Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại Công ty TNHH Thương mại và dịch vụ Lan Chi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.73 KB, 30 trang )

I GIỚI THIỆU CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ LAN CHI
1. Tên công ty: Công ty TNHH Thương Mại và Dịch Vụ Lan Chi
2. Giám đốc : Nguyễn Lan Chi
3. Địa chỉ: 30 Minh Khai- Hai Bà Trưng- Hà Nội
4. Cơ sở pháp lý thành lập doanh nghiệp
Công ty TNHH Thương mại và dịch vụ Lan Chi là một doanh nghiệp tư nhân
được thành lập theo quy định số 154/Ub-QĐ ngày 24/9/2006 của UBND TP Hà
Nội, tiền thân Công ty TNHH Thương mại và dịch vụ Lan Chi là xí nghiệp xây lắp
ra đời từ năm 2002.
5. Loại hình doanh nghiệp: Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn
6. Lịch sử phát triển
Trụ sở chính của Công ty TNHH Thương mại và dịch vụ Lan Chi lúc đầu mới
thành lập đặt tại số 362 Đội Cấn – Ba Đình – Hà Nội. sau 4 năm, trụ sở chính của
Công ty TNHH Thương mại và dịch vụ Lan Chi được chuyển sang tổ 30 Minh
Khai- Hai Bà Trưng- Hà Nội.
Công ty TNHH Thương mại và dịch vụ Lan Chi ra đời trong bối cảnh thành
phố Hà Nội đang trong quá trình ưu tiên cho việc mở rộng đầu tư của các doanh
nghiệp tư nhân. Quá trình kinh doanh của công ty đã đáp ứng yêu cầu về quy mộ
sản xuất, không ngừng tăng cường năng lực quản lý và điều hành sản xuất, do đó
sản xuát kinh doanh ngày càng có lãi, thu nhập của lao động ngày càng được nâng
lên và công ty cũng đóng góp ngày càng nhiều cho xã hội.
Với sự phát triển đi lên phục vụ cho nền kinh tế thủ đô, Công ty TNHH
Thương mại và dịch vụ Lan Chi đã đăng ký và mở rộng thêm các ngành nghề sản
xuất kinh doanh:
+ Xây dựng dân dụng, xây dựng giao thông cầu đường, xây dựng thủy lợi,
xây dựng đường điện đến 35kv
+ Khảo sát, thăm dò, khai thác chế biến và mua bán khoáng sản
+ Khai thác và sản xuất vật liệu xây dựng

1



+ Kinh doanh thương mại dịch vụ tổng hợp
II Khái quát tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
1. Mặt hàng sản xuất
+ Xây dựng dân dụng, xây dựng giao thông cầu đường, xây dựng thủy lợi,
xây dựng đường điện đến 35kv
+ Khảo sát, thăm dò, khai thác chế biến và mua bán khoáng sản
+ Khai thác và sản xuất vật liệu xây dựng
+ Kinh doanh thương mại dịch vụ tổng hợp
2. Tình hình sản xuất kinh doanh
Bảng 1: Quy mô sản xuất của Công ty TNHH Thương mại và dịch vụ Lan Chi
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu
Tổng vốn
Vốn lưu động
Vốn cố định
Doanh thu
Lợi nhuận
trước thuế
Lợi nhuận sau
thuế

2007
14.322.
12.696
1.626
6.768

2008
14.590

11.301
3.289
7.343

2009
22.135
17.852
4.283
7.967

2010
30.394
25.452
5.582
8.956

2011
39.933
32.866
7.607
9.989

556

623

667

898


932

404

430

465

627

658

(Nguồn:báo cáo tài chính của công ty)
Như vậy, trong thời gian qua vốn của công ty đã tăng lên, cụ thể là
Vốn cố định năm 2008 tăng 1663 triệu đồng tức tăng 102% so với năm 2007
Vốn cố định năm 2009 tăng 994 triệu đồng tức tăng 30,22% so với năm 2008
Vốn cố định năm 2010 tăng 1299 triệu đồng tức tăng 30,33% so với năm 2009
Vốn cố định năm 2011 tăng 2025 triệu đồng tức tăng 36,27% so với năm 2010
Điều này thể hiện quy mô của công ty ngày càng mở rộng và doanh thu cũng
không ngừng gia tăng theo sự gia tăng của vốn. Mặc dù là một công ty nhỏ, nhưng

2


được sự giúp đỡ của tỉnh cùng với sự cố gắng phát huy nội lực của toàn bộ cán bộ
công nhân viên nên công ty đã đạt được một số kết quả đáng khích lệ trên.
Do có sự đầu tư đúng đắn nên tình hình SXKD của Công ty có chiều hướng
phát triển, doanh thu cũng như lợi nhuận của Công ty tăng dần qua các năm, chính
vì thế mà đời sống ngưới lao động đưuọc ngày một cải thiên.


3


3. Tình hình lao động trong công ty
Bảng cơ cấu lao động của công ty TNHH Thương Mại và Dịch Vụ Lan Chi năm 2007 - 2011
Chỉ tiêu

Năm 2007

Số lao
động
Tỷ lệ (%)
(người)
Tổng
550
100
I – Phân chia theo giới tính
Lao động nam
520
94,54
Lao động nữ
30
5,46
II – Phân chia theo trình độ
Đại học và Cao đẳng
50
9,1
Trung và sơ cấp
40
7,27

Công nhân kỹ thuật
460
83,63
III – Phân chia theo loại hình lao động
Cán bộ quản lý
21
3,82
Lao động trực tiếp
484
88
lao động gián tiếp
45
8,18

Năm 2008
Số lao
động
(người)
600

Năm 2009

100

Số lao
động
(người)
690

561

39

93,5
6,5

57
49
494
25
516
59

Năm 2010

100

Số lao
động
(người)
785

655
35

94,92
5,08

9,51
8,16
82,33


65
55
570

4,17
86
9,83

29
596
65

Tỷ lệ (%)

Năm 2011

100

Số lao
động
(người)
890

745
40

94,9
5,1


845
45

94,94
5,06

9,43
7,97
82,6

78
61
646

9,94
7,77
82,29

95
75
720

10,69
8,42
80,89

4,21
86,37
9,42


32
665
88

4,07
84,71
11,22

39
731
120

4,39
82,13
13,48

Tỷ lệ (%)

Tỷ lệ (%)

(Nguồn phòng tổ chức hành chính)

4

Tỷ lệ (%)
100


Dựa vào bảng số liệu trên ta thấy số lao động Công ty TNHH Lan Chi
tăng lên đáng kể qua các năm. Cơ cấu lao động của công ty gia tăng liên tục

qua các năm từ 2007 – 2011 là do công ty mở rộng qui mô xây dựng, nhận
được nhiều công trình và ngày càng có uy tín, chất lượng cao trên thị trường.
Nếu phân chia theo giới tính thì lao động nam chiếm tỷ lệ lớn hơn so với
lao động nữ. Lao động nam nhiều hơn lao động nữ là do đặc trưng của ngành
xây dựng tính chất công việc nặng nhọc, cường độ làm việc căng thẳng.
Năm 2007 số lao động nam là 520 người chiếm 94,54% trong khi đó lao
động nữ chỉ có 30 người chiếm 5,46%. Năm 2008 lao động nam là 561 người
chiếm 93,5% tổng số lao động, lao động nữ chỉ có 39 người chiếm 6,5%.
Trong năm 2009 số lao động nam: 655 người chiếm 94,92% trong khi đó số
lao động nữ: 35 người chiếm 5,08% so với tổng số lao động. Còn trong năm
2010 lao động nam: 745 người chiếm 94,9%; lao động nữ chiếm 5,1% so với
tổng số lao động. Trong năm 2011 số lao động nam: 845 người chiếm 94,94%
và lao động nữ:45 trong tổng số lao động chiếm 5,06%.
Nếu phân theo trình độ ở Công ty hiện nay có trình độ lao động có trình
độ ĐH và CĐ, trung và sơ cấp, CNKT. Trong đó: năm 2007 lao động trình độ
đại học và cao đẳng là 50 người, chiếm 9,1%, lao động trình độ trung cấp và sơ
cấp là 40 người chiếm 7,27%, lao động trình độ công nhân kỹ thuật là 460 người
chiếm 83,63%. Năm 2008 lao động trình độ đại học và cao đẳng là 57 người,
chiếm 9,51%, lao động trình độ trung cấp và sơ cấp là 49 người chiếm 8,16%,
lao động trình độ công nhân kỹ thuật là 494 người chiếm 82,33%. Năm 2009 lao
động trình độ ĐH và CĐ: 65 người chiếm 9,43%; trung và sơ cấp: 55 người
chiếm 7,97%; CNKT: 570 người chiếm 82,6% trong tổng số lao động năm 2009.
Năm 2010 lao động trình độ ĐH và CĐ: 78 người chiếm 9,94%; trung và sơ cấp:
61 người chiếm 7,77%; CNKT:646 người chiếm 82,29%. Năm 2011 lao động
có trình độ ĐH và CĐ: 95 người chiếm 10,69%; lao động có trình độ trung và sơ
cấp: 75 người chiếm 8,42% còn CNKT: 720người chiếm 80,89%. Sở dĩ số lao
5


động có trình độ ĐH và CĐ gia tăng là do công ty mở rộng qui mô cần nhiều lao

động có trình độ cao.
Nếu phân theo loại hình lao động số lượng cán bộ quản lý ít hơn so với
lao động trực tiếp và lao động gián tiếp. Trong đó lao động trực tiếp

năm

2007 lao động trực tiếp là 484 người chiếm88%, năm 2008 lao động trực tiếp
là 516người chiếm 86%. Lao động trực tiếp năm 2009 là 596người chiếm
86,37% trong tổng số lao động năm 2009; năm 2010 là: 665 người chiếm
84,71% trong tổng số lao động còn năm 2011 là: 731 người chiếm 82,13%
trong tổng số lao động. Số lao động trực tiếp tăng lên do Công ty xây dựng
nhiều công trình cần nhiều lao động trực tiếp. Mặt khác, cán bộ quản lý và lao
động gián tiếp cũng tăng nhưng ít hơn cụ thể cán bộ quản lý trong năm 2007
là 21 người, năm 2008 là 25 người, năm 2009: 29người, năm 2010: 32người;
năm 2011: 39 người .Còn lao động gián tiếp tăng trong năm 2007 là 45 người,
năm 2008 là 59 người, năm 2009: 65 người, năm 2010:88người, năm 2011:
120 người. Số lao động gián tiếp tăng lên đáng kể do số lượng lao động trực
tiếp tăng lên nhưng số lượng cán bộ quản lý tăng rất ít cho thấy sự bố trí lao
động chưa được hợp lý của công ty TNHH Lan Chi

6


III Công nghệ sản xuất
1. Thuyết minh dây truyền sản xuất, sản phẩm
Do đặc điểm của công ty là hoạt động về lĩnh vực xây dựng nên không có
dây truyền sản xuất nào, vì vậy em xin trình bày về 1 trong những quy trình xử lý
mặt bằng trước khi tiến hành xây dựng công trình nào đó. Em xin trình bày quy
trình san lấp mặt bằng của công ty. Và quy trình khai thác đá xây dựng
a- Quy trình thi công san lấp mặt bằng

Quy trình san lấp mặt bằng

Bóc lớp
hữu cơ

San ủi mặt bằng
công trình

Thi công các công
trình ngầm

Đầm chặt

+ Bóc lớp lớp hữu cơ (đất mùn): Là tiến hành đào xúc lớp đất bề mặt đến một
độ sâu nhất định tuỳ thuộc vào đặc điểm địa chất của khu vực thi công nhằm loại bỏ
lớp đất yếu và bùn có độ chịu nén không đồng đều ảnh hưởng đến độ lún và nứt rạn
các công trình xây dựng sau này.
+ San ủi nền: tiến hành san gạt và đổ cát lấp đầy các khu vực đất trũng và
những khu vực sau bóc lớp hữu cơ tạo mặt bằng và độ cao của nền đất theo yêu
cầu.
+ Thi công các công các công trình chìm (tiến hành xây lắp hệ thống cấp
thoát nước theo thiết kế của chủ đầu đầu tư). Công đoạn này có thể tiến hành đồng
thời hoặc sau công đoạn san ủi nền. Trong một số trường hợp đơn vị thi công có thể
phối hợp với các đơn vị thi công của công ty khác xây các công trình ngầm như
chôn cáp điện, điện thoại.
+ Đầm chặt: Tiến hành lu đầm cơ giới kết hợp với tưới nước nhằm tạo ra bề
mặt có hệ số nén chặt theo yêu cầu của thiết kế.

7



+ Đối với những khu vực thi công có địa hình núi đá thì quá trình thi công sẽ
sử dụng phương pháp thi công bằng nổ mìn, sau đó tiến hành lu đầm với hệ số nèn
chặt theo tiêu chuẩn K90 – K98 tuỳ theo thiết kế.
b- Quy trình khai thác đá xây dựng:
Quy trình khai thác đá xây dựng
Khoan nổ
mìn

Phân loại
thủ công

Vận
chuyển

Bãi tập
kết

Bốc xúc

Nghiền,
Sàng phân
loại

+ Khoan nổ mìn: sử dụng lực xung kích của chất nổ để cắt phá đá ra khỏi khối
nguyên thể của nó. Thực hiện công tác này cần tuân thủ tuyệt đối các quy định kỹ
thuật khai thác sử dụng chất nổ. Quá trình mua, vận chuyển, sử dụng thuốc và chất
kích nổ phải có giấy phép của công an.
+ Bốc xúc và phân loại đá: tiến hành kết hợp bốc và phân loại thủ công kết
hợp với máy ủi, xúc và ô tô vận chuyển đá ra nơi tập kết.

+ Nghiền và sàng phân loại đá thành các loại đá thành phẩm có kích thước hạt
khác nhau tùy thuộc vào nhu cầu sử dụng.
+ Vận chuyển đá ra nơi tập kết hoặc vận chuyển thẳng đến tận chân công
trình thi công theo chỉ đạo của ban lãnh đạo.
c- Quy trình thi công xây lắp
Quy trình thi công xây lắp

Chuẩn bị
hiện
trường
thi công

Công
tác làm
móng

Thi
công
phần
thân

8

Hoàn
thiện


+Chuẩn bị hiện trường thi công: là tiến hành triển khai bố trí kho bãi nguyên
vật liệu máy thi công xây lán tạm cho công nhân nhằm phục vụ cho các giai đoạn
thi công chính thức đạt hiệu quả.

+Công tác làm móng gồm những công việc: đào và xử lý chân móng, dựng kết
cấu thép, lắp ván khuôn, đổ bê tông móng. Thi công phần móng là công việc phức
tạp nó ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng công trình phía trên sau này.
+Thi công phần thân: bao gồm các công việc đổ cột, trần (dựng kết cấu thép,
cốt pha đổ bê tông cột, trần, tường), xây tường vách ngăn .
Hoàn thiện: tiến hành xây, trát tường, lát gạch, lắp ráp trang thiết bị nội thất,
lắp cửa, quét sơn... Kế tiếp là thu dọn hiện trường, phá các nhà tạm di dời các thiết
bị máy móc, thi công đường và khuôn viên theo thiết kế trước khi bàn giao công
trình
2. Đặc điểm công nghệ sản xuất
a.Cơ sở vật chất kỹ thuật
Với lĩnh vực hoạt động của công ty là đa ngành nghề nên cơ sở vật chất của
công ty được đầu tư khá lớn. Dưới đây là danh mục một số máy móc thiết bị của
công ty
BẢNG DANH MỤC TRANG THIẾT BỊ CỦA CÔNG TY
LOẠI THIẾT BỊ, MÁY
MÓC

NƯỚC
SẢN
XUẤT

SỐ
LƯỢNG

SỞ
HỮU

THÔNG SỐ KỸ
THUẬT


Cần cẩu tháp POTAIN

02

C.TY
x

Cần cẩu tháp RAIMONDI

01

x

Qmax= 5T,

Rmax=40m

Qmax=12T,

Rmax=18m

Qmax= 8T,

Rmax=55m

Cẩu tự hành HITACHI

Nhật


02

x

Máy đào KOMASU

Nhật

02

x

Qmax= 0,5 m3

Máy ép cọc

Nhật

02

x

30 - 80 Tấn

Máy đóng cọc

Đức

01


x

2,5 Tấn

Máy bơm bê tông cố định

Nga

02

x

30m3/h

Ôtô benzin

Nga

04

x

7.5 Tấn

9


LOẠI THIẾT BỊ, MÁY
MÓC


NƯỚC
SẢN

Ôtô tự đổ HuynĐai

XUẤT
Hàn Quốc

Máy ủi HITACHI

SỐ
LƯỢNG

SỞ
HỮU

THÔNG SỐ KỸ
THUẬT

04

C.TY
x

Nhật

02

x


150HP

Xe lu SAKAI

Nhật

02

x

8-12 Tấn

Máy cắt gạch

Hàn Quốc

25

x

1 Kw

Máy mài 2 đá

Đức

04

x


2.7 Kw

Máy kinh vĩ

Nhật

02

x

Độ chính xác: 0.001

Máy Thuỷ bình

Nhật

08

x

Độ chính xác: 0.001

Máy vận thăng trụ vuông

Nga

08

x


0,5 tấn

Máy trộn bê tông 500L

Đức

12

x

4 Kw

Máy trộn bê tông 250L

Đức

20

x

1 Kw

Máy trộn vữa 80L

Đức

10

x


0,45 Kw

Máy đầm bê tông

Đức

40

x

0.8 - 1.5 Kw

Máy đầm cóc MIKSA

Nhật

08

x

1,5 - 3,0 Kw

Máy hàn điện HQ 24

Hàn Quốc

06

x


380V-24 Kw

Máy phát điện

Nhật

01

x

60 KVA

Máy phát điện nhỏ

Nhật

03

x

15KVA

Máy bơm nước

Nhật - TQ

12

x


2m3/h ÷ 50m3/h

Máy khoan bê tông

Nhật, Đức

10

x

1,4 Kw÷2.8 Kw

Cốt pha thép

Việt Nam

5.000 M2

x

Giáo chống tổ hợp

Việt Nam

42 bộ

x

Máy cắt, uốn thép


T. Quốc

06

x

10 Tấn

fi Ma x<= 40
(Nguồn phòng vật tư)

b.Đặc điểm về bố trí mặt bằng, nhà xưởng, thông gió và ánh sáng
Do đặc điểm của ngành xây dựng là làm những nơi không cố định, địa bàn
làm việc có thể ở đồng bằng, cũng có thể ở những nơi hẻo lánh, vì thế việc bố trí
mặt bằng của công ty cũng khá phức tạp, tuy nhiên để hạn chế tình hình tai nạn lao
động xảy ra công ty có bố trí hệ thống lưới chắn xung quanh khu vực xây dựng. Hệ

10


giàn giáo và đai bảo vệ khi thi công ở những địa hình phức tạp.
Vì lĩnh vực xây dựng làm ở trong những điều kiện thời tiết khó xác định, đối
với bộ phận công nhân làm ở ngoài trời công ty trang bị các thiết bị bảo hộ lao động
bao gồm áo , mũ, găng tay, ủng, khẩu trang., xe nâng, tời...
Để vấn đề an toàn lao động được đảm bảo hơn, ngoài việc cung cấp các thiết
bị bảo hộ công ty còn đào tạo lao động cách phòng tránh những tai nạn lao động,
cách sơ cứu khi có tai nạn lao động xảy ra. ...
IV Tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của doanh nghiệp
1. Tổ chức sản xuất
Do đặc điểm là ngành xây dựng nên số lượng công việc cũng biến đổi, lúc thì

nhiều công trình, lúc thì ít, phụ thuuộc vào điều kiện kinh tế nên tổ chức sản xuất
của công ty theo kiểu gián đoạn và kết cấu theo chu kỳ sản xuất . Theo thời hạn

quy định của khách hàng yêu cầu. Thông thường những công trình lớn có tầm
quan trọng thì kéo dài trong khoảng 3 -4 tháng, những công trình khác trung
bình khoảng 1 – 3 tháng còn đối với các công trình dân dụng thường kéo dài
trong thời gian ngắn khoảng 1 tuần – 1 tháng.
2. Kết cấu sản xuất của doanh nghiệp

a. Bộ phận sản xuất chính
Gồm có công nhân công trường, kỹ sư xây dựng, kỹ sư thiết kế công
trình. Đây được đánh giá là bộ phận quan trọng trong sản xuất của công ty.
Giám đốc và các cấp quản lý có nhiệm vụ duyệt đơn hàng, từ đó đưa dự án
xuống phòng thiết kế, phòng thiết kế sau khi nhận được báo cáo từ các bộ
phận trắc địa, khảo sát… thiết kế bản chi tiết. Dưới sự chỉ dẫn của các kỹ sư
xây dựng, công nhân tiến hành thực hiện dự án.
b. Bộ phận sản xuất phụ thuộc
Đó là các xí nghiệp, với tính chất công trường nay đây mai đó với các đơn
đặt hàng ở tại mỗi địa bàn, để tiện cho việc đi lại, vận chuyển máy móc và bố trí
nơi ăn chốn ở cho công nhân thì ban giám đốc xem xét và bố trí xí nghiệp tại nơi

11


gần nhất có công trình, điều này giảm chi phí tối đa cho công ty.
c. Bộ phận cung cấp
Với các đơn hàng trọn gói tức là từ khâu khảo sát cho đến khâu công
tình đi vào sử dụng công ty chịu trách nhiệm thu mua các nguyên vật liệu
phục vụ cho xây dựng công trình: Xi măng, cát, xi, gạch….Công việc này do
phòng cung ứng vật tư phụ trách. Với các sản phẩm xi măng, công ty thường

mua xủa các nhà cung cấp lớn ngay tại công ty như công ty xi măng Nghi
Sơn, Hoàng Thạch, Bỉm Sơn; các sản phẩm thép của tập đoàn Hòa Phát… Bộ
phận cung ứng có nhiệm vụ lựa chọn nguồn cung ứng có chất lượng, đúng với
yêu cầu của công trình và kịp thời cho các đơn vị thi công.
d. Bộ phận vận chuyên
Trong công ty bộ phận vận chuyển hình thành nên 1 tổ đội chuyên chở
các vật tư thiết bị đến công trường xây dựng. Được công ty đầu tư mua xe tải
hạng nặng đã góp phần nâng cao hiệu quả của bộ phận này.

12


V Tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp
Sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty
Hội đồng quản trị

Giám đốc

Xí nghiệp khai

Phòng tổ chức

thác chế biến

hành chính

Phòng KHKT

Phòng tài chính


Các đội sản xuất

vật tư

– kế toán

và phục vụ sản xuất

khoáng sản

Phân xưởng khai
thác quặng

Nhà máy tuyển

Đội cầu đường

Đội xây dưng

luyện kim.

Đội thủy lợi

Phân xưởng sản
xuất (Mộc – Hàn)

đội cơ giới

(nguồn phòng tổ chức lao động)


13


a. Hội đồng thành viên
Hội đồng thành viên là cơ quan cao nhất của công ty. Hội đồng thành viên có
quyền hạn và nhiệm vụ:
+ Quyết định phương hướng phát triển của công ty.
+ Quyết định tăng hoặc giảm vốn điều lệ
+ Quyết định cơ cấu tổ chức quản lý của công ty
+ Thông qua báo cáo tài chính hàng năm, phương án sử dụng và phân phối lợi
nhuận hoặc phương án xử lý lỗ của công ty….
b. Giám đốc công ty
Giám đốc công ty Ông Lê Tuấn Phong. Là người đại diện công ty trước pháp
luật, điều hành và quyết định mọi hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày của
công ty, chịu trách nhiệm trước hội đồng thành viên về việc thực hiện các quyền và
nghĩa vụ của mình.
c.Các phòng chức năng của công ty
- phòng tổ chức hành chính
+ Làm công tác tổ chức cán bộ và tổ chức sản xuất của công ty
+ Làm công tác hành chính của công ty như tiếp khách, công văn, giấy tờ,
đánh máy tính,photocopy tài liệu và tổ chức sinh hoạt vật chất và tinh thần cho
CBCNV công ty.
- Phòng kế hoạch kỹ thuật vật tư
+ Đảm nhiệm công tác kế hoạch của Doanh nghiệp và chỉ đạo giám sát về kỹ
thuật đối với toàn bộ các công trình do công ty thi công.
+ Tổ chức công tác cung ứng vật tư đáp ứng yêu cầu tiến độ thi công công
trình.
+ Tổ chức nhiệm thu bàn giao các công trình do công ty thi công.
+ Tổ chức nghiệm thu bàn giao các công trình hoàn thành và lập báo cáo
quyết toán đối với các công trình đã nghiệm thu bàn giao.

- Phòng tài chính kế toán
+Thực hiện các hoạt động tài chính của công ty.
+Tổ chức công tác kế toán thống kê và tổ chức bộ máy kế toán của công ty

14


thực hiện theo luật kế toán của nhà nước
d.Các bộ phận phục vụ sản xuất kinh doanh và các đội sản xuất
- .Đội xe số 1 của công ty
+Điều động và bố trí sắp xếp các loại xe, máy thi công cho các công trường và
phục vụ thu công các công trình.
+Tổ chức giữ gìn bảo quản, sửa chữa và bảo dưỡng định kỳ các loại xe, máy
thi công, đảm bảo cho xe và máy thi công có thể hoạt động được thường xuyên.
- Các đội thi công
+Công ty có các đội thi công cầu đường, thủy lợi, xây dựng dân dụng và xây
dựng các công trình điện đến 35KV.
+Mỗi đội thi công có nhiệm vụ thi công các công trình cầu đường, thủy lợi
hoặc xây dựng ( dân dụng, điện) theo kế hoạch được giao.
-. Phân xưởng sản xuất
Phân xưởng Mộc – Hàn có chức năng sản xuất các bộ phận sản phẩm, chi tiết
phục vụ thi công các công trình. Phân xưởng có nhiệm vụ sản xuất các loại cửa gỗ,
cửa sắt, hoa sắt và các bán thành phẩm gỗ, sắt khác để phục vụ thi công các công
trình dân dụng cầu đường và thủy lợi.
-. Đội thăm dò và khai thác mỏ tại mỏ Chỉ kẽm Ao Xanh
e. Chi nhánh Công ty TNHH Thương mại và dịch vụ Lan Chi
Hiện nay, Công ty TNHH Thương mại và dịch vụ Lan Chi có 2 chi nhánh
đang hoạt động tại tỉnh Hải Phòng và Hưng yên với chức năng, nhiệm vụ như chức
năng, nhiệm vụ của công ty
Chi nhánh có Giám đốc và bộ phận kỹ thuật, bộ phận kế toán giúp việc.

Chi nhánh có một đội xe máy ( số 2) và các đội thi công cầu đường và xây
dựng dân dụng

15


VI Khảo sát, phân tích các yếu tố đầu vào, đầu ra của doanh nghiệp
1. Khảo sát các yếu tố đầu vào
a. Đối tượng lao động

Với đặc thù của công ty là ngành nghề xây dựng nên nguyên vật liệu mà công ty
thường dùng là:

+ Xi măng
+ bê tông
+ gạch ngói
+ vật liệu chịu nhiệt…
- Năng lượng thường dùng: dầu, điện, hơi nước, khí nén….
- Nguồn cung cấp: công ty xi măng Nghi Sơn, Bỉm Sơn, Hoàng Thạch,
nhà máy gạch Hoàng Mai, công ty thép Hòa Pháp, nhà máy điện lực Hà
Nội….
Bảng thống kê nguyên vật liệu của công ty năm 2011
Nguyên vật

Nhà cung cấp

Đvt

Nhu cầu


Giá tiền
tỷ đồng
20

liệu
Sắt thép

Gang thép Thái Nguyên,

Tấn

tiêu hao
100.000

Xi măng

Tisco
Hoàng Thạch, Bỉm Sơn,

Tấn

500.000

55

Ghạch xây
Ghạch ốp
Cát

Bút Sơn

Hạ Long, Sơn Tây
Viên
3
Prime, Viglacera,
m
Công ty thiết bị xây dựng
m3

98.tỷ
65.000
98.000

100
87
45

Sỏi

Hoàng Mai
Công ty thiết bị xây dựng

xe

200.000

30

thùng
M3


50.000
98.500

61
45

Kw

950.000

15

Sơn
Ghạch
nền
Điện

Hoàng Mai
Dulux, Nippon,
lát Prime, Hạ Long,
Công ty điện lực Hà Nội
16


Các loại vật

.....

....


....

19

tư khác
(Nguồn phòng vật tư)
b.

Số lượng, chất lượng và kết cấu lao động
Công ty TNHH Thương mại và dịch vụ Lan Chi là một doanh nghiệp xây

dựng gồm nhiều đơn vị thi công với đội ngũ cán bộ công nhân viên từ văn hoá phổ
thông (đã qua đào đào tạo nghề ), công nhân trung cấp cho đến đại học chuyên
ngành kỹ thuật và kinh tế.
Cũng như các công ty hoạt động sản xuất kinh doanh ngành xây dựng, cơ cấu
lao động của Công ty TNHH Thương mại và dịch vụ Lan Chi bao gồm hai bộ phận
chính là:
+Lao động biên chế và có hợp đồng lao động dài hạn: Là lực lượng lao động
cố định của công ty được tuyển dụng chính thức với mục đích phục vụ lâu dài cho
công ty. Hiện tại số lượng lao động thuộc bộ phận này gồm có 162 người trên tổng
số 295 cán bộ công nhân viên chiếm 54,9%.
+Lao động theo mùa vụ: Là những người lao động tự do được công ty ký hợp
đồng lao động với thời hạn dưới 3 tháng và chấm dứt hợp đồng lao động với công
ty sau khi công trình kết thúc. Đặc điểm dễ nhận thấy nhất của số lao động là: đa số
là lao động phổ thông lấy từ các địa phương nơi có công trình thi công. Số lượng
không ổn định thường có sự biến động theo từng thời kỳ hoạt động của năm. Họ
không chịu sự quản lý của công ty ngoài thời gian ký hợp đồng, họ chỉ được trả
công cho khoảng thời gian họ làm việc cho công ty theo sự thỏa thuận giữa họ và
công ty.
Do mang đặc trưng một doanh nghiệp ngành xây dựng cho nên lực lượng

lao động ở công ty phát triển hạ tầng rất đa dạng với nhiều loại hình lao động có
trình độ khác nhau. Từ những dạng lao động phổ thông không có bằng cấp, không
được đào tạo cho đến những lao động được đào tạo sơ cấp, cao đẳng và đại học. Để
nắm bắt đầy đủ hơn về tình hình chất lượng lao động tại công ty ta xem xét các
bảng biểu sau đây

17


Bảng 5: Kết cấu lao động theo trình độ tay nghề
2007
Chỉ tiêu
Tổng số

Số
lượng

198

2008
(%)

100

Số
lượng

235

2009

Số
lượn
g

(%)

(%)

2010
Số
lượnga

2011
(%)

Số
lượng

(%)

100

250

100

269

100


295

100

105 44,68
8
7,62
27
25,71
32
30,47
21
20
17
16,2

110
7
25
38
26
14

44
6,36
22,72
34,54
23,64
12,74


97
4
21
35
28
9

36,06
4,12
21,65
36,08
28,86
9,29

104
5
21
37
32
9

35,25
4,8
20,19
35,57
30,76
8,68

LĐBQ
Công nhân

kỹ thuật
Bậc 1
Bậc 2
Bậc 3
Bậc 4
Bậc 5
Bậc 6
Bậc 7

95 47,97
11
11,58
24
25,26
31
32,63
19
20
10
10,53

(Nguồn phòng tổ chức lao động)
Qua bảng số liệu trên cho thấy rằng tỷ lệ công nhân kỹ thuật của công ty so
với tổng số lao động trong công ty còn chiếm quá ít. Số lượng lao động công nhân
kỹ thuật qua các năm tăng giảm khác nhau, đặc biệt là năm 2010 chỉ có 97 công
nhân kỹ thuật. Điều này cho thấy rằng công ty chưa chú trọng đến trình độ của công
nhân. Nếu xét tỷ lệ bậc thọ qua các năm thì thấy rằng bậc thọ của công ty không
được đồng đều. Số lượng còn ít. Cụ thể:
- năm 2007 thợ bậc 1 so với công nhân kỹ thuật là 11,58%, bậc 2 là 25,26%.
Bậc 3 là 32,63%. Bậc 4 là 20%. Bậc 5 là 10,53%.

- năm 2008 số lượng công nhân kỹ thuật có tăng lên so với năm 2007 nhưng
quá ít chỉ tăng có 10 người, sự phân bố vị trí bậc thợ cũng không đồng đều, bậc 1 là
7,62%, bậc 2 là 25,71%, bậc 3 là 30,47%, bậc 4 là 20%, bậc 5 là 16,2% so với tổng
số lượng công nhân kỹ thuật .
Năm 2009 số lượng công nhân kỹ thuật tăng lên 5 người so với năm 2008,
công nhân bậc 1 là 6,36%, bậc 2 là 22,72%, bậc 3 là 34,54%, bậc 4 là 23,64%, bậc 5
là 12,74% so với tổng số lượng công nhân kỹ thuật.

18


Năm 2010 qua bảng ta thấy rằng số lượng công nhân kỹ thuật giảm so với năm
2009 là 13 người. bậc 1 là 4,12%, bậc 2 là 21,65%, bậc 3 là 36,08%, bậc 4 là
28,86%, bậc 5 là 9,29% so với tổng số lượng công nhân kỹ thuật
Năm 2011 tăng lên so với năm 2010 là 7 người, tuy nhiên tỷ lệ công nhân kỹ
thuật so với tổng số lao động vẫn chiếm ít. Công nhân bậc 1 chiếm 4,8% bậc 2 là
20,19%, bậc 3 là 35,57%, bậc 4 là 30,76%, bậc 5 là 8,68% so với tổng số lượng
công nhân kỹ thuật.
Nguyên nhân của sự thay đổi về lượng công nhân kỹ thuật này là do 1 số nghỉ
hưu, 1 số nghỉ mất sức, 1 số thì chuyển công tác. Sự giảm đi về số lượng nhưng
công ty không có kế hoạch bổ sung nên năm 2010 số lượng lao động giảm đi so với
năm 2009. Năm 2011 công ty có bổ xung nhưng số lượng còn ít, bậc công nhân còn
chưa hợp lý, điều này gây ra sự lãng phí trong khi thực hiện công việc, có những lúc
công nhân bậc cao còn phải kiêm nhiệm những công việc của công nhân bậc thấp.
Chính vì vậy công ty cần có kế hoạch tuyển dụng mới và đào tạo nhân lực sao cho
hiệu quả hơn.

19



c.

Vốn

Tình hình sửu dụng vốn của công ty
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu

2007

2008

So sánh

2009

2008/2007
+/%
Tổng
vốn
Vốn lưu
động
Vốn cố
định

14.322

14.590

268 1,87

-

12.696

1.626

11.301

3.289

-

139 10,9
5
166
3

22.135

17.852

8
102

4.283

So sánh

2010


2009/2008
+/%
754 51,7
5

1

655 57,9
1
994

6
30,2
2

So sánh

2010/2009
+/%
30.39 825 37,3
9
1
4
25.45
2
4.897

2011

39.933


760 42,5
0
7

32.866

14,3
3

7.067

614

So sánh
2011/2010
+/%
953 31,3
9

741 29,1
4

3

217 44,3

(Nguồn:báo cáo tài chính của công ty)
Từ bảng phân tích tình hình vốn của công ty ta nhận thấy rằng tổng nguồn vốn
của công ty qua các năm đều có xu hướng tăng. Năm 2008 tăng so với năm 2007

268 triệu đồng tức tăng 1,87%. Năm 2009 tăng 7545 triệu đồng tức tăng 51,71%. So
với năm 2008. Năm 2010 tăng 8259 triệu đồng tức tăng 37,31% so với năm 2009.
Năm 2011 tăng s9539 triệu đồng tức tăng 31,38% so với năm 2010.
Xét về vốn cố định của công ty qua các năm đều có sự biến động. Vốn cố định
có xu hướng tăng lên, đó là do công ty đầu tư thêm các tài sản cố định như mua
trang thiết bị máy móc để phục vụ cho công việc xây dựng. Như vậy, trong thời
gian qua vốn của công ty đã tăng lên, cụ thể là
Vốn cố định năm 2008 tăng 1663 triệu đồng tức tăng 102% so với năm 2007
Vốn cố định năm 2009 tăng 994 triệu đồng tức tăng 30,22% so với năm 2008
Vốn cố định năm 2010 tăng 1299 triệu đồng tức tăng 30,33% so với năm 2009
Vốn cố định năm 2011 tăng 2025 triệu đồng tức tăng 36,27% so với năm 2010
Về tình hình vốn lưu động của công ty cũng có sự tăng lên, tuy nhiên năm
2008 vốn lưu động của công ty giảm xuống so với năm 2007 là 1395 triệu

20

8

0

1


đồng tức giảm 10,98%. Tuy nhiên sang đến năm 2009 thì vốn lưu động
của công ty lại tiếp tục tăng so với năm 2008 là 6551 triệu đồng tức tăng
57,96%. Năm 2010 tăng so với năm 2009 là 7600 triệu đồng tức tăng
42,57%. Năm 2011 tăng so với năm 2010 là 7414 triệu đồng tức tăng
29,13%
Về tỷ lệ vốn cố định so với vốn lưu động qua các năm ta đều thấy rằng
vốn lưu động luôn lớn hơn so với vốn cố định, điều này có nghĩa là công

ty luôn sẵn tiền mặt để có thể thanh toán . Vốn cố định ít cho thấy rằng
công ty có đầu tư thêm tài sản cố định nhưng mức độ đầu tư chưa được
cao.

21


Khảo sát các yếu tố sản xuất đầu ra
a. Nhận diện thị trường
Thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty là thị trường cạnh tranh tự do,
có rất nhiều công ty cũng hoạt động trên thị trường và các sản phẩm trên thị
trường có sự đồng nhất các sản phẩm do vậy ít có sự khác biệt lớn. Hiện nay
nhiều công ty xây dựng lớn và nhỏ lẻ xuất hiện nên môi trường cạnh tranh của
ngành xây dựng là cạnh tranh hoàn hảo
b. Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo địa điểm
Sản phẩm vật liệu xây dựng của Công ty đã có gần 15 năm nay trên thị
trường, nên có thể dễ dàng thấy rằng thị trường chính của công ty là những thị
trường truyền thống mà công ty có sự uy tín, trách nhiệm cao.
Bảng 8: Bảng phân phối sản phẩm ra thị trường theo địa lý như sau
Các sản phẩm
chủ yếu



Số

lượng

tiêu


thụ
Hà Nội, Thái bình và 6 tỉnh phía 900.000 tấn

1. Xi măng
2.

Thị trường tiêu thụ

bắc (Vĩnh phúc, Phú thọ, Yên bái,

Lào cai, Hà Giang và Tiên quang.)
Tông Lạng Sơn, Thái bình, Hà nội, …

đúc sẵn
3. Cống

2.000.000 cột

bê Hà Nội, Hòa Bình, Yên Bái, Bắc 5.900.000 cái

tông
Ninh
4. Cột điện bê Hòa Bình, Hà Nội, Bắc Ninh, Hưng 6.980.000 cái
tông
5. Tấm đan
6. Bể tự họai

Yên, Nam Định
Hà Nội, Hòa Bình
3000.000 tấm

Hà Nội, Hòa Bình. Bắc Ninh, Hưng 2.000.000 cái

Yên. Nam định
7. Các công Hà Nội, Sơn Tây, Xuân Mai

100 nhà ở

trình sử chữa
8. Dự án xây Hà Nội

1 tòa nhà 6 tầng

22


dựng nhà trẻ
Hoa Mai
9. Dự án xây Hà Nội, Hà Đông, Sơn Tây
nhà ở cao tầng

5 dự án xây dựng
nhà ở 5 tầng
Nguồn: Phòng kinh doanh

Qua bảng số liệu trên có thể thấy rằng tình hình kinh doanh của công ty là khá
tốt. Trong năm 2011 công ty tiêu thụ được khá nhiều các loại sản phẩm như cột bê
tông, cống bê tông, bể tự hoại... Đây cũng là yếu tố thuận lợi để công ty mở rông
địa bàn kinh doanh của mình.

c. Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo thời gian

- đối với mặt hàng cống, cột điện, bê tông đúc thì tiêu thụ quanh năm
- đối với các dự án xây dựng và sửa chữa nhà ở của công ty thì thường vào từ tháng
6 trở đi
Sản phẩm tiêu thụ

1. Xi măng
2. Bê Tông đúc sẵn
3. Cống bê tông
4. Cột điện bê tông
5. Tấm đan
6. Bể tự họai
7. Các công trình sử chữa
8. Dự án xây dựng nhà trẻ Hoa Mai
9. Dự án xây nhà ở cao tầng

Thời gian tiêu thụ
12 tháng
12 tháng
12 tháng
12 tháng
12 tháng
Từ tháng 6 trở đi
Từ tháng 6 trở đi
Từ tháng 6 trở đi
Từ tháng 6 trở đi
(Nguồn phòng kinh doanh)

VII.Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp
1.Môi trường vĩ mô
a. Yếu tố kinh tế

Môi trường kinh tế là môi trường có liên quan trực tiếp đến thị trường
tiêu thụ sản phẩm của Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Lan Chi, nó
quyết định những đặc điểm chủ yếu của thị trường như: dung lượng, cơ cấu,
sự phát triển trong tương lai của cầu, của cung, khối lượng hàng hóa và giá trị

23


hàng hóa trao đổi trên thị trường.
Một số nhân tố kinh tế quan trọng ảnh hưởng đến hoạch định chiến
lược của công ty:
+ Nguồn tài nguyên, nguyên liệu, tài chính.
+ Sự phân bổ và phát triển của lực lượng sản xuất.
+ Sự phát triển của sản xuất hàng hóa.
+ Thu nhập quốc dân.
+ Thu nhập bình quân đầu người
b. Yếu tố chính trị, pháp luật
Môi trường pháp lý ảnh hưởng trực tiếp đến thị trường thông qua việc
quy định,kiểm soát các quy trình, các hoạt động và các mối quan hệ thị
trường.Đồng thời nó có thể hạn chế hoặc khuyến khích,tạo điều kiện lợi cho
sự phát triển của thị trường. Cụ thể của môi trường pháp lý đó là:
- Tình hình chính trị, an ninh.
- Các quy định, tiêu chuẩn, điều lệ
- Hệ thống thể chất pháp luật.
- Các chế độ chính sách kinh tế xã hội.
- Các nhân tố pháp lý khác

24



c.Yếu tố xã hội
Các nhân tố văn hóa xã hội gắn liền với lịch sử phát triển của từng bộ
phận dân cư và sự giao lưu giữa các bộ phận dân cư khác nhau. Các nhân tố
này ảnh hưởng đến thị thiếu tập quán tiêu dùng của dân cư. Trong số các nhân
tố văn hóa xã hội phải kể đến:
- Phong tục tập quán, truyền thống văn hóa xã hội, tín ngưỡng.
- Các gí trị xã hội.
- Sự đầu tư của các công trình, các phương tiện thông tin văn hóa.
- Các sự kiện văn hóa, hoạt động văn hóa môi trường
Dân cư có ảnh hưởng trực tiếp đến sự hình thành cung cầu trên thị
trường đồng thời nó có khả năng ảnh hưởng đến sự cung ứng hàng hóa trên
thị trường một các gián tiếp thông qua sự tác động của nó.
Các nhân tố dân cư bao gồm:
- Dân số và mật độ dân số
- Sự phân bố của dân cư trong không gian
- Cơ cấu dân cư ( đột tuổi, giới tính…)
- Sự biến động của dân cư
- Trình độ của dân cư
d. Yếu tố khoa học công nghệ
Đây là môi trường có vai trò quan trọng, có ý nghĩa quyết định trong
cạnh tranh của công ty bởi nó ảnh hưởng sâu sắc và toàn diện trên các lĩnh
vực hoạt động sản xuất kinh doanh.
Những ảnh hưởng của khoa học công nghệ cho ta thấy được các cơ hội
và thách thức cần phải xem xét trong việc soạn thảo và thực thi chiến lược sản
xuất kinh doanh.
Những phát minh mới về khoa học công nghệ làm thay đổi nhiều tập
quán và tạo xu thế mới trong tiêu dùng và cho ra nhiều sản phẩm mới.

25



×