Tải bản đầy đủ (.ppt) (93 trang)

Tâm lý sư phạm SPKYHY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (972.95 KB, 93 trang )

bộ giáo dục và đào tạo
Trường đại học sư phạm kỹ thuật hưng yên
Khoa sư phạm kỹ thuật

Tâm lý học sư phạm
Giảng viên :
Nguuyễn Hữu Hợp

Phó trưởng khoa SPKT


i. Khái quát về tâm lý học dạy học

1. Một số thuyết về tâm lý học dạy học.

a. Thuyết liên tưởng: Sự xuất hiện của một
hình ảnh trên vỏ não bao giờ cũng diễn ra
đồng thời hoặc nối tiếp nhau sau một thời
gian gắn với một hiện tượng TL khác


Có 4 loại liên tưởng


Liên tưởng giống nhau: Xảy ra khi tri giác
về một sự vật hiện tượng này gây nên trong
trí óc sự liên tưởng về một sự vật tương tự.


I. Khái quát về tâm lý học dạy học


Liên tưởng gần nhau: Nhờ nảy sinh hình ảnh của
sự vật trước làm nảy sinh hình ảnh của sự vật sau
Liên tưởng đối lập: Xảy ra khi tri giác về một sự
vật nào đó lại gây nên trong trí nhớ về một sự vật
hiện tượng có đặc điểm hoàn toàn trái ngược
Liên tưởng lôgíc: làm sống lại hình ảnh của sự vật
hiện tượng gắn liền với tư duy lô gíc


I. Khái quát về tâm lý học dạy học
b. Thuyết hành vi của OátSơn.


Đưa ra công thức nổi tiếng S-R



Skiner đưa ra lý thuyết dạy học chương trình hoá - học là
thực hiện các hành vi một cách liên tục, kế tiếp. Chia nhỏ
QTDH thành các bước nhỏ; xây dựng hệ thống gợi ý, hư
ớng dẫn, củng cố những câu trả lời đúng.



Toócđai đưa ra những quy luật của sự hình thành và củng
cố mqh S-R
QL hiệu quả
QL lặp lại
QL sẵn sàng



I. Kh¸i qu¸t vÒ t©m lý häc d¹y häc

c. ThuyÕt ho¹t ®éng: Häc lµ tù kh¸m ph¸!


I. Kh¸i qu¸t vÒ t©m lý häc d¹y häc

d. ThuyÕt

giao l­ưu:

 Giao l­u vËt chÊt
 Giao l­u ng«n ng÷
 Giao l­u tÝn hiÖu


I. Khái quát về tâm lý học dạy học

2. Hoạt động dạy và những đặc điểm của hoạt
động dạy.
a. Định nghĩa:
Hoạt động dạy học diễn ra ở đâu?
Dạy học trong nhà trường khác gì so với
các hình thức dạy học khác?


I. Khái
I. Khái
quát

quátvề
vềtâm
tâm lýlýhọc
học
dạydạy
học học

Dạy là hoạt động có MĐ, KH, có tổ
chức, nhằm hình thành hệ thống
tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, nhân
cách cho người học.


I. Khái
I. Khái
quát
quátvề
vềtâm
tâm lýlýhọc
học
dạydạy
học học

b. Chức năng của hoạt động dạy.
Không sáng tạo ra tri thức mới
GV tổ chức quá trình tái tạo tri thức cho
người học
Không nhằm vào PT bản thân chủ thể
(GV) mà nhằm PT người học.



I. Khái
I. Khái
quát
quátvề
vềtâm
tâm lýlýhọc
học
dạydạy
học học
c. Những yếu tố tâm lý cần có của hoạt động dạy


Hiểu người học



Chế biến đánh giá đúng tài liệu học tập



Lựa chọn phối hợp, điều chỉnh các PP dạy học, HTTC
dạy học hợp lý



Năng lực ngôn ngữ




K nng quan sát sư phạm



Kiểm tra đánh giá KQ học tập, kích thích tính tích cực
của người học



Biết giao tiếp, ứng xử sư phạm, tạo bầu không khí tâm lý
thuận lợi


I. Khái
I. Khái
quát
quátvề
vềtâm
tâm lýlýhọc
học
dạydạy
học học

3. Hoạt động học và bản chất của hoạt động học
a. Định Nghĩa
Là sự biến đổi hành vi một cách hợp lý, vững
chắc TLH
Học là hoạt động của người học diễn ra trong nhà
trường dưới sự hướng dẫn, chỉ đạo của giáo viên
nhằm lĩnh hội hệ thống KT, KN, KX, thái độ



I. Khái
I. Khái
quát
quátvề
vềtâm
tâm lýlý
học
học
dạydạy
học học

b. Bản chất của hoạt động học.


Là hoạt động của cá nhân người học nhằm lĩnh hội
KT,KN,KX, các giá trị



Hướng vào phát triển bản thân chủ thể người học



Là hoạt động có ý thức, có tính tích cực cao, mang đậm
tính chủ thể




Hoạt động học còn hướng vào tiếp thu chính tri thức về
bản thân nó (cách học)



Là hoạt động chủ đạo của lứa tuổi học sinh, quyết định
trực tiếp đến chất lượng học tập của họ


I. Khái
I. Khái
quát
quátvề
vềtâm
tâm lýlýhọc
học
dạydạy
học học

c. Thành phần của hoạt động học


Đối tượng: Tri thức, KN, KX, giá trị biến thành kinh
nghiệm của bản thân



Nhiệm vụ: Giải quyết hệ thống bài tập, chiếm lĩnh đối tư
ợng học tập




Phương tiện: Vật chất và tư duy



Điều kiện: trường, lớp học, GV, tập thể hs = MTSP


I. Khái
I. Khái
quát
quátvề
vềtâm
tâm lýlýhọc
học
dạydạy
học học

d. Hình thành hoạt động học




Hình thành động cơ học tập


Động cơ bên trong hoàn thiện tri thức




Động cơ bên ngoài

Những biện pháp hình thành động cơ cho người học.


Giúp hs xác định được MĐ học tập



Xác định được ý nghĩa, giá trị của đối tượng học tập



Có cảm xúc tích cực



Cụ thể hoá xu hướng nghề nghiệp trong học tập



Khích lệ, yêu cầu cao, gắn với thực tiễn



Có biện pháp tác động phù hợp


I. Khái

I. Khái
quát
quátvề
vềtâm
tâm lýlýhọc
học
dạydạy
học học



Hình thành mục đích học tập:



Mục đích học tập phải được hình thành cho học sinh trước
khi thực hiện hoạt động học tập



Mục đích học tập sẽ xuất hiện dần trong quá trình người
học thực hiện hành động học chiếm lĩnh đối tượng, diễn ra
theo hai hướng.
Chiếm lĩnh các kiến thức đơn lẻ
Chiếm lĩnh phương pháp chung nhằm phát hiện ra các
quy luật khái quát


I. Khái
I. Khái

quát
quátvề
vềtâm
tâm lýlýhọc
học
dạydạy
học học



Hình thành hành động học
Học sinh phải trả lời:
Làm cái gì? Kết quả?
Kế hoạch hành động?
Sử dụng tri thức, kinh nghiệm nào?
Vận dụng các thao tác trí óc và chân tay như thế nào?


I. Khái
I. Khái
quát
quátvề
vềtâm
tâm lýlýhọc
học
dạydạy
học học




Hình thành hành động học


Hoạt động học tập là nhằm chiếm lĩnh khái niệm:



Có 3 hình thức tồn tại của khái niệm
+ Hình thức vật chất
+ Hình thức nhân tạo (mã hoá)
+ Hình thức tinh thần



Vì vậy cần hình thành cho HS những hành động tương ứng:
+ HĐ phân tích
+ HĐ mô hình hoá
+ HĐ cụ thể hoá


II.tâm lý học
về dạy lý thuyết và thực hành
I. Tâm lý học về dạy lý thuyết.
1. Bản chất tâm lý của hoạt động dạy lý
thuyết

T chức lĩnh hội tri thức và phát triển trí
tuệ
Quá trình lĩnh hội tài liệu mới ở học sinh
Điều khiển sự hình thành khái niệm ở học

sinh
Phát huy tính tự giác, tính tích cực và tính
độc lập của học sinh


Truyền thụ thi thức
Học lý thuyết chính là quá trình lĩnh
hội hàng loạt khái niệm mới, tri thức
mới.
Phát triển trí tuệ là sự biến đổi về chất
trong hoạt động nhận thức.


Quá trình lĩnh hội tài liệu mới ở học sinh

Thực chất là việc:
Chuẩn bị bài học, nghe giảng, tự
nghiên cứu, quan sát, học bài, thảo
luận, làm bài tập, thí nghiệm ở học
sinh.


Điều khiển sự hình thành khái niệm ở HS

Bản chất tâm lý của quá trình hình
thành khái niệm là quá trình chuyển chỗ
ở của khái niệm. Muốn vậy phải lấy
hành động (trí tụê, chân tay) của chủ thể
thâm nhập vào đối tượng.




Sự hình thành khái niệm trong dạy học
- Nguyên tắc:
Xác định chính xác khái niệm cần lĩnh hội qua từng
bài học.
Dẫn dắt học sinh một cách có ý thức qua các giai
đoạn của hành động, đặc biệt là giai đoạn hành
động vật chất.
Tổ chức cho học sinh thực hiện tốt việc chiếm lĩnh
dấu hiệu bản chất - định nghĩa khái niệm và chuyển
hoá vào các trường hợp cụ thể (các VD, bài tập,
tinh huống, bài toán)


Cấu trúc của quá trình hình thành khái niệm
A.Làm nảy sinh nhu cầu nhận thức
B. Tổ chức hành động phát hiện ra dấu hiệu bản chất của đối
tượng
C. Dẫn dắt HS tìm được dấu hiệu bản chất của đối tượng
D.Giải thích và diễn đạt được khái niệm bằng ngôn ngữ của
mình
E. Biết sắp xếp khái niệm vừa mới hình thành vào hệ thống
khái niệm đã có.
F. Vận dụng KN giải quyết các vấn đề thực tiễn


Phát huy tính tự giác, tích cực, tính độc lập
của học sinh


Tự giác: Xác định rõ mục đích học tập, có nhu
cầu, hứng thú học tập.
Tích cực: Cố gắng vượt qua khó khăn, tăng cư
ờng động não thực hiện tốt nhiệm vụ học tập.
Độc lập: Tự tin, có khả năng tự giải quyết các
nhiệm vụ học tập vừa sức.


2.

Một số đặc điểm tâm lý sư phạm trong
giảng dạy lý thuyết

a. Nội dung giảng dạy.
Nội dung giảng dạy như nhau >< Trình độ của
học sinh khác nhau!
Kiến thức các môn học khác nhau nhưng lại có
mối quan hệ chặt chẽ với nhau!
Cần phải dạy học như thế nào?


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×