Website: Email : Tel : 0918.775.368
Nội dung bài viết
I- Sự cần thiết phải nghiên cứu thị trờng của doanh nghiệp.
1. Khái niệm đặc trng của thị trờng.
a. Khái niệm về thị trờng
Lịch sử phát triển của xã hội loài ngời cũng là lịch sử phát triển của
lực lợng sản xuất, của phân công lao động xã hội và các hình thái kinh tế
xã hội. Trong bất kỳ giai đoạn nào của sự phát triển đó, nền sản xuất xã hội
đều phải giải quyết 3 vấn đề cơ bản.
- Sản xuất cái gì? Bao nhiêu?
- Sản xuất bằng cách nào?
- Phân phối sản phẩm cho ai?
Có nhiều cách giải quyết các vấn đề này, trong đó có hai cách cơ bản
là kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc và kinh tế hàng hoá với giai đoạn phát
triển cao của nó là kinh tế thị trờng.
Nền kinh tế hàng hoá sản xuất ra sản phẩm không phải để thoả mãn
nhu cầu trực tiếp của ngời sản xuất ra hàng hoá đó mà để trao đổi nhằm
thoả mãn nhu cầu ngời mua. Hay nói cách khác nền sản xuất hàng hoá ra
sản phẩm chủ yếu là để trao đổi trên thị trờng. Vì vậy loại sản phẩm, sản l-
ợng suy cho cùng do ngời mua quyết định, việc phân phối sản phẩm là
thông qua quan hệ thị trờng. Vậy thị trờng là phạm trù kinh tế gắn liền với
sản xuất và lu thông hàng hoá. ở đâu có sản xuất và lu thông hàng hoá, thì
ở đó có thị trờng. Trong hệ thống lý luận kinh tế, ngời ta đa ra nhiều khái
niệm khác nhau về thị trờng.
Có khái niệm cho rằng: Thị trờng là một quá trình, trong đó ngời
mua và ngời bán tác động qua lại lẫn nhau để xác định giá cả và số lợng
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
hàng hoá hoặc thị trờng là toàn bộ các quan hệ lu thông hàng hoá và lu
thông tiền tệ, các giao dịch mua bán và dịch vụ hay theo Các Mác: Thị
trờng đợc coi là lĩnh vực lu thông hàng hoá, là nơi gặp gỡ của cung - cầu, là
toàn bộ nhu cầu có khả năng thanh toán...
Các khái niệm về thị trờng đợc miêu tả ở nhiều góc độ khác nhau,
song điều cơ bản xét sự hình thành của thị trờng đòi hỏi phải có:
- Đối tợng trao đổi: Sản phẩm hàng hoá hay dịch vụ.
- Đối tợng tham gia trao đổi: Bên bán và bên mua.
- Điều kiện thực hiện trao đổi: Khả năng thanh toán.
Theo đó ta thấy, điều quan tâm của doanh nghiệp là phải tìm ra nơi
trao đổi, tìm ra nhu cầu và khả năng thanh toán của những sản phẩm, dịch
vụ mà nhà sản xuất dự định cung ứng ra thị trờng. Còn đối với ngời tiêu
dùng, họ phải quan tâm đến việc so sánh những sản phẩm, dịch vụ mà nhà
sản xuất cung ứng, thoả mãn đúng yêu cầu và thích hợp với khả năng thanh
toán của mình đến đâu.
Do vậy, từ nội dung nên trên ta có thể đa ra định nghĩa tổng quát về
thị trờng nh sau:
Thị trờng là biểu hiện của quá trình mà trong đó thể hiện các quyết
định của ngời tiêu dùng về hàng hoá và dịch vụ cũng nh quyết định của các
doanh nghiệp về số lợng, chất lợng, mẫu mã của hàng hoá. Đó là những
mối quan hệ giữa tổng số cung và tổng số cầu với cơ cấu cung cầu của từng
loại hàng hoá cụ thể
b. Đặc trng về thị trờng.
Vì thị trờng là nơi mà ngời bán và ngời mua tự tìm đến với nhau qua
trao đổi, thăm dò, tiếp xúc để nhận lấy lời giải đáp mà mỗi bên cần biết.
Các doanh nghiệp thông qua thị trờng mà tìm cách giải quyết các vấn đề:
+ Phải sản xuất loại hàng hoá gì ? cho ai ?
+ Số lợng bao nhiêu.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
+ Mẫu mã, kiểu cách , chất lợng nh thế nào ?
Để trả lời các câu hỏi này một cách chính xác thì đòi hỏi các doanh
nghiệp phải nghiên cứu thị trờng và hoạch định ra các chiến lợc dựa trên
kết quả đã nghiên cứu đợc .
- Trên thị trờng mọi ngời đều mong muốn đạt đợc lợi ích cá nhân cao
nhất mà chi phí thấp nhất.
- Trên thị trờng luôn có cạnh tranh, đó chính là động lực thúc đẩy,
kích thích các thành viên trong thị trờng luôn luôn thích nghi và phát triển
của kinh tế xã hội.
- Thị trờng luôn đổi mới và tăng trởng thờng xuyên. Do cạnh tranh
dẫn đến sự thay đổi về sản phẩm và phơng thức phục vụ văn minh. Do đó
các phơng thức tổ chức hoạt động kinh doanh trong thị trờng cũng phải
luôn luôn đổi mới để thích nghi với nó.
- Các cá nhân và tổ chức kinh doanh đợc tự do gia nhập thị trờng và tự
rút khỏi thị trờng.
- Các đơn vị kinh doanh đợc độc lập đa ra quyết định về hoạt động
kinh doanh của mình.
- Trên thị trờng luôn có cơ hội để tìm kiếm lợi nhuận cũng nh các
rủi ro cho các doanh nhân.
Thị trờng của các doanh nhân luôn có xu hớng độc quyền và khủng
hoảng.
Từ đây cho ta thấy rằng: Sự nhận thức phiến diện về thị trờng cũng
nh sự điều tiết thị trờng theo ý muốn chủ quan, duy ý chí, trong quản lý và
chỉ đạo kinh tế đều đồng nghĩa với việc đi ngợc lại các hệ thống qui luật
kinh tế vốn có trong thị trờng và hậu quả sẽ làm cho nền kinh tế khó phát
triển.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
2. Vai trò và chức năng cơ bản của thị trờng đối với hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp.
a. Vai trò.
Trong sản xuất kinh doanh, thị trờng đóng vai trò hết sức quan trọng,
nó là yếu tố quyết định sống còn đến sự tồn tại và phát triển của các doanh
nghiệp và là một yếu tố quan trọng đối với quản lý của Nhà nớc.
Thị trờng là khâu tất yếu của quá trình tái sản xuất do quá trình hàng
hoá bao gồm sản xuất, phân phối trao đổi và tiêu dùng thị trờng là chiếc
cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng. Thị trờng chỉ mất đi khi sản xuất
hàng hoá không còn.
Mục đích của sản xuất kinh doanh hàng hoá là bán đợc hàng và thu
đợc lợi nhuận cao dựa trên cơ sở thoả mãn tốt nhất nhu cầu của ngời tiêu
dùng và hoạt động này chỉ có thể thực hiện đợc trên thị trờng. Do vậy, thị
trờng là sống còn đối với tất cả các doanh nghiệp, là môi trờng sống của
họ. Bán đợc hàng hóa nhanh sẽ tạo ra khả năng quay vồng vốn và lợi nhuận
cao nên hoạt động bán đợc coi là bớc nhảy nguy hiểm chết ngời. Do vậy,
còn thị trờng mới còn sản xuất, nếu mất thị trờng thì sản xuất kinh doanh
bị đình trệ. Thị trờng phá vỡ ranh giới sản xuất tự nhiên tự cung tự cấp, tự
túc để tạo thành thể thống nhất trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Qua
trao đổi mua bán giữa các vùng sẽ biến kiểu tổ chức khép kín thành các
vùng chuyên môn hoá sản xuất hàng hoá liên hệ mật thiết với nhau.
Chuyển kinh tế tự nhiên sang nền kinh tế hàng hoá.
Thị trờng hớng dẫn sản xuất kinh doanh. Các nhà sản xuất kinh
doanh sẽ căn cứ vào cung - cầu, giá cả thị trờng để hoạch định các kế
hoạch, chính sách, chiến lợc đúng đắn trớc khi hoạt động sản xuất kinh
doanh của mình. Thị trờng giúp cho các doanh nghiệp đánh giá đợc thực
lực của đối thủ cạnh tranh để từ đó có đối sách thích hợp. Hơn nữa thị trờng
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
sẽ giúp cho doanh nghiệp sử dụng đúng đắn và tiết kiệm những nguồn lực
lao động để kinh doanh có hiệu qủa nhất đạt mục tiêu đề ra.
Thị trờng là nơi kiểm nghiệm về sản phẩm ngành hàng sản xuất và
kinh doanh. Thị trờng cũng phản ánh tình hình sản xuất giống nh phong
vũ biểu do thời tiết, thị trờng cho biết hiện trong kinh doanh. Nhìn vào thị
trờng sẽ thấy đợc tốc độ và trình độ của sản xuất kinh doanh. Trong quản
lý kinh tế, thị trờng là đánh giá và chứng minh tính đúng đắn của các chủ
trơng, chính sách và biện pháp kinh tế của Đảng và Nhà nớc, các nhà sản
xuất, các quan hệ xã hội.
b. Chức năng của thị trờng.
Chức năng của thị trờng là những tác động khách quan vốn có của nó
tới quá trình tái sản xuất và tới đời sống kinh tế xã hội. Thị trờng bao gồm
4 chức năng sau:
- Chức năng thừa nhận: Bất cứ một doanh nghiệp nào sản xuất ra sản
phẩm hay dịch vụ không phải chỉ để thoả mãn nhu cầu của họ mà là để
thoả mãn nhu cầu của khách hàng. Những hàng hoá, dịch vụ bán ra đợc
thông qua chức năng thừa nhận của thị trờng, còn hàng hoá không bán đợc
tức là thị trờng không thừa nhận. Muốn đợc thị trờng thừa nhận thì hàng
hoá đó phải phù hợp với yêu cầu thực tiễn của ngời tiêu dùng về chất lợng,
sản lợng, mẫu mã, về giá cả, khả năng thanh toán và nghệ thuật bán hàng.
Vì vậy công việc đầu tiên đối với các doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế
thị trờng là phải nghiên cứu kỹ thị trờng trớc khi thực hiện sản xuất kinh
doanh.
- Chức năng thực hiện: Chức năng này thể hiện ở chỗ thị trờng là nơi
diễn ra các hành vi mua bán, thực hiện tổng số cung và cầu trên thị trờng,
thực hiện cân bằng cung cầu hàng hoá, thực hiện giá trị.... , thông qua chức
năng thực hiện của thị trờng mà các hàng hoá hình thành nên giá trị trao
đổi của mình, làm cơ sở cho sự phân phối các nguồn lực.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
- Chức năng điều tiết kích thích: Thị trờng vốn có những quản lý và
hoạt động riêng của nó. Các qui luật và cơ chế vận hành đó mà đợc thị tr-
ờng thực hiện đợc là chức năng điều tiết kích thích thông qua sự cạnh tranh
vốn có giữa các ngành. Mà đặc biệt là gay gắt của cùng một ngành thị tr-
ờng điều tiết đợc sự chuyển vốn từ các ngành có lợi nhuận thấp sang các
ngành có lợi nhuận cao nhờ đó một số loại sản phẩm bị giảm về số lợng sản
xuất. Sự vận động này tạo nên sự cân bằng cung - cầu hàng hoá dịch vụ.
Các doanh nghiệp sử dụng triệt để về lợi thế và cơ hội của mình, nhng đồng
thời phải tính toán kỹ càng về mặt chi phí sản xuất và lu thông để có thể
thu đợc lợi nhuận siêu ngạch.
- Chức năng thông tin: Thông tin về thị trờng có vai trò rất quan trọng
đối với quản lý vĩ mô và sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Việc thu
thập thông tin có độ chính xác cao bao nhiêu hay làm càng tốt bấy nhiêu
thì việc ra quyết định quản lý càng đạt hiệu quả. Không có thông tin thị tr-
ờng thì không thể ra đợc quyết định và nếu không đủ thông tin hay thiếu
thông tin mà vẫn ra quyết định thì sẽ gây ra những sai lầm, dẫn đến thua lỗ
hoặc phá sản. Thông tin thị trờng tơng đối phong phú và đa dạng về tổng
cung, tổng cầu, giá cả, cơ cấu, cung - cầu và hớng phát triển của hàng hoá
dịch vụ đó.
Tóm lại bốn chức năng trên của thị trờng có quan hệ mật thiết với
nhau. Mỗi hiện tợng kinh tế diễn ra trên thị trờng đều thể hiện 4 chức năng
này của thị trờng.
3. Quy luật và phạm trù của thị trờng:
a. Quy luật của thị trờng.
Trên thị trờng có nhiều quy luật kinh tế hoạt động đan xen nhau, có
quan hệ mật thiết với nhau. Sau đây là một số quy luật quan trọng.
Website: Email : Tel : 0918.775.368