Tải bản đầy đủ (.docx) (82 trang)

KTHP-Tâm lý học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (692.67 KB, 82 trang )

VẤN ĐỀ 1
Câu 1: Bản chất hiện tượng tâm lý người theo quan điểm tâm lý học hoạt
động. KLSP?
a.Bản chất hiện tượng tâm lí người theo quan điểm của động học
-Theo quan điểm DVBC:
+Tâm lý ng là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não,mang tính chủ thể, mang
b/c xã hội
*, Phân tích ý 1: Phản ánh hiện thực khách quan vào não
_Phản ánh chính là quá trình tác động qua lại giữa hai hệ thống vật chất.Kết quả
của sự tác động đó, là sự sao chép những đặc điểm của hệ thống này lên hệ thống
kia dưới một hình thức khác
VD: Phấn tác động lên bảng, phấn để lại chữ trên bảng còn bảng thì bào mòn phấn.
Hoặc: Đi xe trên cát, bánh xe để lại vết trên cát còn cát dính vào bánh xe
_Có 3 mức độ phản ánh cơ bản
+Phản ánh vật lý: phản ánh của vật chất không sống (gồm cơ học, lực học, quang
học)
+phản ánh sinh lý: phản ánh của những sinh vật sống nhưng chưa có hệ thần kinh
phát triển hoặc không có hệ thần kinh
+Phản ánh tâm lý: phản ánh của những vật chất đạt đến trình độ não bộ. Đây là
những hình thức phản ánh cao nhất bởi vì nó mang tính tính cực có ảnh hưởng trực
tiếp đến sự tồn tại và phát triển tiếp theo của chủ thể phản ánh. Đồng thời sự phản
ánh này cũng mang tính sống động. cùng một hiện thực khách quan có thể có sự
phản ánh khác nhau.
+ Hiện thực khác quan là toàn bộ thế giới vật chất tinh thần, tồn tại ngoài ý muốn
con người. HTKQ vừa là đối tượng vừa là nội dung tâm lí mà chủ thể phản ánh
=>Như vậy điều kiện có sự phản ánh tâm lý là phải có hiện thực khách quan.
HTKQ càng đa dạng, phong phú thì tâm lý càng đa dạng phong phú, và phải có
não bộ phát triển bình thường.


*, Thứ 2: Tâm lý mang tính chủ thể:


- Vì quá trình phản ánh HTKQ được diễn ra ở từng não bộ cụ thể, mà bộ não
của mỗi người không ai giống ai hoàn toàn về mặt giải phẫu sinh lý, vì vậy
tâm lý mỗi người đều mang cái riêng của người đó- mang tính chủ thể.
-Mặt khác mối người sống trong hoàn cảnh khác nhau có vốn sống, vốn
kinh nghiệm khác nhau, sở thích, nhu cầu khác nhau, hay nói cách khác có
thế giới nội tâm khác nhau cho nên sự phản ánh hiện thực khách quan cũng
khác nhau.
* Thứ 3: Mang bản chất xã hội – lịch sử:
-Tâm lý con người chỉ được hình thành trong điều kiện môi trường xã hội và
phản ánh những mối quan hệ xã hội đó. Mà đời sống XH thì luôn vận động
biến đổi và phát triển nên tâm lí con người cũng vận động và biến đổi theo
b.KLSP:
+Tâm lý con người có nguồn gốc thế giới khách quan nên khi nghiên cứu, cải tạo
và giáo dục tâm lý người chúng ta phải nghiên cứu hoàn cảnh khách quan mà
người đó sống và hoạt động
+Tâm lý người mang tính chủ thể nên khi đánh giá, đối xử và dạy học chúng ta
phải tính đến yếu tố chủ thể để phát huy tính tích cực của học sinh
+Tâm lý là sản phẩm của việc rèn luyện và giao tiếp nên phải tổ chức các hoạt
động để hình thành và đánh giá tâm lý con người

Câu 2: Nội dung quy luật ngưỡng cảm giác. Lấy ví dụ minh họa. KLSP
a.nội dung quy luật ngưỡng cảm giác
-Kn về ngưỡng: Ko phải mọi kích thích nào cũng gây ra cảm giác. Kích thích yếu
hay quá mạnh đều ko gây ra cảm giác. Giới hạn của cường độ mà ở đó kích thích
gây ra cảm giác thì gọi là ngưỡng của cảm giác
=> Như vậy ngưỡng cảm giác(P) là tập hợp các tác nhân kích thích từ trị số tối
thiểu đến trị số tối đa đủ để làm cho cảm giác xuất hiện


-


VD: Ngưỡng cảm giác nghe là âm thanh từ 16Hz đến 20.00Hz. Ngưỡng cảm giác
nhìn là ánh sang với bước song từ 390 đến 780 micrô mét
Cảm giác có 2 ngưỡng là phía trên và phía dưới
+Ngưỡng cảm giác phía trên là ngưỡng cảm giác mà ở điểm đó vẫn có thể gây ra
cảm giác(VD cảm giác nghe 20000 hz)
+ Ngưỡng cảm giác phía dưới là giới hạn tối thiểu đủ để gây ra cảm giác, nó tỷ lệ
nghịch với độ nhạy cảm của cảm giác (VD cảm giác nghe là 16 Hz)
-Trong phạm vi giữa ngưỡng dưới và ngưỡng trên là vùng cảm giác dc, trong đó có
một vùng phản ánh tốt nhất. Chẳng hạn đối với cảm giác nghe là 1000 Hz
Ngưỡng sai biệt cảm giác (ký hiệu là K) là mức độ chênh lệch tối thiểu về
cường độ hoặc tính chất của 2 kích thích đủ để cho ta phân biệt 2 kích thích
đó. Ngưỡng sai biệt là một hằng số
+ K của ánh sáng là 1/100
+ K của âm thanh là 1/10
+VD: Một vât nặng 1 kg, phải thêm vào ít nhất là 34 gram nữa mới gây cảm giác
về sự biến đổi trọng lượng của nó
 KLSP
- Giáo viên cần sử dụng ngôn ngữ nói rõ rang, mạch lạc, với cường độ vừa
phải. Chữ viết và trình bày bảng khoa học
- Vì có những ngưỡng khác nhau nên trong quá trình dạy học người gv cần phải
lựa chọn và sử dụng phối hợp các phương pháp trong quá trình dạy
- Cần sử dụng các phương tiện trong dạy học để đảm bảo phản ánh thong tin
một cách rõ nét. Lưu ý việc trình bày và sử dụng đồ dùng dạy học trực quan
VD: Tranh ảnh, biểu đồ, sơ đồ…cần có ghi chú rõ ràng, phối hợp màu sắc
phù hợp
- Điều kiện môi trường học tập của người hoc phải đảm bảo ánh sáng, điều kiện
nhiệt độ phải phù hợp.
VD: Lớp học phải được trang bị đèn điện và quạt mát để tránh ảnh hưởng
của điều kiện môi trường như mùa hè quá nóng hay trời tối

-

Câu 3: Nội dung quy luật về sự thích ứng cảm giác. KLSP?
-

Tính thích ứng: là sự thay đổi khả năng thích nghi của tính nhạy cảm cho phù
hợp với sự thay đổi của vật kích thích.


-

-

Quy luật: tăng tính nhạy cảm khi gặp kích thích yếu. giảm tính nhạy cảm khi
gặp kích thích mạnh và lâu.
Đặc điểm:
• Sự thícvh ứng diễn ra trong tất cả các loại cảm giác, nhưng có cảm giác
thích ứng nhanh ( cảm giác nhìn, ngửi, đụng chạm, nhiệt độ), có cảm giác
thích ứng chậm ( cảm giác nghe, thăng bằng, đau,..).
• Nhờ có tính thích ứng, cảm giác con người có thể phản ánh những kích thích
có cường độ biến đổi trong phạm vi rất lớn.
• Nếu được rèn luyện lâu dài và có phương pháp, tính thích ứng có thể phát
triển rất cao và trở lên tinh tế, bền vững ( mắt người thợ nhuộm có thể phân
biệt tới 40 màu đen, hang trăm màu đỏ khác nhau…).
• Nếu tính nhạy cảm giảm xuống, con người sẽ trở lên trai lỳ, chịu được
những kích thích rất mạnh và lâu, những thay đổi rất lớn (người công nhân
luyện thép có thể làm việc hang giờ dưới nhiệt độ 50-60oC, người thợ lặn có
thể chịu được áp xuất 2 Atmốtphe trong vài chục phút hay trong hàng giờ…
Những nhà khí công nhờ khổ luyện đã chứng minh khả năng phi thường của
con người).

 Kết luận sư phạm
Giáo viên cần ân cần nhẹ nhàng, nhắc nhở học sinh không nên quát mắng gây
ức chế
Vì mức độ thích ứng của mỗi cảm giác là khác nhau do đoa giáo viên cần rèn
khả năng thích ứng cho học sinh và cho bản thân một cách kiên trì và có
phương pháp để học tập lao động tốt với mọi điều kiện

Câu 4: Nội dung quy luật về sự tác động lẫn nhau giữa các cảm giác. KLSP?
-

Nội dung: sự biến đổi tính nhạy cảm của một giác quan do ảnh hưởng của
hoạt động của hệ thống các giác quan khác.
Quy luật:
• Tăng tính nhạy cảm khi gặp kích thích yếu (trong môi trường có âm thanh
nhẹ và thì nhìn rõ hơn).
• Giảm tính nhạy cảm đôi khi gặp kích thích mạnh và lâu ( ăn đương sau đó
ăn cam, chuối thì thấy rất nhạt)
• Kích thích tác động kéo dài sẽ dập tắt cảm giác
• Ngoài ra lời nói có thể gây ra những cảm giác, ý nghĩ, trạng thái tâm lý có
ảnh hưởng lớn đến tính nhạy cảm của các cơ quan phân tích khác.
 Kết luận sư phạm


Sử dụng đồ dung trực quan trong quá trình dạy học
Sử dụng so sánh trong quá trình dậy học để làm nổi bật sự vật hiện tượng
Lựa chọn và sử dụng nhiều phương pháp trong quá trình giảng dạy.

-

Câu 5: Nội dung quy luật tính lựa chọn tri giác. Lấy ví dụ minh hoạ. KLSP?

Tính lựa chọn
Nội dung: là thuộc tinh cơ bản của tri giác thể hiện thái độ tích cực của chủ thể
nhằm tách đối tượng ra khỏi bối cảnh
- Đặc điểm:
• Khi ta tri giác một đối tượng nào đó nghĩa là ta đã tách đối tượng đó ra khỏi các
đối tượng khác và kết hợp các thuộc tính của nó ra thành một toàn thể
• Nếu đối tương mà ta tri giác khác hẳn với các đối tượng xung quanh nó thì ta tri
giác các đối tượng ấy một các dễ dàng và ngược lại
• Phụ thuộc rất nhiều vào đặc điểm vật khich thích, ngôn ngữ, nhu cầu hứng
thú, vốn sống và kinh nghiệm cá nhân
Vd: Sự tri giác những bức tranh 2 nghĩa
-Tính lựa chọn của tri giác phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan và chủ quan:
+Yếu tố khách quan: Những đặc điểm của kích thích(cường độ, nhịp độ vận động, sự
tương phản) đặc điểm của các điều kiện bên ngoài khác(k/c’ từ vật đến ta, độ chiếu
sáng), sự tác động bằng ngôn ngữ của người khác
VD: Hoạt động quảng cảo, nghệ thuật ng bán hàng dựa trên đặc điểm khách quan này
để thu hút sự tri giác ko chủ định của khách hàng
+Yếu tố chủ quan: T/c, xu hướng nhu cầu, hứng thú, kinh nghiệm, tc nghề nghiệp
VD: Hoạt động kinh doanh, quảng cáo phải chú ý đến những đặc điểm này của khách
hàng để tạo ra sp phù hợp
1.

Kết luận sư phạm
Khi lựa chọn đối tượng tri giác cần khắc phục cách nhìn về sự vật hiện tượng
theo phiếm diện định hướng sai lầm
Trong dậy học cần tăng cường sử dụng đồ dùng trực quan, những đồ dùng này
cần đảm bảo tính khoa học và tính thẩm mỹ để đảm bảo cho học sinh trong quá
trình lĩnh hội tri thức



-


Giáo viên cần nhấn mạnh những kiến thức cơ bản trọng tâm trong quá trình dậy
học
- Trong quá trình dậy học cần chú ý đến việc trình bầy chữ viết trên bảng, thay đổi
màu mực, gạch chân những chữ có ý nghĩa quan trọng
- Trong việc tiếp thu bài giảng của người học họ thường sử dụng việc kết hợp nghe
nhìn viết nhưng họ tập chung vào nghe nhiều hơn, nên trong quá trình dậy học
phải có ngữ điệu giọng nói vô cùng truyền cảm, ngữ điệu chính xác
Giáo viên cần khơi dậy cho
-

Câu 6: Nội dung quy luật tính ý nghĩa của tri giác. Lấy ví dụ minh hoạ.
KLSP?
Tính ý nghĩa
Nội dung: là thuộc tính cơ bản của tri giác, có ý thức gọi tên, xếp loại và
thông hiểu sự vật theo quan niệm của người tri giác
VD: Các sự kiện, liên hệ của sự vật hiện tượng
- Đặc điểm:
• Khi tri giác được đối tượng tức là khi đó ta nhận biết được nó, gọi tên nó,
xác định được nó và các sự vật, hiện tượng khác có liên quan với nó
VD: Khi nhìn thấy cái bàn, ta xác định được nó là bàn để tiếp khách hay bàn
để trong phòng ăn
• Phụ thuộc rất nhiều vào ngôn ngữ và tư duy
VD: Gọi tên và sắp xếp sự vật hiện tượng nào đó
 Kết luận sư phạm
- Trong quá trình dậy học khi sử dụng các đồ dung trực quan cần kèm theo lời
chỉ dẫn gọi tên sự vật để học sinh dễ hiểu
- Trong quá trình dậy học cần phát huy vốn sống, vốn kinh nghiệm của học

sinh khi lĩnh hội tri thức giúp phát triển tư duy ngôn ngữ của học sinh
- Giáo viên cần đưa ra những kiến thức tổng hợp và giảng giải để giúp người
học hiểu sâu về bản chất để có khả năng phân loại và khái quát vấn đề, từ đó
tạo cho người học có khả năng phân loại và khái quát vấn đề, từ đó tạo ra
cho người học có khả năng vận dụng vào thực tế
- Giáo viên cần phân chia bài giảng một cách hợp lý nhóm các nội dung, kiến
thức có liên quan vào các phần, các chuyên đề để giúp người học tiện theo
dõi
2.
-


-

Khi giới thiệu kiến thức mới thi cùng với việc đưa ra các khái niệm khoa học
những học thuật hàn lâm thì cần khái quát thành những câu chữ đơn giản
gắn liền với cuộc sống hang ngày để giúp học sinh tiếp thu kiến thức một
cách dễ dàng

-Có thể dùng con đường quy nạp hoặc suy diễn để hs hiểu rõ vấn đề:
+ Con đường quy nạp: đi từ các ví dụ thực tế, phân tích, gợi ý để học sinh diễn đạt
ý hiểu bằng ngôn từ của mình, khái quát hóa, hệ thống hóa vấn đề
+ Con đường suy diễn: đưa ra khái niệm, gợi mở vấn đề để học sinh lấy ví dụ phân
tích và liên hệ thực tiễn.

Câu 7: Nội dung quy luật tính ổn định tri giác. Lấy ví dụ minh hoạ. KLSP?
-








Nội dung: Là thuộc tính của tri giác phản ánh về sự vật hiện tượng một cách
không thay đổi khi nhiều điều kiện tri giác khác đã thay đổi( độ sáng tối,
khoảng cách, vị trí, không gian…)
VD: Ban ngày, lá cây có màu xanh. Mặc dù ban đêm ta không nhìn thấy lá
cây màu xanh nhưng ta vẫn tri giác nó có màu xanh
Đặc điểm
Sự ổn đinh của tri giác có được là do cấu trúc của sự vật, hiện tượng tương
đối ổn định trong một thời gian, thời điểm nào đó, do kinh nghiệm sống và
thoi quen của con người, do khả năng điều chỉnh của não bộ và các giác
quan.
VD: Trước mặt ta là một em bé, đằng xa phía sau là một người mẹ. Trên
võng mạc ta, hình ảnh đứa bé lớn hơn hình ảnh người mẹ nhưng ta vẫn tri
giác người mẹ lớn hơn đứa bé.
Tinh ổn định của tri giác cũng được hình thành và thay đổi trong cuộc sống,
trong hoạt động.
Cần khác phục cái nhìn định kiến, tĩnh tạo cho tính ổn định của tri giác mang
lại và phải gây ấn tượng cảm tính chính xác ngay từ đầu
Kết luận sư phạm


-

-

Khắc phục cái nhìn định kiến, tĩnh tại, sai lầm
Cần chú ý đến trạng thái tâm lý, tình cảm của học sinh để có những tác động

phù hợp và có hiệu quả.
Tạo ra hứng thú, nhu cầu, tâm thế tích cực cho học sinh trong quá trình dậy
học
Giáo viên cần cung cấp kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp, kinh nghiệm sống
để học sinh có sự thích nghi cao, có óc tư duy sáng tạo, không bê y nguyên
trong sách, có thể dung một cách linh hoạt mềm dẻo vào những hoàn cảnh
khác nhau trong thực tế
Cần tạo ra hứng thú, nhu cầu, tâm thế tích cực cho học sinh trong quá trình
dạy học
Truyền tải kiến thức cơ bản cho người học, hướng người học vận dụng vào
trong thực tế, khơi gợi óc tư duy sáng tạo của HS
Cần đưa ra ngoại lệ khi áp dụng kiến thức lý thuyết vào thực tế, giúp hs hiểu
sâu rộng, hiểu kĩ kiến thức.
Tham khảo ở các tài liệu khác, khuyến khích tìm tòi sáng tạo những ý tưởng
mới.

Câu 8: Đặc điểm tính có vấn đề của tư duy. Lấy ví dụ minh hoạ. KLSP?
Tư duy của con người cụ thể chỉ nảy sinh khi cá nhân gặp tình huống có vấn đề
-Vấn đề là một câu hỏi lí thuyết hoặc thực hành, một bài toán hoặc nhiệm vụ cần
giải quyết. Tức là nó có phần đã biết và những điều chưa biết
-Tình huống có vấn đề là một trạng thái, một điều kiện cụ thể nào đó đặt ra trc ta,
chứa đựng một điều nào đó ta cần phải tìm và bản thân ta ý thức đc rằng cái cần
tìm đang ở đó. Nếu tình huống nêu ra ko có vấn đề hoặc có vấn đề nhưng con


người ko ý thức đc cái cần tìm, ko biết đc vấn đề phải tìm nằm ở đó, thì ko thể có
sự tích cực tư duy đc .
=> Một tình huống có vấn đề nó phải đảm bảo chứa đựng mâu thuẫn giữa cái đã
biết và cái chưa biết. Yêu cầu ta phải tìm cách lí giải nó
VD: Việc học tiếng anh của sinh viên nc ta hiện nay vẫn còn kém nhưng yêu cầu

đặt ra khi tốt nghiệp lại cần có trình độ cao về ngoại ngữ=> Đặt ra bài toán là tìm
ra cách giải quyết
VD2: Trong bài học 38: Bóng đèn sợi đốt(cn8), khi đã giảng hết bài gv đưa ra 1
bóng đèn sợi đốt, cấp điện và bật công tắc cho hs quan sát, bóng đèn không phát
sáng, gv hỏi tại sao khi bật công tắc đèn, bóng đèn lại không phát sáng?
-Trong thực tế xung quanh chúng ta có rất nhiều tình huống có vấn đề nhưng ko
phải lúc nào chúng ta cũng nhìn thấy. Nó kích thích tư duy của chúng ta khi xảy ra
mâu thuẫn
-Tình huống có vấn đề sẽ kích thích tư duy khi đáp ứng đủ 2 đk sau:
+Vấn đề phải chứa đựng mâu thuấn
+Chủ thể phải ý thức đc nó như là 1 tình huống có vấn đề với chính bản thân mình,
có nhu cầu giải quyết và tìm cách giải quyết, có tri thức để giải quyết
VD: Ngoài kia ta nhìn thấy môi trường đang bị ô nhiễm, ta có ý thức về điều ấy
nhưng lại ko có nhu cầu, ko có tri thức, ko có điều kiện, ko có phương tiện để giải
quyết => ko thể giải quyết vấn đề đó


Như vậy: Tình huống có vấn đề phải đảm bảo tính vừa sức-khó khăn vừa
sức
b. KLSP

-Coi trọng việc phats triển tư duy cho học sinh
-Đưa hs vào trong những tình huống có vấn đề để kích thích tư duy
VD: Trước bài học vật lí về lực đẩy ácsimet cô giáo đưa ra vấn đề là: tại sao cây
kìm chìm mà con tàu có trọng lượng lớn hơn rất nhiều lại ko chìm. Điều này làm


kích thích tư duy học sinh, gây hứng thú cho hs để tìm hiểu và tiếp thu bài học tốt
hơn
-Phát triển tư duy phải tiến hành song song với việc truyền đạt tri thức

-Phát triển tư duy gắn với trau dồi ngôn ngữ cho học sinh
VD: Trình bày một bài toán, ko chỉ hướng dẫn hs tìm ra cách giải mà gv còn phải
hướng dẫn cho hs cách diễn đạt cho logic, khoa học
-Phát triển tư duy gắn liền với rèn luyện cảm giác, tri giác, tính nhạy cảm, năng lực
quan sát và trí nhớ của hs
- Xây dựng nội dung dạy học, các dạng bài tập, hay các nhiệm vụ để học sinh tìm
hướng giải quyết.
- Khơi sâu những vấn đề đã biết với những điều chưa biết, kích thích sự tìm tòi của
HS
- Hướng HS vận dụng nội dung vào các vấn đề thực tế.

Câu 9: Đặc điểm tư duy của con người có quan hệ chặt chẽ với ngôn ngữ.
KLSP?

-

Tư duy nhất thiết phải sử dụng ngôn ngữ làm phương tiện. Vì ngôn ngữ là
phương tiện và là vật liệu của quá trình tư duy. Ngôn ngữ là phương tiện xã hội
để bộc lộ kết quả tư duy.
VD: Thầy giáo yêu cầu giải 1 bài toán, hs phải sử dụng ngôn ngữ để giải bài
toán và biểu đạt cho người khác hiểu.
Ở giai đoạn cảm tính không cần có ngôn ngữ vẫn có sự phản ánh. Còn ở quá
tình tư duy, thành phần chủ yếu là những từ ngữ, phạm trù, khái niệm.
Ngôn ngữ vừa là phương tiện, vật liệu của quá trình tư duy, vừa là phương tiện
xã hội để bộc lộ kết quả của vật chất hoá, khách quan hoá kết quả tư duy.
Khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển thì từ ngữ cũng biểu hiện đa dạng hơn
trước nhiều: từ ngữ, quy uớc, tiêu chuẩn dấu hiệu, số liệu, ngôn ngữ nghệ
thuật, ngôn ngữ kỹ thuật,..



Ngôn ngữ không chỉ là phương tiện để biểu đạt những ý nghĩ, tư tưởng, tình
cảm của mình cho người khác ma còn la phương tiện để ta co thể tự phân tích,
tự ý thức về bản chất, hiểu được thế giới tinh thần của mình.
VD: Ta nhìn thấy 2 bức tranh treo trên tường, ta suy nghĩ và nhận xét bức tranh
này xấu hơn bức tranh kia
Hoặc: Ngày hôm nay ta làm 1 việc không đúng, tối về ta suy nghĩ đánh giá lại
và tự kiểm điểm lại bản thân.
KLSP:
-

+Sử dụng ngôn từ chính xác, ngắn gọn, dễ hiểu
+ Sử dụng linh hoạt ngôn ngữ cơ thể, ngữ âm ngữ điệu, dùng câu từ gần gũi với
kinh nghiệm người học
+Tạo cơ hội cho người học diễn đạt ý hiểu bằng ngôn từ của họ.
+Phải chú ý rèn luyện các thao tác và phẩm chất tư duy trong giờ dạy cho các em
+ Phải làm cho học sinh thông hiểu được ý nghĩa của các đơn vị ngôn ngữ;
+ Phải tạo điều kiện cho học sinh nắm được nội dung các vấn đề cần nói cần viết
và biết thể hiện nội dung này bằng các phương tiện ngôn ngữ.
+ Đặc biệt quan tâm đến việc rèn luyện các thao tác tư duy lôgic, hình thành các
phẩm chất tư duy, góp phần hình thành tư duy hình tượng cho các em.
+ Cần tạo điều kiện cho học sinh nắm được các vấn đề cần nói và viết, biết thể hiện
nội dung các vấn đề đó bằng các phương tiện ngôn ngữ khác nhau
Câu 10: Định nghĩa chú ý. Trình bày loại chú ý có chủ định, lấy ví dụ minh
họa KLSP?
a.Định nghĩa chú ý
Chú ý là sự tập trung của ý thức của chủ thể vào một đối tượng, sự vật...để định
hướng cho hoạt động nhằm đảm bảo những điều kiện thần kinh-tâm lí cần thiết cho
nó được tiến hành phản ánh có kết quả



=>Nh vy, chỳ ý luụn i kốm vi quỏ trỡnh nhn thc, giỳp cho ch th phn ỏnh sõu
sc gii khỏch quan
b. Chỳ ý cú ch nh

Là sự định hớng hoạt động do bản thân chủ thể tự đặt ra. Khi bản thân đã xác
định rõ mục đích hành động để không bị tuỳ thuộc vào đối tợng kích thích có mới
lạ hay quen thuộc, có cờng độ mạnh hay yếu, hấp dẫn hay không mà chúng ta vẫn
sẽ tập trung hoàn toàn đợc ý thức vào đối tợng, sự vật. Điều đó đã biểu thị khả năng
của chủ thể duy trì ý thức để đạt mục tiêu của chú ý.
VD: Xỏc nh vic nghe ging hiu bi v nh lõu nờn ta tp trung nghe cụ giỏo
ging m khụng b nh hng bi ting n bờn ngoi
c. KLSP

- Kớch thớch v xõy dng cho hc sinh nhng hng thỳ sõu sc, rng rói vi mụn
hc.
- Rốn luyn cho hc sinh to ra chỳ ý cú ch nh trong iu kin khụng thun li
- To c thúi quen lm vic gỡ cng chỳ ý
- Giỳp hc sinh bit c c im bn thõn, nhng mt tt v mt xu phỏt huy
v khc phc.

Cõu 11: Cỏc phm c bn ca chỳ ý. Ly vớ d minh ha. KLSP?
-

Chỳ ý l s tp trung ca ý thc vo 1 hay mt nhúm sv hin tng nh

-

hng hot ng
Cỏc phm cht c bn ca chỳ ý:


+ Sc tp trung ca chỳ ý: ú l kh nng ch chỳ ý n 1 phm vi i tng
tng i hp cn thit cho h/ lỳc ú.


VD: Mt hs chỳ ý nghe ging t u n cui s tip thu bi tt hn mt hs va
nghe ging va núi chuyn.
Hoc: Trong lp hc, ngoi ting cụ giỏo ging bi cũn nhiu õm thanh khỏc
nhng ta vn tp trung nghe ging m khụng b nh hng=>Ch tp trung cho
vic hc ca mỡnh
+ S phõn phi ca chỳ ý:
L kh nng cựng mt lỳc chỳ ý c y n nhiu i tng khỏc nhau
mt cỏch cú ch nh(khụng cú ngha l cỏc i tng c chia u nh nhau.
Chỳ ý ch tp trung vo i tng chớnh, cũn cỏc i tng khỏc ch cn cú s chỳ
ý ti thiu)
VD: Va nghe cụ giỏo ging bi va ghi bi vo v
Hoc: Cụ giỏo ang ging bi thỡ cú mt cụ gỏi i ngang qua lm thu hỳt s chỳ ý
ca chỳng ta trong thi gian ngn. Cú th tai chỳng ta vn ý n bi ging ca
co giỏo nhng vn kp ghi nh nhng c im ca cụ gỏi kia
+ Tớnh bn vng ca chỳ ý: L kh nng chỳ ý lõu di vo mt i tng nht
nh m khụng chuyn sang i tng khỏc.
VD: Mt nh khoa hc say mờ nghiờn cu cú th quờn thi gian, quờn n, quờn
ng
Hoc: Khi ta xem mt b phim hay, ta s nhp tõm vo nhõn vt, khụng mun ri
mt khi mn hỡnh v cng khụng chỳ n nhng i tng khỏc
+ Sự di chuyển của chú ý: Sự di chuyển chú ý sẽ biểu hiện ra hiện tợng chấm dứt
sự chú ý tới đối tợng này để chuyển sang đối tợng kia nhằm kịp thời chuẩn bị ý
thức, phục vụ cho việc giải quyết một nhiệm vụ khác của hoạt động mới.


Ví dụ: Trẻ phải mau chóng chấm dứt "d âm" của mình về một câu chuyện nào

đó khi giải lao sang suy nghĩ để giải quyết nhiệm vụ học tập xác định trong giờ
học.
Hoc: Chỳng ta ang nghe cụ giỏo ging bi thỡ quay sang núi chuyn vi bn
+ Khi lng chỳ ý: L khi lng cỏc i tng c phn ỏnh trong nhỏy
mt vi mc sỏng t y nh nhau.
b. KLSP
- Kớch thớch v xõy dng cho hc sinh nhng hng thỳ sõu sc, rng rói vi mụn
hc.
- Rốn luyn cho hc sinh to ra chỳ ý cú ch nh trong iu kin khụng thun li
- To c thúi quen lm vic gỡ cng chỳ ý
- Giỳp hc sinh bit c c im bn thõn, nhng mt tt v mt xu phỏt huy
v khc phc.

Cõu 12: Cỏc phm cht c bn ca ý chớ. Ly vớ d minh ho. KLSP?
a.

/N: ý chớ l mt phm cht ca nhõn cỏch, l mt nng ng ca ý thc, biu
hin nng lc thc hin nhng hnh ng cú mc ớch, ũi hi phi cú s

b.

khc phc khú khn.
Mt s phm cht ca ý chớ:
-Tớnh mc ớch: õy l phm cht quan trng ca ý chớ, cho phộp con ngi
iu chnh hnh vi hng vo mc ớch t giỏc(ph thuc vo th gii quan, ni
dung o c v tớnh giai cp ca nhõn cỏch).

+Vd: mc ớch hc tp ca mi sinh viờn l tip thu kin thc khi ra trng cú
mt ngh nghip phc v cho cuc sng sau ny ca chớnh mỡnh.



-Tính độc lập: là phẩm chất của ý chí cho phép con người quyết định và thực hiện
hành động theo quan điểm và niềm tin của mình mà ko bị chi phối bởi những tác
động bên ngoài.
+Vd: Khi tôi quyết định học sư phạm đã có rất nhiều người khuyên ko nên theo
học vì sợ khó xin việc. nhưng tôi vẫn giữ quyết định đó vì tôi tin xã hội vẫn rất cần
giáo viên và tôi có thể làm tốt đc công việc này.
-Tính quyết đoán: là khả năng đưa ra những quyết định kịp thời,dứt khoát trên cơ
sở tính toán, cân nhắc kỹ càng chắc chắn.
+Vd: Một người nhân viên trong một công ty lớn,công việc khá ổn định.nhưng khi
đc một công ty khác có điều kiện tốt hơn mời làm. Tuy công ty đó ở xa nhà hơn
một chút nhưng sau khi cân nhắc tính toán cô ấy đã quyết định chuyển công tác để
có một công việc xứng đáng với năng lực của cô ấy hơn.
-Tính kiên cường: nói lên cường độ của ý chí, cho phép con người có những quyết
định đúng đắn kịp thời trong những hoàn cảnh khó khăn và kiên trì thực hiện đến
cùng mục đích đề ra.
+Vd: những chiến sĩ CM dù bị tra tấn nhưng vẫn kiên cường ko chịu bán đứng tổ
quốc
-Tính dũng cảm: là khả năng sẵn sàng và nhanh chóng vươn tới mục đich bất chấp
khó khăn nguy hiểm đến tính mạng hay lợi ích cá nhân.
+Vd: mục đích của các đồng chí công an là bảo đảm an ninh trật tự cho XH. Họ đã
bất chấp mọi nguy hiểm của bản thân để hoàn thành mục đích của mình.


-Tính tự kiềm chế, tự chủ: là khả năng và thói quen, kiểm tra hành vi làm chủ của
bản thân mình kìm hãm những hành động cho là ko cần thiết hoặc có hại trong
trường hợp cụ thể.
+Vd: Vào một ngày đẹp trời bạn bè rủ đi chơi xa,mặc dù rất muốn đi nhưng sau
khi nghĩ ra là ở nhà hôm nay có việc, bố mẹ làm rất vất vả và mình ở nhà sẽ giúp
đc chút việc. và tôi quyết định ko đi chơi nữa.

c.

KLSP

Biện pháp để giáo dục ý chí:
+ Giáo dục ý chí phải gắn liền với giáo dục về tình cảm và nhận thức , chuẩn bị
cho học sinh những hành động tích cực
+ Giáo dục cá nhân ko tách rời giáo dục tình cảm
+ Coi trong việc bồi dưỡng các phẩm chất ý chí…
+ Nêu gương người tốt việc tốt…
Câu 13: Định nghĩa trí nhớ. Phân tích quá trình ghi nhớ. Đề xuất các biện
pháp để ghi nhớ ?
a. Định nghĩa trí nhớ:
Đn1: Trí nhớ là 1 quá trình nhận thức phản ánh những cái gì đã trải qua trong kinh
nghiệm cá nhân
Đn2: Trí nhớ là quá trính ghi lại, gìn giữ, nhận lại và nhớ lại những kinh nghiệm đã
đc phản ánh.
b.

Phân tích quá trình ghi nhớ:
* Ghi nhớ:


-Là quá trình hình thành các dấu vết trên vỏ não tương ứng với sự vật hiện
tượng trong hiện thực khách quan đang tác động vào con người. Đây chính là quá
trình sắp xếp, hệ thống các kinh nghiệm đã thu đc.
+Quá trình ghi nhớ rất cần thiết để chúng ta tiếp thu tri thức và tích lũy kinh
nghiệm. Hiệu quả của việc ghi nhớ phụ thuộc vào nội dung tính chất của tài liệu
ghi nhớ, phụ thuộc vào mục đích, phương thức, động cơ của hành động cá nhân.
-Ghi nhớ không chủ định: là loại ghi nhớ không có mục đích tự giác, không

đòi hỏi sự nỗ lực nhưng vẫn ghi nhớ tốt, nhờ đối tượng gắn liền với nhu câu hứng
thú, tình cảm cá nhân.
VD: đang đi dường tình cờ thấy 1 vụ tai nạn.
-Ghi nhớ có chủ định: Là ghi nhớ có mục đích tự giác, có kế hoạch, biện pháp để
ghi nhớ, có sự nỗ lực ý chí và căng thẳng về mặt thần kinh.
VD: Học sinh học bài để ôn thi.
Ghi nhớ có chủ định gồm 2 loại:
+Ghi nhớ máy móc: Là ghi nhớ dựa vào mối liên hệ bề ngoài của sự vật hiện
tượng, không cần hiểu nội dung.
+Ghi nhớ ý nghĩa: Là ghi nhớ dựa vào sự thong hiểu nội dung tài liệu. Ghi nhớ ý
nghĩa cần có hệ thong, có logic. Nhờ vậy, mới nhớ và hiểu được bản chất của tài
liệu cần học tập.
 KL:
Muốn ghi nhớ có chủ định đạt kết quả cao, người giáo viên cần chú ý 1 vài điểm
như sau:
+ Xác định rõ nội dung ghi nhớ cho hs
+ Hướng dẫn hs để có biện pháp ghi nhớ tốt
+ Chia tài liệu tương ứng với nội dung ý nghĩa của nó để hs nắm chắc từng phần
rồi tổng hợp lại toàn bộ và kqua tài liệu
*Gìn giữ:
- Là khả năng giữ lại những điều mà con người ghi nhớ đựoc trong 1 khoảng thời
gian nhất định.


- Khả năng giữ lại lâu dài hay ngắn ngủi phụ thuộc vào nhiều yếu tố: tính chất, ý
nghĩa của vấn đề giữ lại, nhu cầu, hứng thú, trạng thái thần kinh và sức khỏe của
từng người
VD: Sau buổi học đầu tiên của lớp ghép học môn tâm lí, ngày hôm sau gặp một
bạn trong lớp nhận ran gay bạn đó cũng lớp với mình.
*Nhận lại:

- Là nhớ được sự vật hiện tượng trước kia đã tri giác khi gặp lại sự vật hiện tượng
ấy.
- Nhận lại nhanh và chính xác nếu hình ảnh mới trong thực tế ăn khớp với hình ảnh
cũ trong óc.
VD: Lâu ngày mới gặp lại bạn cũ, do bạn có nhiều thay đổi quá nên mãi mới nhận
ra.
Hoặc: Khi ra đương gặp 1 diễn viên đã đóng ở trong 1 bộ phim mà ta từng xem
nhưng mãi mới nhận ra vì ngoài thực tế diễn viên đó khác nhiều trong phim.
*Nhớ lại:
- Là khâu cuối cùng và quan trọng nhất của trí nhớ, biểu hiện ở chỗ làm tái hiện
trong trí óc hình ảnh của sự vật hiện tượng đã được tri giác trước đây khi sự vật
hiện tượng đó không còn ở trước mặt.
- Sự nhớ mang tính chọn lọc, tùy thuộc vào sở trường của từng người, vào khả
năng,biện pháp ghi nhớ, gìn giữ tài liệu trong óc mỗi người. Nhớ lại gắn liền với
nhu cầu, hứng thú của cá nhân và tác động của ngôn ngữ.
VD: Nay đi học gặp 1 bạn gái rất xinh. Buổi tối về nhớ lại hình ảnh cô gái ấy.
c. Đề xuất các biện pháp để ghi nhớ tốt:
- Tập trung chú ý cao độ khi ghi nhớ. Có sự hứng thú, say mê với tài liệu. Ý
thức được tầm quan trọng của tài liệu ghi nhớ. Xác định tâm thế lâu dài
- Phải lựa chọn, phối hợp các loại ghi nhớ 1 cách hợp lý để ghi nhớ tốt tài liệu
học tập. Đòi hỏi người học phải lập dàn ý cho tài liệu. Đây được xem là điểm tựa
để ôn tập, tái hiện tài liệu khi cần thiết.
- Phải biết phối hợp nhiều giác quan để ghi nhớ gắn tài liệu cần ghi nhớ với vốn
sống, kinh nghiệm của bản thân


Câu 14: Các quá trình cơ bản của trí nhớ. Lấy ví dụ minh hoạ. Đề xuất các
biện pháp để ghi nhớ tốt.
a.Phân tích quá trình trí nhớ:
* Ghi nhớ:

-Là quá trình hình thành các dấu vết trên vỏ não tương ứng với sự vật hiện
tượng trong hiện thực khách quan đang tác động vào con người. Đây chính là quá
trình sắp xếp, hệ thống các kinh nghiệm đã thu đc.
+Quá trình ghi nhớ rất cần thiết để chúng ta tiếp thu tri thức và tích lũy kinh
nghiệm. Hiệu quả của việc ghi nhớ phụ thuộc vào nội dung tính chất của tài liệu
ghi nhớ, phụ thuộc vào mục đích, phương thức, động cơ của hành động cá nhân.
-Ghi nhớ không chủ định: là loại ghi nhớ không có mục đích tự giác, không
đòi hỏi sự nỗ lực nhưng vẫn ghi nhớ tốt, nhờ đối tượng gắn liền với nhu câu hứng
thú, tình cảm cá nhân.
VD: đang đi dường tình cờ thấy 1 vụ tai nạn.
-Ghi nhớ có chủ định: Là ghi nhớ có mục đích tự giác, có kế hoạch, biện pháp để
ghi nhớ, có sự nỗ lực ý chí và căng thẳng về mặt thần kinh.
VD: Học sinh học bài để ôn thi.
Ghi nhớ có chủ định gồm 2 loại:
+Ghi nhớ máy móc: Là ghi nhớ dựa vào mối liên hệ bề ngoài của sự vật hiện
tượng, không cần hiểu nội dung.
+Ghi nhớ ý nghĩa: Là ghi nhớ dựa vào sự thong hiểu nội dung tài liệu. Ghi nhớ ý
nghĩa cần có hệ thong, có logic. Nhờ vậy, mới nhớ và hiểu được bản chất của tài
liệu cần học tập.
 KL:
Muốn ghi nhớ có chủ định đạt kết quả cao, người giáo viên cần chú ý 1 vài điểm
như sau:
+ Xác định rõ nội dung ghi nhớ cho hs
+ Hướng dẫn hs để có biện pháp ghi nhớ tốt
+ Chia tài liệu tương ứng với nội dung ý nghĩa của nó để hs nắm chắc từng phần
rồi tổng hợp lại toàn bộ và kqua tài liệu
*Gìn giữ:


- Là khả năng giữ lại những điều mà con người ghi nhớ đựoc trong 1 khoảng thời

gian nhất định.
- Khả năng giữ lại lâu dài hay ngắn ngủi phụ thuộc vào nhiều yếu tố: tính chất, ý
nghĩa của vấn đề giữ lại, nhu cầu, hứng thú, trạng thái thần kinh và sức khỏe của
từng người
VD: Sau buổi học đầu tiên của lớp ghép học môn tâm lí, ngày hôm sau gặp một
bạn trong lớp nhận ran gay bạn đó cũng lớp với mình.
*Nhận lại:
- Là nhớ được sự vật hiện tượng trước kia đã tri giác khi gặp lại sự vật hiện tượng
ấy.
- Nhận lại nhanh và chính xác nếu hình ảnh mới trong thực tế ăn khớp với hình ảnh
cũ trong óc.
VD: Lâu ngày mới gặp lại bạn cũ, do bạn có nhiều thay đổi quá nên mãi mới nhận
ra.
Hoặc: Khi ra đương gặp 1 diễn viên đã đóng ở trong 1 bộ phim mà ta từng xem
nhưng mãi mới nhận ra vì ngoài thực tế diễn viên đó khác nhiều trong phim.
*Nhớ lại:
- Là khâu cuối cùng và quan trọng nhất của trí nhớ, biểu hiện ở chỗ làm tái hiện
trong trí óc hình ảnh của sự vật hiện tượng đã được tri giác trước đây khi sự vật
hiện tượng đó không còn ở trước mặt.
- Sự nhớ mang tính chọn lọc, tùy thuộc vào sở trường của từng người, vào khả
năng,biện pháp ghi nhớ, gìn giữ tài liệu trong óc mỗi người. Nhớ lại gắn liền với
nhu cầu, hứng thú của cá nhân và tác động của ngôn ngữ.
VD: Nay đi học gặp 1 bạn gái rất xinh. Buổi tối về nhớ lại hình ảnh cô gái ấy.
b.Đề xuất các biện pháp để ghi nhớ tốt:
- Tập trung chú ý cao độ khi ghi nhớ. Có sự hứng thú, say mê với tài liệu. Ý
thức được tầm quan trọng của tài liệu ghi nhớ. Xác định tâm thế lâu dài
- Phải lựa chọn, phối hợp các loại ghi nhớ 1 cách hợp lý để ghi nhớ tốt tài liệu
học tập. Đòi hỏi người học phải lập dàn ý cho tài liệu. Đây được xem là điểm tựa
để ôn tập, tái hiện tài liệu khi cần thiết.
- Phải biết phối hợp nhiều giác quan để ghi nhớ gắn tài liệu cần ghi nhớ với vốn

sống, kinh nghiệm của bản thân


Câu 15: Các đặc điểm của quên. Lấy ví dụ minh hoạ. biện pháp để chống
quên?
Khái niệm:
-Theo thuyết dấu vết: quên là do dấu vết bị phá hủy. dấu veetss đó có thể mờ nhạt
hoặc bị lấn atsdo nhiều dấu vết mới đc hình thành. Cũng có thể dấu vết bị cải tổ
và biến đổi sang dấu vết mới hoàn toàn.
-Theo thuyết ức chế: quên là do ức chế, do sự cạnh tranh giữa các thông tin trong
đó một số thông tin bị phá hủy.
-Theo thuyết Paplop: quên là do phản ứng bt của cơ thể, do ức chế vượt hạn và
ức chế ngoại lai. Vì thế quên có tính chất tạm thời.
+Quên là khó hoặc ko làm tái hiện lại đc hình ảnh trong lúc cần thiết
a.Đặc điểm của quên:
-Không phải mọi sự vật, hiện tượng đều quên như nhau, có cái quên nhanh có cái
quên chậm.
Vd: bài giảng của cô giáo thì dễ quên hơn nội dung một bộ phim hay.
-Quên diễn ra theo trình tự, quên cái tiểu tiết và vụn vặt trước, quên cái đại thể và
chính yếu sau.
Vd: khi ta đọc xong một câu chuyện với nội dung ko đặc biệt lắm.ta sẽ quên dần,
quên tình tiết diễn biến câu truyện trước và quên kết quả câu truyện sau.
-Chúng ta thường quên những cái ít liên quan đến nhu cầu,hứng thú và sở thích
của cá nhân.
Vd: trong cuộc sống chúng ta đã gặp rất nhiều người nhưng ko phải ng nào ta
cũng nhớ đến. mà chúng ta chỉ nhớ những người thường gặp gỡ và có liên quan
đến cuộc sống của chúng ta mà thôi.
-Nhịp độ của quên phụ thuộc vào nội dung và khối lượng của tài liệu. nếu tài liệu
rõ ràng, mạch lạc, logic, có liên hệ chặt chẽ với nhau thì sẽ nhớ lâu hơn. Khối
lượng tài liệu quá nhiều cũng sẽ chóng quên.



Vd: trước tiên người giáo viên phải tìm và tập hợp tài liệu để soạn giáo án. Khi lên
lớp giảng bài để giup học sinh hiểu bài nhanh và nhớ lâu hơn thì phải trinh bày
khoa học dễ hiểu, và trình bày theo một hệ thống trình tự nhất định, có sự logic
chặt chẽ giữa các mục. các bài, các chương.
b. Biện pháp chống quên( kết luận sư phạm):
-Tổ chức ôn tập, rèn luyện, vận dụng thường xuyên. Đặc biệt cần bố trí thời gian
học tập hợp lý. Ôn tập nhiều lần, khoảng cách giữa các lần ôn phù hợp với đặc
điểm tài liệu.
-Cần nhận rõ ý nghĩa của tài liệu để ghi nhớ tốt, phải coi đó là nhu cầu, là hứng
thú của bản thân.
-Mỗi người cần tạo cho mình những cách ghi nhớ riêng, gắn cho nó một ý nghĩa
nào đó để dễ nhớ.
-Cần nghiên cứu, phân tích tài liệu rút ra những đặc điểm chủ yếu, hệ thống hóa
các đặc điểm có quan hệ với nhau để ghi nhớ một cách mạch lạc.
- Học sinh nhu cầu khám phá tri thức và phát huy kinh nghiệm sống của người
học
Câu 16: Đặc điểm tâm lý khí chất kiểu linh hoat. KLSP?
- Khí chất: Là tổ hợp những thuộc tính tâm lý cá nhân quy định sắc thái tâm lý mỗi
người về cường độ, tốc độ, nhịp độ của hoạt động tâm lý tạo lên bức tranh hành vi
của người đó.
a.Khí chất kiểu linh hoạt
-Nhận thức: Nhanh, có nhiều sang kiến, năng động, dễ tiếp nhận cái mới, di
chuyển, phân phối chú ý linh hoạt.
-Tình cảm: Cởi mở, dễ thay đổi trạng thái vui, buồn, ít có ấn tượng, dễ lây cảm
xúc, thường vui vẻ lạc quan hay bông đùa.
-Hoạt động: Năng nổ với công việc, dễ dàng chuyển đổi công việc, tháo vát nhạy
bén với cái mới, cái thực tế, thích ứng nhanh với hoạt động mới, nhiệm vụ mới, dễ
thích nghi với công việc lưu động, thay đổi hoàn cảnh…



-Nhược điểm: Dễ hời hợt trong nhận thức và tình cảm, ít kiên trì, bền bỉ theo đuổi
mục đích hay “ cả thèm chóng chán”, “đầu voi đuôi chuột”, “vui đâu chầu đấy”,
hay phô trương, dễ sai lời hứa…
b. KLSP:
-Trong giáo dục có thể lấy những em có kiểu khí chất này làm “đầu tầu” trong các
hoạt động.
-Khi phê bình, khiển trách có thể thẳng thắn.
-GV cần giao những bài tập thường xuyên để rèn luyện khả năng nhận thức và tư
duy.
-Để khắc phục nhược điểm của người có khí chất này có thể giao cho những nhiệm
vụ đòi hỏi sự kiên trì, nhẫn nại và giáo viên cũng phải quan tâm sát sao.
Câu 17: Đặc điểm tâm lý khí chất kiểu nóng nảy. KLSP?
Khí chất: là tổ hợp những thuộc tính tâm lý cá nhân quy định sắc thái tâm lý
mỗi người về cường độ, tốc độ, nhịp độ của hoạt động tâm lý tạo lên bức tranh
hành vi của người đó.
Khí chất kiểu nóng nẩy
- Nhận thức: Nhanh, có nhiều sang kiến, năng động, dễ tiếp nhận cái mới, di
chuyển, phân phối chú ý linh hoạt…
-Tình cảm: Mạnh mẽ ,sôi nổi nhiệt tình, biểu hiện yêu ghết rõ rang, dứt khoát, dễ
có ấn tượng mạnh mẽ. Quan hệ thường thẳng thắn, bộc trực, dễ nổi nóng, giận dữ
nhưng dễ bỏ qua, thường chú ý cái lớn, cái nổi bật, ít để ý cái chi ly vụn vặt…
- Hoạt động: Dám nghĩ, dám làm, nhiệt tình dễ phấn khích, cuồng nhiệt. Trong
công việc thường hăng hái, dũng cảm, dám đương đầu với khó khăn thử thách,
dám chịu trách nhiệm, dám quyết đoán phiêu lưu.
- Nhược điểm: Hay nóng vội, thiếu bình tĩnh, dễ nổi nóng, không kìm nổi hành
động bột phát bản than, thô bạo… Đời sống tâm lý biểu hiện thất thường.
b. KLSP:
-Cần nhẹ nhàng khéo léo đối với những người có khí chất này.

-Giáo viên cần giao nhiệm vụ, tổ chức các hoạt động để học sinh tham gia.
-GV phải luôn nhắc nhở, đôn đốc kiểm tra công việc do các em tiến hành.
-

a.

-GV cần giao những bài tập thường xuyên để rèn luyện khả năng nhận thức và tư
duy.


VẤN ĐỀ 2
Câu 1: Nội dung thuyết hoạt động. Đề xuất biện pháp vận dụng thuyết hoạt
động vào quá trình dạy học?
a.

Nội dung thuyết hoạt động:

Tâm lý có nguồn gốc từ hiện thực khách quan, muốn chuyển vào trong chủ
thể thành hình ảnh tâm lý, tư tưởng tinh thần, nhờ hoạt động. Hành động tâm lý
của chủ thể xâm nhập vào đối tượng là đk tiên quyết để hình thành khái niệm.
Thuyết này xác định rõ: Sự vật hiện tượng cụ thể chỉ là nơi ở của khái niệm
còn bản thân khái niệm ẩn náu 1 cách rất kín đáo, ko ai nhìn thấy, sờ thấy đc. Bằng
hành động của mình, chủ thể xâm nhập vào đối tượng. Chủ thể gạt bỏ tất cả những
gì che dấu khái niệm để làm lộ nguyên hình nó. Nhờ đó trong đầu chủ thể đã có
khái niệm. Hay nói cách khác: Bằng hành động của mình, chủ thể đã buộc khái
niệm phải chuyển chỗ ở từ sự vật hiện tượng cụ thể sang đầu óc của mình.
b.

Kết luận sư phạm:


Trong dạy học muốn hình thành khái niệm cho học sinh, người học cần phải:
- Ko chỉ giải thích cho người học hiểu và vận dụng những chi thức cần thiết mà
phải dạy cho người học biết cách học.


- Coi trọng việc dạy hành động học. Hiệu quả của học tập phần lớn phụ thuộc vào
tính tích cực hoạt động nhận thức của người học.
- Tổ chức hành động của học sinh tác động vào đối tượng theo quy trình hình thành
khái niệm
- Vận dụng PP tiếp cận Hđ vào dạy học phải làm sao để cả trò lẫn thầy cùng phải
thực sự trở thành chủ thể Hđ.

Câu 2: Nội dung thuyết liên tưởng. Đề xuất các biện pháp vận dụng thuyết
liên tưởng vào quá trình dạy học?
a.

Nội dung thuyết liên tưởng:

Theo thuyết liên tưởng sự lĩnh hội tri thức , kinh nghiệm XH thực chất là sự
lĩnh hội các liên tưởng
Trong thực tế , các sự vật hiện tượng ko tách rời nhau mà có liên quan chặt chẽ
với nhau theo nhiều dạng khác nhau. Giống nhau về hình thức và ndung, trái nhau
hoặc quan hệ nhân quả với nhau.
-Theo thuyết này, liên tưởng là nguyên tắc quan trọng nhất của sự hình thành trí
nhớ và các hiện tượng tâm lý khác. Sự xuất hiện của 1 hình ảnh tâm lý trên vỏ não
bao giờ cũng diễn ra đồng thời hoặc kế tiếp nhau sau 1 thời gian ngắn với 1 hiện
tượng tâm lý khác.
-Theo I.M.Seetrenop, liên tưởng (theo sinh lí học) là 1 dãy các phản xạ kế tiếp
nhau trong đó tính về mặt thời gian, cái cuối của phản xạ trước gắn với sự bắt đầu
của phản xạ tiếp theo.

-Người ta phân biệt bốn loại liên tưởng cơ bản:
+ Liên tưởng giống nhau : Xảy ra khi tri giác về 1 sv, hiện tượng nào đó sẽ gây nên
trong trí óc sự tái hiện 1 sv hiện tượng tương tự .
Loại liên tưởng này dựa vào sự giống nhau của các mối liên hệ thần kinh do 2 đối
tượng có nhiều điểm tương đồng.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×