Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

DANH SÁCH BÀI TẬP CHƯƠNG MÔN TÂM LÝ NGHỀ NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (54.62 KB, 3 trang )

DANH SÁCH BÀI TẬP CHƯƠNG
MÔN TÂM LÝ NGHỀ NGHIỆP
Chương 1+2:
Câu 1: Phân tích vai trò của hoạt động và giao tiếp đối với sự hình thành và
phát triển tâm lý
Câu 2: Phân tích bản chất hiện tượng tâm lý người theo quan điểm tâm lý
học hoạt động
Câu 3: Vẽ và phân tích cấu trúc của hoạt động. Rút ra KLSP cần thiết
Câu 4: Trình bày nội dung quy luật ngưỡng cảm giác. Rút ra KLSP cần thiết
Câu 5: Trình bày nội dung quy luật về sự thích ứng cảm giác. Rút ra KLSP
cần thiết
Câu 6: Trình bày nội dung quy luật tính trọn vẹn tri giác. Rút ra KLSP cần
thiết
Câu 7: Phân tích đặc điểm tính có vấn đề của tư duy. Rút ra KLSP cần thiết
Câu 8: Trình bày đặc điểm của quên. Đề xuất những biện pháp để chống
quên có hiệu quả
Câu 9 Trình bày các giai đoạn của trí nhớ. Đề xuất các biện pháp để ghi nhớ
tốt
Câu 10: Trình bày các phẩm chất chú ý cơ bản. Rút ra KLSP cần thiết
Câu 11: Định nghĩa nhân cách. Trình bày các đặc điểm cơ bản của nhân cách
Câu 12: So sánh xúc cảm và tình cảm
Câu 13: Trình bày đặc điểm tâm lý kiểu khí chất linh hoạt. Đề xuất những
biện pháp để giáo dục với người có kiểu khí chất linh hoạt
Câu 14: Trình bày đặc điểm tâm lý kiểu khí chất nóng nảy. Đề xuất những
biện pháp để giáo dục với người có kiểu khí chất nóng nảy
Câu 15: Trình bày đặc điểm tâm lý khí chất kiểu ưu tư. Đề xuất những biện
pháp để giáo dục với người có kiểu khí chất ưu tư
Câu 16: Trình bày mối quan hệ giữa khí chất và tính cách. Đề xuất những
biện pháp để giáo dục tính cách ở người học
Câu 17: Phân biệt nét tính cách và tính cách
Câu 18: Định nghĩa năng lực. Nêu các mức độ của năng lực. Phân tích các


điều kiện giúp cho việc hình thành và phát triển năng lực ở người học
Câu 19:Trình bày các quy luật của tình cảm. Vận dụng vào quá trình dạy học
Câu 20: Phân tích các khâu của hành động ý chí. Rút ra KLSP
Chương 3:
Câu 1: Trình bày nội dung thuyết liên tưởng. Biện pháp vận dụng thuyết liên
tưởng vào quá trình dạy học


Câu 2: Trình bày nội dung thuyết hành vi. Biện pháp vận dụng thuyết liên
tưởng vào quá trình dạy học
Câu 3: Trình bày nội dung thuyết hoạt động. Biện pháp vận dụng thuyết liên
tưởng vào quá trình dạy học
Câu 4: Trình bày nội dung thuyết giao lưu. Biện pháp vận dụng thuyết liên
tưởng vào quá trình dạy học
Câu 5: Phân tích bản chất của hoạt động dạy. Ví dụ minh hoạ
Câu 6: Phân tích những yếu tố tâm lý cần có trong hoạt động dạy. VD minh
hoạ
Câu 7: Phân tích bản chất của hoạt động học. Ví dụ minh hoạ
Câu 8: Trình bày các thành phần của hoạt động học
Câu 9: Biện pháp để hình thành động cơ học tập cho học sinh
Câu10:
Chương 4:
Câu 1: Phân tích bản chất của hoạt động dạy lý thuyết
Câu 2: Trình bày đặc điểm tâm lý sư phạm trong giảng dạy lý thuyết
Câu 3: Phân tích các đặc điểm của kỹ năng
Câu 4:Trình bày các giai đoạn hành thành kỹ năng. Ví dụ minh hoạ
Câu 5: Phân tích các loại kỹ năng nghề nghiệp
Câu 6: Phân tích các đặc điểm của kỹ xảo
Câu 7:Trình bày các giai đoạn hành thành kỹ xảo. Ví dụ minh hoạ
Câu 8: Phân tích các loại kỹ xảo nghề nghiệp

Câu 9: Phân tích các quy luật hình thành kỹ xảo
Câu 10: Trình bày đặc điểm của tư duy kỹ thuật. Biện pháp phát triển tư duy
kỹ thuật cho học sinh.
Chương 5:
Câu 1: Phân tích yêu cầu về nhân cách của người giáo viên kỹ thuật
Câu 2: Phân tích năng lực dạy học của người giáo viên kỹ thuật. Ví dụ minh
hoạ
Câu 3: Phân tích năng lực giáo dục của người giáo viên kỹ thuật. Ví dụ minh
hoạ
Câu 4: Phân tích năng lực tổ chức của người giáo viên kỹ thuật. Ví dụ minh
hoạ
Chương 6:
Câu 1: Phân tích đặc điểm thể chất lứa tuổi học sinh trung học phổ thông
Câu 2: Phân tích đặc điểm nhận thức lứa tuổi học sinh trung học phổ thông
Câu 3: Phân tích đặc điểm tình cảm lứa tuổi học sinh trung học phổ thông
Câu 4: Phân tích một số nét nhân cách lứa tuổi học sinh trung học phổ thông


Chương 7:
Câu 1: Trình bày các đặc điểm của động tác lao động
Câu 2: Trình bày các khâu của phản ứng. Ví dụ minh hoạ
Câu 3: Trình bày các phẩm chất của phản ứng
Câu 4: Định nghĩa hiện tượng ý vận. Ví dụ minh hoạ trong hoạt động nghề
nghiệp
Câu 5: Phân tích vai trò của hiện tượng ý vận
Câu 6: Biện pháp khắc phục hiện tượng ý vận theo chiều hướng tiêu cực
Chương 8:
Câu 1: Phân tích vai trò của công tác hướng nghiệp
Câu 2: Vẽ và phân tích tam giác hướng nghiệp
Câu 3: Phân tích các sự cố và các sai lầm trong quá trình lao động

Chương 9:
Câu 1: Phân tích ảnh hưởng của không khí tâm lý tới người lao động và quá
trình lao động
Câu 2: Phân tích ảnh hưởng của sự rung động, tiếng ồn tới người lao động
và quá trình lao động
Câu 3: Phân tích ảnh hưởng của nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm tới người lao
động và quá trình lao động
Câu 4: Phân tích ảnh hưởng của màu sắc tới người lao động và quá trình lao
động
Câu 5: Phân tích ảnh hưởng của âm nhạc tới người lao động và quá trình lao
động



×