Lời mở đầu
1.Tính cần thiết của đề tài
Nền kinh tế chuyển sang giai đoạn phát triển mới từ sau đại hội Đảng toàn
quốc lầ thứ IX. Đó là đại hội của tinh thần đổi mới t duy và đổi mới mọi hoạt
động của Đảng, toàn dân trong sự phát triển kinh tế- xã hội và bảo vệ tổ quốc.
Mờu chốt của quá trình đổi mới này chính là cuộc cách mạng về cơ chế kế hoạch
hoá tập trung sang quản lý kinh tế. Đó là quá trình chuyển hoá từ cơ chế kế
hoạch hoá tập trung sang vận hành nền kinh tế theo cơ chế thị trờng có sự quản
lý vỹ mô của nhà nớc theo định hớng XHCN. Trong cơ chế của nền kinh tế tất cả
các doanh nghiệp đều có quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh. Muốn tồn tại
và phát triển thì các doanh nghiệp phải có phơng án sản xuất kinh doanh đạt hiệu
quả kinh tế.
Một quy luật tất yếu trong nền sản xuất kinh tế thị trờng đó là quy luật
cạnh tranh: Làm thế nào để đứng vững trên thị trờng? Làm thế nào để có thể đáp
ứng đợc nhu cầu đa dạng của ngời tiêu dùng với sản phẩm chất lợng cao, giá
thành hạ? Đây là những câu hỏi luôn đặt ra cho mỗi doanh nghiệp. Chính vì vậy
mà doanh nghiệp sản xuất cần phải có phơng án sản xuất ngay từ khâu đầu tiên
đến khâu cuối cùng của quá trình sản xuất. Tức là từ khi tìm nguồn nguyên vật
liệu để thu mua đến khi tìm nguồn tiêu thụ sản phẩm để đảm bảo thu hồi nhanh
đồng vốn lu động và tăng nhanh tốc độ chu chuyển vốn, thực hiện nghĩa vụ đối
với nhà nớc, mở rộng sản xuất, cải thiện đời sống cho ngời lao động tăng lợi
nhuận cho doanh nghiệp có điều kiện tĩch luỹ, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh, điều đó có ý nghĩa quyết định cho các doanh nghiệp đững vững và phát
triển trong nền kinh tế thị trờng nói chung và công ty nói riêng.
Để thực hiện đợc điều này, các nhà doanh nghiệp phải tiến hành đồng bộ
các biện pháp quản lý mọi yếu tố liên quan đến sản xuất kinh doanh. Quản lý tốt
công tác cung ứng , dự trữ và sử dụng vật t trong doanh nghiệp cũng là một ph-
ơng án góp phần giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm đem lợi nhuận, tiết kiệm
lao động cho doanh nghiệp. Do vậy, việc thực hiện quản lý vật t trong doanh
nghiệp cần phải đợc hoàn thiện từ khâu tổ chức cung ứng dự trữ đến việc tính
toán chính xác chi phí vật t làm sao cho hợp lý tiết kiệm và có hiệu quả thì mới
đáp ứng đợc mục tiêu hạ giá thành sản phẩm.
Sau thời gian học tập lý thuyết ở trờng em đợc về thực tâp tại Công ty cao
su sao vàng. Trong quá trình thực tập, đợc tiếp xúc với thực tiễn công tác quản lý
tai công ty kết hợp với những kiến thức lý luận cơ bản về công tác quản lý vật t,
em nhận thấy công tác cung ứng, dự trữ và sử dụng vật t là phần quân trọng trong
công tác quản lý kinh tế nói chung và công tác cung ứng, dự trữ và sử dụng vật t
nói riêng tại công ty, vì vậy em xin đợc đi sâu nghiên cứu đề tài: "Phân tích tình
hình cung ứng, dự trữ và sử dụng vật t và một số biện pháp nâng cao tình
hình cung ứng, dự trữ và sử dụng vật t tại Công ty cao su sao vàng".
2.Đối tợng phạm vi đề tài
a.Đối tợng.
Phân tích tình hình thực tế công tác cung ứng, dự trữ và sử dụng vật t của
Công ty cao su sao vàng nhằm tìm ra những điểm yếu, điểm mạnh, vấn đề cần
khắc phục, điểm cần phát huy thông qua số lợng thực tế do công ty cung cấp.
b. Phạm vi.
Đồ án giới hạn trong phạm vi là phân tích tình hình cung ứng, dự trữ và sử
dụng vật t, trên cơ sở đó xây dựng một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác
quản lý vật t đợc tốt hơn tại Công ty cao su sao vàng.
3.Phơng pháp nghiên cứu.
Sử dụng các phơng pháp phân tích so sánh, thay thế liên hoàn kết hợp với
tìm hiểu tình hình thực tế ở các phòng ban, bộ phận trong công ty kết hợp với các
tài liệu, sách lý thuyết, và dới sự hớng dẫn của cô giáo Lê Thị Hồng Phơng. Cuối
cùng đa ra một số biện pháp khắc phục nhợc điểm.
4.Nội dung đồ án
Đồ án gồm những phần sau:
Lời mở đầu
Chơng I: Giới thiệu chung về công ty
Chơng II: Cơ sở lý luận về cung ứng, dự trữ
và sử dụng vật t
Chơng III: Phân tích thực trạng sản xuất
kinh doanh của công ty
Chơng IV: Các biện pháp hoàn thiện công tác
cung ứng, dự trữ và sử dụng vật t
Kết luận
Tài liệu tham khảo
ChơngI
giới thiệu kháI quát chung về doanh nghiệp
I. Quá trình hình thành và phát triển của công ty Cao Su Sao Vàng
Là một doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc tổng công ty hoá chất Việt Nam
hạch toán kinh tế độc lập tự chủ về tài chính, có t cách pháp nhân và chịu sự
quản lý trực tiếp của sở công nghiệp Hà Nội đó chính là công ty Cao Su Sao
Vàng, địa chỉ chính của công ty 231 đờng Nguyễn trãi quận thanh xuân Hà Nội.
Công ty chuyên kinh doanh và sản xuất săm, lốp, pin các loại phục vụ cho
nhu cầu tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu.
Cao su là từ phiên âm: CAACHU và CAA là cây o-chu là khóc, chẩy, là tên gọi
của một cây có mủ( cây HeveaBrasilielsis) của ngời thổ dân da đỏ Nam mỹ,
chứng tỏ con ngời biết đến cao su từ rất sớm hàng nghìn năm về trớc nhng phải
đến thế kỷ 19 con ngời mới biết sử dụng cao su.
- Năm 1839 Goodyear phát minh ra phơng pháp lu hoá(hấp chín) cao su bằng l-
u huỳnh(S)
- Năm 1888 Dunlop chế tạo thành công lốp bánh hơi( lốp rỗng, lốp có săm) nên
cao su mới đợc sử dụng rộng rãi và nền công nghiệp cao su mới thực sự phát
triển.Cao su với tính năng đặc chng quí báu nhất là có "tính đàn hồi"cao và có
tính năng cơ lý tốt nh: sức bền lớn, ít bị mài mòn, không thấm không khí, thấm
nớc . Nên đợc coi là nguyên liệu lý tởng mà cha có một nguyên liệu nào thay thế
đợc để sản xuất săm, lốp, phục vụ trong ngành giao thông vận tải.
Cho nên nói đến cao su, trớc hết phải nói đến công nghiệp sản xuất săm, lốp.Cây
cao su đợc trồng và phát triển ở Việt Nam năm 1897 do nhà bác học ngời pháp
A.yersin.
Ngày 7/10/1956 do tầm quan trọng của công nghiệp cao su( trên thế giới có
hơn 5000 sản phẩm cao su) trong nền kinh tế quốc dân, xởng đắp vá săm, lốp ô
tô đợc thành lập tại nhà số 2 phố Đặng Thái Thân( nguyên là xởng Indoto của
quân đội pháp).
- Tháng 11/1956 xởng bắt đầu hoạt động và đến năm 1960 thì sát nhập vào
nhà máy Cao Su Sao Vàng
và đây chính là tiền thân của nhà máy Cao Su Sao Vàng Hà Nội sau này.
- Đồng thời trong kế hoạch khôi phục và phát triển kinh tế 3 năm, Đảng và
chính phủ đã phê duyệt phơng án xây dựng khu công nghiệp Thợng Đình(1958-
1960) gồm ba nhà máy: Cao su-Xà phòng-Thuốc lá Thăng Long(gọi tắt là khu
cao-xà -lá) nằm ở phía nam quận thanh xuân ngày nay.
- Ngày 22/12/1958,công trờng đã khởi công và đến ngày 24/2/1959 vinh dự
đợc Bác Hồ về thăm. Sau hơn 13 tháng miệt mài lao động quá trình xây dựng nhà
xởng, lắp đặt thiết bị, đào tạo cán bộ công nhân cơ bản hoàn thành, ngày
6/4/1960 nhà máy tiến hành sản xuất thử những sản phẩm săm, lốp xe đạp đầu
tiên ra đời mang nhãn hiệu"Sao vàng" cũng từ đó nhà máy mang tên nhà máy
Cao Su Sao Vàng Hà Nội.
- Ngày 23/5/1960 nhà máy làm lễ cắt băng khánh thành và lấy ngày này là
ngày truyền thống, kỷ niệm thành lập nhà máy một bông hoa hữu nghị của tình
đoàn kết keo sơn Việt-Trung bởi toàn bộ công trình xây dựng nằm trong khoản
viện trợ không hoàn lại của đảng và chính phủ Trung Quốc tặng nhân dân ta
- Năm 1960-1987, nhịp độ sản xuất của nhà máy luôn tăng trởng, số lao động
tăng không ngừng song nhìn chung sản phẩm còn đơn điệu,chủng loại nghèo
nàn, ít đợc cải tiến vì không có đối tợng cạnh tranh, hiệu quả kém nên thu nhập
của ngời lao động còn thấp.
- Năm1988-1989, nhà máy tiến hành tổ chức sắp xếp lại sản xuất có chọn lọc.
- Năm1990, sản xuất dần dần ổn định, thu nhập ngời lao động đã tăng lên,
chứng tỏ nhà máy có thể tồn tại hoà nhập đợc trong cơ chế mới.
- Năm 1991 đến nay, nhà máy là doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu
quả, có doanh thu và các khoản nộp ngân sách năm sau cao hơn năm trớc, thu
nhập của ngời lao động đợc nâng cao và đời sống đợc cải thiện.
- Doanh nghiệp luôn đợc công nhận là đơn vị thi đua xuất sắc đợc tặng nhiều
cờ và bằng khen của cơ quan cấp trên.
- Theo quyết định số 645/CNNG ngày27/8/1992 của bộ công nghiệp nặng đổi
tên: Nhà máy thành công ty cao su sao vàng
- Ngày 1/1/1993, nhà máy chính thức sử dụng con dấu mang tên công ty Cao
Su Sao Vàng
- Tiếp đến ngày 5/5/1993 theo quyết định số 215QĐ/TCNSĐT của bộ công
nghiệp nặng cho thành lập lại doanh nghiệp nhà nớc
- Việc chuyển thành công ty, đơng nhiên về cơ cấu tổ chức sẽ to lớn hơn, các
phân xởng trớc đây sẽ chuyển thành xí nghiệp. Mỗi xí nghiệp sản xuất độc lập
hạch toán riêng biệt, đứng đầu là giám đốc xí nghiệp .
Trong 41 năm công ty Cao Su Sao Vàng đã đạt đợc một số thành tích
+ Sản phẩm lốp xe đạp 650 đỏ lòng vàng đợc cấp dấu chất lợng nhà nớc lần thứ
hai.
+ Ba sản phẩm: Lốp xe đạp, lốp xe máy, lốp ô tô đợc thởng huy chơng vàng hội
chợ hàng công nghiệp năm 1993 tại Giảng võ Hà Nội
+ Sản phẩm vỏ, ruột sao vàng nằm trong tốp ten 1995-1996 do Báo đại đoàn kết
tổ chức và bình chọn là một trong 10 Sản phẩm có chất lợng cao đợc khách hàng
tín nhiệm.
+ Năm 1996, săm, lốp sao vàng cũng nhận đợc giải bạc do hội đồng giải thởng
chất lợng Việt Nam( Bộ công nghệ và môi trờng) của nhà nớc tặng.
+ Năm 1997, 3 Sản phẩm lốp xe đạp, lốp xe máý thức lốp ô tô đợc thởng huy
chơng vàng tại hội chợ thơng mại quốc tế tại thành phố HCM.
Ngày nay, hoà nhập vào cơ chế thị trờng nhà máy đã trở thành công ty, đã là
một doanh nghiệp giỏi có các sản phẩm săm, lốp sao vàng truyền thống.
II.Chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiêp
Công ty Cao Su Sao Vàng là một đơn vị gia công lớn và lâu đời, duy nhất sản
xuất săm, lốp ô tô ở miền bắc Việt Nam .
Chức năng, nhiệm vụ của công ty là sản xuất và kinh doanh mặt hàng săm, lốp xe
đạp các loại, săm, lốp xe máy và ô tô các loại, yếm, ủng, ống cao su, pin các loại
dể phục vụ cho nhu cầu tiêu thụ trong nớc và xuất khẩu. Các sản phẩm này đợc
làm từ các nguyên liệu ban đầu: cao su sống, các hóa chất, vải mành, dây thép
tanh...
Trong những năm qua công ty luôn sản xuất kinh doanh theo đúng chức năng của
mình là sản xuất kinh doanh săm, lốp, pin, yếm. Đa phần là săm, lốp cao su các
loại phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trong nớc. Công ty luôn làm tròn trách nhiệm
thuế khóa đối với nhà nớc và nộp ngân sách đầy đủ
- Các loại hàng hoá dịch vụ chủ yếu, doanh nghiệp đang kinh doanh 2 loại mặt
hàng chủ yếu dành cho nhu cầu tiêu dùng, tiêu thụ trong nớc và một phần dành
cho xuất khẩu. Trong mỗi loại mặt hàng gồm có: Săm , lốp xe đạp, xe máy,ô tô
các loại
Các loại sản phẩm của công ty đa ra luôn đạt chất lợng cao mang tính truyền
thống, có tín nhiệm trên thị trờng và đợc ngời tiêu dùng mến mộ.
với truyền thống sao vàng luôn toả sáng, với một đội ngũ lãnh đạo năng động có
kinh nghiệm, số lao động tăng không ngừng nên nhịp độ sản xuất của công ty
tăng trởng
Nếu nh năm 1960:
+Giá trị tổng sản lợng của công ty : 2459422Đ
+Các sản phẩm :- lốp xe đạp 93664 chiếc
-săm xe đạp 38388 chiếc
thì đến năm 2000
+Giá trị tổng sản lợng của công ty : 332894196Đ
+Các sản phẩm :-lốp xe đạp 8013264 chiếc
-săm xe đạp 7524563 chiếc
và nhiều các Sản phẩm cao su khác.
Công ty dự kiến năm 2001 công ty có
+Giá trị tổng sản lợng 334505000Đ
+Các sản phẩm: -lốp xe đạp 7000000 chiếc
- săm xe đạp 7500000 chiếc
III.Công nghệ sản xuất và kết cấu sản xuất của công ty.
C«ng nghÖ s¶n xuÊt cña c«ng ty Cao Su Sao Vµng lµ qu¸ tr×nh s¶n xuÊt võa theo
kiÓu song song, võa theo kiÓu liªn tôc. C¸c nguyªn liÖu kh¸c nhau ®îc sö lý theo
tõng bíc c«ng nghÖ kh¸c nhau vµ cuèi cïng kÕt hîp l¹i cho ra s¶n phÈm.
Sơ đồ I. Kết cấu sản xuất lốp xe đạp của công ty Cao Su Sao Vàng
Nguyên vật liệu: gồm có cao su sống (cờ rếp) các hoá chất, vải mành, dây thép
tanh.
Dây thép
tánh
Ren răng hai
đầu
Cắt tanh
Đảo tanh
Cắt bavia
thành vành
tanh
Lồng ống
nối,dập tanh
Nguyên vật liệu
Cao su sống Các hóa
chất
Vải mành
Cắt,sấy tự
nhiên
Sơ luyện
Thí nghiêm
nhanh
Cán hình măt
lốp
Thành hình
lốp
định hình lốp
Lưu hóa lốp
Hỗn luyện
Phối liệu
Sàng,sấy
Kiểm tra
thành phẩm
Xé vải
Cán tráng
Sấy
đóng gói
Lưu hóa cốt
hơi
Thành hình
cốt hơi
Nhiệt luyện Cắt cuộn vào
ống sắt
Nhập kho
* Cao su sống: đem cắt nhỏ theo yêu cầu kỹ thuật sấy tự nhiên sau đó đem di
sơ luyện để làm giảm tính đàn hồi và làm tăng độ dẻo của cao su sống thuận lợi
cho quá trình hỗn luyện, cán tráng, ép suất lu hoá sau này.
*Các hoá chất: đem sàng, sấy theo đúng yêu cầu kỹ thuật sau đó đợc cân đong,
đo, đếm theo phối liệu đem trộn với cao su đã sơ luyện
*Hỗn luyện: Cao su và hoá chất đợc đem hỗn luyện để làm phân tán đồng đều
các chất pha chế và cao su sống trong công đoạn này mẫu đợc lấy ra đem đi thí
nghiệm nhanh để đánh giá chất lợng mẻ luyện.
*nhiệt luyện: để nâng cao nhiệt độ và độ dẻo, độ đồng đều của phối liệu sau khi
đã đợc hỗn luyện và dào tạo ra các tính chất có lý cần thiết.
*Cán hình mặt lốp: cán hỗn hợp cao su thành băng dài có hình dáng với kích
thớc của bán thành phẩm mặt lốp xe đạp.
*Vành tanh đợc chế tạo: dây thép tanh đem đảo tanh và cắt theo chiều dài đem
den răng hai đầu và lồng vào ống nối và lập chắc lại. Sau đó đem cắt ba via thành
vành tanh và đã sang khâu thành hình lốp xe đạp
*Chế tạo cốt hơi: để phục vụ khâu lu hoá lốp gồm các công đoạn chính, cao su
đã nhiệt luyện lấy ra thành hình cốt hơi, đem lu hoá thành cốt hơi.
*Thành hình và định hình lốp: Ghép các bán thành phẩm: vành tanh vải mành
cán tráng, mặt lốp tạo thành hình thù ban đầu của lốp xe đạp. lốp sau khi định
hình theo tên giá đợc đa sang lu hoá - công đoạn gia công nhiệt để phục hồi lại
tính đàn hồi, tính cơ lý của cao su.
*lu hoá lốp: Là khâu quan trọng trong quá trình sản xuất. Sau lu hoá song cao
su sẽ phục hồi lại một số tính năng cơ lý quý báu.
*Đóng gói, nhập kho: Lốp xe đạp sống đợc đem đánh giá chất lợng, những
chiếc lốp đạt chất lợng mới đóng gói nhập kho.
IV.Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất
Để duy trì và phát triển sản xuất, công ty đã sắp xếp tổ chức sản xuất, cải
tạo lại mặt bằng nhà xởng, dần dần ổn định theo mô hình chuyên môn hoá, tập
chung hoá, vừa sắp xếp vừa chuyển dịch cơ cấu sản phẩm, đa dạng hoá sản
phẩm.
Quá trình sản xuất các sản phẩm của công ty Cao Su Sao Vàng đợc tổ chức thực
hiện ở bốn xí nghiệp sản xuất chính, chi nhánh cao su Thái Bình, nhà máy pin-
cao su Xuân Hoà, và một số xí nghiệp phụ trợ.
- Xí nghiệp cao su số 1: chuyên sản xuất lốp xe đạp, lốp xe mày,băng tải
gioăng cao su, dây curoa, cao su chống ăn mòn, ống cao su.
- Xí nghiệp số 2: chuyên sản xuất lốp xe đạp các loại ngoài ra còn có phân
xởng sản xuất tanh xe đạp.
- Xí nghiiệp cao su số 3: chủ yếu sản xuất săm lốp ô tô, xe máy, sản xuất thử
nghiệp lốp máy bay dân dụng.
- Xí nghiệp cao su số 4: chuyên sản xuất một số loại săm xe đạp, xe máy.
Chi nhánh Cao Su Sao Vàng ở Thái Bình: chuyên sản xuất một số loại săm, lốp
xe đap(phần lớn là săm, lốp xe thồ) nằm trên địa bàn tỉnh Thái Bình.
Nhà máy pin- cao su Xuân Hoà: có nhiệm vụ sản xuất pin khô mang nhãn hiệu
con sóc, ắc quy, đIện cực, chất điện hoá học, và một số thiết bị điện nằm tại tỉnh
Vĩnh Phúc.
Các đơn vị sản xuất phụ trợ: chủ yếu là các xí nghệp cung cấp năng lợng, ánh
sáng, điện lực, điện máy, hơi đốt...cho các xí nghiệp sản xuất chính.
- Xí nghiệp cơ điện: có nhiệm vụ cung cấp điện máy, lắp đặt sửa chữa về điện
cho các xí nghiệp và toàn công ty.
- Xí nghiệp năng lợng: có nhiẹm vụ cung cấp hơi nén, hơi nóng và nớc cho các
đơn vị sản xuất kinh doanh chính, cho toàn bộ công ty.
- Xí nghiệp dịch vụ thơng mại: có nhiệm vụ tiêu thụ các sản phẩm của công ty
sản xuất ra.
- Phân xởng kiến thiết nội bộ và vệ sinh công nghiệp: có nhiệm vụ xây dựng và
kiến thiết nội bộ sửa chữa các tài sản cố định và làm sạch các thiết bị máy móc.
Nhìn chung về mặt tổ chức các xí nghiệp, phân xởng đều có một giám đốc xí
nghiệp hay một giám đốc phân xởng phụ trách về cung cấp nguyên vật liệu và
nhập kho sản phẩm hoàn thành. Ngoài ra còn có các phó giám đốc xí nghiệp hay
phó giám đốc phân xởng trợ giúp việc điều hành phụ trách sản xuất, phân công
ca kíp, số công nhân đứng máy, chấm công...các xí nghiệp. Ngoài ra hàng năm
công ty tổ chức đào tạo mới và đào tạo lại những cán bộ công nhân viên tuyển
dụng, công nhân kỹ thuật, kỹ s kinh tế kỹ thuật.
V. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty.
Là một doanh nghiệp nhà nớc công ty Cao Su Sao Vàng tổ chức bộ máy
quản lý theo cơ chế Đảng lãnh đạo, công đoàn tham gia quản lý, giám đốc điều
hành hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Để thực hiện tốt nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, bất kỳ doanh nghiệp nào đều có
bộ máy tổ chức với chức năng điều hành chung các hoạt động, vì vậy công ty đã
thành lập bộ máy quản lý và sản xuất nh sau.
Đứng đầu là ban giám đốc công ty gồm sáu ngời trong đó ban giám đốc gồm
một giám đốc và ba phó giám đốc.
- Giám đốc: là ngời đứng đầu bộ máy quản lý có quyền hành cao nhất của
công ty và có trách nhiệm chỉ huy toàn bộ máy quản lý, chịu trách nhiệm trớc
cấp trên về tình hình sử dụng vốn và toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh và
các loại hoạt động khác của công ty. Giám đốc chỉ huy mọi hoạt động thông qua
các trởng phòng hoặc uỷ quyền cho các phó giám đốc.
- Phó giám đốc kỹ thuật: có nhiệm vụ giúp giám đốc về mặt kỹ thuật phụ trách
khối kỹ thuật và theo sự chỉ huy, phân công của giám đốc về mặt kỹ thuật kế
hoạch, công nghệ sản xuất hoặc cố vấn cho giám đốc trong việc đặt ra các quyết
định có liên quan đến kỹ thuật máy móc thiết bị.
- Phó giám đốc sản xuất kinh doanh là ngời cố vấn cho giám đốc và thực hiện
các nhiệm vụ đợc giao về kinh doanh- sản xuất nh: nghiên cứu tìm hiểu thị tr-
ờng, xây dựng các chiến lợc kinh doanh đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm,
tìm các đối tác liên doanh, liên kết.
- Văn phòng đảng uỷ: thực hiện vai trò lãnh đạo của Đảng trong công ty thông
qua văn phòng đảng uỷ trong công ty.
- Văn phòng công đoàn: có trách nhiệm cùng giám đốc quản lý lao động trong
công ty thông qua văn phòng công đoàn các chức năng đợc tổ chức theo yêu cầu
quản lý sản xuất kinh doanh của công ty đứng đầu là các trởng phòng và các phó
trởng phòng chịu sự lãnh đạo trực tiếp của ban giám đốc đồng thời cũng có vai
trò trợ giúp giám đốc chỉ đạo các hoạt động sản xuất kinh doanh thông suốt
- Phòng kỹ thuật cơ năng: chịu trách nhiện toàn bộ về cơ ký năng lợng, động
lực và an toàn trong công ty
- Phòng kỹ thuật cao su: chịu trách nhiệm về kỹ thuật, công nghệ sản xuất các
sản phẩm cao su, nghiên cứu chế tạo sản phẩm mới theo yêu cầu của thị trờng.
- Phòng kiểm tra chất lợng: có nhiệm vụ kiểm tra chất lợng các mẻ luyện kiểm
tra chất lợng các sản phẩm nhập kho.
- Phòng xây dựng cơ bản: có nhiệm vụ tổ chức thực hiện các biện pháp các đề
án đầu t xây dựng theo chiều rộng chiều sâu, theo kế hoạch đã định, trình các dự
án khả thi về kế hoạch xây dựng phụ trách xây dựng cơ bản.
- Phòng tổ chức hành chính: tổ chức quản lý nhân sự lập kế hoach tiền lơng,
tiền thởng và thực hiện quyết toán hàng năm, giải quyết chế độ chính sách cho
ngời lao động tổ chức các hoạt động thi đua khen thởng, kỷ luật và công tác.
- Phòng điều độ: đôn đốc quan sát tiến độ sản xuất kinh doanh điều tiết sản
xuất có số lợng hàng ngày, hàng tuần hàng tháng dể công ty có phơng án kịp
thời.
- Phòng quân sự bảo vệ: có nhiệm vụ bảo vệ toàn bộ tài sản vật t hàng hoá
cũng nh con ngời trong công ty phòng chống cháy nổ, xây dựng và huấn luyện
lực lợng dân quân tự vệ.
- Phòng kế hoạch thị trờng: lập trình duyệt kế hoạch kinh doanh hàng tháng,
hàng năm mua sắm vật t thiết bị cho sản xuất kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm và
làm công tác tiếp thị quảng cáo.
- Phòng tài chính kế toán: giải quyết toàn bộ các vấn đề về hạch toán tài chính,
tiền tệ, lập kế hoạch tài chính và quyết toán tài chính hàng năm.
- Phòng đối ngoại suất nhập khẩu: nhập khẩu vật t hàng hoá cần thiết mà trong
nớc cha sản xuất đợc hoặc sản xuất đợc nhng chất lợng cha đạt yêu cầu, suất
khẩu sản phẩm của công ty.
- Phòng đời sống; khám chữa bệnh cho công nhân viên, thực hiện kế hoạch
phòng dịch sơ cấp các trờng hợp tai nạn bệnh nghề nghiệp.
- Các đơn vị sản xuất kinh` doanh: bao gồm 7 xí nghiệp, một phân xởng một
chi nhánh cao su Thái Bình, một nhà máy pin cao su Xuân Hoà
Chơng II
Cơ sở lý luận về cung ứng, dự trữ và sử dụng vật t
Để cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp tiến hành đợc
dều đặn, liên tục thì phải thờng xuyên đảm bảo cho nó các loại nguyên vật liệu,
năng lợng đủ về số lợng, kịp về thời gian đúng quy cách phẩm chất. Đây là một
vấn đề bắt buộc mà nếu thiếu thì không thể có quy trình sản xuất sản phẩm đợc,
là một tất yếu khách quan, một điều kiện chung cho mọi nền sản xuất xã hội.
I.Khái niệm vật t
1.Khái niệm vật t
Vật t là những đối tợng đợc dự trữ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp, hay nói cách khác vật t là cái mà ngời lao động dùng sức lao động
và công cụ lao động của mình tác động vào và biến chúng thành những sản phẩm
hữu ích cho xã hội.
2. Phân loại
Vật t bao gồm rất nhiều loại khác nhau với nội dung kinh tế công cụ và
tính năng lý hoá học khác nhau. Để có thể quản lý một cách chặt chẽ, ngời ta
phân loại vật t ra thành 3 loại:
- Nguyên vật liệu
- Công cụ, dụng cụ
- Hàng hoá
*Nguyên vật liệu là những đối tợng lao động tham gia vào quá trình sản
xuất của doanh nghiệp, bị biến đổi hoặc bị tiêu hao trong quá trình đó để tạo ra
sản phẩm. Căn cứ vào nội dung kinh tế, vai trò của chúng trong quá trình sản
xuất và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp, nguyên vật liệu đợc chia thành các
loại sau:
+Nguyên vật liệu chính: là đối tợng lao động chủ yếu cấu thành nên thực
thể vật chất của sản phẩm
+Nguyên vật liệu phụ: là những vật liệu chỉ tác dụng phụ trong quá trình
sản xuất, làm tăng chất lợng nguyên vật liệu chính và sản phẩm, phục vụ cho
công tác quản lý, bao gói sản phẩm nh: các loại hơng liệu, bao bì, vật liệu đóng
gói, dầu mỡ bôi trơn máy móc, giẻ lau
+Nhiên liệu: bao gồm các loại nguyên vật liệu cho nhiệt lợng ở thể lỏng,
khí, rắn nh: xăng dầu, than củi, hơi đốt để phục vụ cho công nghệ sản xuất sản
phẩm, cho các phơng tiện máy móc thiết bị hoạt động trong quá trình sản xuất
kinh doanh.
+ Phụ tùng thay thế: Bao gồm các phụ tùng, chi tiết dùng để thay thế khi
sửa chữa máy móc, thiết bị sản xuất, phơng tiện vận tải.
+ Thiết bị và vật liệu XDCB: Bao gồm các loại thiết bị phơng tiện lắp đặt
vào các công trình XDCB của doanh nghiệp hiện đang dự trữ tại doanh nghiệp.
+ Phế liệu : Là các loại vật liệu bị loại ra trong quá trình sản xuất sản
phẩm nh: Phế liệu thu hồi khi thanh lý TSCĐ.
+Vật liệu khác là các loại vật liệu phát sinh trong quá trình sản xuất sản
phẩm ngoài các loại kể trên.
*Công cụ, dụng cụ là những t liệu lao động hoặc có giá trị nhỏ hoặc có
thời gian sử dụng ngắn đợc mua vào để phục vụ cho quá trình sản xuất kinh
doanh : dụng cụ việc làm, đồ dùng quản lý, đồ dùng bảo hộ lao động...
Toàn bộ dụng cụ , công cụ đợc chia thành:
+Công cụ, dụng cụ
+ Bao bì vận chuyển
+Công cụ, dụng cụ cho thuê
Những công cụ, dụng cụ thuộc loại này cũng phải thay thế thờng xuyên
nên xếp vào TSLĐ của doanh nghiệp.
*Hàng hoá: Khác với nguyên vật liệu, hàng hoá là những đối tợng mua vào
với mục đích để bán ra và không qua chế biến công nghiệp. Hàng hoá bao gồm
có nhiều loại và đợc phân loại theo:
+ Giá trị của hàng hoá
+ Căn cứ vào đặc điểm của hàng hoá lu kho có thể phân loại theo các tiêu
thức khác nhau nh: hình dáng, kích thớc, tính dễ vỡ hay không... Để phân chúng
thành các nhóm loại khác nhau.
3. Quản lý vật t
Quản lý là quá trình thực hiện các tác động của chủ thể quản lý lên đối t-
ợng quản lý để phối hợp hoạt động nhằm đạt đợc các mục tiêu đã đsản xuất ra
của tổ chức.
Quản lý vật t là quá trình theo dõi hỡng dẫn điều chỉnh kiểm tra sự cung
ứng, dự trữ và sử dụng nguyên vật liệu phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh
doanh.
Quản lý vật t bao gồm các công tác nh: Dự báo, kế hoạch hoá tổ chức thực
hiện. Hạch toán, kiểm tra và điều chỉnh cung ứng, dự trữ và sử dụng nguyên vật
liệu trong doanh nghiệp
Nhiệm vụ chính của công tác quản lý vật t trong doanh nghiệp là đảm bảo
viẹc cung ứng vật t đúng yêu cầu của sản xuất giám sát chặt chẽ việc sử dụng vật
t, chấp hành tốt chế độ quản lý vật t triệt để thực hành tiết kiệm vật t.
Để thực hiện tốt nhiệm vụ nêu trên công tác quản lý vật t trong doanh
nghiệp cần phải quán triệt các yêu cầu sau đây:
-Trớc hết phải phục vụ đắc lực cho sản xuất việc tổ chức cung ứng vật t kỹ
thuật cho sản xuất phải đảm bảo các nhu cầu về số lợng, chủng loại, quy cách
phẩm chất vật t và đúng thời hạn góp phần hoàn thành tốt kế hoạch của doanh
nghiệp
-Chủ động đảm bảo vật t cho sản xuất, khai thác triệt để mọi khả năng vật
t sẵn có trong nội bộ doanh nghiệp, địa phơng và trong nớc, tích cực sử dụng vật
t thay thế những loại vật t khan hiếm hoặc phải nhập khẩu
-Đáp ứng đầy đủ nhu cầu của sản xuất đồng thời phải đảm bảo hiệu quả
kinh tế của sản xuất và thực hành tốt chế độ hạch toán kinh tế.
II. Định mức tiêu hao vật t
1.Định mức tiêu hao vật t là gì
Định mức tiêu hao vật t là sự quy định mức hao phí vật liệu cần thiết cho
việc tạo ra sản phẩm nhất định.
2.Các phơng pháp xây dung định mức tiêu hao vật t
*Phơng pháp thống kê: là phơng pháp xây dựng định mức từ những số liệu
thống kê và mức tiêu hao vật liệu của kỳ trớc. Phơng pháp này có u điểm là đơn
giản, dễ hiểu, dễ vận dụmg, đáp ứng kịp thời yêu cầu sản xuất. Song nhợc điểm
của nó là cha thực sự khoa học chính xác, đôi khi chứa đựng các yếu tố lạc hậu
của kỳ trớc.
*Phơng pháp thực nghiệm: theo phơng pháp này định mức đợc xây dựng
dựa vào kết quả trong phòng thí nghiệm hoặc tại hiện trờng sau đó tiến hành
nghiên cứu các điều kiện sản xuất nhất định để kiểm tra sửa đổi các kết quả đã
tính toán hoặc tiến hành sản xuất thử trong một thời gian. Phơng pháp này áp
dụng cho nhiều xí nghiệp hoá chất, luyện kim, thực phẩm dệt.
*Phơng pháp phân tích: là phơng pháp có đầy đủ căn cứ kỹ thuật do đó đ-
ợc coi là phơng pháp chủ yếu để xây dựng định mức tiêu hao vật liệu. Phơng
pháp này là sự kết hợp bởi hai phơng pháp tính toán về kinh tế và kỹ thuật với
việc phân tích toàn diện các nhân tố ảnh hởng đến lợng tiêu hao vật t trong quá
trình sản xuất sản phẩm để xác định mức tiêu hao vật t cho kỳ kế hoạch.
Mức tiêu hao đợc xác định cho từng loại nguyên vật liệu chính, vật liệu
phụ, động lực trong đó quan trọng và phức tạp hơn tất cả là xây dựng mức tiêu
hao nguyên vật liệu chính. Do vậy khi xây dựng định mức tiêu hao nguyên vật
liệu chính cần phải nghiên cớu cơ cấu của mức. Cơ cấu đó bao gồm:
-Mức tiêu hao thuần tuý đợc biểu hiện ở trọng lợng của sản phẩm sau khi
đã chế tạo song, là phần nguyên liệu trực tiếp tạo ra sản phẩm.
- Mức phế liệu là phần tổn thất có tính công nghệ sau khi chế tạo sản
phẩm.
Mức phế liệu gồm có: phế liệu còn sử dụng đợc và phế liệu bỏ đi.
Trọng lượng ròng
của 1 sản phẩm
=
Mức tiêu hao nguyên
liệu cho 1 sản phẩm
-
Mức phế
liệu
+Phế liệu còn sử dụng đợc chia làm hai loại: loại đợc dùng để sản xuất ra
sản phẩm đó(phế liệu dùng lại) và loại đợc dùng để sản xuất ra sản phẩm khác.
+Phế liệu bỏ đi là phế liệu không dùng đợcvào việc sản xuất sản phẩm nữa
Nghiên cứu cơ cấu mức tiêu hao nguyên vật liệu chính nhằm hạn chế mức
tổn thất của nguyên vật liệu chính trong quá trình sản xuất sản phẩm.
III.Lập kế hoạch cung ứng vật t
Việc lập kế hoạch mua sắm vật t là khâu quan trọng của kế hoach sản
xuất và tài chính doanh nghiệp. Việc xây dựng kế hoạch mua sắm kịp thời và có
chất lợng sẽ đảm bảo đợc các yếu tố sản xuất có hiệu quả. Bản thân chất lợng của
kế hoạch và sự phân phối đúng đắn nguồn vật t trong nền kinh tế quốc dân cũng
phụ thuộc vào một phần kế hoạch mua sắm vật t ở doanh nghiệp.
Việc lập kế hoạch là do phòng vật t thực hiện. Đặc điểm của công việc lập
kế hoạch là đa dạng và phức tạp, do tính nghiệp vụ và cụ thể cao, công việc này
đòi hỏi ngời làm công tác lập kế hoạch vật t phải có trình độ hiểu biết về nghiệp
vụ kỹ thuật, hiểu biết về công nghệ sản xuất ở doanh nghiệp. Các nội dung chính
cần đợc xác định dể làm căn cứ lập kế hoạch nh sau:
-Nghiên cứu thị trờng các yếu tố sản xuất để thâm nhập thị trờng, xác định
thị trờng đáp ứng đợc nhu cầu vật t cho doanh nghiệp về số lợng, chất lợng và giá
cả.
-Nghiên cứu nhiệm vụ sản xuất trong năm kế hoạch và khả năng tiêu thụ
sản phẩm, kiểm tra đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch vật t trong năm báo
cáo.
-Xác định nhiệm vụ sản xuất trong năm kế hoạch
-Xác định thống kê bảng vật t sử dụng trong năm kế hoạch. Xây dựng và
điều chỉnh các loại định mức tiêu hao vật t : định mức tiêu hao nguyên vật liệu,
định mức sử dụng công xuất thiết bị máy móc và định mức dự trữ các loại vật t.
-Xác định nhu cầu vật t cho toàn doanh nghiệp, tính toán về nguồn vật t
lên bảng nhu cầu vật t cho doanh nghiệp.
Việc lập kế hoạch chính xác về nhu cầu và nguồn vật t cho doanh nghiệp
có ý nghĩa rất to lớn trong việc thực hiện tiết kiệm vật t cho doanh nghiệp cũng
nh trong công tác hoạch toán kinh doanh của doanh nghiệp. Vì dựa trên cơ sở đó
doanh nghiệp sẽ đặt mua đợc hoặc ký hợp đồng mua đợc những loại vật t phù
hợp với mục đích sử dụng, tránh đợc tình trạng thừa, thiếu vật t trong quá trình
sản xuất.
Kế hoạch cung ứng vật t của doanh nghiệp thực chất là sự tổng hợp những
tài liệu tính toán kế hoạch, là hệ thống các bảng biểu cân đối vật t. Nhiệm vụ chủ
yếu là đảm bảo vật t tốt nhất cho sản xuất. Vì vậy kế hoạch cung ứng vật t phải
xác định đợc lợng vật t cần thiết có trong kỳ kế hoạch cả về số lợng, chất lợng và
thời gian. Ngoài ra còn phải xác định rõ nguồn vật t để thoả mãn nhu cầu về vật
t của doanh nghiệp.
Việc lập kế hoạch cung ứng vật t của tháng, quý, năm...Trong quá trình lập kế
hoạch ngời lập kế hoạch phải nắm vững các thông tin về tình hình sản xuất
trong doanh nghiệp cụ thể là:
-Kế hoạch tiêu thụ sản phẩm
-Kế hoạch sửa chữa lứn thiết bị máy móc
-Kế hoạch phát triển và đổi mới công nghệ sản xuất
-Định mức tiêu hao vật t cho từng loại sản phẩm
-Số lợng vật t tồn kho thực tế tại thời điểm lập kế hoạch
-Lợng vật t dự trữ cuối kỳ cho từng loại vật t
Sau khi kế hoạch cung ứng vật t đợc lập doanh nghiệp cần xác định nhu
cầu vật t cho kế hoạch, tìm nguồn cung ứng vật t cho nhu cầu đã đợc lập.
Trong một doanh nghiệp nếu tổ chức khâu lập kế hoạch về nhu cầu vật t và
quản lý công tác thu mua vật t đợc chính xác, hợp lý và chặt chẽ thì sẽ giúp
doanh nghiệp nâng cao đợc hiệu quả sử dụng vật t ngay từ khâu đầu của quá trình
sản xuất.
IV.Xác định nhu cầu vật t.
Các bộ phận sản xuất nói chung phải chủ động tham gia và tính toán nhu
cầu vật t cụ thể của bộ phận mình. Việc xác định nhu cầu vật t vừa giúp cho các
bộ phận cung ứng vật t cho doanh nghiệp có căn cứ thực tế tổ chức phục vụ các
yêu cầu tiêu dùng vật t của từng bộ phận theo đúng yêu cầu kỹ thuật.
Trong quá trình sản xuất nhu cầu vật t của các bộ phận sản xuất có rất
nhiều loại:
-Nhu cầu về vật t cho sản xuất theo nhiệm vụ của doanh nghiệp giao cho
-Nhu cầu về vật t dự kiến tăng lên
-Nhu cầu vật t cho việc chế biến thử sản phẩm mới, áp dụng những cải tiến
kỹ thuật hợp lý hoá sản xuất
-Nhu cầu vật t cho việc sửa chữa, bảo quản máy móc, thiết bị hoặc nhà x-
ởng.
Mỗi nhu cầu trên phải xác định cụ thể về khối lợng, quy cách, chất lợng
theo đúng chủng loại vật t, thời gian cần dùng và các yêu cầu cung ứng.
*Các phơng pháp xác định nhu cầu vật t
-Phơng pháp tính theo mức sản phẩm
N
sx
= Q
i
* m
i
Trong đó: N
sx
: nhu cầu vật t cần dùng để sản xuất sản phẩm i
Q
i
: số lợng sản phẩm loại i sản xuất trong kỳ kế hoạch
m
i
: mức sử dụng vật t cho một đơn vị sản phẩm
-Phơng pháp xác định theo mức sử dụng bình quân của sản phẩm
N
sx
= Q
i
* m
Trong đó: N
sx
:Lợng vật t dùng để sản xuất sản phẩm i
Q
i
:Mức sử dụng vật t bình quân của 1 sản phẩm
m :Số lợng sản phẩm i sản xuất trong kỳ kế hoạch
*Phơng pháp tính theo hệ số biến động
N
sx
= N
bc
*T
sx
* H
sd
Trong đó: N
bc
:Số vật t đã sử dụng năm trớc
T
sx
: Nhịp độ sản xuất kỳ kế hoạch
H
sd
: Hệ số sử dụng vật t năm kế hoạch so với năm trớc
- trên cơ sở xác định đợc khối lợng vật t cần dùng trong kỳ ta tiến hành
xác định khối lợng vật t
Hay theo mô hình Wilson ta có khối lợng vật t cần đặt hàng trong
năm (Q) đợc tính theo công thức:
Q =
H
DS2
Trong đó:
D: Nhu cầu vật t sử dụng trong năm
S : Chi phí cho mỗi lần đặt hàng
H: Chi phí cho 1 đơn vị hàng dự trữ trong năm
Số lợng vật t cần mua mỗi lần đợc xác định bằng công thức
Khối lượng
vật tư dự kiến
cuối kỳ
+
Khối lượng vật
tư dự kiến sử
dụng trong kỳ
-
Khối lượng vật
tư thực tế dự
trữ đầu kỳ
=
Khối lượng
vật tư cần
mua trong kỳ
=
Số lượng vật tư cần mua trong kỳ
Số lượng vật tư
cần mua mỗi
lần
Số lần mua vật tư trong kỳ
- Xác định số lần đặt hàng trong năm
Trong đó :
n: Số lần đặt hàng trong năm
D: Nhu cầu tiêu dùng vật t trong năm
H: Chi phí cho một đơn vị hàng dự trữ trong năm
S: Chi phí cho mỗi lần đặt hàng
- Khoảng cách giữa 2 lần cung cấp
Trong đó :
T
cc
:thời gian giữa hai lần cung cấp trong năm
T
lv
:số ngày làm việc trong năm
n :số lần cung cấp trong năm
V. Dự trữ vật t
1.khái niệm và vai trò của dự trữ
Để đảm bảo cho quá trình sản xuất đợc tiến hành liên tục, đạt hiệu quả
kinh tế cao, đòi hỏi phải có 1 số lợng nguyên vật liệu cần thiết để dự trữ
Lợng nguyên vật liệu dự trữ hay còn gọi là mức dự trữ nguyên vật liệu là l-
ơng nguyên vật liệu tồn kho cần thiết, đợc quy định để đảm bảo cho quá trình sản
xuất tiến hành đợc bình thờng. Yêu cầu dự trữ vừa đủ, không thừa vì sẽ tốn kém
chi phí bảo quản, chi phí ứ đọng vốn, không thiếu vì làm sản xuất gián đoạn.
Nếu dự trữ vật t hàng hoá, tiền vốn... Bị thiếu làm cho hoạt động sản xuất
kinh doanh gián đoạn, làm giảm uy tín của doanh nghiệp, làm cho khách hàng
không vừa lòng, gây ra những thiệt hại cho khách hàng và doanh nghiệp. Ngợc
lại nếu dự trữ quá lớn sẽ làm tăng chi phí dự trữ,làm giảm hiệu quả sản xuất kinh
doanh.
2S
D *H
=n
T
cc
=
n
T
lv
Ngời quản lý ở các doanh nghiệp, các tổ chức và ở mỗi gia đình đều phải
-Chú ý xem xét và quyết định thời điểm mua hàng và số lợng mỗi lần mua hàng
-Chú ý đến các biện pháp giảm chi phí dự trữ
Quản lý dự trữ có một vai trò quan trọng vì các lý do sau:
-Các nhà cung cấp không thể đáp ứng đợc đúng số lợng, chủng loại chất lợng vật
t hàng hoá đúng thời điểm mà khách hàng cần.
-Một số trờng hợp do dự trữ vật t hàng hoá mà ngời ta thu đợc lợi nhuận cao.
-Cần có kho vật t hàng hoá dự trữ để duy trì hoạt động bình thờng giảm sự bất th-
ờng
-Có dự trữ tốt mới đáp ứng kịp thời các nhu cầu của khách hàng.
-Quản lý tốt dự trữ vật t hàng hoá góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp
Hệ thống dự trữ nhiều giai đoạn và hệ thống dự trữ nhiều cấp
+Hệ thống dự trữ nhiều giai đoạn
Quá trình sản xuất sản phẩm nếu đợc chia ra nhiều giai đoạn công nghệ
khác biệt hoặc tách nhau, thì giữa các giai đoạn đó cần có dự trữ. Do vậy, chúng
ta cần quan tâm tới quản lý dự trữ theo nhiều giai đoạn đó. Trong hệ thống dự trữ
này, vật t hàng hoá bị thay đổi về hình thái vật chất qua các giai đoạn
+Hệ thống dự trữ nhiều cấp
Trong hệ thống này, vật t hàng hoá về cơ bản không thay đổi về hình thái
vật chất qua các cấp, từ doanh nghiệp sản xuất đến các kho hàng, các đại lý, ngời
bán buôn, ngời bán lẻ.
Sơ chế
Kho thành phẩm đóng gói
Kho NVL
sơ chế Kho BTP
Tinh chế
Kho
NVL
Nguyên
vật liệu
Công ty sản xuất
Khách hàng
Người bán lẻ
Khách hàng
Người bán lẻ
Đại lý bán buônĐại lý bán
2.Hệ thống quản lý dự trữ
Có 2 câu hỏi chính mà nhà quản lý dự trữ phải trả lời là khi nào đặt hàng và
đặt bao nhiêu?
*Khi nào đặt hàng?
Trả lời câu hỏi này nhằm xác định sự kiện bắt đầu đặt hàng. Có 2 hệ thống
chính thức đợc sử dụng
-Ngời ta đặt hàng cung ứng vật t( hoặc phát lệnh sản xuất tạo ra yếu tố đầu
vào của quá trình sản xuất) theo chu kỳ cố định. Mỗi tuần một lần, mỗi tháng
một lần.
-Ngời ta đặt hàng khi mức dự trữ giảm xuống dới một mức tối thiểu gọi là
dự trữ báo động đặt hàng hoặc đặt hàng khi hết hoàn toàn.
*Đặt bao nhiêu?
Trả lời câu hỏi này phụ thuộc vào nhiều yếu tố:
-Lợng hàng tuỳ theo khả năng kho chứa. Tuy nhiên, mua theo khả năng kho
chứa có thể chúng ta dự trữ quá mức cần thiết hoặc dự trữ không đủ.
-Tuỳ theo khả năng về vốn, tình trạng cũng có thể xẩy ra nh trên tức là quá
nhiều hoặc quá ít hoặc quá nhiều không đủ kho chứa hàng.
-Tuỳ theo mức tiêu dùng vật t( theo dự báo) từ lần đặt hàng này đến lần đặt
hàng sau. Phơng pháp này khá tốt nếu ta dự báo chính xác mức tiêu dùng.