian ngừng máy sản xuất do thay đổi dụng cụ ,sản
GVHD: o Chớ Cng
VSTH: Nguyn Vn Long

Trang 10


Trng i hc SPKT Hng Yờn
Khoa C Khớ ng Lc

ỏn cụng ngh 2

phẩm .chẳng hạn sẽ đợc sử dụng để thực hiện công việc bảo trì .GiảI pháp bảo trì
này làm gaimr rất nhiều thời gian ngừng máy và năng cao khả năng sẵn sàng của
thiết bị
1.4.4 :Bảo trì thiết kế lại (DOM )
GiảI pháp bảo trì thiết kế lại làm giảm nhu cầu bảo trì và làm tăng chỉ số khả
năng sẵn sàng .Khi thiết kế hoặc mua máy cần quan tâm hơn những nhu cầu bảo
trì sau này .Mua thiết bị rẻ nhất thì thờng sẽ phát sinh chi phí bảo trì cao ,chỉ số khả
năng sẵn sàng thấp và tuổi thọ thấp .Thiết bị có chất lợc cao thì thờng đắt tiền hơn
nhng sẽ có chi phí bảo trì thấp hơn ,chỉ số khả năng sẵn sàng tốt hơn và tuổi thọ dài
hơn
1.4.5 : Bảo trì kéo dài tuổi thọ ( LTE)
Kéo dài tuổi thọ vẫn luôn trong tâm trí ngời bảo trì .Nếu nh tuổi thọ của một chi
tiết nào đó có thể đợc kéo dài bằng cách sửa đổi ,đổi mới vật liệu thì nhu cầu có
thể đợc kéo dài bằng cách sửa đổi ,đổi mới vật liệu .thì nhu cầu với bảo trì phòng
ngừa và bảo trì phục hồi sẽ giảm.


1.4.5 : Bảo trì dự phòng (RED )
Giải pháp này rất đắt tiền ,áp dụng có khi đòi hỏi thời gian ngừng máy ở mức tối
thiểu .Nếu lần ngừng máy không có kế hoạch gây ra những tổn thất lớn hoặc
những hậu quả nghiêm trọng khác và điều đó không thể tránh dợc ,thì giải pháp này
phải đợc thực hiện

GVHD: o Chớ Cng
VSTH: Nguyn Vn Long

Trang 11


Trng i hc SPKT Hng Yờn
Khoa C Khớ ng Lc

Bảo trì phục hồi
không kế hoạch
Tổng thời gian

ỏn cụng ngh 2

Thời gian sản xuất
Thời gian ngừng máy

Bảo trì định kỳ
Tổng thời gian
ngừng máy
Thời gian sản xuất
Thời gian ngừng máy

Bảo trì trên
cơ sở tình trạng
Tổng thời gian
ngừng máy

Thời gian sản xuất
Thời gian ngừng máy

Hình I.1 :thời gian ngừng máy và sản xuất ứng với những giải pháp bảo trì khác nhau

ChNG 2: Giới thiệu chung về máy tiện T616
2.1. Giải thích ký hiệu máy T616:
- ở Việt Nam lấy chữ cái đầu tiên: T là Tiện.
- 6: Là máy tiện ren vít vạn năng nằm ngang.
- 16: Thể hiện khoảng cách từ tâm trục chính đến băng máy tiện là 160mm.
2.2. Công dụng.
Máy T616 là loại máy tiện ren vít vạn năng, máy thuộc vào hãng máy hạng
trung do nhà nhà máy Cơ Khí Hà Nội sản xuất. Máy có thể tiện đợc trục trơn, trục
bậc, tiện ren trong, ren ngoài, tiện trục côn. Riêng về tiện ren: máy có thể tiện đợc
ren hệ anh, ren hệ mét, ren modul, dùng trong sản xuất hàng loạt và sản xuất đơn
chiếc. Ngoài ra máy còn mở rộng khả năng công nghệ nhờ vào các thiết bị đồ gá.
2.3. Các thông số kỹ thuật của máy tiện T616.
Thông số kỹ thuật
Kích thớc
Đơnvị
1. Kích thớc của máy.
2365*855*1125
mm
GVHD: o Chớ Cng
VSTH: Nguyn Vn Long


Trang 12


Trng i hc SPKT Hng Yờn
Khoa C Khớ ng Lc

Dài*rộng*cao.
2. Trọng lợng của máy.
3. Chiều cao từ băng máy đến tâm
trục chính.
4. Khoảng cách giữa 2 mũi tâm .
5. Số cấp tốc độ.
6. Tốc độ quay nhỏ nhất của trục
chính Nmin.
7. Tốc độ quay lớn nhất của trục
chính Nmax.
8. Số bớc tiến.
9. Số lợng dao gá đợc trên máy.
10. Đờng kính phôi lớn. nhất lồng
qua lỗ trụ chính.
11. Đờng kính lớn nhất tiện đợc trên
bàn dao.
12. Đờng kính lớn nhất tiện đợc trên
máy.
13. Chiều dài lớn nhất tiện đợc.
14. Kích thớc của giao tiện
Dài*Rộng*Cao.
15. Chuyển động dọc của bàn máy.
+ Chạy tự động.

+ Quay tay.
+ Một vạch du xích.
16. Chuyển động ngang của bàn
máy.
+ Chạy tự động.
+ Quay tay.
+ Một vạch du xích.
17. Góc quay lớn nhất của. bàn dao
dọc phụ.
18. Dịch chuyển Dọc*Ngang của ủ
động.
19. Dịch chuyển của bàn dọc phụ.
20. Lỗ côn moóc hộp trục chính.
21. Lỗ côn moóc lòng ụ động.
GVHD: o Chớ Cng
VSTH: Nguyn Vn Long

ỏn cụng ngh 2

1850
160

kg
mm

750

mm

12

44

tốc
độ
v/phút

1450
20
4

v/ph
út
b.tiế
n
dao

30
175

mm
320
700

mm

90*20*20
750
850
0,02


mm
mm
mm
mm
mm
mm

190
210
0,02
+45o , 45o

mm
mm
mm

102*10

độ

105
No-5

mm

Trang 13


Trường Đại học SPKT Hưng Yên
Khoa Cơ Khí – Động Lực


22. §ai truyÒn h×nh thang.
23. Sè lîng d©y ®ai.
24. §éng c¬ ®iÖn.
+ C«ng suÊt.
+ Sè vßng quay.
+ TÇn sè.
25. C«ng suÊt cña ®éng c¬ b¬m níc.
26. Sè vßng quay cña ®éng c¬ b¬m
níc.

Đồ án công nghệ 2

No-4
2540*17
3
4,5
1440
50
0,125

mm
mm
mm
mm
chiÕc
kw
v/ph
ót
hz

kw

2800

v/ph
ót

2.4 : §Æc ®iÓm cÊu t¹o cña m¸y tiÖn T616.

1
2
3

2
4
5
6
7
7

8
6

8

9
GVHD: Đào Chí Cường
VSTH: Nguyễn Văn Long

Trang 14



Trng i hc SPKT Hng Yờn
Khoa C Khớ ng Lc

9

11
910
11

ỏn cụng ngh 2

10

- Máy T616 là máy tiện vít vạn năng làm tất cả các công việc về tiện nh: tiện
trơn, tiện bậc, tiện côn, tiện lỗ định hình.
- Riêng về tiện ren: Máy tiện đợc các hệ ren nh ren hệ mét, ren anh, ren modul.
- Ngoài ra máy còn thực hịên các công viêc khác nh: khoan, khoét, ta rô, phay,
mài.... Nhờ việc sử dụng các thiết bị đồ gá trên máy đợc sử dụng trong các phân xởng cơ khí, sử dụng trong sản xuất hàng loạt.
- Máy có thể sử dụng để gia công các chế độ chính xác và đạt tới cấp 2 độ bóng
đạt tới cấp 6-7. Máy T616 có công dụng nh vậy nên kết cấu của máy gồm các bộ
phận chính nh sau:
1. Đế máy.
2. Cơ cấu điều Khiển HTĐ.
3. Hộp tốc độ.
4. Hộp bớc tiến
5. Hộp trục chính.
6. Mâm cặp.
7. Hộp xe dao.

8. Hệ bàn dao.
9. Hệ thống làm mát.
10. Thân máy.
11. ụ động.
Tất cả các bộ phận của máy T616 đợc bố trí hợp lý và khoa học, đảm bảo độ
cứng vững bền của máy trong quá trình làm việc và thuận tiện cho ngời vận hành.
Đặc điểm cấu tạo của từng bộ phận đợc đảm bảo để phát huy hết các đặc tính kỹ
thuật, khả năng và công suất.

GVHD: o Chớ Cng
VSTH: Nguyn Vn Long

Trang 15


D
=
1
8
8

d
=
1
8
8

7
1


2
7

2
7

2
2

2
4

4
0

2
7

2
7

6
3

2
6

5
0


4
8

4
8

4
5

3
3

2
6

2
7

3
0

3
8

5
2

4
7


2
7

2
6

3
8

3
1

2
7

5
7

3
6

5
7

3
9

2
6


5
5

5
2

2
6

3
5
3
9

3
9

3
9

3
9

2
6

5
2

3

5

3
9

5
5

3
9

2
6

5
2

3
9
3
9

3
9

1
7

5
3


1
5
5
5

1
4

6
0

2
5
3
8

2
4

4
7

4
5

1
3

Trang 16


GVHD: Đào Chí Cường
VSTH: Nguyễn Văn Long

Đồ án công nghệ 2
Trường Đại học SPKT Hưng Yên
Khoa Cơ Khí – Động Lực


Trường Đại học SPKT Hưng Yên
Khoa Cơ Khí – Động Lực

Đồ án công nghệ 2

H×nh2: S¬ ®å ®éng m¸y T616.

2.5. Nguyªn lý lµm viÖc cña m¸y tiÖn t616
Máy tiện gồm hai chuyển động chính.
-

Chuyển động quay của trục chính.
Chuyển động tịnh tiến của hệ bàn dao.
1.Xích tốc độ
Từ động cơ N=4,5kw
n=1440vòng/phút
Z31/Z47
I Z57/Z57 => II Z45/Z23

Z50/Z48
III


Z27/Z71

IV Ф200/Ф200 V

Z38/Z40
V

Đóng M1= n trục chính( v/p) đường truyền cao.
Mở M1 Z27/Z63 V I Z17/Z28 = n trục chính( v/p) đường truyền thấp.

GVHD: Đào Chí Cường
VSTH: Nguyễn Văn Long

Trang 17


Trng i hc SPKT Hng Yờn
Khoa C Khớ ng Lc

ỏn cụng ngh 2

2. Xớch chy dao.
T 1 vong trc chớnh Z55/Z35 VIII Z35/Z55 IX Z22/Z26 X a/b*c/d XI
Z27/Z24

Z39/Z39; Z52/Z26

Z30/Z48


Z26/Z52; Z52/Z26

XI Z26/Z52

XII

Z26/Z52; Z39/Z39; Z26/Z52; Z52/Z26

Z36/Z24

Z 26/Z52;Z39/Z39;Z26/Z52;Z39/Z39;

Z27/Z36

Z26/Z52; Z52/Z26

XIII

Z39/Z39 Vớt me XIVa Tx=6 S(mm) cắt ren
XIII
Z39/Z39 XIVb ( trn ) Z24/Z45 XV Z24/Z60
ong M2 Z25/Z55 XVI Z14/ thanh rng = S dc
ong M3 Z38/Z47 XVII Z47/Z13 Tx= S ngang.

2.6.Hộp trục chính.
-Hộp trục chính nằm trên thân máy ở bên trái máy , hộp đợc đúc bằng gang có
nắp đậy kín
- Hộp có cấu tạo gồm 4 trục :
Trục 1 hay còn gọi là trục chính đợc chế tạo bằng thép 45 đợc đỡ bởi các ổ bi
đỡ và đỡ chặn và ổ bi chặn . trục đợc chế tạo côn nhỏ dần về phía cuối trục . Đầu

trục đợc lắp mâm cặp dùng gá chi tiết gia công cuối trục đợc lồng vào trong ống
công xôn .Trên trục có lắp các bánh răng Z58,Z55 , và ly hợp răng trên ống công
xôn lắp bánh răng Z27 và nửa ly hợp răng còn lại trên ống còn lắp bánh đai nhận
chuyển động từ hộp tốc độ thông qua bộ truyền đai .các bánh răng đợc lắp cố định
trên trục
Trục 2 hay còn gọi là trục hắc le hay còn gọi là truc then hoa đợc chế tạo bằng
CT5 đợc đỡ bằng các ổ đỡ trên trục có lắp các bánh răng Z63,Z17 và đĩa gạt di trợt
còn có cam lệch tâm có tac dụng cho bơm dầu pitôn bôi trơn các chi tiết trong
hộp . Đĩa gạt đợc lắp di trợt trên trục ,các bánh răng đợc cố định bằng các vít trí
.Đĩa gạt dùng để đóng mở ly hợp răng và bánh răng di trợt Z17
GVHD: o Chớ Cng
VSTH: Nguyn Vn Long

Trang 18


Trng i hc SPKT Hng Yờn
Khoa C Khớ ng Lc

ỏn cụng ngh 2

Trục 3 hay còn gọi là trục trung gian .trên trục có lắp bánh răng rọng bản Z35
luôn ăn khớp với bánh răng Z35 nằm trên trục chính
Trục 4 còn gọi là trục đảo chiều trên có lắp bánh răng Z50 và Z29 . bánh răng
Z50 di trợt đợc trên trục đợc điều chỉnh bởi ngàm gạt để thay đổi chiều quay của
trục nhờ cac vị trí ăn khớp của bánh răng Z50 với bánh răng Z55 hoặc Z35 . Bánh
răng Z29 đợc lắp cố định với trục để truyền chuyển động của trục tới hộp bớc tiến
nhờ cặp bánh răng thay thế .
-Ngoài ra tren hộp có lắp các tay gạt để điều khiển ngàm gạt và đĩa gạt tạo ra
các tốc độ và đờng truyền khác nhau.


2.7. nguyên lý làm việc của hộp trục chính :
-Nhận chuyển động từ hộp tốc độ thông qua bộ truyền đai đợc lắp chặt trên ống
công xôn và truyền tới bánh răng Z 27 cũng đợc lắp cố định trên ống công xôn với
hai đờng truyền cao và thấp .
Sơ đồ nguyên lý làm việc:
Bánh đai
ống công xôn
Bánh răng Z 27
Đóng ly hợp răng
Đừơng truyền cao .

27
17
Mở ly hợp răng 63 trục hắc le 28

đừơng truyền thấp .

2.8. đặc điểm làm việc :
-Hộp có nhiệm vụ tạo thêm hai cấp tóc độ nữa cho trục chính nhờ hai đờng
truyền . Đờng truyền cao và đờng truyền thấp .Qua các cặp bánh răng ăn khớp và
bánh răng di trợt cùng với một ly hợp răng. Các cặp bánh răng ăn khớp và ly hợp
răng đợc điều khiển bởi ngàm gạt và đĩa gạt.
-hộp còn có nhiệm vụ là truyền chuyển động quay tới hộp bớc tiếnvà làm thay
đổi chiều quay của hộp bớc tiến hay chiều quay của trục vít me và trục trơn nhờ cơ
cấu trục đảo chiều
-Hộp làm việc trong môi trờng bôi trơn tự động nhờ bơm dầu pitôn lắp với cam
lệch tâm trên trục hắc le.

GVHD: o Chớ Cng

VSTH: Nguyn Vn Long

Trang 19


Trng i hc SPKT Hng Yờn
Khoa C Khớ ng Lc

ỏn cụng ngh 2

- Do đặc điểm làm việc và nguyên lý làm việc của hộp nh trên mà hộp có các
dạng thờng gặp nh sau.

2.9. các dạng sai hỏng -nguyên nhân -biện pháp khắc phục của hộp trục
chính t616.
TT Dạng
hỏng
1
-Hộp có
tiếng kêu

Nguyên nhân

Biện pháp khắc phục

-Do lợng dầu bôi
trơn thiếu.

-Làm sạch hộp và kiểm tra bơm đầu và đờng ống dẫn dầu xem có bi h hỏng không
hoặc bể chứa dầu bị cạn nếu hết dầu thì

phải đổ thêm hoặc sửa lại đờng ống khi bị
hỏng.
- Kiểm tra hiệu chỉnh hoặc thay mới ổ .
-Dùng căn lá đẻ kiểm tra độ mòn của bánh
răng nếu bánh răng mòn lớn hơn tiêu
chuẩn cho phép hoặc bánh răng bị gãy ,
mẻ thì tiến hành hàn đắp rồi gia công lại
hoặc thay mới.
-Nếu mòn quá 5% đờng kính thì tiến hành
tiện nhỏ và ép bạc
-Gia công lại then và rãnh then so với rãnh


-Các ổ bi bị dơ .
-Bánh răng bị
mòn,mẻ
hay gãy răng .

-Ngõng trục bị
mòn.
-Then và rãnh
then bị
mòn hoặc mất
then

2

-Hộp bị bó
cứng.


-Các cặp bánh
răng và ly hợp
răng cùng ăn
khớp
-ổ bi bị kẹt

GVHD: o Chớ Cng
VSTH: Nguyn Vn Long

-Kiểm tra hiệu chỉnh lại các vị tri ăn khớp .

-Nếu bị khô dầu thì phải kiểm tra bơm dầu
và hệ thống dẫn dầu sửa chữa khi cần thiết
Trang 20


Trng i hc SPKT Hng Yờn
Khoa C Khớ ng Lc

ỏn cụng ngh 2

hoặc ổ bị vỡ bi thì phải thay mới ổ.

3

4

5

-Mất tốc

độ hay trục
chính
không
quay

-Mất then ở bánh
đai và ống côn
xôn .
- Các cặp bánh
răng không ăn
khớp hết ,ly hợp
răng cha đóng
hoàn toàn .
-Bánh răng bị gãy
,mòn quá độ cho
phép .
-Then trên bánh
răng Z58 bị đứt
hoặc mất .

-Gia công then mới rồi lắp vào.
-Kiểm tra lại ngàm gạt,đặt lại các vị trí của
nó sao cho tại các vị trí đó bánh răng và ly
hợp phải ăn khớp hoàn toàn .
-Hàn đắp sau đó gia công lại hoặc thay
mới bánh răng đó.
-Gia công then mới và lắp ghép vào.

-Không
-Do chốt côn ở

đóng mở
tay gạt bị mất .
đợc ly hợp. -Ngàm gạt tuột
khỏi các chi tiết
đợc điều khiển .

-Gia công mới chốt côn rồi lắp lại .

-Mất
chuyển
động
xuống hộp
bớc tiến

-Kiểm tra lại và gia công mới then để thay
thế.
-Hàn đắp gia công lại hoặc thay mới .

-Do then trên
bánh răng Z55 bị
mất hoặc đứt .
-Các cặp bánh
răng thay thế bị
gãy răng , mẻ
hoặc mòn quá
mức cho phép .

GVHD: o Chớ Cng
VSTH: Nguyn Vn Long


-Kiểm tra lại và đặt lại ngàm gạt vào đúng
vị trí cần thiết .

-Kiểm tra lại và khắc phục sửa chữa theo
bớc 3 ở trên .

Trang 21


Trng i hc SPKT Hng Yờn
Khoa C Khớ ng Lc

ỏn cụng ngh 2

-Mất chuyển
động từ trục
chính

6

-Bơm dầu
không làm
việc hoặc
dầu không
lên

-Cam lệch tâm bị
mòn hoặc hỏng .
-Đờng ống dẫn
dầu bị bẹp hoặc

bị tắc .
-Bể dầu hết hoặc
còn ít quá không
đủ để bơm hoạt
động bình thờng

-Kiểm tra lại sau đó tiến hành sửa chữa
hoặc thay mới .
-Kiểm tra lại đờng ống nếu bẹp co thể nắn
lại hoặc thay đờng ống mới .
-Kiểm tra và đổ thêm dầu .

-Trên đây là các dạng sai hỏng và biện pháp khắc phục,sửa chữa . Đó là các dạng
sai hỏng của hộp . Nếu không đợc phát hiện và khắc phục kịp thời thì nó sẽ để lại
hậu rất lớn .Nh làm giảm độ chính xác gia công dẫn tới làm giảm năng suất lao
động hoặc giá thành sản phẩm làm phá huỷ các chi tiết trong hộp dẫn đến tuổi thọ
của hộp giảm làm tăng chi phí cho sửa chữa lớn và giảm tuổi thọ của máy.
2.10. phơng pháp kiểm tra sửa chữa hiệu chỉnh:
-Dùng tai nghe để phát hiện tiếng kêu sau đó tiến hành mở nắp hộp kiểm tra
.Kiểm tra khe hở cạnh răng bằng cách dùng căn lá đo khe hở cạnh răng độ mòn
không đợc lớn hơn độ mòn cho phép nếu không thì phải sửa chữa hoặc thay mới .
-Bánh răng bị toè , gãy phải hàn đắp sau đó gia công lại hoặc thay mới
-Hộp bị bó cứng hoặc mất chuyển động thì dùng tay quay để phát hiện nguyên
nhân sau đó sửa chữa hoặc hiệu chỉnh .
-Kiểm tra bộ phận điều khiển bằng cách gạt tay gạt sang các vị trí ăn khớp khác
nhau rồi quan sát tìm nguyên nhân sai hỏng sau đố tiến hành hiệu chỉnh và sủa
chữa hoặc thay mới .
2.11.quy trình công nghệ tháo lăp htđ t616.
+Để tiến hành tháo lắp hộp trục chính ta phải tuân thủ các nguyên tắc tháo lắp .
Trớc khi tháo ta phải quan sát tình trạng hộp khi con nguyên , phải chuẩn bị các chi

GVHD: o Chớ Cng
VSTH: Nguyn Vn Long

Trang 22


Trng i hc SPKT Hng Yờn
Khoa C Khớ ng Lc

ỏn cụng ngh 2

tiêt thay thế và phụ tùng dự phòng , treo biển (máy hỏng để sửa chữa hoặc không
nhiệm vụ miễn vào).
+Khi tháo phải tuân thủ các nguyên tắc sau :
-Chỉ dợc tháo các chi tiết hay cụm chi tiêt cần sửa chữa .
-Trong quá trình tháo cần xác định các chi tiết hu hỏng va lập phiếu ghi chi tiết
cần sửa chữa hay thay thế.
-Ta tiến hành tháo , tiên hành tháo từ ngoài vào trong . Khi tháo các bộ phận
máy,cụm máy phức tạp thì phải đánh dấu để tránh nhầm lẫn.
-Phải xác dịnh rõ hớng tháo va dụng cụ tháo các chi tiết phu hợp , các chi tiêt
tháo xong phải đợc đặt đúng vị trí quy định.
-Khi tháo các trục thì các chi tiết trên trục cần phải kê đỡ cẩn thận , tránh va
đập tai nạn đến ngời , tránh rơi vỡ hỏng chi tiết . Các bề mặt của chi tiết có độ
chính xác cao cần phải có biện pháp đảm bảo riêng khi tháo tránh làm hỏng bề mặt
+ Quy trình lắp thì ngợc lại với tháo nhng vẫn phải tuân thủ các nguyên tắc an
toàn lao động nh khi tháo .

Bản
vẽ
lắp

hộp
trụ
c
chí
nh
máy
t616

GVHD: o Chớ Cng
VSTH: Nguyn Vn Long

Trang 23


Trng i hc SPKT Hng Yờn
Khoa C Khớ ng Lc

Quy trình công nghệ tháo lắp hộp trục chính
I. Quy trình tháo
T Nội dung nguyên cônG
Sơ đồ nguyên công
T
1 Tháo lắp che bộ truyền đai
- Dùng tuốc-nơ-vít tháo nắp
che bộ truyền theo chiều Mt,
dùng tay nhấc nắp che theo
phơng thẳng đứng đa ra
ngoài.
Mt
2 Tháo bánh đai.

- Tháo đai ốc đầu trục: ta
dùng thanh nêm đánh phẳng
vào cánh hãm đai ốc đầu
trục.
- Tỳ thanh nêm vào rẵnh đai
ốc đánh ngợc chiều kim
đồng hồ theo chiều để tháo
đai ốc ra khỏi trục.
- Dung van 3 hoặc 2 càng để
tháo bánh đai ra khỏi trục.

GVHD: o Chớ Cng
VSTH: Nguyn Vn Long

ỏn cụng ngh 2

Dụng cụ

Tuốcnơvít.

Thanh nêm
Van3 càng
Mt

Búa nguội.
Clê đầu
chìm.

Trang 24



Trng i hc SPKT Hng Yờn
Khoa C Khớ ng Lc

3

4

5

ỏn cụng ngh 2

Tháo mâm cặp.
- Dùng đoạn thép 28 luồn
vào lồng mâm cặp và kẹp
chặt thanh thép.
- Dùng búa và nêm tháo đai
ốc bắt mâm cặp với hai trục
chính theo chiều (Mt) dùng
búa và đệm gỗ đa mâm cặp
ra ngoài.
Chú ý khi đa ra ngoài dùng
tay đỡ vào thanh thép tránh
để rơi mâm cặp xuống bàn
máy.
Tháo nắp hộp.
- Dùng Clê đầu chìm M8
tháo các bulông đầu chìm
bắt nắp hộp với thân hộp
theo chiều (Mt).

- Dùng tay đẩy nhẹ nắp hộp
nên phía trớc, sang một bên
dùng tay nhấc nắp hộp ra
khỏi thân hộp.

Đoạn thép

28
Búa nguội.
Nêm đệm.
Gỗ.

Mt

Mt

Mt

Tuốcnơvít.

Tháo cơ cấu điều khiển và
các chi tiết nhỏ khác.
- Tháo tay gạt điều khiển:

GVHD: o Chớ Cng
VSTH: Nguyn Vn Long

-Clê đầu
chìm.


Búa nguội.

Trang 25


×