Tải bản đầy đủ (.ppt) (73 trang)

Bài giảng TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG - Chương 4 ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.32 KB, 73 trang )


Tâm lí đại cương
Tâm lí đại cương
ThS.Bùi Kim Chi
Khoa Luật hình sự
Trường Đại học Luật Hà Nội

Bài 4: Các quá trình nhận thức
Bài 4: Các quá trình nhận thức
A. Cảm giác
B. Tri giác
C. Trí nhớ
D. Tư duy
E. Tưởng tượng

Cảm giác
Cảm giác
I. Khái niệm chung về cảm giác
II. Các qui luật cơ bản của cảm giác
III. Phân loại cảm giác

Khái niệm chung về cảm giác
Khái niệm chung về cảm giác

1.1. Định nghĩa:

Cảm giác là một QTTL, phản ánh từng thuộc
tính riêng lẻ, bề ngoài của SVHT khi chúng
đang trực tiếp tác động vào các giác quan của
ta và phản ánh trạng thái bên trong của cơ
thể.




Khái niệm chung về cảm giác
Khái niệm chung về cảm giác
-
Ở con người CG là mức độ định hướng đầu tiên, sơ
đẳng nhất.
VD: “phức cảm hớn hở” của trẻ sơ sinh.
-
CG của con người được phát triển mạnh mẽ và
phong phú dưới ảnh hưởng của HĐ và GD, rèn luyện.
Sự khác nhau về chất giữa cảm giác của con người
và cảm giác của con vật được người ta so sánh:
“Con kiến có khả năng nhìn tia tử ngoại, mắt đại
bàng có khả năng nhìn rất xa nhưng trong các vật,
mắt người nhìn thấy được nhiều điều hơn mắt kiến và
mắt đại bàng vì con người có khả năng nhìn sâu”.

Khái niệm chung về cảm giác
Khái niệm chung về cảm giác

1.2.Đặc điểm của cảm giác:
-
Cảm giác là một quá trình tâm lí.
-
CG chỉ phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ của
SVHT.
-
CG phản ánh HTKQ một cách trực tiếp, nghĩa
là với ĐK SVHT phải trực tiếp tác động vào

giác quan của ta  đặc điểm này nói nên tính
chất hạn chế của CG.

Khái niệm chung về cảm giác
Khái niệm chung về cảm giác

1.3.Vai trò của cảm giác:
-
CG là hình thức định hướng đầu tiên của con người
(và con vật).
-
CG là nguồn cung cấp những nguyên liệu để con
người tiến hành những hình thức NT cao hơn.
-
- CG là điều kiện quan trọng cho hoạt động tinh thần
của con người.


Các qui luật cơ bản của cảm giác
Các qui luật cơ bản của cảm giác

2.1.Qui luật về ngưỡng cảm giác:
S yếu quá không gây nên CG, S mạnh quá dẫn đến
mất CG. Vậy
muốn S gây ra được CG thì S phải đạt tới
một giới hạn (cường độ) nhất định: giới hạn mà ở đó
S gây ra được CG thì gọi là ngưỡng CG.
Có 2 loại ngưỡng CG:
+ Ngưỡng tuyệt đối
+ Ngưỡng sai biệt


I


Các qui luật cơ bản của cảm giác
Các qui luật cơ bản của cảm giác
-
Ngưỡng tuyệt đối của CG:
* Ngưỡng tuyệt đối phía dưới của CG (ngưỡng phía
dưới): là cường độ S tối thiểu đủ để gây được CG.
* Ngưỡng tuyệt đối phía trên của CG (ngưỡng phía
trên): là cường độ S tối đa mà ở đó vẫn còn gây được
CG.
I I
P dưới P trên
CG tốt nhất
390µm
780µm
565µm

Các qui luật cơ bản của cảm giác
Các qui luật cơ bản của cảm giác
-
Ngưỡng sai biệt của CG:
Là mức độ chênh lệch tối thiểu về cường độ hoặc
tính chất của 2 kích thích đủ để ta phân biệt được 2
kích thích.
Ngưỡng sai biệt của mỗi CG là một hằng số.

∆P

P
K =

Các qui luật cơ bản của cảm giác
Các qui luật cơ bản của cảm giác
Ngưỡng phía dưới và ngưỡng sai biệt tỉ lệ nghịch với
độ nhạy cảm của CG và với độ nhạy cảm sai biệt:
+ Ngưỡng phía dưới càng nhỏ thì độ nhạy cảm của
CG càng cao.
+ Ngưỡng sai biệt càng nhỏ thì độ nhạy cảm sai biệt
càng cao.
1
P
E =

Các qui luật cơ bản của cảm giác
Các qui luật cơ bản của cảm giác

2.2. Qui luật về sự thích ứng của cảm giác:
Thích ứng
là khả năng thay đổi độ nhạy cảm của CG
cho phù hợp với sự thay đổi của cường độ S: khi cường
độ S tăng thì giảm độ nhạy cảm, khi cường độ S giảm
thì tăng độ nhạy cảm.

Khả năng thích ứng của CG có thể được phát triển do
HĐ và rèn luyện.




Các qui luật cơ bản của cảm giác
Các qui luật cơ bản của cảm giác

2.3.Qui luật về sự tác động lẫn nhau giữa các cảm
giác:

Là sự kích thích yếu lên một CQPT này sẽ làm tăng
độ nhạy cảm của một CQPT kia, và ngược lại sự kích
thích mạnh lên một CQPT này sẽ làm giảm độ nhạy
cảm của một CQPT kia.

VD: Một mùi thơm làm mắt ta tinh hơn.
Qui luật tương phản:

Đó là sự thay đổi cường độ và chất lượng của CG
dưới ảnh hưởng của một S cùng loại xảy ra trước đó
hay đồng thời.

Có 2 loại tương phản: TP nối tiếp và TP đồng thời.

Các qui luật cơ bản của cảm giác
Các qui luật cơ bản của cảm giác
Tương phản đồng thời:

Phân loại cảm giác
Phân loại cảm giác
3.1. Những cảm giác bên ngoài
3.2. Những cảm giác bên trong

Những cảm giác bên ngoài

Những cảm giác bên ngoài
Cảm giác bên ngoài do kích thích từ bên ngoài cơ
thể gây nên.

Cảm giác thị giác (CG nhìn):
Do các sóng ánh sáng phát ra từ các vật gây nên.
Vai trò:
-
Có vai trò quan trọng trong sự nhận thức TG (90%
lượng thông tin con người NT được là qua mắt).
-
Giúp ta nhận biết được hình thù, độ sáng, màu sắc,
kích thước,… của sự vật.

Những cảm giác bên trong
Những cảm giác bên trong
Cảm giác vận động
Cảm giác sờ mó
Cảm giác thăng bằng
Cảm giác rung
Cảm giác cơ thể


Tri giác
Tri giác
I. Khái niệm chung về tri giác
II. Các qui luật cơ bản của tri giác
III. Phân loại tri giác

Khái niệm chung về tri giác

Khái niệm chung về tri giác

Định nghĩa:

Tri giác là một QTTL phản ánh một cách trọn vẹn
các thuộc tính của SVHT trong HTKQ khi chúng đang
tác động trực tiếp lên các giác quan của ta.
Tri giác giúp ta phản ánh cái bề ngoài của SVHT một
cách trọn vẹn, tức là giúp ta biết cấu trúc của SVHT
được phản ánh.

Khái niệm chung về tri giác
Khái niệm chung về tri giác

Đặc điểm của tri giác:
-
TG phản ánh SVHT một cách trọn vẹn.




Khái niệm chung về tri giác
Khái niệm chung về tri giác
Tri giác có khả năng phản ánh trọn vẹn vì:
+ Do tính trọn vẹn KQ của bản thân SVHT.
+ Do não bộ và các BMPT có khả năng phản ánh
hoàn chỉnh cùng với kinh nghiệm của bản thân.
-
TG phản ánh SVHT theo những cấu trúc nhất định.
-

TG là một QT tích cực, được gắn liền với HĐ của con
người.
-
Mức độ thể hiện tính CT của TG cao hơn, đậm nét
hơn so với CG.

Khái niệm chung về tri giác
Khái niệm chung về tri giác
* Giống nhau:
-
Đều là QTTL.
-
Đều sử dụng các giác quan để nhận biết thế giới.
-
Nội dung phản ánh đều mang tính chất bề ngoài chứ
chưa phải những thuộc tính bên trong, bản chất.
-
Đều phản ánh trực tiếp các SVHT, nghĩa là phản ánh
những cái trong hiện tại, đang tác động vào ta lúc đó.
-
Đều phản ánh SVHT một cách cá lẻ.
-
ND phản ánh nói lên mặt này hay mặt khác của hiện
thực tùy thuộc vào động cơ, MĐ, hứng thú, kinh
nghiệm, tri thức, tâm thế của cá nhân.

Khái niệm chung về tri giác
Khái niệm chung về tri giác

Vai trò của tri giác:

-
TG là một ĐK quan trọng cho sự định hướng hành vi
và HĐ của con người trong MTXQ. Hình ảnh của TG
thực hiện chức năng là vật điều chỉnh các hành động.
-
Quan sát (hình thức TG cao nhất, tích cực, chủ
động, có MĐ) làm cho TG của con người khác xa với
TG của con vật.
-
Quan sát biểu hiện như là một phương pháp NC
chính ở những giai đoạn đầu trong sự phát triển của
bất cứ một khoa học nào.

Các qui luật cơ bản của tri giác
Các qui luật cơ bản của tri giác

Qui luật về tính có đối tượng của tri giác:

ND phản ánh của TG nói lên bản thân SVHT.
(Hình ảnh trực quan mà TG đem lại bao giờ cũng
thuộc về một SVHT nhất định nào đó).

Qui luật về tính trọn vẹn:

Khi TG một SVHT, dù chỉ mới phản ánh được một
vài thuộc tính, hình ảnh nào đó, nhưng sản phẩm TG
SVHT đó bao giờ cũng cho ta một hình ảnh tương đối
trọn vẹn về nó.

Các qui luật cơ bản của tri giác

Các qui luật cơ bản của tri giác

Qui luật về tính ổn định:

Tính ổn định của TG là khả năng phản ánh sự vật
một cách không thay đổi dù TG lúc nào và trong bối
cảnh nào.

Qui luật về tính có ý nghĩa của tri giác:

Hình ảnh của TG luôn có một ý nghĩa nhất định. Khi
TG SVHT, con người hiểu nó tương ứng với các kiến
thức đã tiếp thu được trước đây và với kinh nghiệm
thực tiễn của mình (hiểu ý nghĩa của chúng) và gọi
được tên SVHT đó trong óc.

×