Tải bản đầy đủ (.ppt) (121 trang)

Tâm lý học đại cương Chương 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.92 MB, 121 trang )

MÔN HỌC

10/09/15

1


T©m lý häc ®¹i c­¬ng
(45 tiÕt)

Chương
1:

Chương
2:

Chương
3:

Chương
4:

Chương
5:

Chương
6:

Chương
7:


Tâm
lý học

một
khoa
học

Cơ sở Sự
TN và hình
xã hội thành

của
tâm lý phát
người triển
tâm
lý, ý
thức

Hoạt
động
nhận
thức

Xúc
cảm –
tình
cảm
và ý
chí


Trí
nhớ

Nhân
cách
và sự
hình
thành
phát
triển
nhân
cách

10/09/15

2


Chương 4: Hoạt động nhận thức
A. Nhận thức cảm tính

Hoạt động
nhận thức

-Cảm giác
-Tri giác

B. Nhận thức lý tính
-Tư duy
-Tưởng tượng

10/09/15

3


Nhận thức cảm tính

A. Nhận thức cảm tính

Cảm giác

10/09/15

Tri giác

4


Cảm giác
Khái niệm

Phân loại

Quy luật

-nh ngha

-Cỏc cm giỏc bờn trong

-Ngưỡng cảm giác


-c im

-Cỏc cm giỏc bờn ngoi

-Thích ứng của cảm giác

-Vai trũ

10/09/15

-Về sự tác động qua lại
giữa các cảm giác

5


Khái niệm chung về cảm giác
C¶m gi¸c lµ mét qu¸
tr×nh t©m lý ph¶n ¸nh
tõng thuéc tÝnh riªng lÎ
bªn ngoµi cña sù vËt,
hiÖn t­îng khi chóng
®ang t¸c ®éng trùc tiÕp
lªn gi¸c quan cña ta

10/09/15

6



VD: Chuyện 5 ông
thầy bói mù khi sờ
vào các bộ phận
của con voi và mỗi
ông chỉ nhận thức
con voi như các bộ
phận riêng lẻ của
con voi

10/09/15

7


* Các đặc điểm của cảm giác

- Cảm giác là một quá trình tâm lý
- Cảm giác phản ánh các thuộc tính
riêng lẻ, bề ngoài của sự vật hiện
tượng trong hiện thực khách quan.
- Cảm giác phản ánh các sự vật hiện
tượng đang tác động trực tiếp vào
các giác quan

10/09/15

8



* Cỏc c im ca cm giỏc
- Cảm giác ở người mang bản chất xã hội, thể hiện
ở những điểm sau:
+ Các giác quan của con người không chỉ là sản
phẩm của tự nhiên mà còn là sản phẩm của quá
trình phát triển lâu dài của xã hội loài người.
+ Đối tượng phản ánh của cảm giác ở người không
chỉ dừng lại ở những sự vật, hiện tượng có sẵn
trong tự nhiên và liên quan trực tiếp đến nhu cầu
ăn uống, tự vệ... như loài vật, mà còn bao gồm cả
những sự vật, hiện tượng do lao động của loài ngư
ời tạo ra nhằm mục đích cảm thụ, cải tạo tự nhiên
phục vụ đời sống.

10/09/15

9


+ Cơ chế sinh lý của cảm giác ở người không chỉ giới hạn ở hệ
thống tín hiệu thứ nhất mà còn bao gồm cả các cơ chế thuộc hệ
thống tín hiệu thứ hai.
+ Cảm giác của con người phát triển mạnh mẽ, phong phú dưới sự
ảnh hưởng của hoạt động nghề nghiệp và rèn luyện.

10/09/15

10



* Vai trò của cảm giác

- Là hình thức định hướng đầu tiên của con
người trong hiện thực khách quan.
- Cung cấp các “nguyên liệu” cho các quá trình
nhận thức cao hơn
- Đảm bảo điều kiện hoạt động của vỏ não
- Là con đường nhận thức quan trọng đối với
những người khuyết tật.
10/09/15

11


Hệ thống chữ nổi
cho người mù

10/09/15

12


1.2. Phõn loi cm giỏc
Căn cứ vào vị trí của nguồn kích thích gây ra cảm giác nằm ở ngoài
hoặc trong cơ thể, người ta chia các cảm giác thành hai nhóm lớn:
các cảm giác bên ngoài và các cảm giác bên trong.

10/09/15

13



Các CG bên ngoài:
CG nhìn (thị giác) : Cho biết hình thù, khối lượng, kích thước,
độ sáng, độ xa, màu sắc của sự vật.
CG nghe (thính giác) : Phản ánh những thuộc tính âm thanh:
cao độ (tần số dao động), cường độ (biên độ dao động), âm
sắc (hình thức dao động).
CG ngửi (khứu giác) : Cho biết tính chất của mùi.
CG nếm (vị giác) : có các loại như: cảm giác ngọt, cảm giác
chua, cảm giác mặn, cảm giác đắng, ...
CG da (mạc giác) : cảm giác nén, cảm giác nóng, cảm giác
lạnh, cảm giác về độ nhẵn, cảm giác về độ ráp, ...
10/09/15

14


* Phân loại cảm giác
- Cảm giác bên ngoài
Các bước sóng của
màu sắc:

10/09/15

15


Các CG bên trong:
CG vận động: là cảm giác phản ánh những biến đổi xảy ra trong

các cơ quan vận động, báo hiệu mức độ co cơ và vị trí các phần
trong cơ thể. Nhờ có cảm giác này mà ta có thể vận động trong
môi trường sống và phối hợp các hành động một cách nhịp nhàng.
CG thăng bằng là cảm giác phản ánh vị trí và những chuyển động
của đầu.
CG rung do các dao động của không khí tác động lên bề mặt của
thân thể tạo nên. Những dao động này là do các vật thể bị rung
hay chuyển động tạo nên.
CG cơ thể phản ánh tình trạng hoạt động của các cơ quan nội
tạng, gồm có các CG: đói, no, buồn nôn, đau các cơ quan bên
trong.
10/09/15

16


1.3. C¸c quy luËt c¬ b¶n cña c¶m gi¸c
a. Quy luật về ngưỡng cảm giác
Giới hạn mà ở đó kích thích gây ra được cảm giác gọi là
ngưỡng cảm giác bao gồm:
- Ngưỡng phía dưới: là cường độ kích thích tối thiểu có thể gây
ra được cảm giác.
- Ngưỡng phía trên: là cường độ kích thích tối đa mà ở đó vẫn
còn gây được cảm giác.
- Ngưỡng sai biệt: sự khác biệt tối thiểu về cường độ để phân
biệt 2 kích thích khác nhau

10/09/15

17



1.3. Các quy luật cơ bản của cảm giác
a. Quy luật ngưỡng cảm giác
* Nội dung quy luật:
- Muốn có cảm giác phải có kích thích tác động vào các giác
quan, kích thích đó phải vừa đủ, không được quá mạnh hoặc
quá yếu.
Giới hạn của cường độ kích thích mà ở đó kích thích gây
ra được cảm giác gọi là ngưỡng cảm giác.

10/09/15

18


Có 2 ngưỡng cảm giác

Ngưỡng cảm giác phía dưới
(ngưỡng tuyệt đối):
Là cường độ kích thích tối thiểu
để gây được cảm giác.
Ngưỡng tuyệt đối tỉ lệ nghịch với
độ nhạy cảm của cảm giác
(là khả năng nhận kích thích
trực tiếp ở mức nhỏ nhất).

Ngưỡng cảm giác phía trên:
Là cường độ kích thích tối đa
vẫn còn gây được cảm giác.


Phạm vi giữa hai ngưỡng cảm giác phía dưới và phía trên
là vùng cảm giác được, trong đó có một vùng phản ánh tốt nhất.
10/09/15

19


Sơ đồ phản ánh ngưỡng cảm giác
®­îc

NCG phÝa d­íi
(Ng­ìng tuyÖt ®èi)

10/09/15

NCG phÝa trªn

20


Sơ đồ phản ánh ngưỡng cảm giác nhìn và nghe ở người

10/09/15

21


Ngưỡng phía dưới của cảm giác
* Ngưỡng dưới của thị giác:

Ngọn nến trong đêm cách 48
km

10/09/15

22


Ngưỡng phía dưới của cảm giác
* Ngưỡng dưới của thính giác:
Tiếng tích tắc của đồng hồ
trong một căn phòng

10/09/15

23


Ngưỡng phía dưới của cảm giác
* Ngưỡng dưới của khứu giác
giác:
Một giọt nước hoa khuyếch tán
trong 1 căn phòng

10/09/15

24


- Cảm giác còn phản ánh sự khác nhau giữa các kích

thích. Tỉ số chênh lệch tối thiểu về cường độ của hai kích
thích cùng loại để có thể nhận thấy sự khác nhau giữa chúng
được gọi là ngưỡng sai biệt. Ngưỡng sai biệt là một hằng số,
tỉ lệ nghịch với độ nhạy cảm sai biệt (khả năng phân biệt đư
ợc những thay đổi của kích thích tạo cảm giác mới so với cảm
giác trước đây).
VD:

10/09/15

NSB của trọng lượng là 1/30
NSB của ánh sáng là 1/100
NSB của âm thanh là 1/10

25


×