Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Bài giảng phản ứng quá mẫn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.75 MB, 13 trang )

PHẢN ỨNG QUÁ MẪN

Võ Thị Chi Mai

1


Mục tiêu

o

Định nghĩa quá mẫn.

o

Mô tả cơ chế từng loại phản ứng quá mẫn.

o

Dựng bảng so sánh 5 loại phản ứng quá mẫn.

2


Định nghĩa – Phân loại

o

Trạng thái mẫn cảm quá mức gây tổn hại mô và cơ quan.

o



Do dị nguyên tương tác với thành phần đáp ứng đặc hiệu
đã hiện diện sẵn (kháng thể hay lympho T).
Phân loại theo cơ chế phản ứng và thời gian xảy ra phản
ứng.

o

3


Phản ứng quá mẫn tức thời (loại I)

o
o
o
o
o

30 sec – 30 min sau tiếp xúc
Tùy vị trí, kích thước dị nguyên
IgE
Ái tế bào: bám bạch cầu ái kiềm (basophil) và dưỡng bào
(mast cell)
Tế bào thoát hạt: histamine, leucotriene, prostaglandin.

4


Cơ chế dị ứng


5


Dị nguyên

Hạt phấn hoa

Mạt nhà

• Dị ứng cục bộ
• Dị ứng toàn thân (sốc phản vệ)

6


Phản ứng gây độc phụ thuộc kháng thể (loại II)
o

Thành phần phản ứng:
• KN-IgG hoặc KN-IgM kích hoạt bổ thể

o

Ly giải tế bào đích (gắn KN)

o

5-8 giờ sau


o

Phản ứng truyền máu: bất đồng ABO, Rh

7


Phản ứng gây độc phụ thuộc kháng thể (loại II)

8


Phản ứng gây độc phụ thuộc kháng thể (loại II)

Ban xuất huyết giảm
tiểu cầu do thuốc

9


Phản ứng quá mẫn qua trung gian phức hợp
miễn dịch (loại III)

10


Phản ứng quá mẫn qua trung gian phức hợp
miễn dịch (loại III)
Phức hợp thừa kháng nguyên (IIIA):
• Bệnh huyết thanh

• Biểu hiện: lupus hệ thống, viêm cầu thận
o Phức hợp thừa kháng thể (IIIB):
• Hiện tượng Arthus
• Biểu hiện: viêm phế nang dị ứng, viêm phổi nhà nông
o Trong vòng 8 giờ
o

11


Phản ứng quá mẫn muộn (loại IV)

Đáp ứng qua trung gian tế bào T
• Nhiều giờ - nhiều ngày sau
• Phần lớn ở da
o Lympho T DH, MHC II-KN
lymphoblast
- cytokine, macrophage
o Phản ứng Mantoux
o Viêm da dị ứng
o

12


Phản ứng quá mẫn muộn (loại IV)
Viêm da do tiếp xúc

13
13 E




×