Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

Phân tích tình hình tài chính Công ty Cổ phần Chế tạo máy biến thế và Vật liệu điện Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (435.36 KB, 66 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
LỜI MỞ ĐẦU
Khi thị trường chứng khoán phát triển và trở thành một kênh cung cấp vốn
hữu hiệu thì các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh lần lượt niêm yết trên thị
trường là một tất yếu khách quan. Do vậy số lượng các công ty cổ phần ngày càng
nhiều. Xu hướng cỏ phần hóa đã được Đảng và Nhà nước ta quan tâm và thực
hiện.
Thực hiện chủ trương đó, Công ty Cổ phần Chế tạo biến thế và Vật liệu điện
đã cổ phần hóa năm 2005, từ một doanh nghiệp nhà nước, được nhà nước cấp vốn
kinh doanh, nhưng khi công ty cổ phần hóa điều này có nghĩa là công ty sẽ độc
lập, tự mình huy động vốn.
Vậy vấn đề đặt ra là khi cổ phần hóa là : Làm thế nào để công ty thu hút
được các nhà đầu tư, thu hút được vốn để thực hiện mở rộng quy mô, đầu tư phát
triển kinh doanh mở rông thị trường tiêu thụ sản phẩm.
Muốn làm được điều này, công ty phải quan tâm và nghiên cứu đến mong
muốn của cổ đông, những nhà đầu tư chính. Điều hiển nhiên, mong muốn của cổ
đông là cổ tức cao nhưng làm thế nào để các nhà đầu tư tin tưởng vào công ty,
quyết định đầu tư vào công ty.
Phân tích tình hình tài chính là cầu nối đưa doanh nghiệp và nhà đầu tư xích
lại gần nhau. Qua việc phân tích tài chính, nhà đầu tư sẽ đưa ra quyết định có nên
đầu tư vào công ty hay không? Bằng việc phân tích các chỉ tiêu tài chính dựa vào
báo cáo tài chính, các cổ đông sẽ có cái nhìn chính xác về tình hình tài chính và
hiệu quả sử dụng tài sản, nguồn vốn của công ty.
Phân tích tình hình tài chính không chỉ quan trọng với các nhà đầu tư, mà
còn quan trọng cả với cơ quan chủ quản, các tổ chức tín dụng và ngay cả chính bản
thân doanh nghiệp.
Hồ thị Hoài Thương Kế toán 47D
1
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Vì lý do đó, em mạnh dạn chọn đề tài “ Phân tích tình hình tài chính Công
ty Cổ phần Chế tạo máy biến thế và Vật liệu điện Hà Nội”. Kết cấu chuyên đề của


em gồm 3 phần:
Phần I: Tổng quan về Công ty Cổ phần Chế tạo máy biến thế và Vật
liệu điện Hà Nội.
Phần II: Thực trạng phân tích tình hìh tài chính tại Công ty Cổ phần
Chế tạo máy biến thế và Vật liệu điện Hà Nội.
Phần III: Hoàn thiện phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần
Chế tạo máy biến thế và Vật liệu điện Hà Nội.
Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Ngọc Quang
và sự giúp đỡ của các cán bộ trong Phòng Tài vụ của công ty đã giúp em hoàn
thành chuyên đề này.
Hồ thị Hoài Thương Kế toán 47D
2
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ
TẠO MÁY BIẾN THẾ VÀ VẬT LIỆU ĐIỆN HÀ NỘI.
1.1. Quá trình hình thành và phát triển công ty
- Tên gọi Công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ TẠO BIẾN THẾ VÀ VẬT
LIỆU ĐIỆN HÀ NỘI
- Tên giao dịch tiếng Anh: HANOI TRANSFORMER MANUFACTURING
AND ELECTRIC MATERIAL JOINT STOCK COMPANY
- Tên viết tắt: CTBT HN., JSC
- Trụ sở chính: Số 11, đường K2, thị trấn Cầu Diễn, huyện Từ Liêm, Hà Nội.
- Điện thoại: (84.4) 7644795
- Fax: (84.4) 7644796
- Logo:
- Website :
- Vốn điều lệ hiện tại : 30.000.000.000 đồng
Ngày tháng năm thành lập : Ngày 26 tháng 3 năm 1963.
Ngành nghề sản xuất kinh doanh: Sản xuất, kinh doanh máy biến áp và các
loại thiết bị điện, khí cụ điện, vật liệu điện, máy móc kỹ thuật điện, sửa chữa, bảo

dưỡng các thiết bị điện công nghiệp có điện áp đến 110KV, xây lắp, ký gửi, bán
buôn, bán lẻ hàng hóa, vật tư thiết bị điện, điện tử, thông tin viễn thông, kinh
doanh xuất nhập khẩu các loại vật tư thiết bị điện, kinh doanh dịch vụ nhà hàng ăn
uống và cho thuê văn phòng.
Quá trình hình thành và phát triển
Hồ thị Hoài Thương Kế toán 47D
3
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Công ty Cổ phần Chế tạo biến thế và Vật liệu điện Hà Nội tiền thân là Nhà
máy Chế tạo biến thế thuộc Tổng công ty Thiết bị điện Việt Nam được thành lập từ
năm 1963 tại cơ sở số 10 Trần Nguyên Hãn, Hà Nội. Đây là Nhà máy lớn đầu tiên
của Việt Nam được thành lập với nhiệm vụ tự thiết kế, chế tạo máy biến áp điện
lực để phục vụ cho nền kinh tế quốc dân.
Trong quá trình phát triển đi lên cũng như để đáp ứng nhu cầu chuyên môn
hóa ngày càng cao của xã hội và yêu cầu thực tế của một số ngành công nghiệp, Bộ
chủ quản đã quyết định tách một số bộ phận của Nhà máy Chế tạo biến thế để
thành lập các nhà máy khác.
Năm 1983, phân xưởng vật liệu cách điện của Nhà máy Chế tạo biến thế
được tách ra để thành lập Nhà máy Vật liệu cách điện. Đến năm 2003, Nhà máy
Vật liệu cách điện được cổ phần hóa và đổi tên thành Công ty Cổ phần Thiết bị
điện Hà Nội.
Năm 1994, Nhà máy Chế tạo biến thế liên doanh với tập đoàn ABB (Bộ
phận ở Châu Á Thái Bình Dương - tập đoàn lớn nhất thế giới trong lĩnh vực thiết bị
điện) thành lập Công ty Liên doanh Chế tạo biến thế - ABB.
Sau khi thành lập Công ty Liên doanh Chế tạo biến thế - ABB, thực hiện theo
chủ trương của Nhà nước về việc cho phép các công ty nước ngoài được đầu tư
100% vốn tại Việt Nam, tháng 1 năm 1999, Nhà máy Chế tạo biến thế đã tách ra
khỏi công ty liên doanh và hoạt động độc lập trở lại. Tuy nhiên, đến tháng 5 năm
2002 Nhà máy chế tạo biến thế mới rút hết và hoàn tất xong các thủ tục chuyển
nhượng toàn bộ phần vốn của mình cho phía đối tác liên doanh là Công ty TNHH

ABB. Công ty TNHH ABB trở thành công ty có 100% vốn nước ngoài. Sau khi tách
ra khỏi liên doanh, với tiềm lực và kinh nghiệm sẵn có được tích lũy, nhà máy chế
tạo biến thế tiếp tục đi lên và không ngừng phát triển với tốc độ phát triển bình quân
là 22%/năm.
Hồ thị Hoài Thương Kế toán 47D
4
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Đến tháng 3/2005, thực hiện chủ trương của Nhà nước, Nhà máy Chế tạo
biến thế đã thực hiện cổ phần hóa và lấy tên là Công ty Cổ phần Chế tạo biến thế
Hà Nội.
Tháng 9 năm 2005, Công ty Cổ phần Chế tạo biến thế và Vật liệu điện Hà
Nội được thành lập trên cơ sở hợp nhất của Công ty Cổ phần Thiết bị điện Hà
Nội và Công ty Cổ phần Chế tạo biến thế Hà Nội theo quyết định số 105/QĐ-
HĐQT ngày 25 tháng 4 năm 2005 của Tổng công ty thiết bị kỹ thuật điện. Công
ty hoạt động theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103009203 ngày 28
tháng 9 năm 2005 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp.
Công ty Cổ phần Thiết bị điện Hà Nội và Công ty Cổ phần Chế tạo biến thế
điện Hà Nội đã sát nhập, hợp nhất làm một với tên gọi Công ty Cổ phần Chế tạo
biến thế và Vật liệu điện Hà Nội và hoạt động từ đó cho đến nay. Trải qua gần 45
năm xây dựng và phát triển, với bề dày kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất máy
biên áp điện lực, các sản phẩm mang nhãn hiệu của công ty đã có mặt trên khắp thị
trường trong cả nước với chất lượng tốt, độ tin cậy cao, chiếm được lòng tin của
khách hàng và góp phần to lớn vào sự nghiệp chống Mỹ cứu nước và sự nghiệp
Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước. Hiện nay, các sản phẩm của công ty đã
và đang được cung cấp trong tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân và đời
sống sinh hoạt.
Từ trong thời kỳ đấu tranh giải phóng dân tộc đến thời kỳ xây dựng và phát
triển đất nước, công ty đã luôn luôn hoàn thành xuất sắc toàn diện các chỉ tiêu sản
xuất kinh doanh và đã được Nhà nước tặng thưởng nhiều huân chương cao quý
như: Huân chương độc lập, Huân chương chiến công, Huân chương kháng chiến,

Huân chương lao động...
1.2 Tổ chức bộ máy hoạt động của công ty
1.2.1 Cơ cấu tổ chức của công ty
Hồ thị Hoài Thương Kế toán 47D
5
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Hiện tại, văn phòng, nhà xưởng sản xuất và kho bãi đều đặt tại trụ sở của
công ty theo giấy phép đăng kí kinh doanh. Công ty chưa thành lập các chi nhánh,
văn phòng đại diện , công ty con, cũng như công ty liên doanh
1.2.2. Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty
Sơ đồ 1 : Bộ máy quản lý của công ty


Hồ thị Hoài Thương Kế toán 47D
6
ĐAỊ HỘI ĐỒNG
CỔ ĐÔNG
HỘI ĐỒNG QUẢN
TRỊ
GIÁM ĐỐC
BAN KIỂM SOÁT
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Đại hội đồng cổ đông
Đại hội đồng cổ đông là cơ quan có thẩm quyền cao nhất công ty, quyết định
bổ sung, sửa đổi Điều lệ Công ty, tăng hoặc giảm vốn điều lệ, thông qua báo cáo
tài chính hàng năm, báo cáo của Chủ tịch hội đồng quản trị, ban kiểm soát, quyết
định phân phối lợi nhuận hàng năm, quyết định chia, tách, hợp nhất, sáp nhập,
chuyển đổi, tổ chức lại, giải thể công ty.
Hội đồng quản trị

Hội đồng quản trị là cơ quan quản trị của công ty, có toàn quyền quyết định
các vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty, trừ những vấn đề thuộc
thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. HĐQT giám sát giám đốc điều hành và các
Hồ thị Hoài Thương Kế toán 47D
7
Phòng
Thiết
kế
kỹ thuật
Phòng
Sản xuất
kinh
doanh
Phòng
Vật

Phòng
Tài
vụ
Phòng
Tổ
chức
lao động
PHÓ GIÁM ĐỐC
Phòng
Hành
chính đời
sống
PHÂN
XƯỞNG SỐ

1
PHÂN
XƯỞNG SỐ
2
PHÂN
XƯỞNG SỐ
3
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
cán bộ quản lý khác, quyết định kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanh và ngân
sách hàng năm, xác định mục tiêu hoạt động trên cơ sở mục tiêu chiến lược đã
được Đại hội đồng cổ đông thông qua, quyết định cơ cấu tổ chức của công ty, bổ
nhiệm, bãi nhiệm các cán bộ quản lý, đề xuất mức cổ tức hàng năm, phê duyệt việc
thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện, công ty con, quyết định các khoản đầu tư
không nằm trong kế hoạch kinh doanh và ngân sách vượt quá 1.000.000.000 đồng.
Hội đồng Quản trị hiện có từ 5 đến 11 thành viên, với nhiệm kỳ 5 năm.
Ban Kiểm soát
Ban Kiểm soát gồm từ 3 đến 5 thành viên, do Đại hội đồng cổ đông lựa
chọn. Trong ban kiểm soát phải có ít nhất một thành viên là người có chuyên môn
về tài chính kế toán. Thành viên này không phải là nhân viên trong bộ phận kế toán,
tài chính của công ty và không phải là thành viên hay nhân viên của công ty kiểm toán
độc lập đang thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính của công ty. Ban Kiểm soát do
Đại hội đồng Cổ đông bầu ra, là tổ chức thay mặt cổ đông để kiểm soát mọi hoạt động
kinh doanh, quản trị và điều hành của công ty.
Ban Giám đốc
Công ty có một Giám đốc điều hành và một số phó giám đốc điều hành có
thể đồng thời cùng là thành viên Hội đồng quản trị và do Hội đồng quản trị bổ
nhiệm hoặc bãi miễn. Ban giám đốc công ty sẽ cùng nhau phối hợp thực hiện các
nghị quyết của Hội đồng quản trị và Đại hội đồng cổ đông, đề xuất những biện
pháp nâng cao hoạt động và quản lý công ty. Nhiệm kỳ làm việc của Giám đốc là
03 năm.

Phòng thiết kế kỹ thuật:
Chịu trách nhiệm tính toán các chỉ tiêu kỹ thuật và thiết kế sản phẩm.
Quản lý kỹ thuật, an toàn lao động, công nghệ thông tin phục vụ sản xuất.
Phòng sản xuất kinh doanh:
Hồ thị Hoài Thương Kế toán 47D
8
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Lập và theo dõi kế hoạch sản xuất trong tháng, điều động sản xuất bảo đảm kịp
thời tiến độ các đơn đặt hàng. Tìm kiếm khách hàng và mở rộng thị trường, phát triển
và duy trì các mối quan hệ với khách hàng.
Phòng vật tư:
Lập kế hoạch và quản lý tình hình cung ứng vật tư, đảm bảo cung cấp vật tư
đầy đủ cho sản xuất, mua sắm thiết bị.
Phòng tài vụ:
Tổ chức công tác kế toán, thống kê, tính toán, ghi chép, cập nhật các nghiệp
vụ phát sinh, xác định kết quả sản xuất kinh doanh và phân tích kết quả sản xuất
kinh doanh trong định kỳ, phát hiện lãng phí thiệt hại xảy ra và khắc phục. Lập dự
thảo kế hoạch tài chính, tín dụng, kế hoạch tiền mặt, thống nhất hoạt động sản xuất
kinh doanh của công ty theo định kỳ. Xây dựng, tổ chức triển khai thực hiện quy
chế tài chính, tham mưu và thực hiện chức năng quản lý tài chính, vốn, thống kê và
kế toán.
Phòng tổ chức lao động:
Thực hiện các chức năng về công tác tổ chức, cán bộ, lao động tiền lương,
quản lý định mức lao động, đào tạo và thực hiện các chế độ chính sách đối với
người lao động.
Phòng hành chính đời sống:
Thực hiện các chức năng hành chính, đời sống, y tế.
Phân xưởng số 1:
Sản xuất, chế tạo các lọai máy biến áp mới.
Phân xưởng số 2:

Sửa chữa, đại tu máy biến áp, sản xuất máy biến áp hình xuyến.
Phân xưởng số 3:
Sản xuất thiết bị điện các loại bạc cán thép, gia công vỏ, cánh tản nhiệt Máy
biến áp.
Hồ thị Hoài Thương Kế toán 47D
9
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
1.3 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Cố phần Chế tạo
máy biến thế và Vật liệu điện Hà Nội
Công ty Cổ phần Chế tạo máy biến thế và Vật liệu điện Hà Nội là công ty
chuyên sản xuất về thiết bị công nghiệp, sản phẩm chính của công ty là sản xuất
máy biến thế.
Hàng năm, căn cứ vào phương hướng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh do hội
đồng quản trị bàn bạc và quyết định, ban lãnh đạo công ty sẽ giao trách nhiệm cho
từng xí nghiệp để đảm bảo nhiệm vụ sản xuất kinh doanh.
Đặc thù của công ty là chủ yếu sản xuất theo đơn đặt hàng, và sản phẩm của
công ty thường sản xuất trong một thời gian dài nên thị trường tiêu thụ của công ty
vẫn bị hạn chế và chủ yếu là cung cấp cho thị trường trong nước.
Mỗi xí nghiệp có một nhiệm vụ riêng, nhưng cùng hoạt động trên một dây
chuyền sản xuất nên các xí nghiệp phải phối hợp với nhau chặt chẽ.
Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
QUY TRÌNH SẢN XUẤT MÁY BIẾN ÁP
Máy quấn Kiểm tra Lắp bộ phận
Dây điện trở điều chỉnh
Đổ dầu trong điều kiện
Chân không
Cắt ghép
Kiểm tra kích thước
Hồ thị Hoài Thương Kế toán 47D
10

Ruột máy
Cuốn hạ
thế cao
thế
Dây
đồng
Vật liệu
cách điện
Thép Silic
cuộn
Tôn lõi
Lắp ráp
điện
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Kiểm tra lần cuối thử áp suất
Sơ đồ 2: Quy trình sản xuất của công ty
1.4 Tổ chức công tác kế toán của công ty Cổ phần Chế tạo máy biến thế và
Vật liệu điện Hà Nội
1.4.1 Tổ chức bộ máy kế toán.
Từ những đặc điểm sản xuất kinh doanh và quản lý của công ty, bộ máy kế
toán được tổ chức theo hình thức tập trung đối với các xí nghiệp trong công ty. Bộ
máy kế toán tập trung nghĩa là phòng tài vụ của công ty cũng là phòng kế toán,
trung tâm thực hiện toàn bộ công tác kế toán ở công ty từ xử lý chứng từ, ghi sổ kế
toán tổng hợp, sổ kế toán chi tiết đến lập báo cáo kế toán.
Hiện tại đội ngũ kế toán làm việc tại phòng Tài vụ của công ty gồm 5 người,
làm việc dưới sự chỉ đạo của kế toán trưởng.
Bộ máy kế toán có nhiệm vụ tổ chức thực hiện và kiểm tra toàn bộ công tác
kế toán của công ty, chịu sự chỉ đạo và quản lý của Giám đốc công ty.
Tại phòng kế toán, sau khi tiếp nhận các chứng từ ban đầu( các chứng từ

gốc), theo nghiệp vụ được phân công thì từng kế toán viên sẽ tiến hành công việc
kiếm tra, phân loại, xử lý chứng từ và nhập số liệu vào máy. Cơ cấu bộ máy kế
toán của công ty như sau:
Hồ thị Hoài Thương Kế toán 47D
11
KÊ TOÁN TRƯỞNG
Máy biến áp
phân xưởng
Máy biến
áp
Vỏ máy
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Sơ đồ 3: Tổ chức bộ máy kế toán của công ty
Kế toán trưởng
Kế toán trưởng là người đứng đầu Phòng tài vụ của công ty, có nhiệm vụ
giúp đỡ giám đốc công ty tổ chức quản lý chỉ đạo về mặt tài chính kế toán. Do đó:
Kế toán trưởng chịu trách nhiệm tổ chức, kiểm tra công tác kế toán, thực
hiện nhiệm vụ theo pháp lệnh kế toán thống kế và quy định của công ty;
Tổ chức công tác kế toán và bộ máy kế toán phù hợp với tổ chức kinh
doanh của công ty, không ngừng cải tiến tổ chức bộ máy;
Tổ chức ghi chép, tính toán và phản ánh chính xác, trung thực, kịp thời, đầy
đủ toàn bộ tài sản và phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty;
Tính toán và trích nộp đầy đủ, kịp thời các khoản thuế nộp ngân sách, các
quĩ để lại công ty và thanh toán đúng hạn các khoản tiền vay, các khoản công nợ
phải thu, phải trả;
Xác định phản ánh chính xác, kịp thời, đúng chế độ, kết quả kiểm kê tài sản
hàng kỳ và đề xuất các biện pháp giải quyết, xử lý khi có các trường hợp thất thoát
xảy ra;
Lập đầy đủ và giữ đúng hạn các báo cáo kế toán và quyết toán của công ty

theo chế độ hiện hành;
Tổ chức bảo quản, lưu trữ các tài liệu kế toán, giữ bí mật các tài liệu và số
liệu kế toán bí mật của công ty;
Hồ thị Hoài Thương Kế toán 47D
12
KẾ TOÁN
CÔNG NỢ
KẾ TOÁN
VẬT TƯ
KẾ TOÁN
TIỀN LƯƠNG
THỦ QUỸ
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Tổ chức phân tích các hoạt động kinh tế trong công ty một cách thường
xuyên.
Kế toán vật tư
Theo dõi tình hình sử dụng vật tư, hàng hóa thành phẩm theo định mức. Lập
phiếu xuất nhập kho mỗi khi xuất nhập vật tư, hàng hóa;
Tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, hàng hóa nhập kho.
Kế toán công nợ
Viết Hóa đơn GTGT xuất giao hàng;
Theo dõi doanh thu bán hàng của công ty;
Theo dõi tình hình phát sinh, thay đổi của công nợ;
Thực hiện các giao dịch với Ngân hàng và các Tố chức tín dụng;
Đối chiếu thông tin với các bộ phận kế toán khác.
Kế toán tiền lương
Kiểm tra các tài liệu tính lương bảng kê sản lượng, ngày công, đơn giá sản
phẩm;
Quản lý việc tạm ứng và thanh toán tạm ứng theo từng đối tượng;
Đối chiếu số liệu với bảng lương, lập bảng phân bổ và hạch toán chi phí tiền

lương và các khoản trích theo lương;
Theo dõi và lập bảng tính phân bổ, hạch toán các khoản BHXH, BHYT,
KPCĐ phải nộp và đã nộp.
Thủ quỹ
Thực hiện việc thu chi tiền mặt theo chứng từ thu chi do phòng phát hành
theo quy định;
Quản lý tiền mặt tại quỹ, đảm bảo an toàn tiền;
Kiểm kê quỹ và lập báo cáo kiểm kê theo định kỳ;
Phát lương hành tháng theo bảng lương cho từng bộ phận;
Rút hoặc nộp tiền qua Ngân hàng khi có yêu cầu.
Hồ thị Hoài Thương Kế toán 47D
13
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
1.4.2 chế độ kế toán áp dụng tại Công ty
Chính sách kế toán tại công ty cũng như tất cả các doanh nghiệp khác trên
lãnh thổ Việt Nam, Công ty Cổ phần Chế tạo máy biến thế và Vật liệu điện Hà Nội
luôn chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật của Nhà nước cũng như chế dộ kế toán
Việt Nam.
Công ty áp dụng chế dộ kế toán ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ-
BTC ngày 20/3/2006 của Bộ Tài Chính.
Để công tác kế toán đạt hiệu quả cao nhất, chính sách kế toán của công ty
đưa ra vừa đáp ứng yêu cầu là đúng chế dộ nhưng cũng phù hợp với công ty, vừa
dễ làm, đơn giản, dễ hiểu và đúng quy định.
- Chế độ kế toán áp dụng: Chế độ kế toán Việt Nam
- Hình thưc kế toán áp dụng: Nhật ký chung
- Chính sách kế toán áp dụng đối với hàng tồn kho:
+. Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho: theo giá thực tế
+. Phương pháp xác định giá trị hnàg tồn kho cuối kỳ: Bình quân gia
quyền
+. Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên

- Niên độ kế toán: Một năm, bắt đầu từ ngày 01/01 đến ngày 31/12
- Chính sách tiền lương: Trả lương theo cả hai hình thức là trả theo sản
phẩm và theo thời gian.
- Tài sản cố định được khấu hao đều theo năm.
- Đơn vị tiền tệ: VNĐ
- Giá trị sản phẩm dở dang được tính theo giá trị nguyên vật liệu trực tiếp
Tài sản cố định và hàng tồn kho được kiểm kê, đánh giá lại mỗi năm
một lần vào ngày 31/12.
Công tác tổ chức chứng từ, luân chuyển chứng từ tại công ty được
thực hiện như sau:
Công ty đã đăng ký sử dụng hầu hết các chứng từ do Bộ Tài chính
Hồ thị Hoài Thương Kế toán 47D
14
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006.
Tất cả các chứng từ do công ty lập hay từ bên ngoài chuyển đến đều
phải tập trung vào Phòng kế toán. Phòng kế toán kiểm tra những chứng từ kế toán
đó chỉ sau khi kiểm tra và xác minh tính chính xác của chứng từ kế toán thì mới
dùng chứng từ để ghi sổ kế toán. Trình tự luân chuyển chứng từ được thự hiện như
sau:
- Lập, tiếp nhận, xử lý chứng từ kế toán;
- Kế toán viên, kế toán trưởng kiểm tra và ký chứng từ kế toán hoặc trình
duyệt Giám đốc.
- Phân loại, sắp xếp chứng từ, định khoản và ghi sổ kế toán;
- Lưu trữ, bảo quản chứng từ kế toán.
Bên cạnh công tác tổ chức chứng từ thì công tác tổ chức hệ thống tài
khoản kế toán tại công ty cũng rất được chú trọng.
Hệ thống tài khoản là một yếu tố không thể thiếu trong công tác hạch
toán kế toán tại mỗi doanh nghiệp. Cũng như các doanh gnhiệp khác, công ty cũng
sử dụng hầu hết các tài khoản theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC. Trừ những tài

khoản: 129,335,337,001,002,003,004,007,008...
Ngoài ra, để đáp ứng yêu cầu quản lý và thực hiện cong tác hạch toán,
công ty còn mở thêm các tài khoản cấp 2, 3 để theo dõi chi tiết từng nhóm sản
phẩm.
Công ty tổ chức hệ thống sổ kế toán như sau:
Hiện tại, công ty đang sử dụng hình thức Nhật ký chung để hạch toán
tổng hợp. Đặc điểm của hình thức này là tất cả các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát
sinh đều phải ghi vào sổ Nhật ký chung, ghi theo trình tự thời gian và định khoản
kế toán của nghiệp vụ phát sinh đó. Sau đó, lấy số liệu trên Nhâtk ký chung để ghi
sổ cái theo từng nghiệp vụ phát sinh.
Hệ thống sổ kế toán của công ty đang áp dụng bao gồm các loại sổ sau:
- Sổ kế toán tổng hợp: Sổ Nhật ký chung, sổ nhật ký thu tiền, sổ nhật lý chi
Hồ thị Hoài Thương Kế toán 47D
15
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
tiền, sổ nhật ký mua hàng, sổ nhật ký bán hàng và sổ cái các tài khoản ( Tk
111,112,155,211,214,133,331,411...)
- Sổ kế toán chi tiết: Sổ chi tiết các tài khaỏn 131,152,153,211,331... và các
bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội, bảng phân bổ nguyên vật liêu, công
cụ dụng cụ, bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định.
Sơ đồ 4: Trình tự ghi sổ kế toán tại công ty
Hồ thị Hoài Thương Kế toán 47D
16
Chứng từ kế
toán
Sổ kế toán
-Sổ tổng hợp
-Sổ chi tiết
Bảng tổng
hợp chứng từ

kế toán cùng
loại
Báo cáo tài chính
Báo cáo kế toán
quản trị
Phần
mềm kế
toán
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Hiện nay, để giảm bớt khối lượng làm việc cho kế toán và để thông tin
kinh tế, tài chính được cung cấp một cách nhanh chóng, kịp thời công ty đã sử
dụng hệ thống máy vi tính vào công tác kế toán. Phần mềm kế toán được công ty
áp dụng là phần mềm kế toán máy Misa. Phần mềm kế toán này được thiết kế theo
nguyên tắc Nhật ký - chứng từ.
PHẦN II: THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI
CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ TẠO MÁY
BIẾN THẾ HÀ NỘI
2.1 Đặc điểm và hệ thống tài liệu phục vụ cho phân tích tài chính
2.1.1 Đặc điểm của doanh nghiệp ảnh hưởng đến phân tích
Công ty Cổ phần Chế tạo máy biến thế và Vật liệu điện Hà Nội là một
doanh nghiệp chuyên sản xuất thiết bị máy công nghiệp, do vậy chu trình sản xuất
sản phẩm thường dài, giá trị sản phẩm lớn. Điều này sẽ làm cho tốc độ lưu thông
vốn sẽ chậm so với các doanh nghiệp sản xuất trong các lĩnh vực khác.
Bên cạnh đó, do sản phẩm có giá trị lớn và nhu cầu tiêu thụ của sản
phẩm này không mang tính chất phổ biến, do vậy công ty hoạt động sản xuất kinh
doanh dựa vào đơn đặt hàng.
Từ đặc điểm đó, cho ta thấy muốn đánh giá đúng về tình hình tài chính
của công ty khi phân tích tình hình tài chính của công chúng ta chủ yếu tập trung
Hồ thị Hoài Thương Kế toán 47D
17

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán, phân tích hiệu quả kinh doanh
và rủi ro tài chính của công ty.
2.1.2 Tài liệu cho phân tích
Hệ thống báo cáo tài chính ở Công ty Cổ phần Chế tạo máy biến thế và Vật
liệu điện Hà Nội do kế toán trưởng lập, kế toán trưởng có trách nhiệm kiểm tra và
báo cáo cấp trên, chịu trách nhiệm trực tiếp với cấp trên về nội dung của Báo cáo.
Các báo cáo được lập định kì vào cuối mỗi quý và cuối năm. Báo cáo tài chính của
công ty bao gồm: Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lưu
chuyển tiền tệ và thuyết minh báo cáo tài chính theo quyết định số 15/2006/QĐ-
BTC ban hành ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.
Bảng cân đối kế toán
Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ảnh tổng quát toàn
bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp.
Số liệu trên bảng cân đối kế toán cho biết toàn bộ giá trị tài sản hiện có của
doanh nghiệp theo cơ cấu của tài sản, nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn hình thành
các tài sản đó.
Căn cứ vào bảng cân đối kế toán có thể nhận xét, đánh giá khái quát tình
hình tài chính của doanh nghiệp.
Hồ thị Hoài Thương Kế toán 47D
18
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
CÔNG TY CP CHẾ TẠO MÁY BIẾN THẾ VÀ VẬT LIỆU ĐIỆN HÀ NỘI MẪU SỐ B01-DN
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Ngày 31 tháng 12 năm 2008
Đơn vị tính: Đồng
TÀI SẢN

số
Thuyết

minh Số đầu năm Sổ cuối năm
A.Tài sản ngắn hạn
100
42.968.259.429 44.251.213.055
I.Tiền và các khoản tương đương tiền
110
6.116.648.224 6.463.740.363
1.Tiền
111
6.116.648.224 6.463.740.363
2.Các khoản tương đương tiền
112
II.Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
120
3.500.000.000
1.Đầu tư ngắn hạn
121
3.500.000.000
2.Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn
129
III.Các khoản phải thu ngắn hạn
130
13.576.802.462 10.715.466.877
1.Phải thu của khách hàng
131
13.577.827.953 11.163.505.927
2.Trả trước cho người bán
132
1.264.610.169 333.140.750
Hồ thị Hoài Thương Kế toán 47D

19
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
3.Phải thu nội bộ ngắn hạn
133
4.Phải thu theo tiến độ KH HĐXD
134
5.Các khoản phải thu khác
135
112.143.300
6.Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi
139
(1.377.778.960) (781.179.800)
IV.Hàng tồn kho
140
19.093.078.125 23.700.816.013
1.Hàng tồn kho
141
19.093.078.125 23.700.816.013
2.Dự phòng giảm giá HTK
149
V.Tài sản ngắn hạn khác
150
681.730.618 3.371.189.802
1.Chi phí trả trước ngắn hạn
151
353.642.593 399.033.217
2.Thuế GTGT được khấu trừ
152
178.805.525 956.422.218
3.Tài sản ngắn hạn khác

158
149.282.500 2.015.734.367
B.Tài sản dài hạn
200
14.107.179.208 18.078.320.058
I.Các khoản phải thu dài hạn
210
1.Phải thu dài hạn của khách hàng
211
2.Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc
212
3.Phải thu dài hạn nội bộ
213
4.Phải thu dài hạn khác
218
5.Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi
219
II.Tài sản cố định
220
13.900.204.770 17.706.202.179
1.TSCĐ hữu hình
221
13.430.336.020 17.706.202.179
- Nguyên giá
222
24.950.696.467 29.847.279.144
- Giá trị hao mòn lũy kế
223
(11.520.360.447) (12.161.076.965)
2.TSCĐ thuê tài chính

224
- Nguyên giá
225
- Giá trị hao mòn lũy kế
226
3.TSCĐ vô hình
227

- Nguyên giá
228
16.274.000 16.274.000
- Giá trị hao mòn lũy kế
229
(16.274.000) (16.274.000)
4.Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
230
469.868.750 20.000.000
III.Bất động sản đầu tư
240
- Nguyên giá
241
- Giá trị hao mòn lũy kế
242
IV.Các khoản đàu tư tài chính dài hạn
250
1.Đầu tư vào công ty con
251
2.Đầu tư vào công ty liên kêt, liên doanh
252
3.Đầu tư dài hạn khác

258
4.Dự phòng giảm giá đầu tư TC dài hạn
259
V.Tài sản dài hạn khác
260
206.974.438 372.117.879
Hồ thị Hoài Thương Kế toán 47D
20
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
1.Chi phí trả trước dài hạn
261
206.974.438 372.117.879
2.Tài sản thuế thu nhập hoãn lại
262
3.Tài sản dài hạn khác
268
Tổn
g cộng tài sản
270
57.075.438.63
7
62.329.533.11
3
A.Nợ phải trả
300
18.682.217.197 26.191.432.424
I.Nợ ngắn hạn
310
18.649.632.447 26.158.847.674
1.Vay và nợ ngắn hạn

311
5.836.903.607 10.184.112.110
2.Phải trả người bán
312
8.539.342.660 6.079.179.116
3.Người mua trả tiền trước
313
2.122.508.125 2.143.862.242
4.Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
314
289.387.531 216.070.585
5.Phải trả người lao động
315
1.639.528.444 3.259.641.124
6.Chi phí phải trả
316
7.Phải trả nội bộ
317
8.Phải trả theo tiến độ hợp đồng
318
9.Các khoản phải trả, phải nộp NH khác
319
221.962.080 4.275.982.497
10. Dự phòng phải trả ngắn hạn
320
II.Nợ dài hạn
330
32.584.750 32.584.750
1.Phải trả dài hạn người bán
331

2.Phải trả dài hạn nội bộ
332
3.Phải trả dài hạn khác
333
4.Vay và nợ dài hạn
334
5.Thuế thu nhập hoãn lại phải trả
335
6.Dự phòng trợ cấp mất việc làm
336
32.584.750 32.584.750
7.Dự phòng phải trả dài hạn
337
B.Vốn chủ sở hữu
400
38.393.221.440 36.138.100.689
I.Vốn chủ sở hữu
410
38.381.954.034 36.116.733.283
1.Vốn đầu tư của chủ sở hữu
411
30.000.000.000 30.000.000.000
2.Thặng dư vốn cổ phần
412
3.267.775.000 3.267.775.000
3.Vốn khác của chủ sở hữu
413
4.Cổ phiếu quỹ
414
5.Chênh lệch đánh giá lại tài sản

415
6.Chênh lệch tỷ giá hối đoái
416
7.Quỹ đầu tư phát triển
417
1.583.775.960 1.583.775.960
8.Quỹ dự phòng tài chính
418
9.Quỹ khác thuộc vốn chủ sử hữu
419
Hồ thị Hoài Thương Kế toán 47D
21
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
10.Lợi nhuận chưa phân phối
420
3.530.403.074 1.265.182.323
11.Nguồn vốn đầu tư XDCB
421
II.Nguồn kinh phí và quỹ khác
430
11.267.406 21.367.406
1.Quỹ khen thưởng phúc lợi
431
11.267.406 21.367.406
2.Nguồn kinh phí
432
0
3.Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ
433
Tổng cộng nguồn vốn

440
57.075.438.63
7
62.329.533.11
3
Các chỉ tiêu ngoài bảng cân đối kế toán
1.Tài sản thuê ngoài
2.Vật tư hàng hóa giữ hộ, nhận gia công
3.Hàng hóa nhận bán họ, nhận ký gửi
4.Nợ khó đòi đã xử lý
5.Ngoại tệ các loại
6.Dự toán chi sự nghiệp, dự án
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doan
Phản ánh tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, bao
gồm kết quả kinh doanh và kết quả khác.
Hồ thị Hoài Thương Kế toán 47D
22
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
CÔNG TY CP CHẾ TẠO MÁY BIẾN THẾ VÀ VẬT LIỆU ĐIỆN HÀ NỘI MẪU SỐ 02B-DN
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH
Đơn vị tính: đồng
Chỉ tiêu

số
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
1.Doanh thu bán hàng và cung
cấp dịch vụ
2.Các khoản giảm trừ doanh thu
3.Doanh thu thuần (10=01-02)
4.Giá vốn hàng bán

5.Lợi nhuận gộp(20=10-11)
6.Doanh thu hoạt động tài chính
7. Chi phí tài chính
-Trong đó: CP lãi vay
8. Chi phí bán hàng
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp
10.Lợi nhuận thuần từ HĐKD
{30=20+(21-22)-(24+25)}
11.Thu nhập khác
12.Chi phí khác
13.Lợi nhuận khác (40=31-32)
14.Tổng lợi nhuận kế toán trước
thuế(50=30+40)
15.Chi phí thuế TNDN hiện
hành
16. Chi phí thuế TNDN hoãn
01
02
10
11
20
21
22
23
24
25
30
31
32
40

50
52,147,537,773

-
52,147,537,7
73
44,394,113,1
27
7,753,424,646
32,546,231
698,929,
598
698,929,598
281,279,89
2
3,636,986,89
0
3,168,774,49
7
62,339,950,639
-
62,339,950,639
55,808,121,057
6,531,829,582
377,739,840
489,797,325
489,797,325
311,131,992
2,853,991,564


3,254,648,541
1,918,997,576
99.316.319.613
-
99.316.319.613
89.542.601.673
9.773.717.940
534.898.794
226.739.304
534.448.682
2.863.219.532
6.097.055.977
268.451.337
-268.451.337
5.828.604.640
Hồ thị Hoài Thương Kế toán 47D
23
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
lại
17. Lợi nhuận sau thuế (60=50-
51-52)
18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu
51
52
60
70

523,259,377
45,659,000
477,600,377

3,646,374,874
102,098,496

-
3.544.276.378

######
636,278,335
1,282,719,241
4,537,367,782
660,662,631
0
3.876.705.152
1366,67
892.709.084
4.935.895.556
1645
2.2 Phương pháp phân tích hiệu quả kinh doanh
2.2.1 Phương pháp so sánh
Đây là phương pháp được sử dụng phổ biến trong phân tích để đánh giá kết
quả, xác định vị trí và xu hướng biến động của chỉ tiêu phân tích. Đối với phân tích
tài chính, phương pháp so sánh thường được sử dụng bằng so sánh ngang (còn gọi
là phân tích ngang) và so sánh dọc (còn gọi là phân tích dọc). So sánh ngang là
việc so sánh, đối chiếu tình hình biến động cả về số tuyệt đối và số tương đối trên
từng chỉ tiêu của từng báo cáo tài chính, còn so sánh dọc là việc sử dụng các tỷ
suất, các hệ số thể hiện mối tương quan giữa các chỉ tiêu trong từng báo cáo tài
chính và giữa các báo cáo để rút ra kết luận.
Không phải tất cả các trường hợp đều có thể áp dụng được phương pháp này,
mà phải tùy từng hoàn cảnh điều kiện mà người phân tích chọn phương pháp phân
tích phù hợp.

- Điều kiện so sánh của chỉ tiêu
Hồ thị Hoài Thương Kế toán 47D
24
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Để so sánh được với nhau các chỉ tiêu phải đảm bảo các điều kiện có thể so
sánh. Các chỉ tiêu sử dụng để so sánh phải thống nhất về nội dung phản ánh, về
phương pháp tính toán, về thời gian và đơn vị đo lường. Nếu không thống nhất các
điều kiện so sánh thì việc so sánh sẽ không mang lại giá trị nhiều, có khi còn phản
ánh sai lệch thông tin.
- Gốc so sánh
Đây là một yếu tố vô cùng quan trọng, vì ta không thể so sánh được khi không
có số liệu của năm gốc. Việc xác định gốc phân tích tùy thuộc vào mục đích của
nhà phân tích. Gốc so sánh thường được xác dịnh theo thời gian và không gian.
+ Về mặt thời gian: Có thể lựa chọn kỳ kế hoạch, kỳ trước, cùng kỳ này năm trước
hay lựa chọn các điểm thời gian (năm, tháng,tuần, ngày cụ thể...) để làm gốc so
sánh.
+ Về không gian: Có thể lựa chọn tổng thể hay lựa chọn các bộ phận của tổng thể,
lựa chọn các đơn vị khác có cùng điều kiện tương đương, để làm gốc so sánh.
Trong quá trình phân tích rất hiếm khi nhà phân tích sử dụng đơn lẽ một
phương pháp so sánh. Họ thường kết hợp nhiều phương pháp một cách linh hoạt để
có thể cung cấp cho người sử dụng thông tin tài chính một cách chính các nhất.
Ngoài phương pháp so sánh, phương pháp loại trừ cũng được các nhà phân tích ưa
dùng.
2.2.2 Phương pháp loại trừ
Phương pháp loại trừ được sử dụng để xác định mức độ ảnh hưởng của từng
nhân tố độc lập tới chỉ tiêu nghiên cứu. Theo phương pháp này, để nghiên cứu ảnh
hưởng của một nhân tố nào đó, ta chỉ phải loại trừ ảnh hưởng của các nhân tố còn
lại. Phương pháp loại trừ được sử dụng trong phân tích dưới hai dạng là phương
pháp thay thế liên hoàn và phương pháp số chênh lệch.
Hồ thị Hoài Thương Kế toán 47D

25

×