Tải bản đầy đủ (.doc) (93 trang)

cơ sở lý luận về hoạt động xuất nhập khẩu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (439.24 KB, 93 trang )


Chơng 1: Cơ sở lý luận về hoạt động xuất nhập khẩu
I . Khái niệm và vai trò XNK.
1. Khái niệm:
Theo qui định về chế độ và tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh XNK thì
hoạt độnh kinh doanh XNK phải nhằm phục vụ nền kinh tế trong nớc phát triển
trên cơ sở khai thác và sử dụng có hiệu quả các tiềm năng và thế mạnh sẵn có về
lao động, đất đai và các tài nguyên khác của nền kinh tế, giải quyết công ăn việc
làm cho nhân dân lao động, đổi mới trang thiết bị kỹ thuật và qui trình công nghệ
sản xuất, thúc đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá đất nớc, đáp ứng các yêu cầu
cơ bản và cấp bách về sản xuất và đời sống, đồng thời góp phần hớng dẫn sản
xuất, tiêu dùng và điều hoà cung cầu để ổn định thị truờng trong nớc.
XNK là hoạt động kinh doanh buôn bán trên phạm vi quốc tế. Nó không phải
là hành vi buôn bán riêng lẻ mà là cả một hệ thống các quan hệ mua bán phức tạp
có tổ chức cả bên trong và bên ngoài nhằm mục tiêu lợi nhuận, thúc đẩy sản xuất
hàng hoá phát triển, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, ổn định và từng bớc nâng cao mức
sống của nhân dân. XNK là hoạt động dễ đem lại hiệu quả đột biến nhng có thể
gây thiệt hại lớn vì nó phải đối đầu với một hệ thống kinh tế khác từ bên ngoài mà
các chủ thể trong nớc tham gia XNK không dễ dàng khống chế đợc.
XNK là việc mua bán hàng hoá với nớc ngoài nhằm phát triển sản xuất kinh
doanh đời sống. Song mua bán ở đây có những nét riêng phức tạp hơn trong nớc
nh giao dịch với ngời có quốc tịch khác nhau, thị trờng rộng lớn khó kiểm soát,
mua bán qua trung gian chiếm tỷ trọng lớn,đồng tiền thanh toán bằng ngoại tệ
mạnh, hàng hoá vận chuyển qua biên giới cửa khẩu, cửa khẩu các quốc gia khác
nhau phải tuân theo các tập quán quốc tế cũng nh địa phơng.
Hoạt động XNK đợc tổ chức thực hiện với nhiều nghiệp vụ, nhiều khâu từ
điều tra thị trờng nớc ngoài, lựa chọn hàng hoá XNK, thơng nhân giao dịch, các b-
ớc tiến hành giao dịch đàm phán, ký kết hợp đồng tổ chức thực hiện hợp đồng cho
1

đến khi hàng hoá chuyển đến cảng chuyển giao quyền sở hữu cho ngời mua, hoàn


thành các thanh toán. Mỗi khâu, mỗi nghiệp vụ này phải đợc nghiên cứu đầy đủ,kỹ
lỡng đặt chúng trong mối quan hệ lẫn nhau,tranh thủ nắm bắt những lợi thế nhằm
đảm bảo hiệu quả cao nhất, phục vụ đầy đủ kịp thời cho sản xuất, tiêu dùng trong
nớc.
Đối với ngời tham gia hoạt động XNK trớc khi bớc vào nghiên cứu, thực hiện
các khâu nghiệp vụ phải nắm bắt đợc các thông tin về nhu cầu hàng hoá thị hiếu,
tập quán tiêu dùng khả năng mở rộng sản xuất, tiêu dùng trong nớc, xu hớng biến
động của nó. Những điều đó trở thành nếp thờng xuyên trong t duy mỗi nhà kinh
doanh XNK để nắm bắt đợc .
Mặc dù XNK đem lại nhiều thuận lợi song vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế:
+ Cạnh tranh dẫn đến tình trạng tranh mua, tranh bán hàng XNK. Nếu không
có sự kiểm soát của Nhà nớc một cách chặt chẽ kịp thời sẽ gây các thiệt hại khi
buôn bán với nớc ngoài. Các hoạt động xấu về kinh tế xã hội nh buôn lậu, trốn
thuế, ép cấp, ép giá dễ phát triển.
+ Cạnh tranh sẽ dẫn đến thôn tính lẫn nhau giữa các chủ thể kinh tế bằng các
biện pháp không lành mạnh nh phá haoaị cản trở công việc của nhau việc quản lý
không chỉ đơn thuần tính toán về hiệu quả kinh tế mà còn phải chú trọng tới văn
hoá và đoạ đức xã hội.
2. Vai trò của XNK.
2.1 Đối với nhập khẩu.
Nhập khẩu là một hoạt động quan trọng của TMQT, nhập khẩu tác động một
cách trực tiếp và quyết định đến sản xuất và đời sống. Nhập khẩu là để tăng cờng
cơ sở vật chất kỹ thuật công nghệ tiên tiến, hiện đại cho sản xuất và các hàng hoá
cho tiêu dùng mà sản xuất trong nớc không sản xuất đợc, hoặc sản xuất không đáp
ứng nhu cầu. Nhập khẩu còn để thay thế, nghĩa là nhập khẩu những thứ mà sản
xuất trong nớc sẽ không có lợi bằng xuất khẩu,làm đợc nh vậy sẽ tác động tích cực
2

đến sự phát triển cân đối và khai thác tiềm năng,thế mạnh của nền kinh tế quốc
dân về sức lao động , vốn , cơ sở vật chất, tài nguyên và khoa học kĩ thuật.

Chính vì vậy mà nhập khẩu có vai trò nh sau:
- Nhập khẩu thúc đẩy nhanh quá trình sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật chuyển
dịch cơ cấu kinh tế theo hớng đẩy mạnh công nghiệp hoá , hiện đại hoá đất nớc
- Bổ xung kịp thời những mặt mất cân đối của nền kinh tế , đảm bảo một sự
phát triển cân đối ổn định.khai thác đến mức tối đa tiềm năng và khả năng của nền
kinh tế vào vòng quay kinh tế.
- Nhập khẩu đảm bảo đầu vào cho sản xuất tạo việc làm ổn định cho ngời lao
động góp phần cải thiện và nâng cao mức sống của nhân dân.
- Nhập khẩu có vai trò tích cực thúc đẩy xuất khẩu góp phần nâng cao chất l-
ợng sản xuất hàng xuất khẩu ,tạo môi trờng thuận lợi cho xuất khẩu hàng hoá ra thị
trờng quốc tế đặc biệt là nớc nhập khẩu.
Có thể thấy rằng vai trò của nhập khẩu là hết sức quan trọng đặc biệt là đối với
các nớc đang phát triển (trong đó có Việt Nam) trong việc cải thiện đời sống kinh
tế,thay đổi một số lĩnh vực ,nhờ có nhập khẩu mà tiếp thu đợc những kinh nghiệm
quản lí ,công nghệ hiện đại thúc đẩy nền kinh tế phát triển nhanh chóng.
Tuy nhiên, nhập khẩu phải vừa đảm bảo phù hợp với lợi ích của xã hội vừa
tạo ra lợi nhuận các doanh nghiệp ,chung và riêng phải hoà với nhau. Để đạt đợc
điều đó thì nhập khẩu phải đạt đợc yêu cầu sau:
* Tiết kiệm và hiệu quả cao trong việc sử dụng vốn nhập khẩu :trong đIều
kiện chuyển sang nền kinh tế thị trờng việc kinh doanh mua bán giữa các nớc đều
tính theo thời giá quốc tế và thanh toán với nhau bằng ngoại tệ tự do . Do vậy,tấtcả
các hợp đồng nhập khẩu phải dựa trên vấn đề lợi ích và hiệu quả là vấn đề rất cơ
bản của quốc gia , cũng nh mỗi doanh nghiệp đòi hỏi các cơ quan quản lí cũng nh
mỗi doanh nghiệp phải :
+ Xác định mặt hàng nhập khẩu phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế xã
hội ,khoa học kĩ thuật của đất nớc và nhu cầu tiêu dùng của nhân dân .
3

+ Giành ngoại tệ cho nhập khẩu vật t để phụ sản xuất trong nớc xét thấy có
lợi hơn nhập khẩu .

+ Nghiên cứu thị trờng để nhập khẩu đợc hàng hoá thích hợp ,với giá cả có lợi
phục vụ cho sản xuất và nâng cao đời sống nhân dân.
* Nhập khẩu thiết bị kĩ thuật tiên tiến hiện đại :
Việc nhập khẩu thiết bị máy móc và nhận chuyển giao công nghệ ,kể cả thiết
bị theo con đờng đầu t hay viện trợ đều phải nắm vững phơng trâm đón đầu đi
thẳng vào tiếp thu công nghệ hiện đại .Nhập phải chọn lọc ,tránh nhập những công
nghệ lạc hậu các nớc đang tìm cách thải ra .Nhất thiết không vì mục tiêu tiết
kiệm mà nhập các thiết bị cũ ,cha dùng đợc bao lâu ,cha đủ để sinh lợi đã phải
thay thế .Kinh nghiệm của hầu hết các nớc đang phát triển là đừng biến nớc mình
thành bãi ráccủa các nớc tiên tiến.
* Bảo vệ và thúc đẩy sản xuất trong nớc ,tăng nhanh xuất khẩu
Nền sản xuất hiện đại của nhiều nớc trên thế giới đầy ắp những kho tồn trữ
hàng hoá d thừavà những nguyên nhiên vật liệu .Trong hoàn cảnh đó,việc nhập
khẩu dễ hơn là tự sản xuất trong nớc.Trong điều kiện ngành công nghiệp còn non
kém của Việt Nam, giá hàng nhập khẩu thờng rẻ hơn, phẩm chất tốt hơn .Nhng
nếu chỉ nhập khẩu không chú ý tới sản xuất sẽ bóp chếtsản xuất trong nớc .Vì
vậy ,cần tính toán và tranh thủ các lợi thế của nớc ta trong từng thời kì để bảo hộ
và mở mang sản xuất trong nớc vừa đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nội địa vừa tạo ra đ-
ợc nguồn hàng xuất khẩu mở rộng thị trờng ngoài nớc.
2.2 Đối với xuất khẩu.
Xuất khẩu là một cơ sở của nhập khẩu và là hoạt động kinh doanh để đem lại
lợi nhuận lớn, là phơng tiện thúc đẩy kinh tế. Mở rộng xuất khẩu để tăng thu ngoại
tệ, tạo đIều kiện cho nhập khẩu và phát triển cơ sở hạ tầng. Nhà nớc ta luôn coi
trọng và thúc đẩy các ngành kinh tế hớng theo xuất khẩu, khuyến khích các thành
phần kinh tế mở rộng xuất khẩu để giải quyết công ăn việc làm và tăng thu ngoại
tệ.
4

Nh vậy xuất khẩu có vai trò hết sức to lớn thể hiện qua việc:
- Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu.

Công nghiệp hoá đất nớc đòi hỏi phải có số vốn rất lớn để nhập khẩu máy
móc, thiết bị, kỹ thuật, vật t và công nghệ tiên tiến.
Nguồn vốn để nhập khẩu có thể đợc hình thành từ các nguồn nh:
. Liên doanh đầu t với nớc ngoài
. Vay nợ, viện trợ, tài trợ.
. Thu từ hoạt động du lịch, dịch vụ
. Xuất khẩu sức lao động
Trong các nguồn vốn nh đầu t nớc ngoài, vay nợ và viện trợ cũng phải trả
bằng cách này hay cách khác. Để nhập khẩu, nguồn vốn quan trọng nhất là từ xuất
khẩu. Xuất khẩu quyết định qui mô và tốc độ tăng của nhập khẩu.
- Xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế sang nền kinh tế hớng ngoại.
+ Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành liên quan có cơ hội phát triển thuận
lợi
+ Xuất khẩu tạo ra khả năng mở rộng thị trờng tiêu thụ, cung cấp đầu vào cho
sản xuất, khai thác tối đa sản xuất trong nớc
+ Xuất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế kỹ thuật nhằm đổi mới thờng xuyên
năng lực sản xuất trong nớc. Nói cách khác, xuất khẩu là cơ sở tạo thêm vốn và kỹ
thuật, công nghệ tiên tiến thế giới từ bên ngoài
+ Thông qua xuất khẩu, hàng hoá sẽ tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị tr-
ờng thế giới về giá cả, chất lợng. Cuộc cạnh tranh này đòi hỏi phải tổ chức lại sản
xuất cho phù hợp với nhu cầu thị trờng.
+ Xuất khẩu cồn đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn đổi mới và hoàn thiện công
tác quản lý sản xuất, kinh doanh, nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giá thành.
- Xuất khẩu tạo thêm công ăn việc làm và cải thiện đời sống nhân dân.
Trớc hết, sản xuất hàng xuất khẩu thu hút hàng triệu lao động, tạo ra nguồn
vốn để nhập khẩu vật phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sống của nhân dân.
5

- Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại
của đất nớc.

Xuất khẩu và các quan hệ kinh tế đối ngoại làm cho nền kinh tế gắn chặt với
phân công lao động quốc tế. Thông thờng hoạt động xuất khẩu ra đời sớm hơn các
hoạt động kinh tế đối ngoại khác nên nó thúc đẩy các quan hệ này phát triển.
Chẳng hạn, xuất khẩu và sản xuất hàng xuất khẩu thúc đẩy quan hệ tín dụng,
đầu t, vận tải quốc tế
Tóm lại, đẩy mạnh xuất khẩu đợc coi là vấn đề có ý nghĩa chiến lợc để phát
triển kinh tế, thực hiện công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc.
3. Tình hình XNK của Việt Nam thời gian qua.
3.1 Những thành tựu đạt đợc:
Từ khi đổi mới cơ chế thị trờng, nền kinh tế của nớc ta đã có sự chuyển đổi
sâu sắc và toàn diện đặc biệt là trong lĩnh vực XNK. Trớc đây ngoại thơng Việt
Nam do Nhà nớc độc quyền quản lý và điều hành và chủ yếu đợc thực hiện việc
trao đổi hàng hoá theo nghị định th giữa các Chính phủ do đó mà hoạt động thơng
mại trở nên kém phát triển.
3.1.1 Về hoạt động XNK.
Bảng 1: kim ngạch XNK của Việt Nam thời kỳ 1993 2003.
6

Đơn vị : Triệu USD
Năm
Tổng
KNXNK KNXK KNNK
1993 6.876,0 2.952,0 3.924,0
1994 9.880,1 4.054,0 5.825,8
1995 13.604,3 5.448,9 8.155,4
1996 18.399,5 7.255,9 11.143,6
1997 20.777,3 9.185,0 11.592.3
1998 20.859,9 9.360,3 11.499,6
1999 23.283,5 11.541,4 11.742,1
2000 30.119,2 14.482,7 15.636,5

2001 31.189,0 15.027,0 16.162,0
2002 34.300,0 16.100,0 18.200,0
2003(DK) 36.600,0 17.300,0 19.300,0
Nguồn: Niên giám thống kê
Nhìn vào bảng trên ta có thể thấy rằng, kinh ngạch XNK của ta tăng liên tục.
Từ 6876 triệu USD năm 19993 lên 30.119,2 triệu USD năm 2000, tức là sau 7 năm
kim nghạch XNK của ta đã tăng lên 2.243,2 triệu USD và 2 năm sau đó vẫn liên
tục tăng. Sự chuyển đổi nền kinh tế đã thúc đẩy ngoại thơng Việt Nam phát triển
mạnh mẽ cả về nhập khẩu và xuất khẩu đồng thời tốc độ tăng trởng về ngoại thơng
nhanh qua các năm và tăng cao hơn tốc độ tăng trởng của sản xuất. Tốc độ tăng tr-
ởng bình quân qua các năm 1993 1996 là 38,64%, giai đoạn 1996 1999 là
8,3% và năm 2000 là 29%. Có thể thấy rằng, trong các năm 1996 1999 tốc độ
tăng trởng giảm sút là do cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực, nhng bớc sang
năm 2000 tốc độ tăng trởng trở lại bình thờng đạt mức
29% nhng vẫn ở mức thấp. Mặc dù kim nghạch XNK của ta tăng không đều qua
các năm song cũng thể hiện phần nào sự phát triển nền kinh tế của nớc ta. Nếu xét
riêng về xuất khẩu và nhập khẩu thì tốc độ tăng của nhập khẩu cao hơn tốc độ tăng
của xuất khẩu.
Về cơ cấu XNK của ta cũng có nhiều thay đổi, điều này đợc thể hiện qua bảng
sau:
7

Bảng 2: cơ cấu hàng hoá XNK của nớc ta giai đoạn 1999 2003.
1999 2000 2001 2002 2003 (DK)
KN
(triệu $)
TT
(%)
KN
(triệu $)

TT
(%)
KN
(triệu $)
TT
(%)
KN
(triệu $)
TT
(%)
KN
(triệu
$)
TT
(%)
Về xuất khẩu 11.541,4 100 14.482,7 100 15.027,0 100 16.100 100 17.300 100
1.HàngCNN và
KS . 3.609,5

31,3 5.382,1 37,2 4.600 30,6 4.750 29,5 4.800 27,7
2.Hàng CN
nhẹ. 4.243,2 36,8 4.903,1 33,8 5.400 35,9 6.350 39,4 7.200 42,3
3. Nông, lâm ,
thủy sản. 3.688,7 31,9 4.197,5 29,0 5.027 33,5 5.000 31,1 5.300 30,6
Về nhập khẩu 11.742,1 100 15.636,5 100 16.162
1
100 18.200 100 19.300 100
1. Máy móc thiết
bị 3.503,6 29,8 4.781,5 30,6 4.700 29,0 5.400 29,7 5.800 30,1
2.Nguyên nhiên

vật liệu. 7.246,8 61,7 9.886,7 63,2 10.612 65,7 11.950 65,7 12.600 65,3
3. Hàng tiêu
dùng. 991,7 8,5 986,3 6,2 850
6
6.3 850 4,6 900 4,6
Nguồn: Niên gián thống kê
Về xuất khẩu: Hàng nông lâm thuỷ sản năm 1999 chiếm 31,9% trong
tổng kim ngạch xuất khẩu, bớc sang năm 2000 thì giảm xuống chỉ đạt ở mức 29%
nhng 2 năm tiếp theo lại có chiều hớng gia tăng. Hàng công nghiệp nặng và
khoáng sản có chiều hớng giả dần qua các năm, năm 2000 đạt 37,2% tong tổng
kim ngạch xuất khẩu nhng đến năm 2001, 2002 đã giảm xuống còn 30,6%, 29,5%.
Cũng theo xu hớng này dự đoán đến năm 2003 giảm xuống chỉ còn 27,7%. Điều
này có thể do lợng khoáng sản ngày càng ít đi và ngành công nghiệp nặng phục vụ
trong nớc là chính. Chỉ có ngành công nghiệp nhẹ là tăng đều qua 4 năm qua và dự
báo năm 2003 đạt 42,3%, tức là tăng 13,3% so với năm 2000 và 11,2% so với năm
2002.. Nhìn chung, tình hình xuất khẩu của Việt Nam là tơng đối ổn định, hàng
nông, lâm, thuỷ sản vẫn chiếm tỷ trọng cao, duy chỉ có hàng công nghiệp nặng và
khoáng sản là có xu hớng giảm đi.
8

Về nhập khẩu: Việt Nam vẫn là nớc có tỷ trọng nhập khẩu cao so với tổng
kim ngạch XNK. Hàng nguyên, nhiên, vật liệu luôn chiếm tỷ trọng cao nhất đồng
thời tăng liên tục qua các năm: năm 1999 đạt 61,7%, năm 2000, năm 2000 đạt
63,2%, và năm 2001, năm 2002 đạt 65,7% chứng tỏ nớc ta vẫn là nớc nhập nguyên
vật liệu nhiều nhất để phục vụ cho ngành công nghiệp hoá, hiện đại hoá đát nớc.
Hàng tiêu dùng chiếm tỷ trọng thấp nhất và giảm dần. Năm 1999 đạt 85% đến năm
2002 còn 4,6% tức là giảm gần gấp đôi. Điều này do nớc ta ngày càng sản xuất đ-
ợc các hàng tiêu dùng trong nớc thay thế cho nhập khẩu. Hàng máy móc, thiết bị,
phụ tùng thì khá ổn định chỉ giao động ở mức 29 30% . Sự thay đổi về cơ cấu
nhập khẩu của Việt Nam cho thấy nớc ta đã đi đúng hớng trong việc đẩy mạnh

nhập khẩu công nghệ và kỹ thuật và khả năng đáp ứng hàng tiêu dùng đã tăng lên
do tự sản xuất đợc
3.1.2 Về thị trờng XNK.
Phát triển thị trờng XNK theo quan điểm Marketing hiện đại có nghĩa là
không những mở rộng thêm những thị phần mới mà còn phải tăng thị phần của sản
phẩm đó trong các thị phần đã có sẵn. Gần một thập kỷ qua thị trờng XNK của
Việt Nam đã có sự thay đổi sâu sắc. Nừu nh trớc đây chủ yếu buon bán với Liên
Xô và Đông Âu, chiếm khoảng 80% kinh ngạch XNK thì hiện nay hàng hoávà
dịch vụ của Việt Nam đã có mặt trên 140 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới.
Việc chuyển hớng kịp thời đã tạo điều kiện để mở rộng qui mô XNK lựa chọn bạn
hàng phù hợp và gíup cho nền kinh tế tăng trởng một cách liên tục mặc dù có
những biến động lớn ở Liên Xô và Đông Âu.
+ Cá nớc Châu á: Là thị trờng buôn bán chủ yếu của Việt Nam, chiếm
63,65% tổng kim ngạch xuất khâu và 74- 75% tổng kim ngạch nhập khẩu của cả
nớc thập kỷ qua, trong đó các nớc lân cận chiếm 45%, đặc biệt là Nhật Bản,
ASEAN, và Trung Quốc là những bạn hàng lớn của Việt Nam. Thei Bộ ngoại giao
thì các nớc APEC tiêu thụ từ Việt Nam toàn bộdầu thô xuất khẩu, gần 70% gạo,
90% hạt điều, 90- 94% cao su, 80% hạt tiêu, 85% lạc nhân, 65% thuỷ sản, 60-
9

70% cà phê, 60% dệt may, 55- 60% dầy dép, 95- 96% thiếc thỏi, gần 70% than
đá. Về nhập khẩu, đại bộ phận hàng hoá nhập khẩu của Việt Nam từ thị trờng này
với kim ngạch từ 75- 77%. Nhìn chung, thị trờng Châu á tơng đối ổn định và đầy
triển vọng cho hàng hoá của ta vào thị trờng này.
+ Thị trờng Nhật Bản: Là thị trờng chiếm 16% tổng kim ngạch xuất khẩu, dự
kiến kim ngạch xuất khẩu của ta vào Nhật Bản từ 21- 25% mỗi năm trong thời gian
tới. Các mặt hàng Việt Nam xuất sang Nhật Bản bao gồm nông sản, thuỷ hải sản,
may mặc Bên cạnh đó còn có một số hàng công nghiệp nh máy móc thiết bị. Tuy
nhiên, thị trờng Nhật Bản có những nét đặc thù, hệ thống quản lý chất lợng hàng
nhập khẩu rất chặt chẽ, cách thức phân phối hàng theo kênh riêng vì thế khi xuất

khẩu sang thị trờng này cần tìm hiểu rõ để tránh rủi ro.
+ Thị trờng EU: Phát triển cả về bề rộng lẫn bề sâu, đợc xây dựng trên cơ sở
những mối quan hệ truyền thống và những thiết chế luật pháp đợc hai bên cam kết
và tuân thủ. EU là thị trờng tiêu thụ hàng hoá công nghiệp nặng và hàng tiêu dùng
lớn nhất của Việt Nam khoảng 8% tổng hàng xuất khẩu sang EU
+ Liên Bang Nga : là thị trờng truyền thống và nhiều tiềm năng. Những năm
gần đây, tuy kim ngạch XNK còn rất nhỏ bé so với tiềm năng, năm 1996 kim
ngạch xuất khảu sang Nga đạt 85 triệu USD, năm 1997 đạt 120 triệu USD năm
1998 là 132,6 triệu USD song là thị truờng hấp dẫn đối với các doanh nghiệp của Việt
Nam
Ngoài ra, nớc ta còn quan hệ với nhiều nớc khác nh thị trờng Châu Mỹ cũng
có nhiều triển vọng.
3.2 Một số mặt còn tồn tại.
Mặc dù đạ đợc những thành tựu đáng kể song ngoại thơng Việt Nam vẫn còn
nhiều hạn chế đợc thể hiện qua một số mặt sau.
+ Về xuất khẩu: tốc độ tăng trởng còn thấp và không đều qua các năm, dễ bị
ảnh hởng bởi cuộc khủng hoảng khu vực và thế giới.Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu
còn lạc hậu, chất lợng thấp, mặt hàng manh mún, sức cạnh tranh còn yếu.Xuất
10

khẩu chủ yếu là nguyên liệu thô cha qua chế biến, sản phẩm của các ngành công
nghiệp nhẹ, công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản vẫn là các mặt hàng chủ yếu
+ Về nhập khẩu: Tốc độ tăng trởng nhập khẩu liên tục tăng , chứng tỏ nớc ta
vẫn là nớc nhập siêu cao. Hơn nữa nhập khẩu lãng phí, kém hiệu quả,việc buôn lậu
trở lên nghiêm trọng gây tổn thất lớn.
+ Về bạn hàng: Thị trờng bấp bênh, chủ yếu qua trung gian,vẫn thu hẹp ở thị
trờng các nớc trong khu vực, cha phát triển nhiều ra các nớc trên thế giới, thiếu hụt
các hợp đồng lớn và dài hạn.Mặc dù thị trờng có đợc mở rộng nhng lợng xuất khẩu
vẫn còn hạn chế vì thế rất gây bất lợi cho hàng hoá của nớc ta.
+ Cơ chế quản lý XNK cha chặt chẽ để kiểm soát và ngăn chặn buôn lậu, cha

khuyến khích xuất khẩu, thủ tục còn nhiều rờm rà, bất cập, thông tin về thị trờng
còn thiếu, không kịp thờivà chính xác.
4. Các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động XNK.
Thị trờng quốc tế chịu ảnh hởng của rất nhiều nhân tố khác nhau thờng là đa
dạng và phong phú hơn nhiều so với thị trờng nội địa. Chính vì vậy hoạt động kinh
doanh XNK cũng phải chịu ảnh hởng của nhiều nhân tố mà các nhân tố này có thể
mang tính vĩ mô hoặc mang tính vi mô. Cụ thể hoạt động kinh doanh XNK chịu
ảnh hởng của những nhân tố sau:
4.1 Nhân tố mang tính toàn cầu.
Đó là nhân tố thuộc về hệ thống thơng mại quốc tế. Mặc dù xu hớng chung
trên thế giói là tự do mậu dịch và các nỗ lực chung để giảm bớt hàng rào ngăn cản
đối với kinh doanh quốc tế, các nhà kinh doanh XNK luôn phải đối diện với các
hạn chế thơng mại khác nhau. Phổ biến nhất là thuế quan, một loại thyế do chính
phủ nớc ngoài đánh vào những sản phẩm nhập khẩu. Thuế quan có thể đợc qui
định để làm tăng thu nhập cho quốc gia hay để bảo hộ cho các doanh nghiệp trong
nớc. Nhà xuất khẩu cũng có thể đối diện với một hạn ngạch ( quota ) là việc đề ra
những giới hạn về số lợng những hàng hoá mà nớc nhập khẩu phải chấp nhận đối
với những loại sản phẩm nào đó. Mục tiêu của hạn ngạch là để bảo lu ngoại hối và
11

bảo vệ công nghệ cũng nh công ăn việc làm trong nớc . Một sự cấm vận là hình
thức cao nhất của hạn ngạch , trong đó việc nhập khẩu các loại sản phẩm trong
danh sách cấm vận bị cấm hoàn toàn.
Kinh doanh XNK cũng có thể bị hạn chế do việc kiểm soát ngoại hối là việc
điều tiết lợng ngoại tệ hiện có và tỷ giá hối đoái so với đồng tiền khác. Các nhà
kinh doanh XNK cũng có thể phải đối diện với một loạt các hàng rào phi thuế quan
nh giấy phép nhập khẩu, những sự quản lý, điều tiết định hình nh phân biệt đối xử
với các nhà đấu thầu nớc ngoài, các tiêu chuẩn sản phẩm mang tính phân biệt đối
xử với hàng nớc ngoài.
4.2 Chế độ chính sách luật pháp của Nhà nuớc và quốc tế.

Đây là yếu tố mà doanh ngiệp kinh doanh XNK cần nắm rõ và tuân thủ. Bởi vậy
nó thể hiện ý chí thống nhất chung của quốc tế. Hoạt động XNK đợc tiến hành giữa các
chủ thể ở các quốc gia khác nhau, nên nó chịu sự tác động của chính sách chế độ, luật
pháp của quốc gia đó, đồng thời tuân theo những qui định , luật pháp của quốc gia đó
và nó phải tuân theo những qui định , luật pháp quốc tế chung.
Nhân tố thuộc môi trờng văn hoá.
Mỗi nớc đều có những tập tục , qui tắc , kiêng kỵ riêng. Chúng đợc hình
thành heo truyền thống văn hoá của mỗi nớc và có ảnh huỏng to lớn đến tập tính
tiêu dùng của khách hàng nứơc đó. Tuy sự giao lu văn hoá giữa các nớc đã làm
xuất hiện khá nhiề tập tính tiêu dùng chung cho moị dân tộc, song những yếu tố
văn hoá truyền thống vẫn còn rất bền vững có ảnh hởng rất mạnh đến thói quen và
tâm lý tiêu dùng. Đặc biệt chúng thể hiện rất rõ trong sự khác biệt giữa truyền
thống phơng Đông và phơng Tây, giữa các tôn giáo và giữa các chủng tộc.
Môi trờng kinh tế.
Môi trờng kinh tế có ảnh hởng quyết định đến hoạt động xuất khẩu. Nó
quyết định sự hấp dẫn của thị trờng thông qua việc phản ánh tiềm lực thị trờng và
hệ thống cơ sở hạ tầng của một quốc gia. Trong những năm gần đây, môI trờng
kinh tế quốc tế có nhiều thay đổi do xu hớng nhất thể hoá nền kinh tế có nhiều
12

mức độ khác nhau nh khu vực mậu dịch tự do , khu vực thống nhất thuế quan, khu
vực thị trờng chung Những xu h ớng này có tác động đến hoạt động xuất khẩu của
các quốc gia theo hai hớng : tạo ra sự u tiên cho nhau và kích thích tăng trỏng của
các thành viên.
4.3 Hệ thống giao thông vận tải , thông tin liên lạc
Việc thực hiện hoạt động XNK không thể tách rời công việc vận chuyển và
thông tin liên lạc. Nhờ có thông tin mà các bên có thể cách nhau tới nửa vòng tráI
đất vẫn thông tin đợc với nhau để thoả thuận tiến hành hoạt động kịp thời. Việc
vận chuyển hàng hoá từ nớc này sang nớc khác là công việc nặng nề tốn
nhiều chi phí của hoạt động XNK. Do đó, nếu hệ thống giao thông vận tải và thông

tin liên lạc của một nớc thuận tiện sẽ giúp cho việc thực hiện hoạt động XNK đợc
tiến hành dễ dàng, nhanh chóng và ngợc lại.
4.4 Hệ thống tài chính ngân hàng:
Hiện nay hệ thống tài chính ngân hàng đã phát triển hết sức lớn mạnh, can
thiệp tới tất cả các doanh nghiệp trong nền kinh tế dù lớn hay nhỏ, dù ở bất kỳ
thành phần kinh tế nào. Hoạt động xuất nhập khẩu sẽ không thể thực hiện đợc nếu
không có sự phát triển của hệ thống ngân hàng. Dựa trên các quan hệ, uy tín ,
nghiệp vụ thanh toán liên ngân hàng rất thuận lợi mà các doanh nghiệp tham gia
hoạt đông XNK sẽ đợc đảm bảo về mặt lợi ích.
4.5 Khả năng sản xuất, chế biến của nền kinh tế trong nớc.
Kinh doanh thơng mại nói chung và kinh doanh xuất nhập khẩu nói riêng là
mua bán hàng hoá chứ không phải để tiêu dùng cho chính mình . Các doanh
nghiệp XNK hoạt động trên thị trờng đầu vào nhằm chuẩn bị đầy đủ các yếu tố đầu
vào trong đó quan trọng nhất là hàng hoá. Nguồn hàng của doanh nghiệp XNK là
toàn bộ và cơ cấu hàng hoá thích hợp với nhu cầu của khách hàng đã và đang có khả
năng huy động trong kỳ kế hoạch
4.6 Doanh nghiệp và sức cạnh tranh trên thị trờng
13

Doanh nghiệp không thể XNK đợc hàng hoá nếu doanh nghiệp không có khả
năng thu mua, chế biến và tiếp cận đợc với khách hàng nớc . Doanh nghiệp phải
biết tận dụng thế mạnh để có một chỗ đứng vững chắc trên thị trờng.
II. Các hình thức XNK.
Các nghiệp vụ xuất nhập khẩu hàng hoá là hoạt động thơng mại liên quan đến
mua và bán hàng hoá với thị trờng nớc ngoài bao gồm cả tái xuất khẩu (Reexport)
và tái nhập khẩu (Reimport )
1. Tái xuất khẩu :
Là xuất khẩu hàng đã nhập về trong nớc, không qua chế biến thêm, cũng có
trờng hợp hàng không về trong nớc, sau khi nhập hàng, giao hàng đó ngay cho ng-
ời thứ ba. Nh vậy ở đây có cả hành động mua và hành động bán nên mức rủi ro có

thể lớn và lợi nhuận có thể cao.
2. Tái nhập khẩu.
Là nhập khẩu từ nớc ngoài mà hàng trớc đó đã xuất khẩu nhập lại hàng đó
không qua chế biến.
Về nguyên lý nghiệp vụ tái xuất khẩu và tái nhập khẩu không tính vào hàng
xuất khẩu hay hàng nhập khẩu mạc dù phải quá thủ tục hải quan.
Nhiều hàng tái xuất thực hiện ở các khu tự do thơng mại, khu này nằm ngoài
vòng kiểm tra của hải quan. Hàng nhập vào khu này không nộp thuế hải quan kể
cả hàng nhập để tái xuất đi nớc khác. Nhng nếu hàng này từ khu tự do thơng mại
lại chuyển vào các vùng khác của nớc đó (nớc chủ nhà khu tự do thơng mại ) thì
phải nộp thuế nhập khẩu theo tỷ lệ chung của hải quan.
Ví dụ:
Mỹ : New York, New orleau, Los Angeles , Cietle, Sanfranciseo.
Anh : Cảng London.
Thuỵ Điển : Cảng Gofeborg , Stockholm Maemo.
Đan Mạch : Gopenhagen.
CHLB Đức : Hambourg.
14

3. Xuất khẩu và nhập khẩu trực tiếp
Các nhà sản xuất công nghiệp giao hàng trực tiếp cho ngời tiêu dùng nớc
ngoài và mua hàng trực tiếp nhập hàng của ngời sản xuất
Về nguyên tắc mặc dù xuất khẩu trực tiếp có làm tăng thêm rủi ro trong kinh
doanh song nó có những u điểm sau:
Giảm bớt lợi nhuận trung gian sẽ làm tăng chênh lệch giữa giá bán và chi phí,
tức là làm tăng lợi nhuận cho nhà sản xuất
Ngời sản xuất có liên hệ trực tiếp và đều đặn với khách hàng, với thị trờng,
biết đợc nhu cầu của khách hàng và tình hình bán hàng do đó có thể thay đổi sảm
phẩm và các điều kiện bán hàng rong điều kiện cần thiết
4. Xuất khẩu và nhập khẩu gián tiếp.

Là hình thức khi doanh nghiệp thông qua dịch vụ của các tổ chức độc lập đặt ngay tại
nớc xuất khẩu nhập khẩu để tiến hành XNK.
Hình thức xuất khẩu gián tiếp khá phổ biến ở những doanh nghiệp mới tham
gia vào thị trờng quốc tế .
Hình thức này có u điểm cơ bản là:
- ít phải đầu t.
- Doanh nghiệp khong phải triển khai một lực lợng bán hàng ở nớc ngoài
cũng nh các hoạt động giao tiếp và khuyếch trơng ở nớc ngoài.
- Hạn chế đợc các rủi ro có thể xảy ra ở thị trờng nớc ngoài.
Tuy nhiên, hình thức này cũng có hạn chế là giảm lợi nhuận của doanh nghiệp do
phải chia sẻ với các tổ chức tiêu thụ và do không có liên hệ trực tiếp với thị trờng nớc
ngoài nên việc nắm bắt các thông tin về thị trờng nớc ngoài bị hạn chế, không thích ứng
nhanh đợc với các biến động của thị trờng.
5. Tạm nhập, tái xuất.
Nh đa hàng đi triển lãm, đa đi sửa chữa rồi lại mang về
6. Tạm xuất, tái nhập.
15

Nh đa hàng vào dự triển lãm, hội chợ, quảng cáo sau đó đa về
7. Chuyển khẩu.
Là hàng mua của nớc này bán cho nớc khác, không làm thủ tục XNK. Nh
vậy, trong hoạt động chuyển khẩu không có hành vi mua bán mà chỉ thực hiện các
dịch vụ nh vận tải quá cảnh, lu kho, lu bãi, bảo quản Bởi vậy mức độ rủi ro trong
hoạt động nói chung là thấp và lợi nhuận cũng không cao.
8.Dịch vụ xuất khẩu, nhập khẩu.
Nh gửi đại lý hay thuê ngời sửa chữa
9. Xuất khẩu tại chỗ.
Trong trờng hợp này hàng hoá và dịch vụ có thể cha vợt ra ngoài biên giới
quốc gia nhng ý nghĩa kinh tế của nó tơng tự nh hoạt động xuất khẩu. Đó là việc
cung cấp hàng hoá và dịch vụ cho các ngoại giao đoàn, cho khách du lịch quốc

tế Hoạt động xuất khẩu tại chỗ có thê đạt hiệu quả cao do giảm bớt chi phí bao bì
đóng gói, chi phí bảo quản, chi phí vận tải, thời gian thu hồi vốn nhanh.
III. Nội dung mở rộng thị trờng.
1. Khái niệm thị trờng và vai trò của thị trờng trong hoạt động XNK.
1.1 Khái niệm thị trờng.
Thị trờng là con đẻ kinh tế hàng hoá và sự phát triển của phân công lao động
xã hội. Nh VI. Lênin đã vạch rõ: nơi nào có phân công xã hội và sản xuất hàng
hoá nơi đó có thị trờng .
Trong điều kiện sản xuất nhỏ, thị trờng hàng hoá nhỏ hẹp, trình độ phát triển
thấp. Đến thời kỳ chủ nghĩa t bản, kinh tế hàng hoá phát triển nhanh chóng, qui mô
thị trờng hàng hoá mở rộng cha từng có, phạm vi giao dịch càng rộng, vừa có hàng
hoá hữu hình, vừa có hàng hoá vô hình , thậm chí sức lao động cũng trở thành hàng
hoá. Hơn thế nữa kinh tế hàng hoá đã vợt qua giới tuyến dân tộc, vợt qua biên giới
quốc gia làm xuất hiện thị trờng có tính thế giới.
Theo quan điểm kinh tế học thì Thị trờng là tổng thể của cung và cầu đối với
một loại hàng hoá nhất định trong một không gian và thời gian cụ thể.
16

Đứng trên giác độ quản lý một doanh nghiệp, khái niệm thị trờng phải đợc
gắn với các tác nhân kinh tế tham gia vào thị trờng nh ngời mua, ngời bán ,ngời
phân phối với những hành vi cụ thể của họ
Mặt khác trong điều kiện kinh doanh hiện đại thì trong khái niệm thị trờng
yếu tố cung cấp đang mất dần tầm quan trọng, trong khi đó nhu cầc và sự nhận biết
nhu cầu là những yếu tố ngày càng quyết định đối với hoạt động của doanh nghiệp.
Do đó có thể đa ra khái niệm thị trờng quốc tế nh sau : Thị trờng quốc tế của doanh
nghiệp là tập hợp những khách hàng nớc ngoài tiềm năng của doanh nghiệp đó.
1.2 Vai trò của thị trờng đối với hoạt động XNK.
Thị trờng là môi trờng hoạt động của mọi doanh nghiệp. Để thuận lợi cho các
hoạt động kinh doanh thì tự bản thân doanh nghiệp phải biết củng cố và phát triển
cho môi trờng hoạt động của mình, bao gồm cả thị trờng đầu vào và thị trờng đầu

ra. Hoà theo xu thế quốc tế hoá, ngày nay nhiều doanh nghiệp mở rộng việc đa
sản phẩm ra tiêu thụ ở thị trờng nớc ngoài bằng cách xuất khẩu, dây là cách dễ
thực hiện và thờng đợc sử dụng cả đối với những doanh nghiệp mới tham ra vào thị
trờng quốc tế cũng nh những doanh nghiệp đã có những kinh nghiệm. Trong bối
cảnh cạnh tranh ngày càng gay gắt, thị trờng ngày càng trở nên mang tính toàn
cầu. Chính vì vậy, thị trờng có vai trò rất lớn đối với hoạt động XNK
+ Thị trờng là nơi tiêu thụ hàng hoá XNK : mọi hàng hoá sẽ đợc đem ra trao
đổi mua bán trên thị truờng, đáp ứng nhu cầu cân bằng giữa cung và cầu.
+ Thị trờng là sự tồn tại của doanh nghiệp: Mỗi doanh nghiệp hay Công ty
nào tham gia vào hoạt động kinh doanh XNK đều coi trọng thị trờng vì nó là khâu
then chốt quyết định sự thành bại của doanh nghiệp.
+ Thị trờng là nơi cung cấp thông tin cho ngời sản xuất, ngời tiêu dùng và cả
ngời kinh doanh thơng mại. Thị trờng chỉ rõ nhữmg biến động về nhu cầu xã hội,
số lợng giá cả, cơ cấu và xu hớng thay đổi của nhu cầu các loại hàng hoá dịch vụ.
Đó là những thông tin cực kỳ quan trọng đối với ngời sản xuất hàng hoá, giúp họ
17

điều chỉnh sản xuất cho quan hệ cung cầu, thay đổi qui cách mẫu mã cho phù hợp
nhu cầu, thị hiếu, sản xuất hàng hoá theo mốt mà ngời tiêu dùng đòi hỏi
Sự hình thành, phát triển của thị trờng gắn liền với sự hình thành, phát triển của
sản xuất, lu thông hàng hoá và lu thông tiền tệ.Thị trờng có vai trò to lớn thúc đẩy sự
phát triển, mở rộng sản xuất và lu thông hàng hoá.
2. Chiến lợc mở rộng thị trờng.
Có hai loại chiến lợc khác nhau trong mở rộng thị truờng nớc ngoài là chiến l-
ợc tập trung (hay quốc tế hoá từng bớc ) và chiến lợc phân tán (hay quốc tế hoá
toàn cầu ) .Chúng đặc trng cho những bớc đi khác nhau trông quá trình bành trớng
ra thị trờng nớc ngoài.
2.1 Chiến lợc tập trung.
Chiến lợc này có u điểm cơ bản là do chỉ thâm nhập vào một số ít thị trờng
nên dễ tập trung đuợc các nguồn lực của doanh nghiệp, việc chuyên môn hoá sản

xuất và tiêu chuẩn hoá sản phẩm đạt đợc mức độ cao hơn, hoạt động quản lý trên
các thị trờng đó cũng thực hiện đợc dễ dàng hơn. Mặt khác do tập trung đợc các
ngùn lực của doanh nghiệp nên tạo đợc các u thế cạnh tranh cao hơn tại các thị tr-
ờng đó. Tuy nhiên, chiến lợc này có nhợc điểm cơ bản là do chỉ hoạt động trên một
sdố ít thị trờng nên tính linh hoạt trong kinh doanh bị hạn chế, các rủi ro tăng lên
và khó đối phó khi có hững biến động của thị trờng.
2.2 Chiến lợc phân tán.
Đợc đặc trng bằng việc mở rộng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
cùng một lúc sang nhiêù thị trờng khác nhau. Chiến lợc này có u điểm chính là
tính linh hoạt trong kinh doanh cao hơn, hạn chế đợc các rủi ro trong kinh doanh
song do hoạt động kinh doanh bị dàn trải nên khó thâm nhập sâu và hoạ động quản
lý cũng phức tạp hơn, chi phí thâm nhập thị trờnh lớn hơn.
Xem xét trên từng thị trờng cụ thể các u điểm và hạn chế của hai chiến lợc trên
cũng thể hiện khác nhau. Chẳng hạn về chủng loại sản phẩm của doanh nghiệp, việc
mở rộng chủng loại sản phẩm sang nhiều thị trờng khác nhau trong chiến lợc phân tán
18

cho phép rút ngắn vòng đời của sản phẩm theo nguyên tắc thâm nhập và rút lui nhanh
tạo ra những cản trở cho những đối thủ cạnh tranh và mang lại lợi nhuận cao hơn cho
doanh nghiệp. Ngợc lại, việc lựa chọn có mục đích một số ít thị treờng để phát
triểnchiều sâu lại tạo ra sự phân chia thị trờng cao hơn, tạo nên vị trí cạnh tranh vững
chắc hơn
Việc phân biệt chiến lợc tập trung và chiến lợc phân tán thì số lợng các thị tr-
ờng chỉ có ý nghĩa tơng đối bởi lẽ khả năng kinh doanh của một doanh nghiệp sẽ
thay đổi tuỳ theo tiềm lực và khả năng của doanh nghiệp đó, sự khác biệt giữa các
thị trờng xuất khẩu, qui mô của chủng loại sản phẩm và các nỗ lực thị trờng mà
doanh nghiệp phải bỏ ra cho các thị trờng khác nhau.
Bản thân khái niệm thị trờng cũng không nhất thiết gắn với ranh giới quốc
gia. Một thị trờng bao gồm nhiều quốc gia hoặc ngợc lại có quốc gia lại phải đợc
xem xétlà nhiều thị trơngf tuỳ thuộc vào mức độ khác nhau về kinh tế, xã hội, văn

hoá và tập quán tiêu dùng nhiều hay ít. Do đó đẻ đánh giá đợc mức độ tập trung
hay phân tán của chiến lợc lựa chọn thị trờng thì thay cho chỉ tiêu số lợng thị trờng
có thể sử dụng chỉ tiêu phần ngân sách của doanh nghiệp đợc phân phối cho các thị
trờng khác nhau.
3. Các nhân tố ảnh hởng đến việc mở rộng thị trờng.
Có nhiều nhân tố khác nhau ảnh hởng đến quyết định về lựa chọn chiến lợc
mở rộng thị trờng của doanh nghiệp vì thế khó có thể lựa chọ dứt khoát một trong
hai chiến lợc nói trên vì sự ảnh hởng của các nhân tố theo những hớng khác nhau
dễ dẫn đến tình trạng tiến thoái lỡng nan. Tuy nhiên, nếu doanh nghiệp có đợc
những phân tích cơ sơ để đánh giá hững cơ hội mở rộng thị trờng thì chúng ta sẽ
tạo ra đợc một bức tranh toàn cảnh giúp doanh nghiệp thấy rõ hiện trạng kinh doanh
của doanh nghiệp thích hợp với chiến lợc tập trung hay phân tán.
Một số nhân tố ảnh hởng đến việc lựa chọn chiến lợc mở rộng thị trờng XNK sau.
3.1 Nhân tố sản phẩm.
19

Bản chất của sản phẩm (dung lợng, tíh thờng xuyên và tính đa dạng), mức độ
chuyên môn hoá, tiêu chuẩn hoá sản phẩm, nội dung hàng hoá tính mua đi bán lại
và vòng đời sản phẩm là những nhân tố ảnh hởng đến việc luựa chọn chiến lựoc mở
rộng thị trờng. Các đặc tính dung lợng cao, tần số xuất hiện thấp, không mua đi
bán lại nhiều lần đặc trng cho chiến lợc phân tán. Ngợc lại dung lợng thấp, tần số
xuất hiện cao của sản phẩm lại đặc trng cho chiến lợc tập trung.
Đối với các sản phẩm có tính đặc thù, phần thị trờng nhỏ thì phải theo chiến l-
ợc phân tán để tăng đủ phần tiềm năng thị trờng. Tính đặc thù của sản phẩm đợc
biểu thị qua trình độ công nghệ, các đặc điểm của thị trờng và dịch vụ.
Vị trí mà sản phẩm đang ở trong chu kỳ sống của nó tại mỗi thị trờng cũng có
ý nghĩa lớn trong việc lựa chọn chiến lợc mở rộng. Nừu vị trí đó khác nhau nhiều
tại các thị trờng khác nhau thì chiến lợc tập trung sẽ có hiệu qủa hơn do doanh
nghiệp có thể thâm nhập từng bớc thị trờng này sang thị trờn khác.Mặt khác nếu sự
khác biệt về vị trí sản phẩm trong chu kỳ sống là không đáng kể thì nếu sản phẩm

đang ở giai đoạn đầu hay cuối của chu sống tại các thị trờng, doanh nghiệp nên
theo đuổi chiến lợc phân tán để duy trì đáng kể dung lợng thị trờng. Ngợc lại việc
tập trung thị trờng sẽ thích hợp khi sản phẩm đang ở giai đoạn tăng trởng và chín
muồi, lúc mà sự cạnh tranh về giá cả đang trở nên mạnh mẽ.
3.2 Nhân tố thị trờng.
Đặc tính của thị trờng ( nh phạm vi, sự biến động, tính khong đồng nhất, mức độ
cạnh tranh, sự tín nhiệm của khách hàng đối với dôanh nghiệp ) có ảnh hởng đến việc
lựa chọn chiến lợc thị trờng. Nừu thị trờng có tiềm năng lớn và ổn định thì thích hợp
hơn với chiến lợc tập trung còn nếu thị trờng nhỏ và không ổn định thì lại thích hợp
hơn với chiến lợc phân tán. Mặt khác nếu công ty đang có u thế cạnh tranh và khi các
thị trờng chủ yếu không bị các đối thủ mạnh lấn áp thì chiến lợc tập trung lại hợp lý
hơn.
Tốc độ tăng trởng của thị trờng cũng có ý nghĩa quan trọng. Nừu thị trờng có
tốc độ tăng trởng thấp thì doanh nghiệp có thể đạt đợc dung lợng lớn nhờ đa dạng
20

hoá thị trờng. Lúc này chiến lợc phân tán sẽ có lợi cho các doanh nghiệp có nguồn
lực hạn chế.
Trong trờng hợp không có sự khác biệt cơ bản trong điều kiện thị trờng thì
chiến lợc phân tán lại hấp dẫn hơn. Điều đó cũng có thể xảy ra khi có nhiều cản trở
trong việc thâm nhập thị trờng và nếu sự tín nhiệm của khách hàng ở thị trờng đó
với doanh nghiệp không cao.
3.3 Nhân tố chi phí Marketing.
Chi phí Marketing và bản chất của những chi phí đó có thể là những nhân tố
quan trọng nhất cho việc lựa chọn thị trờng. Chi pí Marketing là kết quả của bản
chất sản phẩm và tính chất thị tròng nói chung phụ thuộc vào hình thức hoạt ở thị
trờng nớc ngoài và đòi hỏi ở thị trờng đó. Các chi phí Marketing đợc đo lờng trong
mối quan hệ với lợng bán và đợc biểu diễn qua hàm số lợng bán theo những chi phí
cho thị trờng.
IV. Một vài đặc thù trong hoạt động XNK của ngành khoáng sản

Việt Nam
Trong những năm qua, hoạt động XNK của nớc ta rất đa dạng và nhiều chủng
loại, tuy nhiên vẫn tập trung chủ yếu vào hàng nông, lâm, thuỷ sản và nguyên,
nhiên vật liệu.Đối với ngành khoáng sản, việc xuất nhập khảu của nớc ta có một số
đặc điểm sau:
+ Nếu xét trong tổng thể cả ngành công nghiệp nặng và khoáng sản thì hàng
năm xuất khẩu đợc khoảng 30% trong tổng kim ngạch xuất khẩu, riêng năm 2000
đạt ở mức cao nhất là 37,2% sau đó có xu hớng giảm dần. Điều này đo lợng khoáng
sản của nớc ta ngày càng ít đi đặc biệt là quặng kẽm, quặng Fluospar, dự kiến đến
năm 2003 xuất khẩu chỉ còn ở mức 27,7%.
+ Hàng khoáng sản của Việt Nam chủ yếu đợc xuất khẩu dới dạng thô, không
qua chế biến. Điều này rất đúng với tình hình của Việt Nam.Nớc ta vốn là một nớc
nông nghiệp, cha có những trang thiết bị hiện đại để khai thác khoáng sản cũng nh
chế biến mặt hàng này, vì thếd mà chất lợng không cao,luôn bị cạnh tranh gay gắt
21

cả về giá cả lẫn chất lợng và không gây đợc uy tín trên thị trờng thế giới.Hơn nữa l-
ợng khoáng sản xuất khẩu không cao, mỗi năm chỉ đạt đợc vài trăm ngàn tấn và
mặt hàng thiếc thỏi là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của ngành khoáng sản nớc ta.
Doanh thu từ ngành này không cao
+ Một đặc điểm nổi bật trong ngành xuất khẩu khoáng sản này là không phải
xuất phục vụ cho hàng tiêu dùng cuối cùng mà là phục vụ cho ngành công nghiệp
trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc
+ Bạn hàng chủ yếu là Malaixia và Trung Quốc, đó là hai nớc nằm trong khu
vực Châu á có nhu cầu về khoáng sản cao. Ngoài ra còn có một số thị trờng khác
nh Nhật Bản, UK.
Nhìn chung lợng xuất khẩu những mặt hàng thuộc ngành khoáng sản của nớc
ta là không cao, hơn nữa nó còn phục vụ cho ngành công nghiệp ở nớc ta trong qú
trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế. Bên cạnh ngành công nghiệp nặng đợc Đảng và
Nhà nớc quan tâm thì ngành khoáng sản vẫn luôn đợc chú trọng và trong tơng lai

đẩy mạnh khai thác mặt hàng này. Trong những năm qua Chính phủ đã có những
qui định riêng về ngành khoáng sản, đã cho phép các cơ sở sản xuất có mỏ đợc
xuất khẩu mặt hàng này vì thế một số Công ty thơng mại tham gia xuất khẩu bị
hạn chế. Quặng sắt và thiếc thỏi luôn đợc xuất khẩu nhiều nhất và doanh thu từ
mặt hàng này tơng đối cao.
V. Vài nét về hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.
Thập kỷ cuối thế kỷ XX đã chứng kiến nhiều thay đổi lớn về mọi mặt trong
đời sống chính trị và kinh tế quốc tế, đặc biệt là những thành tựu về khoa học, công
nghệ. Hoà bình , hợp tác vì sự phát triển ngày càng trở thành một đòi hỏi bức xúc
của nhiều quốc gia và dân tộc trên thế giới nhằm tập chung mọi nỗ lực và u tiên
cho phát triển kinh tế. Những lĩnh vực trên lĩnh vực khoa học công nghệ, nhất là
công nghệ truyền thông và tin học, càng làm tăng thêm sự gắn kết giữa các quốc
gia và các nền kinh tế. Trong bối cảnh toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế đã và
đang trở thành yêu cầu bức thiết đối vói mỗi nớc. Xu hớng này đã thể hiện rõ qua
22

sự gia tăng đáng kể trong những năm gần đây của sự trao đổi hàng hoá, dịch vụ,
vốn và công nghệ giữa các n ớc trên thế giới và sự hình thành của nhiều thể chế
hợp tác kinh tế khu vực và quốc tế.
Nhận thức rõ những cơ hội và thách thức trong hội nhập kinh tế quốc tế và
xuất phát từ mục tiêu hội nhập kinh tế quốc tế là để phát triển kinh tế đẩy nhanh sự
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Tháng 7/ 1995 Việt Nam đã chính thức trở
thành thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á (ASEAN ). Và tháng 11/
1996 nớa ta đã ký kết Hiệp định u đãi về thuế quan có hiẹu lực chung, cơ sở của
việc thiết lập khu vực mậu dịch tự do ASEAN (CEP/ AFTA). TháNG 11/ 1998 đã
trở thành thành viên chính thức của Diễn đàn hợp tác kinh tế châu á- Thái Bình D-
ơng ( APEC ) và trong năm tới sẽ trở thành thành viên của Tổ chức thong mại thế
giới (WTO ).
1. Những cơ hội
Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế đã mang lại nhiều thuận lợi và cơ hội cho

các doanh nghiệp , cụ thể:
1.1 Hội nhập kinh tế quốc tế đã góp phần mở rộng thị trờng XNK của Việt
Nam quan hệ bạn hàng đợc mở rộng. Việc đợc hởng những u đãi về thuế quan và
xoá bỏ hàng rào phi thuế quan, và các chế độ đãi ngộ khác nh tối huệ quốc và đối
xử quốc gia, đã tạo điều kiện cho hàng hoá của Việt Nam thâm nhập thị trờng thế
giới. Điều này đã tạo ra rất nhiều cơ hội cho Công ty XNK khoáng sản thâm nhập
vào thị trờng thế giới , mang lại mức doanh thu cao.
Khi tham gia các tổ chức thơng mại khu vực và thế giới, ngoài các qui chế
tối huệ quốc (MFN ) và đãi ngộ quốc gia ( NT ), Việt Nam còn có cơ hội đợc hởng
mức thuế quan thấp của các nớc, đồng thời tranh thủ những u đãi về thơng mại,
đầu t và các lĩnh vực khác mà cá nớc thành viên của tổ chức này giành cho nhau.
Ngoài ra Việt Nam sẽ có cơ hội đợc hởng những đối xử u đãi về mức cam kết mở
cửa và về thời hạn thực hiện các nghĩa vụ hoặc các điều kiện u đãi trong việc tiếp
cận thị trờng để bán các sản phẩm của mình. Chỉ tính trong phạm vi khu vực mậu
23

dịch tự do ASEAN (AFTA ) kim ngạch xxuất khẩu của ta sang các nớc hành viên
cũng đã tăng lên đáng kể. Nếu nh xuất khẩu sang ASEAN của ta năm 1990 đạt
348,6 triệu USD thì năm 1996 đạt 1777,5 triệu USD và1998 đạt 2349 triệu USD.
Đến nay ta đã mở rộng đợc quan hệ thơng mại với trên 150 nớc và lãnh thổ trên thế
giới.
1.2 Tham gia hội nhập kinh tế quốc tế cũng tạo điều kiện cho ta tiếp thu khoa
học công nghệ tiên tiến, đào tạo các cán bộ quản lý và các cán bộ kinh doanh.
Khi hội nhập trong lĩnh vực thơng mại vói các nớc khu vực và trên thế
giới,Việt Nam sẽ học tập đựoc những kinh nghiệm phong phú của các nớc đi trớc,
tạo điều kiện để rút ngắn khoảng cách về trình độ phát triển kinh tế. Chẳng hạn,
quá trình hội nhập ASEAN sẽ giúp Việt Nam có thêm những kinh nghiệm quản
lý quí báu trong một số lĩnh vực vốn là thế mạnh của một số nớc nh: Kinh nghiệm
trong lĩnh vực quan hệ mậu dịch của Singapore và Malaysia, kinh nghiệm về phát
triển nông nghiệp và chế biến nông sản của Thái Lan, Philipin, kinh nghiệm về tổ

chức tài chính, tín dụng và thị trờng vốn, các kinh nghiệm quản lý kinh tế vĩ mô,
vi mô khác
1.3 Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần duy trì hoà bình ổn định, tạo dựng môi
trờng thuận lợi để phát triển kinh tế, nâng cao vị thế của Việt Nam trên trờng quốc tế.
Từ chỗ chỉ có quan hệ chủ yếu liên xô cũ và các nớc Đông Âu, nay chúng ta
đã thiết lập quan hệ ngoại giao với 166 quốc gia trên thế giới. Và chủ trơng quan
hệ với các nớc láng giềng và trong khu vực Châu á - Thái Bình Dơng, chúng ta đã
bình thờng hoá hoàn toàn quan hệ với Trung Quốc và các quốc gia trong khu vực
Đông Nam á. Điều này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, góp phần thuợc hiện mục
tiêu xây dựng môi trờng quốc tế hoà bình, ổn định nhằm tạo thuận lợi cho công
cuộc xây dựng và bả vệ đất nớc. Bên cạnh việc tiếp tục duy trì và phát triển các
mối quan hệ hợp tác truyền thống với CHLB Nga và các nớc Đông Âu, sau khi
thiết lập quan hệ ngoại giao với Hoa Kỳ vào năm 1995, chúng ta đã chủ động cùng
với Hoa Kỳ tháo gỡ những trở ngại nhằm đi tới bình thờng hoá quan hệ hai nuớc.
24

Tháng 7/ 1999, Việt Nam và Hoa Kỳ đã ký kết Hiệp định thơng mại, đánh dấu một
mốc quan trọng trong tiến trình bình thờng hoá quan hệ kinh tế giữa hai nớc.
1.4 Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần không nhỏ vào việc đẩy mạnh sản
xuất, tạo công ăn việc làm cho ngời lao động, đào tạo, bồi dỡng đội ngũ cán bộ
trong nhiều lĩnh vực.
Phần lớn cán bộ khoa học kỹ thuật, cán bộ quản lý, các nhà kinh doanh đã đợc
đào ở cả trong và ngoài nớc.Chỉ tính riêng các công trình đầu t nớc ngoài đã có khoảng
30 vạn lao động trực tiếp, 6000 cán bộ quản lý và 25000 cán bộ khoa học kỹ thuật đã đ-
ợc đào tạo. Trong lĩnh vực xuất khẩu lao động, tính đến năm 1999,Việt Nam đã đa trên
7 vạn ngời đi lao động ở nớc ngoài
1.5 Làm gia tăng sức hấp dẫn của thị trờng Việt Nam đối với các nhà đầu t
nớc ngoài nhằm tăng thu hút đầu t và sự chuyển kỹ thuật công nghệ cao từ các n-
ớc, tạo thị trờng và mặt hàng mới cho hoạt động XNK , đồng thời tạo cho ngời tiêu
dùng có điều kiện lựa chọn sản phẩm với giá cả và chất lợng phù hợp.

2. Những thách thức
Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, cơ hội luôn đi liền với thách thức và
khó khăn, cụ thể Việt Nam còn phải đơng đầu với nhiều thách thức, khó khăn sau:
2.1 Trình độ phát triển kinh tế còn thấp, hiệu quả và khả năng cạnh tranh của
nền kinh tế Việt Nam, nhất là các ngành sản xuất kinh doanh, dịch vụ còn yếu,
tham gia hội nhập vào nền kinh tế thế giới là phải đơng đầu với cạnh tranh gay gắt
với những đối thủ mạnh hơn ta nhiềulần cả trong thị trờng nội địa lẫn thế giới. Đó
là những khó khăn và thách thức rất lớn đối với nền kinh tế Việt Nam.
2.2 Việt Nam tham gia hội nhập kinh tế quốc tế trong điều kiện các cơ chế
của một nền kinh tế thị trờng đang trong quá trình hình thành ở nớc ta. Hệ thống
pháp luật đang trong quá trình hoàn thiện. Nhiều chính sách luật lệ liên quan đến
mở cửa thị trờng và điều tiết quan hệ kinh tế đối ngoại còn thiếu hoặc cha phù hợp
với qui định và thông lệ quốc tế.
25

×