Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

ĐỂ DẠY VÀ HỌC TỐT TIẾT HỌC “MỘT SỐ VẤN ĐỀ MANG TÍNH TOÀN CẦU” TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÍ LỚP 11 THPT HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (247.11 KB, 11 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA
TRƯỜNG THPT MAI ANH TUẤN
˜™

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ĐỂ DẠY VÀ HỌC TỐT TIẾT HỌC “MỘT SỐ VẤN ĐỀ MANG
TÍNH TỒN CẦU” TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÍ LỚP 11
THPT HIỆN NAY

Người thực hiện: Hàn Thanh Hạnh
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường THPT Mai Anh Tuấn
SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Địa lí

THANH HĨA NĂM 2013

A. ĐẶT VẤN ĐỀ
I. LỜI MỞ ĐẦU:
Chóng ta ®· biết Địa lý là một bộ môn khoa học xà hội và khoa học thực
nghiệm, nhiều khái niệm ta tởng tợng dễ dàng và đơn giản với hc sinh.Nhng
thực tế thì các em học sinh lại rất lúng túng, nhiều em không thể nắm chắc đợc
1


các khái niệm cơ bản dẫn đến không vận dụng đợc kiến thức vào học tập. Vì vậy
tôi nhận thấy để hc sinh hc đợc bộ môn và có hứng thú tìm tòi khám phá, chủ
động trong học tập, vấn đề bài giảng nh thế nào ? nhất là sau các tiết học chính
khoá và cuối giờ học Địa lý. Rõ ràng vấn đề này là của giáo viên, đó là cách đổi
mới phơng pháp trong giảng dạy v trong hc tp, phải thiết kế nội dung phù hợp
để tổ chøc, triĨn khai néi dung bµi häc míi cã hiƯu quả cao. Làm đợc nh vậy
chắc rằng khả năng tiếp thu của học sinh sẽ tốt hơn. Làm cho học sinh ngày càng


thêm chăm chỉ, say sa học tập, khát khao hiểu biết và rèn luyện tu dỡng tốt hơn.
Vậy nội dung phải dựa trên cơ sở quan niệm về tính tích cực hoá hoạt động của
học sinh, lấy học sinh làm trung tâm của quá trình thực hiện thông qua:
Mt s vn mang tớnh ton cu giáo viên triển khai những cuộc
đàm thoại giữa thầy và trò, giữa trò với nhau rất sinh động, hấp dẫn và bổ Ých, tạo
cho học sinh có kĩ năng sống trong cuộc sng tt hn.
Trớc tình hình đó bộ môn cũng đà tổ chức cải cách giáo dục, cải tiến và
đổi mới phơng pháp, tổ chức cho giáo viên dạy Địa lý- học tập chuyên đề, tổ
chức thao giảng dự giờ, góp ý xây dựng để có hiệu quả giảng dạy cao.
Qua giảng dạy thực tế, tôi đà có những kết quả nhất định trong bộ môn.
Vậy tôi chọn nội dung sau đây để nói lên một phần kinh nghiệm mà bản thân đÃ
thực hiện, thc nghim, cụ thể nội dung cơ bản sau:

ii. thực trạng của vấn đề nghiên cứu:
1. Thực trạng:
Nh lời mở đầu, chúng ta đà biết Địa lý là một bộ môn khoa học xà hội và
khoa học tự nhiên thực nghiệm có nhiều khái niệm tởng chừng dễ dàng và đơn
2


giản với học sinh. Nhng trong thực tế thì học sinh lại rất lúng túng, khó hiểu, cho
là rất trìu tợng. Rất nhiều học sinh không thể nắm chắc đợc, hoặc hiểu một cách
mơ màng các khái niệm cơ bản dẫn đến không vận dụng đợc kiến thức vào học
tập v vn dng trong cc sng nhất là kỹ năng làm bài trắc nghiệm khách quan,
tự luận và bài thực hành, cũng nh không có hứng thú, say sa trong học tập môn
Địa lý.
2. Kết quả, hiệu quả của thực trạng trên:
Vào năm học 2011-2012 tôi đà giảng dạy và kiểm tra khảo sát chất lợng
của 2 lớp 11A,11D kết quả nh sau:
Lớp

11A
11D

Sĩ số
45
43

Giỏi
5%
4%

Khá
35%
26%

Trung bình Yếu, kém
56%
4%
64%
6%

Qua kết quả trên tôi nhận thấy để học sinh học đợc bộ môn và có hứng thú
tìm tòi, khám phá, chủ động trong học tập, vấn đề học nh thế nào ? rõ ràng vấn
đề này là của giáo viên, đó cũng là cách đổi mới phơng pháp trong cách dạy và
cách học. Ngời giáo viên phải linh hoạt, phải biết cách thiết kế nội dung phù hợp
để tổ chức cho học sinh häc tËp có hứng thú, có kĩ năng trong giao tiếp, đứng
trước những đam đơng diễn thuyết, thuyết trình tốt…cã nh vậy häc sinh häc tËp
míi cã hiƯu qu¶ cao, có kĩ năng sống tốt hơn trong cuộc sống. T«i mạnh dạn cải
tiến nội dung và phơng pháp dy v hc.
Làm đợc nh vậy chắc chắn rằng khả năng tiếp thu ca học sinh sẽ tốt hơn.

Học sinh sẽ chăm häc, say sa, kh¸t khao hiĨu biÕt. VËy häc một s vn mang
tớnh ton cu phải dựa trên cơ sở quan niệm về tính tích cực hoá hoạt động của
học sinh, lấy học sinh làm trung tâm của quá trình thực hiện từ thực trạng cụ thể
theo phạm vi nghiªn cøu sau:
- Để dạy và học tốt tiết học “Một số vấn đề mang tính tồn cầu” .Trong
chương trình Địa lý lp 11- THPT hiện nay.

b. giải quyết vấn đề:
i. Các giải pháp thực hiện:
3


1. Vấn đề hng dn:
Đây chính là một bài toán khó phức tạp, nó bao hàm tất cả của các vấn đề
của quá trình triển khai và thực hiện có thể tổ chức hoạt động học tập ca b
mụn giải quyết tốt tôi phải thiết kế bài dạy phù hợp với đặc thù đối tượng học
sinh từ yếu kém cho đến học sinh giỏi đều phải lắm được kiến thức và có sự
hứng thú trong học tập thường xuyên mơn Địa lí, học sinh tiếp thu ngay tại lớp
và ở nhà ,mọi lúc mọi nơi, học sinh tự khám phá về thế giới và khu vực để nâng
cao tri thức hiểu biết và vận dụng làm bài kiểm tra đạt kết quả cao trong q
trình học tập hiĨu biÕt về địa lý.
Một loại xét đến cách phối hợp các hình thức tổ chức suy nghĩ phản xạ
nhanh cho toàn lớp nh suy nghĩ, nghiên cứu theo cá nhân, hay tổ nhóm, cặp
trong thời gian ngắn.
Để thực hiện tốt các yêu cầu trên, thực tế giáo viên phải có nhiều kinh
nghiệm, có xét đến tính quy luật, phải su tầm, nghiên cứu nhiều tài liệu, mất
nhiều thời gian và công sức đọc và phân loại các câu hỏi và đa ra đáp án chính
xác. Và hình dung đợc mục đích sau khi thực hiện để thiết kế nội dung, hình
thức phù hợp nh đà định ra và đảm bảo với các dấu hiệu sau:
- Có mối liên hệ với nội dung giảng dạy với cuộc sống, sản xuất thực tiễn

xây dựng XHCN và phơng hớng chính trị, t tởng.
- Có sự tham gia tích cực của học sinh, tạo điều kiện phát triển t duy lôgic
cho học sinh và sáng tạo độc lập.
- Học sinh khi ra ngoài lớp, trờng, ngoài đờng về nhà tiếp tục động nÃo
tìm đáp án đúng. Nhờ đó mà học sinh tình trạng lời học, nãi tơc, xÝch mÝch, va
ch¹m, vi ph¹m néi quy kû luật trong trờng, ngoài đờng đà giảm bớt khá nhiều.
Các em chăm chỉ, say su học tập, khát khao hiểu biết, yêu mến, thích môn học
Địa lý hơn.
Để chất lợng buổi hoạt động hc tp tit hc Địa lý trong thời gian nhất định
có hiệu quả cao ta cũng cần có một số biện pháp và phơng pháp cụ thể sau:
2.Phương pháp và kĩ thuật:
4


Thực hiện thiết kế và soạn bài theo phương pháp, kỹ thuật đổi mới như hiện
nay là một cách bình thường của mỗi giáo viên. Song trong đó bản thân tơi đã
dày cơng tìm kiếm, nghiên cứu sưi tầm tài liện có liên quan đến các bài dạy. Vậy
tơi đã tìm kiếm các nguồn tin có liên quan đến thế giới nói chung, đến một số
vấn đề mang tính tồn cầu, tính khu vực, hiện tại ở Việt Nam một cách cụ thể và
chính xác.
Bước tiếp theo tơi xử lí thông tin và lồng ghép cho thật phù hợp vào nội
dung bài học nói chung, các đề mục của bài học nói riêng sao cho thực sự phù
hợp. Cụ thể là:
- Tơi tìm hiểu tên của các các quốc gia và vùng lãnh thổ, nguyên thủ quốc gia
trên thế giới như: Tổng thống, thủ tướng, bộ trưởng… của từng quốc gia và
vùng lãnh thổ của từng châu lục trên thế giới.
- Trong tiến trình của bài học tơi đã chia nhóm học sinh và giao nhiệm vụ phạm
vi nghiên cứu cụ thể cho từng nhóm học sinh. Yêu cầu các nhóm cử đại diện của
các nhóm đóng vai nguyên thủ quốc gia và phát biểu ý kiến như trong một hội
nghị họp cấp cao mang tính tồn cầu được tổ chức thường liên ở Thủ đô của

của một quốc gia nào đó đăng cai tổ chức luân phiên là chủ tịch và là chủ nhà.
- Yêu cầu các nhóm đại diện cho từng Châu lục, thảo luận rồi sau đó đại diện
phát biểu và đóng góp, xây dựng ý kiến của mình trước hội nghị. Sau đó đại
diên cho từng quốc gia hoặc Châu lục khác nhận xét và cho ý kiến phát biểu
đóng góp ý kiến, ý tưởng xây dựng các vấn đề có liên quan đến khu vực, Châu
lục và Thế Giới một cách công bằng, dân chủ và cơng khai, minh bạch, rõ ràng
có sự tin tưởng lẫn nhau.
- Giáo viên là đại diện cho nước chủ nhà đăng cai hội nghị kết luận và kết thúc
hội nghị.
Đó là những phương pháp và kĩ thuật thiết kế vào giảng dạy một bài học Địa
lí lớp 11 – THPT cần thiết mà tôi đã phát hiện ra và hiện nay đang được thường
xuyên áp dụng giảng dạy cho học sinh ở khối lớp 11 trong trường THPT hiện

5


nay: Để dạy và học tốt tiết học “ Một số vấn đề mang tính tồn cầu” trong
chương trình Địa lí lớp 11- THPT hiện nay. Cụ thể như sau:
ii. Các biện pháp để tổ chức thực hiện:
1. Phần nội dung thực hiện:
- Trớc hết cần phải xác định rõ mục tiêu (yêu cầu kiến thức) của các câu hỏi nêu
ra là: Kiến thức cơ bản nào, kỹ năng đàm thoại gì, k thut gỡ?,phng phỏp gỡ,
có những thái độ tÝch cùc g×, vận dụng kĩ năng sống như thế nào trong cuộc sống
theo mức độ.v.v. tiÕp theo lµ dù kiến sử dụng bao nhiêu câu hỏi dễ, hay khó, phù
hợp với nội dung của tiết học, phù hợp trªn ®Êt níc ta hay trªn thÕ giíi.v.v...
- Bíc tiÕp theo là thiết kế các câu hỏi nhằm thực hiện cho một yêu cầu, mục tiêu,
ni dung cụ thể của phần việc triển khai trớc tit hc. Đồng thời mỗi hoạt động
có thể gồm các hoạt động cơ bản khác nhau để thực hiện các mục tiêu, ni dung
đà đặt ra. Các hoạt động này cũng đợc sắp xếp theo trình tự lôgic, hợp lý, có dự
kiến thời gian cụ thể.

Giáo viên a ra câu hỏi, tỡnh hung, còn học sinh phát hiện ra vấn đề
hoặc nhiệm vụ mà giáo viên đa ra.
Giáo viên đa ra câu hỏi đà làm sẵn cã tríc, có ý đồ, ë nhµ, tríc khi triĨn
khai hoạt động ở trên lớp. Giáo viên sau đó đa đáp án ỳng ra ngay hoặc tiếp tục
cho học sinh suy nghĩ, tho lun để trả lời những lần sau nếu thời gian cho phép
đà hết mà cỏ nhõn hay t, nhúm học sinh không tìm ra đợc.
Cuối cùng giáo viên củng cố, dặn dò nhận xét qua tit hc, bi hc vừa
qua và ra tiếp câu hỏi về nhà và nhắc học sinh về nhà tìm tòi, nghiên cứu, khám
phá, su tầm, nhng cũng không đợc quên nhiệm vụ chính là học bài cũ và đọc bài
mới của chơng trình học.
Trên đây là những phần cần thiết cho một tit hc mà trong giảng dạy, học
tập tôi đà phát hiện ra và hiện nay đang đợc áp dụng để giảng dạy, thực hiện,
thc nghim và sau khi triển khai dy v học tit học Địa lý Mt s vn
mang tớnh ton cu với những phần thực hiện sau đây.
2. áp dụng:
6


§Ó dạy và học tốt tiết học “Một số vấn đề mang tính tồn cầu”. Trong
chương trình Địa lí lớp 11 THPT hin nay.
Qua giảng dạy các năm và nghiên cứu, học hỏi tôi nhận thấy để tổ chức
ging dy tit hc này đợc tốt và hay, cú nhiu ý nghĩa nhất là trang bị cho học
sinh kĩ năng sng cần phải đảm bảo các bớc sau:
2.1. Ngoài các bớc lên lớp kiểm tra bài học cũ, thì bớc chuẩn bị cho hoạt động
tit hc này rất quan trọng. Vì đây là hình thức hoạt động m thoi, nhng có
liên quan đến kiến thức, đến quá trình học tập Địa lý của học sinh, nhng thời
gian hạn hẹp ca tiết học, buổi học chính khoá, cần phải đảm bảo các bớc lồng
ghép sau:
2.2. Bớc chuẩn bị một hệ thống các câu hỏi khó, dễ, trung bình, vừa vừa vi nội
dung trọng tâm có tính khái qt nội hàm, rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu lµ rÊt quan

träng. Sau đó đặt tên gán ghép gắn liền với cả quá trình hc tp, Vì nó liên quan
đến kiến thức, liên quan gắn liền cả quá trình học tập và chơng trình Địa lý trong
trờng THPT hiện nay. Vì vậy học sinh được ví dụ đặt tên các Nguyên thủ quốc
gia rất hãnh diện và rất tự hào đóng nhập vai các nguyên thủ đại diện cho các
quốc gia và châu lục.
2.3. Cần tiến hành các bớc nh sau:
- Giới thiệu hệ thống câu hỏi: dễ, trung bình, khó ở các lĩnh vùc bùng nổ dân số,
già hóa dân số, ơ nhiễm môi trường, một số vấn đề khác.. đã và đang din ra có
ở địa phơng, ở nớc ta và trên thÕ giíi: vËy c¸c em cã biÕt:
- Giáo viên: Đặt mình vào cương vị nước chủ nhà tổ chức Chủ tịch hội nghị và
đặt ra các câu hỏi cho các nguyên thủ đại diện cho các nước trả lời các quan
điểm: phân cơng cho 05 nhóm như sau:

Nhóm 1: Châu Á
- Gồm các nước : Các nguyên thủ các Quốc gia :

7


+ Việt Nam, Trung Quốc, Sin ga po, In Đô Nê Xi A , Nhật Bản, Ấn Độ, Hàn
Quốc, Ả râp xê út, Cô oét…..
* Các ngài hãy thảo luận và trả lời câu hỏi: Dân số tăng nhanh dẫn tới những
hậu quả gì về mặt kinh tế - xã hội?
> Phần trả lời này dành cho đại diện Châu Á: là ngài Tổng bí thư Trung Quốc
Tập Cẩm Bình.
Nhóm 2: Châu Âu
- Gồm các nước: Các nguyên thủ các Quốc gia:
+ Nga, Anh, Pháp, Đức, Italia, TâyBanNha, BồĐàoNha, Bỉ, HàLan.Áo…..
* Các ngài hãy thảo luận và trả lời câu hỏi: Dân số già dẫn tới hậu quả gì về
mặt kinh tế - xã hội?

> Phần trả lời này dành cho đại diện Châu Âu: là ngài Tổng thống Nga Butin.
Nhóm 3: Châu Mĩ
- Gồm các nước: Các nguyên thủ các Quốc gia:
+ Mĩ, Ca na đa, Mê-Xi-Cô, Bra Zin, Ác henti na, Chi lê, Cu ba, Chi Lê,
Vênêzuena…
* Các ngài hãy thảo luận và trả lời câu hỏi: Hậu quả do nhiệt độ Trái Đất tăng
lên và tầng ôdôn bị thủng đối với đời sống trên Trái Đất?. Nạn khủng bố ngày
nay xuất hiện ở nhiều nơi trên thế giới, với rất nhiều cách thức khác nhau ngài
có ý kiến gì?
> Phần trả lời này dành cho đại diện Châu Mĩ: là ngài Tổng thống Mĩ Ơmama.

Nhóm 4: Châu Phi
- Gồm các nước: Các nguyên thủ các Quốc gia:
+ Nam phi, CHDC Côngô, Nigiểria, Aicập, Angiểi, Bê nanh, Li bi, Kênia…

8


* Các ngài hãy thảo luận và trả lời câu hỏi: Sự bùng nổ dân số hiện nay trên thế
giới diễn ra chủ yếu ở các nước đang phát triển chiếm ( 80% và 95%) vậy các
ngài có ý kiến gì?
> Phần trả lời này dành cho đại diện Châu Phi: là ngài Tổng thống Nam Phi
Nhóm 5: Châu Đại Dương
- Gồm các nước: Các nguyên thủ các Quốc gia và vùng lãnh thổ:
+ Ổtâylia, Kiribati, Niudilân, Xamo, Nauru, Palau…..
* Các ngài hãy thảo luận và trả lời câu hỏi: Hiện nay môi trường trênTrái Đất
biến đổi và ô nhiềm nhất là( ô nhiễm nguồn nước ngọt, biển và đại dương,
suygiảm đa dạng sinh vật ) các ngài có ý kiến gì?
> Phần trả lời này dành cho đại diện Chõu i Dng: l ngi Tng thng
tõylia.

- Giáo viên kết luận đa ra đáp án đúng đối với những câu học sinh trả lời ngay
lại lớp, còn những câu học sinh cha trả lời đợc, thì giáo viên khích lệ häc sinh
tiÕp tơc vỊ nhµ suy nghÜ vµ hoµn thµnh bài phỏt biu để buổi học sau trả lời. Học
sinh trả lời xuất sắc câu hỏi thì giáo viên thởng với các món quà giá trị khác
nhau bằng bốc thăm nh quà bằng ( tràng pháo tay của lớp, 1 tờ giấy A3, A4, 1
chiếc kẹo, 1 cái bút chì, bút bi, compa, thc k.v.v...).
Giáo viên dặn dò học sinh cả lớp về nhà không đợc quên học bài cũ chính
khoá và đọc sang bài học mới để tiết sau tiếp tục học.

c. kết luận:
1. Kết quả nghiên cứu:

9


Qua quá trình giảng dạy bộ môn từ năm 1997 đến nay nhất là những năm
gần đây nm hc 2011 -2012 v nm hc 2012 - 2013 tôi đà chú träng thiết kế
bài giảng và giảng dạy theo kinh nghiệm trên đã phần nào đạt kết quả theo mong
đợi, cụ th i chng sau:
Đối chứng:
* Năm học 2011-2012:
Tôi đợc phân công dạy 2 lớp 11A, 11D. Lúc này đà cải cách giáo dục, bộ
môn cũng tiến hành đồng thời cải cách. Tôi cũng vận dụng theo chỉ đạo của
chuyên môn và thu đợc kết quả theo bảng số liệu sau:
Lớp
11A
11D

Sĩ số
45

43

Giỏi
5%
4%

Khá
35%
26%

Trung bình
56%
64%

Yếu, kém
4%
6%

Với kết quả trên tôi nhận thấy kết quả giảng dạy cha cao, học sinh đạt
điểm giỏi, khá còn quá thấp và yếu kém, trung bình còn nhiều.
Vì vậy để dạy tốt bộ môn Địa lý, học sinh yêu thích ham học môn Địa lý
cần phải làm gì? Tôi tự đặt câu hỏi và tự tìm hớng giải quyết kể cả tham khảo ở
các đồng nghiệp giàu kinh nghiƯm trong và ngồi tỉnh, nh»m thu hót häc sinh a
thích môn Địa lý và bản thân nâng cao chất lợng giảng dạy bộ môn.
* Năm học 2012-2013:
Tôi tiếp tục giảng dạy bộ môn ở 2 lớp 11M,11G. Với kiến thức sẵn có, với
sự học hỏi đúc kết kinh nghiệm qua cải tiến, ngoài phơng pháp giảng dạy, tôi
còn cải tiến cách hoạt động. Tôi nhận thấy để đạt đợc kết quả cao trong công tác
giảng dạy cần phải đổi mới phơng pháp và cách dạy học nh đà trình bày ở phần
II.B thng xuyờn. Tôi đà thử nghiệm dạy ở 2 lớp 11M,11G có kết quả cao hơn

so với cách làm cũ là:

Qua kiểm tra học tập tổng kết năm học nh sau:
Lớp
11M

Sĩ số
41

Giỏi
25%

Khá
46%

Trung bình
29%

Yếu, kém
0%
10


11G

43

22%

53%


24%

1%

Qua kết quả trên tôi nhận thấy nếu tip tc duy trì giảng dạy theo phương
pháp và kỹ thuật đổi mới như trên thì häc sinh học sẽ đảm bảo cht lng hn.
Từ đó tôi luôn chú trọng trong thực hiƯn m¹nh d¹n giảng dạy áp dụng khơng chỉ
hai lớp trên mà còn áp dụng cho nhiều lớp ở nhiều khóa học khác nhau đều đạt
kết quả cao trong học tập và các em học sinh rất có hứng thú trong học tập bộ
mơn Địa lí. Với những cố gắng trong giảng dạy để đảm bảo cho học sinh đạt kết
quả cao và hứng thú trong học tập, theo kinh nghiệm của bản thân tới cuối năm
học nhiều học sinh đã thi đạt kết quả cao trong tổng kết năm học, nhiều học sinh
đạt học sinh giỏi cấp trường và cp tnh.
Tiêu biểu là các em:
1. Em : Mai Th Mơ 11M – Giải nhất
2. Em : Mai Thị Anh 11M – Giải Nhì
3. Em: Đỗ Thị Huyền 11M– Giải Ba
4.Em: Nguyễn Thị Thủy 11M– Giải Ba
5. Em: Mai Thị Tươi 11G – Giải Ba………
Vµ cã 16 em häc sinh kh¸c đạt tổng kết điểm cả năm học đạt loại gii.
2. Kiến nghị, đề xuất:
Vấn đề dạy và học là vấn đề cơ bản để đạt kết qa trong giảng dạy, trong
tổ chức học tốt với giáo viên chúng ta hiện nay.
Qua thực tế tôi đà cố gắng trong việc chuẩn bị các hoạt động thit k bi
ging trờn lp a vo ging dy và đà có kết quả nhất định với các đối tợng
học sinh. Nên tôi đà mạnh dạn trình bày trớc các đồng nghiệp.
Tuy nhiên trong nội dung trình bày, sự sắp xếp cách trình bày có nhiều
thiếu sót, có những ý cha nổi bật hoặc còn khó hiểu.
Vậy tôi rất mong sự góp ý, phê bình của đồng nghiệp và các bậc cha- chỳanh - chị - em trong ngành và trong đồng môn.

Tôi xin chân thành cảm ơn !

11


XC NHN CA TH
TRNG N V

Nga Sơn, ngày 10 tháng 05 năm 2013
Tụi xin cam oan õy l SKKN ca mình viết,
khơng sao chép nội dung của người khác.
Tác giả

Hµn Thanh H¹nh

12



×