LỜINÓIĐẦU
Tổ chức - với nghĩa rộng nhất là một yếu tố hàng đầu trong quá trình triển
khai bất kỳ hoạt động nào, từ phạm vi vài ba người đến toàn cộng đồng xã hội,toàn
cầu. Đó là một công cụ quan trọng của lãnh đạo và quản lýđể biến các mục tiêu cụ
thể thành hiện thực;cao nhất là việc tổ chức cuộc sống, tạo ra chất lượng cuộc
sốngngày càng tốt hơn. Mỗi tổ chức là một thực thể xã hội có cơ cấu riêng, vận
động theo một cơ chế nhất định vàđuợc điều khiển bởi một công ty đầu não đẻ thực
hiện những nhiệm vụ nhằm đạt được mục tiêu do chủ thểđặt ra. Toàn bộ các công
việc xây dựng cơ cấu tổ chức, xác lập cơ chế vận hành vàđiều khiển guồng máy
hoạt động gộp lại lầ chức năng tổ chức.Là sinh viên Quản lý Kinh doanh việc
nghiên cứu về tổ chức quản lý là thật sự cần thiết.Đề tài “Phân tích vai trò của
từng lực lượng bên ngoài thúc đẩy sự thay đổi kinh doanh và quản lý .Mối quan
hệ giữa các lực lượng ấy và sự cần thiết phát hiện kịp thời chúng để có những
giải pháp thích hợp ”đã mở ra cho em cơ hội hiểu rõ những vấn đề cơ bản về tổ
chức quản lý và sự cần thiết phát hiện kịp thời chúng đối với các doanh nghiệp .
Trong quá trình tìm hiểu và phân tích đề tàI không tránh khỏi các sai sót
NỘIDUNG
Trong đời sống hàng ngày Tổ chức là một từ ngữ rất thường gặp, với tư cách là
một danh từ chỉ một thực thể ,một động từ chỉ một hành động .Tổ chức hiện diện
trong các sự vật tự nhiên và xã hội ,từđơn giản đến phức tạp ,từ vi môđến vĩ mô.
Khái niệm tổ chức trong lĩnh vực hoạt động xã hội không đơn giản ,bởi nó mang
tính đa nghĩa và bất định ;tuỳ theo bối cảnh ,đối tượng và góc độ xem xét mà có thể
hiểu theo nghĩa rộng hay hẹp; với trạng thái tĩnh hay trạng thái động là tổ chức điều
khiển hay tổ chức thực hiện. Tổ chức xã hội hình thành và vận động theoý chí của
con người với những hình thức đa dạng và phong phú và có mối liên hệ chặt chẽ
với nhau.
ở
đây chúng ta chúý một định nghĩa sát hơn với khái niệm tổ chức quản lý:
Tổ chức là một cơ cấu (bộ máy hoặc hệ thống bộ máy) được xây dựng có
chủđịnh về vai trò và chức năng (được hợp thức hoá),trongđó các thành viên của nó
thực hiện từng phần việc được phân công với sự liên kết hữu cơ nhằm đạt tới mục
tiêu chung.
Tổ chức không xuất hiện tự phát và ngẫu nhiên ,nóđược hình thành dựa trên
một quyết định với mong muốn có chủđịnh của những người thành lập tổ chức
,nhằm thực hiện các hoạt động đạt tới mục tiêu đã chọn qua sự liên kết chặt chẽ các
hoạt động riêng lẻ của từng các nhân hợp thành.
Tổ chức xuất phát từ các nhiệm vụ cần tiến hành đểđạt tới mục tiêu đã xác định
(không lý do nào khác và không phục vụ bất kỳ mục tiêu nào khác).
Có sự phân công lao động rành mạch(mỗi người ,mỗi nhóm người phải hoàn
thành một khâu, một phần nhiệm vụ )vàđược liên kết với nhau trong một tổng thể
hoạt động chung.
2
Có cấu tạo hợp lý gồm nhiều bộ phận hợp thành và có một cơ cấu điều khiển thống
nhất để vận hành cả guồng máy một cách nhịp nhàng vàđại diện cho khối thống
nhất trong quan hệ với bên ngoài.
1.MôI trường doanh nghiệp
1.1MôI trường bên ngoàI
1.1.1 MôI trường kinh tế
Trạng tháI môI trường kinh tếvĩ mô là yếu tố quyết định chính và trở thầnh
sức mạnh của nền kinh tế. ĐIũu này cóảnh hưởng ngược trở lạI tới khả năng
của công ty để kiếm được lợi nhuận thích hợp, Bốn công cụ kinh tế vĩ mô
quan trọng nhất trong lĩnh vực này là :tỷ lệ tăng trưởng của nền kinh tế, lãI
xuất, tỷ giá hối đoáI và tỷ lệ lãI suất.Bởi vìđIũu đó dẫn đến việc tăng chi phí
tiêu dùng, tăng trưởng kinh tế có xu hướng để tạo ra sự bớt căng thẳng về cơ
bản của các áp lực cạnh tranh trong một ngành. ĐIũu đó tạo cho các công ty
cơ hội để mở rộng hoạt động của họ. Bởi vì nền kinh tếsa sút dẫn đến việc
giảm chi phí tiêu dùng, làm tăng các lực lượng cạnh tranh.
1.1.2 MôI trường công nghệ
Thay đổi công nghệ có thể tạo ra sự làm chủ các khả năng sản phẩm mới.Như
vậy, nó vừa là tạo ra vừa là phá bỏ- cả hai vừa là cơ hội, vừa là mối đe
doạ.Một trong những nhân tố quan trọng nhất của thay đổi công nghệ là nó có
thểảnh hưởng tới hàng rào gia nhập và bởi vì kết quả là sựđịnh hình lạI một
cách triệt để cấu trúc ngành.
1.1.3 MôI trường xã hội
Giống như sự thay đổi công nghệ thay đổi về môI trường xã hội cũng tạo ra
các cơ hội cũng như các mối nguy cơđe doạ.Một trong những sự dịch chuyển
3
xã hội chính trong những năm gần đây là xu hướng quan tâm nhiều hơn tới
sức khoẻ.
1.1.4 MôI trường nhân khẩu học
Sự thay đổi các thành phần dân cư cũng là một yếu tố có thể tạo ra các cơ hội
và các nguy cơ.
1.1.5 MôI trường chính trị và luật pháp
Các nhan tố thuộc về môI trường chính trị và pháp luật cũng cóảnh hưởng lớn
trong việc tạo ra các cơ hội cũng như các nguy cơđe doạ.Một trong những
khuynh hướng cơ bản nhất trong những năm gần đây là sự chuyển dịch hướng
tới việc loạI bỏ các quy tắc.Việc loạI các lệnh cấm, các quy định đã làm cho
hàng rào gia nhập hạ thấp và tạo ra cạnh tranh khốc liệt ở một số ngành.
1.2 MôI trường ngành
Để thành công, một công ty họ phảI làm cho chiến lược của công ty phù hợp với
môI trường ngànhđối với lợi thế của nó thông qua chiến lược lựa chọn của công ty.
Một ngành sản xuất có thểđược xác định như là một tập đoàn đưa ra các sản phẩm
dịch vụ là vật thay thế gần gũi cho nhau. Những vật thay thế gần gũi này là nhữnh
sản phẩm hoặc dịch vụ làm thoả mãn những nhu cầu cơ bản như nhau.
So với môI trường kinh tế vĩmô , môI trường cạnh tranh nội bộ ngành có phạm vi
nhỏ hơn nhưng lạI cóảnh hướng trực tiếp đến hoạt động của doanh nghiệp. Do vậy,
việc phân tích nội bộ ngành mang tính quyết định đến sự phù hợp của chiến lược đề
ra với môI trường ngành, cũnh như khả năng tận dụng những yếu tố thuận lợi của
môI trường ngành trong việc lựa chọn chiến lược.
1.3 MôI trường doanh nghiệp
4
Việc phân tích môI trường bên ngoàI và môI trường ngành luôn đóng vai trò
quan trọng.Tuy nhiên những yếu tố này gần như nhau đến các doanh nghiệp, thì
yếu tố mang tính quyết định đến sự thành công là nội lực doanh nghiệp.Thật vậy,
môI trường doanh nghiệp sẽ giúp các nhà hoạch định chiến lược xác định rõđIểm
mạnh - đIểm yếu của doanh nghiệp trong từng lĩnh vực cụ thể.Dựa trine cơ sởđó
xác định được lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh.
3. Nhận biết và phân tích mối quan hệcủa lực lượng bên ngoài.
Trong những năm qua trên thế giới nói chung và các tổ chức nói riêng có
nhiều thay đổi nhanh chóng rất cơbản ,quyết liệt vàđầy kịch tính. ở Việt nam chúng
ta đang chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập chung sang nền kinh tế thị
trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của nhà nước.Các biến đổi
là những bước ngoặt lớn và làđộng cơ thúc đẩy nền kinh tế phát triển ,do vậy phải
nâng cao giá trị sự thay đổi thực chất là nâng cao quá trình quáđộ, mà quá trình
quáđộ xảy ra liên tục trong những phạm vi và quy mô khác nhau.
*Khách hàng.
*Lao động.
*Kinh tế .
*Xu hướng xã hội.
*Chính sách chính phủ.
*Các nhà cung ứng .
*Khủng hoảng kinh tế.
*Công nghệ.
5