Tải bản đầy đủ (.doc) (164 trang)

giáo án môn công nghệ lớp 9 trọn bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (663.41 KB, 164 trang )

Giáo án công nghệ 9
Soạn: 16/08/2014
Giảng: 18/8

Tiết 1: Bài 1

Giới thiệu nghề điện dân dụng.
I. Mục tiêu:
1. Kin thc
- Biết đợc vai trò, vị trí của nghề Điện dân dụng. đối với sản xuất và đời sống.
2. k nng
- Biết đợc một số thông tin cơ bản về nghề Điện dân dụng.
3. Thỏi
- Có ý thức tìm hiểu nghề nhằm giúp cho việc định hớng nghề nghiệp sau này.
II. Chuẩn bị TI LIU V PHNG TIN:
1. Giáo viên:
GV: Nguyễn Thị Lơng

*******

Trờng THCS Chu Hóa


Giáo án công nghệ 9
- Nghiên cứu tài liệu, nội dung bài dạy.
- Tranh ảnh, bản mô tả nghề Điện dân dụng.
2. Học sinh:
- Đọc trớc SGK, chuẩn bị các bài hát, bài thơ về Điện.
III. Các hoạt động dạy học:

*ổn định(1): 8a



8b

8c

1. Gii thiu bi (5)
Gv cỏc mụ un trong chng trỡnh lp 9 v nờu mc tiờu mụn hc, bi hc
2. Bài mới :
Nội dung
Hoạt động của GV& HS

GV: Nguyễn Thị Lơng

*******

Trờng THCS Chu Hóa


Giáo án công nghệ 9
I. Vai trò, vị trí của nghề Điện dân
dụng trong sản xuất và đời sống.
- Hầu hết các hoạt động trong SX và đời
sống đều gắn với việc sử dụng điện năng
- Cần nhiều ngời để làm các công việc sử
dụng điện
- HĐ chủ yếu trong lĩnh vực điện năng
- Phục vụ cho đời sống SH và LĐSX của
ngời dân góp phần đẩy nhanh tốc độ
CNH- HĐH đất nớc
II. Đặc điểm& yêu cầu của nghề:

1. Đối tợng LĐ của nghề Đ D D:
- Thiết bị đo lờng điện.
GV: Nguyễn Thị Lơng

HĐ1. Tìm hiểu vai trò, vị trí của nghề
Điện dân dụng trong sản xuất và đời
sống(13).
MT: Biết đợc vai trò, vị trí của nghề
Điện dân dụng đối với sản xuất và đời
sống
? Điện có vai trò nh thế nào trong sản
xuất và đời sống của chúng ta.
? Em hãy nêu vị trí của nghề Điện dân
dụng trong sản xuất và đời sống.
HS tìm hiểu trả lời.
- GV tổng hợp rút ra kết luận
HĐ2: tìm hiểu đặc điểm& yêu cầu của

*******

Trờng THCS Chu Hóa


Giáo án công nghệ 9
- Vật lliệu, dụng cụ.
- Thiết bị bảo vệ.
- Các loại đồ dùng điện.
2. Nội dung lao động của nghề Điện dân
dụng
( sgk)

3. Điều kiện làm việc của nghề Điện dân
dụng
(sgk )
4. Yêu cầu của nghề đối với ngời lao
động:
(sgk)
5. Triển vọng của nghề. (sgk)
GV: Nguyễn Thị Lơng

nghề(19):
MT: Hiu c c im v yờu cu ca
ngh
? Em hãy kể tên các thiết bị, dụng cụ, đồ
dùng điện theo nhóm các đối tợng lao
động của nghề điện.
Giáo viên giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm
làm việc một, hai nội dung:
Nhóm 1: Nội dung lao động của nghề
Điện dân dụng
Nhóm 2: Yêu cầu của nghề đối với ngời
lao động và triển vọng của nghề.
Nhóm 3: Điều kiện làm việc của nghề

*******

Trờng THCS Chu Hóa


Giáo án công nghệ 9
6. Những nơi đào tạo nghề. (sgk)

7. Những nơi hoạt động nghề .(sgk)

Điện dân dụng
Nhóm 4: Những nơi đào tạonghề và
những nơi hoạt động nghề.
Các nhóm trả lời
Nhóm khác bổ xung ý kiến
GV nhận xét kết luận

3. Củng cố(5):
- Giáo viên tổng kết bài và yêu cầu HS trả lời câu hỏi :
? Nêu vai trò, vị trí của nghề Điện dân dụng trong sản xuất và đời sống.
? Nghề điện dân dụng có đặc điểm& yêu cầu gì.
4. Hot ng tip ni (2)
- Về nhà học bài, làm bài tập và trả lời câu hỏi cuối bài
GV: Nguyễn Thị Lơng

*******

Trờng THCS Chu Hóa


Giáo án công nghệ 9
- Đọc và xem trớc bài 2 SGK.
Chun b một số dây dẫn điện và dây cáp điện, vật liệu cách điện của mạng điện.
gi sau hc
5. D kin kim tra ỏnh giỏ:
------------------------------------------------------------------------------------------------Soạn: 22/08/2014
Giảng:
Tiết 2: Bài 2


Vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện trong
nhà
I. Mục tiêu:
1. Kin thc
- Biết đợc một số vật liệu điện thờng dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà.
2. K nng
GV: Nguyễn Thị Lơng

*******

Trờng THCS Chu Hóa


Giáo án công nghệ 9
Biết cách sử dụng một số vật liệu điện thông dụng.
3. Thỏi
- Yờu thớch mụn hc
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
Nghiên cứu nội dung bài trong sách giáo khoa, SGV, tài liệu tham khảo.
Một số dây dẫn điện và dây cáp điện.
Một số vật liệu cách điện của mạng điện.
2. Học sinh:
Một số vật liệu của mạng điện trong nhà.
III. Tiến trình dạy học:

*ổn định(1): 8a
GV: Nguyễn Thị Lơng


8b
*******

8c
Trờng THCS Chu Hóa


Giáo án công nghệ 9
* Kiểm tra bài cũ(4):
Nêu các loại VLKT điện ? Đặc điểm của từng loại
Học sinh trả lời
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
1. Giới thiệu bài học(3)
Gv cho Hs xem mt s dõy dn in v yờu cu HS tr li: Nhng loi dõy ny cú gỡ
khỏc nhau khụng? GV vo bi mi
2. Bài mới:
Nội dung
I. Dây dẫn điện:

Hoạt động của GV& HS
HĐ1: Tìm hiểu cấu tạo của dây dẫn điện

1. Phân loại:
- Dựa vào lớp vỏ cách điện có:

(12).

GV: Nguyễn Thị Lơng

MT :Bit cỏch phõn loi, cu to v s

*******

Trờng THCS Chu Hóa


Giáo án công nghệ 9
Dây trần
Dây bọc cách điện
- Dựa vào VL làm lõi : Dây đồng
Dây nhôm
2. Cấu tạo của dây dẫn điện:
- Lõi.
- Vỏ cách điện.
Ngoài ra có thể còn có thêm lớp vỏ bảo
vệ.
3.Sử dụng dây dẫn điện:
- Lựa chọn dõy dẫn phù hợp với các
thông số kĩ thuật của mạng điện theo
GV: Nguyễn Thị Lơng

dng dõy dn in
Chia nhóm học tập, yêu cầu Học sinh làm
việc theo nội dung nh hình 2-1, bảng 2-1
SGK.
Giáo viên giải thích rõ giữa lõi và sợi là
khác biệt. Tránh nhầm lẫn giữa lõi và sợi.
? Vì sao lớp vỏ cách điện của dây dẫn lại
có màu sắc khác nhau.
Em hãy nêu cấu tạo của dây dẫn điện.
Sử dụng dây dẫn điện nh thế nào cho hợp

lí.?
HS trả lời
- Giáo viên hớng dẫn Học sinh đọc các kí

*******

Trờng THCS Chu Hóa


Giáo án công nghệ 9
nh thiết kế.
- Thờng xuyên kiểm tra vỏ cách điện
của dây dẫn trong quá trình sử dụng.
II. Dây cáp điện:
1.Cấu tạo:
2. Lõi.
3. Vỏ cách điện.
4. Vỏ bảo vệ.
2.Sử dụng dây cáp điện:
Dùng để lắp đặt đờng dây hạ áp dẫn
điện từ mạng phân phối đến mạng điện
trong nhà
GV: Nguyễn Thị Lơng

hiệu dây dẫn điện trên bản vẽ kĩ thuật.
HĐ2: Tìm hiểu cấu tạo của dây cáp
điện(12).
MT :Bit cỏch phõn loi, cu to v s
dng dõy cỏp in
? Em hãy nêu cấu tạo của dây cáp điện.

- Giáo viên hớng dẫn Học sinh tìm hiểu về
cấu tạo và phạm vi sử dụng của dây cáp
điện.
Gợi mở để Học sinh quan sát mạng điện
thực tế để kết luận về cách sử dụng và
phạm vi sử dụng.

*******

Trờng THCS Chu Hóa


Giáo án công nghệ 9
Giáo viên tổng hợp kết luận.
HĐ3: Tìm hiểu vật liệu cách điện(7)
MT: Phõn bit c vt liu dn in v
III. Vật liệu cách điện:
Là VL không cho dòng điện chạy qua
Y/ cầu của VL cách điện:
- Độ bền cách điện cao
- Chịu nhiệt, chống ẩm tốt
Có độ bền cơ học cao

võt liu cỏch in.
? Thế nào là vật liệu cách điện.
Học sinh làm việc theo nhóm, nhắc lại
khái niệm ở lớp 8.
Học sinh làm bài tập trong SGK.
- Nêu yêu cầu của vật liệu cách điện.
HS trả lời

GV kết luận.

3. Củng cố(5):
GV: Nguyễn Thị Lơng

*******

Trờng THCS Chu Hóa


Giáo án công nghệ 9
- Giáo viên tổng kết bài học, củng cố kiến thức bằng các câu hỏi:
?. So sánh sự khác nhau giữa dây dẫn điện và dây cáp điện:
?. Hớng dẫn làm bài tập trong SGK.
4. Hot ng tip ni(1):
Dặn dò Học sinh chuẩn bị bài 3 để giờ sau học
5. D kin KT ỏnh giỏ.
Soạn: 30/08/2014
Giảng
Tiết 3- Bài 3

Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà
I. Mục tiêu:
1. Kin thc
- Biết phân loại, công dụng của một số đồng hồ đo điện.
GV: Nguyễn Thị Lơng

*******

Trờng THCS Chu Hóa



Giáo án công nghệ 9
- Biết công dụng của một số dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt mạng điện trong
nhà.
2. K nng
- Sử dụng ỳng cỏc dụng cụ v đảm bảo an toàn.
3. Thỏi
- Nghiờm tỳc trong hc tp
II. Chuẩn bị TI LIU V PHNG TIN:
1. Giáo viên:
Nghiên cứu nội dung bài trong sách giáo khoa, SGV, tài liệu tham khảo.
Một số đồng hồ đo điện thông dụng.
Một dụng cụ cơ khí thông dụng.
2. Học sinh:
Đọc trớc bài.
GV: Nguyễn Thị Lơng

*******

Trờng THCS Chu Hóa


Giáo án công nghệ 9

*ổn định(1): 8a

8b

8c


*Kiểm tra bài cũ(5):
Hãy so sánh cấu tạo của dây dẫn điện và dây cáp điện?
HS trả lời
GV NX cho điểm
1. Giới thiệu bài học(4).
Gv a mt s dng c v yờu cu HS tr li: Cỏc dng c trờn c chia lm my
nhúm ? nờu tờn cỏc nhúm.
HS tr li
GV nhn xột v vo bi mi
2. Bài mới:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên&học sinh

GV: Nguyễn Thị Lơng

*******

Trờng THCS Chu Hóa


Giáo án công nghệ 9
HĐ1. Tìm hiểu công dụng và phân loại
I. Đồng hồ đo điện.
1.Công dụng:
của đồng hồ đo điện(17)
- Dùng để đo đếm các đại lợng điện.
MT: phân loại c một số đồng hồ đo
- Kiểm tra tình trạng làm việc của
điện v công dụng của chỳng

mạng điện, thiết bị điện ..., phán đoán Giáo viên giới thiệu cách phân loại đồng
các nguyên nhan h hỏng, sự cố kĩ
thuật.
2.Phân loại đồng hồ đo điện:
Đồng hồ đo điện
Đại lợng đo
Am pe kế
A Cờng độ dđ
Vôn kế
V
Điện áp
Oát kế
W
Công suất
Ôm kế
Điện trở
GV: Nguyễn Thị Lơng

hồ đo điện mà thông dụng nhất là theo
đại lợng đo.
Kể tên một số loại đồng hồ đo điện mà
em biết?
HS trả lời
GV nhận xét KL
Giáo viên chia nhóm, tổ chức cho Học

*******

Trờng THCS Chu Hóa



Giáo án công nghệ 9
sinh làm việc theo nội dung Bảng 3-2
KWh
SGK.
- Giáo viên yêu cầu Học sinh kẻ bảng 3-3
3.Một số kí hiệu của đồng hồ đo điện.
SGK.
(Sgk)
Giải thích về cấp chính xác, điện áp thử
cách điện, phơng đặt dụng cụ đo.
- Học sinh kẻ bảng 3-3 vào vở.
- Học sinh làm việc theo nhóm, giải thích
GV nhận xét KL
HĐ2. Tìm hiểu công dụng và phân loại
II. Dụng cụ cơ khí
của các dụng cụ cơ khí (10)
1, Dụng cụ đo và vạch dấu
MT: phân loại c cỏc dng c c khớ
- Thớc, thớc cặp, pan me, mũi vạch.
v công dụng của cỏc dng c c khớ.
2, Dụng cụ gia công lắp đặt
Công tơ điện

Điện năng tt

GV: Nguyễn Thị Lơng

*******


Trờng THCS Chu Hóa


Giáo án công nghệ 9
- Tô vít, búa, ca, kìm, khoan máy.

GV: yêu cầu học sinh quan sát các dụng
cụ cơ khí, nêu công dụng của từng loại,
phân loại, Tìm hiểu cách sử dụng.
Hoàn thành bảng 3.4 sgk
Gv nhận xét kết luận.

3. Củng cố(5) .
- Giáo viên gọi học sinh đọc phần ghi nhớ.
- Cho học sinh làm bài tập sgk:
? Hãy điền chữ Đ nếu câu đúng và chữ S nếu sai vào ô trống, các câu sai sửa lại cho
đúng :
Câu
Đ- S
Từ sai
Từ đúng
1 Để đo R phải dùng oát kế
2 Ampe kế đợc mắc //với mạch
3 Đồng hồ vạn năng
GV: Nguyễn Thị Lơng

*******

Trờng THCS Chu Hóa



Giáo án công nghệ 9
4 Vôn kế đợc mắc nối tiếp
4. Hot ng tip ni(3):
- Về nhà học thuộc bài
- Dặn dò học sinh chuẩn bị đồ dùng cho bài 4.
5. D kin kim tra ỏnh giỏ
-----------------------------------------------------------------------------------------------Soạn: 03/09/2014
Giảng:
Tiết 4: Bài 4 : Thực hành :
Sử dụng đồng hồ đo điện ( T1)
I. Mục tiêu:
1. Kin thc
Biết c chức năng của một số đồng hồ đo điện.
Sử dụng c một số đồng hồ đo điện thông dụng.
GV: Nguyễn Thị Lơng

*******

Trờng THCS Chu Hóa


Giáo án công nghệ 9
2. K nng
Đo đợc điện trở của một số bóng đèn,...
3. Thỏi
Nghiờm tỳc trong hc tp
Làm việc cẩn thận an toàn, khoa học.
II. Chuẩn bị TI LIU V PHNG TIN:
1. Giáo viên:

Đồng hồ vạn năng, điện trở mạch điện. Một số đồng hồ đo điện thông dụng
Kìm, tuốc nơ vít, bút thử điện, dây dẫn ...
Một dụng cụ cơ khí thông dụng.
2. Học sinh:
- Các loại điện trở, dây dẫn, bóng đèn ...
- Bảng thực hành đo điện trở.
- Đọc trớc bài ở nhà.
GV: Nguyễn Thị Lơng

*******

Trờng THCS Chu Hóa


Giáo án công nghệ 9
III. Tiến trình dạy học:
*ổn định(1): 8a
8b
8c
* Kiểm tra bài cũ:
1. Giới thiệu bài học(2)
- Nờu mc tiờu bi hc
2. Bài mới:
Nội dung
Hoạt động của GV&HS
I. Chun b
Hoạt động 1: Kim tra s chun b ca
Một số đồng hồ đo điện thông dụng HS(5)
điện trở mạch điện. Kìm, tua vit, bút MT: Kim tra c dựng dng c thc
hnh

thử điện.
Một dụng cụ cơ khí thông dụng.Các Tổ chức ổn định lớp và giới thiệu mục tiêu
bài học.
loại điện trở, dây dẫn, bóng đèn ...
Giáo viên chia lớp thành từng nhóm, cử
GV: Nguyễn Thị Lơng

*******

Trờng THCS Chu Hóa


Giáo án công nghệ 9
- Bảng thực hành đo điện trở.
nhóm trởng.
Đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng. Giao dụng cụ, đồ dùng thực hành.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về đồng hồ đo
điện(11).
II. Ni dung thc hnh
Nguyên tắc chung khi đo điện trở
MT: Biết c chức năng của một số
bằng đồng hồ vạn năng:
đồng hồ đo điện.
- Điều chỉnh núm chình 0: Chập
-Yêu cầu các nhóm đọc các kí hiệu có trên
mạch hai đầu que đo(nghĩa là điện
mặt đồng hồ MF 500 của Trung Quốc, giải
trở đo bằng 0), nếu kim cha chỉ về
thích các kí hiệu có trên mặt đồng hồ.
số 0 của thang đo thì phải xoay núm - Giáo viên yêu cầu: Học sinh tìm hiểu

chỉnh 0 để kim chỉ về số 0 của thang chức năng các núm điều khiển của đồng
đo. Thao tác này đợc thực hiện cho
hồ.
mỗi lần đo.
- Giáo viên yêu cầu: Học sinh tìm hiểu
- Khi đo không đợc chạm tay vào
chức năng của đồng hồ: Khi nào thì dùng
đầu que đo hoặc phần tử đo vì điện
để đo Điện áp, khi nào dùng để đo cờng độ
trở ngời gây sai số.
dòng điện, khi nào dùng để đo điện trở.
GV: Nguyễn Thị Lơng

*******

Trờng THCS Chu Hóa


Giáo án công nghệ 9
- Khi đo phải bắt đầu từ thang đo bé
nhất và tăng dần cho đến khi nhận
đợc kết quả thích hợp.

III. T chc thc hnh
HS thc hnh theo s hng dn
ca giỏo viờn

GV: Nguyễn Thị Lơng

- Học sinh ổn định chỗ ngồi, thảo luận,

làm việc theo các yêu cầu trên.
- Trong khi học sinh làm việc. Giáo viên
quan sát chung cả lớp, uốn nắn, nhắc nhở
các nhóm cần giúp đỡ.
- Cuối buổi các nhóm trởng báo cáo kết
quả thảo luận trớc lớp, các nhóm khác
nhận xét.
- Giáo viên nhận xét chung, đánh giá
chung, tổng kết rút kinh nghiệm.
Hoạt động 3: T chc thc hnh(20)
MT: Sử dụng c một số đồng hồ đo
điện thông dụng.
+ Giáo viên chia nhóm, cử nhóm trởng.
Yêu cầu nhóm trởng lên nhận dụng cụ, đồ
dùng thực hành về cho nhóm.

*******

Trờng THCS Chu Hóa


Giáo án công nghệ 9
+, Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của các
nhóm về dụng cụ, thiết bị và các đồ dùng
điện đợc sử dụng trong quá trình thực
hành.
+, GV Yêu cầu HS làm việc, viết báo cáo
thực hành nh trong Bảng 4-2 SGK. HS làm
việc theo yêu cầu của giáo viên.
Trong quá trình HS làm việc, GV quan sát

lớp, uốn nắn kịp thời những sai sót mà HS
thờng mắc phải.
3. Củng cố(4) .
Tổng kết gi thc hnh:
- Giáo viên nhận xét bài thực hành.
4. Hot ng tip ni(2):
GV: Nguyễn Thị Lơng

*******

Trờng THCS Chu Hóa


Giáo án công nghệ 9
- Về nhà xem li bài
- Dặn dò học sinh chuẩn bị đồ dùng gi sau TH tip.
5. D kin kim tra ỏnh giỏ
------------------------------------------------------------------------------------------------Soạn: 7/9/2014
Giảng:
Tiết 5: Bài 4
Thực hành : Sử dụng đồng hồ đo điện ( T2)
I. Mục tiêu:
1. Kin thc
Biết chức năng của một số đồng hồ đo điện.
Biết sử dụng một số đồng hồ đo điện thông dụng.
2. K nng
Đo đợc điện trở của một số bóng đèn, dõy dn, bng in tr.
GV: Nguyễn Thị Lơng

*******


Trờng THCS Chu Hóa


Giáo án công nghệ 9
3. Thỏi
Nghiờm tỳc trong hc tp
Làm việc cẩn thận an toàn, khoa học.
II. Chuẩn bị TI LIU V PHNG TIN:
1. Giáo viên:
Đồng hồ vạn năng, điện trở mạch điện. Một số đồng hồ đo điện thông dụng
Kìm, tua vít, bút thử điện, dây dẫn
Một dụng cụ cơ khí thông dụng.
2. Học sinh:
- Các loại điện trở, dây dẫn, bóng đèn
- Bảng thực hành đo điện trở.
III. Tiến trình dạy học:

*ổn định(1): 8a
GV: Nguyễn Thị Lơng

8b
*******

8c
Trờng THCS Chu Hóa


×